hình học 8 - đường trung bình của tam giác của hình thang

7 13 0
hình học 8 - đường trung bình của tam giác của hình thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Thực hiện nhiệm vụ: - Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai đáy bằng nhau như SGK - Vẽ hình và dự đoán E là trung điểm của AC * Báo cáo, thảo luận Cá nhâ[r]

(1)Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG Môn học: Hình học - Lớp Thời gian thực hiện: (01 tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa, các định lý 1, định lý đường trung bình tam giác Năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư và lập luận toán học thể qua việc: +) Chỉ chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước kết luận +) Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện toán học - Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc: +) Nhận biết, phát vấn đề cần giải toán học +) Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề +) Đánh giá giải pháp đề và khái quát hoá cho vấn đề tương tự - Năng lực giao tiếp toán học thể qua việc: +) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép các thông tin toán học cần thiết trình bày dạng văn toán học hay người khác nói viết +) Trình bày, diễn đạt (nói viết) các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, chính xác) +) Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học (2) Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập - Trách nhiệm: Trách nhiệm học sinh thực hoạt động nhóm, báo cáo kết hoạt động nhóm - Trung thực: Trung thực hoạt động nhóm và báo cáo kết II Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Thước kẻ III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ, tạo tâm cho học sinh học bài b) Nội dung: Kiểm tra kiến thức cũ, dẫn dắt giới thiệu nội dung bài c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi kiểm tra bài cũ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV + HS * Giao nhiệm vụ học tập: - Phát biểu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai x D đáy nhau? - Vẽ ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ đường thẳng xy qua D và song song B với BC cắt AC E quan sát , đo đạt cho biết dự đoán vị trí E trên AC * Thực nhiệm vụ: - Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai đáy SGK - Vẽ hình và dự đoán (E là trung điểm AC) * Báo cáo, thảo luận Cá nhân tự thực * Kết luận, nhận định: Gọi HS nhận xét, bổ sung- GV nhận xét đánh giá GV : Đường thẳng xy qua trung điểm D AC và song song với BC thì qua A Nội dung E y C (3) trung điểm AC Đó chính là nội dung định lý bài học hôm nay: Đường trung bình tam giác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Học sinh nắm định lý 1, định nghĩa đường trung bình tam giác - Học sinh nắm định lý (tính chất đường trung bình) để tính độ dài các cạnh, chứng minh các đoạn thẳng b) Nội dung: Đường trung bình tam giác Định lý c) Sản phẩm: Định lý 1; Định nghĩa đường trung bình; Định lý d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV + HS *Giao nhiệm vụ học tập: Từ phần kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu nội dung định lý sgk tr 76 - Phân tích nội dung định lý và vẽ hình -Yêu cầu HS ghi GT, KL Gợi ý Để chứng minh AE = EC ta nên tạo tam giác có cạnh là EC và tam giaca ADE Do đó nên vẽ EF // AB (F  BC) - Có thể ghi các bước chứng minh Hình thang DEFB (DE // BF) có DB // EF  DB = EF  EF = AD ADE = EFC (g-c-g)  AE = EC -Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung định lý -Trong hình vẽ trên D là trung điểm AB, E là trung điểm AC, Đoạn thẳng DE là đường trung bình tam giác ABC Vậy đường trung bình tam giác là gì? Lưu ý Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung Nội dung Đường trung bình tam giác Định lý Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điiểm cạnh thứ ba A E D B 1 F C ABC , AD = BD, GT DE // BC KL AE = EC CM : (SGK) (4) điểm các cạnh tam giác -Trong tam giác có đường trung bình? Đường trung bình tam giác có tính chất gì? *Thực nhiệm vụ - Một HS nêu GT, KL định lý Một HS chứng minh miệng -Một HS nêu lại định lý Định nghĩa Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác DE là đường trung bình ABC  DA = DB và EA = EC -Một HS đọc định nghĩa SGK tr 77 -HS tam giác có ba đường trung bình *Báo cáo, thảo luận: cá nhân thực theo hướng dẫn giáo viên * Kết luận, nhận định: Định lí Định nghĩa đường trung bình tam giác *Giao nhiệm vụ học tập: - Cho HS làm? SGK Bằng đo đạt các em đến nhận xét, đó chính là nội dung định lý tính chất đường trung bình tam giác *Thực nhiệm vụ: - Yêu cầu HS đọc định lý tr 77 SGK - Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu GT, KL và tự đọc phần chứng minh *Báo cáo, thảo luận: Cá nhân hoạt động theo hướng dẫn giáo viên *Kết luận, nhận định: Định lí Định lý Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và cạnh A E D C B G ABC ; DA = DB T EA = EC DE // BC ; KL DE  BC CM : (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố nội dung định lí 1, định lí b) Nội dung: Bài tập 20 tr 79 sgk; ?3 sgk c) Sản phẩm: Bài tâp 20 tr 79 sgk; ?3 sgk (5) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV + HS * Giao nhiệm vụ học tập: -Đưa bài 20 SGK lên bảng phụ Tính x trên hình : A x 50 I 10cm   AKI ACB 50 8cm K 50 8cm C B Nội dung Bài 20 tr 79 SGK Hình 41 ABC có : AK = KC = 8cm -Gọi HS trình bày - Cho HS thực ?3 SGK Tính độ dài đoạn BC trên hình 33 SGK tr 76  KI // BC (có hai góc đồng vị nhau)  AI = IB = 10 cm (định lý 1) C B E D 50cm ?3 ABC có : AD = DB và AE = EC - Cho HS hoạt động nhóm  DE là đường trung bình - Gọi HS nhận xét bài làm tam giác ABC vài nhóm * Thực nhiệm vụ:  DE = BC HS sử dụng hình vẽ sẳn  BC = 2DE SGK và trình bày miệng BC = 2.50 = 100 (m2) Một HS khác lên bảng trình bày lời giải * Báo cáo, thảo luận HS hoạt động nhóm làm ?3 SGK * Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và sửa bài Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: A - Củng cố lại kiến thức bài học - Vận dụng các định lý 1, vào giải bài tập cụ thể b) Nội dung: bài tập 22 sgk (6) c) Sản phẩm: Bài tập 22 sgk d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV + HS * Giao nhiệm vụ học tập: -Đưa bài 22 tr 80 SGk A D I E B M C a) Chứng minh AI = IM GV: Bổ sung câu b) DC Chứng minh DI = Nội dung Bài 22 SGK a) ABC có : BE = ED và BM = MC  EM là đường trung bình  EM // DC  EM // DI (I  DC) AEM có AD = AE (gt) và DI // EM (cm trên)  AI = IM (định lý 1) b) Trong AEM có DI là đường trung bình tam giác  DI = EM (1) * Thực nhiệm vụ: Trong tam giác BDC có EM là HS : Trong AEM có DI là đường đường trung bình tam giác trung bình tam giác 1  DI = EM (1)  EM = DC (2) Trong tam giác BDC có EM là Từ (1) và (2)  DI = DC đường trung bình tam giác  EM = DC (2) DC Từ (1) và (2)  DI = * Báo cáo, thảo luận Học sinh thực theo nhóm và đại diện nhóm báo cáo kết * Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và sửa bài * Hướng dẫn tự học nhà: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết Về nhà học và nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, hai định lí bài (định lý là tính chất đường trung bình tam giác) Làm bài tập 21 tr 19 sgk, Bài tập 34, 35, 36 tr 64 sgk (7) (8)

Ngày đăng: 07/10/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan