1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Ngữ văn tuần 4

14 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Chuvanantc@yahoo.com.vn Bài 4 Kết quả cần đạt Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện: Sự tích Hồ Gơm. Vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể lại đợc câu chuyện này. Nắm đợc thế nào là chủ đề của bài văn tự sự . Nắm đựơc bố cục và yêu cầu của các phần trong một bài văn tự sự. Ngày soạn :25/9/2006 Ngày giảng:27/9/2006 Tiết 13 Văn bản: sự tích hồ gơm (Truyền thuyết ) A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gơm. Kể lại lại diễn cảm câu chuyện. Rèn luyện kĩ năng kể chuyện truyền thuyết bằng ngôn ngữ của mình. Giáo dục học sinh tự hào về Hồ Gơm, tự hào về quê hơng đất nớc mình. về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bị Thầy: Đọc nghiên cứu bài nắm nội dung Hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh trả lời. Su tầm tranh ảnh về sự tích Hồ gơm, và có liên quan đến bài dạy. Trò: Học thuộc bài cũ. Đọc, tập kể chuyện. Đọc và nắm phần chú thích, soạn bài theo câu hỏi SGK. Su tầm, tự vẽ tranh về Hồ Gơm. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh. Nêu ý nghĩa của truyện. HS : - Kể to, rõ ràng diễn cảm. - Có thể thay đổi ngôi kể. * ý nghĩa: Giải thích nguyên nhân của hiện tợng lũ lụt. - Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta. 1 Chuvanantc@yahoo.com.vn II. Bài mới ( 1 phút) Rủ nhau em cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn. Nằm ngay giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một bức tranh lụa lộng lẫy và duyên dáng. Hồ Gơm có rất nhiều cảnh đẹp. Tên Hồ Gơm đã gắn với sự kiện lịch sử Lê Lợi chống giặc Minh. Hồ có rất nhiều tên gọi khác nhau nh: Tả Vọng, Thuỷ Quân . Đến thế kỉ XV hồ mới mang tên Hồ Gơm hay gọi là hồ Hoàn Kiếm. Tên Hồ Gơm đợc gắn với câu chuyện truyền thuyết nào? Truyện ra đời, có nội dung ý nghĩa lịch sử quan trọng nh thế. nào ? chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay GV nêu yêu cầu đọc. ( Yêu cầu đọc to, rõ ràng, diễn cảm đọc chậm dãi, gợi không khí cổ tích). GV: Đọc từ đầu Giắt vào lng. HS : Đọc tiếphết - nhận xét. GV: Em hãy kể diễn cảm câu chuyện này? GV: Truyện đợc chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần? GV: Vì sao Đức Long Quân lại cho nghĩa quân mợn gơm thần? I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 10 phút) 1.Đọc và kể HS : Đọc to, rõ ràng diễn cảm. HS: Kể diễn cảm, đảm bảo nội dung câu chuyện. 2. Bố cục HS: Thảo luận - báo cáo kết quả Truyện đợc chia làm 2 phần Phần 1: Từ đầu đến đất nớc. Nội dung: Long Quân cho nghĩa quân mợn g- ơm thần để đánh giặc. Phần 2: Phần còn lại. ND: Long Quân đòi lại Gơm khi đất nớc hết giặc. II. Phân tích văn bản ( 24 phút) 1. Long Quân cho nghĩa quân m ợn G ơm thần để đánh giặc HS : Giặc Minh đô hộ nớc ta làm nhiều điều bạo ngợc. Trong Bài Cáo Bình Ngô Nguyễn Trãi có viết: Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn. Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ. Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế. Với tội ác vô cùng giã mạn của giặc nh vậy nhân dân ta căm giận chúng đến tận xơng tuỷ. - ở vùng Nam Sơn nghĩa quân đã nhiều lần nổi 2 Chuvanantc@yahoo.com.vn GV: Mục đích của Long Quân cho nghĩa quân mợn gờm thần là gì? GV: Lê Thận vớt đợc lỡi gơm thần dới nớc Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm ở trên cây Khi tra vào chuôi gơm lại vừa nh in chi tiết này có ý nghĩa gì? (HS: thảo luận) GV: Điều này đợc chứng minh qua chi tiết nào trong truyện? GV: Trời đã có ý phó thác cho Minh Công . Em hiểu phó thác, Minh Công ở đây nghĩa là gì? GV: Câu nói của Lê Thận khi dâng gơm lên cho Lê Lợi có ý nghĩa gì? GV: Trong tay chủ tớng Lê Lợi g- ơm thần đã phát huy tác dụng nh thế nào? * Khi trong tay Lê Lợi đã có gơm thần cộng với sức mạnh , lòng căm thù giặc và tinh thần đoàn kết, cuộc kháng chiến đã giành thắng lợi hoàn toàn lúc này Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gơm. Việc dậy chống lại chúng nhng buổi đầu do thế lực còn yếunhiều lần nghĩa quân bị thua. HS : Đức Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân mợn Gơm thần. Mục đích: Để tăng sức chiến đấu cho nghĩa quân và giúp họ chiến thắng. HS: *Chi tiết thứ nhất Lê Thuận ngời làm nghề đánh cá, 3 lần kéo l- ới vớt đợc lỡi Gơm gỉ. * Chi tiết 2 Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm trên ngọn cây HS: Sự nghiệp đánh giặc cứu nớc của Lê Lợi và nghĩa quân là chính nghĩa nên đợc cả thần linh ủng hôi, giúp đỡ. Nhng đó là gơm thần nên không cho một cách đơn giản mà nó phải mang một ý nghĩa tợng trng nào đó. Sức mạnh của nhân dân ở mọi miền của đất nớc cùng chung sức, chung lòng, quyết tâm đánh giặc cứu nớc HS: Câu nói của Lê Thận khi dâng gơm cho Lê Lợi Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem x- ơng thịt của mình theo minh công cùng với thanh gơm thần này để báo đền Tổ Quốc. HS: phó thác: Tin cẩn và giao cho. Minh công: (Minh- Sáng; công-ông) dùng để tôn xng ngời có địa vị. HS: Khẳng định tính chất chính nghĩa của Long Quân vai trò của vị chủ tớng Lê Lợi Khẳng định quyết tâm tự nguyện chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp cứu nớc của nhân dân, của minh chủ Lê Lợi , của Lê Thận và của nghĩa quân. HS: Sức mạnh của nghĩa quân đợc tăng lên gấp bội, lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc, tinh thần đoàn kết lại đợc trang bị vũ khí thần là nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi hoàn toàn. Đó là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng dân, ý trời hoà hợp 3 Chuvanantc@yahoo.com.vn đòi gơm của long quân diễn ra nh thế nào. GV: Em kể lại phần cuối của câu chuyện GV: Vì sao Đức Long Quân lại đòi gơm báu. GV: Cảnh đòi gơm và trả gơm diễn ra nh thế nào? GV: Việc Long Quân đòi gơm và Lê Lợi trả gơm trong một hoàn cảnh nh vậy đã mang một dấu ấn lịch sử gì? * Theo dõi câu chuyện với rất nhiều chi tiết ly kỳ hấp dẫn, nhiều chi tiết tởng tợng và kỳ ảo tởng nh là có thật, câu chuyện truyền thuyết nh gợi mở lại một phần lịch s cuộc kháng chiến chống giặc Minh của dân tộc ta ở thế kỉ XV do Lê Lợi lãnh đạo vì vậy nó chứa đựng nhiều ý nghĩa lịch sử. GV: Vậy truyền thuyết Sự Tích Hồ Gơm mang ý nghĩa gì? GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung của bài? HS: Em còn biết truyền thuyết nào của nớc ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. HS thảo luận. GV: Nhắc lại khái niệm truyền 2. Long Quân đòi g ơm và sự tích Hồ G ơm HS: Chiến tranh đã kết thúc đất nớc trở lại thanh bình. HS: Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên Hồ Tả Vọng một năm sau khi đuổi hết giặc Minh. HS: Thuật lại những chi tiết chính. HS: Việc Long Quân cho Rùa vàng đòi lại g- ơm thần và vua Lê Lợi trả lại gơm để lại cho hồ Tả Vọng một cái tên có ý nghĩa lịch sử : Hồ Hoàn kiếm ( Hồ Trả Gơm) hay gọi là Hồ Gơm. 3. ý nghĩa + Ca ngợi tính chất nhân dân toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. +ý nghĩa đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gơm +Thể hiện khát mọng hoà bình của dân tộc. III. Ghi nhớ. ( 2 phút) Bằng những chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa (Nh Rùa vàng, gơm thần) truyện sự tích Hồ Gơm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lợc do Lê Lợi lãnh đạo trong đầu thế kỷ xv. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và cũng thể hiện niềm khát vọng hoà bình của dân tộc. IV. Luyện tập ( 2 phút) HS: Truyền thuyết An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa. 4 Chuvanantc@yahoo.com.vn thuyết? HS: Thi theo nhóm. Em hãy kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học? GV: Em thích truyện nào nhất. Kể diễn cảm lại câu chuyện đó? HS: Truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, th- ờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể. HS: Những truyền thuyết mà em đã học: + Con Rồng Cháu Tiên + Bánh chng, Bánh Gíầy + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Thánh Gióng + Sự Tích Hồ Gơm HS: Kể diễn cảm bằng lời văn của mình, có thể thay đổi ngôi kể. (GV nhận xét khuyến khích cho điểm) III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1 phút) Ôn và nắm chắc khái niệm về truyền thuyết. Nắm đợc nội dung các câu chuyện, kể diễn cảm, kể diễn biến bằng lời văn của em. Đọc, tập kể tóm tắt truyện Sọ Dừa, tìm hiểu phần chú thích. Soạn theo câu hỏi SGK Ngày soạn :25/9/2006 Ngày giảng:28/9/2006 Tiết 14 chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt + Giúp HS: Nắm đợc chủ dề và dàn bài của bải văn tự sự . Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề, tập viết mở bài cho bài văn tự sự. +Rèn cho HS kỹ năng tìm hiểu chủ đề, tập làm dàn ý, làm dàn bài trớc khi viết bài. + Giáo dục cho học sinh ý thức tìm hiểu chủ đề, làm dàn ý tránh bỏ qua bớc này. II. Chuẩn bị Thầy: Đọc bài văn SGK Tìm hiểu các câu hỏi, định hớng cách trả lời. Bảng phụ, phấn màu. Trò: Học bài cũ, làm bài tập theo yêu cầu của tiết trớc. Học trợc bài văn, trả lời các câu hỏi ghi ra phiếu học tập 5 Chuvanantc@yahoo.com.vn B. Phần thể hiện trên lớp I.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự đợc kể nh thế nào? Cho ví dụ? HS: Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách cụ thể, sự việc xảy ra trong địa điểm, thời gian cụ thể do nhân vật thực hiện. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản, nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu. VD: Kể những sự việc chính trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Nhân vật Hùng Vơng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. II. Bài mới ( 1 phút) Muốn hiểu đợc một bài văn tự sự trợc hết ngời đọc càn nắm đợc chủ đề của nó, sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục của bà ivăn có phải là dàn ý không? Làm thế nào để ta tìm hiểu đợc chủ đề và xây dựng bó cục của bài văn, bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu * Em đọc bài văn SGK và trả lời câu hỏi? GV: Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của ngời thầy thuốc. GV: Em hãy tìm và cho biết ý chính của bài vănđợc thể hiện ở những lời nào? Vì sao em biết? GV: Ta có thể gọi ý chính này là chủ đề của bài văn đợc không. GV: Vì sao em biết đây là chủ đề của bài văn? GV: Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề nh thế nào? GV: Bài văn cha có nhan đề mà nhan đề lại thể hiện chủ đề của bài văn. Em hãy chọn nhan đề thích I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. * Ví dụ: HS: Ông là một danh Y biết thơng yêu cứu giúp ngời bệnh lại không màng trả ơn. HS: Thảo luận, gạch chân dới từ ngữ nêu ý chính của bài. - ý chính nằm ở hai câu đầu, Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là ngời mở mang ngành y dợc dân tộc, mà còn là ngời hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh. HS: ý chính này là chủ đề của bài văn. HS: Vì nó nói nên ý chính, vấn đề chính chủ yêú của bài văn.Các câu, đoạn tiếp theo là sự tiếp tục, triển khai ý chủ đề. HS: Danh y Tuệ Tĩnh bị bị đặt trớc sự lựa chọn . Đi chữa bệnh cho nhà quý tộc trớc hay chữa bệnh cho chú bé nhà nông dân bị gãy đùi trớc? Không trần trừ ngay lập tức ông chọn ca gãy chân nguy hiểm hơn. Xong xuôi ông lại đến ngay để chữa bệnh cho nhà quý tộc. HS: Thảo luận báo cáo kết quả theo nhóm. + Tuệ Tĩnh và hai ngời bệnh. + Tấm lòng thơng yêu ngời của thầy Tuệ 6 Chuvanantc@yahoo.com.vn hợp cho bài văn và nêu lý do? GV: Em có thể đặt thêm nhan đề cho bài văn đợc không? GV: Trả lời đợc những câu hỏi ở trên tức là ta đã đi tìm hiểu chủ đề của bài văn. Vậy chủ đề là gì? * Chủ đề có thể gọi là ý chính, ý chủ đạo của bài văn. GV: Theo em chủ đề thờng nằm ở vị trí nào trong bài văn? GV: Bài văn trên gồm mấy phần, Mỗi phần mang tên gọi gì? Nhiệm vụ của mỗi phần? * Trong ba phần, phần đầu và phần cuối thờng là ngắn gọn, phần thứ hai thân bài thờng là dài hơn, chi tiết hơn ( Nó là xơng sống của chuyện) GV: Theo em có thể bỏ phần Mở bài và phần Kết bài đợc không? GV: Dàn bài văn tự sự thờng gồm mấy phần? GV: Bài hôm nay ta cần nắm kiến thức cơ bản nào? Tĩnh. + Y đức Tuệ Tĩnh. + Tuệ Tĩnh. - Nhan đề 1 nhắc tới ba nhân vật chính của câu chuyện. - Nhan đề 2 khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh nhân vật chủ chốt của truyện. - Nhan đề 3 khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh dùng từ Hán Việt trong văn bản. - Nhan đề 4 ý chung chung. HS: Thảo luận Có thể là: - Một lòng vì ngời bệnh - Ai có bệnh nguy hiểm chữa cho ngời đó HS: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. HS: Chủ đề nằm trong: - Trong phần đầu - Trong phần cuối -Trong phần giữa bài - Toát lên từ toàn bộ nội dung * Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự HS: Bài văn gồm 3 phần + Phần đầu: Mở bài. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Phần 2: Thân bài. Phát triển diễn biến của sự việc, câu chuyện. + Phần cuối :Kết bài. Kể lại kết thúc của câu chuyện. HS: Nếu thiếu phần Mở bài: Ngời đọc khó theo dõi câu chuyện Phần Kết bài. Nếu thiếu nó ngời đọc không biết câu chuyện cuối cùng sẽ ra sao? HS: Dàn bài văn tự sự gồm 3 phần: + Phần Mở bài Giời thiệu chung về nhân vật, sự việc + Phần Thân bài Kể diễn biến câu chuyện + Phần Kết bài Kết cục của câu chuyện. 7 Chuvanantc@yahoo.com.vn GV: Tìm chủ đề của truyện và cho biết chủ đề nằm ở phần nào của truyện? GV: Hãy chỉ ra 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài? GV: Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề? GV: Sự việc trong phần Thân bài thú vị ở chỗ nào? GV: Đọc lại các bài: Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gơm. Xem cách Mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra cha? Và Kết bài đã kết thúc câu chuyện nh thế nào? *Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập ( 15 phút) 1. Bài tập 1 Đọc truyện và trả lời câu hỏi HS: Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh và lòng chân thành với vua của ngời nông dân, đồng thời chế diễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ. Chủ đề không nằm ở câu nào mà nó toát lên từ toàn bộ nội dung câu chuyện. HS: 3 phần 1. Mở bài: Câu đầu tiên. 2. Thân bài: Các câu tiếp theo. 3. Kết bài: Câu cuối cùng. Giống nhau - Kể theo trật tự thời gian - 3 phần rõ rệt - ít hành động, nhiều lời đối thoại. Khác nhau - Nhân vật trong phàn thởng ít hơn. - Chủ đề trong Tuệ Tĩnh nằm ở phần Mở bài. - Truyện kết thúc bất ngờ, thú vị hơn. HS: Đòi hỏi vô lý của viên quan. Sự đồng ý dễ dàng của ngời nông dân. Câu trả lời của ngời nông dân với ông vua thật bất ngờ ( Thể hiện sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh.) 2. Bài tập 2 HS: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Mở bài: Nêu tình huống + Kết bài: Nêu sự việc tiếp diễn Truyện: Sự tích Hồ Gơm + Mở bài: Nêu tình huống nhng diễn giải dài. + Kết bài: Nêu sự việc kết thúc. - Có hai cách mở bài: - Giới thiệu chủ đề câu chuyện. - Kể tình huống nảy sinh câu chuyện. Có hai cách kết bài: - Kể sự việc kết thúc của câu chuyện. - Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác nhng vẫn đang tiếp diễn. * Củng cố( 1 phút) Nhắc lại chủ đề của bài văn tự sự 8 Chuvanantc@yahoo.com.vn Dàn ý của bài văn tự sự thờng có 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết bài III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút) Học thuộc ghi nhớ SGK. Đọc và nắm chắc phần đọc thêm. Tìm hiểu trớc các đề bài và trả lời ra phiếu học tập. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý các đề bài SGK bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Kể lại câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Ngày soạn :25/9/2006 Ngày giảng:28/9/2006 Tiết 15+16 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt + Giúp HS biết tìm hiểu đề về văn tự sự và cách làm bài văn tự sự . Nắm đợc các b- ớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lậm dàn ý và viết thành bài văn. + Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể. + Giáo dục học sinh ý thức chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu khi chuẩn bị viết một bài văn. II. Chuẩn bị Thầy: Đọc, nghiên cứu kĩ các đề bài. Tìm hiểu đề, lập dàn ý các đề bài. Bảng phụ, phấn màu. Trò: Học bài cũ, làm bài tập. Đọc ghi ra phiếu học tập các đề bài và trả lời câu hỏi theo nhóm theo yêu cầu đã chuẩn bị trớc. Chuẩn bị phấn màu, phiếu học tập. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Thế nào là chủ đề và dần bài của bài văn tự sự , dàn bài , bài văn tự sự thờng gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần. HS: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. - Chủ đề có thể nằm ở đầu, giữa, cuối, hay toát lên từ toàn bộ câu chuyện. +Dàn bài thờng gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật. 9 Chuvanantc@yahoo.com.vn Thân bài: Kể diễn biến sự việc. Kết bài: Kể kết cục của câu chuyện. II. Bài mới ( 1 phút) Đề bài văn tự sự thờng gồm những yêu cầu khác nhau, nó không chỉ đơn thuần là kể một câu chuyện mà kể cả những vấn đề trong cuộc sống, trong sinh hoạt. Để xác định đúng yêu cầu, nội dung và làm tốt bài văn tự sự ta phải tiến hành các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý. Các bớc này cần đợc tiến hành nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn các đề bài. GV: Em đọc lại 6 đề bài và trả lời câu hỏi? GV: Lời văn của đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? GV: Em xác định yêu cầu của đề 2. GV: Chú ý các đề bài 3,4,5,6 các đề bài không có từ kể, vậy có phải là đề văn tự sự không? HS: Em lên bảng tìm những từ trọng tâm và gạch dời các từ đó. Cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( 39 phút) 1. Đề bài văn tự sự Kể lại câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Kể chuyện một ngời bạn tốt. Kỉ niệm ngày ấu thơ. Ngày sinh nhật của em. Quê em đổi mới. Em đã lớn rồi. Đề 1 - Kể chuyện - Câu chuyện em thích - Bằng lời văn của em Đề 2 - Kể chuyện - Một ngời bạn tốt HS: Thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả - nhận xét. + Tuy các đề bài không có từ kể nhng vẫn là đề văn tự sự bởi vì đề vẫn yêu cầu có việc, có chuyện. Đề 3: Ngày thơ ấu. 4: Ngày sinh nhật. 5: Quê em đổi mới. 6: Em đã lớn rồi. HS: Những yêu cầu của đề: +Câu chuyện từng làm em thích. +Những lời nói và việc làm chứng tỏ ngời bạn ấy là rất tốt. + Câu chuyện kỉ niệm khiến em không hề quên. +Những sự việc và tâm trạng của em không hề quên trong ngày sinh nhật. +Sự đổi mới cụ thể ở quê hơng em. +Những biểu hiện về sự lớn lên của em 10 [...]... kể việc 1,2,3 ,4, 5 GV: Trong các đề bài trên đề Đề kể ngời: 2,6 nào nghiêng về kể việc, đề nào Đề tờng thuật: 3 ,4, 5 nghiêng về kể ngời, đề nào nghiêng về tờng thuật HS: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu GV: Theo em khi tìm hiểu đề ta kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề cần thực hiện các yêu cầu gì? bài 2 Cách làm bài văn tự sự Đề bài Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em GV:... Bài học hôm nay ta cần nắm kiến thức cơ bản nào? Hết tiết 1 GV: Ghi ra giấy em sẽ viết theo II Luyện tập ( 43 phút) 1 Đề 1 yêu cầu của đề văn Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em GV: Đề bài trên yêu cầu những a) Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu kể lại câu chuyện mà em thích gì? - Kể chính bằng lời văn của em b) Tìm ý GV: Ghi ra giấy những ý quan HS: Nhân vật: Thánh Gióng, bà mẹ, Sứ giả, vua ,dân làng... thua HS: Suy nghĩ kĩ càng rồi kể hoặc viết ra bằng chính lời văn của em, không sao chép ngời khác, GV: Em hiểu kể bằng lời văn bất kể là ai, cần phải có sáng tạo của em là kể nh thế nào? HS: Sắp xếp việc gì kể trớc việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện hoặc hiểu đợc GV: Khi lập dàn ý các bớc đợc ý định của ngời viết cuối cùng viết văn theo ba lập nh thế nào? phần: - Mở bài - Thân bài - Kết... với em Một vài cảm nghĩ chung về bạn * Củng cố( 1 phút) Khi làm bàivăn tự sự nhất định ta phải thực hiện đầy đủ cac bớc sau: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Đây là một trong những bớc hết sức quan trọng và cần thiết để định hớng cho chúng ta làm tót bài văn tự sự tránh bị xa đề, lạc đề Thực hiện đầy đủ các bớc trên chúng ta sẽ làm tốt bài văn tự sự 13 Chuvanantc@yahoo.com.vn III Hớng dẫn học sinh học và... nhà Đề bài Mợn lời của Hùng Vơng để kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Yêu cầu: Viết ra vở kẻ ô ly, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng Nộp bài vào thứ 4 ngày 4 tháng10 năm 2006 ============================================================== 14 ... Đề bài Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em GV: Hãy tìm hiêu đề, tìm ý và a) Tìm hiểu đề bài lập dàn ý đề bài theo các bớc? - Đề yêu cầu kể lại một câu chuyện mà em thích - Kể bằng chính lời văn của em Nghĩa là không sao chép bài làm của ngời khác b) Tìm ý GV: Em chọn câu chuyện nào để - HS: Truyện: Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh kể? - Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ tinh, Hùng Vơng, Mị Nơng - Các sự việc chính . chuyện? HS: Đề kể việc 1,2,3 ,4, 5 Đề kể ngời: 2,6 Đề tờng thuật: 3 ,4, 5 HS: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu. trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản, nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu. VD: Kể những sự việc chính trong văn

Ngày đăng: 05/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w