Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
167,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI (TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ) Bộ môn: Quy định chung luật dân sự, tài sản thừa kế Giảng viên: Lê Thanh Hà Lớp: TM45.1 Nhóm: 05 STT HỌ VÀ TÊN Trương Thị Mai Anh Phùng Nguyễn Ngọc Ánh Lê Hoàng Chương Nguyễn Trung Đức Nguyễn Minh Dương Nguyễn Quỳnh Giang Lê Đại Hải MÃ SỐ SINH VIÊN 2053801011021 2053801011024 2053801011035 2053801011050 2053801011055 2053801011067 2053801011076 Hình thức sở hữu NIÊN KHĨA 2020-2024 Câu 1: Có hình thức sở hữu BLDS 2005? Nêu rõ hình thức sở hữu BLDS Có hình thức sở hữu BLDS năm 2005 Các hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Cơ sở pháp lý Điều 172 BLDS năm 2005 Câu 2: Có hình thức sở hữu BLDS 2015? Nêu rõ hình thức sở hữu BLDS Có hình thức sở hữu BLDS 2015 Gồm: - Sở hữu toàn dân (Điều 197 đến Điều 204 BLDS năm 2015) + Theo Điều 197 BLDS năm 2015 sở hữu toàn dân là: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” - Sở hữu riêng (Điều 205 Điều 206 BLDS năm 2015) + Theo Điều 205 BLDS năm 2015 sở hữu riêng là: “1 Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị” - Sở hữu chung (Điều 207 đến Điều 220 BLDS năm 2015) + Theo Điều 207 BLDS năm 2015 sở hữu chung là: “1 Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp nhất” Câu 3: Suy nghĩ anh/chị thay đổi hình thức sở hữu hai Bộ luật - Sở hữu Nhà nước (BLDS năm 2005) – sở hữu toàn dân (BLDS năm 2015): Trong Điều 200 BLDS năm 2005 quy định: “Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định” Còn BLDS năm 2015 (Điều 197) quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Xét thấy hai hình thức giải thích theo cách giống nhiên việc thay đổi từ sở hữu Nhà nước thành sở hữu toàn dân góp phần làm rõ nội dung, chất loại hình sở hữu - Sở hữu tư nhân, sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể (BLDS năm 2005) – sở hữu riêng (BLDS năm 2015): Nếu BLDS năm 2005, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu tổ chức phân chia thành mục khác BLDS năm 2015, loại hình thức sở hữu gộp thành sở hữu riêng quy định khoản Điều 205 Bộ luật này: “Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân” Việc gộp chung hình thức lại nhằm tạo ngắn gọn, loại bỏ yếu tố rườm rà, khó hiểu, gây trở ngại cho việc áp dụng luật - Sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể, sở hữu chung (BLDS năm 2005) – sở hữu chung (BLDS năm 2015): Nếu BLDS năm 2005, sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể có hình thức thuộc sở hữu chung song lại thuộc mục riêng BLDS năm 2015, loại hình gộp thành hình thức sở hữu chung Cũng giống việc gộp sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu tổ chức thành sở hữu riêng việc gộp sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể, sở hữu chung thành hình thức sở hữu chung nhằm tạo ngắn gọn, bớt rườm rà, dễ dàng việc áp dụng pháp luật Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế Câu 1: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc khơng minh mẫn di chúc có giá trị pháp lý khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn di chúc khơng có giá trị pháp lí Căn theo Điểm a Khoản Điều 630 BLDS 2015 quy định Di chúc hợp pháp: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép” Câu 2: Liên quan đến vụ việc Quyết định số 382, theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn khơng? Vì Tịa phúc thẩm định vậy? Theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như không trạng thái minh mẫn Tòa phúc thẩm định lý Bệnh xá Cơng an tỉnh An Giang khơng có chức khám sức khỏe để lập di chúc Dẫn chứng cho câu trả lời: “Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm không công nhận di chúc bà Như lập ngày 1-1-2005 di chúc hợp pháp lý Bệnh xá Cơng an tỉnh An Giang khơng có chức khám sức khỏe để lập di chúc khơng có cứ” Câu 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn khơng? Vì Tịa giám đốc thẩm định vậy? Trong vụ việc nêu trên, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn Tịa giám đốc thẩm định vì: ơng On, ông Kiếm ông Hiếu có lời khai xác nhận thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tinh thần bà Như vui vẻ, minh mẫn Bên cạnh đó, bác sĩ Tăng Diệu Hiền có kết luận tình trạng sức khỏe tinh thần bà Như ghi Giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26/12/2004, trước ngày bà Như lập di chúc 05 ngày không mâu thuẫn với lời khai xác nhận ông On, ông Kiếm ông Hiếu Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Theo nhóm em hướng giải Tòa giám đốc thẩm hợp lý di chúc thể ý chí bà Như bà Như lập cịn minh mẫn sang suốt u cầu ơng Truyền phải tạm ứng án phí theo quy định pháp luật yêu cầu phản tố xin hưởng di sản theo di chúc bà Như Câu 5: Liên quan đến vụ việc Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn khơng? Vì Tịa phúc thẩm định vậy? Trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết minh mẫn đoạn Quyết định có nêu: “Tại tờ khai ông Dầm ngày 7-2-2002 (BL 62) ông Thắng ngày 1-4-2002 (BL 64) xác nhận lập di chúc, cụ Biết người minh mẫn đọc (nói) nội dung di chúc cho ông Thắng viết Mặt khác, ngày 4-1-2001 cụ Biết ký (điểm chỉ) hợp đồng cho bà Mỹ thuê vườn với thời hạn năm, theo lời khai bà Mỹ ngày 11-3-2002 (BL 25) trước ngày ký hợp đồng tuần, cụ biết có người minh mẫn, cịn dẫn cho bà Mỹ cách chăm sóc vườn Do đó, có xác định cụ Biết lập di chúc ngày 3-1-2001 tình trạng minh mẫn Tòa án cấp phúc thẩm cho cụ Biết lạp di chúc ngày 3-1-2001 84 tuổi; trước vào tháng 11, 12 năm 2002 cụ Biết phải nhập viện điều trị với triệu chứng theo chuẩn đoán “thiếu máu tim, xuất huyết não, cao huyết áp; cụ Biết lạp di chúc ngày 31-2001 ngày 14-1-2001 cụ Biết chết, cụ Biết lập di chúc tình trạng thiếu minh mẫn , sáng suốt khơng có cứ” Câu 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn khơng? Vì Tòa giám đốc thẩm định vậy? Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn Theo lời khai ông Dầm, ông Thắng bà Mỹ cho biết ông Dầm người minh mẫn khơng có chứng chứng minh ơng Biết khơng sáng suốt, minh mẫn lập di chúc Đồng thời, án có đoạn: “Tại định giám đốc thẩm số 61/GĐT-DS ngày 25-5-2004 số 231/2006/DS-GĐT ngày 28-9-2006, Tịa dân Tóa án nhân dân tối cao hủy án dân phúc thẩm số 48/DS-PT ngày 21-4-2003 số 122/2006/DS-PT ngày 22-6-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm lại theo hướng công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 3-1-2001 hợp pháp phần di sản cụ Biết” Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng giải tòa giám đốc thẩm Hướng giải Tòa giám đốc thẩm cơng nhận di chúc hợp pháp Theo Điểm a Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 quy định di chúc hợp pháp khi: “1 Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;” Trong trường hợp cụ Biết hoàn toàn minh mẫn sáng suốt Mặt khác di chúc cụ Biết di chúc miệng Theo Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 quy định: “Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng.” Trong trường hợp cụ Biết cụ Biết lập di chúc có ơng Thắng ơng Dầm làm chứng cụ Thắng ghi chép lại Sau viết xong ơng Thắng ơng Dầm kí tên làm chứng vào di chúc Như với điều kiện thỏa mãn việc Tịa giám đốc thẩm cơng nhận tờ di chúc lập ngày 03/01/2001 hợp lý Câu 8: Di tặng gì? Nêu sở pháp lý trả lời Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Cơ sở pháp lý: Điều 646 BLDS năm 2015: “1 Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Câu 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn điều kiện gì? Nêu sở pháp lý trả lời - Di tặng di chúc Vì vậy, để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn điều kiện có di chúc - Yêu cầu nội dung quy định Điều 653 BLDS năm 2005 Nội dung di chúc văn bản: “1 Di chúc phải ghi rõ: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản; đ) Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc” - Yêu cầu hình thức quy định từ Điều 655 đến Điều 658, BLDS 2005 Câu 10: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết di tặng cho ai? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? - Trong Quyết định năm 2009, cụ biết di tặng cho ba người cháu ngoại ơng Hùng, bà Diễm ơng Hồng - Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Cụ Biết di tặng tài sản riêng chung cho ba cháu ngoại ơng Hùng, bà Diễm ơng Hồng” Câu 11: Di tặng có Tịa án chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Di tặng khơng Tồ án chấp nhận Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Toà án cấp phúc thẩm không công nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 “Tờ di chúc” ngày 15/9/2000 văn không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức văn có cứ” Câu 12: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến di tặng Hướng giải Tồ án hợp lí. Bởi lẽ Khoản 5, Điều 667, BLDS 2005 người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật Vì có “Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực pháp luật, mà tờ di chúc khơng có đề cập tới di tặng Tuy nhiên, BLDS quy định, người để lại di sản “dành phần di sản để di tặng cho người khác” BLDS không cho biết “một phần di sản” Theo đó, bà Biết di tặng tồn di sản khơng phù hợp với quy định trên. 13, Truất quyền thừa kế gì? Nếu sở pháp lý trả lời Truất quyền có nghĩa không cho hưởng quyền đáng hưởng. Truất quyền thừa kế có thể hiểu khơng cho hưởng quyền thừa kế Nếu khơng có việc truất quyền đương nhiên người hưởng thừa kế Điều quy định Khoản Điều 626 BLDS năm 2015: “Người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế …” 14, Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết truất quyền thừa kế ai? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 15.Truất quyền cụ Biết có Tịa án chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Truất quyền cụ Biết khơng Tịa án chấp nhận Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Tịa án cấp phúc thẩm khơng cơng nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 “Tờ di chúc” ngày 15/9/2000 văn không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức văn có cứ” 16 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế Bà Nguyệt nuôi bà Nguyệt thuộc hàng thừa kế thứ theo pháp luật ông Kiệt, bà Biết, vậy, bà Biết ơng Kiệt hồn tồn truất quyền thừa kế hai người hướng giải Tịa hồn tồn hợp lý Tuy nhiên, chồng bà Nguyệt không thuộc diện thừa kế theo pháp luật nên ông Kiệt bà Biết truất quyền hưởng di sản chồng bà Nguyệt Đối với phần tài sản bà Biết (sở hữu chung hay sở hữu riêng với người khác), pháp luật cho phép bà Biết truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật bà Biết Theo quy định hành, người truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật phải “người lập di chúc”, truất quyền phải gắn liền với di chúc ĐIều có nghĩa bà Biết thực việc truất quyền bà Biết lập di chúc tức có thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản sau chết ( Đ646 BLDS 2005 ) Bà Biết có di tặng tài sản cho ba người cháu ngoại nên xác định bà Biết lập di chúc nên điều kiện theo người truất quyền phải người lập di chúc thỏa mãn Vì vậy, Tịa án khơng chấp nhận tờ truất quyền khơng hồn tồn thuyết phục phần tài sản cụ Biết Câu 17: Cụ Biết định đoạt di chúc năm 2001 tài sản nào? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Cụ Biết định đoạt di chúc năm 2001 phần tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt Dẫn chứng cho câu trả lời: “ phải công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 3-1-2001 có hiệu lực tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt; ” Câu 18: Theo Viện kiểm sát Tịa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Theo Viện kiểm sát Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt Dẫn chứng cho câu trả lời: “ phải công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 3-1-2001 có hiệu lực tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt; ” Câu 19: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Viện kiểm sát Tịa dân Theo nhóm tơi, hướng giải Viện kiểm sát Toà dân đắn, theo Điều 652 BLDS 2005 (tức Điều 630 BLDS 2015), di chúc lập cụ Biết vào ngày 3-1-2001 hồn tồn có đầy đủ sở để công nhận di chúc hợp pháp phần di sản cụ phải tiến hành chia theo di chúc theo quy định luật Câu 20: Sự khác “truất quyền thừa kế” “không hưởng di sản” chế định thừa kế Nêu sở pháp lý trả lời - Về hình thức áp dụng: + Điều 626 BLDS năm 2015 quy định truất quyền hưởng di sản thừa kế quyền người lập di chúc mà quyền người để lại di sản Tức là, tồn di chúc truất quyền hưởng di sản thừa kế Vì vậy, truất quyền hưởng di sản áp dụng hình thức thừa kế theo di chúc + Trường hợp người thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng tới người để lại di sản người thừa kế khác, quy định Điều 621 BLDS năm 2015 bị pháp luật tước quyền hưởng di sản thừa kế Như vậy, tước quyền hưởng di sản thừa kế áp dụng hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật - Về chủ thể: + Pháp luật thừa kế nước ta ghi nhận truất quyền hưởng di sản thừa kế quyền người lập di chúc Vì chủ thể truất quyền thừa kế phải người lập di chúc Tuy nhiên, quy định hạn chế hiệu lực trường hợp truất quyền thừa kế lại xuất phát từ ý chí chủ quan nhà nước Với mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng cần thiết cho số người thừa kế, pháp luật thừa kế nước ta hạn chế quyền tự định đoạt người để lại di sản Cụ thể Điều 644 BLDS năm 2015, pháp luật quy định chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng thành niên khơng có khả lao động người để lại di sản đối tượng hưởng hai phần ba xuất thừa kế theo pháp luật trường hợp họ không người để lại di chúc cho hưởng di sản cho hưởng di sản hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật, trừ trường hợp họ từ chối nhận di sản quy định Điều 620 BLDS năm 2015 họ người khơng có quyền hưởng di sản quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 + Bên cạnh đó, chủ thể hạn chế cá nhân không quyền hưởng thừa kế Nhà nước Tuy nhiên chất quy định hạn chế hiệu lực khơng cho cá nhân có quyền hưởng thừa kế theo khoản Điều 621 BLDS năm 2015 lại xuất phát ý chí người để lại di chúc bảo vệ quyền nhân thân, bình đẳng người hưởng thừa kế xuất gian dối khoản Những quy định khoản điều bị hạn chế khoản Qua đó, thể rõ quyền tự ý chí người lập di chúc việc dịch chuyển tài sản sau chết - Về đối tượng: + Người bị truất quyền hưởng di sản thừa kế người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Vì luật quy định rằng, người lập di chúc “truất quyền hưởng di sản người thừa kế” quy định khoản Điều 626 BLDS năm 2015 Nên hiểu khơng bị truất họ người thừa kế người để lại di sản + Những người bị truất quyền hưởng di sản có khơng có hành vi vi phạm pháp luật người để lại di sản người thừa kế khác Những người hoàn toàn xứng đáng đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định để hưởng di sản người lập di chúc định đoạt họ không hưởng di sản nên họ khơng có quyền hưởng di sản + Khác với trường hợp truất quyền hưởng di sản thừa kế, người bị tước quyền hưởng di sản không bị giới hạn người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Người bị tước quyền hưởng di sản quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 người vi phạm pháp luật, có hành vi vi phạm đạo đức, ảnh hưởng tới sức khỏe, nhân thân, ý chí người để lại di chúc, giả dối, tạo phần lợi mình, tạo bất bình đẳng người thừa kế (hành vi bất xứng) - Về lí + Người lập di chúc có nhiều lí mang tích chủ quan để truất quyền thừa kế một vài cá nhân Có dựa phương diện kinh tế dựa phương diện tình cảm Trên thực tế, quan hệ gia đình, có quan hệ huyết thống lại nảy sinh nhiều vấn đề dẫn tới mâu thuẫn khiến ý chí người để lại di chúc khơng muốn cho người cịn sống nhận di sản Pháp luật khơng quy định bắt buộc người lập di chúc phải nêu rõ lí truất quyền thừa kế chủ thể, người để lại di sản truất quyền thừa kế hay số người mà không cần đưa lí nào, hồn tồn tơn trọng ý chí tự định đoạt người để lại di sản + Nhưng ngược lại, trường hợp người thừa kế không quyền hưởng di sản thừa kế phải xuất phát từ lí rõ ràng, cụ thể là: họ có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, người để lại di sản người thừa kế khác họ phải bị kết án hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản;người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; người có hành vi lừa dối, cưỡng ép howajc ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn tài sản trái với ý chí người để lại di sản - Về hệ pháp luật: + Một người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản nghĩa họ không hưởng di sản thừa kế người để lại di sản hình thức thừa kế kể thừa kế theo pháp luật lẫn thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, trường hợp người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc dù bị truất quyền thừa kế hưởng phần tài sản định + Khác với trường hợp bị truất quyền thừa kế, người bị pháp luật xếp vào diện khơng có quyền hưởng di sản thừa kế dù họ có người thừa kế khơng phụ thuộc nội dung di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản thừa kế ngoiaj trừ trường hợp người viết di chúc biết hành vị vi phạm họ cho hưởng thừa kế Câu 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát Tòa dân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình khơng? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định 2008, theo Viện kiểm sát Tịa dân sự, bà Nga khơng có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình Đoạn Quyết định cho câu trả lời là: “Theo tài liệu có hồ sơ chưa có sở xác định bà Nga có hành vi bạc đãi cha mẹ, nên khơng có sở để xác định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình, để xác định bà Nga không hưởng thừa kế tài sản ơng Bình, bà Như theo quy định điểm b khoản Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995.” Câu 22: Nếu có sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình bà Nga có hưởng thừa kế di sản ơng Bình khơng? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu có sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình bà Nga khơng hưởng thừa kế di sản ơng Bình - Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều 643 BLDS năm 2005: Điều 643 Người không quyền hưởng di sản “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” 23, Suy nghĩ anh/chị (nếu có) hướng giải Tòa án liên quan đến hành vi bà Nga Trong Quyết định Tịa án khơng có hướng giải liên quan đến hành vi bà Nga 10 ... hữu chung (Điều 207 đến Điều 220 BLDS năm 2015) + Theo Điều 207 BLDS năm 2015 sở hữu chung là: “1 Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần sở hữu chung. .. Truất quy? ??n thừa kế gì? Nếu sở pháp lý trả lời Truất quy? ??n có nghĩa không cho hưởng quy? ??n đáng hưởng. Truất quy? ??n thừa kế có thể hiểu khơng cho hưởng quy? ??n thừa kế Nếu khơng có việc truất quy? ??n... Điều quy định Khoản Điều 626 BLDS năm 2015: “Người lập di chúc có quy? ??n sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quy? ??n hưởng di sản người thừa kế …” 14, Trong Quy? ??t định năm 2009, cụ Biết truất quy? ??n