1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuần 4- văn 7

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh -[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Ti ết 13 TỪ LÁY A MỤC TIÊU Qua bài học, các em có thể: 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm, cấu tạo hai loại từ láy đã học tiểu học : từ láy toàn b ộ và từ láy phận; nắm chế tạo nghĩa từ láy Tiếng Việt -Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy VB - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá tr ị, g ợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh -Vận dụng kiến thức từ láy vào đọc hiểu và tạo lập văn 2.Năng lực -Năng lực sáng tạo: Có cách nói và cách viết sáng tạo, độc đáo, hi ệu qu ả - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng x phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm với thân và công việc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, -Kế hoạch bài học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP +Tiếng chim: B1 (1)Trò chơi: THIÊN NHIÊN QUANH Líu lo, ríu rít, lanh l ảnh,,, TA + Tiếng gió: - GV nêu thông tin, HS tìm các từ mô Xào xạc, vi vu, rì rào âm có từ vật, +Tiếng nước: tượng đó? Róc rách, lách tách +Tiếng chim + Tiếng gió  Các từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi +Tiếng nước cảm (2) Ấn tượng chung các từ lớp vừa (2) tìm? B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: Các từ láy tạo nhờ hòa phối âm Chính chúng có giá tr ị giao tiếp và văn chương nghệ thuật Vậy các từ láy g ồm nh ững lo ại nào? Nghĩa chúng sao? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS tìm hiểu các ví dụ SGK để rút kết luận từ láy, biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị, gợi tiếng, biểu cảm, để nói gi ảm nhấn mạnh -Nội dung: Học sinh tìm hiểu các ví dụ SGK Phân tích, khái quát ki ến th ức -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân I CÁC LOẠI TỪ LÁY Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Ví dụ: (sgk) B1 (1) Đọc các ví dụ SGK Tìm từ 2.Nhận xét: láy VD ? - Đăm đăm: hai tiếng lặp hoàn toàn => láy toàn -thăm thẳm, bần bật =>tiếng trước biến (2) Xét âm, vần, thanh, các đổi điệu phụ âm cuối tiếng các từ láy có gì giống và => Hiện tượng biến đổi điệu tiếng khác ? thứ nhất, qui luật hũa phối âm thanh; đây thực chất là việc lặp lại tiếng gốc (3) HS đọc phần I.3.Em có nhận xét biến đổi để xuôi tai gì đặc điểm âm các tiếng =>Biến đổi âm cuối và điệu từ láy: quanh quanh, đăm - VD: đo đỏ, xôm xốp -> láy toàn vì có đăm, bần bật biến đổi điệu và phụ âm cuối =>Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụhoàn toàn, có số trường hợp tiếng Xung phong trả lời câu hỏi đứng trước biến đổi điệu phụ B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo âm cuối luận - Liêu xiêu : giống phụ âm đầu m B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến mếu máo : giống phần vần iờu thức -> Từ láy phận: Giữa các tiếng có - Gọi HS đọc chi nhớ SGK giống phụ âm đầu phần vần 3.Kết luận: Ghi nhớ: (sgk/42 (3) - Chú ý: Phân biệt từ láy với từ ghép đẩng lập có các ti ếng giống v ề ph ụ âm đầu phần vần : dẻo dai, tươi tốt, tười cười II NGHĨA CỦA TỪ LÁY Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Ví dụ: (sgk) B1.(1)Đọc ví dụ SGK Các từ láy: Ha Nhận xét: hả, oa oa, tích tắc tạo thành - Ha hả, oa oa -> Mô âm đặc điểm gì âm ? a Lí nhí, li ti, ti hí: Nguyên âm i, độ mở (2)Các từ láy nhóm(a,b) có nhỏ đặc điểm gì chung âm và -> nhỏ nhẹ âm thanh, nhỏ bé hình nghĩa ? (Giải nghĩa từ) dáng (3) Cảm nhận chung hình ảnh b Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: từ tạo nên ?So sánh nghĩa các từ -> biểu thị trạng thái vận động láy với nghĩa các tiếng gốc ? => Các nghĩa khác đặc điểm (4)Nhận xét nghĩa từ láy ? khuôn vần B2.HS phân tích ví dụ- Xung phong trả - Mềm mại - mềm; đo đỏ - đỏ lời -> Nghĩa từ láy biểu cảm, giảm nhẹ B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo Kết luận: luận Ghi nhớ: (sgk/42) B4.Giáo viên tổng hợp Gọi HS đọc chi nhớ SGK Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm âm và s ự hoà ph ối âm các tiếng Nghĩa các từ láy so với tiếng gốc có sắc thái riêng: + Từ láy mềm mại ,nhanh nhảu, xinh xắn…có sắc thái biểu cảm + Từ láy đo đỏ,tim tím, mờ mờ, khe khẽ…có sắc thái giảm nhẹ + láy ầm ầm,ào ào, vang vang…có sắc thái nhấn mạnh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập tự luận 1,2,3,4,5,6-SGK - Sản phẩm: Bài làm học sinh Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài tập ( sgk - 43 ) B1 Gọi HS đọc bài tập1, nêu yêu cầu: - Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm Tìm và phân loại từ láy - HS lên bảng - Từ láy phận: nức nở, tức tưởi, rón B2.HS thực nhiệm vụ rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết (4) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 Nêu yêu cầu bài tập - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Bài tập ( sgk - 43 ) a Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo b nó thở phào nhẹ nhõm Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.Nêu yêu cầu bài tập Xác định các từ đã cho là từ láy hay từ ghép? Vì sao? B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Dự kiến kết Bài tập ( sgk- 43 ) - Các từ đã cho bài tập là từ ghép, chúng có trùng hợp ngẫu nhiên phụ âm đầu Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Bài tập 6( sgk - 43 ) B1(1)Gọi Hs đọc bài tập- nêu yêu cầu - Nghĩa các tiếng:+ chiền: chùa; rớt: rơi B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan + nê: đ ủ, đ ầy sát, khích lệ HS + hành: th ực hành, B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm làm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến  Các từ: chùa chiền, no nê, họ hành, thức rơi rớt là từ ghép HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung:Hs phát tình huống/ Giải tình liên quan đến bài học - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà Ở LỚP Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Các từ láy có sắc thái ý nghĩa nhẹ B1 (1)Ghi lại từ láy sử dụng tiếng gốc: nho nhỏ, trăng trắng, sống hàng ngày em và tim tím,… người xung quanh Tìm sắc thái ý - Các từ láy có sắc thái ý nghĩa nặng (5) nghĩa từ láy đó so với tiếng tiếng gốc: sành sanh, sát sàn gốc chúng sạt, trùng trùng điệp điệp,… (2) Tìm các từ láy 3, láy và cho biết ý * Láy 3: Sạch sành sanh, xốp xồm xộp nghĩa? - Láy 4: Núc na núc ních, lung la lung B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung linh, líu la líu lo phong trả lời câu hỏi => Nghĩa tăng mạnh so với láy đôi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Ở NHÀ (1)Viết đoạn văn có nội dung tự chọn trọng đó sử dụng ít t láy mô hình ảnh và từ láy mô âm (2) Tìm ca dao bài có sử dụng từ láy? Tác dụng? VD: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông, bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát,mênh mông, (3)Tìm hiểu bài: Quá trình tạo lập văn Ngày soạn: Ngày dạy: Ti ết 14 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A MỤC TIÊU Qua bài học, các em có thể: 1.Kiến thức: - Nắm các bước quá trình tạo lập văn để viết văn có phương pháp và hiệu - Đánh giá kết học tập Hs qua bài viết nhà - Rèn luyện kĩ tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch l ạc - Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn có hiệu Chú ý đ ến s ự m ạch lạc 2.Năng lực - Giải vấn đề:Phát và đánh giá khó khăn quá trình tạo lập văn nói và viết -Năng lực sáng tạo: Có cách nói và cách viết sáng tạo, độc đáo, hi ệu qu ả - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng x phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm với thân và công việc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, -Kế hoạch bài học (6) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS - Liên kết là nối liền các câu, các HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP đoạn cách hợp lí tự nhiên(ND + HT ) B1 (1)Hãy trình bày hiểu biết - Bố cục là bố trí, xếp các phần, em tính liên kết, bố cục và mach lạc các đoạn theo trình tự, hệ thống văn bản? -Mạch lạc là nối tiếp các câu, B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân các ý theo trình tự hợp lí B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: Chúng ta đã tìm hiểu bố cục và tính mạch lạc văn bản.Vậy quá trình tạo lập văn đảm bảo bố cục và mạch lạc cần đạt yêu cầu gì.Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS tìm hiểu các ví dụ SGK để rút kết luận -Nội dung: Học sinh tìm hiểu các ví dụ SGK Phân tích, khái quát ki ến th ức -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân I CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN Định hướng cho văn Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Tạo lập văn có nhu cầu phát B1 (1)Cho Hs đọc thầm SGK Khi nào biểu ý kiến hay viết thư cho bạn, viết người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? bài cho báo tường lớp, phải Ngoài việc viết bài tập làm văn em đã viết bài tập làm văn lớp, nhà  nhu cầu chủ quan và nhu cầu tạo lập văn nào khác? (2)Tình huống: Em nhà trường khách quan khen thưởng thành tích học tập Tan ( viết thư, làm báo tường, viết đơn ) học , em vui và muốn nhà thật nhanh để kể cho mẹ nghe em đã cố - Ví dụ 1: Tình ( GV nêu ) gắng nào để có kết + Xây dựng văn nói học tập tốt nhaư hôm Nếu xây + Nội dung: giải thích lí đạt kết dựng văn nói thì: tốt học tập -Văn có nội dung gì? Nói cho + Đối tượng: nói cho mẹ nghe nghe? Để làm gì? + Mục đích: để mẹ vui và tự hào đứa (7) (3) Hãy hình dung: trướcc cho đời văn Mẹ tôi tác giả định hướng cho tác phẩm mình nào? - Đối tượng: En-ri-cô ( trẻ em ) - Mục đích: Để khuyên bảo, giáo dục - Nội dung: Sự không hài lòng cha hành vi En-ri-cô - Kiểu bài: Nhật kí En-ri-cô, Bức thư người cha (4) Liệu có thể bỏ qua vấn đề nào vấn đề trên không? -Vậy, quá trình tạo lập văn cần phải xác định vấn đề nào? B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ngoan ngoãn, giỏi giang mình - Ví dụ 2: Viết thư cần định hướng: + Viết cho ai?  xác định đối tượng đọc thư + Viết để làm gì?  xác định mục đích viết thư + Viết cái gì?  xác định nội dung vấn đề + Viết nào?  xác định cách viết, kiểu bài  Không thể bỏ qua vấn đề nào vấn đề trên đây * Kết luận: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn nói viết Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn đối tượng, nội dung, mục đích và kiểu văn tạo lập Xây dựng bố cục: Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI -Văn “Mẹ tôi” gồm hai phần: B1(1)(1) Văn Mẹ tôi có a Lí viết thư phần? Nội dung phần? Phần b Nội dung thư: nội dung thư gồm ý? Đó là - Hình ảnh người mẹ qua thái độ ý nào? Em thử thay đổi vị trí người cha En-ri-cô mắc lỗi các nội dung văn và nêu - Những lời nhắn nhủ người cha nhận xét? - Yêu cầu người cha  không thể thay đổi vị trí các đoạn (2) Như vậy, bước quá trình tạo lập văn là gì? Trong thực tế, văn vì nó đã bố trí có người ta có thể giao tiếp các ý chủ ý để làm rõ mục đích bố cục hay không? Vì sao? * Kết luận: Bước quá trình tạo B2.Tổ chức cho HS thảo luận lập văn là tìm ý, xếp ý theo B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh bố cục hợp lí nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Diễn đạt ( viết thành văn ) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trong thực tế, người ta không thể (8) B1 Vậy, sau có bố cục, ta phải làm giao tiếp bố cục vì bố cục gì? là các ý chính nên thiếu tính cụ Khi diễn đạt thành văn cần đảm bảo thể mà người viết muốn trình bày  Sau có bố cục, ta phải diễn đạt yêu cầu nào? B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu thành lời văn có liên kết và có tính hỏi mạch lạc B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức - Yêu cầu viết văn: + Đúng chính tả + Đúng ngữ pháp + Dùng từ chính xác + Sát với bố cục + Có tính liên kết + Có m ạch lạc + Lời văn sáng Kiểm tra văn Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đọc đọc lại để kiểm tra B1(1) Sau viết văn xong cần phải làm gì - Bổ sung, sửa chữa nhỏ trước đem nộp? ( gửi đến cho các - Tiêu chí kiểm tra: nhà xuất )?Tiêu chí để kiểm tra? + Nội dung: Đúng - đủ - hay (2) Quá trình tạo lập văn qua + Hình thức: Đẹp - - khoa bước? học B2.HS khái quát kiến thức- Xung phong trả lời II Ghi nhớ: sgk - 46 B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, gọi học sinh đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập tự luận 1,2,3 SGK - Sản phẩm: Bài làm học sinh Bài tập ( sgk - 46 ) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Khi tạo lập văn tuân thủ B1 Gọi H đọc tình bài tập-trả lời bước miệng + Định hướng, B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi + Bố cục B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận + Diễn đạt B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức + Kiểm tra sau viết xong Bài tập ( sgk - 46 ) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS (9) THẢO LUẬN CẶP ĐÔI a- Không thuật lại công việc học B1(1)HS đọc và thực BT2 tập và báo cáo thành tích Điều quan B2.Tổ chức cho HS thảo luận trọng là mình phải từ thực tế rút B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh kinh nghiệm học tập nghiệm b- Bạn đó xác định không đúng đối B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến tượng giao tiếp, cần trình bày với HS thức: không phải thầy cô Khi tạo lập văn cần chú ý đến việc mình nói cho nghe, nói hoàn cảnh nào Bài tập ( sgk - 46) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 HS đọc và thực BT3.Dàn bài có - Dàn bài chưa phải là văn nên cần viết câu trọn vẹn đúng ngữ cần rõ ý (càng ngắn gọn càng tốt) pháp hay không? Giữa các câu có cần liên kết chặt chẽ không? - Phân biệt các ý hệ thống kí hiệu -Làm nào để phân biệt các ý lớn hợp lí: nhỏ bài? Kiểm tra đầy đủ và Ví dụ: A I 1,2,3 mạch lạc bố cục cách nào? II 1,2,3 B2.HS phân tích ví dụ- Xung phong trả lời - Đối chiếu với nội dung và mục đích để B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận kiểm tra B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung:Hs phát tình huống/ Giải tình liên quan đến bài học - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà Ở LỚP Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1(1) Xây dựng dàn ý cho đề văn sau: Kể cho bố mẹ nghe ít Sản phẩm nhóm HS chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười, ) mà em đã gặp trường B2.Tổ chức cho HS thảo luận B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến (10) thức Ở NHÀ (1) Thực hàm viết dàn ý đã lập thành văn (2) Chuẩn bi bài Luyện tập theo hướng dẫn SGK Ngày soạn……………… Ngày giảng:……………… Tiết 15,16 Văn : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN; NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu thực đời sống người dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dung hình ảnh và sử dụng ngôn từ các bài ca dao than thân Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực - Tự nhận thức câu hát châm biếm là chủ đề tiêu biểu ca dao, dân ca, thường bày tỏ thái độ phê phán thói hư, tật xấu xã hội cũ từ đó có ý thức học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội, sống lành mạnh Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày đúng yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: GV: Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem các hình ảnh: Chim phượng hoàng, chim vàng anh, chim công, tằm, giun, kiến, voi, cọp, cò và hỏi các em có phát điều gì đặc biệt từ hình ảnh trên HS: Một bên là hình ảnh vật nhỏ bé, lầm lũi, yếu ớt có còn xấu xí, còn bên là vật đẹp đẽ, có màu sắc rực rỡ to lớn, GV: Vậy hình ảnh vật nhỏ bé làm em liên tưởng đến ai? Vì sao? (11) GV dẫn dắt: Người nông dân Việt Nam xưa, sống làm ăn nông nghiệp nghèo khổ, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này qua năm khác, nhiều họ mượn hình ảnh nhỏ bé để cất lên tiếng hát, lời ca than thở, có thể vơi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng Đây chính là nội dung chính chùm ca dao, dân ca than thân - bài học chúng ta ngày hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung ca dao than thân a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm chung ca dao than thân b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức đặc điểm chung ca dao than thân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung * GV giới thiệu đặc điểm mảng ca dao than * Ca dao than thân: thân: Ca dao dân ca là gương phản - Hiện thực đời sống người lao ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó không động chế độ cũ: Nghèo khó, vất là tiếng hát yêu thương tình nghĩa các mối vả, bị áp bức… quan hệ gia đình mà còn là tiếng hát than thở * Ca dao châm biếm: phản ánh đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay tượng bất bình thường Những ý nghĩa đó thể sâu sắc sinh sống, có ý nghĩa châm biếm động qua hệ thống hình ảnh ngôn ngữ - Hiện thực đời sống người lao động chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức… Những câu hát than thân thể nỗi niềm tâm tầng lớp bình dân * Giới thiệu đặc điểm mảng ca dao châm biếm: Biết châm biếm là biết sống, biết phân biệt phải trái, xấu tốt đời, là biết cười Những câu hát châm biếm ca dao, dân ca Việt Nam phong phú thể cách nhìn phê phán sắc sảo, lĩnh sống đàng hoàng người dân lao động Những câu hát châm biếm đã giễu cợt, đả kích, hạ bệ, hạ nhục đối tượng cao quý, tôn nghiêm xã hội phong kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ và kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn (12) b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 : II Đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - hiểu chú thích * GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và Kết cấu – bố cục câu hát than thân và bài 1,2 câu - Hình thức diễn đạt: thơ lục bát hát châm biếm - PTBĐ: biểu cảm * Hướng dẫn HS đọc: Rõ ràng, chậm, buồn Lưu ý các mô típ: Thân cò, thương thay, thân em đọc nhấn giọng ? Trong bài có từ nào không hiểu? Hãy dựa vào chú thích để giải thích? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , học sinh khác nhận xét , -GV chuẩn kiến thức -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Nêu nội dung cụ thể bài 2, 3? ? Các bài ca có chung hình thức diễn đạt nào? ? Theo em, câu hát này thuộc kiều văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc Bài 3: Thân phận trái bần -Đây là câu hát thuộc kiểu văn biểu cảm bộc lộ cảm nghĩ người Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích bài ca dao và a) Mục tiêu: HS phân tích bài ca dao và b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: (13) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân tích * GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài ca dao 3.1 Những câu hát than thân -> HS khác nhận xét a Bài ca dao số ? Lời than thân bài ca dao này là lời ai? ? Từ nào xuất nhiều lần bài ca dao? ? Em hiểu cụm từ thương thay bài ca dao nào? ? Điệp từ thương thay lặp lại lần Sự lặp lại có ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét gì các hình ảnh vật đưa bài ? Mỗi vật tượng trưng cho điều gì ? * Cho HS quan sát số hình ảnh các vật liên quan đến bài ca dao để rút nhận xét nghĩa tượng trưng Hình ảnh 1: Hình ảnh 2: Hình ảnh 3: (14) Hình ảnh 4: (?)Hình ảnh: tằm, kiến, hạc, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ? ? Bài ca dao phản ánh điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.,Gv chuẩn kiến thức Lời người lao động Thương thay Tiếng than thân biểu thương cảm, xót xa cho số phận người khốn khổ * Phân tích để HS phát phép đối và từ láy (tích hợp tiết 11: Từ láy) Mỗi vật tượng trưng cho nỗi bất hạnh và số phận đau khổ khác Hình ảnh 1: -> Con Tằm: Thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực * Liên hệ đến đặc điểm sinh học tằm: ăn lá dâu ….nhả sợi tơ Hình ảnh 2: - Lời người lao động thương cho thân phận người khốn cùng và là chính mình - Điệp từ: thương thay →Tô đậm nỗi thương cảm xót xa, đồng cảm sâu sắc cho đời cay đắng,vất vả, lận đận - Phép đối, từ láy gợi tả - Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: + Con Tằm: Thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực + Con kiến: vất vả, xuụi ngược làm lụng mà nghèo khó + Con Hạc: Liên tưởng đến đời phiêu bạt lân đận với cố gắng vô vọng + Con cuốc: thấp cổ, oan trái → Nỗi khổ nhiều bề thân phận người lao động xã hội cũ (15) -> Kiến: Thân phận nhỏ bé, yếu ớt, suốt đời ngược xuôi làm lụng vất vả mà nghèo khó * Tích hợp môn Sinh học: liên hệ đến đặc điểm loài kiến: bé, hay kiếm ăn theo đàn Hình ảnh 3: -> Hạc: Liên tưởng đến đời phiêu bạt lân đận với cố gắng vô vọng Hình ảnh 4: -> Cuốc: kêu máu : Thân phận người thấp cổ bé họng, khổ đau cam chịu không lẽ công soi tỏ, càng kêu, máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng * Tích hợp liên hệ đến câu chuyện tích cuốc… GV nhận định: NT ẩn dụ: Con tằm � hy sinh Con kiến � vất vả Con hạc � mòn mỏi (16) Con cuốc � tuyệt vọng Những hình ảnh trên gần gũi với đời khổ cực, vất vả, bất hạnh người lao động GV bình: - Mỗi lần sử dụng là lần diễn tả nỗi thương – thương cho thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ � Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho đời cay đắng nhiều bề người lao động * Hình ảnh vật bé nhỏ, đáng thương cò, kiến , hạc, cuốc gần gũi với đời khổ cực, vất vả, bất hạnh họ * Họ thường vận vào mình vì cho chúng có cùng số kiếp, thân phận khốn khổ mình * Họ thương tằm, cái kiến … chính là thương thân mình Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 : Bước : Chuyển giao nhiệm vụ * GV: Yêu cầu HS đọc bài ca dao ? Bài ca dao là lời ai? Vì em biết điều đó? ? Có nhiều bài ca dao bắt đầu cụm từ này? Những bài ca dao thường nói ai? Về điều gì và thường giống nào nghệ thuật? ? Hình ảnh so sánh bài ca dao có gì đặc biệt? ? Em biết gì trái bần ? Tên gọi trái bần gợi liên tưởng gì? ? Em hiểu hình ảnh "Gió dập sóng dồi" biết tấp vào đâu nào? Ý nghĩa hình ảnh này? ? Liên hệ phụ nữ ngày nay? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác b Bài ca dao số - Mở đầu cụm từ thân em quen thuộc - Thân em – trái bần -> hình ảnh so sánh gợi liên tưởng tới cái nghèo khó - Hình ảnh : Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu -> Hình ảnh ẩn dụ gợi số phận chìm lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội phong kiến - Phản ánh sinh động nỗi đau khổ, bất hạnh, cs vất vả lam lũ người dân lao động xã hội cũ - Lên án, tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến đầy áp bức, bất công Người lao động vượt lên nỗi đau khổ để sống lạc quan, cất cao tiếng hát - Xã hội cần có bình đẳng giai cấp, giải phóng phụ nữ (17) nhận xét đánh giá,GV chuẩn kiến thức -Lời cô gái vì bắt đầu cụm từ Thân em - Thân em như: - Củ ấu gai - Tấm lụa đào - Hạt mưa sa - Giếng đàng chân → Thường nói thân phận khổ đau người phụ nữ XH cũ - Giống nhau: + Mở đầu nhóm từ thân em + Sử dụng hình ảnh so sánh Giải thích chú thích SGK : Trái bần gợi nghèo khổ GV bình : Trái bần dẹt, lại chua và chát, ngắm, nếm, ăn ? Một thứ trái chẳng ngon gì, có thể coi là vô vị và vô dụng Trái bần đã rụng, đã trôi trên dòng sông, bị “gió dập sóng dồi”, bị va đập, bị tung lên nhấn xuống liên tiếp, dồn dập Cô gái ví mình, so sánh thân phận mình, số phận mình với “trái bần trôi” là lời tự than đáng thương Một tương lai mờ mịt Cái đặc biệt phép so sánh còn là hình ảnh trái bần – loại bần là cách chơi chữ gợi liên tưởng tới cái nghèo khó Gió dập, sóng dồi : Sự xô đẩy, vùi dập tàn nhẫn sóng gió mênh mông , không biết trôi đâu , hình ảnh ẩn dụ gợi số phận chìm lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội phong kiến Tự liên hệ - Không còn số phận đau khổ bất hạnh Thị Kính, Hồ Xuân Hương, Vũ Nương, chị Dậu - Người phụ nữ bình đẳng với nam giới mặt -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá * Bình: Bài ca dao là lời than trực tiếp người phụ nữ Bài ca dao đã diễn tả cách xúc động đắng cay người phụ nữ xã hội xưa Họ dù có xinh đẹp, tài hoa đến thì số phận họ hạt mưa, cái giếng đàng, trái bần trôi (18) vật vờ, may rủi, hạnh phúc hay bất hạnh không lường trước Sau này Hồ Xuân Hương đã sử dụng sáng tạo cụm từ thân em để bày tỏ thương cảm, chua xót cho số phận người phụ nữ bài thơ Bánh trôi nước (Thân em vừa trắng lại vừa tròn ) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: ? Bài giới thiệu nhân vật nào? ? Chân dung chú tôi giới thiệu nào? ? Nhận xét cách diễn đạt tác giả? Tác dụng? ? Qua chi tiết giúp em cảm nhận gì “chú tôi”? ? Như thứ hay và ước chú tôi là bình thường hay khác thường? vì sao? ? Hai dòng đầu bài ca dao có ý nghĩa gì? ? Bài ca dao châm biếm hạng người nào xã hội? ? Trong xã hội ta còn có người không? Chúng ta cần phải có thái độ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  HS đứng chỗ trình bày miệng,  HS khác nhận xét đánh giá,  GV chuẩn kiến thức -Bốn chữ hay giới thiệu chú tôi là người đàn ông đặc biệt (say sưa rượu chè ) Những điều ước chú lạ, ta ít thấy tâm lí, suy nghĩ người nông dân xưa nay.Ước ngày mưa để khỏi phải đồng làm việc, ước đêm thừa trống canh để ngủ đẫy giấc Điều ước chú tôi vừa kỳ quặc vừa phi lý -Không bình thường vì toàn ước điều hưởng thụ không muốn cống hiến để tạo thứ đó - Bắt vần chuẩn bị cho việc giớI thiệu nhân vật (hiện tượng này có nhiều mở đầu các bài ca dao, dân ca) -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2: 3.2 Những câu hát châm biếm a Bài ca dao số 1: Giới thiệu chân dung chú tôi: - Hay tửu hay tăm - Hay nước chè đặc - Hay nằm ngủ trưa - Ước ngày mưa - Đêm thừa trống canh -> Phép liệt kê, từ ngữ mỉa mai, nói ngược, giọng điệu nhẹ nhàng, bỡn cợt => Giễu cợt, châm biếm nhân vật chú tôi => Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập (19) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Bài nhại lời nói với ai? Vì em xác định thế? ? Thầy bói đã đoán số cho cô gái trên các phương diện nào? ? Tại bói toán lại quan tâm đến vấn đề trên? ? Em có nhận xét gì lời thầy bói và cách phán thầy? ? Qua đó chứng tỏ thầy bói là người nào? Cô gái là người nào? ? Từ đó giúp em hiểu gì nghề bói toán? ? Nhận xét nghệ thuật bài ca, tác dụng? Bài ca phê phán hạng người nào xã hội? ? Hạng người đó xã hội ta còn tồn không? hãy đọc vài bài ca khác cùng chủ đề? ? Theo em đến bài ca còn có tác dụng không? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá,GV chuẩn kiến thức -Lời thầy bói nói với cô gái xem bói vì lời nói này luôn gắn với số cô tức là lời đoán định bói toán - Thầy tinh ranh, biết mong muốn kẻ xem bói để hành nghề dễ dàng - Cô gái ngờ ngệch, mê tín, tin -Lừa đảo, bịp bợm Đến bài ca còn ý nghĩa thời -Bước 4: Kết luận, nhận định: -Giáo viên nhận xét, đánh giá -Bình: Lời thầy bói là lời thiết thân bí ẩn người Đó là việc cụ thể hạnh phúc gia đình cách thầy phán là kiểu nói dựa, nói nước đôi, lấp lửng Thầy nói rõ ràng khẳng định đinh đóng cột cho người xem bói hồi hộp, chăm chú lắng nghe thầy lại nói hiển nhiên đó lời phán trở thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười * Bình: Ông cha ta đã nhắc nhở: xem bói ma, quét nhà rác mà còn nhiều kẻ thiếu hiểu biết, thiếu niềm tin vào cuốc sống b Bài ca dao số Lời thầy bói nói với người xem bói - Lời phán: + Chẳng giàu thì nghèo + Có mẹ, có cha + Có chồng, có -> Phán kiểu nói dựa, nước đôi chuyện hệ trọng, hiển nhiên -> Lời phán vô nghĩa, nực cười => Lật tẩy chân dung, tài cán, chất thầy bói => Giọng thơ nhẹ nhàng liền mạch + phóng đại -> châm biếm, phê phán kẻ hành nghề mê tín dốt nát lừa bịp đồng thời châm biếm thói mê tín mù quáng người ít hiểu biết (20) tìm đến bói toán, lễ bái vu vơ, phản khoa học, đôi bị chuốc lấy hậu hoạ => chống mê tín dị đoan là công việc thuộc lĩnh vực tư tưởng văn hoá xã hội phức tạp, lâu dài cần và nên làm Mỗi chúng ta cần nhận thức rõ vấn đề này từ bài ca đã học Hoạt động 4: Tổng kết nội dung, nghệ thuật? Nghệ thuật đặc sắc bài ca? ) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết nội dung, nghệ thuật? Nghệ thuật đặc sắc bài ca? b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết ? Nội dung các bài ca dao? Những câu hát châm 4.1 Nghệ thuật biếm gợi lên em tình cảm gì? - Nghệ thuật trào lộng giễu nhại ? Ca dao dân ca có ý nghĩa gì đời sống - Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, phép người? nhân hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Phép nói ngược + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời - Tạo nên cái cười châm biếm, hài và ghi giấy nháp hước + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần 4.2 Nội dung – ý nghĩa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Nội dung HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận - Phơi bày các việc xét đánh giá - Phê phán thói hư, tật xấu -Bước 4: Kết luận, nhận định: hạng người và các việc đáng cười Giáo viên nhận xét, đánh giá XH * Ý nghĩa văn Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ người thuộc tầng lớp bình dân 4.3 Ghi nhớ (SGK - 53) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải các tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Những câu hát châm biếm có điểm gì giống truyện cười dân gian? (bài tập SGK) HS thảo luận, cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét GV đưa đáp án: Giống truyện cười dân gian: + Đều có nghệ thuật châm biếm, đả kích, gây (21) cười + Đều sử dụng phép ẩn dụ, tương phản, phóng đại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát các tình thực tiễn và vận dụng các kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề đã học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Sưu tầm thêm câu hát châm biếm? GV đưa số bài:  Bà bảy đã tám mươi tư Ngồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng  Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi, chẳng còn  Bước sang tháng sáu giá chân, Tháng chạp nằm trần đổ mồ hôi  Con chuột kéo cầy lồi lồi, Con trâu bốc gạo vào ngồi cong Vườn rộng thì thả rau rong Ao sâu vãi cải lấy ngồng làm dưa  Đàn bò tắm đến trưa, Một đàn vịt bừa ruộng nương Voi nằm gậm giường, Cóc đánh giặc bốn phương nhọc nhằn Chuồn chuồn thấy cám liền ăn, Lợn thấy cám nhọc nhằn bay qua Bao tháng ba, Ếch cắn cổ rắn tha ngoài đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông, Một chục hồng nuốt lão tám mươi Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà nậm rượu nuốt người lao đao Lươn nằm cho trún bò vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô Thóc giống cắn chuột bồ Gà tha quạ biết nơi mô mà tìm * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với bài cũ - Hãy chép lại số bài ca dao nói tình cảm gia đình và nêu ngắn gọn nhận xét chung em bài ca dao đó - Hãy chép lại số bài ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước, người và nêu ngắn gọn nhận xét chung em bài ca dao đó (22) - Hãy chép lại số bài ca dao than thân và nêu ngắn gọn nhận xét chung em bài ca dao đó - Hãy chép lại số bài ca dao châm biếm và nêu ngắn gọn nhận xét chung em bài ca dao đó * Đối với bài Chuẩn bị : Đại từ ? Thế nào là đại từ ? (23)

Ngày đăng: 07/10/2021, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Các bài ca có chung hình thức diễn đạt nào? ? Theo em, những câu hát này thuộc kiều văn  bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm? - tuần 4- văn 7
c bài ca có chung hình thức diễn đạt nào? ? Theo em, những câu hát này thuộc kiều văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm? (Trang 12)
* Cho HS quan sát ts hình nh v các ề con v t liên quan đ n bài ca dao đ  rút ra ậếể nh n xét v  nghĩa tậềượng tr ng.ư - tuần 4- văn 7
ho HS quan sát ts hình nh v các ề con v t liên quan đ n bài ca dao đ rút ra ậếể nh n xét v nghĩa tậềượng tr ng.ư (Trang 13)
Hình nh 4: ả - tuần 4- văn 7
Hình nh 4: ả (Trang 14)
Hình nh 4: ả - tuần 4- văn 7
Hình nh 4: ả (Trang 15)
w