Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
298 KB
Nội dung
Chơng I MộtsốvấnđềcơbảnvềnềnkinhtếMỹ I. Khái quát vềnềnkinhtếMỹ trong những năm gần đây: H.Kissinger- cựu ngoại trởng Mỹ từng nói: Nớc Mỹ ngày nay có ảnh h- ởng và thực lực của mộtđế quốc. Đó là một thực tế. Điểm lại nềnkinhtếMỹ trong quá khứ cũng nh trong hiện tại, chúng ta có thể thấy rõ điều này: Năm mơi năm trớc đây, sáu trong số bảy nớc công nghiệp phát triển nhất thế giới (ngày nay là các nớc G7) có giá trị tổng sản phẩm quốc dân chỉ đạt 75% giá trị tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ (nớc thứ bẩy đó là Mỹ). Lúc đó, có thể nói sức mạnh kinhtế của Mỹcó tính chất áp đảo đối với các nớc khác. GNP của Mỹ cao hơn Nhật Bản 12 lần và cao hơn Đức 8 lần. Năm mơi năm sau, Tây Âu và Nhật Bản đã vơn lên. Năm 1995, so với GDP của Mỹ, Nhật Bản đã bằng 70%, Đức bằng 33% và Anh bằng 61%. Tính chung sáu nớc công nghiệp phát triển nhất đã có GDP gấp đôi Mỹ. Nhiều chỉ tiêu tơng đối về phát triển kinhtế tổng hợp của Mỹ đã giảm sút dần so với các nớc khác. Chẳng hạn, tỷ trọng GDP của Mỹ trong tổng GDP thế giới giảm trong các năm gần đây nh sau: 1994: 21,14%, 1995: 20,89%, 1996: 20,69%. GDP tính trên đầu ngời của Mỹ cũng đang dần bị mộtsố nớc đuổi kịp và vợt. Những số liệu trên cho thấy sức mạnh kinhtế của Mỹ đã giảm sút tơng đối so với sự phát triển chung của toàn thế giới. Tuy nhiên, dù có sự giảm sút, sức mạnh kinhtế của Mỹvẫn đang đứng đầu thế giới. Số liệu so sánh Mỹ với các nớc phát triển khác của thế giới (G7) sẽ cho thấy điều đó. Năm 1997 GDP của Mỹ đứng đầu thế giới với 8083,4 tỷ USD, trong khi đó Nhật Bản là 4192,3 tỷ USD bằng 52% so với Mỹ, của Anh là 4801,3 tỷ USD bằng 59% và của Pháp là 1393,3 tỷ USD bằng 17%. Năm 1997, trong GDP thế giới Mỹ chiếm 20,4%, Nhật: 7,7%, Đức: 4,6% 1 . Với tỷ trọng 1 Nguồn: WTO (trang web) 1 tuyệt đối lớn hơn, Mỹ lại có tốc độ tăng trởng kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và đầu t đều cao và ổn định hơn so với các nớc đợc so sánh. Trong vòng 30 năm gần đây, trừ những năm bị khủng hoảng kinhtế (1990-1991), Mỹ luôn có mức tăng trởng trên 2%, nhìn chung cao hơn mức trung bình của các nớc G7 và cho tới gần đây cha hề có dấu hiệu nào cho thấy sự giảm sút nghiêm trọng của nềnkinhtế Mỹ. Đặc biệt, trong 10 năm qua (1991-2001) kinhtếMỹ đã liên tục tăng trởng với tốc độ trung bình 3,5% từ 1991 đến 1995 và 4,25% từ 1995 đến 2000. Năm 1999, GDP tăng 4,2% và năm 2000 là 5% 1 . Sự tăng trởng này là quá trình mở rộng của nềnkinhtếMỹ kéo dài nhất trong lịch sử với gần 18 triệu việc làm mới, lơng tăng hơn 2 lần, tỷ lệ lạm phát thấp (khoảng 2%) và mức sở hữu nhà ở của dân chúng cao nhất trong lịch sử, thất nghiệp thấp nhất kể từ 1957, thặng d ngân sách tăng cao và ở mức kỷ lục 237 tỷ USD. Phần lớn các công ty phát triển mạnh mẽ và thành công nhất trên thế giới là những công ty của Mỹ. Theo thống kê trong số 100 công ty lớn nhất thế giới thì Mỹ chiếm 36 với 4 công ty dẫn đầu đều là của nớc này. Quy mô sản xuất và xuất nhập khẩu của Mỹ tăng liên tục. Tốc độ xuất nhập khẩu của Mỹ trong những năm gần đây đạt khá cao, xuất khẩu tăng 12%, nhập khẩu tăng 13-14% hàng năm. Từ năm 1999-2002 xuất khẩu hàng năm đạt hơn 1000 tỷ USD và nhập khẩu từ 1200-1392,1 tỷ USD 2 . Nói chung sự tăng trởng liên tục của nềnkinhtếMỹ trong hơn 10 năm qua đã khẳng định vị thế nềnkinhtế phát triển vào bậc nhất thế giới của Mỹ cả về tổng sản phẩm quốc nội, kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu t, cũng nh những u thế trong các lĩnh vực công nghệ tin học, công nghiệp chế tạo, năng lợng, tài chính ngân hàngSự phồn vinh đó của nềnkinhtếMỹ đã trở thành động lực của nềnkinhtế thế giới. Mỹ giữ vai trò chi phối gần nh tuyệt đối trong Ngân hàng thế giới (WB), trong Quỹ tiền tệ thế giới IMF, trong Tổ chức thơng mại thế giới WTO và các tổ chức kinhtế tài chính khác. Tuy nhiên, tăng trởng kinhtếMỹ bắt đầu suy giảm từ nửa cuối năm 2000 1 Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ 2 Nguồn: Vụ Châu Mỹ, Bộ ngoại giao 2 cho dù vẫn tiếp tục kéo dài kỷ lục tăng trởng kinhtế liên tục (124 tháng) cho đến tháng 6 năm 2001. Sau khi đạt mức tăng trởng 5,7% trong quý I năm 2000, nềnkinhtế bắt đầu chững lại, trong quý III và IV năm 2000 mức tăng trởng là 1,3 và 1,9%. Trong quý I và quý II năm 2001 tốc độ tăng trởng chỉ đạt 1,3 % và 0,3%. Theo báo cáo của ban nghiên cứu kinhtế quốc gia thì nềnkinhtếMỹ đã thực sự bớc vào trì trệ kể từ tháng 3 năm 2001. Bảng 1: Các chỉ số tăng trởng của kinhtếMỹ năm 2000-2001 (%) Q2/ 00 Q3/ 00 Q4/ 00 Q1/ 01 Q2/ 01 Q3/ 01 GDP 5,7 1,3 1,9 1,3 0,3 - 1,3 Chi tiêu cá nhân 3,6 4,3 3,1 3,0 2,5 1,0 Đầu t 19,5 - 2,8 - 2,3 - 2,3 - 12,1 - 10,5 Xuất khẩu 13,5 10,6 - 4,0 - 1,2 - 11,9 - 18,8 Nhập khẩu 16,4 13,0 - 0,5 - 5,0 - 8,4 - 13,0 Chi tiêu chính phủ 4,4 - 1,8 3,3 5,3 5,0 0,3 Nguồn: BEA, Department of Commerce Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là sự cắt giảm đầu t một cách ồ ạt. Trong quý II năm 2000 tốc độ đầu t còn ở mức 19,5% là nhân tố quan trọng nhất đóng góp 57% cho tăng trởng kinhtế thì trong năm 2001, mức suy giảm đầu t luôn trên 10%, trong quý III là -10,5%. Sản xuất đình trệ, ngoại thơng thu hẹp. Trong 10 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ giảm tơng ứng 4,2% và 4,5% so với cùng kỳ năm trớc. Trong đó , xuất-nhập khẩu hàng hoá giảm 4,8% và 4,3% so với 10 tháng đầu năm 2000, xuất-nhập khẩu dịch vụ cũng giảm tơng ứng 2,6% và 5,7%. Trớc tình hình đó Cục dự trữ Liên bang Mỹ FED đã áp dụng biện pháp cắt giảm lãi suất và cắt giảm thuế với nỗ lực kiềm chế sự suy thoái của nềnkinh tế. Song sự kiện ngày 11/9 đã làm cho nềnkinhtếMỹ chao đảo và ảnh hởng không nhỏ tới nềnkinhtế thế giới. Tốc độ tăng trởng GDP của Mỹ quý III năm 2001 là -1,3% và tăng trởng cả năm 2001 chỉ đạt 1,2%. Nhiều ý kiến cho rằng, sự kiện này sẽ là đòn chí tử đối với nềnkinhtếMỹ khiến nó không thể phục hồi. Nhng một lần nữa, chính phủ Mỹ đã có những biện pháp kịp thời điều chỉnh chính sách kinh tế, ban hành một loạt những chính sách tài chính tiền tệ, đặc biệt là 11 lần liên tục cắt giảm lãi suất của FED 3 nhằm kích thích đầu t đã khiến cho kinhtế lấy lại đợc thăng bằng. Nhờ vậy, bớc vào năm 2002 kinhtếMỹ đã có những dấu hiệu phục hồi: thị trờng bất động sản trở lại nhộn nhịp, các tập đoàn công nghiệp ký đợc một khối lợng lớn các hợp đồng, giá năng lợng, hàng hoá giảm đã kích thích sức mua của ngời dân. Trong quý I năm 2002, nềnkinhtếMỹ đã tăng trởng với tốc độ cao 5,6%, sang quý II tốc độ tăng trởng chậm lại chỉ còn 1,1% và cả năm đạt 2,4% với thu nhập quốc dân là 10.446,2 tỷ USD. Nói chung, nềnkinhtế đã có tăng trởng song vẫn còn ở mức thấp và có nhiều yếu tố không thuận nh thị trơng chứng khoán suy yếu, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao, đặc biệt là các vụ bê bối về kế toán, kiểm toán của các tập đoàn lớn của Mỹ nh Enron, WorldCom. Trong những tháng đầu năm 2003, theo số liệu thống kê kinhtế vừa đợc Bộ Tài chính Mỹ công bố, kinhtếMỹ 6 tháng đầu năm vẫn nằm trong tình trạng trì trệ. GDP quý I chỉ tăng 1,4% và triển vọng quý II cũng chỉ ở mức tơng tự, tức là thấp hơn nhiều so với mức dự đoán từ đầu năm. Nềnkinhtế thiểu phát, chỉ số lạm phát thấp: tháng 1: 0,3%, tháng 4: - 0,3%, tháng 5: 0%, đầu t cho kinh doanh quý I giảm - 4,4%, thấp hơn mức quý IV năm 2002 (2,3%). Xuất khẩu giảm 1,3% và nhập khẩu giảm 6,2% đã làm cho cán cân thơng mại quý I/ 2003 thâm hụt 121,6 tỷ USD. Theo dự báo, chiều hớng này cha có gì thay đổi trong những quý còn lại của năm 2003. Trong khi đó, mức thâm hụt ngân sách tăng nhanh. Riêng trong 8 tháng đầu năm tài chính (bắt đầu từ 1/10/2002), mức thâm hụt ngân sách đạt 292 tỷ USD và dự tính cả năm 2003 ít nhất là 400 tỷ USD. Nợ trong nớc đạt mức kỷ lục 3900 tỷ USD. Đáng chú ý là, mặc dù kế hoạch cắt giảm thuế cả gói của Tổng thống Bush đã đợc thông qua nhng tỷ lệ thất nghiệp không ngừng tăng, từ 5,7% tháng 1 đến 6,4% tháng 6/2003, là mức cao nhất trong vòng 9 năm qua. Cũng theo số liệu thống kê vừa công bố, kể từ năm 2000 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Mỹ giảm 90% 1 . Năm 2001, FDI vào Mỹ là 144 tỷ USD thì năm 2002 chỉ còn 30 tỷ USD. Nguyên nhân của sự giảm sút đầu t là do: thứ nhất, tốc độ tăng trởng kinhtế thế giới giảm sút trong ba năm 1 Nguồn: Bộ thơng mại (trang web) 4 qua đã làm cho FDI toàn cầu giảm, với hệ quả là FDI vào Mỹ cũng giảm mạnh; thứ hai, triển vọng không sáng sủa của kinhtế Mỹ, đe doạ khủng bố, thâm hụt ngân sách Mỹ đã tác động không ít đến lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài; thứ ba là do giá trị đồng Đô la cao trong 2 năm 2001, 2002 đã làm tăng giá cổ phần tại Mỹ. Nềnkinhtế khổng lồ của Mỹ chiếm khoảng 1/3 GDP toàn cầu và khoảng 1/2 mức tăng trởng nhập khẩu của thế giới, có giá trị FDI lớn nhất nhì thế giới, đồng USD là đồng tiền mạnh đợc nhiều nớc trên thế giới dùng làm phơng tiện tích trữ và là phơng tiện thanh toán quốc tế, công nghệ Mỹ đứng hàng đầu thế giới. Với sức mạnh đó, tầm ảnh hởng của nềnkinhtếMỹ đối với kinhtế thế giới là không nhỏ và một khi nó bị suy giảm thì không thể không tác động đến sự phát triển kinhtế của nhiều nớc và khu vực trên thế giới. Nh vậy, sự suy giảm kinhtếMỹ đơng nhiên sẽ vừa trực tiếp vừa gián tiếp tác động đến nềnkinhtế Việt Nam, mà chủ yếu là ở hai lĩnh vực thơng mại và đầu t. Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng là không lớn. Mặc dù vậy chúng ta vẫn cần lu ý nhằm hạn chế ảnh hởng tiêu cực, khai thác tận dụng những ảnh hởng tích cực để ổn định và phát triển kinhtế đất nớc. II. Đặc điểm chung của thị trờng Mỹ 1. Lịch sử địa lý kinhtếMỹ là một quốc gia trẻ với lịch sử ra đời cách đây khoảng 500 năm. Năm 1492, Christopher Columbus phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1607, ngời Anh bắt đầu đặt chân lên Châu Mỹ và lập nên hệ thống thuộc địa ở hầu hết lãnh thổ Bắc Mỹ. Những ngời nhập c thời đó phần lớn là những ngời trốn tránh cuộc đàn áp chính trị trong nớc, ngời đi tìm tự do thực hành tôn giáo hoặc những ngời đi tìm kiếm vận may mà họ không đợc hởng ở quê nhà. Sau ngời Anh là ngời Hà Lan, Đức, Pháp, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha chiếm giữ các vùng còn lại. Năm 1775, cuộc đấu tranh giành độc lập nổ ra. Ngày 4/7/1776, các nhà cách mạng công bố Tuyên ngôn độc lập, tách khỏi đế quốc Anh, thành lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang. Năm 1783, Anh ký Hiệp định Versailles thừa nhận nền độc 5 lập của Mỹ. Hiến pháp Liên bang đầu tiên đợc thông qua ngày 7/9/1787 và có hiệu lực từ 4/3/1789. George Washington đợc bầu làm Tổng thống đầu tiên của Mỹ. Từ đó đến nay, trải qua trên 500 năm, nớc Mỹ đã không ngừng củng cốnền độc lập, phát triển kinh tế. Đồng thời cũng không ngừng bành trớng lãnh thổ và mở rộng tầm ảnh hởng của mình trong khu vực cũng nh trên thế giới. Hiện nay, Mỹ gồm tất cả 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc. Diện tích hiện nay của Mỹ là 9.629.091 km 2 , rộng thứ t trên thế giới (sau Liên bang Nga, Canada và Trung Quốc). Trong 50 bang, bộ phận chính là 48 bang liền dải nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ, có diện tích 7,8 triệu km 2 , phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mexico, phía đông giáp Đại Tây Dơng và phía Tây giáp Thái Bình Dơng. Bộ phận thứ hai là bang Alaska, nằm ở phía Tây Bắc lục địa Bắc Mỹ, có diện tích 1,5 triệu km 2 . Bộ phận thứ ba là quần đảo Hawaii, nằm trong Thái Bình D- ơng, có diện tích trên 16000 km 2 , là trạm dừng chân từ Tây Bắc Mỹ sang các n- ớc Đông á. So với Việt Nam, Mỹ nằm tận phía bên kia bán cầu, lệch từ 12 đến 15 múi giờ. Là một đất nớc lục địa rộng lớn (bề ngang trên 4000 km, dài gần 2500 km), Mỹcó tất cả các loại địa hình khí hậu. Với địa hình khí hậu đa dạng nh vậy cho phép Mỹ phát triển các sản phẩm nông lâm ng nghiệp phong phú trên quy mô lớn. Nớc Mỹ cũng rất giàu tài nguyên thiên nhiên. Nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn. Mỹ là một trong những nớc đứng đầu thế giới về khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu và than đá (800 triệu tấn/năm). Đây là những yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển kinhtế Mỹ, nhất là trong những năm đầu của giai đoạn công nghiệp hoá. Trớc 1865, Mỹvẫn là quốc gia sản xuất và xuất khẩu nông sản là chủ yếu, nhng sau đó Mỹ bắt đầu vơn lên trở thành một nớc công nghiệp phát triển, đuổi kịp và vợt Anh, Pháp, Đức trở thành cờng quốc sốmột thế giới cho đến tận ngày nay. 6 NềnkinhtếMỹ hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau: * Là mộtnềnkinhtế lớn nhất thế giới: Với dân số xấp xỉ 300 triệu ngời, trong đó 76% số ở thành thị, Mỹ là thị trờng tiêu thụ bậc nhất thế giới hiện nay. Giá trị tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ năm 2002 đạt 10.446,2 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 là hơn 36200 USD/ ngời/ năm, thuộc bộ phận những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu. Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ lên tới 1392,1 tỷ USD, cao hơn lợng nhập khẩu của cả EU cộng lại. Nh vậy, tính trung bình mỗi ngày Mỹ chi khoảng 3,8 tỷ USD cho việc nhập khẩu. Bảng 2: Những thông tin cơbản nhất vềnềnkinhtếMỹ - Tốc độ tăng trởng GDP : năm 2002 : 2,4% (giai đoạn từ 1992 tới 2002 trung bình tốc độ tăng trởng GDP là 3,5%/ năm) - Tổng thu nhập quốc dân năm 2002 : 10.446,2 tỷ USD - Tỷ lệ % các ngành chủ chốt trong nềnkinh tế: nông nghiệp: 2%, công nghiệp:18%, dịch vụ: 80% - Tỷ lệ lạm phát: 2,4% - Ngân sách năm 2002: Tổng thu: 1875,6 tỷ USD Tổng chi: 2075,5 tỷ USD - Kim ngạch xuất khẩu : 794,11 tỷ USD - Kim ngạch nhập khẩu : 1392,1 tỷ USD - Thâm hụt thơng mại: -418,04 tỷ USD - Bạn hàng chính: Canada: 22,4%, Mexico: 13%, Nhật: 7,9%, Trung quốc, - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực: thiết bị đầu t, ôtô, sản phẩm công nghiệp - Mặt hàng nhập khẩu chính: dầu thô, ôtô, hàng tiêu dùng - Các ngành công nghiệp quan trọng nhất : dầu, thép, ô tô, máy bay, thông tin, hoá chất 7 - Các sản phẩm nông nghiệp: lúa mì, ngô, đậu nành, rau, bông, thịt bò, thịt lợn - Các sản phẩm chế tạo: hoá chất, thiết bị vận tải, thực phẩm, máy móc công nghiệp, thiết bị điện, vật liệu in ấn - Lực lợng lao động :141,8 triệu chiếm 66,5% dân số - Tổng giá trị đầu t nớc ngoài: năm 2000: 314 tỷ USD; 2001: 144 tỷ USD; 2002: 30 tỷ USD Nguồn: Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao * KinhtếMỹ là mộtnềnkinhtế t nhân: Kinhtế t nhân chiếm tỷ trọng áp đảo so với kinhtế chính phủ trong cơ cấu GDP của Mỹ. Hiện nay tỷ trọng này là khoảng 90% so với khu vực kinhtế chính phủ là khoảng 10%. Tỷ trọng này tăng đều qua các năm, năm 1998 so với năm 1993 tăng 2%. Sự áp đảo của khu vực kinhtế t nhân đợc coi là nhân tố chính tạo nên tính năng động, dễ thích nghi với các biến động, luôn sáng tạo đổi mới. Chính phủ Mỹ quản lý nềnkinhtế t nhân bằng thuế và các quy định pháp luật chặt chẽ nh: luật chống độc quyền, bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ môi tr- ờng trên quan điểm càng ít can thiệp càng tốt, tạo điều kiện đểkinhtế t nhân phát triển và chỉ điều tiết khi cần hạn chế những tác động tiêu cực của thành phần kinhtế này đến sự thịnh vợng chung của nềnkinhtế * Nềnkinhtế tự do cạnh tranh: Theo báo cáo của Diễn đàn kinhtế thế giới về tính cạnh tranh của các nềnkinhtế thì mức độ cạnh tranh giữa các công ty của Mỹ là cao nhất. Sở dĩ nềnkinhtếMỹcó mức độ cạnh tranh cao nh vậy là vì: thứ nhất, thành phần kinhtế t nhân chiếm vị trí áp đảo trong cơ cấu kinh tế; thứ hai, Mỹ là một thị trờng mở nên sự cạnh tranh không chỉ trong phạm vi quốc gia mà mở rộng trên phạm vi quốc tế; thứ ba, chủ nghĩa cá nhân và tính thực dụng của ngời Mỹ đã khiến cho xã hội Mỹ trở thành một xã hội chỉ tin vào ngời thắng, điều đó buộc con ngời ta chỉ có thể phát triển bằng cách hơn ngời khác và làm cho cuộc cạnh tranh rất hung hãn và nhẫn tâm; thứ t là nhờ ở sự thi hành hiệu quả các quy định pháp luật về chống độc quyền (Mỹ cũng đứng sốmột thế giới 8 trong lĩnh vực chống độc quyền theo báo cáo trên) * Nềnkinhtế dịch vụ: Có thể gọi nh vậy là bởi giá trị dịch vụ chiếm đến 3/4 GDP và 80% lực l- ợng lao động Mỹ và tỷ trọng này không ngừng tăng qua các năm. Chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng nhanh nhất là các dịch vụ vận tải (hàng không, vận chuyển hàng hoá bằng đờng bộ, dịch vụ kho hàng), thơng mại, tài chính, bảo hiểm và bất động sản, dịch vụ t vấn quản lý và pháp luật kinh doanh, y tế, giáo dục. Song song với mức tăng của tỷ trọng dịch vụ là mức giảm tơng đối của các ngành khác, đặc biệt là các ngành sản xuất trực tiếp từ vật liệu tự nhiên nh nông lâm thuỷ sản, khai khoáng. Là một nớc đứng đầu thế giới về sản xuất nông nghiệp và khai thác khoáng sản, song tỷ trọng các ngành này trong GDP Mỹ vô cùng nhỏ bé. Giá trị sản lợng 3 ngành nông lâm ng nghiệp chỉ chiếm khoảng 1- 2% GDP. Điều này nói lên quy mô to lớn của nềnkinhtếMỹ cũng nh cho thấy tính hiệu quả thấp về mặt giá trị gia tăng mà các ngành trên tạo ra so với lĩnh vực sản xuất chế tạo và dịch vụ. Từng một thời gian dài chiếm vị trí chủ đạo về giá trị cũng nh vai trò trong nềnkinhtế Mỹ, song từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, trớc sự phát triển nhanh chóng của ngành dịch vụ, tỷ trọng của ngành sản xuất chế tạo cũng ngày càng giảm. Mỹ chủ yếu chế tạo máy móc công nghiệp, phơng tiện vận tải, hay nói chung là các hàng lâu bền. Giá trị sản lợng của các mặt hàng không lâu bền nh thực phẩm, may mặc chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và giảm nhiều qua các năm. * Nềnkinhtế hiện đại, năng suất cao: Trong khoảng 100 năm qua, Mỹ luôn đi đầu thế giới trong việc nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Tiến bộ khoa học thực sự là nhân tố chính thúc đẩy nềnkinhtếMỹ tăng trởng mạnh mẽ ở mức cao. Trớc đây, ngành công nghiệp xây dựng và sản xuất ô tô là trụ cột thúc đẩy nềnkinhtếMỹ phát triển. Hiện nay, công nghệ thông tin đóng góp khoảng 25%-30% trong tăng trởng kinh tế. Bên cạnh đó 9 công nghệ thông tin còn ảnh hởng đến tất cả các ngành nghề khác. Công nghệ thông tin có thể nâng cao năng suất lao động của ngành nghề chế tạo, giảm chi phí, giảm lợng hàng hoá tồn đọng, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển. Động lực của nềnkinhtế mới của Mỹ không chỉ là nguồn vật chất khổng lồ mà chủ yếu là do những tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra. Năm 1996, đầu t của Mỹ cho thiết bị xử lý thông tin và các thiết bị liên quan nh máy tính điện tử lên tới 206 tỷ USD, gấp 1,6 lần so với đầu t cho các thiết bị công nghiệp khác. Đầu t cho công nghệ thông tin chiếm tới 35,7 % tổng đầu t vốn cố định của các doanh nghiệp, đầu t cho công nghệ máy tính của Mỹ chiếm tới 40% tổng đầu t trong lĩnh vực này của toàn thế giới. Từ năm 1993, khoảng 45% tăng trởng của ngành công nghiệp Mỹcó sự đóng góp của máy tính và chất bán dẫn. Nh vậy, một trong những nhân tố then chốt của nềnkinhtế mới của Mỹ là những tiến bộ liên tục và nhanh chóng của khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ đã làm tăng năng lực sản xuất, nâng cao hiệu suất và làm giảm lợng lao động trên một đơn vị sản phẩm. * Ngoại thơng đóng vai trò ngày càng to lớn trong nềnkinhtếMỹ Điều này thể hiện ở tỷ trọng của kim ngạch XNK trong GDP của Mỹ. Năm 1970, tỷ trọng này là 13%, đến năm 1990 đã là 30%. Năm 2002, kim ngạch XNK của Mỹ là 2186,21 tỷ USD, chiếm 20,93% GDP (kim ngạch XNK giảm do ảnh hởng của suy giảm kinhtế ) song vẫn đứng đầu thế giới. Khác với Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, ngoại thơng do đó là yếu tố sống còn của nềnkinh tế, Mỹcó nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, song Mỹ đã sớm dựa vào ngoại thơng để phát huy lợi thế so sánh, điều chỉnh cơ cấu kinhtế và tăng trởng không ngừng. Nhờ ngoại thơng, Mỹ đã thực hiện đợc mô hình đàn sếu bay: không sản xuất các mặt hàng đòi hỏi lao động giản đơn nh: dệt may, l- ơng thực thực phẩm, giày dép, máy móc thiết bị cơ bản, tivi mà chuyển giao cho các nớc kém phát triển hơn và nhập khẩu trở lại các mặt hàng này để tiêu dùng. Thay vào đó Mỹ tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm l- ợng khoa học công nghệ cao, lợi nhuận lớn nh: ngành chế tạo hàng không, điện 10 . Chơng I Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế Mỹ I. Khái quát về nền kinh tế Mỹ trong những năm gần đây: H.Kissinger- cựu ngoại trởng Mỹ từng nói: Nớc Mỹ ngày. lại, nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế lớn, tự do, hiện đại. Để đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế nh thế, Mỹ đã và sẽ tiếp tục phải nhập khẩu một số lợng