Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ.doc
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
Lời nói đầu 3
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ 5
1.1 Nhu cầu – khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội: 5
1.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 đến 2005: 5
1.1.2 Khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội: 6
1.1.2.1 Huy động các nguồn vốn trong nước 6
1.1.2.2 Huy động vốn đầu tư nước ngoài: 7
1.1.3 Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2003 9
1.1.3.1 Huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân: 9
1.2 Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ 13
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng Nhà nước 13
1.2.2 Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ 14
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây 18
2.1 khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tây 18
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây 18
2.1.1.1 Về lĩnh vực kinh tế: 18
2.1.1.2 Về lĩnh vực văn hoá - xã hội: 20
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ở KBNN Hà Tây .21
2.1.3 Vai trò của KBNN Hà Tây trong công tác huy động vốn thông quaphát hành trái phiếu Chính phủ: 23
Trang 22.2.2 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ qua Kho bạc
Nhà nước Hà Tây năm 1996: 30
2.2.2.1 Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm: 30
2.2.2.2 Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm 31
2.2.3 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ qua KBNN HàTây năm 1997: 32
2.2.4 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu chính phủ qua KBNN Hà Tây năm 1998: 33
2.2.5 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ qua KBNN HàTây năm 1999 35
2.2.5.1 Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm 35
2.2.5.2 Công trái xây dựng tổ quốc kỳ hạn 5 năm 36
2.2.6 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ năm 2000 tại KBNN Hà Tây: 37
2.2.7 Kếtquả phát hành,thanh toán trái phiếu chính phủ năm 2001 tại KBNN Hà Tây 38
2.2.8 Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ năm 2002 tại kho bạc nhà nước Hà Tây 39
2.2.9 Những thành quả và hạn chế trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây 41
3.3.5 Về đối tượng vay: 54
3.3.6 Chú trọng công tác tuyên truyền: 54
3.3.7 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ 55
Kết luận 59
4 Danh mục tài liệu tham khảo 60
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp báchnhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độphát triển của nền kinh tế, muốn có vốn phải tìm nguồn Vậy phải huy độngnhư thế nào - điều đó còn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn củamỗi nước Đối với nước ta, vốn cho phát triển kinh tế đã trở thành vấn đề tháchthức trong nhiều năm nay.
Trong những năm qua, Chính phủ đã sử dụng đa dạng các hình thức,công cụ huy động vốn trong cơ chế thị trường có hiệu quả Góp phần tạo điềukiện thuận lợi cho Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khảnăng lựa chọn các hình thức đầu tư thích hợp; góp phần thúc đẩy công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong thời gian tới, cùng với các hình thức huy động vốn qua kênh Ngân hàngnhư: kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm để giải quyết nhu cầuvốn tín dụng Việc mở rộng các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triểnkinh tế của Chính phủ như: phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống khobạc Nhà nước (KBNN) Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước có ýnghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược vốn vàtạo tiền đề cho việc phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán ởnước ta.
Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gianqua đã góp phần đáng kể giải quyết bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) đồngthời tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế, thu hút một lượng tiềnnhàn rỗi trong dân cư, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát Tuy nhiên,bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn cả về cơ chế và chínhsách huy động vốn Do đó phải tìm ra các giải pháp thích hợp nhất trong côngtác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong hệ thốngKBNN, làm thế nào để huy động vốn tối đa, có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗitrong dân cư Từ đó tạo một lượng vốn lớn cho NSNN và cho đầu tư phát triểnkinh tế Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập tại trường
và làm việc tại KBNN Hà Tây, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giảipháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN HàTây” để viết khoá luận tốt nghiệp.
Trang 4Khoá luận gồm 3 chương:
Chương 1: Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái
phiếu Chính phủ
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
Chính phủ ở KBNN Hà Tây trong thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua
phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắnkhông tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa thầy, cô giáo và những người quan tâm.
Trang 51CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNGTÁC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ
NHU CẦU – KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI:
1.1.1Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005
Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về vốn nhằm thúc đẩy nền kinh tế pháttriển với tốc độ cao, ổn định và bền vững, trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, việc huy động vốn cần khai thác tối đa nguồn vốntrong và ngoài nước nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư của NSNN vàcác thành phần kinh tế.
Mục tiêu tổng quát của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hộigiai đoạn 1990 - 2000 là ra khỏi khủng hoảng – ổn định tình hình xã hội,vượt qua tình trạng của một nước nghèo và kém phát triển Để đạt được mụctiêu quan trọng trên, nhiệm vụ của Việt Nam là đẩy mạnh công cuộc đổimới toàn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảotăng trưởng cao và ổn định ở mức 8 – 9% (trong đó công nghiệp tăng14%/năm) Đến năm 2002 GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi so vớinăm 1990 tức là khoảng 400 – 450$/người/năm Tuy nhiên, do một số khókhăn khách quan và chủ quan nảy sinh mà chủ yếu nhất phải kể đến là cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm giảm nhịp độ phát triển của nước tatrong năm 1999 và 2000 Do đó, tính đến hết năm 2000, GDP bình quân đầungười của ta chỉ đạt 360$ và đến hết năm 2002 chỉ đạt 400$ tức là khoảng1,8 lần GDP năm 1990 Theo viện nghiên cứu chiến lược phát triển thì mụctiêu của Việt Nam là đến năm 2005 phải đạt GDP bình quân đầu người là600$, gấp 1,5 lần so với con số hiện nay Đây là một mục tiêu rất khó khăn.Muốn đạt được điều này Việt Nam cần đạt mức tăng trưởng bình quân nămlà 7,2% trong 5 năm tới (trong khi mức tăng trưởng trung bình của giai đoạn1996 – 2000 là 6,8%) Để cho mục tiêu này thành hiện thực, Việt Nam cầnphải thực hiện được một lượng vốn đầu tư là 58 tỉ $ trong 5 năm tới, tăngkhoảng 45% so với giai đoạn 1996 – 2000 Trong lượng vốn này thì nguồnvốn trong nước sẽ chiếm khoảng 60%, còn lại 40% sẽ được huy động từ cácnguồn vốn nước ngoài Phấn đấu đạt mức huy động trái phiếu Chính phủ
Trang 6hàng năm (kể cả công trái xây dựng tổ quốc) tối thiểu 5%/GDP hàng năm(khoảng 15.000 – 20.000 tỉ đồng/năm)
Trong những năm tới (2001 – 2005), để đáp ứng được nhu cầu vốn chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vốn cho các chương trình mục tiêuthì nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tạikho bạc vẫn là một trọng trách.
Thực hiện tốt nhiệm vụ huy động vốn nói trên cần quán triệt nguyên tắc:Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng Cần xử lý linhhoạt mối quan hệ giữa vốn trong nước và vốn ngoài nước nhằm đảm bảothực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội.
Vai trò quyết định của vốn trong nước thể hiện ở chỗ:
+ Tạo ra các điều kiện cần thiết để hấp thụ và khai thác có hiệu quảnguồn vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hình thành và tạo lập sức mạnh nội sinh của nền kinh tế, hạn chếnhững tiêu cực phát sinh về kinh tế – xã hội do đầu tư nước ngoài gây nên.Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sự nghiệp của toàndân, khai thác triệt để tiềm năng vốn trong dân mới mong tạo ra sự pháttriển bền vững của nền kinh tế Phải coi trọng sức mạnh của vốn đang tiềmẩn trong dân cư và các doanh nghiệp, coi đó là kho tài nguyên quý hiếmphải được khai thác, sử dụng có hiệu quả.
1.1.2Khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội:
1.1.2.1 Huy động các nguồn vốn trong nước
Trong những năm tới, cần tăng nhanh tỉ lệ tiết kiệm dành cho đầu tư, coitiết kiệm là quốc sách, có những biện pháp tiết kiệm trong sản xuất và tiêudùng ở tất cả các khu vực Nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình để dồn vốncho phát triển sản xuất; Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, nhất làhình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, mở rộng và phát triển các tổ chứcTài chính trung gian như: hệ thống các Công ty Tài chính, các doanh nghiệpbảo hiểm Song song với việc huy động vốn ngắn hạn, cần tăng tỉ trọng huyđộng vốn trung – dài hạn.
Mục tiêu phấn đấu là phải huy động được trên 60% tổng nhu cầu vốn
Trang 7- Nguồn vốn đầu tư Chính phủ: hàng năm ngân sách Nhà nước dành rakhoảng 10-15% vốn cho đầu tư phát triển Dự kiến tổng thu NSNN giaiđoạn 2001-2002 là 20-22% GDP, trong đó thu thuế, phí khoảng 17-18%GDP Tổng chi NSNN khoảng 26-28% GDP trong đó chi cho đầu tưphát triển là 10% GDP và bằng 26% tổng chi NSNN Bội chi Ngân sáchkhông vượt quá 5% GDP giải quyết bằng cách khai thác triệt để cácnguồn thu và đẩy mạnh chính sách vay nợ của Chính phủ thông qua pháthành trái phiếu Chính phủ.
- Nguồn vốn đầu tư từ nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận để lại từ cácdoanh nghiệp: khoảng 15 – 16 tỷ $ trong những năm qua bình quân cácdoanh nghiệp đã đầu tư bổ sung từ 100 – 150 triệu $, dự kiến vốn doanhnghiệp chiếm 28% trong cơ cấu vốn đầu tư trong nước, đây là nguồn vốnđầu tư quan trọng trong tương lai.
- Nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức Tài chính : đây là nguồn vốn từ các tổchức tín dụng, Công ty Tài chính, Ngân hàng và phi Ngân hàng Nguồnnày được tính khoảng 3- 4 tỉ $.
- Nguồn vốn đầu tư các hộ gia đình: cả nước có trên 10 triệu hộ gia đình,trong đó có khoảng 2 triệu hộ đủ vốn kinh doanh và tích luỹ hàng năm đểphát triển kinh tế gia đình Dự kiến mỗi hộ tiết kiệm cho đầu tư phát triểntrung bình từ 1.000 đến 1.500 $/năm, tổng số tích luỹ khoảng 2 – 3 tỉ $chiếm 33% cơ cấu vốn đầu tư trong nước.
1.1.2.2 Huy động vốn đầu tư nước ngoài:
Trong các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút vốn đầu tưtrực tiếp (FDI) vì nó không chỉ tạo vốn để phát triển kinh tế mà còn tạo cơhội để trực tiếp đưa kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào, giải quyết côngăn việc làm cho lao động trong nước, tạo ra sản phẩm cho tiêu dùng và choxuất khẩu Cần tập trung vào việc khai thác các khoản viện trợ phát triểnchính thức (ODA), nhưng cần hoàn tất sớm các công việc chuẩn bị để tiếpnhận nhanh nguồn vốn này Việc phát hành trái phiếu quốc tế cần cân nhắckỹ các điều kiện vay và khả năng trả nợ Không vay thương mại để đầu tưcho cơ sở hạ tầng và những công trình không mang lại lợi nhuận.
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài:
Trang 8Từ khi Quốc hội ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày29/12/1987 đến hết ngày 31/12/1999, trên địa bàn cả nước đã có 3.398 dựán đầu tư được cấp giấy phép với tổng số đăng ký đạt 42.341 triệu $ (kể cảvốn xin tăng thêm của dự án) Trong đó số dự án còn đang hoạt động là2.895 dự án với số vốn là 36.566 triệu $ và có 503 dự án đã chấm dứt thờikỳ hoạt động hoặc bị rút giấy phép với tổng số vốn là 5.775 triệu $ Với việctiếp tục chính sách kinh tế mở cửa, khuyến khích, hấp dẫn, tạo cơ sở pháp lýđể hướng dẫn các nhà đầu tư Quốc tế có khả năng huy động vốn đầu tư trựctiếp từ nước ngoài vào Việt Nam, ước tính năm 2003, vốn thực hiện khoảng19 – 21 tỉ $, tăng 12,5% - 13% so với năm 2002 Trong đó vốn nước ngoài15 – 16 tỉ $ trong tổng số vốn thực hiện Nguồn vốn FDI ước 6 tháng đầunăm 2002 theo số đăng ký đạt 346 triệu $, giảm 43% so với cùng kỳ, sốthực hiện đạt khoảng 600 triệu $, giảm 7% so với cùng kỳ.
Nguồn vốn ODA, tài trợ đa phương của các tổ chức tài trợ Quốc tế (IMF,ADB, WB) cũng có vai trò rất quan trọng Vốn ODA trong thời kỳ 1991 –1995 có thể đạt 2 – 2,5 tỉ $ Trong năm 1993 – 1994 hội nghị tài trợ pháttriển cho Việt Nam tại Pari, cộng đồng tài chính Quốc tế đã cam kết dànhcho Việt Nam nguồn tài trợ phát triển chính thức tới 3,8 tỉ $ Ta đã vay từIMF khoảng 230 triệu $, với WB và ADB số tiền 740 triệu $, ký hiệp địnhvay ODA song phương với Nhật trị giá 52,3 tỉ Yên (tháng 1/1994) với Pháptrị giá 420 triệu Fr (7/1/1994).
Mục tiêu đặt ra: trong vòng 10 năm chúng ta phải đẩy mạnh huy động từ6 – 8 tỉ $ từ nguồn ODA và nguồn tài trợ đa phương của các tổ chức Quốctế Nguồn vốn ODA 6 tháng đầu năm 2000 được chính thức hoá bằng cáchiệp định ký kết với các nhà tài trợ đạt 1.068,8 triệu $ (gồm 906 triệu $ vốnvay và 104,8 triệu $ vốn viện trợ không hoàn lại) Số vốn giải ngân ước đạt785 triệu $, đạt 46,3 % kế hoạch năm (trong đó vốn vay 655 triệu $, vốnviện trợ không hoàn lại 130 triệu $)
- Nguồn viện trợ nước ngoài : từ năm 1990 viện trợ của các tổ chức Liênhiệp quốc cho Việt Nam khoảng 50 – 60 triệu $/năm.
- Bên cạnh các nguồn vốn nói trên, cần phát hành trái phiếu Chính phủ rathị trường kinh tế để huy động vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.Dự kiến trong 5 năm 1998 – 2002 bình quân mỗi năm huy động 300 –500 triệu $ thì tổng số huy động vốn có thể đạt 2 – 2,5 tỉ $.
Trang 9Trong thời gian qua chúng ta đã có chính sách, cơ chế huy động vốnthích hợp, góp phần tạo điều kiện khai thác những nguồn vốn trong nước vànước ngoài một cách có hiệu quả Nhờ đó mà chúng ta đã huy động đượcmột lượng vốn lớn để bù đắp thiếu hụt NSNN và để đầu tư phát triển kinhtế, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, bêncạnh những thành quả đạt được thì trong thời gian qua, công tác huy độngvốn của ta còn nhiều hạn chế Để khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệuquả huy động vốn, cần có những chính sách, giải pháp hữu hiệu, hợp lí hơn.
1.1.3 Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2003.
Để tăng cường công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển, phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế cần chú trọng một số giảipháp sau:
1.1.3.1 Huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân:
Hiện nay, tiềm năng vốn trong nước của ta còn rất lớn Vấn đề đặt ra làcần tìm giải pháp để biến tiềm năng thành hiện thực, huy động triệt để vốntrong nước phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Huy động vốn qua kênh NSNN
sẽ là điều kiện quan trọng để giải quyết nhu cầu thu chi của Nhà nước vềtiêu dùng thường xuyên, chi đầu tư phát triển kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Việc huy động qua kênh NSNN phải dựa vào thuế,phí, lệ phí; phát huy tiềm năng vốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia phải từvay nợ trong đó thu thuế và phí vẫn là nguồn thu quan trọng nhất.
- Huy động vốn qua thuế, phí, lệ phí: để tăng cường hơn nữa hiệu quả huyđộng vốn qua thuế, phí, lệ phí cần phải mở rộng diện thu thuế, quy địnhmức thuế suất ở mức vừa phải, hợp lí, nhăm thúc đẩy doanh nghiệp, dâncư mở rộng đầu tư; mở rộng diện thu thuế thu nhập cá nhân, đánh thuếthu nhập với khoản lợi tức thu từ vốn; chuyển hẳn sang cơ chế đối tượngnộp thuế tự khai và trực tiếp nộp thuế vào KBNN.
- Mở rộng phát hành trái phiếu Chính phủ để tạo nguồn vốn cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.
Trang 10Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho đầu tư là hiện tượng bình thường của mọiNhà nước Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển có hai điểm lợi:
+ Tăng tiết kiệm xã hội, tạo thói quen tiết kiệm, tiêu dùng hợp lí chongười dân.
+ Nhà nước có được nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế mà khôngphải phát hành tiền, tránh được lạm phát.
Muốn tăng hiệu quả vay nợ dân, cần chú trọng vào những vấn đề sau:+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn như: Tín phiếu, trái phiếu,phát hành loại trái phiếu vô danh có thể chuyển đổi tự do, trái phiếu công trìnhcó thể chuyển đổi thành cổ phiếu, đảm bảo việc lấy lãi dễ dàng, nhanh gọn.
+ Đa dạng hoá các thời hạn vay vốn qua trái phiếu, chủ yếu tập trung huyđộng vốn bằng các loại trái phiếu trung và dài hạn, hạn chế và đi tới chấm dứtvay ngắn hạn với lãi suất cao để bù đắp bội chi Ngân sách.
- Bộ Tài chính phát hành trái phiếu; Ngân hàng nhà nước đứng ra tổ chứcđấu thầu mua trái phiếu (đấu thầu cả về lãi suất, khối lượng mua và thờihạn), xác định mức lãi suất vay vốn hợp lý, đảm bảo có lợi cho cả chủ sởhữu lẫn người vay vốn.
Xúc tiến nhanh việc phát triển thị trường chứng khoán.
Việc hoàn thiện thị trường vốn và đặc biệt là phát triển thị trường chứngkhoán sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch về chứng khoán và chuyển đổi từchứng khoán sang tiền mặt được nhanh gọn và thuận tiện.
Huy động vốn qua các tổ chức Tài chính – Tín dụng.
Trong những năm trước mắt và cả về lâu dài, các tổ chức Tài chính – Tíndụng vẫn là trung gian vốn lớn nhất trong nền kinh tế, bởi vậy phải coi trọngvà tăng cường hiệu quả huy động vốn qua các tổ chức này Các giải pháp đólà:
- Mở rộng hình thức tiết kiệm qua bưu điện, tạo điều kiện thuận lợi chongười dân có thể gửi tiền tiết kiệm bất kỳ lúc nào, ở đâu với số tiền nhiềuhay ít.
- Mở rộng các hình thức huy động vốn tiết kiệm như: tiết kiệm xây dựngnhà ở, tiết kiệm tuổi già, tín dụng tiêu dùng.
Trang 11- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập các quỹ đầutư, các Công ty bảo hiểm, Công ty Tài chính, để thu hút có hiệu quảcác nguồn vốn, phát triển mạnh mẽ hơn nữa hệ thống các Ngân hàng, cáctổ chức Tài chính, các quỹ tín dụng nhân dân.
- Cho phép phát hành kỳ phiếu thu ngoại tệ; phát hành kỳ phiếu, trái phiếuđể huy động vốn ngắn hạn và trung hạn.
- Có chính sách lãi suất hợp lý, khuyến khích và có biện pháp bắt buộc cáctổ chức tín dụng phải có cơ cấu dư nợ hợp lý giữa dư nợ cho vay ngắnhạn và dư nợ cho vay dài hạn, trung hạn, nhằm tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp huy động vốn cho đầu tư chiều sâu, mở rộng quá trình kinhdoanh.
Thúc đẩy các doanh nghiệp tự đầu tư,
khai thác triệt để các nguồn vốn trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế– chính trị – xã hội tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất
- Kích thích, khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – chínhtrị – xã hội tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao khả năng tích tụ và tập trungvốn, mở rộng vốn từ kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
+ Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng vốn hiện có trongdoanh nghiệp, cho phép các doanh nghiệp sử dụng linh hoạt các nguồnvốn, các loại quỹ, phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh Nhànước cần xây dựng cơ chế bảo toàn vốn.
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn từdân cư, các tổ chức tín dụng, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đểđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, hợp đồng, hợp tác kinhdoanh với các đối tác trong nước và nước ngoài.
+ Từng bước mở rộng cổ phần hoá, đa dạng hoá các hình thức sở hữuđối với các doanh nghiệp Nhà nước Cho phép các doanh nghiệp đượcphát hành cổ phiếu, trái phiếu theo quy định của chính phủ để tìm kiếmvà huy động vốn của cá nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Trang 12Khai thác triệt để tiềm năng vốn trong dân cư
kích thích người dân tự bỏ vốn đầu tư cho Nhà nước, các tổ chức kinh tếvay để tạo nguồn vốn đầu tư Thực hành tiết kiệm trong toàn xã hội, khuyếnkhích và có chính sách hướng dẫn tiêu dùng hợp lý Tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi cho người dân bỏ vốn đầu tư.
Huy động vốn ngoài nước
Việc huy động vốn nước ngoài trong những năm trước mắt vẫn được coilà biện pháp quan trọng và liên quan đến chính sách đối ngoại, quan hệ kinhtế, chính trị giữa Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế để thu hútđược khoảng 20 – 25 tỉ từ nước ngoài cho đến năm 2003 Chúng ta có thể ápdụng các hình thức sau:
Thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài
Về nguyên tắc, để thu hút được đồng vốn đầu tư này, trước hết phải chứngminh được nền kinh tế nội địa là nơi an toàn cho sự vận động của đồng vốnvà sau nữa là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác, đó là điềukiện cần và đủ để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Do vậy cần phải thực hiệncác giải pháp sau:
- Tạo lập môi trường kinh tế – xã hội ổn định và thuận lợi cho sự thâmnhập và vận động của dòng vốn đầu tư nước ngoài Để đảm bảo tạo lậpvà duy trì môi trường kinh tế ổn định, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấnđề cả về thể chế chính trị, môi trường pháp luật cũng như cách vận hànhquản lý nền kinh tế, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần phải:
+ Kiềm chế có hiệu quả nạn lạm phát, giữ tỉ lệ lạm phát ở mức hợp lý,vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
+ Nhà nước đảm bảo tạo lập một môi trường kinh doanh thuận lợi, bìnhđẳng cho mọi thành phần kinh tế.
+ Đẩy mạnh hơn nữa và thực hiện triệt để công cuộc cải cách về thủ tụchành chính, cải thiện môi trường pháp lý cho sự vận động của các dòngvốn nước ngoài.
- Duy trì và tăng cường khả năng sinh lợi lâu bền của nền kinh tế quốc
Trang 13- Xem xét các hình thức ưu đãi đầu tư, có quy hoạch cụ thể, chi tiết cácngành, các lĩnh vực, các dự án ưu tiên đầu tư.
Khai thông, mở rộng và hấp thu triệt để các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài
- Tìm kiếm, khai thác triệt để các nguồn viện trợ không hoàn lại, viện trợnhân đạo, viện trợ phát triển chính thức và vay nợ.
+ Tranh thủ vốn vay ưu đãi theo thể thức ODA vì thời hạn vay tương đốidài, lãi suất thấp, chủ động lập, thẩm định chặt chẽ các dự án cần gọi vốnODA, giải quyết tốt công tác giải ngân nguồn vốn vay đã ký.
+ Khai thác nguồn vay, tài trợ đa phương từ các tổ chức quốc tế (IMF,WB, ADB), cố gắng thống nhất với các nước, tổ chức quốc tế trong thờigian sớm nhất các văn bản khung về vay vốn trong giai đoạn 2001 –2010 để có dự kiến bố trí sử dụng vốn và rút vốn.
+ Bên cạnh việc xúc tiến sử dụng vay nợ, cần đẩy mạnh việc quản lý nợquá hạn qua đàm phán giãn nợ, thí điểm và mở rộng diện chuyển đổi,mua bán nợ.
- Phát hành trái phiếu quốc tế ra nước ngoài để thu hút vốn, phải được tínhtoán kỹ lưỡng, vì lãi suất cao và vì những khoản này đòi hỏi đầu tư phảithu lợi nhuận ngay, hoặc thu lãi cao mới có khả năng trả được nợ.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cần phải coi trọng cả hai nguồn vốntrong nước và nước ngoài Trong đó nguồn vốn trong nước giữ vai trò quantrọng Việc huy động vốn trong và ngoài nước phải được nhìn nhận theomột quy trình khép kín trên cả ba phương diện: huy động, sử dụng và quảnlý Đồng thời bảo đảm thông suốt trên cả ba giai đoạn: tích luỹ – huy động -đầu tư, nhằm đạt tốc độ luân chuyển và hiệu quả cao nhất Có như vậy nướcta mới tránh được tình trạng khủng hoảng nợ và đảm bảo cho nền kinh tế –xã hội phát triển lành mạnh và bền vững.
Trang 14SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
1.1.4 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng Nhà nước.
Tín dụng Nhà nước là hình thức tín dụng do cơ quan Tài chính thực hiệnTrong hình thức này, Nhà nước là người trực tiếp vay vốn ở trong nước,ngoài nước để giải quyết các nhu cầu chi của NSNN đồng thời Nhà nướccũng là người cho vay.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng Nhà nước là việc huy động vốn và sửdụng vốn đã huy động được thường có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tíndụng và chính sách về tài chính Do vậy tín dụng Nhà nước khác với tíndụng thương mại và tín dụng Ngân hàng Cụ thể: Tín dụng Nhà nước làquan hệ vay mượn giữa một bên là Nhà nước, một bên là các tầng lớp dâncư, các tầng lớp kinh tế – xã hội trong và ngoài nước , còn tín dụngThương mại là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn giữa các doanh nghiệp vớinhau và tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với cácdoanh nghiệp, các tầng lớp dân cư.
- Do Nhà nước là một chủ thể mạnh về chính trị, kinh tế nên phạm vihuy động vốn của tín dụng Nhà nước rất rộng, vừa huy động vốn ngoàinước, vừa huy động vốn trong nước như: phát hành trái phiếu Chính phủ,huy động tiền nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư và vay nước ngoài haycác tổ chức quốc tế.
- Đối tượng huy động vốn của tín dụng Nhà nước cũng phong phú đa dạnghơn các quan hệ tín dụng khác Nếu như trong tín dụng Thương mại, đốitượng vay vốn chủ yếu là hàng hoá còn tín dụng Ngân hàng chủ yếu làtiền thì tín dụng Nhà nước đối tượng huy động vốn bao gồm cả hàng hoávà tiền tệ.
- Nhà nước là chủ thể mạnh về mọi mặt nên khác với tín dụng Thươngmại và tín dụng Ngân hàng, việc huy động vốn dựa trên nguyên tắc tựnguyện, nhưng nhiều khi còn mang tính cưỡng chế, bắt buộc, nhằm đảmbảo cho Nhà nước tập trung nhanh, đầy đủ nguồn vốn để đảm bảo chocác nhu cầu chi trả của Nhà nước được kịp thời.
- Thời hạn huy động vốn và sử dụng vốn trong tín dụng Nhà nước cũng đa
Trang 151.1.5 Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ
Ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, các nguồn thu của NSNN nhiềukhi không đảm bảo thoả mãn nhu cầu chi tiêu để phát triển kinh tế, văn hoá,y tế, giáo dục, quản lý Nhà nước, giữ vững an ninh, củng cố quốc phòng, vì vậy, Nhà nước phải thực hiện vay vốn từ các thành phần kinh tế, các tầnglớp dân cư trong nước và vay nươc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt đó Đa sốcác nước trên thế giới, các nguồn thu mà Tài chính huy động được dướihình thức thu NSNN như: thuế, lệ phí không đủ để đầu tư phát triển kinh tếnên đòi hỏi phải có nguồn Tài chính bổ sung Một trong những nguồn đó làkhoản Nhà nước vay dân, đây chính là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tầnglớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ Nhà nước sử dụngnguồn vốn này để đầu tư cho nền kinh tế, tạo ra khả năng nguồn thu choNSNN.
Ở Việt Nam, do tình hình Tài chính – Ngân sách luôn ở trong tình trạngmất cân đối và không ổn định, đây là nguyên nhân và hậu quả của nền kinhtế chưa phát triển Trong khi Nhà nước không đủ vốn cung ứng cho nềnkinh tế, thì trong xã hội vẫn còn đọng vốn và sử dụng vốn lãng phí, kémhiệu quả Vốn NSNN cấp ra với tính chất không hoàn lại đã bị trải rộng quánhiều, nhu cầu của nền kinh tế luôn thiếu so với nhu cầu ngày càng tăngmang tính bao cấp, kém hiệu quả kinh tế Sang nền kinh tế thị trường, nềnkinh tế đòi hỏi một lượng vốn lớn mà nguồn thu của NSNN ta chủ yếu là từthuế, chiếm 23% GDP nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu củangân sách Trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư rất lớn Do vậy,để khai thác được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư nhất thiết phảităng cường phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống KBNN Việc huyđộng vốn nhàn rỗi trong nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đấtnước ta trong giai đoạn hiện nay Cụ thể:
- Thứ nhất: huy động vốn trong nước góp phần bù đắp thiếu hụt NSNN.Đất nước ta bước sang một thời kỳ mới, nền kinh tế chuyển sang cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhu cầu chi của NSNN ngày càngcao, trong khi đó nguồn thu của chúng ta còn hạn chế, chủ yếu là từ thuế,thiếu hụt ngân sách là tình trạng luôn xảy ra Trong thời gian qua, nền Tài
Trang 16chính quốc gia đã có phần cải thiện và bắt đầu đi vào ổn định, tỷ lệ lạm pháthạ thấp, giá cả ổn định Song trong điều kiện bội chi ngân sách vẫn còn, lạmphát luôn là căn bệnh có thể bùng nổ bất kỳ lúc nào, vì vậy việc huy độngvốn nhàn rỗi trong nước có ý nghĩa sống còn đối với nên Tài chính quốc gia.Khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong nước trước hết nhằm mục đích chi trảcho NSNN một cách kịp thời, đảm bảo sự ổn định trước mắt của nền Tàichính quốc gia, hơn nữa còn góp phần hạn chế việc phát hành tiền chi tiêucho NSNN vì việc này là một trong những nguyên nhân gây ra sự rối loạnlưu thông tiền tệ, kích thích tốc độ lạm phát tăng nhanh Vì vậy, huy độngvốn nhàn rỗi trong nước vừa có tác dụng bù đắp sự thiếu hụt NSNN, vừagóp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát Huyđộng vốn nhàn rỗi trong nước giúp ngân sách giảm dần sự thiếu hụt bằngchính sách tăng trưởng kinh tế là một xu hướng đang được áp dụng rộng rãitrên toàn thế giới.
- Thứ hai: huy động vốn nhàn rỗi trong nước góp phần cho đầu tư pháttriển kinh tế.
Trong điều kiện nước ta cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu,cơ sở hạ tầng thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế nhấtlà việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn chưa đạt được hiệu quả cao Vìvậy cần tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nước để đầu tư chocác côngtrình trọng điểm – then chốt, các công trình cơ sở hạ tầng huyếtmạch của nền kinh tế Nhờ các khoản đầu tư này của Nhà nước mà bộ mặtnền kinh tế đất nước sẽ thay đổi nhanh chóng, tạo điều kiện tiền đề cho cácdoanh nghiệp, cá nhân có vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăngnăng suất lao động, cải tiến kỹ thuật.
- Thứ ba: thông qua huy động vốn nhàn rỗi trong nước, góp phần thúc đẩysự phát triển của thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Việc phát triển thị trường vốn có ý nghĩa rất quan trọng, trước hết nó làcơ chế giúp cho việc chuyển các nguồn vốn của các tác nhân kinh tế từ nơithừa sang nơi thiếu một cách dễ dàng, thuận tiện, thúc đẩy thực hiện chínhsách huy động vốn trong và ngoài nước Ngược lại, huy động vốn cho pháttriển kinh tế là điều kiện để thúc đẩy nhanh sự phát triển của thị trườngchứng khoán.
Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu tạo vốnhàng hoá cho thị trường vốn, thị trường tài chính Theo nguyên lý thì hàng
Trang 17hoá chủ yếu trên thị trường chứng khoán phải là cổ phiếu nhưng đối vớichúng ta, trái phiếu Chính phủ đặc biệt là trái phiếu kho bạc lại có tầm quantrọng với vị trí ngày càng nổi bật Từ chỗ chưa cho phép chuyển nhượng,đến nay, trái phiếu Kho bạc đã được đấu thầu ở Ngân hàng Nhà nước vàkhông chỉ trở thành công cụ vay vốn của Nhà nước mà còn là công cụ củachính sách Tài chính – Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, đồng thời làcông cụ đầu tiên của nghiệp vụ kinh doanh thị trường mở của Ngân hàng.Đây chính là “hàng hoá” chủ yếu khi thị trường vốn, thị trường chứngkhoán hoạt động công khai và mở rộng ở Việt Nam.
Bộ Tài chính cùng với Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành có liên quannghiên cứu chuẩn bị điều kiện, các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của thịtrường chứng khoán.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển, trái phiếu, cổphiếu doanh nghiệp chưa phong phú, vì vậy trước mắt trái phiếu Chính phủphải đóng vai trò là “hàng hoá” chủ yếu trên thị trường, là những hàng hoáđầu tiên cho thị trường chứng khoán hoạt động ở Việt Nam Việc đẩy mạnhcôngtác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ là hết sứccần thiết Chúng ta cần tăng cường đa dạng hoá các loại trái phiếu Chínhphủ để bù đắp thiếu hụt NSNN, đầu tư phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát,điều hoà vốn lưu thông tiền tệ và làm cơ sở cho việc phát triển thị trườngvốn, thị trường chứng khoán ở nước ta.
Trang 182CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐNTHÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở KBNN
HÀ TÂY
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây
Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng, có diện tích là 2.148 km2.Phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nội Phía Nam giáp vớitỉnh Hà Nam, phía Tây giáp với tỉnh Hoà Bình và phía Bắc giáp với tỉnhVĩnh Phúc và Phú Thọ Địa hình khá đa dạng, vùng đồi núi phía Tây códiện tích 704 km2 và vùng đồng bằng phía Đông có diện tích 1.444 km2, độcao nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Đông Nam Do đặc điểm địa hìnhkhác nhau nên hình thành nên các vùng tiểu khí hậu khác nhau và cũng gâyảnh hưởng không ít đến việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Hà Tây là một tỉnh đông dân cư (đứng thứ 5 toàn quốc) Theo số liệuđiều tra tháng 4/2001, số dân là 2.886.770 người Mật độ dân số là 1.111người/km2 Dân tộc Kinh chiếm khoảng 99% dân số, dân tộc Mường chiếmkhoảng 0.8% dân số Dân tộc Dao chiếm khoảng 0.2% dân số.
Hà Tây có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú được nhiều khách du lịchtìm đến như: Đồng Mô, suối Hai, Suối Tiên, Ao Vua, đặc biệt là thắngcảnh sông suối, hang động ở chùa Hương Tích đã trở thành điểm du lịch thuhút khách thập phương đến trẩy hội Nơi đây được coi là “Nam Thiên đệnhất động” Hệ thống đình chùa, miếu mạo như: Chùa Thầy ở Quốc Oai lànơi tu hành của cao tăng Từ Đạo Hạnh, Chùa Tây Phương ở Thạch Thất vớikiến trúc độc đáo nổi tiếng với Thập bát Vi La Hán đẹp hiếm thấy; tiếp đếnlà chùa Đậu, chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian, thành cổ Sơn Tây,
2.1.1.1 Về lĩnh vực kinh tế:
Về tài nguyên đất: Vùng đồng bằng gồm đất phù sa được bồi trên 17.000
ha, đất phù sa không được bồi 5.000 ha, đất phù sa gley 51.500 ha Vùngđồi núi có đất vàng trên phù sa cổ 20.600 ha Nhìn chung đất Hà Tây có độ
Trang 19phì cao, có nhiều loại địa hình nên có thể bố trí được nhiều loại cây trồng,vật nuôi.
Do có vùng đồi gò nên Hà Tây có điều kiện xây dựng các khu côngnghiệp tập trung và các cơ sở hạ tầng khác.
Về tài nguyên khoáng sản: Có đá vôi ở Chương Mỹ, Mỹ Đức; đá granit ốp
lát ở Chương Mỹ; cao lanh ở Ba Vì, Quốc Oai; đồng, pirit, nước khoáng ởBa Vì,
Về tài nguyên rừng: Rừng ở Hà Tây tuy không lớn nhưng rừng tự nhiên,
có rất nhiều chủng loại động thực vật phong phú, đa dạng và quý hiếm.
Về con người: Hà Tây có nguồn nhân lực dồi dào, có kỹ thuật, trình độ văn
hoá, Cụ thể: có lực lượng lao động trên 1,5 triệu người.
Về cơ sở hạ tầng: Có mạng lưới giao thông thuỷ bộ phát triển khá mạnh,
thuận lợi cho giao lưu trong và ngoài tỉnh.
Trong thời gian qua, nền kinh tế của tỉnh đã vượt qua nhiều khó khăn, cónhững chuyển biến tiến bộ Nhịp độ tăng trưởng GDP là 7,46% so với năm2001, GDP bình quân đầu người là 3 triệu đồng, đạt 102,4% so với mụctiêu Giá trị ngành nông, lâm nghiệp tăng 4,5% so với năm 2001 Sản lượngcây lương thực quy thóc đạt 1 triệu tấn Diện tích gieo trồng vụ đông đạt tỉlệ 60% (trên đất lúa + màu) Giá trị tổng sản lượng công nghiệp – tiểu thủcông nghiệp trên địa bàn đạt 104,35% so với kế hoạch, tăng 12% so vớinăm 2001 Giá trị thương mại tăng 12%; dịch vụ du lịch tăng 17% so vớinăm 2001 Giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 50 triệu $, tăng 11% so vớinăm 2001, trong đó của khu vực Nhà nước đạt 28 triệu $ Tỉ lệ hộ nghèogiảm 1,5% so với năm 2001 và tiếp tục thực hiện chương trình xoá nhà quádột nát trong năm 2003 Giải quyết thêm 2,5 vạn người lao động có việclàm; 2,1 vạn người lao động được dậy nghề và đi xây dựng nền kinh tế mới.Tổng thu NSNN 487 tỉ đồng; tổng chi NSĐP 548 tỉ đồng trong đó tăng quỹdự trữ tài chính 10 tỉ đồng
Kết quả huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển đạt khá, riêng vốnđầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn ước đạt 358 tỉ đồng Nguồn vốn huyđộng trên địa bàn năm 2002 là 862 tỉ đồng, tăng 28% so với năm 2001,trong đó chủ yếu tiền gửi tiết kiệm chiếm 62,87% tổng số vốn huy động;phát hành trái phiếu 27%
Trang 202.1.1.2 Về lĩnh vực văn hoá - xã hội:
Cùng với những kết quả về phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá xã hội đãcơ bản ngăn chặn được sự xuống cấp và có những tiến bộ rõ rệt, đời sốngnhân dân được cải thiện từng bước.
Quy mô giáo dục - đào tạo được mở rộng phát triển, chất lượng giáo dụctiếp tục được nâng lên, cơ sở vật chất dạy và học được bổ sung thêm Cụ thểđến hết năm 2002 có 15% số trường tiểu học được công nhận là trườngchuẩn quốc gia.
Các hoạt động văn hoá, thông tin diễn ra sôi nổi với nhiều hình thứcphong phú, đa dạng Tổ chức các hoạt động sưu tầm, nghiên cứu về văn hoáphi vật thể, về nếp sống văn hoá của đồng bào các dân tộc Hoạt động thểdục thể thao tiếp tục được mở rộng và mang tính quần chúng rộng rãi Cácchương trình quốc gia về phòng chống các dịch bệnh xã hội, chăm sóc sứckhoẻ nhân dân được triển khai tích cực, công tác truyền thông dân số, kếhoạch hoá gia đình được đẩy mạnh Cụ thể: năm 2002 giảm tỉ lệ sinh 0,6%,giảm tỉ lệ sinh từ 3 con trở lên, giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinhdưỡng, góp phần giảm tỉ lệ phát triển dân số xuống 1,5% Năm 2002, 65%số hộ được công nhận là gia đình văn hoá; 15% số làng, khu phố đạt tiêuchuẩn làng văn hoá, khu phố văn minh.
Các chương trình giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo được triểnkhai đồng bộ và tích cực hơn Chương trình 120 giải quyết việc làm đã xétduyệt cho vay được 5.225 hộ, tạo việc làm cho gần 2.000 lao động Ngânhàng phục vụ người nghèo đạt doanh số cho vay cả năm là 12 tỉ đồng vớigần 11 nghìn lượt hộ, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm xuống còn 8,5% Các dự án cơsở hạ tầng thuộc chương trình 135 của các xã đặc biệt khó khăn được bànbạc dân chủ, công khai Phần lớn các dự án đã được khởi công xây dựngbằng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước kết hợp với sức dân Công tác phòngchống tệ nạn xã hội được tiến hành thường xuyên, liên tục gắn với cuộc vậnđộng toàn dân xây dựng cuộc sống mới, xây dựng làng văn hoá, gia đìnhvăn hoá.
Trong năm 2002, bên cạnh những kết quả đã đạt được cũng bộc lộ mộtsố yếu kém và khuyết điểm, nổi bật là:
Trang 21- Về kinh tế : Tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp, còn nhiều yếu tốmất cân đối, chưa ổn định về phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộichưa đáp ứng nhu cầu phát triển, máy móc, công nghệ và trình độ quảnlý còn nhiều tồn tại Kinh tế ở Hà Tây nông nghiệp vẫn là chủ yếu,nguồn thu cho ngân sách còn nhiều khó khăn Chất lượng nguồn nhânlực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới, đầu tưcho sản xuất kinh doanh còn hạn chế Đời sống của nhân dân còn nhiềukhó khăn, nhất là ở những vùng núi cao Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tếcòn thấp, ngân sách địa phương còn mất cân đối giữa thu và chi Nguồnthu chưa ổn định, chưa tạo được nguồn thu lớn từ sản xuất
- Về xã hội: Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, số lao động chưacó việc làm ở thị xã, thị trấn và nông thôn còn nhiều Chưa tạo đượcnhiều cơ sở sản xuất để thu hút lao động Chất lượng giáo dục đào tạochưa cao, cơ sở vật chất dạy và học còn thiếu, chất lượng dạy và học cònhạn chế Đời sống của một bộ phận dân cư, đặc biệt là vùng cao vẫn cònnhiều khó khăn.
2.1.2Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ở KBNN Hà Tây.
Năm 1990, cùng với cả nước, KBNN Hà Sơn Bình được thành lập theoquyết định số 07 – HĐBT ban hành ngày 4/01/1990 về việc thành lậphệ thốngKBNN KBNN Hà Tây được chính thức thành lập và đi sâu vào hoạt động từtháng 08/1991 trên cơ sở tách từ KBNN Hà Sơn Bình với chức năng quản lýquỹ NSNN và cho đầu tư phát triển, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán, chitrả của NSNN.
Trong những năm qua, KBNN Hà tây đã huy động được một lượng vốn lớncho NSNN bằng biện pháp và hình thức khác nhau (huy động qua thuế vàphát hành trái phiếu Chính phủ) Tuy nhiên, việc huy động vốn ở KBNN HàTây cũng gặp không ít khó khăn Do vậy, để huy động tối đa, có hiệu quảnhất mọi nguồn vốn cho NSNN qua KBNN Hà Tây đòi hỏi phải xem xét đếnnhững nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ở KBNN Hà Tây, đó là:- Một là: Nhân tố kinh tế: từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị
trường, kinh tế tỉnh Hà Tây đã tăng trưởng rõ rệt, nhất là lĩnh vực pháttriển du lịch, dịch vụ Tuy nhiên, nền kinh tế của tỉnh vẫn mất cân đối,
Trang 22lạc hậu, nguồn thu từ nội bộ còn thấp, ảnh hưởng rất lớn đến việc huyđộng vốn qua KBNN Hà Tây
- Hai là: Nhân tố về thu nhập: thu nhập bình quân đầu người trong tỉnhthấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn 8,5% Tích luỹ trong dân cư chưa lớn, chưađồng đều mà chỉ tập trung vào một số hộ, một số doanh nghiệp tư nhân.Trình độ dân trí thấp nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ của khobạc để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư chưa đạt hiệu quả cao.
- Ba là: Nhân tố lãi suất: đây là nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới việc huyđộng vốn Người dân mua trái phiếu Chính phủ trước tiên phải xem xétyếu tố lãi suất vì cho Nhà nước vay cũng là đầu tư gián tiếp, mà đầu tưphải sinh lợi, ít nhất là sinh lợi đó phải bằng lợi tức bình quân của cácngành kinh tế đạt được sau khi bảo toàn đồng vốn Song lãi suất Chínhphủ chưa hấp dẫn được người dân trong khi người dân có thói quen gửitiết kiệm vì lãi suất Ngân hàng cao hơn, linh hoạt, dễ rút vốn hơn.
Thực tế ở KBNN Hà Tây có nhiều đợt do lãi suất Ngân hàng cao hơnnên dân đã rút tiền ra chịu không hưởng lãi để quay sang gửi tiết kiệm Ngânhàng Hiện nay, lãi suất trái phiếu Chính phủ đã phần nào hấp dẫn được dânchúng, do vậy việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ ởKBNN Hà Tây đã tăng lên đáng kể.
- Bốn là: Nhân tố về lạm phát: do tình hình lạm phát còn lớn, đồng tiềnvẫn bị mất giá, do vậy rủi ro là không tránh khỏi Dù lãi suất cao nhưngtiền mất giá thì lãi suất không bù được vốn gốc, người dân mua tráiphiếu kho bạc phải chịu lãi suất âm Đó là lý do khiến người dân khôngdám mạo hiểm bỏ tiền vào mua trái phiếu Chính phủ Do đó, lạm phátcũng là một nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn tại KBNN Hà Tây.- Năm là: Nhân tố thông tin, tuyên truyền: do thông tin tuyên truyền còn
hạn chế, chưa tổ chức được mạng lưới tuyên truyền rộng rãi trên địa bàntỉnh, chưa có hoạt động Marketing chuyên sâu nên người dân chưa quenvới trái phiếu Chính phủ, vì vậy họ chưa yên tâm mua trái phiếu Chínhphủ Tập quán cho Nhà nước vay dài hạn chưa hình thành vững chắctrong dân cư nên họ chưa tin vào tương lai của việc mua trái phiếu.
- Sáu là: Nhân tố về tổ chức công tác huy động vốn: Hày Tây là tỉnh cótiềm năng lớn về du lịch, dịch vụ nên việc tổ chức tốt công tác phát hành
Trang 23trái phiếu Chính phủ tại các địa bàn như thế nào cũng là yếu tố quantrọng, có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn
Trên đây là sáu nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến công tác huy động vốnở KBNN Hà Tây KBNN Hà Tây đóng một vai trò quan trọng trong việchuy động vốn, phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế, khắc phục nhữngnhân tố tiêu cực để huy động tối đa mọi nguồn vốn cho NSNN trong địa bàntỉnh Hoàn thành tốt kế hoạch huy động vốn mà KBNN TƯ giao cho, gópphần bù đắp thiếu hụt NSNN và để cho đầu tư phát triển kinh tế.
2.1.3Vai trò của KBNN Hà Tây trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ:
Để tìm hiểu vai trò của KBNN Hà Tây trong công tác huy động vốn,trước hết xin sơ qua vài nét về KBNN Hà Tây.
2.1.3.1 Vài nét về KBNN Hà Tây.
Ra đời năm 1991, về nguyên tắc, KBNN Hà Tây là một tổ chức quản lýquỹ ngân sách của Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng Vềmặt tổ chức và nghiệp vụ tuân thủ theo sự thống nhất trong toàn hệ thống,theo sự chỉ đạo của KBNN TƯ Hà Tây có 13 huyện trực thuộc chị tráchnhiệm quản lý quỹ ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh và các quỹ tàichính của Tỉnh.
Trong những năm qua, KBNN Hà Tây đã không ngừng củng cố, ổn địnhvà phát triển về tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và hoạt động Trongbối cảnh nền kinh tế đang có nhiều đổi mới về cơ chế quản lý, tình hìnhkinh tế xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực Các doanh nghiệp đã trảiqua giai đoạn thử nghiệm trong cơ chế thị trường, đã đi sâu vào cơ chế ổnđịnh và phát triển, hiện đang tiến hành cổ phần hoá KBNN Hà Tây đã gópphần không nhỏ trong quá trình quản lý, xây dựng và phát triển nền kinh tếcủa tỉnh.
Trang 24SƠ ĐỒ CỤ THỂ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA KBNN HÀ TÂY
KBNN Hà Tây đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm đối với công việc của mỗi cá nhân,mỗi phòng Đồng thời giúp cho công tác quản lý quỹ ngân sách được chặtchẽ hơn, chất lượng hơn, công tác kiểm tra giám sát của lãnh đạo cần cụ thể,sâu sát, khách quan hơn Việc bố trí như vậy còn tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng trong quan hệ giao dịch.
Với bộ máy gồm 321 cán bộ, trong đó có 175 cán bộ đạt trình độ đại học(chiếm 56%) Qua 12 năm hoạt động đã có những đóng góp tích cực, gópphần ổn định tình hình kinh tế – xã hội, giữ nhịp độ tăng trưởng khá Nhữngthành tựu mà KBNN Hà Tây đã đạt được là: Các đơn vị trong toàn hệ thốngkho bạc của tỉnh đã thực hiện tốt công tác thu NSNN, chi tiền mặt và ngânphiếu thanh toán trên địa bàn, đồng thời thực hiện tốt công tác kiểm soát chiNSNN qua KBNN; làm tốt công tác phát hành trái phiếu kho bạc và côngtrái xây dựng tổ quốc Góp phần thực hiện tốt chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước trên địa bàn tỉnh, cụ thể:
- Tổng số thu NSNN trên địa bàn năm 2002 là 487 tỉ đồng.
Chi nhánh KBNN các huyện
Chi nhánh KBNN các huyện
Ban Lãnh đạo KBNN Hà Tây
Ban Lãnh đạo KBNN Hà Tây
Phòng Kế toán
Phòng Kế toán
Phòng Hành chính
Phòng Hành chính
Phòng Tổ chức
Phòng Tổ chức
Phòng Thanh
Phòng Thanh
Phòng Kế hoạch
Phòng Kế hoạch
Phòng Đầu tư XDCB
Phòng Đầu tư XDCB
Phòng Kho quỹ
Phòng Kho quỹPhòn
g VitÝnh
Trang 25- Tổng số chi ngân sách trên địa bàn năm 2002 là 548 tỉ đồng.
- Công tác huy động vốn: thông qua phát hành trái phiếu, KBNN Hà Tâyđã huy động trong năm 2002 là: 156 tỉ đồng.
- KBNN Hà Tây trong những năm qua luôn đạt thành tích cao, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao, liên tục được các cấp khen thưởngnhư: Chính phủ, Bộ Tài chính, KBNN TƯ, UBND tỉnh, Bộ Văn hoáThông tin, Chủ tịch nước.
2.1.3.2 Vai trò của KBNN Hà Tây trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ
Cũng như các kho bạc khác, KBNN Hà Tây có chức năng quản lý quỹNSNN, tập trung các nguồn thu, cấp phát, chi trả các khoản chi NSNN Bêncạnh đó, KBNN Hà Tây còn có vai trò quan trọng trong công tác huy độngvốn để bù đắp thiếu hụt NSNN và để đầu tư phát triển kinh tế Điều đó thểhiện ở những điểm sau:
- KBNN Hà Tây nghiên cứu và áp dụng chính sách vay dân có hiệu quảthông qua việc phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, các chứng chỉvay nợ khác của Chính phủ mà KBNN TƯ giao cho.
- KBNN Hà Tây tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ, tập trung vốncho NSNN, đồng thời thanh toán trả nợ gốc và lãi đến hạn.
- Tổ chức quản lý và bảo quản trái phiếu Chính phủ mà KBNN Hà Tâyphát hành trên địa bàn
- Công tác huy động vốn ở KBNN Hà Tây gắn liền với việc thực hiệnchính sách Tài chính – Tiền tệ, tổ chức điều hoà tiền mặt, kiểm soát cáchoạt động mua bán tín phiếu và trái phiếu KBNN để góp phần kiềm chếlạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ.
- Tổ chức hạch toán kế toán các khoản vay nợ, trả nợ ở trong tỉnh theotừng kỳ hạn nợ, từng loại tín phiếu – trái phiếu của từng đối tượng huyđộng Phân tích tác động ảnh hưởng của việc huy động vốn trong tỉnhđối với cân đối NSNN và điều hoà lưu thông tiền tệ
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với cả nước, nềnkinh tế Hà Tây đã chuyển biến rõ rệt, nhất là trong lĩnh vực Tài chính.
Trang 26Do vậy, vai trò của KBNN Hà Tây trong công tác huy động vốn thôngqua phát hành trái phiếu Chính phủ ngày càng nổi bật KBNN Hà Tâytrong những năm qua đã huy động được một lượng vốn lớn để bù đắpthiếu hụt ngân sách và cho đầu tư phát triển kinh tế KBNN Hà Tây đãkhẳng định vai trò quan trọng của mình trong huy động vốn, hoàn thànhnhiệm vụ mà KBNN TƯ giao cho.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CỦA KBNN HÀ TÂY
2.1.4Cơ chế phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ.
Ngày 26/7/1994, Chính phủ ban hành nghị định số 72/CP về quy chếphát hành các loại trái phiếu Chính phủ Trong nghị định này nêu rõ: tráiphiếu Chính phủ là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ do Bộ Tài Chính pháthành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi
- Trái phiếu Chính phủ bao gồm: tín phiếu, trái phiếu, công trái xây dựngtổ quốc, các loại ký danh và vô danh được phát hành dưới các hình thứcsau:
+ Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu ngắn hạn (dưới một năm)
+ Trái phiếu kho bạc là loại trái phiếu có thời hạn từ một năm trở lên+ Trái phiếu công trình là loại trái phiếu có thời từ một năm trở lên, vayvốn cho từng công trình cụ thể, theo kế hoạch đầu tư của Nhà nước,Các hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ baogồm:
- Tín phiếu ngắn hạn: là loại tín phiếu có thời hạn ba tháng, sáu tháng,được phát hành thường xuyên từng đợt để tạo ra nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi phục vụ cho chi NSNN.
- Tín phiếu kho bạc phát hành và thanh toán bằng ngoại tệ: là loại tínphiếu kho bạc được ghi thu, ghi chi trực tiếp bằng ngoại tệ với thời hạn 1năm, 2 năm và trả lãi hàng năm.
- Trái phiếu KBNN trung hạn: là loại trái phiếu kho bạc có thời hạn 1năm, 2 năm, 3 năm, huy động vốn nhằm bù đắp thiếu hụt NSNN và chođầu tư phát triển kinh tế trong kế hoạch NSNN được duyệt.
Trang 27Trong những năm qua, công tác huy động vốn thông qua phát hành tráiphiếu Chính phủ của hệ thống KBNN đã đạt được những kết quả nhất định,góp phần giải quyết thiếu hụt tạm thời NSNN, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,ổn định lưu thông tiền tệ, bình ổn giá cả, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Trái phiếu Chính phủ được phát hành dưới dạng chứng chỉ trái phiếu ghisổ Trái phiếu Chính phủ có nhiều mệnh giá khác nhau tuỳ theo từng đợtphát hành, được in sẵn trên chứng chỉ trái phiếu (hoặc giấy chứng nhận sởhữu trái phiếu) theo nhu cầu của người mua trái phiếu Trái phiếu Chính phủđược thu và thanh toán bằng VNĐ, trường hợp mua bằng vàng, ngoại tệchuyển đổi sẽ được cơ quan phát hành trái phiếu thu vàng và ngoại tệ, đồngthời thực hiện chuyển đổi ra VNĐ để ghi thu và thanh toán.
Đối với lãi suất trái phiếu Chính phủ: lãi suất do Bộ Tài chính công bốtheo từng đợt phát hành (sau khi đã thoả thuận với NHNN Việt Nam), đảmbảo cho người mua trái phiếu được hưởng lãi suất thực cộng (+) với chỉ sốtrượt giá Căn cứ để xác định lãi suất trái phiếu là:
- Tỉ lệ lạm phát và biến động giá cả theo từng thời kỳ.
- Thời hạn của trái phiếu: lãi suất trái phiếu có thời hạn dài được quy địnhcao hơn lãi suất trái phiếu có thời hạn ngắn.
- Nhu cầu huy động vốn và khả năng huy động trái phiếu.Phương thức xác định lãi suất trái phiếu là:
- Lãi suất cố định áp dụng cho cả thời kỳ phát hành, tuỳ theo biến độngcủa thị trường và mức lạm phát dự tính bình quân, nhu cầu vốn cần huyđộng từng năm để xác định và công bố lãi suất.
- Lãi suất chỉ đạo để tổ chức đấu giá và chọn lãi suất phát hành.Đối tượng mua trái phiếu bao gồm:
- Người Việt Nam ở trong nước, kiều bào ở nước ngoài, người nước ngoàilàm việc và sinh sống hợp pháp tại Việt Nam.
- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi lĩnh vực và thành phần kinh tế,kể cả các Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng, Công ty Tài chính,Công ty Bảo hiểm,
- Các hội, các đoàn thể quần chúng được dùng các loại quỹ hợp pháp củamình để mua trái phiếu Chính phủ
Trang 28Người mua trái phiếu Chính phủ được quyền lựa chọn các loại trái phiếuthích hợp với số lượng không hạn chế Trái phiếu Chính phủ được tự domua bán, chuyển nhượng, thừa kế, được dùng làm tài sản cầm cố, thế chấptrong các quan hệ tín dụng, nhưng không được dùng để thay thế tiền tronglưu thông và nộp thuế cho Nhà nước.
Cụ thể cơ chế phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ như sau:
- Đấu thầu tín phiếu kho bạc:
+ Đấu thầu tín phiếu kho bạc là hình thức phát hành tín phiếu kho bạctheo phương thức bán buôn thông qua đấu thầu giữa các thành viên trênthị trường sơ cấp phát hành tín phiếu kho bạc, nhằm huy động vốn trongcác Ngân hàng, các tổ chức kinh tế cho NSNN và đầu tư phát triển kinhtế.
+ Tín phiếu kho bạc đấu thầu qua NHNN có đặc điểm thu tiền, thanhtoán và hạch toán bằng VNĐ Mệnh giá tối thiểu là 1 triệu đồng, thời hạn3 tháng, 6 tháng, 9 tháng.
Việc đấu thầu ở đây là lãi suất, lãi suất được hình thành trên cơ sở kếtquả đấu thầu, tại đó cân bằng giữa khả năng cung cầu về tín phiếu.
Trang 29Đối tượng đấu thầu gồm: các NHTM, chi nhánh NHNN.
+ Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu là: bí mật tuyệt đối mọi hoạt độngđặt thầu của các thành viên và sự chỉ đạo đấu thầu của liên Bộ Tài chính –NHNN Các thông tin cần thiết về tổ chức phải được công khai, các thành viênthị trường có quyền bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ khi tham gia đấu thầu.
Theo quy định, các thành viên có trách nhiệm thanh toán khối lượng tínphiếu trúng thầu kể từ sau khi có thông báo kết quả đấu thầu cho đến ngày pháthành tín phiếu.
2.1.4.2 Đối với trái phiếu kho bạc.
Ngày 25/08/1994, bộ trưởng Bộ Tài chính ra quyết định số 433 TC – KBNNvề việc phát hành trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 năm, trả lãi hàng năm với các đốitượng gồm người Việt Nam ở trong nước, kiều bào ở nước ngoài, người nướcngoài đang làm việc và sinh sống ở Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước ởViệt Nam, các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế hoạtđộng kinh doanh trên mọi lĩnh vực, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hoạtđộng theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Chính phủ Việt Nam chophép kinh doanh mua bán trái phiếu Các loại trái phiếu này có mệnh giá khácnhau, có danh hoặc không ghi danh Lãi suất trái phiếu được công bố theo từngđợt phát hành, tiền lãi được thanh toán 6 tháng một lần theo mức lãi được thanhtoán trong thời hạn thanh toán lãi Đồng thời KBNN phát hành loại trái phiếu12 tháng trả lãi trước, lãi suất 21%/năm.
- Quyết định số 122/TC – QĐ - KBNN ngày 01/02/1997 của Bộ trưởngBộ Tài chính về phát hành trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm, KBNN đã tổchức phát hành loại trái phiếu này.
+ Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm, lãi suất 14%/năm, có ghi tên và địachỉ người mua.
+ Trái phiếu kho bạc chỉ được ghi thu và thanh toán bằng đồng ViệtNam, mức tối thiểu của tờ trái phiếu là 100.000 đồng, không hạn chếmức tối đa.
+ Trái phiếu phát hành đợt này không tính lãi nhập gốc, tiền gốc và lãitrái phiếu được thanh toán 1 lần khi đến hạn (đủ 24 tháng) tại KBNN nơiphát hành.
Trang 30Trong trường hợp người sở hữu trái phiếu có nhu cầu thanh toán trướchạn nếu thời gian mua trái phiếu đủ 12 tháng đến dưới 24 tháng thì được hưởnglãi của 1 năm với lãi suất 13% năm.
Đối tượng mua trái phiếu bao gồm: Các cơ quan, đoàn thể, hội quầnchúng của Việt Nam, người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài làm việc vàsinh sống hợp pháp tại Việt Nam Ngày 5/02/1999, Bộ Tài chính ra quyết địnhsố 17/1999/QĐ - BTC về việc phát hành trái phiếu kỳ hạn 2 năm lãi suất13%/năm với các đối tượng mua trái phiếu như đợt phát hành năm 1997.Nhưng các tổ chức, các đơn vị, các Hội tuyệt đối không được sử dụng vốn,kinh phí được NSNN cấp, hoặc có nguồn gốc từ NSNN cấp để mua trái phiếukho bạc Các loại trái phiếu này có mệnh giá in sẵn thấp nhất là 100.000 đồng,mệnh giá cao nhất là 100 triệu đồng.
Ngày 25/02/2000, Bộ Tài chính ra quyết định số 28/2000/QĐ-BTC củaBộ trưởng bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm lãisuất 7%/năm, đối tượng mua là người Việt Nam ở trong và ngoài nước, ngườinước ngoài làm việc và sinh sống hợp pháp tại Việt Nam.
Ngày 27/9/2002, Bộ Tài chính ra quyết định số 83/2002/QĐ-BTC của Bộtrưởng bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm lãi suất7,4%/năm.
2.1.5Kết quả phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ qua Kho bạc Nhà nước Hà Tây năm 1996:
2.1.5.1 Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 năm:
Từ tháng 9/1996, KBNN Hà Tây đã tổ chức phát hành trái phiếu kho bạckỳ hạn 2 năm, lãi suất 12%/năm với kết quả:
Tổng số vốn huy động được từ đợt phát hành này là 44.358 triệu đồng, trongđó:
+ Văn phòng KBNN tỉnh huy động được 35.552 triệu đồng.+ Kho bạc Nhà nước các huyện huy động được 5.806 triệu đồng.
Đồng thời KBNN Hà Tây thanh toán trước hạn đối với trái phiếu kho bạc kỳhạn 2 năm, lãi suất 12% như sau:
Trang 31Tổng số tiền thanh toán trước hạn đối với trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 nămlãi suất 12%/năm là 4.120 triệu đồng Trong đó:
+ Văn phòng KBNN tỉnh thanh toán 4.014 triệu đồng+ KBNN các huyện thanh toán 106 triệu đồng.
2.1.5.2 Trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm
Trong năm 1996, KBNN Hà Tây không phát hành trái phiếu kho bạc loạikỳ hạn 1 năm mà thanh toán gốc, lãi trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm , lãisuất 21%/năm đến hạn, kết quả như sau:
- Tổng số tiền thanh toán gốc trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm lãi suất21%/năm đến hạn là 35.962 triệu đồng Trong đó:
+ Văn phòng KBNN tỉnh thanh toán 30.044 triệu đồng+ KBNN các huyện thanh toán 5.918 triệu đồng.
Cụ thể: đối với trái phiếu kho bạc vô danh, với mệnh giá là: 500.000đ đến10.000.000đ, KBNN Hà Tây đã tiến hành thanh toán gốc với số tiền là 41.566triệu đồng Đối với trái phiếu kho bạc loại ghi danh KBNN tỉnh Hà Tây đã tiếnhành thanh toán gốc với số tiền là 526 triệu đồng.
- Tổng số tiền thanh toán lãi trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm , lãi suất21%/năm là 7.551 triệu đồng, trong đó:
+ Văn phòng KBNN tỉnh thanh toán 6.309 triệu đồng+ KBNN các huyện thanh toán 1.242 triệu đồng.
Đối với trái phiếu kho bạc loại vô danh, KBNN Hà Tây đã thanh toán lãivới số tiền 11.724 triệu đồng.
Đối với trái phiếu kho bạc ghi danh, văn phòng KBNN tỉnh đã thanhtoán với số tiền là 83 triệu đồng.
Tổng hợp kết quả phát hành và thanh toán trái phiếu kho bạc ở KBNNHà Tây năm 1996 như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Loạikỳ