1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sản phẩm chăn nuôi khu vực Tây Nguyên

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 532,14 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày một số yếu tố tác động ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ thống thương mại và phân phối cho sản phẩm chăn nuôi tại khu vực Tây Nguyên, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm chăn nuôi, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp trong khu vực.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CHĂN NUÔI KHU VỰC TÂY NGUYÊN DEVELOPING A SYSTEM OF TRADE AND DISTRIBUTION OF LIVESTOCK PRODUCTS IN THE CENTRAL HIGHLANDS Thái Thị Bích Vân Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum - Email: ttbvan@kontum.udn.vn Tóm tắt Phát triển hệ thống thương mại phân phối sản phẩm chăn ni giúp người nơng dân có đầu sản phẩm ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm, bàn đạp để người dân hướng đến thay đổi phương thức chăn nuôi theo hướng đại, truy xuất nguồn gốc, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng nước đồng thời xuất nhiều sản phẩm chăn nuôi giới Để đạt mục tiêu địi hỏi ngành chăn ni phải có bước chuyển mang tính chất đột phá, bước mở rộng hệ thống phân phối, chiếm lĩnh thị trường, đồng thời khẳng định chất lượng sản phẩm chăn ni mà tạo Bài viết trình bày số yếu tố tác động ảnh hưởng đến trình phát triển hệ thống thương mại phân phối cho sản phẩm chăn nuôi khu vực Tây Nguyên, đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống phân phối sản phẩm chăn ni, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế nông nghiệp khu vực Từ khóa: sản phẩm chăn ni, thương mại, phân phối, chăn nuôi Abstract Developing a system of trade and distribution of livestock products helps farmers have stable product outputs and improve product quality, change farming methods towards modernization and traceability, ensure health for domestic consumers and at the same time export many livestock products to the world Achieving these goals requires the livestock industry to make breakthrough changes, gradually expand the distribution system, dominate the market, and affirm the quality of livestock products This article presents a number of factors affecting the development of the trade and distribution system for livestock products in the Central Highlands, and proposes some solutions to develop the distribution system of livestock products to contribute to promoting the development of agricultural economy in the region Keywords: livestock products, trade, distribution, livestock Đặt vấn đề Hệ thống thương mại phân phối sản phẩm chăn nuôi bước thay đổi nhanh; từ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sử dụng giống, thức ăn địa phương tiêu thụ sản phẩm hệ thống chợ truyền thống, chuyển sang mơ hình chăn ni cơng nghiệp khép kín quy mơ lớn, liên kết hợp đồng với doanh nghiệp cung cấp đầu vào bao tiêu sản phẩm hệ thống siêu thị phân phối Quá trình chuyển đổi hệ thống phân phối ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường đảm bảo nguồn cung ổn định, kiểm soát dịch bệnh, chất lượng vệ sinh môi trường Tuy nhiên, nghi vấn cạnh không lành mạnh thao túng thị trường để kiếm lợi xuất thị trường nông sản vật tư nông nghiệp Việt Nam Hiện nông dân nhỏ trả cho vật tư đầu vào với giá tăng cao thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, giống Đồng thời, nơng dân gặp khó khăn giá bán nơng sản xuống thấp Chính nơng dân nhỏ thường nhận phần giá trị gia tăng nhỏ tổng giá trị gia tăng chuỗi giá trị nông sản Hệ thống phân phối gây tác động xấu đến người chăn nuôi nhỏ: (1) Hộ sản xuất nhỏ không đủ nguồn lực để tham gia vào chuỗi liên kết dọc cung ứng vật tư, chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ; (2) Chăn nuôi nhỏ sử dụng giống địa, giống đặc sản địa phương bị canh tranh mạnh mẽ giá từ sản phẩm thịt nuôi công nghiệp quy mô lớn; (3) Người chăn ni hưởng lợi từ chuỗi chăn nuôi liên kết dọc quyền lực thị trường nằm nhà cung cấp đầu vào, nhà chế biến phân phối Ngồi ra, ngành chăn ni gây thiệt hại cho người tiêu dùng thị trường phân phối thịt tập trung vào số doanh nghiệp, đẩy giá bán lẻ lên cao, giảm chất lượng đa dạng sản phẩm thịt 338 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Những nhận định giả thiết nêu hệ thống thương mại phân phối ngành chăn nuôi cần nghiên cứu làm sáng tỏ để làm sở cho sách vận động sách phát triển ngành chăn ni bền vững Mục đích nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối thương mại sản phẩm chăn nuôi đến hộ chăn nuôi quy mô nhỏ; từ đề xuất sách biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao lợi ích hộ chăn nuôi quy mô nhỏ người tiêu dùng khu vực Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Thực trạng phát triển hệ thống phân phối thương mại sản phẩm chăn nuôi Trong bối cảnh chung ngành nông nghiệp Việt Nam đà hội nhập quốc tế theo xu hướng công nghệ 4.0 ngành chăn ni tiên phong đầu tư ứng dụng công nghệ chuồng nuôi đại, kỹ thuật chăn nuôi mới, công nghệ dinh dưỡng tiên tiến, giống vào sản xuất thâm canh, góp phần tăng nhanh suất chăn nuôi, đặc biệt khoảng 10 năm trở lại Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Tây Nguyên ngày tăng số lượng chất lượng, số lượng đàn gia súc gia cầm khơng ngừng tăng, góp phần cải thiện đáng kể tình hình kinh tế xã hội cho người nông dân khu vực Tây Nguyên Số lượng trang trại địa bàn tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) thể qua biểu đồ sau: SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI TÂY NGUYÊN 2016 600 500 2017 417 450 2018 534 552 555 427 400 300 200 75 77 81 100 6 76 77 111 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Biểu đồ 1: Số lượng trang trại chăn nuôi Tây Nguyên (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tuy nhiên kinh tế sản xuất hàng hóa, trước gia nhập thị trường, bước người ta tiến hành khảo sát nghiên cứu thị trường Mục đích việc khảo sát thị trường để nhà sản xuất nắm bắt xu hướng tiêu dùng, nhu cầu xu hướng thị hiếu khách hàng mục tiêu, qui mô tiêu thụ, tình hình cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp gián tiếp… để vào định có đầu tư hay khơng, đầu tư quy mơ nào, thời gian thích hợp để đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm có lợi nhuận dòng tiền tối ưu Thế ngành nơng nghiệp nói chung hệ thống ngành chăn ni nói riêng việc nghiên cứu thị trường, marketing bị bỏ ngỏ Trong marketing loạt hoạt động tạo khách hàng, đảm bảo hàng hóa sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, ngành kinh doanh khác ứng dụng triệt để làm sở lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu tốt, ngành chăn ni lại chưa quan tâm mực Rất nhiều nhà chăn nuôi, quy mơ lớn nhỏ, có nhận thức chưa tích cực marketing hoạt động xa xỉ tốn Sản phẩm chăn nuôi đưa thị trường để phân phối tiêu thụ cách tự phát, khơng có kế hoạch Đa phần sản phẩm chăn nuôi bán chủ yếu hệ thống chợ nhỏ lẻ 339 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 số siêu thị địa bàn tỉnh Vì khơng nghiên cứu thị trường cách cặn kẽ, chưa có kế hoạch nên giá biến động sản phẩm chăn ni người chăn ni gặp khơng khó khăn để đưa sản phẩm thị trường Hệ thống chợ siêu thị phân bố theo số lượng tỉnh Tây Nguyên sau: SỐ LƯỢNG CHỢ TRÊN TÂY NGUYÊN 2016 2017 2018 200 148 148 148 150 91 93 93 100 50 75 77 82 34 35 35 26 27 27 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ TẠI TÂY NGUYÊN 2016 20 2017 17 13 15 14 10 5 2018 2 2 3 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Biểu đồ 2: Số lượng chợ siêu thị có khu vực Tây Nguyên (Nguồn: Tổng cục thống kê) Mặc khác, tình trạng bn bán ngồi chợ khơng kiểm sốt quy trình cách chặt chẽ, bn bán tạm bợ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm chăn nuôi, gây nguy hại đến sức khoẻ người tiêu dùng Các sở chăn nuôi chưa chủ động tạo hệ thống bán sản phẩm chăn ni theo quy trình khép kín, mà phần lớn phụ thuộc vào thương lái người buôn bán quầy nhỏ lẻ chợ số nhập vào hệ thống siêu thị Tuy nhiên, theo biểu đồ số liệu dễ dàng nhận thấy hệ thống chợ siêu thị tỉnh Tây Nguyên phát triển ngày gia tăng số lượng, đặc biệt địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, điều ảnh hưởng lớn đến phân phối sở bán sản phẩm chăn ni ngồi thị trường Mặc khác, tình trạng chăn ni gia súc gia cầm tỉnh Tây Nguyên diễn phức tạp, đặc biệt xu hướng biến đổi khí hậu nay, dịch bệnh hồnh hành gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế người dân Cùng với việc cam kết cắt giảm thuế quan sản phẩm chăn nuôi theo Hiệp định thương mại tự ngày rút ngắn; cường quốc chăn ni gây áp lực tới ngành chăn nuôi Những vấn đề địi hỏi ngành phải tìm giải pháp để sản phẩm cạnh tranh giá thành, chất lượng đảm bảo phát triển bền vững 340 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Trong bối cảnh kinh tế thị trường, sản xuất chăn nuôi cho thấy để tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi, giúp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm chất lượng an toàn cần phải xây dựng tổ chức theo chuỗi giá trị; có tư vấn giám sát từ khâu đầu vào sản xuất, giết mổ tới khâu vận chuyển, bảo quản, đóng gói phân phối sản phẩm Thực tế Tây Nguyên mơ hình liên kết sản xuất người chăn ni doanh nghiệp thực từ lâu, hầu hết sản phẩm như: thịt lợn, thịt gia cầm, trứng sữa Tuy nhiên, mơ hình thiếu tính bền vững quy mơ nhỏ, trừ sản phẩm sữa tươi nguyên liệu hầu hết hộ chăn ni bị sữa tham gia vào chuỗi liên kết, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm cịn mức thấp Khơng hạn chế xây dựng chuỗi tiêu thụ sản phẩm, ngành chăn ni Tây Ngun cịn gặp khó khăn quy hoạch hình thành vùng chăn ni, chế cụ thể tham gia quan chức để cấp giấy chứng nhận cho khâu chuỗi sản xuất, sản phẩm hàng hóa có giấy chứng nhận nhãn hiệu Với số lượng lớn sở giết mổ nhỏ lẻ nằm rải rác địa bàn rộng quản lý giết mổ chưa hiệu quả, chế tài xử lý vi phạm sở vi phạm quy định giết mổ thấp dẫn đến tình trạng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm dịch sản phẩm chăn ni cịn nhiều hạn chế Đây nơi gây nguy cao lây lan dịch bệnh Bên cạnh đó, số doanh nghiệp, trang trại lớn khu vực bước đầu hợp tác với số tập đoàn chăn nuôi lớn giới (như CP, Cargill,…) để thu hút nguồn lực đầu tư, lực quản trị, chuyển giao công nghệ Các gia trại, trang trại lớn liên kết với doanh nghiệp chế biến để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thực phẩm nước tồn cầu, góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi địa phương khu vực Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống phân phối thương mại cho sản phẩm ngành chăn ni Có thể nói việc phân phối, thương mại sản phẩm chăn ni có phát triển mạnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một số yếu tố cốt lõi hoạt động phân phối thương mại ảnh hưởng đến phát triển liệt kê sản phẩm, giá bán, kênh phân phối, hoạt động xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu - Sản phẩm: Thông thường kinh tế sản xuất hàng hóa, trước gia nhập thị trường, bước người ta tiến hành khảo sát nghiên cứu thị trường Mục đích việc khảo sát thị trường để nhà sản xuất nắm bắt xu hướng tiêu dùng, nhu cầu xu hướng thị hiếu khách hàng mục tiêu, qui mô tiêu thụ, tình hình cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp gián tiếp… để vào định có đầu tư hay khơng, đầu tư quy mơ nào, thời gian thích hợp để đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm có lợi nhuận dịng tiền tối ưu Ngồi số cơng ty chăn ni lớn tổ chức chun nghiệp, có tổ chức hoạt động giới thiệu sản phẩm bản, đa số nhà đầu tư lại tổ chức chăn ni theo kiểu cảm tính kế hoạch chăn nuôi chưa sở liệu nghiên cứu thị trường tin cậy Chẳng hạn, để đầu tư trang trại heo, thường nhà đầu tư vào tình hình giá heo thịt thị trường lịch sử năm trước để định có thực hay khơng, sau tìm nhà cung cấp thiết bị, xây dựng trang trại, giống, thức ăn, tuyển nhân viên bố trí người nhà vào chăm sóc vật ni Việc thành lập trang trại chăn ni, có vốn đầu tư lên đến vài chục tỉ đồng, với đơn giản Việc bỏ qua bước nghiên cứu liệu thị trường mục tiêu cho sản phẩm chăn nuôi để làm sở định đầu tư nguyên nhân sâu xa tình trạng bị động đầu sản phẩm, khủng hoảng thừa lặp lặp lại, mà kỳ sau nặng nề kéo dài kỳ trước - Giá bán: Theo quy luật thị trường giá hàng hóa định quy luật cung cầu, giá tăng cầu tăng – cung giảm (khan hiếm) Theo đó, tương lai khó để làm cho khan nguồn cung thịt heo, thịt gà hay trứng gà để bán giá cao Tâm lý nhà chăn nuôi gần 341 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 thụ động trông chờ định hành từ quan Chính phủ làm giảm đàn vật nuôi (giảm cung), kỳ vọng có lợi nhuận qua việc tăng giá khan hàng hóa Điều gần khó xảy ra, lượng cầu thịt hay trứng tăng từ từ theo tăng trưởng kinh tế (tăng thu nhập) lượng cung khó khan đột ngột khơng có biến động thị trường lớn, lượng cung sản phẩm chăn ni cịn tăng thêm suất tăng nhờ ứng dụng tiến công nghệ, tăng suất vật nuôi - Kênh phân phối: Theo truyền thống, nhà sản xuất thiết lập nhiều kênh phân phối để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng: bán trực tiếp, bán online bán qua nhiều trung gian Ngoại trừ doanh nghiệp chăn ni đầu tư khép kín từ vùng nuôi – giết mổ – phân phối đến cửa hàng bán lẻ, cịn lại phần lớn nhà chăn ni khác gần dựa vào kênh phân phối thương lái Ở đây, tác giả không phủ nhận cơng đóng góp vào lưu thơng hàng hóa thương lái lăn xả vùng xa xôi hẻo lánh, nơi đặt trại chăn nuôi, thu mua đưa sản phẩm chăn nuôi thành phố lớn, nơi tiêu thụ Tuy nhiên, ngành chăn nuôi với giá trị sản xuất hàng năm lên đến hàng trăm ngàn tỉ đồng mà dựa vào kênh thương lái, bất lợi nghiêng phía người chăn ni việc khơng thể tránh khỏi - Xúc tiến thương mại: sản phẩm chăn ni có chất lượng tốt khách hàng tự tìm đến mua Tuy nhiên, thời đại bùng nổ thông tin cạnh tranh ác liệt nay, nhấp chuột smartphone tiếp cận giới thông tin bao la, người tiêu dùng bị vây rừng thơng tin vàng thau lẫn lộn nhà sản xuất nói chung, nhà chăn ni nói riêng khơng thể thụ động ngồi chờ sản phẩm tự lan tỏa người tiêu dùng Và thực tế cho thấy kiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đầu chăn nuôi tổ chức, kỳ triển lãm giới thiệu giống, thiết bị đầu vào chăn nuôi lại tổ chức hoành tráng thường xuyên Tương tự vậy, ngành hàng khác tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại rầm rộ, ngồi nước, góp phần tăng doanh số, thị phần sản phẩm phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát sinh - Xây dựng thương hiệu: Có thể nói dù giá trị sản xuất hàng năm ngành chăn nuôi lên đến hàng trăm ngàn tỉ đồng phần lớn lượng hàng hóa giao dịch dạng vô danh – không thương hiệu, ngoại trừ công ty cung cấp giống vật ni ý xây dựng uy tín, tên tuổi thông qua chất lượng giống dịch vụ kèm theo Khơng kể số doanh nghiệp chăn ni theo chuỗi khép kín, mơ hình 3F (feed – farm – food), đa phần trang trại chăn ni cịn lại bán sản phẩm chăn nuôi không thương hiệu cho trung gian thương lái Đến lượt mình, nhà trung gian giết mổ đóng gói sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Khi đó, người tiêu dùng nhận diện sản phẩm thịt, trứng thương hiệu thương nhân trung gian, khó mà biết sản phẩm trại chăn nuôi hay hợp tác xã Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối thương mại sản phẩm chăn nuôi - Tạo mối liên kết hợp tác xã lĩnh vực chăn ni: Lấy mơ hình hợp tác xã làm trọng tâm đầu mối để phát triển hệ thống phân phối thương mại sản phẩm chăn nuôi bền vững + Về sản phẩm: tiến hành nghiên cứu thị trường mục tiêu cho hợp tác xã (HTX), cập nhật định kỳ, vào liệu thị trường này, HTX điều hành tổ chức chăn ni tạo dịng sản phẩm khác biệt chủ yếu nhằm đáp ứng cho phân khúc khách hàng mình, thỏa thuận hợp tác chuỗi 3F Vì điều kiện chuỗi 3F phải cung ứng nguồn hàng đặn quanh năm, có mơ hình HTX đủ lực đáp ứng điều kiện Khi muốn đầu tư mở rộng, tăng qui mơ đàn HTX phải tiến hành nghiên cứu lại thị trường mục tiêu điều hành hoạt động sản xuất nhằm phục vụ cho nhóm khách hàng mục tiêu + Về giá bán: Trong hoàn cảnh thị trường nay, nguồn cung sản phẩm chăn nuôi dồi (trong nước nhập khẩu) khó mà đề nghị người tiêu dùng chấp nhận mua sản phẩm giá cao sản phẩm khác tương đồng chất lượng mà có mức giá cạnh tranh Vì vậy, cần nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm chăn ni theo phân khúc hẹp mà HTX có lực sản xuất bán cho nhóm khách hàng chọn với giá cao Việc chọn lọc phân khúc khách hàng riêng để cung ứng 342 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 giúp HTX đạt hiệu kinh doanh tốt cách làm bán sản phẩm chung chung cho đối tượng Ví dụ, gà tam hồng thịt có giá xuất chuồng xoay quanh 35.000 đồng/kg gà ta thịt chủng có giá xuất chuồng mức 65.000 – 75.000 đồng/kg chẳng hạn + Về kênh phân phối: trang trại tập hợp thành HTX mơ hình 3F cho phép HTX phát triển thêm kênh phân phối riêng mình, bên cạnh kênh trung gian thương lái trước Có thể xây dựng hệ thống giết mổ, phân phối đặn sản phẩm chăn nuôi đến người bán lẻ người tiêu dùng thương hiệu HTX + Về xúc tiến thương mại: Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm chăn nuôi, nơi gặp gỡ giao kết HTX chăn nuôi nhà bán lẻ, HTX nhà cung ứng, HTX giới thiệu sản phẩm ghi nhận nhu cầu phát sinh từ người tiêu dùng, từ đa dạng hóa sản phẩm (cơ hội tăng thu nhập) + Về xây dựng thương hiệu: Để tạo đứng bền vững thị trường đầy biến động cơng ty hay HTX cần xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi Lợi ích việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nhằm giúp khách hàng nhận diện phân biệt sản phẩm thịt hay trứng HTX với HTX khác cách rõ ràng Mỗi HTX tùy theo chiến lược marketing mà định mức giá bán khác cho phân khúc khác Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi nhà sản xuất giống làm thành công - Nhà nước cần tổ chức sản xuất gắn với xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm: Tổ chức lại sản xuất ngành, hàng theo chuỗi liên kết theo vùng, nhóm sản phẩm Tạo mối liên kết dọc gắn kết khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò định hướng đặt hàng, tiêu chuẩn nguyên liệu, hỗ trợ sản xuất Đồng thời, hình thành mối liên kết ngang tổ chức sản xuất khâu, yếu tố đầu vào, hiệp hội, Hợp tác xã, trang trại giữ vai trò trung tâm Phát triển nhanh phương thức trang trại, công nghiệp, xây dựng hệ thống vệ tinh, nhượng quyền sản xuất, gia công địa điểm có nguồn nhân cơng dồi liên kết với tỉnh, nhằm cung cấp giống, tư vấn kỹ thuật… Khuyến khích phát triển dịch vụ chăn ni, thú y theo hướng xã hội hóa, huy động nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi - Đẩy mạnh áp dụng tiến Khoa học, công nghệ: Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị dinh dưỡng, hệ số tiêu hóa thức ăn, tăng vịng quay sản xuất; đồng thời nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương, nhằm cải thiện suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi với giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu thị trường nước hướng đến xuất - Phát triển sách khuyến khích phát triển chăn nuôi: Thông qua hoạt động khuyến nông xây dựng mơ hình chăn ni, hỗ trợ vật tư kỹ thuật, quy trình quản lý… phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển nuôi Hỗ trợ kinh phí xây dựng mơ hình chăn ni trang trại có hiệu quả, bền vững an tồn sinh học; mơ hình Hợp tác xã, Tổ hợp tác Câu lạc chăn nuôi xã, để phổ biến kinh nghiệm, thông tin giá thị trường, tiến chăn nuôi ký kết hợp đồng trách nhiệm doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Nâng cao lực xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm: Tăng cường cập nhật quảng bá thơng tin tình hình chăn ni thị trường sản phẩm chăn nuôi nước quốc tế Gắn kết khuyến nông với thị trường, nhằm định hướng phát triển chăn nuôi phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Xây dựng chuỗi ngành hàng thịt an tồn, có kiểm sốt từ trang trại đến bàn ăn; hình thành mối liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời, giá phù hợp Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản phẩm chăn ni tính chất lượng quầy thịt sở giết mổ Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với sở giết mổ, bảo quản, chế biến bảo đảm vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng (tăng tỷ lệ 343 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 sử dụng thịt mát, sản phẩm chế biến…) Hướng dẫn chứng nhận giống vật nuôi theo phương pháp tiên tiến; xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm đặc trưng thành phố, giống heo hướng nạc, bò sữa chất lượng cao Tổ chức Hội chợ, Hội thi, Triển lãm giống vật nuôi, nhằm tạo điều kiện cho Doanh nghiệp, người chăn nuôi giới thiệu sản phẩm - Mở rộng thị trường tiêu thụ: Nhà nước hỗ trợ thông tin cho trang trại thông qua việc tổ chức hệ thống thông tin thị trường từ trung ương đến địa phương với phương tiện truyền thông đại chúng, Internet, kết hợp với hệ thống thông tin tờ in, tin sản xuất, kinh doanh, thị trường, giá sản phẩm chăn nuôi giúp trang trại nắm thông tin kịp thời thị trường Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để nâng cao hiệu thị trường Nhà nước cần ban hành, bổ sung, sửa đổi văn luật phù hợp với hệ thống luật quốc tế cam kết hiệp định thương mại Việt Nam với nước nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch giúp cho các trang trại ngồi nước n tâm đầu tư kinh doanh Thơng tin tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế để trang trại hiểu rõ thuận lợi, khó khăn, thách thức lĩnh vực thương mại Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế - Tăng cường vai trò quan quản lý thị trường địa phương việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm chăn nuôi mặt giá cả, chất lượng, nguồn gốc hàng hóa; có biện pháp xử lý nghiêm đối tượng có hành vi kinh doanh trục lợi gian lận thương mại, sử dụng chất cấm chăn nuôi trước tiêu thụ sản phẩm gây ảnh hưởng đến uy tín trang trại chăn ni Khuyến khích trang trại tham gia hoạt động hội chợ trong, ngồi nước nhằm giới thiệu, quảng bá, kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tìm hiểu thị trường tiêu thụ ngồi nước Ngồi việc liên kết, hợp tác với cơng ty tiêu thụ sản phẩm, Tỉnh cần khuyến khuyến khích thành lập hệ thống cửa hàng bán sản phẩm thịt có quản lý giám sát chặt chẽ ngành chức năng, bước đầu nhắm vào phân khúc thị trường khách hàng có yêu cầu cao chất lượng, quan tâm nguồn gốc sản xuất sản phẩm Bên cạnh, cần củng cố phát triển thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm công nghiệp, thị trấn nhằm tiêu thụ sản phẩm trang trại Tóm lại, bên cạnh yếu tố thiết bị, cơng nghệ, nhân lực, vốn, nhà đầu tư chăn nuôi cần nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng marketing xây dựng thương hiệu, ý đến hệ thống thương mại phân phối sản phẩm thị trường Hoạt động nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni phân tích liệu thị trường cần phải thực trước định đầu tư mở trang trại chăn ni hay tăng đàn vật ni, có hệ thống phân phối thương mại ngành chăn nuôi phát triển bền vững, mang lại thu nhập ổn định ngày cao cho người dân, góp phần cải thiện đời sống kinh tế tinh thần, thúc đẩy chăn nuôi phát triển vươn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://thanglong.chinhphu.vn/chan-nuoi-theo-chuoi-lien-ket-de-phat-trien-hieu-qua https://www.slideshare.net/VinhQuang6/lp-chin-lc-cung-ng-nhu-cu-tht-heo-trn-a-bn-tp-cn-th-2009-2013 https://vietnam.vvob.org/sites/vietnam/files/10._tiep_thi_nong_san marketing_of_agricultural_products.pdf 344 ... ảnh hưởng đến phát triển hệ thống phân phối thương mại cho sản phẩm ngành chăn ni Có thể nói việc phân phối, thương mại sản phẩm chăn ni có phát triển mạnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố... phát triển hệ thống phân phối thương mại sản phẩm chăn nuôi - Tạo mối liên kết hợp tác xã lĩnh vực chăn ni: Lấy mơ hình hợp tác xã làm trọng tâm đầu mối để phát triển hệ thống phân phối thương mại. .. xỉ tốn Sản phẩm chăn nuôi đưa thị trường để phân phối tiêu thụ cách tự phát, kế hoạch Đa phần sản phẩm chăn ni bán chủ yếu hệ thống chợ nhỏ lẻ 339 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ? ?Thương mại phân phối? ??

Ngày đăng: 07/10/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w