1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng hệ thông thương mại và phân phối trên thị trường quốc tể của việt nam về kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ

17 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Chiến lược sách thương mại Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại năm cuối kỷ XX, ta thấy Việt Nam đạt thành tựu bật, khơng thể khơng kể đến phát triển vượt bậc hoạt động xuất Có kết nhờ đổi sách, chế độ quản lý, đa dạng đa phương hóa hoạt động ngoại thương Hiện nay, Việt Nam có 10 mặt hàng xuất chủ lực, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nước Mỗi mặt hàng có đặc tính, điều kiện sản xuất khác Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sản phẩm ngành nghề thủ cơng truyền thống, mang nét văn hóa dân tộc, văn hóa phương đơng, dấu ấn lịch sử định nên không vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng sống hàng ngày mà cịn văn hóa phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh hoa văn hóa dân tộc Vì hàng thủ cơng mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày tăng nước mà cịn có nhu cầu ngày cao thị trường nước theo phát triển giao lưu văn hóa nước, dân tộc giới Những năm qua, Việt Nam đạt kết khả quan sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ, thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng làm cho kim ngạch xuất ngày tăng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hóa đa dạng Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta cịn đứng trước khó khăn, thách thức Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng hệ thông thương mại phân phối thị trường quốc tể Việt Nam kinh doanh mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ” để tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm việc xuất ngành thủ công mỹ nghệ ngày phát triển thị trường quốc tế -1- Chiến lược sách thương mại Nhóm Kết cấu đề tài sau: Chương 1: Thực trạng hệ thống thương mại phân phối thị trường quốc tế Việt Nam với kinh doanh ngành thủ công mỹ nghệ 2.1 Thực trạng cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho thị trường quốc tế 2.2 Tình hình phân phối hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường quốc tế 2.3 Vai trò hệ thống thương mại phân phối thị trường quốc tế Chương 2: Đề xuất sách phát triển phù hợp hệ thống thương mại phân phối mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường quốc tế 3.1 Nhóm giải pháp Nhà nước Bộ Cơng thương 3.2 Nhóm giải pháp Doanh nghiệp -2- Chiến lược sách thương mại Nhóm CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI KINH DOANH NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 2.1 Thực trạng cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho thị trường quốc tế 2.1.1 Các mặt hàng thủ công mỹ nghẹ xuất Việt Nam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam mặt hàng truyền thống, xuất từ sớm so với mặt hàng khác, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nước, góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng cao năm qua, bình quân khoảng 20%/năm, với kim ngạch xuất 300 triệu USD năm 2004 đạt 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 bị tác động nhiều suy thối kinh tế toàn cầu kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD Dự kiến năm 2010 kim ngạch xuất 1,5 tỷ USD Sản xuất 300 chủng loại hàng với bốn nhóm là: mây, tre, cói, lá, thảm; gốm sứ; thêu, ren, dệt; sản phẩm đá kim loại quý Các mặt thủ công mỹ nghệ xuất bao gồm: 1) Các sản phẩm từ chất liệu đồng làm từ nghệ nhân như: - Các loại tranh chữ Phúc, Lộc, Thọ khảm đồng, khảm vàng, khảm tam khí (vàng, bạc, đồng) -Các loại tranh tứ quý, tứ linh, tứ bình, tranh vinh quy bái tổ, khảm độc đáo chất liệu: vàng, bạc, đồng - Các loại tranh phong cảnh: tranh phố cổ, tranh đồng quê… 2) Các sản phẩm tranh thêu tay: tranh phong cảnh, tranh tứ quý, tranh ngựa Mã đáo thành cơng -3- Chiến lược sách thương mại Nhóm 3) Các sản phẩm gốm sứ bát Tràng, gốm sứ Phù Lãng, gốm Thổ Hà 4) Tranh Đông Hồ 5) Các loại tranh gốm treo tường, tranh gốm ốp tường 6) Các sản phẩm từ mây tre đan, cói, guột… 7) Các sản phẩm từ chất liệu thổ cẩm Chăm Pa - Ninh Thuận 8) Các sản phẩm tượng gỗ lũa… Thủ công mỹ nghệ mặt hàng liệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao Riêng nhóm hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ tăng mạnh từ 45,9% năm 2006 lên 54,1% năm 2010 So với số mặt hàng xuất khác may mặc, gỗ giày da hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có lợi mặt nguyên liệu khai thác nhiều từ nguồn nước Nên giá trị gia tăng ngành có giá trị gia tăng lớn hơn, mang cho đất nước lượng ngoại tệ lớn tổng giá trị kim ngạch xuất Tuy nhiên, khả ứng dụng tính thương mại chưa ý hạn chế Việt Nam Thực tế nay, khoảng 90% sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất sản xuất theo mẫu thiết kế đối tác nước ngồi đặt hàng chưa có mẫu thiết kế riêng Vấn đề quyền mẫu sản phẩm chưa quan tâm nhiều Do đó, có tượng chép, ăn cắp mẫu mã doanh nghiệp Bởi mà triển lãm Đức có tới ba doanh nghiệp tham gia trưng bày ba sản phẩm giồng hệt kiểu dáng nguyên liệu, tạo nhìn khơng tốt doanh nghiệp Việt Nam Mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam so với nước khác Trung Quốc chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu dáng sản phẩm khơng theo kịp tập qn thói quen tiêu dùng thị trường xuất Sản phẩm không dự đốn biến đổi khí hậu địa phương Các sản phẩm đưa xuất mang sắc văn hóa Việt Nam mà quên người tiêu dùng nước ngồi muốn hàng hóa mang sắc đất nước họ Sản phẩm thiếu đồng bộ, tính hồn thiện sản phẩm cịn thấp, cơng -4- Chiến lược sách thương mại Nhóm dụng khơng rõ nét, độ an tồn chưa ý, bao bì khơng hấp dẫn Đặc biệt thiếu sản phẩm thiết kế kiểu dáng sáng tạo từ đơn vị trực tiếp sản xuất, chi phí giá thành sản phẩm cao, làm giảm khả cạnh tranh hàng hố Vì thế, nhiều DN Việt Nam rơi vào tình trạng xuất mặt hàng “lệch pha” với nhu cầu thị trường “chậm tiến” so với đối thủ cạnh tranh 2.1.2 Hệ thống cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có tới 2.000 làng nghề khác với 1,35 triệu lao động ngành thủ công mỹ nghệ có khoảng 1.120 doanh nghiệp xuất hàng thủ công mỹ nghệ Các sở sản xuất phục vụ cho xuất chủ yếu làng nghề, sản xuất theo phương thức thủ công Những năm gần đây, trang thiết bị máy móc áp dụng vào sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Như làng nghề thêu ren sử dụng máy thêu cho sản xuất, loại máy dệt thay cho dệt thủ cơng… Đồng thời, tính chun mơn hóa sản xuất hình thành ngày nâng cao Để sản xuất sản phẩm mây tre đan hồn chỉnh qua nhiều cơng đoạn từ khâu thu mua nguyên vật liệu, làm khung cho sản phẩm, đan, máy vải, nhuôm màu…mỗi khu vực hộ gia đình chun mơn hóa công đoạn Điều nâng cao suất lao động sản xuất, tiết kiệm chi phí làm tăng thu nhập người dân Theo Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, đa số đơn vị vừa nhỏ, chí nhỏ, vốn đầu tư ít, chủ doanh nghiệp cịn việc quản lý nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý cịn nhiều hạn chế quy mơ sản xuất manh mún, nhà xưởng sản xuất thiếu máy móc thiết bị phụ trợ sản xuất cịn đơn sơ, lạc hậu không đáp ứng nhu cầu đơn hàng lớn, có đơn hàng lớn lại gặp phải thiếu nguyên liệu, thiếu lao động, phải huy động sở gia công riêng lẻ, dẫn đến chất lượng hàng hố khơng ổn định, thời gian giao hàng kéo dài không đảm bảo thời gian hợp đồng IKEA hãng phân -5- Chiến lược sách thương mại Nhóm phối đồ nội thất hàng đầu giới có mặt Việt Nam năm để thu mua đồ thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chưa tìm doanh nghiệp sản xuất lớn để làm đầu mối cung cấp lâu dài Đơn đặt hàng hãng phân phối quốc tế yêu cầu khối lượng lớn, thời gian giao hàng định đa số sản xuất thủ cơng Việt Nam cịn nhỏ chủ yếu sản xuất hộ gia đình làng nghề Các đơn vị sản xuất nhỏ thường thiếu thông tin, sản xuất khơng tập trung dễ gây lãng phí ngun vật liệu Sự liên kết nhà sản xuất kinh doanh hạn chế, thiếu chiến lược cộng tác lâu dài Hợp tác nhà sản xuất, nhà sản xuất với nhà phân phối chưa quan tâm, thiếu tin cậy lẫn nhau: tranh mua tranh bán, làm giảm hiệu kinh doanh, chưa phát huy mạnh cộng đồng Các làng nghề Việt Nam với cơng nhân có tính cần cù, bàn tay khéo léo Trong sản xuất phần lớn sử dụng lao động chân tay Qua khảo sát nhóm chúng tơi thấy nhân công sử dụng sản xuất nhiều từ nông dân thời gian rảnh rỗi, trẻ em cụ già Người già ngót nghét trăm tuổi, cịn trẻ em bé lên 6, lên Thu nhập từ nghề đan cỏ tế bình quân từ 20.000 - 100.000 đồng/người/ngày Lực lượng lao động thiếu ổn định thu nhập ngành thủ cơng mỹ nghệ cịn thấp so với ngành khác Lao động sau đào tạo nghỉ việc tự lập sở sản xuất chuyển qua ngành có thu nhập cao, làm cho đơn vị sản xuất TCMN thường gặp khó khăn lao động có tay nghề Lực lượng lao động phần lớn đào tạo theo phương pháp truyền nghề, chưa có trường lớp đào tạo quy 2.1.3Cung cấp ngun liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu: Sản xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nhiều mặt hàng tận dụng nguồn nguyên vật liệu rẻ nước tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm Đối với -6- Chiến lược sách thương mại Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu nước tre, nứa, giang… Đặc biệt nguồn nguyên vật liệu, thu lượm từ phế liệu thứ liệu nông lâm sản, mang lại hiệu từ thực thu giá trị ngoại tệ cao, có mặt hàng TCMN đạt 100% giá trị xuất khẩu, lại đạt 80% giá trị kim ngạch xuất Đồng thời xuất hàng TCMN giúp xã hội thu hồi phận chất thải nôngnghiệp sau chế biến thu hoạch, biến phế liệu trở thành sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế đất nước Ví dụ nguyên vật liệu rơm, lục bình, chuối khơ, cọng dừa, vỏ dừa khơ… Hiện có nhiều dự án trồng khai thác nguyên liệu tổ chức tài trợ triển khai cấp tỉnh, có điều phối lại dự án việc hình thành vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành thủ công mỹ nghệ khả quan Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất chủ yếu nguyên liệu sẵn có nước, tạo lợi cạnh tranh lớn cho sản phẩm Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nguyên liệu nhập lên tới khoảng 60%, làm giảm đáng kể khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Trên nước chưa có vùng nguyên liệu ổn định cung cấp cho nhà sản xuất Nguồn nguyên liệu khai thác nhiều nơi chiếm khoảng 20%, nhập nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn Song việc nhập ngày khó khăn giá nguyên liệu nhóm có xu hướng ngày tăng Đơn cử, mặt hàng tre, vòng năm trở lại đây, giá tăng từ 10.000 đồng/cây lên 20.000 đồng/cây… Nguyên liệu cho sản xuất thủ công mỹ nghệ ta nhập nhiều từ nước ngoài, khối lượng lớn nhập từ Trung Quốc Lào thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu lớn cho Việt Nam với kim ngạch đạt triệu USD tuần cuối tháng 3/2009 Kim ngạch nhập gỗ ngun liệu tăng mạnh có lơ gỗ Gỗ xẻ -7- Chiến lược sách thương mại Nhóm mạy Dou khối lượng 1/764 m3, giá nhập 800 USD/m3 cửa Tây Trang Điện Biên Bên cạnh đó, việc xử lý ngun liệu cịn thủ cơng chưa hình thành sở, nhà máy chế biến xử lý nguyên liệu cung cấp cho ngành thủ cơng mỹ nghệ gây khó khăn cho việc cung ứng kịp thời dự trữ ngun liệu 2.2 Tình hình phân phối hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường quốc tế 2.2.1 Các thị trường trọng điểm: Thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ ngày mở rộng, có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, số thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Tuy nhiên, tỷ trọng hàng Việt Nam thị trường nhỏ bé, chiếm khoảng 1,5% kim ngạch nhập nhóm hàng Hoa Kỳ, 1,7% Nhật Bản 5,4% EU Bên cạnh khai thác thị trường Canađa, Hồng Kông, Trung Đông, Nga thành viên EU Cụ thể: Những năm gần đây, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khoảng 13 tỷ USD/năm hàng TCMN.Năm 2006, Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ khoảng 77 triệu USD hàng TCMN, 36,8% hàng gốm sứ, tăng 27,6% so với năm 2005 gấp lần so với năm 2002 Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ kim ngạch xuất hàng TCMN vào Hoa Kỳ lên 3% (đạt kim ngạch 0,4 tỷ USD) Trong đó, thị trường EU có nhu cầu lớn mặt hàng này.Thị trường EU năm qua nhập khoảng tỷ USD Việt Nam chiếm 5,4% kim ngạch nhập số Bộ Công Thương nhận định, tương lai, EU thị trường hứa hẹn hàng TCMN Việt Nam Vì vậy, mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ lên 6,4% (đạt kim ngạch 600 triệu USD) Theo Bộ Cơng Thương, ngồi việc phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài Chính địa phương để -8- Chiến lược sách thương mại Nhóm giải vấn đề nguyên liệu, tài chính, mặt sản xuất kinh doanh vấn đề đẩy mạnh xúc tiến XK vào số thị trường trọng điểm khâu đột phá để tăng kim ngạch XK thời gian tới Cụ thể như, Hoa Kỳ, năm NK tới 13 tỉ USD, Việt Nam không chiếm số 1,5% kim ngạch NK nước mà phải 400 triệu USD vào năm 2010; Thị trường EU, năm NK khoảng tỉ USD, Việt Nam chiếm 5,4% số kim ngạch đó, đến năm 2010 phải XK vào 600 triệu USD; Nhật Bản: năm NK khoảng 2,9 tỉ USD, Việt Nam khiêm tốn chiếm 1,7% kim ngạch NK đó, mục tiêu năm 2010 phải đưa lên 4% với kim ngạch khoảng 150 triệu USD Thị trường Trung Đông khu vực tiềm năng, năm gần DN thực nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, chưa đẩy mạnh XK Trong thời gian tới, thị trường ngỏ để DN tiếp tục thâm nhập Những năm gần người Canada quan tâm nhiều đến mặt hàng TCMN từ đồ trang sức mỹ nghệ thời trang, sản phẩm lớn trướng treo tường, điêu khắc gỗ kim loại, tác phẩm kiến trúc kim loại, đồ gỗ nội thất vật dụng trang trí dùng cho nhà văn phòng… đặc biệt hàng ngoại nhập Trong nhu cầu Canada ước khoảng từ 750 triệu đơ-la tới tỷ đơ-la hàng năm Vì thị trường tiềm không dễ xâm nhập 2.2.2 Cách thức phân phối:  Các nhà kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam bị động việc tim kiếm bạn hàng, đối tác thương mại có tới 80% số hợp đồng mà doanh nghiệp Việt Nam ký kết với nước ngồi đối tác tự tìm đến với Hiện có 90% hàng thủ công mỹ nghệ xuất thông qua kênh trung gian một, hai doanh nghiệp khác Do đó, nhiều doanh nghiệp làm hàng đẹp bán giá thấp 10%- 15% cho người khác xuất khơng tìm thị trường tiêu thụ Rất doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm -9- Chiến lược sách thương mại Nhóm cho người tiêu dùng nước ngồi như: Công ty gốm sứ Minh Long I, Cường Phát Xuất qua tầng nấc trung gian, doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ thiệt đơi đường: Giá bán thấp, khó nắm bắt nhu cầu khách hàng, thương hiệu Chưa kể, vòng luẩn quẩn đợi sẵn: giá bán thấp hạn chế khả doanh nghiệp việc đầu tư mở rộng nhà xưởng, cải tiến máy móc thiết bị, phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm; điều lại khiến xuất trực tiếp trở nên khó khăn gấp bội  Các nhà xuất Việt Nam sử dụng du lịch phương thức để bán lẻ hàng thủ công mỹ nghệ.Với lượng khách du lịch đến Việt Nam khoảng triệu lượt năm cách hiệu để giới thiệu mặt hàng, làng nghề truyền thống, lượng bán khơng nhiều chủ yếu khách du lịch mua số lượng nhỏ làm quà lưu niệm giúp quảng bá sản phẩm đến nhiều nước Các doanh nghiệp xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tạo kết nối với việc thành lập Hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam ( VietCraft) Hiệp hội thành lập với tham gia 200 doanh nghiệp khắp nước nhằm bảo vệ, thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam Hầu nhà sản xuất phân phối hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam không tận dụng mạng lưới bán lẻ phát triển thị trường nước EU, Nhật Bản, Canada…Ví dụ : Tại Canada phân phối hàng bán lẻ thông qua loạt dạng cửa hàng gồm cửa hàng thủ công độc lập, cửa hiệu bán đồ quà tặng, cửa hàng tổng hợp cửa hàng chiết khấu, nhỏ cửa hàng “Một Đôla”- nơi bán hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất với số lượng lớn.Hay Nhật Bản có hệ thống bán lẻ lớn, đứng hàng đầu giới, phân làm nhiều loại gồm: hệ thống siêu thị cao cấp, cửa hàng dạng siêu thị nhỏ, siêu thị tổng hợp, trung tâm - 10 - Chiến lược sách thương mại Nhóm mua bán cho dân cư quanh vùng, cửa hàng đặc biệt, cửa hàng giao hàng từ xa, cửa hàng 2.2.3.Các rào cản hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất giới: 2.2.3.1 Thuận lợi: - Việt Nam tham gia vào WTO hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa xuất sang nước thành viên - Các hiệp định song phương, đa phương như: Việt- Nhật,Việt -Mỹ,ASEANTrung Quốc…thúc đẩy q trình tự hóa thương mại,dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho hàng hóa nói chung hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói riêng xâm nhập vào thị trường quốc tế - Với điểm độc đáo, giàu tính truyêng thống hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thu hút nhiều người tiêu dùng nước ngồi 2.2.3.2 Khó khăn: - Khi xuất vào thị trường nước ngồi khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó vượt qua hàng rào phi thuế; quy định kĩ thuật, nhãn mác bao bì sãn phẩm…Ví dụ hàng rào phi thuế quan EU đồ gỗ nội thất: - Đóng gói nhãn mác: Vận chuyển từ nước phát triển xuất sang thị trường Châu Âu thường quãng đường dài trước đến đích, nên đóng gói đảm bảo chắn an toàn vận chuyển đường biển Hàng nội thất dễ bị hỏng hóc nên cần phải đóng gói cẩn thận chắn Tiêu chuẩn đóng gói Châu Âu: Châu Âu ban hành thị 94/62/EC qui định tiêu chuẩn tối thiểu đóng gói chất thải đóng gói thực hầu Châu Âu từ năm 1996 Mỗi nước có quyền thêm tiêu chuẩn riêng họ vào tiêu chuẩn chung - 11 - Chiến lược sách thương mại Nhóm - Ký hiệu nhãn mác: Các kiện hàng cần có ký hiệu rõ ràng tên, địa người xuất nhập khẩu, nước xuất xứ, cảng cảnh thông tin nội dung hàng để người nhập biết xác lơ sản phẩm đến Người nhập thường yêu cầu ghi rõ mã hàng bao bì để họ phân phối mà khơng cần phải mở thùng Việc sử dụng mã vạch ngày phổ biến kênh phân phối bán buôn bán lẻ châu Âu 2.3 Vai trò hệ thống thương mại phân phối hầng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường quốc - Nhờ có hệ thống thương mại phân phối nên thị trường xuất Thủ Cơng Mỹ Nghệ nước ta ngồi nước chủ yếu Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài loan Hiện có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn Cơ cấu hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chuyển biến: Cơ cấu nhóm hàng: Nhóm hàng Thực năm Dự kiến 191,6 tr USD năm 2010 450 tr 2006 Mây tre, cói, tỷ trọng 30,4% thảm USD tỷ trọng 30% Gốm sứ 274,3 - 4,3% 164,5 - 44% 390 - 26% - 26% Đá, kim loại quý 660 -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, thương mại nước liên tục phát triển với tốc độ cao, phát triển xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao - 12 - Chiến lược sách thương mại Nhóm động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kế hoạch năm 2006 hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến 660 triệu USD, thực tế đạt khoảng 630,4 triệu USD, tăng trưởng có 10,8% so với dự kiến 16,3%, năm sau ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ phải phấn đấu tăng trưởng cao thực kế hoạch đề Ước đoán kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ năm 20062010 Đơn vị (triệu USD) G 006 007 008 iai 009 đoạn 010 2006- K N ă N ă N ă N ă N ă 2010 K T N ă n n n n n n g g g g g g ( ( ( ( ( ( % % % % % % ) ) ) ) ) ) , , - 13 - , 5 , , , Chiến lược sách thương mại Nhóm - Nhờ có hệ thống thương mại phân phối thương mại nước mở rộng thị trường xuất cho hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Từ đó, giải thêm nhiều việc làm cho người dân, tận dụng lao động rảnh rỗi nông nghiệp Người lao động hệ thống thương mại phân phối hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ cao - Hệ thống Thương mại dịch vụ tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua hoạt động dịch vụ - thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán nguyên vật liệu, trao đổi mẫu mã sản phẩm kinh nghiệm sản xuất - Trong trình CNH - HĐH đất nước, hệ thống thương mại dịch vụ trở thành yếu tố quan trọng q trình sản xuất Thơng qua mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường cung cấp thông tin nhu cầu, khả tiêu dùng thị trường khác Tạo điều kiện cho sản xuất tiếp cận với khoa học kĩ thuật đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nước CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 3.1 Nhóm giải pháp Nhà nước Bộ Công thương: - Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho đơn vị sản xuất xuất thủ công mỹ nghệ để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt va khả thích ứng - Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư có sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cấu xuất hàng thủ công mỹ nghệ theo hướng tích cực Cơ cấu xuất coi chuyển dịch theo hướng tích cực ln có xuất chủng loại, mẫu mã hàng xuất Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách để khuyến khích đầu tư, kết hợp thơng thống luật - 14 - Chiến lược sách thương mại Nhóm Doanh nghiệp sách phát huy tác động làm tăng dần tỷ trọng hàng chế biến - Hoàn thiện phát triển môi trường thể chế thúc đẩy xuất khẩu: Cung cấp thông tin mở website tiếp cận nguồn thơng tin có giá trị nước Thành lập trung tâm triển lãm, trưng bày sản phẩm trung tâm kinh tế lớn nước cho doanh nghiệp tham gia, mở thêm văn phòng đại diện - Đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất kiện tồn cơng tác xúc tiến xuất - Có sách ưu đãi có ngành nghề truyền thống nghệ nhân Vì hàng thủ cơng mỹ nghệ có đặc điểm riêng biệt ngồi hàng hóa thơng thường, cịn truyền bá hình ảnh đất nước người Việt Nam nên Nhà nước cần có sách ưu đãi riêng Thành lập hay mở rộng sách sản xuất xây dựng kinh doanh mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, có sách ưu đãi cho nghệ nhân có tay nghề cao đóng góp cho phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời trọng mở thêm trường đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động - Tạo nguồn cung ứng nguyên liệu cho hàng thủ công mỹ nghệ:  Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên Bộ nghành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW giao hạn mức cho DN, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh quản lý sở hạn mức chung Thủ tướng phủ phê duyệt  Đối với nguyên liệu khác song mây, tre, nứa đơn vị khai thác cho hàng xuất khẩu, đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng rừng trồng nguyên liệu ( giao đất, giảm tiền thuê đất đai, thuế sử dụng đất ) - Giảm nhẹ phí vận chuyển lệ phí cảng: - 15 - Chiến lược sách thương mại Nhóm  Hàng thủ cơng mỹ nghệ vận chuyển từ nơi sản xuất tới cảng, cửa để giao hàng xuất khẩu, tất loại phương tiện vận chuyển giảm 30 – 50% cước vận chuyển theo biểu giá hành  Giảm tất chi phí hay lệ phí thu cảng, có liên quan tới việc giao hàng thủ công mỹ nghệ xuất ( tiền lưu kho bãi gửi hàng, lệ phí, thủ tục Giảm tiền cước phí, bưu gửi hàng hàng thủ cơng mỹ nghệ cho người khách nước hay gửi hàng mẫu tham dự hội chợ triển lãm nước ngồi 3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp - Giải pháp nguồn nhân lực: Đây vấn đề đặt lên hàng đầu Giải pháp để công ty nâng cao lực chuyên môn cán công nhân viên :  Mở lớp học, khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán phịng ban, có chế độ bồi dưỡng, khuyến khích cán theo học  Tổ chức lớp bồi dưỡng lý thuyết kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường: hoạt động marketing, hoạt động xúc tiến thương mại, chiến lược thị trường, quảng bá, quảng cáo sản phẩm thị trường quốc tế  DN tạo điều kiện thuận lợi cho số cán có lực có trình độ tham gia số hội thảo học tập nghiên cứu nước  Tiếp tục tuyển dụng cac cán có lực thơng qua thi tuyển khắt khe, có thời gian thử việc để tìm hiểu lực - Tổ chức cơng tác nghiên cứu thị trường - Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nước: Qua khách hàng thấy sản phẩm tiềm doanh nghiệp, trưng bày nét độc đáo sản phẩm thối thúc hoạt động khách - 16 - Chiến lược sách thương mại Nhóm hàng Cũng thơng qua hội chợ mà doanh nghiệp tự đánh giá khả kinh doanh từ rút kinh nghiệm hình thành chiến lược marketing - Các DN nên nghiên cứu việc thuê người nước ngoài, đặc biệt nhà thiết kế mẫu mã Vì người họ sống nước khác nên họ hiểu người thị hiếu nước họ nhiều nên họ nghĩ sản phẩm độc đáo, phù hợp nhu cầu người tiêu dùng - Đăng ký quyền thương hiệu cho sản phẩm mình: Ta coi thương hiệu tài sản quý giá DN DN bị thương hiệu gây khó khăn lớn sản xuất kinh doanh Do đó, DN nên đăng ký thương hiệu để không bị đối thủ cạnh tranh, bắt chước sản phẩm bán thị trường - Tạo uy tín: Uy tín định tới thành cơng DN Tạo uy tín tức tạo cho khách hàng tin tưởng chọn sản phẩm, nhiệt tình với cơng việc hai bên, đón tiếp khách hàng chu đáo, sẵn sàng chịu trách nhiệm có sai phạm q trình hợp tác - 17 - ... I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI KINH DOANH NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 2.1 Thực trạng cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho thị trường quốc. .. Vai trị hệ thống thương mại phân phối hầng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường quốc - Nhờ có hệ thống thương mại phân phối nên thị trường xuất Thủ Công Mỹ Nghệ nước ta nước chủ yếu Mỹ, Nga,... sách thương mại Nhóm Kết cấu đề tài sau: Chương 1: Thực trạng hệ thống thương mại phân phối thị trường quốc tế Việt Nam với kinh doanh ngành thủ công mỹ nghệ 2.1 Thực trạng cung ứng hàng thủ công

Ngày đăng: 21/11/2018, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w