Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật, SV xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển *Hoạt động 215phútcác nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực v[r]
(1)HỌC KÌ II - Năm học 2015-2016 Tuần: 20 Tiết: 19 Ngày soạn:01/01/2016 Ngày dạy:04 /01/2016 Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS hiểu: KN khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên và nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến Kĩ năng: Phân biệt số loại khoáng sản qua mẫu vật qua anhrmaaux như: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước * Tích hợp bảo vệ môi trường, TNKS Giáo dục ý thức, trách nhiệm cho HS cách bảo vệ môi trường quá trình khai thác và sử dụng nguồn lợi TNKS => HS ý thức trách nhiệm mình việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu (HĐ 1, HĐ 2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực (HĐ 1, HĐ 2) - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ- cặp đôi – chia sẽ; thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở; trình bày phút; thuyết giảng tích cực IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản, số tranh ảnh liên quan V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ Em hãy kể tên số tài nguyên KS mà em biết? Chúng có vai trò gì GV nhận xét, ghi điểm GV dẫn dắt vào bài Kết nối: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1(15phút): Các loại khoáng sản Các loại khoáng sản: * HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương a Khoáng sản: pháp thảo luận theo nhóm nhỏ - Là khoáng vật và đá có ích -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, người khai thác sử dụng Cho HS quan sát số hình ảnh - Các nguyên tố hóa học tập trung với khoáng sản và gợi mở tỉ lệ cao gọi là mỏ quặng ? Khoáng sản là gì - Những nơi tập trung nhiều khoáng ? Thế nào gọi là mỏ quặng? sản gọi là mỏ khoáng sản GV: HS đọc bảng công dụng các loại b Phân loại khoáng sản: (2) khoáng sản ? Khoáng sản tự nhiên phân làm loại HS quan sát số hình ảnh theo công dụng -Xác định trên đồ Việt Nam nhóm khoáng sản trên ? Địa phương em có khoáng sản nào? GVKL: GV chuyển ý * Hoạt động 2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: * HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ - GV thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90% mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500-600triệu năm Than hình thành cách đây 230 - 280 triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết: ? Thế nào là mỏ nội sinh Cho ví dụ? ? Thế nào là mỏ ngoại sinh Cho ví dụ? -Dựa vào đồ Việt Nam đọc tên và số khoáng sản chính ? HS quan sát số hình ảnh các mỏ khoáng sản đã và khai thác ? Khai thác KS có ảnh hưởng nào tới cảnh quan và môi trường? GV kết luận các mỏ khoáng sản hình thành thời gian lâu, chúng quý và không phải là TN vô tận Do đó vấn đề khai thác sử dụng và bảo vệ phải coi trọng 3.Thực hành/ luyện tập: - Khoáng sản phân làm 3loại: + Khoáng sản lượng (nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh a Mỏ nội sinh: - Là khoáng sản hình thành mắc ma đưa lên gần mặt đất thành mỏ VD: đồng, chì, kẽm,thiếc,vàng, bạc… b Mỏ ngoại sinh: - Được hình thành quá trình tích tụ vật chất, thường chỗ trũng (thung lũng) VD: mỏ than, aphatit, dầu mỏ, đá vôi, cao lanh… (3) - Trình bày phút: GV cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học - Khoáng sản là gì? - Khoáng sản phân thành loại Vận dụng: - Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, (SGK) - Đọc trước bài 16 **************************************** Tuần: 21 Tiết: 20 Ngày soạn:09/01/2015 Ngày dạy:11 /01/2015 Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm được: KN đường đồng mức; củng cố kiến thức phương hướng trên đồ, cách tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ đồ - Biết đọc đường đồng mức Kĩ năng: - Xác định phương hướng trên đồ - Xác định độ cao các địa điểm dụa vào đường đồng mức - Tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ đồ Biết đọc và sử dụng các đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ 1, HĐ 2) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ 2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ 2) - Thể tự tin (HĐ1) - Ra định(HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trực quan - Động não ; Thảo luận theo nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ địa hình( hình 44 SGK) V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá *Suy nghĩ - động não Em thấy các loại đồ có giống tỉ lệ và các đối trượng đị lí thể trên đồ không? =>GV dẫn dắt để HS thấy các loại đồ khác thì yếu tố thể trên đồ khác (4) Kết nối: Hoạt động GV và HS *Hoạt động * HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết: ? Thế nào là đường đồng mức ? Tại dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết hình dạng địa hình (HS: các điểm có độ cao nằm cùng trên đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng) GVKL: GV chuyển ý: *Hoạt động 2: * HS thảo luận theo nhóm nhỏ GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ: N1: Hướng đỉnh núi A1 A2 (HS: Từ tây sang Đông) N2: Sự chênh lệch độ cao các đường đồng mức là bao nhiêu ? (HS: Là 100 m) N3: Xác định độ cao A1,A2,B1,B2,B3? N4: Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1A2 ? (Gợi ý đo khoảng cách A1-A2 trên lược đồ H44 đo 7,5cm Căn vào tỉ lệ lược đồ là 1:100000, tính k/c thực tế từ A1A2 ?) - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức ?Quan sát sườn Đông và Tây núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc Sườn Đông thoải hơn) Nội dung ghi bảng * Bài tập a) Đường đồng mức - Là đường nối điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với b) Hình dạng địa hình biết là các điểm có độ cao nằm cùng trên đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình ,độ dốc ,hướng nghiêng * Bài tập a) - Từ A1 A2: hướng từ Tây sang Đông b) Khoảng cách các đường đồng mức là 100 m c) - A1 = 900 m, A2 = 700 m - B1= 500 m, B2= 600 m, B3 = 500 m d.Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 là: 7,5cm x 100 000 = 750000cm = 7500m e) Quan sát sườn Đông và Tây núi A1 - Sườn Tây dốc - Sườn Đông thoải 3.Thực hành/ luyện tập: -GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành (5) - Tính khoảng cách thực tế địa điểm trên đồ địa hình Việt Nam theo tỉ lệ đã cho Vận dụng: Khoảng cách điểm A và điểm B trên thực tế là 15 km Hỏi trên đồ có tỉ lệ 1: 100 000 thì khoảng cách địa điểm đó là bao nhiêu cm? - Đọc trước bài 17 ************************************ Tuần: 22 Tiết: 21 Ngày soạn:15/01/2015 Ngày dạy:18/01/2015 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS nằm - Thành phần lớp không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí biết vai trò lượng nước lớp vỏ khí - Biết các tầng lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao khí và đặc điểm chính tầng - Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm các k khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa 2- Kĩ năng: quan sát, nhận xét sơ đồ,hình vẽ các tầng lớp vỏ khí 3- Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu (HĐ 1, HĐ 2, HĐ ) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ 2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ 2) - Thể tự tin (HĐ 2) - Ra định(HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trình bày phút cặp đôi, làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm; IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh thành phần các tầng khí V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá: Trên Trái Đất thiếu không khí thì có sống hay không? Con người có tồn không? Vậy hoạt động người có liên quan đến lớp vỏ khí Chúng ta cần biết lớp vỏ khí gồm thành phần nào, cấu tạo nó và có vai trò gì chúng ta cùng nghiên cứu… Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1:Thành phần không khí Thành phần không khí * HS làm việc cá nhân - Thành phần không khí gồm: GV cho HS quan sát H45 (SGK) + Khí Nitơ: 78% ? Các thành phần không khí ? Tỉ lệ ? + Khí Ôxi: 21% (6) ? Nêu vai trò lượng nước không + Hơi nước và các khí khác: 1% khí -Lượng nước sinh mây, mưa GV chuyển tiếp: xung quanh trái đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí Khí cỗ máy thiên nhiên sử dụng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh hình thức mây mưa điều hoà khí cácboníc và ôxi trên trái đất Con người không nhìn thấy không khí quan sát các tượng khí tượng xảy khí Vậy khí có cấu tạo nào ,đặc điểm ? Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí *Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ khí quyển) * HS thảo luận theo nhóm nhỏ * Các tầng khí quyển: - HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết : - Tầng đối lưu: 016km, khoảng 90% ? Lớp vỏ khí gồm tầng nào không khí tập trung tầng này ? Nêu vị trí, đặc điểm vai trò tầng? + K.khí chuyển động theo chiều (HS:+Tầng đối lưu: là nơi sinh tất các thẳng đứng tượng: Mây, mưa, sấm, chớp + Nhiệt độ giảm dần lên cao(TB Nhiệt độ tầng này lên cao 100m lại lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C ) giảm 0,6oC + Là nơi diễn các tượng khí + Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản tượng : mây, mưa, sấm chớp, tia xạ có hại cho sinh vật và -Tầng bình lưu: 16 80km có lớp ôngười.) dôn ngăn cản tia xạ có hại cho người và sinh vật - Đại diện trình bày theo bảng sau: - Các tầng cao khí >80 Tên tầng Vị trí Đặc điểm Vai trò km, không khí loãng Đối lưu Bình lưu Tầng cao - GV cùng hs nhận xét, bổ sung *HĐ 3: Các khối khí * HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ GV: yêu cầu HS đọc TT (SGK) cho biết: ? Nguyên nhân hình thành các khối khí ? (HS: Do tiếp xúc với lục địa hay đại dương ) ? Q.sát bảng các khối khí cho biết : Các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa hình thành đâu ? Nêu tính chất loại ? - HS: dựa vào bảng nêu -GV yêu cầu học SGK/54 Các khối khí ( Học SGK/54) -Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua (7) 3.Thực hành/ luyện tập: - Trình bày phút: GV cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học - Thành phần không khí? - Lớp vỏ khí chia làm tầng? - Dựa vào đâu người ta chia thành khối khí khác nhau? Vận dụng: Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập bài tập Phụ lục: Tên Vị trí Đặc điểm Vai trò tầng Đối lưu 0- 90% kk khí - Ảnh hưởng đến đời sống 16km - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao người - Kk chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nơi sinh các tượng khí tượng Bình 16-80 - Có lớp ôzôn, nhiệt độ tăng theo - Ngăn cản, hấp thụ lại các tia lưu chiều cao, nước ít xạ có hại cho sống - không khí chuyển động theo chiều ngang Tầng 80Không khí cực loãng Không quan hệ gì đến đời cao >lên sống người ******************************* Tuần: 23 Ngày soạn:25/02/2013 Ngày dạy:28 /01/2013 THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Tiết 22 : I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Phân tích và trình bày khái niệm : Thời tiết và khí hậu - Nêu khác thời tiết và khí hậu - Biết nhiệt độ không khí nêu các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí Kĩ năng: Biết q.sát, ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương ngày vài ngày qua quan sát thực tế qua tin dự báo thời tiết tỉnh/ thành phố - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm địa phương - Đọc biểu đồ nhiệt độ rút nhận xét nhiệt độ địa phương 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI (8) - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích, so sánh (HĐ 1, HĐ 2, HĐ ) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ 2) - Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, giao tiếp, lắng nghe/phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ 2) - Thể tự tin (HĐ 2) - Ra định(HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trình bày phút cặp đôi, làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm; IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhiệt kế, hình vẽ SGK V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá: Nêu thành phần không khí? Hàng năm các khối khí di chuyển có làm cho thời tiết và khí hậu thay đổi không? Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng đến sống người Vì việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là vấn đề quan trọng Muốn vậy, cần nắm nhiệt độ, gió, mưa Kết nối: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Khí hậu và Thời tiết Khí hậu và Thời tiết * HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và cho biết: a) Thời tiết Thời tiết là gì? Cho ví dụ? - Là biểu hiện tượng khí (HS: Là biểu hiện tượng khí tượng tượng 1địa phương thời địa phương thời gian ngắn gian ngắn định định.) - Thời tiết luôn thay đổi - Đặc điểm chung thời tiết là? b) Khí hậu (HS : Thời tiết luôn thay đổi, ngày có - Khí hậu nơi là lặp lặp thời tiết thay đổi đến lần) lại tình hình thơì tiết nơi nào đó, Khí hậu là gì thời gian dài , từ năm (HS : Khí hậu nơi là lặp lặp lại này qua năm khác và đã trở thành tình hình thơì tiết nơi nào đó, thời qui luật gian dài , từ năm này qua năm khác và đã trở thành qui luật Thời tiết có đặc điểm gì giống và khác khí hậu? (HS: Thời tiết là tình trạng khí thời gian ngắn, khí hậu tình trạng khí thời gian dài ) Nhiệt độ không khí và cách đo *Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách nhiệt độ không khí đo nhiệt độ không khí a) Nhiệt độ không khí * HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương pháp - Khi các tia xạ mặt trời qua thảo luận theo nhóm nhỏ khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng (9) GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ không khí đâu mà có N1: Làm nào để tính toTB ngày N2: Làm nào để tính toTB tháng N3: Làm nào để tính toTB năm *Hoạt động Sự thay đổi nhiệt độ không khí * HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát các hình 47, 48,49 (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ không khí thay đổi nào theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ ? Tại mùa hạ, vùng gần biển có không khí mát đất liền, mùa đông, miền gần biển lại có không khí ẩm đất liền - Tại lại có khí hậu lục địa và đại dương ? ( Do tăng giảm to đất và nước khác nhau) ? Tại càng lên cao to không khí càng giảm (HS: Càng lên cao không khí càng loãng) - GV: Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 to C.) nhiệt mặt trời, xạ lại vào không khí không khí nóng lên Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí b Cách đo nhiệt độ không khí : - Người ta đo nhiệt độ không khí nhiệt kế - Cách tính nhệt độ TB ngày, tháng, năm: Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo số lần đo Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ các ngày trongtháng Số ngày tháng Nhiệt độ TB năm = Tổng nhiệt độ các tháng năm 12 tháng Sự thay đổi nhiệt độ không khí a) Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí gần hay gần xa biển: b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6o C c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ - Vùng vĩ độ thấp: to cao ? Tại nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ - Vùng vĩ độ cao: to thấp độ 3.Thực hành/ luyện tập: - Trình bày phút: GV cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học - Nhiệt độ và khí hậu? - Cách tính to TB: Ngày tháng năm ? - Sự thay đổi nhiệt độ không khí? (10) Vận dụng: Học bài cũ, làm bài tập bài tập - Làm bài 1,3,4 (SGK), câu không làm - Đọc trước bài 19 Tuần: 24 Ngày soạn:02/02/2013 Ngày dạy:04 /02/2013 bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết 23: I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS nắm được: Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp - Các đai khí áp trên Trái Đất - Gió và các hoàn lưu khí Trái Đất 2.Kĩ năng: HS phân tích các hình và tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu (HĐ 1, HĐ 2,) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ 2) - Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, giao tiếp, lắng nghe/phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ 2) - Thể tự tin (HĐ 2) - Ra định(HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trình bày phút cặp đôi, làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm; IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 50 SGK các đai khí áp trên trái đất - Hình 51 SGK các loại gió chính trên trái đất và các hoàn lưu khí V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá: 1- Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? 2- Nhiệt độ không khí thay đổi nào theo độ cao ? theo vĩ độ ? Kết nối: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Khí áp, các đai khí áp trên Khí áp, các đai khí áp trên Trái Trái Đất Đất * HS làm việc cá nhân a) Khí áp: GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: - Không khí nhẹ có - Khí áp là gì ? (Sức ép k.khí lên bề mặt lượng tạo sức ép lớn Trái Đất Sức ép đó gọi là khí áp.) lên bề mặt Trái Đất sức ép đó gọi là Người ta đo khí áp dụng cụ gì ? khí áp (11) ? Khí áp nơi trên bề mặt đất có giống không Khí áp trung bình trên bề mặt TĐ bao nhiêu? (760mmHg: đơn vị đo b) Các đai khí áp trên bề mặt trái Atnôtphe đất - GV giới thiệu cho HS mô hình áp kế - Trên bề mặt Trái Đất, khí áp phân bố thành các đai khí áp cao và - GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát khí áp thấp từ xích đạo đến cực H50 (SGK) cho biết: ? Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp ? Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào ? Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào (HS: đai áp thấp là XĐ và vĩ độ 60 độ bắc, nam, đai áp cao:ở vĩ độ 30 độ bắc nam và cực ) Gió và các hoàn lưu khí *Hoạt động 2: Gió và các hoàn lưu khí * Gió - Không khí luôn luôn chuyển động từ * HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương pháp nơi áp cao nơi áp thấp Sự chuyển thảo luận theo nhóm nhỏ động không khí sinh gió GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức - Các loại gió chính: (SGK) cho biết: * Gió Tín phong và gió Tây ôn đới: là ? Gió là gì ? Nguyên nhân sinh gió ? loại Gió thổi thường xuyên trên Trái (HS: Không khí luôn luôn chuyển động từ Đất nơi áp cao nơi áp thấp Sự chuyển động không khí sinh gió.) * Gió Tín phong: là loại Gió thổi thường xuyên từ áp cao Chí tuyến ? Qsát H51 SGK cho biết: áp thấp Xích đạo N1:+ Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi theo chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ * Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi 30 Bắc và Nam xích đạo, là gió gì? thường xuyên từ áp cao chí tuyến N2: + Cũng từ khoảng các vĩ độ 30 Bắc và áp thấp khoảng 600 Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 60 Bắc và Nam, là gió gì? HS trình bày theo nhóm, các nhóm bổ sung Sự chuyển động không khí cho các đai khí áp cao và thấp tạo thành GV theo dõi, nhận xét và KL: các hệ thống gió thổi vòng tròn Gọi là hoàn lưu khí ? Hoàn lưu khí là gì GV: Trên bề mặt Trái Đất, chuyển động không khí các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn Gọi là hoàn lưu khí - Có vòng hoàn lưu khí (12) 3.Thực hành/ luyện tập: - Trình bày phút: GV cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học - Khí áp là gì? Tại lại có khí áp? - Nguyên nhân nào sinh gió? Vận dụng: - Học bài cũ, làm bài tập bài tập và làm BT4 (SGK) - Đọc trước bài 20 ******************* NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN ************************ Tuần: 25 Tiết 24 dạy:19/02/2013 Ngày soạn:16/02/2013 Ngày Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ - MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân làm cho không khí có độ ẩm, nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí và độ ẩm - Trình bày tượng bão hoà nước không khí, tượng ngưng tụ nước và quá trình tạo thành mây, mưa Kĩ năng: - Biết tính lượng mưa ngày, tháng, lượng mưa TB năm - Biết đọc biểu đồ lượng mưa và đọc đồ phân bố lượng mưa trên giới Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2,) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ 2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp(HĐ 2) - Thể tự tin (HĐ1, HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não, đàm thoại gợi mở; HS làm việc cá nhân; trình bày phút cặp đôi, thảo luận theo nhóm; IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ lượng mưa( hình 53 SGK) - Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá: Cho biết nguồn gốc sinh các tượng khí tượng khí mây mưa? HS trả lời GV ? Hơi nước không khí đâu mà có? Vì không khí có độ ẩm? GV dẫn vào bài Kết nối: (13) Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu nước và độ ẩm không khí (20phút ) *HS làm việc cá nhân; đàm thoại gợi mở - GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: Hơi nước không khí đâu mà có? Vì không khí có độ ẩm? - HS trả lời - GV tóm tắt, bổ sung Không khí có nước tượng bốc nước các biển, hồ, ao, sông, suối nguồn cung cấp chính là nước các biển và đại dương - GV yêu cầu HS dựa vào bảng “ lượng nước tối đa không khí” (SGK) và nêu nhận xét mối quan hệ nhiệt độ và khả chứa nước không khí ? - HS trả lời - GV tóm tắt, bổ sung và giảng giải khả chứa nước không khí, tư đó hình thành khái niệm bão hòa nước không khí - GV nêu vấn đề: Không khí đã bão hòa, mà cung cấp thêm nước bị lạnh thì tượng gì xảy ra? - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, nêu các điều kiện để nước ngưng tụ và các hình thức ngưng tụ nước - HS trả lời GV tóm tắt và chuẩn kiến thức *Hoạt động 2: Tìm hiểu mưa và phân bố lượng mưa trên trái đất (15phút) *HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK + Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa + Trình bày cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm và cách tính lượng mưa trung bình năm địa phương - GV định HS trả lời - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức *HS làm việc theo cặp - GV giao nhiệm vụ: Dựa vào biểu đồ lượng Nội dung ghi bảng 1- Hơi nước và độ ẩm không khí: Không khí chứa lượng nước định, vì mà không khí có độ ẩm -Nhiệt độ không khí càng cao lượng nước chứa càng nhiều, nhiên sức chứa đó có hạn - Không khí bão hòa nước nó chứa lượng nước tối đa - Không khí đã bão hòa, mà cung cấp thêm nước bị lạnh thì lượng nước thừa không khí ngưng tụ, đọng lại thành nước Đó là tượng ngưng tụ nước - Hơi nước không khí ngưng tụ sinh tượng sương, mây, mưa 2- Mưa và phân bố lượng mưa trên trái đất * Mưa: - Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa a) Tính lượng mưa trung bình địa phương (14) mưa TP Hồ Chí Minh( hình 53 SGK) và trả lời các câu hỏi kèm theo *HS làm việc theo cặp - GV giao nhiệm vụ: - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm cặp trình bày kết phút - GV chuẩn xác kiến thức *Thảo luận nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát đồ phân bố lượng mưa trên giới( hình 54 SGK) và trả lời các câu hỏi kèm theo Thảo luận nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận( kết hợp đồ phân bố lượng mưa trên giới) - GV tóm tắt và chốt kiến thức - Dụng cụ để tính lượng mưa rơi: thùng đo mưa (Vũ kế) - Cách tính lượng mưa: + Lượng mưa ngày: tính chiều cao tổng cộng cột nước đáy thùng đo mưa sau các trận mưa ngày + Lượng mưa tháng: Cộng tất lượng mưa các ngày tháng + Lượng mưa năm: Cộng toàn lượng mưa 12 tháng lại + Tính lượng mưa trung bình địa phương: Lấy lượng mưa nhiều năm địa phương cộng lại chia cho số năm - Tháng mưa nhiều TP Hồ Chí Minh là tháng 9, khoảng 330 mm Tháng có lượng mưa ít là tháng khoảng 4mm b) Sự phân bố lượng mưa trên giới - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đồng từ xích đạo cực Các khu vục có lượng mưa trên 2000mm là Nam Á, số đảo, quần đảo Đông Nam Á, Trung Mĩ và phần Tây Phi… Các khu vực có lượng mưa 200mm là Bắc Phi, Tây Nam Á, Trung Á và phần Đông Bắc Á (HS: Phân bố không đồng đều: + Mưa nhiều vùng xích đạo + Mưa ít vùng cực và gần cực.) 3.Thực hành/ luyện tập: GV yêu cầu HS tính lượng mưa trung bình năm Hà Nội với số liệu sau: Năm Lượng mưa năm (mm) (15) 1997 1872 1998 1339 1999 1558 - Quan sát hình 54 (SGK) cho biết Việt Nam nằm khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu mm Vận dụng: Yêu cầu HS nhà, dựa vào bài học vẽ sơ đồ thể quá trình tạo thành mây, mưa Đọc trước bài 21 ******************************** Tuần: 26 Ngày soạn:25/02/2012 Ngày dạy:28 /02/2012 Tiết 25: Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh trình bày nhận xét thời gian và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - Học sinh nhận biết các yếu tố biểu trên biểu đồ 2- Kĩ năng: - Nhận biết dạng biểu đồ Phân tích và đọc biểu đồ - Biết cách đọc và khai thác thông tin, 3- Thái độ: Giúp các em có kĩ nhận biết thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1,2,3,4,5) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp(HĐ1,2,2,4,5) - Thể tự tin (HĐ2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại gợi mở; HS làm việc cá nhân; trình bày 1phút cặp đôi, thảo luận theo nhóm; IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A & B V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Khám phá: Kết nối: Hoạt động GV và HS *HĐ 1: Bài * Đàm thoại gợi mở; HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu học sinh quan sát H55 Nội dung ghi bảng Bài 1: a Nhiệt độ và lượng mưa - Nhiệt độ biểu theo đường - Lượng mưa biểu theo hình cột (16) (SGK) cho biết: - Những yếu tố nào biểu trên biểu đồ? -Yếu tố nào biểu theo đường, yếu tố nào biểu theo cột? - Trục bên nào biểu nhiệt độ? Trục bên nào biểu lượng mưa? - Đơn vị biểu lượng mưa và nhiệt độ là gì? GV: Chuẩn xác kiến thức *HĐ 2: Bài *HS làm việc cá nhân, nhóm/ phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ - Trục dọc bên phải (Nhiệt độ) - Trục dọc bên trái (Lượng mưa) - Đơn vị thể nhiệt độ là:0C - Đơn vị thể lượng mưa là: mm Bài 2: Ghi kết vào bảng : Cao Trị Thán số g Thấp Nhiệt độ Trị Thán chênh lệch tháng số g thấp và cao 16 C 130C *Thảo luận nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: HS: Dựa vào bảng trị số vừa hoàn thành và H55 (SGK) nhận xét: 290 * Nhóm 1,3: nhận xét nhiệt độ C * Nhóm 2,4: nhận xét lượng mưa Hà Nội? Cao Thấp Lượng mưa - Bước 2: HS làm việc cá nhân Trị số Thán Trị Thán chênh lệch - Bước 3: Thảo luận nhóm thống ý tháng g số g kiến và ghi vào phiếu thấp và - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày cao ý đã thảo luận 300m 20m 12 280mm -Các nhóm nhận xét, đối chứng m m - GV chuẩn xác kiến thức *HĐ 3: Bài * Đàm thoại gợi mở; HS làm việc cá nhân Từ bảng số liệu trên hãy nêu nhận xét Bài 3: nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội? Nhận xét: - Nhiệt độ và lượng mưa TP Hà Nội *Hoạt động có chênh lệch các tháng *HS làm việc cá nhân, đàm thoại gợi năm mở + Lượng mưa: Mưa nhiều vào các tháng 6, GV: Yêu cầu học sinh quan sát H56 và 7, 8, Còn mưa ít từ tháng 10 – năm H57 (SGK) hoàn thành bảng thống kê sau (SGK) + Nhiệt độ: Cao các tháng 6, 7, 8, Tháng có nhiệt độ cao là tháng Thấp từ tháng 10 đến tháng năm sau nào? (17) Tháng có nhiệt độ thấp là tháng nào? Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) tháng đến tháng mấy? GV: Chuẩn kiến thức *Hoạt động 5: *HS làm việc cá nhân, đàm thoại gợi mở ? Từ bảng bài cho biết: - Biểu đồ nào nửa cầu Bắc? - Biểu đồ nào nửa cầu Bắc? Bài tập Biểu đồ Tháng có nhiệt độ cao Tháng có nhiệt độ thấp Tháng mưa nhiều A T4 (310C) T1 (210C) T5-10 B T1 (200C) T7 (100C) T10-3 Bài 5: Nhận xét: - Biểu đồ A (ở nửa cầu Bắc) Vì tháng nóng trùng với mùa mưa nhiều vào mùa Hè, Thu - Biểu đồ B (ở nửa cầu Nam) Vì tháng mưa nhiều lại vào mùa Đông và Xuân 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên nhắc lại kiến thức các bài tập Vận dụng: Yêu cầu HS nhà, hoàn thành các bài tập, đọc trước bài 22 Tuần: 28 Tiết 26 Ngày soạn:03/03/2012 Ngày dạy:06 /03/2012 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh nắm vị trí và ưu điểm các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất (18) - Trình bày vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế * Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: ( Mục I) HS biết lợi ích và tác hại từ dòng sông mang lại Nguyên nhân gây tác hại đó Từ đó giúp các em có ý thức bảo vệ dòng sông II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2,) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1, 2) - Thể tự tin (HĐ2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày 1phút, thảo luận theo nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ khí hậu giới Sơ đồ vị trí Trái đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí;Tranh vẽ các vành đai nhiệt và các đới khí hậu trên trái đất V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS * Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết nhiệt độ không khí thay đổi nào từ xích đạo hai cực? Khám phá: Sự phân bố lượng nhiệt và ánh sáng Mặt trời trên Trái Đất không giống Nơi nào có góc chiếu càng lớn, thời gian chiếu sáng càng nhiều thì nơi đó nhận lượng nhiều ánh sáng và nhiệt Vì mà người ta chia bề mặt Trái Đất năm vành đai nhiệt có đặc điểm khí hậu khác Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Các chí tuyến và các Các chí tuyến và các vòng cực vòng cực trên trái đất: trên trái đất: *Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực Làm việc lớp: Bước 1: GV Cho HS quan sát sơ đồ ? Dựa vào sơ đồ và kiến thức đã học, em hãy cho biết các đường chí tuyến, các vòng cực Bắc và cực Nam nằm vĩ độ nào ? HS: + Chí tuyến Bắc: 23027'B + Chí tuyến Nam: 23027'N (19) + Vòng cực Bắc: 66033'B + Vòng cực Nam: 66033'N Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất các chí tuyến vào các ngày nào? Đó gọi là ngày gì ? HS: Vào 22/6 nửa cầu Bắc Đó gọi là ngày Hạ chí 22/12 nửa cầu Nam Đó gọi là ngày Đông chí - Các chí tuyến: Là đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày đông chí và hạ chí ? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, - Các vòng cực: Là giới hạn đêm vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có đặc khu vực có ngày, đêm dài 24 điểm gì? Em hãy cho biết vai trò các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất? Qua hình bên, em hãy lên xác định phạm vi, giới hạn vành đai? - Bước 2:HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Vậy tương ứng với vành đai nhiệt trên Trái đất có các đới khí hậu nào tương ứng ta tìm hiểu mục … *HĐ 2: Sự phân chia bề mặt trái đất các đới khí hậu theo vĩ độ *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ Cho HS quan sát sơ đồ các đới khí hậu và các vành đai nhiệt ? Hãy cho biết tương ứng với năm vành đai nhiệt trên Trái Đất có đới khí hậu nào? GV: Do đặc điểm phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, hoàn lưu khí nên ranh giới các đới khí hậu nói trên không hoàn toàn trùng khớp với năm vành đai nhiệt các em nhìn thấy trên sơ đồ * Hoạt động nhóm : nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Xác định vị trí, giới hạn và - Các chí tuyến và các vòng cực là đường ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất năm vành đai nhiệt song song với xích đạo Đó là: - Một vành đai nóng - Hai vành đai ôn hòa - Hai vành đai lạnh Sự phân chia bề mặt trái đất các đới khí hậu theo vĩ độ Tương ứng với vành đai nhiệt, trên Trái Đất có đới khí hậu: đới nóng, hai đới ôn hoà và hai đới lạnh a Đới nóng: ( Nhiệt đới ) (20) đặc điểm khí hậu đới nóng ? - Giới hạn: Nằm khoảng từ 23027'B-> 23027'N - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ cao Nóng quanh năm - Chế độ gió: gió Tín phong thổi thường xuyên - Chế độ mưa: Lượng mưa TB năm từ 1000-> 2000mm Nhóm 3, 4: Xác định vị trí, giới hạn và đặc điểm khí hậu đới ôn hòa ? b đới ôn hòa: ( ôn đới ) - Giới hạn: Nằm khoảng từ 23027'B, N -> 66033'B, N - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình, năm có mùa rõ rệt - Chế độ gió: Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên - Chế độ mưa: Lượng mưa TB từ 500-> 1000mm Nhóm 5,6: Xác định vị trí, giới hạn và đặc c Hai đới lạnh: (Hàn đới) điểm khí hậu đới lạnh - Giới hạn: Nằm khoảng từ 66033'B-> cực Bắc 66033'N-> cực Nam - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ thấp Quanh năm giá lạnh - Chế độ gió: gió Đông cực thổi thường xuyên - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Chế độ mưa: Lượng mưa TB năm - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi 500mm vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức GV cho HS quan sát hình ảnh: ? Em hãy cho biết các hình bên mô tả phong cảnh đới khí hậu nào ? GV: Ngoài các đới khí hậu chính phân theo vĩ độ( nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) còn có các yếu tố tự nhiên khác đại dương, lục địa, núi cao ảnh hưởng đến khí hậu vùng nên sinh các kiểu khí hậu khác (21) Bằng hiểu biết và thực tế khí hậu nước ta, em thử đốn xem nước Việt Nam nằm đới khí hậu nào? GVMR: - Việt Nam nằm đới nóng miền Bắc có mùa (xuân, hạ, thu, đông) còn miền Nam có mùa( mưa và khô) Hai mùa xuân, thu nước ta ngắn nó không thể rõ đới ôn hòa mà thực chất nó là thời kì chuyển tiếp mùa nóng sang mùa lạnh và mùa lạnh sang nóng 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học GV sử dụng sơ đồ tư để hệ thống nội dung bài học Vận dụng: - Việt Nam chúng ta nằm đới nóng, các em thấy có nơi có nhiệt độ mát mẻ Đà Lạt, Sa Pa…Hay miền Bắc nước ta mùa đông lạnh Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến đặc điểm đó? Các em nhà tìm hiểu để học chương trình các lớp - GV: Hướng dẫn ôn lại kiến thức đã học bài 15 đến bài 22 Tuần: 29 Tiết 27 Ngày soạn:10/03/2012 Ngày dạy:13 /03/2012 ÔN TẬP GIỮA KÌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học từ đầu HK II Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI (22) - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1, 2) - Thể tự tin (HĐ2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày 1phút, thảo luận theo nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ khí hậu giới Quả địa cầu Tranh ảnh liên quan V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS * Kiểm tra bài cũ: Trên Trái Đất có kiểu đới khí hậu ? Nêu đặc điểm các đới khí hậu đó? Khám phá Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu giới hạn ôn I giới hạn, phạm vi : tập Từ bài 15 đến bài 22 GV: Nêu giới hạn ôn tập Gồm bài lí thuyết ; bài thực hành II Những kiến thức *Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức 1- Các mỏ khoáng sản : + Mỏ nội sinh : *HS làm việc cá nhân/Phương pháp + Mỏ ngoại sinh : thảo luận theo nhóm nhỏ 2- Lớp vỏ khí : - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm - Các tầng khí : nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: 3- Thời tiết, khí hậu : - Sự khác thời tiết và khí GV : Đưa hệ thống các câu hỏi hậu : Câu 1: Thời tiết và khí hậu khác 4- Cách tính nhiệt độ TB tháng, nhiệt điểm nào? độ trung bình năm : 5- Khí áp và gió : Câu 2: Cách tính nhiệt độ trung bình - Khái niệm khí áp, sơ đồ các vành tháng và nhiệt độ TB năm? đai khí áp trên trái đất : Câu 3: Khí áp là gì? Nguyên nhân nào - Các loại gió chính trên trái đất, sinh khí áp? nguyên nhân hình thành, vẽ sơ đồ và Câu 4: Nhiệt độ không khí đâu mà ghi chú thích có? 6- Nhiệt độ không khí : Câu 5: Khi nào sinh mưa? -Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ Câu 6: Các đường chí tuyến? Các vòng cao, theo vĩ độ, giải thích cực? Các vành đai nhiệt? 7- Các dới khí hậu : Câu 7: Đặc điểm đới khí hậu trên -Tương ứng với đới khí hậu trên trái trái đất? đất.(1đới nóng ,2đới ôn hoà ,2đới lanh) (23) a) Đới nóng: (Nhiệt đới) - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Quanh năm nóng - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống - Gió thổi thường xuyên: Tín phong ghi vào phiếu - Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới) đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Có nhiệt độ trung bình - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác kiến - Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới thức - Lượng mưa TB: 500 – 1000mm c) Hai đới lạnh: (Hàn đới) - Có nhiệt độ trung bình lạnh, băng tuyết quanh năm - Gió đông cực thổi thường xuyên Lượng mưa 500mm 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài ôn tập Vận dụng: - GV: Hướng dẫn ôn lại kiến thức đã học bài 15 đến bài 22 Giờ sau kiểm tra 45 phút Tuần: 29 Tiết 28 Ngày soạn:18/03/2012 Ngày dạy:20 /03/2012 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nhằm đánh giá quá trình nhận thức học sinh qua các chương trình đã học - Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức học sinh qua bài kiểm tra (24) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tự giác làm bài học sinh, độc lập suy nghĩ Thái độ :Tự giác làm bài II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian - Thể tự tin III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - HS làm việc cá nhân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Ma trận Đề bài Đáp án ,biểu điểm 2- HS : Đồ dùng học tập V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS * Nội dung kiểm tra : - Ma trận Đề Chủ đề Lớp vỏ khí Thời tiết khí hậu Hơi nước không khí Khí áp, gió Các đới khí hậu Cộng Nhận biết TN TL Câu 1,2 (1đ) Câu (0,5đ) Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Câu (0,5đ) Tổng điểm 10% = 1đ 5%= 0,5đ 5%= 0,5đ 20%= 2đ 60%= 6đ 10 Câu (2đ) Câu (0,5đ) 40%(4đ) Câu hỏi Câu (3đ) 35%(3,5đ) Câu Câu (0,5đ) (2đ) 25%(2,5đ) B- Câu hỏi : ĐỀ I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau và ghi vào bài làm: Câu 1: Trong không khí thành phần Nitơ chiếm tỉ lệ: A: 21% B 50% C 65% D 78% Câu 2: Lớp vỏ khí gồm có tầng? A tầng B tầng C tầng D tầng Câu 3: Nhiệt độ không khí thay đổi: (25) A Theo vĩ độ B Theo độ cao C Gần biển xa biển D Cả A, B, C đúng Câu 4: Nguồn cung cấp nước không khí là do: A Các biển và đại dương B Sông ngòi C Hồ, ao D Cả A, B, C đúng Câu 5: Lượng mưa trung bình năm nước ta: A Từ 200mm-500mm B Từ 500mm-800mm C Từ 800mm-1000mm D Từ 1000mm-2000mm Câu 6: Ranh giới để phân chia các vành đai nhiệt là: A Các chí tuyến B Vòng cực C Đường xích đạo D Cả A, B, C đúng II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Khí áp là gì? Tại có khí áp? Câu 2: (3 điểm): Hãy cho biết các chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam nằm vĩ độ nào? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường chí tuyến vào các ngày nào? Câu 3: (2 điểm): Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới Lượng mưa năm đới này là bao nhiêu? III Đáp án - Biểu điểm I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu ý ĐỀ 1 D B D D D D Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1(2đ): Không khí nhẹ có lượng tạo sức ép lớn lên bề mặt Trái Đất sức ép đó gọi là khí áp - Vì sức ép không khí nén lên bề mạt Trái đất Câu (3đ) - Chí tuyến Bắc năm vĩ độ 23027’ B, chí tuyến Nam nằm vĩ độ 23027’ N - Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất đường chí tuyến Bắc vào ngày 22/6(hạ chí) và đường chí tuyến Nam vào ngày 22/12(đông chí) Câu 3(2đ) - Quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lúc trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sáng năm chênh ít - Nhiệt độ cao Nóng quanh năm - Gió Tín phong thổi thường xuyên - Lượng mưa TB năm từ 1000-> 2000mm Ma trận Đề Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Câu hỏi Tổng điểm (26) Các mỏ khoáng sản Lớp vỏ khí Thời tiết khí hậu Hơi nước không khí Các đới khí hậu Cộng Câu (2đ) Câu Câu 5,6 (2đ) (1đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu 1, (0,5đ) 40%(4đ) 20% = 2đ 30% = 3đ 5%= 0,5đ 5%= 0,5đ 40%= 4đ Câu (3đ) 55%(5,5đ) Câu (0,5đ) 5%(0,5đ) 10 ĐỀ I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau và ghi vào bài làm: Câu 1: Ranh giới để phân chia các vành đai nhiệt là: A Các chí tuyến B Vòng cực C Đường xích đạo D Cả A, B, C đúng Câu 2: Lượng mưa trung bình năm nước ta: A Từ 200mm-500mm B Từ 1000mm-2000mm C Từ 800mm-1000mm D Từ 500mm-800mm Câu 3: Nhiệt độ không khí thay đổi: A Theo vĩ độ B Theo độ cao C Gần biển xa biển D Cả A, B, C đúng Câu 4: Nguồn cung cấp nước không khí là do: A Các biển và đại dương B Sông ngòi C Hồ, ao D Cả A, B, C đúng Câu 5: Lớp vỏ khí gồm có tầng? A tầng B tầng C tầng D tầng Câu 6: Trong không khí thành phần Nitơ chiếm tỉ lệ: A 78% B 50% C 65% D 21% II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Khoáng sản là gì? Thế nào là quặng khoáng sản? Câu 2: (3 điểm): Hãy cho biết các chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam nằm vĩ độ nào? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường chí tuyến vào các ngày nào? Câu 3: (2điểm) Lớp vỏ khí chia bao nhiêu tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng? (27) III Đáp án - Biểu điểm I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu ý ĐỀ D B D D A A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1(2đ): - Khoáng sản là khoáng vật và đá có ích người khai thác sử dụng - Khi các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ cao thì gọi là quặng khoáng sản Câu (3đ) - Chí tuyến Bắc năm vĩ độ 23027’ B, chí tuyến Nam nằm vĩ độ 23027’ N - Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất đường chí tuyến Bắc vào ngày 22/6(hạ chí) và đường chí tuyến Nam vào ngày 22/12(đông chí) Câu 3(2đ) Lớp vỏ khí chia làm tầng: - Tầng đối lưu: 016km, khoảng 90% không khí tập trung tầng này + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần lên cao(TB lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C ) + Là nơi diễn các tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp, - Tầng bình lưu: 16 80km có lớp ô-dôn ngăn cản tia xạ có hại cho người và sinh vật - Các tầng cao khí quyển: >80 km, không khí loãng Không liên quan đến đời sống, sản xuất người 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên nhận xét học Vận dụng: Chuẩn bị bài Tuần 30 Tiết 29 Ngày soạn:26/03/2016 Ngày dạy:29 /03/2016 Bài 23: SÔNG VÀ HỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: (28) Kiến thức: HS hiểu được: KN sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa - HS nắm khí hậu hồ, nguyên nhân hình thành các loại hồ Kỹ năng: Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ * Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: ( Mục I) HS biết lợi ích và tác hại từ dòng sông mang lại Nguyên nhân gây tác hại đó Từ đó giúp các em có ý thức bảo vệ dòng sông II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1, 2) - Thể tự tin (HĐ2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận theo nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ sông ngòi việt nam Tranh ảnh liên quan V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Khám phá: - Giáo viên giới thiệu bài Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(20phút) Sông và lượng Sông và lượng nước sông: nước sông: *Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực - Làm việc lớp: Bước 1: GV Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK Kết hợp hiểu biết thực tế hãy mô tả lại dòng sông mà em đã gặp?địa phương em có dòng sông nào chảy qua ? - Sông là gì? (Là dòng chảy tự nhiên thường * Sông: xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực - Là dòng chảy thường xuyên, tương địa) đối ổn định trên bề mặt thực địa - Nguồn cung cấp nước cho sông? (Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.) Trong suốt chiều dài chảy biển sông có chảy đơn lẻ mình không? ? Lưu vực sông là gì? (Diện tích đất đai - Mỗi sông có diện tích đất (29) cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi đai cung cấp nước thường xuyên cho là lưu vực sông.) nó gọi là: Lưu vực sông - QS H59 cho biết: Hệ thống sông bao gồm - Sông chính cùng với phụ lưu, chi phận nào ? lưu hợp thành hệ thống sông ( Phụ lưu, sông chính, chi lưu.) GV : Trong sông có nước, vào mùa mưa người ta thường dự báo mức nước phút, giây Vậy em hiểu nào là lưu lượng nước * Lưu lượng : là lượng nước chảy sông ? qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/S) -Lưu lượng nước sông phụ thuộc vào - Lưu lượng sông phụ yếu tố nào? thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước Thế nào là thủy chế sông ? - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu đổi lưu lượng sông (SGK) năm ?Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Kông và sông Hồng => Đặc điểm 1con sông thể ? Nêu lợi ích và tác hại sông đem qua lưu lượng và chế độ chảy nó lại Theo em ảnh hưởng tiêu cực sông mang lại cho người là nguyên nhân nào? - Bước 2:HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu hồ * Đàm thoại gợi mở; HS làm việc cặp đôi Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho biết: -Hồ là gì? - Căn vào tính chất nước, em hãy cho biết trên giới vào tính chất nước, em hãy cho biết trên giới có loại hồ? (Có loại hồ: Hồ nước mặn Hồ nước ngọt.) - Hồ hình thành nào? Nguồn gốc hình thành khác -Tác dụng hồ Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng đất liền Hồ thường có diện tích định - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác nhau( hồ tự nhiên và hồ nhân tạo) + Hồ tự nhiên: Hồ vết tích các khúc sông (Hồ Tây); Hồ miệng núi lửa (Plâycu) + Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát (30) điện - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây -Vì tuổi thọ hồ không dài ?(Bị vùi (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội) lấp ) ? Sự vùi lấp đầy các hồ gây tác hại gì cho sống người ? - Bước 2:HS làm việc cá nhân - Bước 3:HS trao đổi chia sẻ - Bước 4:HS trình bày - Bước 5: GV chuẩn kiến thức 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học - Sự khác sông và hồ? Giáo viên nhận xét học Vận dụng: - Học bài Trả lời câu 1, 2, 3, (SGK) - Chuẩn bị bài =========================================== Tuần 31 Tiết 30 Ngày soạn:02/04/2016 Ngày dạy:05 /04/2016 Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết được: Độ muối biển và đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối không giống - Trình bày hình thức vận động nước biển và đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân sinh chúng Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, lược đồ Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1,2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ1,2) - Thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian (HĐ1) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận theo nhóm; đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (31) - Bản đồ tự nhiên giới, đồ các dòng biển trên giới V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ : Sông và hồ khác nào? GV nhận xét ghi điểm Khám phá: Muối ăn làm từ nước gì? Từ nước biển và Đại dương Vậy Biển và Đại dương có đặc điểm gì? Vì nước Biển và Đại dương lại mặn Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(10phút) Độ muối nước biển Độ muối nước biển và và đại dương đại dương *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ - Nước biển và đại dương có độ Bước 1: GV Chiếu đồ tự nhiên TG muối trung bình 35%0 -HS xác định trên đồ tự nhiên giới đại - Độ muối là do: Nước sông hòa dương thông tan các loại muối từ đất, đá * Hoạt động nhóm : nhóm lục địa đưa - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - Độ muối biển và các đại đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: dương không giống nhau: Tùy Nhóm 1,2,3: ? Tại nước Biển lại mặn? thuộc vào nuồn nước chảy vào - Độ muối nước biển và đại dương là biển nhiều hay ít và độ bốc đâu mà có? lớn hay nhỏ (HS: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá VD: - Biển VN: 33%0 lục địa đưa ra) - Biển Ban tích: 32%0 - Biển Hồng Hải: 41%0 Nhóm 4,5,6: ? Tại Biển và Đại dương thông với độ muối lại khác nhau? ( Mật độ các sông đổ Biển, độ bốc ) ? Tại nước Biển các vùng Chí tuyến lại mặn các vùng khác? ( Đây là vùng khí áp cao nên bốc lên bị gió mang ) - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức *Hoạt động (15phút) Sự vận động nước biển và đại dương *Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực Sự vận động nước biển và đại dương: - Có vận động chính: (32) - Làm việc lớp: Bước 1: GV Yêu cầu HS quan sát H61 và kiến thức (SGK) cho biết: ? Sóng là gì Nguyên nhân sinh sóng biển ? Nguyên nhân có sóng thần, sức phá hoại sóng thần? a) Sóng: - Là hình thức dao động chỗ nước biển và đại dương - Nguyên nhân sinh sóng biển biển chủ yếu gió, động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần - Q.sát H62,63 nhận xét thay đổi ngấn nước ven bờ biển ? có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp? (nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là nước triều ) Thế nào là thủy triều? ? Có loại thủy triều + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống lần + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống lần + Triều không đều: Có ngày lên xuống lần, có ngày lại lần GV: Chuẩn kiến thức ?Ngày nào thì có tượng triều cường và triều kém (Triều cường: Ngày trăng tròn tháng) Ngày không trăng (đầu tháng) + Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng) -Nguyên nhân sinh thuỷ triều là gì ? b) Thủy triều: GV: Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK) - Là tượng nước Biển lên xuống theo chu kì - Nguyên nhân là sức hút Mặt Trăng và phần Mặt Trời làm cho nước Biển vận động lên xuống c Các dòng biển: Trong các biển và đại dương có dòng nước chảy giống dòng sông trên lục địa không? ? Dòng biển là gì? ? Nguyên nhân sinh các Dòng Biển? - Dòng biển là tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy các biển và đại dượng -Nguyên nhân sinh dòng biển là các loại gió thổi thường xuyên trái đất gió tín (33) phong ,tây ôn đới -Dựa vào đâu chia dòng biển nóng ,lạnh ? (Nhiệt độ dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nước xung quanh, nơi xuất phát các dòng biển.) ? Dòng Biển nóng, dòng Biển lạnh phân bố đâu? ( Dòng Biển nóng: Từ Xích đạo lên vùng vĩ độ cao; Dòng Biển lạnh: Từ vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp ) - Có loại dòng biển: + Dòng biển nóng + Dòng biển lạnh ? Dòng biển có ảnh hưởng gì đến khí hậu? ( Biển Nóng: Nước bốc gây mưa Biển lạnh: Ngăn nước -> Khô hạn ) Các dòng biển ảnh hưởng lớn đến khí hậu đất chúng qua ? Vì Con Người cần bảo vệ Biển? - Bước 2:HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học Giáo viên nhận xét học Vận dụng: - Đọc bài đọc thêm - Đọc trước bài 25 =========================================== Tuần 32 Ngày soạn:10/04/2016 Tiết 31 Ngày dạy:12 /04/2016 Bài 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh cần nắm được: Có loại dông biển các đại dương - Đặc điểm các dông biển và chuyển động chúng các đại dương Kỹ năng: Phân tích, tìm mối liên hệ Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1,2 - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc cặp đôi (HĐ1,2) (34) - Thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian (HĐ1) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận theo nhóm; đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên giới, đồ các dòng biển trên giới V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ : Dòng biển là gì ? Có loại dông biển đại dương ? GV nhận xét ghi điểm Khám phá: Các dòng biển nóng và lạnh các Đại dương có hướng chẩy và ảnh hưởng chúng tới khí hậu nào? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *HĐ 1: Bài 1 Bài 1: *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ Dòng biển nóng TBD ĐTD * Hoạt động nhóm : nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm Bán cầu Bắc Cư rô si ô Gơn xtrim nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: Bán cầu Đông Úc Braxin Yêu cầu HS quan sát hình 64 (SGK) Nam cho biết Hướng chảy Từ vĩ độ Từ vĩ độ Nhóm 1,2: Cho biết vị trí các thấp vĩ thấp vĩ dòng biển nóng và lạnh nửa cầu Bắc, độ cao độ cao Đại Tây Dương và Thái Bình Dương? Dòng biển lạnh Nhóm 3,4: Cho biết vị trí và hướng TBD ĐTD chảy các dòng biển nửa cầu nam ? Bán cầu Bắc Cabipe rima Grơn len Nhóm 5,6: Cho biết vị trí các dòng ô ria siô biển và hướng chảy nửa cầu Bắc và Bán cầu Pê ru Ben ghe la nửa cầu Nam ,rút nhận xét chung Nam hướng chảy Hướng chảy Từ vĩ độ Từ vĩ độ - Bước 2: HS làm việc cá nhân cao vĩ độ cao vĩ - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống thấp độ thấp ghi vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày - Hầu hết các dòng biển nóng bán cầu ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác NĐ)chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn kiến thức đới - Các dòng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy vùng vĩ độ thấp (35) *Hoạt động 2: Bài *HS làm việc cá nhân/Phương pháp gợi mở, thuyết trình tích cực GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết : - So sánh t0 điểm ? (Cùng nằm trên vĩ độ 600B) - Nêu ảnh hưởng nơi có dòng biển nóng và lạnh qua ? Bài 2: So sánh t0 của: A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C + Dòng biển nóng: Đi qua đâu thì đó có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng và lượng mưa nhiều + Dòng biển lạnh: Đi qua đâu thì đó khí hậu lạnh và lượng mưa ít vùng cùng vĩ độ Bảng chuẩn kiến thức Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học Giáo viên nhận xét thực hành Vận dụng: - Đọc trước bài 26 Tuần 33 Tiết 32 Ngày soạn:16/04/2016 Ngày dạy:19 /04/2016 Bài 26: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Khái niệm đất - Biết các thành phần đất nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng, độ phì đất - Ý thức, vai trò người việc làm tăng độ phì đất Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế * Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: ( Mục 2) HS biết hậu việc chặt phá rừng và sử dụng không hợp lí thuốc trừ sâu Từ đó giúp các em có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, đất (36) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1,2,3) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; giao tiếp (HĐ2,3) - Thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian (HĐ1,3) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não; HS làm việc cá nhân; đàm thoại gợi mở; thảo luận nhóm; trình bày phút IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ thổ nhưỡng VN; số tranh ảnh - Các mẫu vật trực quan; phiếu học tập V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khám phá: Chúng ta đã học lớp vỏ khí, lớp nước; Bài học hôm tìm hiểu lớp đất Lớp đất phân bố đâu? Chúng có giống không? Lớp đất có thành phần nào? Và có nhân tố nào? Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nôị dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp đất trên bề mặt Lớp đất trên bề mặt lục địa lục địa *HS làm việc cá nhân/Phương pháp gợi mở, - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao thuyết trình tích cực phủ trên bề mặt các lục địa gọi là GV giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng ) lớp đất (thổ nhưỡng) Thổ là đất, nhưỡng là loại đất mềm xốp GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và quan sát hình 66 nhận xét màu sắc và độ dày các lớp đất khác ?Tầng A có giá trị gì sinh trưởng thực vật ? HS trình bày GV chuẩn kiến thức Thành phần và đặc điểm *HĐ 2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng: thổ nhưỡng *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ * Hoạt động nhóm : nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: - Có thành phần chính: a Thành phần khoáng Nhóm 1,3: ? Cho biết các thành phần đất? - Chiếm phần lớn trọng lượng Đặc điểm, vai trò thành phần? đất Nguồn gốc thành phần khoáng và hữu - Gồm hạt khoáng có màu đất? sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác Nhóm 2,4: Độ phì đất và ảnh hưởng Đá mẹ là nguồn gốc sinh các độ phì tới phát triển thực vật, số thành phần khoáng đất biện pháp làm tăng độ phì? b Thành phần hữu cơ: (37) HS quan sát số hình ảnh các loại đất tốt đất xấu - Chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tầng trên cùng lớp đất Sinh vật là nguồn gốc sinh thành Nhóm 5,6: ? Tác hại việc chặt phá rừng phần hữu Chất hữu tạo thành và sử dụng không hợp lí thuốc trừ sâu ? chất mùn đất Ngoài đất còn có nước và - Bước 2: HS làm việc cá nhân không khí - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi vào - Độ phì là đặc điểm quan trọng phiếu đất Độ phì có ảnh hưởng lớn đến - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã khả sinh trưởng thực vật thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức *Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất *HS làm việc cá nhân/ trình bày phút GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và ghi các ý chính giấy nháp GV định HS trình bày kết làm việc ( HS trình bày phút), các HS khác bổ sung ? Ngoài còn có nhân tố nào tác động đến việc hình thành đất? Các nhân tố hình thành đất: + Đá mẹ, sinh vật, khí hậu là nhân tố quan trọng việc hình thành đất + Ngoài hình thành đất còn chịu ảnh hưởng địa hình và thời gian GV tóm tắt các ý kiến HS và chuẩn kiến thức GV lấy ví dụ thực tế cho HS xem số hình ảnh cac loại đất hình thành điều kiện( đá mẹ, khí hậu, địa hình…) khác để HS hiểu rõ các nhân tố hình thành đất Thực hành/ luyện tập: Trò chơi lắp ghép nội dung: chọn các mảnh giấy/ bìa có các cụm từ cho trước đây và xếp vào cột cho đúng: chất khoáng, sinh vật, nước, địa hình, đá mẹ, độ phì, chất hữu cơ, không khí, khí hậu, thời gian Thành phần Đặc điểm đất Các nhân tố hình hình thành đất đất Vận dụng: Viết báo cáo ngắn loại đất, màu sắc đất… địa phương (38) =================================================== Tuần 34 Ngày soạn:23/04/2012 Tiết 33 Ngày dạy:26 /04/2012 Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THƯC - ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh cần nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ chúng Ý thức, vai trò người việcphân bố ĐTV Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1,2,3) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; giao tiếp (HĐ2,3) - Thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian (HĐ1,2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - HS làm việc cá nhân; đàm thoại gợi mở; thảo luận nhóm; trình bày phút IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ ĐV-TV Việt Nam; số tranh ảnh V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khám phá: Đất là gì ? Nêu các thành phần đất ? Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nôị dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật Lớp vỏ sinh vật *HS làm việc cá nhân/Phương pháp gợi mở, thuyết trình tích cực - Các SV sống trên bề mặt trái đất - HS đọc mục 1SGK tạo thành lớp vỏ sinh vật - SV có mặt từ trên trái đất ? - SV xâm nhập lớp đất đá, khí (39) - SV tồn và PT đâu trên bề mặt trái đất ? (Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật, SV xâm nhập lớp đất đá, khí quyển, thuỷ ) HS trình bày GV chuẩn kiến thức *Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ * Hoạt động nhóm : nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: quyển, thuỷ Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật a Đối với thực vật -GV treo tranh ảnh các thực vật điển hình cho 3đới khí hậu là hoang mạc, nhiệt đới, ôn đới Giới thiệu H67 rừng mưa nhiệt đới nằm - Đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật sao? - Có nhận xét gì khác biệt 3cảnh quan tự nhiên trên ? Nguyên nhân khác biệt đó ? ( Đặc điểm rừng NĐ xanh tốt quanh năm nhiều tầng, rừng ôn đới rụng lá mùa đông, hàn đới TV nghèo nàn ) - QS H67.68 cho biết phát triển thực vật nơi này khác nào ? yếu tố nào khí hậu định phát triển cảnh quan thực vật ?(Lượng mưa và nhiệt độ ) - Nhận xét thay đổi loại rừng theo độ cao ? Tại có thay loại rừng ? (Càng lên cao nhiệt độ càng hạ nên thực vật thay đổi theo ) - Đất có ảnh hưởng tới phân bố thực vật không ? - Địa phương em có cây trồng đặc sản gì ? (cây cà phê ) - QSH69,70 cho biết loại động vật miền lại có khác ?(khí hậu ,địa hình ,mỗi miền ảnh hưởng sinh trưởng PT giống loài) - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố và đặc điểm thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT thực vật - Ảnh hưởng địa hình tới phân bố thực vật +Thực vật chân núi rừng lá rộng +Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp +Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim - Đất có ảnh hưởng tới phân bố TV,các loại đất có chất dinh dưỡng khác nên thực vật khác b Động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật trên trái đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu (40) ít vì động vật có thể di chuyển - Hãy cho VD mối quan hệ ĐV vơí TV? (rừng NĐPT nhiều tầng thì có nhiều ĐV sinh sống ) - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức c Mối quan hệ thực vật với động vật - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung TV ảnh hưởng tới phân bố các loài ĐV *Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật , thực vật trên trái đất *HS làm việc cá nhân/Phương pháp gợi mở, thuyết trình tích cực - Tại người ảnh hưởng tích cực ,tiêu cực tới phân bố thực vật, động vật trên trái đất Tích cực nào? Ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật, thực vật trên trái đất Tiêu cực nào? a.Tích cực - Mang giống cây trồng,vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao b.Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống - Ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi trường sống sinh vật Thực hành/ luyện tập: Qua bài học em nắm nội dung gì? Giáo viên sử dụng sơ đồ tư để hệ thống nội dung bài học Giáo viên nhận xét học Vận dụng: Học và làm bài tập theo câu hỏi SGK Tuần 34 Ngày soạn:23/04/2012 Tiết 34 Ngày dạy:26 /04/2012 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nhằm củng cố kiến thức đã học HK II (41) - Nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh - Để chuẩn bị làm bài kiểm tra Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ; đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; làm việc cá nhân IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên giới Quả địa cầu - Bản đồ sông ngòi Việt Nam - Bản đồ các dòng biển trên TG V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khám phá: Kết nối: Các hoạt động thầy và trò Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu giới hạn ôn tập Giới hạn ôn tập: GV: Giới thiệu nội dung, giới hạn ôn - Từ bài 15 – 27 tập + Bài lí thuyết: 10 bài + Bài thực hành: bài HĐ2: Ôn lại kiến thức * Từ bài 15 - 27: Nêu các khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng sản ngoại sinh II Những kiến thức bản: - Khoáng sản: Là tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng - Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản - Mỏ khoáng sản nội sinh: là các mỏ hình thành nội lực - Mỏ khoáng sản ngoại sinh: là các mỏ hình thành các quá trình ngoại lực Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa Quá trình tạo thành mây, mưa không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tao thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa ? Không khí gồm thành phần nào? (42) Tỉ lệ các thành phần này? + Nitơ: 78% + Ôxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% ? Có đới khí hậu theo vĩ độ? Nêu giới Có đới khí hậu theo vĩ độ hạn đới? Đới nóng: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam Hai đới ôn hoà: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( từ hai chí tuyến đến hai vòng cực) Hai đới lạnh: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam ( từ hai vòng cực đến hai cực ) ? Người ta đo nhiệt độ huyện A lúc là 16 độ lúc 13 là 20 độ, lúc l8 độ Hỏi nhịêt độ TB ngày hôm đó là bao nhiêu? Nhiệt độ TB ngày huyện A = 16 + 20 + 18 / = 18 độ C - Sông là gì? Sông và Hồ khác Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, nào? tương đối ổn định trên bề mặt thực địa ? Cho biết các thành phần đất? Đặc điểm, vai trò thành phần? Nguồn gốc thành phần khoáng và hữu đất? ? Đất hình thành nhân tố nào? - Có thành phần chính: Thành phần khoáng - Chiếm phần lớn trọng lượng đất - Gồm hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác Đá mẹ là nguồn gốc sinh các thành phần khoáng đất Thành phần hữu cơ: - Chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tầng trên cùng lớp đất Sinh vật là nguồn gốc sinh thành phần hữu Chất hữu tạo thành chất mùn đất Ngoài đất còn có nước và không khí Các nhân tố hình thành đất: + Đá mẹ, sinh vật, khí hậu là nhân tố quan trọng việc hình thành đất + Ngoài hình thành đất còn chịu (43) ảnh hưởng địa hình và thời gian Nhân tố tự nhiên nào có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật? Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật Địa hình, đặc diểm đất, khí hậu, thủy văn và người Thực hành/ luyện tập: GV sử dụng sơ đồ tư để hệ thống nội dung bài học Giáo viên nhận xét học Cho điểm HS tích cực Vận dụng: HS nhà học bài ôn lại toàn chương trình học kì để thi học kì vào tuần sau (tuần 35) (44) Ngày soạn: 12/5/2011 Tiết 35: LỚP VỎ SINH VẬT - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THƯC -ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm đượckhái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ chúng Ý thức, vai trò người việcphân bố ĐTV Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II- Chuẩn bị: 1.GV:Bản đồ ĐV-TV việt Nam 2.HS: SGK III- Phương pháp : Trực quan tranh ảnh - đồ động thực vật VN, đàm thoại, thuyết giảng IV- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức(1phút) Kiểm tra bài cũ(5phút) Đất là gì ? Nêu các thành phần đất ? (45) Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) Bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1(9hút) Lớp vỏ sinh vật - HS đọc mục 1SGK - SV có mặt từ trên trái đất ? - SV tồn và PT đâu trên bề mặt trái đất ? (Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật, SV xâm nhập lớp đất đá, khí quyển, thuỷ ) *Hoạt động 2(15phút)các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật -GV treo tranh ảnh các thực vật đIển hình cho 3đới khí hậu là hoang mạc ,nhiệt đới ,ôn đới Giới thiệu H67 rừng mưa nhiệt đới nằm - Đới khí hậu nào ,đặc điểm thực vật - Có nhận xét gì khác biệt 3cảnh quan tự nhiên trên ? Nguyên nhân khác biệt đó ? ( Đặc điểm rừng NĐ xanh tốt quanh năm nhiều tầng ,rừng ôn đới rụng lá mùa đông ,hàn đới TV nghèo nàn ) - QS H67.68 cho biết phát triển thực vật nơi này khác nào ? yếu tố nào khí hậu định phát triển cảnh quan thực vật ?(Lượng mưa và nhiệt độ ) - Nhận xét thay đổi loại rừng theo độ cao ? Tại có thay loại rừng ? (Càng lên cao nhiệt độ càng hạ nên thực vật thay đổi theo ) - Đất có ảnh hưởng tới phân bố thực vật không ? - Địa phương em có cây trồng đặc sản gì ?(cây chè ) - QSH69,70cho biết loại động vật miền lại có khác ?(khí hậu ,địa hình ,mỗi miền ảnh hưởng sinh trưởng PT giống loài) Nôị dung Lớp vỏ sinh vật - Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật - SV xâm nhập lớp đất đá, khí quyển, thuỷ 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật ,động vật a.Đối với thực vật - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố và đặc điểm thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT thực vật - Ảnh hưởng địa hình tới phân bố thực vật +Thực vật chân núi rừng lá rộng +Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp +Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim - Đất có ảnh hưởng tới phân bố TV,các loại đất có chất dinh dưỡng khác nên thực vật khác b.Động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật trên trái đất (46) - Hãy cho VD mối quan hệ ĐV vơí TV? (rừng NĐPT nhiều tầng thì có nhiều ĐV sinh sống ) *Hoạt động (10phút) Ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật , thực vật trên trái đất - Tại người ảnh hưởng tích cực ,tiêu cực tới phân bố thực vật, động vật trên trái đất a.Tích cực - Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu KT cao b,Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực TV,ĐV nơi cư trú sinh sống - Ô nhiễm môi trường PTCN ,PTDS, thu hẹp môi trường - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít vì động vật có thể di chuyển c.Mối quan hệ thực vật với động vật - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung TV ảnh hưởng tới phân bố các loài ĐV 3.Ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật , thực vật trên trái đất a.Tích cực - Mang giống cây trồng,vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao b,Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống - Ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi trường sống sinh vật 4.Củng cố : (4phút) ảnh hưởng người tới phân bố các loài ĐV, TVtrên trái đất ? 5.Hướng dẫn (1phút ) Học và làm bài tập theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 25/3/2011 (47) Tiết 32: ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thứ: HS nhằm củng cố kiến thức đã học HK II - Nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh - Để chuẩn bị làm bài kiểm tra Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II Chuẩn bị GV và HS: 1.GV: Quả địa cầu, đồ giới 2.HS : SGK III Phương pháp Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động trên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nội dung ôn tập: GVHướng dẫn HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: - Cấu tạo lớp vỏ khí ? Các loại khối khí, nguồn gốc hình thành, tính chất? - Sự thay đổi nhiệt độ không khí ? - Cho h/s vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất và nêu đặc điểm đới - Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? - Gió là gì ? Nguyên nhân sinh gió ? - Trên Trái đất có loại gió chính? Phạm vi hoạt động và hướng thổi chúng ? - Muốn tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm địa phương ta làm nào? - Sông có tác dụng gì? - Định nghĩa dòng biển? Nơi xuất phát và hướng chảy dòng biển nóng và dòng biển lạnh HĐ GV và HS GV gọi học sinh thảo luận nội dung trên, GV hoàn thiện kiến thức Nội dung ghi bảng 1- Cấu tạo lớp vỏ khí: - Tầng đối lưu: - Tầng bình lưu: - Tầng cao khí quyển: 2- Các khối khí: - Khối khí đại dương: - Khối khí lục địa: SGK/54 - Khối khí nóng: - Khối khí lạnh: 3- Sự thay đổi nhiệt độ không khí: + Theo vị trí gần biển hay xa biển + Theo độ cao : Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao (48) + Theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giản dần từ xích đạo cực 4-Các loại gió chính trên trái đất, nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động: 5- Các đới khí hậu trên trái đất: đới - Hàn đới - Nhiệt đới Đặc điểm đới - Cận nhiệt đới ( SGK) - Xích đạo - Ôn đới 6- Sông - Khái niệm: - Lưu vực sông: - Hệ thống sông: -Lưu lượng sông: Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/S) - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm 8- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác + Hồ vết tích các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gươm (Hà Nội) 9- Sóng biển, dòng biển, thủy triều - Khái niệm ; - Nguyên nhân : Củng cố: cho h/s nhắc lại kiến thức chính HK II HDVN: ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Tuần: 28 Tiết 26 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày soạn:03/03/2012 Ngày dạy:06 /03/2012 (49) Kiến thức: - Học sinh nắm vị trí và ưu điểm các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất - Trình bày vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2,) - Đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian (HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1, 2) - Thể tự tin (HĐ2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày 1phút, thảo luận theo nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ khí hậu giới Sơ đồ vị trí Trái đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí;Tranh vẽ các vành đai nhiệt và các đới khí hậu trên trái đất V TIẾN TRÌNH DAY HỌC: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS * Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết nhiệt độ không khí thay đổi nào từ xích đạo hai cực? Khám phá: Sự phân bố lượng nhiệt và ánh sáng Mặt trời trên Trái Đất không giống Nơi nào có góc chiếu càng lớn, thời gian chiếu sáng càng nhiều thì nơi đó nhận lượng nhiều ánh sáng và nhiệt Vì mà người ta chia bề mặt Trái Đất năm vành đai nhiệt có đặc điểm khí hậu khác Kết nối: Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Các chí tuyến và các Các chí tuyến và các vòng cực vòng cực trên trái đất: trên trái đất: *Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực Làm việc lớp: Bước 1: GV Cho HS quan sát sơ đồ ? Dựa vào sơ đồ và kiến thức đã học, em hãy cho biết các đường chí tuyến, các vòng cực Bắc và cực Nam nằm vĩ độ nào ? HS: + Chí tuyến Bắc: 23027'B + Chí tuyến Nam: 23027'N + Vòng cực Bắc: 66033'B (50) + Vòng cực Nam: 66033'N Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất các chí tuyến vào các ngày nào? Đó gọi là ngày gì ? HS: Vào 22/6 nửa cầu Bắc Đó gọi là ngày Hạ chí 22/12 nửa cầu Nam Đó gọi là ngày Đông chí - Các chí tuyến: Là đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày đông chí và hạ chí ? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, - Các vòng cực: Là giới hạn đêm vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có đặc khu vực có ngày, đêm dài 24 điểm gì? Em hãy cho biết vai trò các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất? Qua hình bên, em hãy lên xác định phạm vi, giới hạn vành đai? - Bước 2:HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Vậy tương ứng với vành đai nhiệt trên Trái đất có các đới khí hậu nào tương ứng ta tìm hiểu mục … *HĐ 2: Sự phân chia bề mặt trái đất các đới khí hậu theo vĩ độ *HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ Cho HS quan sát sơ đồ các đới khí hậu và các vành đai nhiệt ? Hãy cho biết tương ứng với năm vành đai nhiệt trên Trái Đất có đới khí hậu nào? GV: Do đặc điểm phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, hoàn lưu khí nên ranh giới các đới khí hậu nói trên không hoàn toàn trùng khớp với năm vành đai nhiệt các em nhìn thấy trên sơ đồ * Hoạt động nhóm : nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Xác định vị trí, giới hạn và đặc điểm khí hậu đới nóng ? - Các chí tuyến và các vòng cực là đường ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất năm vành đai nhiệt song song với xích đạo Đó là: - Một vành đai nóng - Hai vành đai ôn hòa - Hai vành đai lạnh Sự phân chia bề mặt trái đất các đới khí hậu theo vĩ độ Tương ứng với vành đai nhiệt, trên Trái Đất có đới khí hậu: đới nóng, hai đới ôn hoà và hai đới lạnh a Đới nóng: ( Nhiệt đới ) - Giới hạn: Nằm khoảng từ (51) 23027'B-> 23027'N - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ cao Nóng quanh năm - Chế độ gió: gió Tín phong thổi thường xuyên - Chế độ mưa: Lượng mưa TB năm từ 1000-> 2000mm Nhóm 3, 4: Xác định vị trí, giới hạn và đặc điểm khí hậu đới ôn hòa ? b đới ôn hòa: ( ôn đới ) - Giới hạn: Nằm khoảng từ 23027'B, N -> 66033'B, N - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình, năm có mùa rõ rệt - Chế độ gió: Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên - Chế độ mưa: Lượng mưa TB từ 500-> 1000mm Nhóm 5,6: Xác định vị trí, giới hạn và đặc c Hai đới lạnh: (Hàn đới) điểm khí hậu đới lạnh - Giới hạn: Nằm khoảng từ 66033'B-> cực Bắc 66033'N-> cực Nam - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ thấp Quanh năm giá lạnh - Chế độ gió: gió Đông cực thổi thường xuyên - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Chế độ mưa: Lượng mưa TB năm - Bước 3: Thảo luận nhóm, thống ghi 500mm vào phiếu - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý đã thảo luận, các nhóm nhận xét - Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức GV cho HS quan sát hình ảnh: ? Em hãy cho biết các hình bên mô tả phong cảnh đới khí hậu nào ? GV: Ngoài các đới khí hậu chính phân theo vĩ độ( nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) còn có các yếu tố tự nhiên khác đại dương, lục địa, núi cao ảnh hưởng đến khí hậu vùng nên sinh các kiểu khí hậu khác (52) Bằng hiểu biết và thực tế khí hậu nước ta, em thử đốn xem nước Việt Nam nằm đới khí hậu nào? GVMR: - Việt Nam nằm đới nóng miền Bắc có mùa (xuân, hạ, thu, đông) còn miền Nam có mùa( mưa và khô) Hai mùa xuân, thu nước ta ngắn nó không thể rõ đới ôn hòa mà thực chất nó là thời kì chuyển tiếp mùa nóng sang mùa lạnh và mùa lạnh sang nóng 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học GV sử dụng sơ đồ tư để hệ thống nội dung bài học Vận dụng: - Việt Nam chúng ta nằm đới nóng, các em thấy có nơi có nhiệt độ mát mẻ Đà Lạt, Sa Pa…Hay miền Bắc nước ta mùa đông lạnh Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến đặc điểm đó? Các em nhà tìm hiểu để học chương trình các lớp - GV: Hướng dẫn ôn lại kiến thức đã học bài 15 đến bài 22 3.Thực hành/ luyện tập: Giáo viên cho HS trình bày lại toàn kiến thức bài học Em hãy ghép các nội dung sau cho đúng: (53) Đới khí hậu Chế độ gió Chế độ mưa Thường xuyên có gió Tín phong Lượng mưa Nhận từ 000mm đến lượng nhiệt trên 000mm trung bình Có mùa rõ rệt b Hai đới ôn Góc chiếu hòa(ôn đới) nhỏ, thời gian chiếu sáng chênh lệch nhiều Thường xuyên có gió Đông cực Lượng mưa từ 500mm đến 000mm Nhận lượng nhiệt nhiều Nóng quanh năm c Hai đới lạnh( hàn đới) 10 Thường xuyên có gió Tây ôn đới 11 Lượng mưa thường 500mm 12 Nhận lượng nhiệt rát nhỏ Băng tuyết phủ gần quanh năm a Đới nóng(Nhiệt đới) Góc chiếu ánh sáng Mặt trời Góc chiếu nhỏ, thời gian chiếu sáng chênh lệch lớn Góc chiếu lớn, thời gian chiếu sáng chênh lệch ít Chế độ nhiệt Vận dụng: - GV: Hướng dẫn ôn lại kiến thức đã học bài 15 đến bài 22 Tuần: Tiết: Ngày soạn:1/09/2012 Ngày dạy:4 /09/2012 Bài 2: BẢN ĐỒ –CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày khái niệm đồ, vẽ đồ - Nêu trình tự các công việc phải làm để vẽ đồ Về kĩ - Phân biệt khác hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến các đồ Thái độ –tình cảm - Có cách sử dụng đồ, lược đồ phù hợp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lý thông tin; phân tích, so sánh (HĐ 1, HĐ2 ) - Phản hồi/lắng nghe tích cực, giao tiếp; trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ 1, HĐ2 ) - Tự tin (HĐ ) - Quản lý thời gian (HĐ ) (54) III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, thuyết trình tích cực, Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ –cặp đôi – chia sẽ, đàm thoại gợi mở, trình bày phút IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả Địa Cầu - Một số đồ: giới, châu lục, bán cầu Đông bán cầu Tây V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khám phá Động não Gv nêu số câu hỏi cho Hs suy nghĩ nhằm định hướng tìm hiểu bài mới: Các em có biết đồ là gì không? Vẽ đồ là gì và làm nào để vẽ đồ? Kết nối: Giáo viên gắn kết phần trả lời Hs để trình bày bài Hoạt động Gv và Hs HĐ 1: tìm hiểu đồ và cách vẽ đồ * Hs làm việc cá nhân/ thuyết trình tích cực/đàm thoại gợi mở/suy nghĩ-cặp đôi-chia Bước 1: Hs làm việc cá nhân - Gv: Treo đồ Thế giới lên bảng, cho Hs so sánh hình dáng các lục địa trên TĐ so với Địa Cầu - Hs: so sánh - Gv: yêu cầu Hs rút nhận xét và cho biết khái niệm: đồ là gì? - Hs: trả lời Gv nhận xét-chuẩn và cho Hs quan sát số đồ khác để khắc sâu khái niệm đồ Bước 2: Đàm thoại gợi mở/ Thuyết trình tích cực - Gv yêu cầu Hs so sánh H4 với H5 cho biết: + Bản đồ H5 khác đồ H4 chổ nào? - Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung - Gv nhận xét và thuyết trình: Trên đồ H4, các lục địa và đại dương bị đứt nhiều chổ, còn trên đồ H5 các lục địa và đại dương đã nối liền với Vậy bề mặt Địa Cầu (hay TĐ) là hình cong, còn bề mặt đồ là hình phẳng, chúng ta rạch bề mặt Địa Cầu theo các đường kinh tuyến dàn thành mặt phẳng thì Nội dung chính Vẽ đồ là biểu mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phẳng giấy -Bản đồ: là hình ảnh thu nhỏ giới các lục địa vẽ trên mặt phẳng giấy (55) đồ H4 Muốn có đồ dùng chúng ta phải vẽ thêm số đường nối liền các mảnh đó lại H5, phải vẽ hẳn lại theo cách tính toán riêng gọi là các phương pháp chiếu đồ + Muốn vẽ đồ ta phải làm nào? - Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung - Gv: chuẩn kiến thức và bổ sung: phương pháp chiếu đồ là phương pháp vẽ đồ theo cách tính toán riêng Bước 3: Suy nghĩ-cặp đôi-chia - Gv yêu cầu Hs quan sát các H5, 6, sgk - Gv nêu nhiệm vụ cho Hs: + Vì diện tích đảo Grơn-len trên đồ H5 lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ? (Thực tế, đảo Grơn-len có diện tích là triệu km2, còn lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2) + So sánh hình dạng các lục địa, các đường kinh vĩ tuyến các đồ với và rút nhận xét - Gv gợi ý cho Hs tự suy nghĩ - Sau suy nghĩ, Hs thảo luận với bạn bên cạnh tạo thành cặp đôi - Một số cặp đôi trình bày ý kiến mình với lớp - Các cặp đôi khác theo dõi-nhận xét và bổ sung - Gv nhận xét, khắc sâu kiến thức cho Hs: Khi chuyển từ mặt cong mặt phẳng, bề mặt TĐ biểu trên đồ không hoàn toàn chính xác, các vùng đất biểu có biến dạng định so với hình dạng thực tế trên bề mặt TĐ Tùy theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau, mà có các đồ khác và các vùng đất biểu trên đồ có thể đúng diện tích sai hình dạng, đúng hình dạng sai diện tích Các vùng đất xa trung tâm bồ thì biến dạng càng rõ rệt Sự khác các đường kinh vĩ tuyến là sử dụng các cách chiếu đồ khác Lưu ý: phương pháp chiếu đồ nào có ưu và nhược điểm Người sử dụng đồ phải -Muốn vẽ đồ:Người ta phải chiếu các điểm trên mặt cong TĐ dựa vào các phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng giấy -Khi chuyển mặt cong lên mặt phẳng, các vùng đất có biến dạng định so với hình dạng thực tế trên bề mặt TĐ (càng xa trung tâm chiếu đồ biến dạng càng lớn) (56) biết lựa chọn đồ cho phù hợp với mục đích sử dụng mình Hiện người ta thường dùng phương pháp chiếu đồ Mecato HĐ 2: tìm hiểu các bước vẽ đồ * Hs làm việc cá nhân - Gv yêu cầu Hs dựa vào kênh chữ mục 2sgk/11, nêu các bước vẽ đồ - Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung - Gv: chuẩn kiến thức - Gv: Giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không 2.Thu thập thông tinvà dùng kí hiệu để thể các đối tượngđịa lí trên đồ: Để vẽ đồ cần thực các bước: - Thu thập đầy đủ thông tin - Tính tỷ lệ - Lựa chọn kí hiệu… Thực hành/luyện tập: Trình bày phút - Gv yêu cầu Hs trình bày các bước vẽ đồ Vận dụng: - Gv cho Hs quan sát Địa cầu và nhận xét hình dạng các đường kinh vĩ trên Địa cầu giống với hình dạng các đường kinh vĩ tuyến hình nào các H5, 6, sgk Xây dựng ma trận đề kiểm tra 45’ kì Trên sở phân phối số tiết (100%) kết hợp với xác định chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: Chủ Vận dụng( cấp Nhận biết Thông hiểu đề( nội thấp ) dung)/ Mức độ TN TL TN TL TN TL nhận thức - Biết vị trí - Định - Biết - Định - Dựa Trái đất TĐ nghĩa đơn phương nghĩa vào tỉ lệ hệ hệ Mặt giản hướng đơn giản đồ Mặt Trời Trời; hình đồ, trên tính Hình dạng dạng v kích biết đồ và đồ, biết TĐ và cách thước phương số phương khoảng thể bề TĐ hướng trên quy ước hướng cách trên mặt TĐ ( 0,5đ = 5%) đồ và trên thực tế trên - Biết quy số quy đồ và theo đồ ước kinh ước đồ: tỉ lệ số đường tiết (10 tuyến gốc, bản đồ, quy ước chim bay đ= 100%) vĩ tuyến đồ: tỉ lệ kí hiệu và ngược gốc; kinh đồ, kí đồ, lại (1đ = tuyến Tây, hiệu lưới kinh đồ: tỉ lệ 10%) (57) kinh tuyến Đông, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam (1đ = 10%) - Biết phương hướng trên đồ (1đ = 10%) Tổng số điểm: 10đ=100% đồ, lưới kinh vĩ tuyến ( 1đ = 10%) vĩ tuyến ( 0,5đ = 5%) 3,5đ=35% đồ, kí hiệu đồ, lưới kinh vĩ tuyến ( 4đ = 40%) 4,5đ=45% - Xác định tọa độ địa lí điểm trên đồ ( 1đ =10%) 2đ=20% Bài 11: THỰC HÀNH Hoạt động Gv và Hs HĐ1: Tìm hiểu phn bố cc lục địa và đại dương trên Trái Đất *Hs làm viêc cá nhân - Gv cho Hs dựa vào H28 nêu: + Tỉ lệ lục địa và đại dương nửa cầu bắc + Tỉ lệ lục địa và đại dương nửa cầu nam - Hs: trả lời - Gv: chuấn kiến thức, hướng dẫn Hs nêu kết luận HĐ2: Tìm hiểu lục địa và phân bố lục địa trên Trái Đất *Suy nghĩ – cặp đôi – chia - Gv: yêu cầu Hs dựa vào bảng/34 và đồ tự nhiên giới trả lời các câu hỏi sgk - Hs suy nghĩ – cặp đôi – chia - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức, cho Hs xác định trên đồ HĐ3: Tìm hiểu đại dương và phân bố đại dương * Suy nghĩ – cặp đôi – chia Nội dung chính 1.Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái đất - Khoảng 2/3 diện tich bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 diện tích là lục địa - Nửa cầu bắc: là “lục bán cầu”-vì có diện tích lục địa nhiều nửa cầu nam - Nửa cầu nam: là “thuỷ bán cầu”-vì chủ yếu là diện tích đại dương 2.Lục địa và phân bố lục địa: - Trên Trái đất có lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ôxtrâylia - Trong đó: + Lục địa Á-Âu: là lục địa lớn nhất, nằm hoàn toàn nửa cầu bắc + Lục địa Ôxtrâylia:là lục địa nhỏ nhất, nằm hoàn toàn nửa cầu nam 3.Đại dương và phân bố đại dương: -Trên Trái đất có đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn (58) - Gv: yêu cầu Hs dựa vào bảng/35 và đồ tự nhiên giới trả lời các câu hỏi sgk/35 - Hs suy nghĩ – cặp đôi – chia - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức, cho Hs xác định trên đồ - Gv:hướng dẫn Hs cách tính tỉ lệ % các đại dương Độ Dương, Bắc Băng Dương - Trong đó: + Thái Bình Dương là đại dương lớn + Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ (59)