1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

29 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 268,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ MẬN LỚP: 118-HC45B1 THÀNH VIÊN NHÓM: STT Họ tên Tạ Hoàng Ý Nhi Trần Thị Nhung Lê Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Thanh Thảo Võ Nguyễn Hà Duyên MSSV 2053801014288 2053801014203 2053801014228 2053801014245 1751101030020 TPHCM, ngày…tháng…năm… MỤC LỤC I Lý thuyết: Trả lời/ phân tích/ làm sáng tỏ nội dung sau: Câu Tóm lược điều kiện kết hôn theo pháp luật hành nêu số vướng mắc thực tiễn áp dụng Câu Xác định người có vợ, có chồng Cho ví dụ trường hợp người chưa đăng ký kết hôn xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định pháp luật Câu Xác định quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Câu Đường lối giải yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật sở pháp lý Câu Quy định pháp luật trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hậu pháp lý hành vi chung sống vợ chồng? Phân tích trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết trách nhiệm dân sự, hình hành xác định II Tình 10 III Đọc án trình bày quan điểm 19 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN: KẾT HÔN, HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT – GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ VIỆC CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG I Lý thuyết: Trả lời/ phân tích/ làm sáng tỏ nội dung sau: Câu Tóm lược điều kiện kết theo pháp luật hành nêu số vướng mắc thực tiễn áp dụng *Các điều kiện kết hôn theo pháp luật hành bao gồm: điều kiện cho phép kết hôn trường hợp cấm a) Điều kiện cho phép (3 điều kiện): - Về độ tuổi: nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, nam từ đủ 20 tuổi trở lên (điểm a khoản điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014) - Tự nguyện kết hôn (điểm b khoản điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014) Tự định việc kết khơng bị tác động Nam, nữ trực tiếp kí giấy chứng nhận kết sổ đăng kí kết - Khơng lực hành vi dân kết hôn (điểm c khoản điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 điều 22 Bộ luật Dân 2015) b) Trường hợp cấm kết hôn: - Kết hôn giả tạo (Cấm kết hôn) Tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối, cản trở (Cấm kết hơn) Đang có vợ chồng (Cấm kết chung sống vợ chồng) Quan hệ trực hệ, họ ba đời (Cấm kết hôn chung sống vợ chồng) Cha mẹ nuôi – nuôi (Cấm kết hôn chung sống vợ chồng) Cha mẹ hôn nhân (Cấm kết hôn chung sống vợ chồng) *Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng: - Về tuổi kết hôn: Việc Luật Hôn nhân gia đình quy định tuổi kết nữ đủ 18 tuổi, tuổi kết hôn nam đủ 20 tuổi kế thừa pháp luật nhân gia đình Việt Nam, góp phần làm cho việc kết hôn quan hệ hôn nhân lành mạnh, góp phần thực tốt chức xã hội hôn nhân Tuy nhiên, việc quy định tuổi kết hôn chênh lệch nam nữ đặt vấn đề bảo đảm bình đẳng giới, đồng với lực hành vi dân người thành niên Bộ luật Dân Thực tiễn áp dụng quy định tuổi kết cho thấy tình trạng tảo diễn phổ biến khu vực miền núi, dân tộc thiểu số Bà vùng đồng bào dân tộc hiểu quy định pháp luật tuổi kết hôn phong tục, tập quán vào sống người dân từ lâu đời, gia đình thường dựng vợ gả chồng cho từ sớm, nên việc kết hôn không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, hai bên gia đình tổ chức đám cưới theo phong tục, tập quán, họ hàng hai bên, cộng đồng dân cư cơng nhận cặp vợ chồng - Về lực hành vi dân kết hôn: Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình người bị lực hành vi dân không kết hôn theo Điều 22 Bộ luật Dân người bị lực hành vi dân tịa án tun bố Do đó, thực tiễn áp dụng cịn có ý kiến cho rằng, người chưa bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác khơng làm chủ hành vi kết hôn, giải quan hệ nhân thân có liên quan, số tịa án lại tun bố việc kết hôn trái pháp luật Câu Xác định người có vợ, có chồng Cho ví dụ trường hợp người chưa đăng ký kết hôn xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định pháp luật Người có vợ, có chồng quy định điểm c, khoản 2, Điều Luật nhân gia đình năm 2014: “c) Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ;” Xác định người có vợ, có chồng quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP sau: “4 Người có vợ chồng quy định điểm c khoản Điều Luật hôn nhân gia đình người thuộc trường hợp sau đây: a) Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; c) Người kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình Tịa án cơng nhận quan hệ nhân án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết Ví dụ trường hợp người chưa đăng ký kết xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định pháp luật - Anh A chị B làm đám cưới trở thành vợ chồng vào năm 1970 08 tháng sau, anh A công tác sống chung vợ chồng với chị C quê chị Trong trường hợp này, anh A có vợ chị B (sống chung vợ chồng trước ngày 03/07/1987), anh A chị B chưa ly chưa Tịa án tun bố ly hơn, chị B chưa chết bị Tịa án tuyên bố chết nên anh A vi phạm điều cấm điểm c, khoản 2, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nam nữ chung sống với vợ chồng trước ngày 3/1/1987: Căn Nghị 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội hướng dẫn việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng trước ngày 3/1/1987 Pháp luật công nhận vợ chồng hợp pháp kể từ ngày hai bên xác lập quan hệ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn - Anh A đăng ký kết hôn với chị B việc kết hôn hợp pháp 02 năm sau, anh A sống chung với chị C vợ chồng mà khơng có đăng ký kết Vậy, anh A vi phạm điều cấm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cụ thể điểm c, khoản 2, Điều Nếu thời gian 02 năm, anh A chị B chưa ly hôn chưa Tịa án tun bố ly hơn; chị B chưa chết bị Tòa án tuyên bố chết Câu Xác định quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Về thẩm quyền đăng ký kết hôn: Theo quy định Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký hộ tịch Điều 12 Luật nhân gia đình năm 2000 ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với Việt Nam Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi quan đăng ký kết cơng dân Việt Nam với nước ngồi Ngồi ra, theo quy định khoản Điều 102 Luật nhân gia đình năm 2000 ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Thơng qua quy định cho thấy, tùy trường hợp mà quan đăng ký kết ủy ban nhân dân cấp sở, ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan ngoại giao, quan lãnh Nhưng dù việc đăng ký kết thuộc quan phải tiên hành đầy đủ thủ tục nghi thức mà pháp luật quy định Câu Đường lối giải yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật sở pháp lý  Trả lời: Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) qui định: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này”  Các điều kiện kết hôn quy định điều Khoản Điều Luật HNGĐ 2014 gồm:  Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;  Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định;  Không bị lực hành vi dân sự;  Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định như: Kết hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn…  Như vậy, có vi phạm điều kiện kết trên, bị coi nhân trái pháp luật Do đó, cần có biện pháp xử lý trường hợp góp phần đảm bảo điều kiện kết hôn tuân thủ chặt chẽ  Đường lối giải yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật là: Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án phải vào quy định pháp luật hôn nhân gia đình có hiệu lực thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác định việc kết hôn có trái pháp luật hay khơng Trình tự, thủ tục giải yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật thực theo quy định Luật nhân gia đình pháp luật tố tụng dân có hiệu lực thời điểm giải (CSPL: Khoản Điều Thông tư liên tịch số 52/2014/QH13 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình) Phân tích trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết trái pháp luật  Các trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật: + Trường hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ 20/7/1954 đến 25/3/1977, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc + Hiện tượng đa thê, đa phu trước ngày 13/1/1960 miền Bắc trước 25/3/1977 miền Nam công nhận quan hệ hôn nhân  Cở sở pháp lý: Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác”  Phân tích: + TH1: Sở dĩ cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ 20/7/1954 đến 25/3/1977, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc thừa nhận vì: Đây loại việc mang tính chất đặc biệt Nhân dân ta vừa trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài Đất nước bị chia cắt hai chục năm rịng Nhiều gia đình vợ chồng sống xa lâu, tin tức nhau, tin tức không xác thực, từ sinh nhiều cảnh éo le quan hệ gia đình Xét thấy hậu chiến tranh, vấn đề xã hội phức tạp, vấn đề tình cảm, hạnh phúc gia đình người vợ Xem xét từ thực khách quan đất nước lúc nên pháp luật thừa nhận hôn nhân cho thấu tình đạt lý + TH2: Hiện tượng đa thê trước ngày 13/1/1960 miền Bắc trước 25/3/1977 miền Nam công nhận quan hệ hôn nhân Bởi lẽ: Luật HN-GĐ năm 1959 đời bối cảnh đất nước bị chia cắt miền, miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục chiến tranh dân tộc Vì thế, Luật HN-GĐ năm 1959 thức có hiệu lực vào ngày 13/1/1960 miền Bắc từ ngày 25/3/1977 miền Nam (do đến năm 1975 nước ta hoàn tồn độc lập thống nhất) Từ thức đặt nguyên tắc hôn nhân vợ chồng nhân Chính vậy, tượng đa thê xảy trước luật HN-GĐ năm 1959 có hiệu lực pháp luật công nhận bảo vệ Câu Quy định pháp luật trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hậu pháp lý hành vi chung sống vợ chồng? Phân tích trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết trách nhiệm dân sự, hình hành xác định  Quy định pháp luật trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hậu pháp lý hành vi chung sống vợ chồng: Theo khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 (sau gọi là: “Luật HNGĐ”) quy định: “Chung sống vợ chồng việc nam, nữ tổ chức sống chung coi vợ chồng” Tại khoản Điều Luật HNGĐ quy định: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Như vậy, thực xong thủ tục có Giấy chứng nhận đăng ký kết mối quan hệ chung sống vợ chồng pháp luật thừa nhận, bảo vệ Từ suy ra, trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn không pháp luật thừa nhận Mối quan hệ không làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng với Hậu pháp lý hành vi quy định khoản Điều 14 Luật HNGĐ: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng Quyền, nghĩa vụ con, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 15 Điều 16 Luật này”  Phân tích trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn trách nhiệm dân sự, hình hành xác định: Theo quy định khoản Điều Luật HNGĐ điều kiện kết hôn: “a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật này.” Qua phân tích thảo luận, nhóm tìm trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn sau: * Trường hợp thứ nhất: Chung sống vợ chồng bên hai bên tuổi luật định (tảo hơn) Ví dụ: Anh A (20 tuổi) chị B (16 tuổi) lấy theo mai mối, xếp hai gia đình Cán hộ tịch xã không đồng ý làm thủ tục đăng ký kết hôn chị B chưa đủ tuổi kết theo luật định Tuy nhiên, hai anh chị gia đình tổ chức đám cưới sống chung Khoản Điều Luật HNGĐ quy định: “Tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định điểm a khoản Điều Luật này” Điểm b khoản Điều Luật HNGĐ quy định hành vi bị cấm, bao gồm: “Tảo hôn…” Như vậy, việc nam nữ chung sống với vợ chồng chưa đủ tuổi kết hôn thuộc trường hợp bị cấm, đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điểm a khoản Điều Luật HNGĐ - Các trách nhiệm pháp lý khác:  Trách nhiệm hành chính: theo Điều 58 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định: “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án”  Nếu sau xử phạt vi phạm hành mà hành vi tảo tiếp tục diễn ra, người tổ chức hành vi bị xử lý hình sự, cụ thể theo Điều 183 Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (sau gọi “BLHS”) quy định: “Người tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đến tuổi kết hôn, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.” * Trường hợp thứ hai: Nam nữ chung sống với vợ chồng bị gia đình ép buộc; hai người bị lực hành vi dân Ví dụ: Tịa án định tuyên bố anh C người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Gia đình anh C thương nên định bỏ số tiền để lấy chị D làm vợ anh Chị D khơng đồng ý, nhiên gia đình ép buộc nên chị phải tổ chức đám cưới chung sống với anh C Khoản Điều Luật HNGĐ quy định: “Cưỡng ép kết hôn, ly hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn ly hôn trái với ý muốn họ” Điểm b khoản Điều Luật HNGĐ quy định hành vi bị cấm, bao gồm: “… cưỡng ép kết hôn…” Như vậy, việc nam nữ chung sống với vợ chồng nam nữ tự nguyện định mà bị cưỡng ép hành vi bị cấm, đồng thời, việc kết hôn với người lực hành vi dân vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điểm b điểm c khoản Điều Luật HNGĐ - Các trách nhiệm pháp lý khác  Trách nhiệm hành chính: khoản Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: … c) Cưỡng ép kết hôn lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn lừa dối ly hôn;”  Nếu sau bị xử phạt vi phạm hành chính, hành vi tiếp tục, người thực hành vi bị xử lý hình theo quy định Điều 181 BLHS: “Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến cưỡng ép cản trở người khác ly hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.” * Trường hợp thứ ba: Chung sống vợ chồng nam nữ mà bên hai bên có vợ, chồng Ví dụ: anh D kết với chị E năm Sau đó, anh D gặp chị F (độc thân), chị F biết rõ anh D có vợ nảy sinh tình cảm đồng ý chung sống với anh D Theo điểm c khoản Điều Luật HNGĐ quy định hành vi bị cấm, bao gồm: “Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ;” Như vậy, việc nam nữ chung sống với vợ chồng hai bên có vợ có chồng thuộc trường hợp bị cấm, đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điểm d khoản Điều Luật HNGĐ - Các trách nhiệm pháp lý khác  Trách nhiệm hành chính: theo quy định điểm a, b, c khoản Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau: án hủy bỏ yêu cầu trai chị Hằng công nhận anh Thuận chị Nga vợ chồng hợp pháp Câu Được gia đình hai họ đồng ý, năm 1998, ơng Quang cưới bà Đại Họ có chung N sinh năm 2006 Năm 2003, với nguồn tiền thừa kế riêng, ông Quang mua nhà trị giá tỉ đồng đứng tên chủ sở hữu nhà Ngày 02.02.2017, sống chung ông Quang bà Đại mâu thuẫn trầm trọng, ông Quang u cầu Tịa án giải ly phân định tài sản Hai bên không thỏa thuận việc giải quyền lợi chung Viện dẫn quy định pháp luật để giải tranh chấp nhân thân, tài sản quyền lợi chung theo tình  Trả lời:  Căn khoản d Điều Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày tháng năm 2001 hướng dẫn thi hành NGHỊ QUYẾT SỐ 35/2000/QH10 ngày tháng năm 2000 Quốc hội "về việc thi hành luật hôn nhân gia đình" năm 1998, ơng Quang cưới bà Đại có đồng ý hai bên họ hàng nên quan hệ hôn nhân pháp luật thừa nhận  Năm 2003, với nguồn tiền thừa kế riêng, ông Quang mua nhà trị giá tỉ đồng đứng tên chủ sở hữu nhà Đây thời điểm Luật HN-GĐ năm 2000 có hiệu lực nên Điều 32 luật tài sản riêng vợ, chồng xác định nhà tài sản riêng ông Quang  Ngày 02.02.2017, ông Quang yêu cầu giải ly hôn, phân định tài sản, giải quyền lợi chung Thứ nhất, quan hệ hôn nhân ông Quang bà Đại hợp pháp nên giải ly hôn theo quy định pháp luật Thứ hai, xác định nhà trị giá tỉ đồng mà ông Quang đứng tên chủ sở hữu nhà tài sản riêng ông Quang nên thuộc ơng Quang Thứ ba, sống chung ông Quang bà Đại mâu thuẫn trầm trọng dẫn đến ly hôn nên việc chia tài sản chung hai vợ chồng chia đôi vào khoản Điều 59 Luật HN-GĐ năm 2014 Thứ tư, chung N sinh năm 2006, đến ngày 2/2/2017 người chưa thành niên Do ông Quang bà Đại không thỏa thuận quyền lợi chung nên khoản Điều 81 Luật HN-GĐ năm 2014 Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt N + + + + 13 tuổi nên phải xem xét nguyện vọng N muốn sống để đưa định sau  Đồng thời Tòa tuyên bố cha mẹ bên trực tiếp ni dưỡng N bên cịn lại quyền phải thực nghĩa vụ bên không trực tiếp nuôi theo Điều 82 Luật HN-GĐ năm 2014 sau: “1 Cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ tơn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi Cha, mẹ không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Sau ly hôn, người không trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người đó.”  Mặt khác, bên trực tiếp ni dưỡng có quyền phải thực nghĩa vụ bên không trực tiếp nuôi dưỡng thoe quy định Điều 83 Luật HN-GĐ năm 2014 sau: “1 Cha, mẹ trực tiếp ni có quyền u cầu người khơng trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ theo quy định Điều 82 Luật này; yêu cầu người không trực tiếp nuôi thành viên gia đình tơn trọng quyền ni Cha, mẹ trực tiếp nuôi thành viên gia đình khơng cản trở người khơng trực tiếp ni việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.”  Như vậy, vụ tranh chấp ly hôn ông Quang bà Đại giải xong 14 Câu Anh Tâm định cư Cộng hoà liên bang Đức từ năm 2000 Năm 2013, chuyến thăm quê hương, anh Tâm chị Trà (sinh ngày 12.09.1988) định “kết nghĩa vng trịn” Ngày 07.08.2015, Ủy ban nhân dân phường T, quận Y thành phố H nơi chị Trà cư trú cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho anh Tâm chị Trà Tháng 11 2016, anh Tâm bàn với chị Trà mua nhà số 11/6 đường TH, phường T, quận Y trị giá 2.7 tỷ đồng Do hai bên có số tiền chung 100 triệu đồng nên anh Tâm nhờ thân nhân chuyển từ nước số ngọai tệ anh - tương đương 2.6 tỷ đồng để mua nhà (có chứng xác định việc chuyển tiền qua ngân hàng vào tài khoản ngoại tệ anh Tâm mở Việt Nam) Cho hành vi kết hôn anh Tâm chị Trà trái pháp luật, ngày 05.02.2019, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố H u cầu Tịa án hủy việc kết - Từ góc độ pháp lý, anh, chị phân tích lý giải đường hướng xử Tịa án có thẩm quyền trước yêu cầu Hội Phụ nữ thành phố H biết trình tố tụng, chị Trà có nguyện vọng cơng nhận nhân cịn anh Tâm đề nghị giải cho ly hôn - Giả thiết anh Tâm chị Trà tranh chấp nhà số 11/6 đường TH, phường T, quận Y Tịa án phải phân định vấn đề cho phù hợp, biết anh Tâm có đồng ý để chị Trà đứng tên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thực tế, chị Trà đứng tên chủ sở hữu nhà thời điểm tranh chấp phát sinh 15 Từ góc độ pháp lý, anh, chị phân tích lý giải đường hướng xử Tịa án có thẩm quyền trước yêu cầu Hội Phụ nữ thành phố H biết trình tố tụng, chị Trà có nguyện vọng cơng nhận nhân cịn anh Tâm đề nghị giải cho ly Theo quy định khoản Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008: “Người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước ngồi” Chiếu theo tình huống, anh Tâm định cư Cộng hịa liên bang Đức từ năm 2000, đó, anh Tâm người Việt Nam định cư nước Theo quy định khoản 25 Điều Luật HNGĐ: “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; quan hệ nhân gia đình bên tham gia công dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi.” Như vậy, quan hệ nhân gia đình anh Tâm chị Trà quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi anh Tâm người Việt Nam định cư nước Theo quy định điểm a khoản Điều Luật hộ tịch 2014 quy định thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện việc đăng ký hộ tịch Theo đó, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kết việc kết có yêu tố nước thuộc Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện Cụ thể, tình này, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho anh Tâm chị Trà Ủy ban nhân dân quận Y thành phố H Ủy ban nhân dân phường T, quận Y thành phố H Do đó, việc đăng ký kết hôn anh Tâm chị Trà khơng thẩm quyền Theo quan điểm nhóm, Tòa án nên giải việc sau: Bác bỏ yêu cầu hủy việc kết hôn Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố H Vì, theo quy định điểm d khoản Điều 10 Luật HNGĐ, Hội Liên hiệp Phụ nữ có thẩm quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định điểm b khoản Điều Luật HNGĐ 16 Theo phân tích trên, việc kết anh Tâm chị Trà không vi phạm quy định khoản Điều Luật HNGĐ mà hành vi kết khơng thẩm quyền Do đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố H khơng có thẩm quyền u cầu Tịa án hủy việc kết Chấp nhận đề nghị giải ly hôn anh Tâm Theo khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP quy định: “3 Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hôn việc kết hôn đăng ký khơng quan có thẩm quyền (khơng phân biệt có vi phạm điều kiện kết hay khơng) mà có u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật u cầu ly Tịa án áp dụng Điều Luật hôn nhân gia đình tun bố khơng cơng nhận quan hệ nhân họ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn thông báo cho quan hộ tịch đăng ký kết hôn để xử lý theo quy định Điều 13 Luật nhân gia đình Nếu có u cầu Tịa án giải quyền, nghĩa vụ con; tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 15 Điều 16 Luật hôn nhân gia đình” Chiếu theo tình huống, anh Tâm chị Trà đăng ký kết hôn không quan có thẩm quyền anh Tâm có đề nghị giải ly Do đó, áp dụng theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP, Tịa án tun bố khơng cơng nhận quan hệ hôn nhân anh Tâm chị Trà đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn Giả thiết anh Tâm chị Trà tranh chấp nhà số 11/6 đường TH, phường T, quận Y Tịa án phải phân định vấn đề cho phù hợp, biết anh Tâm có đồng ý để chị Trà đứng tên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thực tế, chị Trà đứng tên chủ sở hữu nhà thời điểm tranh chấp phát sinh Theo tình huống, trị giá nhà 2,7 tỷ đồng: + Anh Tâm có chứng xác định người thân chuyển 2,6 tỷ đồng từ nước Việt Nam để mua nhà + Anh Tâm chị Trà có số tiền chung 100 triệu đồng Do đó, tài sản chung để phân chia trường hợp 100 triệu đồng, 2,6 tỷ đồng lại tài sản riêng anh Tâm 17 Theo quy định khoản Điều 16 Luật HNGĐ quy định việc giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn: “1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên; trường hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Chiếu theo tình huống, anh Tâm chị Trà thỏa thuận việc chia tài sản nhà số 11/6 đường TH, phường T, quận Y, đó, Tịa án áp dụng quy định Bộ luật dân để phân chia tài sản Theo quy định khoản Điều 219 Bộ luật dân 2015 quy định chia tài sản thuộc sở hữu chung: “1 Trường hợp sở hữu chung phân chia chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu chia tài sản chung; tình trạng sở hữu chung phải trì thời hạn theo thỏa thuận chủ sở hữu chung theo quy định luật chủ sở hữu chung có quyền u cầu chia tài sản chung hết thời hạn đó; tài sản chung chia vật chủ sở hữu chung có u cầu chia có quyền bán phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp chủ sở hữu chung có thỏa thuận khác.” Sở hữu chung anh Tâm chị Trà 100 triệu đồng, vậy, người sở hữu 50 triệu đồng cơng sức đóng góp hai người ngang Trong trường hợp này, sở hữu chung khơng thể chia vật, chị Trà có quyền bán phần sở hữu lại cho anh Tâm Số tiền anh Tâm trả cho chị Trà tính theo tỉ giá nhà đất thời điểm mua nhà thời điểm phân chia tài sản Về nguyện vọng công nhận hôn nhân chị Trà Điều 13 Luật HNGĐ quy định xử lý việc đăng ký kết hôn không thẩm quyền: “Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không thẩm quyền có u cầu, quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định pháp luật hộ tịch yêu cầu hai bên thực lại việc đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, quan hệ nhân xác lập từ ngày đăng ký kết hôn trước.” 18 Do đó, chị Trà có nguyện vọng cơng nhận nhân, sau Tịa án tun bố hủy Giấy chứng nhận kết hôn, chị nên thương lượng giải với anh Tâm Nếu hai người định tiếp tục hôn nhân, anh chị nên thực lại việc đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể Ủy ban nhân dân quận Y thành phố H III Đọc án trình bày quan điểm Tóm tắt Bản án số 04/2019/HNGĐ-ST “Hủy kết hôn trái pháp luật, giải việc nuôi chung” ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tòa án nhân dân thành phố C, tỉnh C: Trong án nguyên đơn chị Trần Thị A, sinh năm 1992 bị đơn anh Đoàn Văn B, sinh năm 1986 Nội dung vụ án sau: Chị A anh B kết hôn sở tự nguyện, khơng ép buộc, trước kết hai người có thời gian tự tìm hiểu u nhau Sau đó, hai bên kết hơn, có tổ chức lễ cưới theo phong tục đăng kí kết hôn Ủy ban nhân dân phường T, thị xã C (nay thành phố C), tỉnh C vào ngày 07 tháng năm 2008, giấy chứng nhận kết hôn chị sinh ngày 27/12/1992 anh B sinh ngày 15/3/1986 Chị anh B chung sống với khoảng năm, đến năm 2014 giấy đăng kí kết hôn năm 2008 nên chị anh B tiếp tục đăng ký kết hôn lần hai mà không khai tình trạng nhân Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C nên cấp Giấy chứng nhận kết hôn, lần Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C ghi chị sinh ngày 27/12/1989, anh B sinh ngày 15/3/1985 không năm sinh chị, anh B Chị anh B sống ly thân từ tháng năm 2017, mâu thuẫn bất đồng, sống không hạnh phúc Tại thời điểm đăng ký kết hôn năm 2008 chị chưa từ 18 tuổi trở lên, thiếu hiểu biết pháp luật nên chị tự ý sửa năm sinh giấy khai sinh chị việc chị tự sửa năm sinh chị Đến chị nhận thức việc kết chưa từ đủ 18 tuổi lần đăng kí kết lại vào 2014 mà khơng khai năm 2008 kết Tuy nhiên, năm 2014 giấy kết hôn ghi sai ngày sinh anh, chị Đối chiếu giấy tờ sổ hộ gia đình chị, anh B, giấy khai sinh chị giấy chứng minh nhân dân chị, giấy chứng minh nhân dân anh Đoàn Văn B, xác định chị sinh ngày 27/12/1992 anh B sinh ngày 15/3/1986 19 không khớp với đăng ký kết hôn khớp với giấy khai sinh nên chị tự xác định hai lần đăng ký kết hôn chị anh B trái quy định pháp luật vợ chồng không muốn chung sống với anh B khơng trí việc hủy kết trái pháp luật, chị viết đơn khởi kiện đề nghị Tịa án hủy việc kết trái pháp luật chị anh Đoàn Văn B Về chung chị A anh B tự thỏa thuận nên Hội đồng xét xử ghi nhận Về tài sản chung vay chung khơng có u cầu nên Tịa án khơng cần giải Trình bày quan điểm bình luận đường lối giải vụ việc Tòa án sở áp dụng pháp luật (có đối chiếu pháp luật hành) về: Căn hủy hôn  Trả lời: Về hủy hơn, Tịa án tun xử hủy kết trái pháp luật chị Trần Thị A anh Đoàn Văn B, chị Phương Anh anh B phải chấm dứt quan hệ vợ chồng pháp luật Theo quy định Điều Thông tư 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP quy định hủy kết hôn trái pháp luật sau: “Khi giải yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án phải vào điều kiện kết hôn quy định tại Điều Luật nhân gia đình để xem xét, định xử lý việc kết hôn trái pháp luật lưu ý số điểm như sau: 1. “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm a khoản Điều Luật hôn nhân gia đình là trường hợp nam đủ hai mươi tuổi, nữ đủ mười tám tuổi trở lên xác định theo ngày, tháng, năm sinh Trường hợp không xác định ngày sinh, tháng sinh thực sau: a) Nếu xác định năm sinh không xác định tháng sinh tháng sinh xác định tháng năm sinh; b) Nếu xác định năm sinh, tháng sinh không xác định ngày sinh ngày sinh xác định ngày mùng tháng sinh Ví dụ: Chị B sinh ngày 10-01-1997, đến ngày 08-01-2015 chị B đăng ký kết hôn với anh A tại Ủy ban nhân dân xã X Tại thời điểm đăng ký kết hôn chị B chưa đủ 18 tuổi (ngày chị B đủ 18 tuổi ngày 10-01-2015), vậy, theo quy định tại khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2000 thì chị B đủ tuổi kết hơn, nhiên ngày chị B đăng ký kết hôn Luật hôn nhân gia đình có 20 hiệu lực (ngày 01-01-2015) nên chị B vi phạm điều kiện tuổi kết hôn quy định tại điểm a khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2. “Việc kết nam nữ tự nguyện định” quy định tại điểm b khoản Điều Luật nhân gia đình là trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với hồn tồn tự theo ý chí họ 3. “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm b khoản Điều Luật nhân gia đình là hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng ý kết hơn; khơng có hành vi bên bị lừa dối khơng đồng ý kết 4. “Người có vợ có chồng” quy định tại điểm c khoản Điều Luật hôn nhân gia đình là người thuộc các trường hợp sau đây: a) Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; c) Người kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình Tịa án cơng nhận quan hệ nhân án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết Việc xác định thời điểm “cả hai bên kết hôn có đủ điều kiện kết hơn” quy định tại khoản Điều 11 Luật nhân gia đình phải vào quy định pháp luật Tòa án yêu cầu đương xác định cung cấp tài liệu, chứng để xác định thời điểm hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều Luật hôn nhân gia đình.” Căn pháp lý mà Tịa án sử dụng: Chưa đến tuổi kết hôn theo quy định pháp luật mà nam nữ kết - Luật nhân gia đình quy định nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên kết hôn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn: Nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết coi 21 khơng vi phạm điều kiện kết hôn Như vậy, nam nữ chưa đến tuổi kết hôn tức nam chưa bước sang tuổi hai mươi, nữ chưa bước sang tuổi mười tàm mà kết hơn; trường hợp này, Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Do theo Giấy chứng nhận kết số 59 quyền số 01/2008 ngày 7/7/2008 Ủy ban nhân dân phường T, thị xã C (nay thành phố C), tỉnh C, xác định kết hôn chị Trần Thị A chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn việc đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C vi phạm khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Tại khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định kiện kết sau: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” Việc Tòa án khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 hồn tồn hợp lý Tại thời điểm đăng kí kết xác định chị A sinh ngày 27/12/1992 chưa đủ tuổi kết hôn (15 tuổi tháng 10 ngày) Theo giấy chứng nhận kết hôn số 09 số 01/2014 ngày 10/3/2014 Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C xác định tiếp tục thực đăng ký kết hôn chị anh Đoàn Văn B, Ủy ban nhân dân phường T khơng xác minh tình trạng nhân dẫn đến thực đăng ký kết hôn năm 2014 tồn giấy đăng ký kết hôn số 59 ngày 07 tháng năm 2008 mà chưa quan có thẩm quyền xử lý việc kết trái pháp luật đồng thời có nhầm lẫn năm sinh nên có đủ xác định quan hệ hôn nhân chị Trần Thị A anh Đồn Văn B quan hệ khơng hợp pháp Chủ thể yêu cầu hủy hôn  Trả lời: Chủ thể yêu cầu hủy hôn: nguyên đơn: Chị Trần Thị A  Căn lời khai đương sự, tài liệu, chứng nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cung cấp Tịa án thu thập có đủ xác định: Chị Trần Thị A anh Đồn Văn B kết với tự nguyện, không bị ép buộc Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C cấp giấy chứng nhận kết hôn: số 59 số 01/2008 ngày 07/7/2008 Tịa án có đủ để xác định quan hệ hôn nhân chị Trần Thị A anh Đồn Văn B quan hệ khơng hợp pháp không pháp luật thừa nhận bảo vệ  Việc Tòa án chấp nhận yêu cầu giải vụ việc hủy kết hôn trái pháp luật chị A lẽ chị A bên chủ thể thực tế quan hệ hôn nhân tranh chấp cần giải quyết, hay nói cách khác chị nguyên đơn chị có quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ quyền lợi ích Tuy nhiên, Khoản Điều 10 Luật HNGĐ 2014: “1 Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền tự u cầu đề nghị 22 cá nhân, tổ chức quy định khoản Điều yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định điểm b khoản Điều Luật này.” Có thể thấy trường hợp Chị A cố tình sửa năm sinh mà anh B khơng hay biết việc này, xem anh B bị lừa dối kết hơn, theo qui định pháp luật tố tụng dân anh B chủ thể có quyền yêu cầu hủy kết trái pháp luật, cịn chị A khơng Như vậy, bên ngồi thấy tịa án chấp nhận yêu cầu thụ lí giải chị A sau giải hợp lí thỏa mãn nguyện vọng đôi bên Luật HNGĐ 2014 lại có quy định khép kín Theo tôi, mối quan hệ Luật thực tiễn xét xử nhiều điểm bất cập chưa tương thích Thẩm quyền giải Đây vụ án Hơn nhân gia đình tranh chấp việc: “Hủy kết hôn trái pháp luật, giải việc nuôi chung” nên thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Điều 28 Bộ luật Tố tụng Dân Cụ thể Tòa án nhân dân thành phố C, tỉnh C Theo quan điểm em thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố C, tỉnh C thụ lí Vì theo ngun tắc, việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều Điều 10 Luật nhân gia đình năm trái pháp luật, có u cầu, tịa án có quyền huỷ việc kết trái pháp luật Về thẩm qùn giải quyết yêu cầu hủy viê ̣c kết hôn trái pháp luâ ̣t đã được pháp luâ ̣t Tố tụng dân sự quy định rất rõ ràng tại các Bô ̣ luâ ̣t Tố tụng dân sự Cụ thể như: - Yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuô ̣c thẩm quyền của Tòa án: “Điều 11 Những yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án Xử lý việc kết trái pháp luật Tòa án thực theo quy định Luật pháp luật tố tụng dân sự.” - Bô ̣ luâ ̣t Tố tụng dân sự năm 2015 thì quy định tại các Điều sau: “Điều 29 Những yêu cầu hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tịa án Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.” “Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ g Tịa án nơi việc đăng ký kết trái pháp luật thực có thẩm quyền giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật;” 23 “Điều 40 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu b) Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định khoản Điều 29 Bộ luật người u cầu u cầu Tịa án nơi cư trú bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết;” Như vậy, quan có thẩm quyền hủy nhân trái pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện, trường hợp nhân có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân cấp Tỉnh có thẩm quyền (căn Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Quyết định Tòa án nhân dân thành phố C, tỉnh C hậu pháp lí việc hủy kết trái pháp luật sau: 1.1 Về quan hệ hôn nhân: Hủy kết hôn trái pháp luật chị Trần Thị A anh Đoàn Văn B, chị Phương Anh anh B phải chấm dứt quan hệ vợ chồng 1.2 Việc nuôi chung: Áp dụng thêm Điều Bộ luật tố tụng dân sự, ghi nhận thỏa thuận chị Trần Thị A anh Đoàn Văn B phiên tịa Anh Đồn Văn B chị Trần Thị A có 02 chung tên Đồn Thị L, sinh ngày 13/12/2008 Đoàn Văn K, sinh ngày 12/01/2015, anh B chị Phương Anh thỏa thuận cụ thể: Chị Trần Thị A người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chung tên Đồn Hà Linh, sinh ngày 13/12/2008 chung đủ 18 tuổi; Anh Đoàn Văn B người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chung tên Đồn Quang Vinh, sinh ngày 12/01/2015 chung đủ 18 tuổi 1.3 Về cấp dưỡng nuôi chung: Các bên cấp dưỡng nuôi chung cho Về định Tòa án theo em thỏa đáng Vì tịa án nhân dân hủy việc kết hôn trái pháp luật chị A anh B giải đủ vấn đề sau: 1.4 Về quan hệ nhân thân: Về nguyên tắc Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn trái pháp luật vợ chồng Cụ thể chưa đến tuổi kết hôn theo quy định pháp luật mà nam nữ đánh kết hôn (xác định kết hôn chị Trần Thị A, sinh ngày 27/12/1992 chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn (15 tuổi 06 tháng 10 ngày), việc đăng ký kết hôn 24 Ủy ban nhân dân phường T, thành phố C, tỉnh C vi phạm khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Tại khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2000 quy định kiện kết hôn sau: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên”) Do đó, họ chưa phát sinh quan hệ vợ chồng Việc họ chung sống vợ chồng trái pháp luật Vì vậy, “khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ, chồng” (Khoản 1, Điều 17) Kể từ ngày định hủy việc kết hôn trái pháp luật Tịa án có hiệu lực pháp luật, hai người phải chấm dứt sống trái pháp luật 1.5 Về việc chia tài sản: Theo Bản án “Tài sản chung, nợ chung, cho vay chung chị Trần Thị A, anh Đồn Văn B tự khai khơng có, khơng u cầu Tịa án giải nên Hội đồng xét xử không xem xét.” Tuy nhiên theo Khoản Điều 17 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thoả thuận bên; không thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ con.” Do hai người kết hôn trái pháp luật nên học khơng phát sinh quan hệ vợ chồng Vì vậy, tài sản mà họ tạo thời gian chung sống tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng Khi tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, tài sản chung (nếu có) chia theo thỏa thuận bên, khơng thỏa thuận tồn án định chia sở cơng sức đóng góp bên việc trì phát triển khối tài sản chung, tài sản riêng thuộc sở hữu người Tuy nhiên, người có tài sản riên phải có nghĩa vụ chứng minh tài sản tài sản riêng Nếu khơng chứng minh tài sản coi tài sản chung Khi chia tài sản chung cần ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ 1.6 Về quan hệ cha mẹ con: Quyền nghĩa vụ cha mẹ pháp luật quy định không phụ thuộc vào hôn nhân cha mẹ có hợp pháp hay khơng, cịn tồn hay chấm dứt Vì vậy, hai người kết trái pháp luật không vợ chồng cha mẹ chung Khi tòa án hủy việc kết trái pháp luật quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hôn” (khoản Điều 17 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Khi hủy việc kết trái pháp luật, vấn đề chung giải vợ chồng ly hôn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án nhân 25 dân phải vào điều kiện thực tế bên đương vào quy định pháp luật để giài cho hợp tình, hợp lý (căn vào điều 92, 93, 94 Luật nhân gia đình năm 2000) So với Điều 93 Luật nhân gia đình năm 2000 Điều 84 Bộ Luật HNGĐ 2014 có bổ sung thay đổi sau:  Nếu Điều 93 quy định “Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt phải tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên.” Thì đến khoản Điều 84 có thay đổi cụ thể “Việc thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên.”  Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có bổ sung khoản Điều 84 luật cụ thể: “Trong trường hợp có theo quy định điểm b khoản Điều sở lợi ích con, cá nhân, quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp ni con: a) Người thân thích; b) Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ.” Phần Phần Phần Thảo Quỳnh Nhi Nhung Chị Duyên Câu Câu Tóm tắt án Câu Câu Câu Câu Câu câu Câu Câu Câu Câu câu 26 27 ... HNGĐ: “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; quan hệ nhân gia đình bên tham gia công dân Việt Nam... 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.” * Trường hợp thứ hai: Nam nữ chung sống với vợ chồng bị gia đình ép buộc; hai người bị lực hành vi dân Ví dụ: Tịa án định... sản mục đích thương mại, mang thai hộ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính; h) Bạo lực gia đình; i) Lợi dụng việc thực quyền nhân gia đình để mua bán người, bóc

Ngày đăng: 07/10/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w