MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 27 - 31)

1. Kiến thức: HS hiểu được: KN về sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu vực

sơng, lưu lượng, chế độ mưa.

- HS nắm được khí hậu về hồ, nguyên nhân hình thành các loại hồ.

2. Kỹ năng: Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế.

3.Thái độ: - Cĩ ý thức bảo vệ, khơng làm ơ nhiễm nước sơng, hồ; phản đối các hành

vi làm ơ nhiễm nước sơng, hồ.

* Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường: ( Mục I) HS biết được lợi ích và tác hại từ dịng sơng mang lại. Nguyên nhân gây ra những tác hại đĩ. Từ đĩ giúp các em cĩ ý thức bảo vệ sự trong sạch của dịng sơng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Thu thập, tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, so sánh, phán đốn (HĐ1, HĐ2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác và làm việc nhĩm (HĐ1, 2)

- Thể hiện sự tự tin (HĐ2)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. DỤNG.

- Đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận theo nhĩm

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Bản đồ sơng ngịi việt nam. Tranh ảnh liên quan

V. TIẾN TRÌNH DAY HỌC:

* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS.

1. Khám phá: - Giáo viên giới thiệu bài mới. 2. Kết nối:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

*Hoạt động 1(20phút) Sơng và lượng nước của sơng:

*Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực.

- Làm việc cả lớp:

Bước 1: GV Yêu cầu HS đọc kiến thức

SGK

Kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mơ tả lại những dịng sơng mà em đã gặp?địa phương em cĩ dịng sơng nào chảy qua ?

- Sơng là gì? (Là dịng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa)

- Nguồn cung cấp nước cho sơng? (Nguồn cung cấp nước cho sơng: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.)

Trong suốt chiều dài chảy ra biển sơng cĩ bao giờ chảy đơn lẻ một mình khơng?

? Lưu vực sơng là gì? (Diện tích đất đai

1. Sơng và lượng nước của sơng:

* Sơng:

- Là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.

cung cấp nước thường xuyên cho sơng gọi là lưu vực sơng.)

- QS H59 cho biết: Hệ thống sơng bao gồm những bộ phận nào ?

( Phụ lưu, sơng chính, chi lưu.)

GV : Trong sơng đều cĩ nước, vào mùa mưa người ta thường dự báo mức nước trong từng phút, giây.

Vậy em hiểu thế nào là lưu lượng nước của sơng ?

-Lưu lượng nước của sơng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Thế nào là thủy chế của sơng ?

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu (SGK)

?Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sơng Mê Kơng và sơng Hồng.

? Nêu những lợi ích và tác hại của sơng đem lại.

Theo em những ảnh hưởng tiêu cực của sơng mang lại cho con người là do những nguyên nhân nào?

- Bước 2:HS trình bày

- Bước 3: GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về hồ

* Đàm thoại gợi mở; HS làm việc cặp đơi.

Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho biết:

-Hồ là gì?

- Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới cĩ mấy loại hồ? (Cĩ 2 loại hồ: Hồ nước mặn. Hồ nước ngọt.)

- Hồ được hình thành như thế nào? Nguồn gốc hình thành khác nhau.

-Tác dụng của hồ

đai cung cấp nước thường xuyên cho nĩ gọi là: Lưu vực sơng.

- Sơng chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sơng.

* Lưu lượng : là lượng nước chảy

qua mặt cắt ngang lịng sơng ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)

- Lưu lượng của một con sơng phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.

- Thủy chế sơng: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sơng trong 1 năm.

=> Đặc điểm của 1con sơng thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nĩ

2. Hồ:

- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. Hồ thường cĩ diện tích nhất định.

- Cĩ 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt.

- Nguồn gốc hình thành khác nhau( hồ tự nhiên và hồ nhân tạo) + Hồ tự nhiên: Hồ vết tích của các khúc sơng (Hồ Tây); Hồ miệng núi lửa (Plâycu)

+ Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng của hồ: Điều hịa dịng chảy, tưới tiêu, giao thơng, phát

-Vì sao tuổi thọ của hồ khơng dài ?(Bị vùi lấp ...)

? Sự vùi lấp đầy của các hồ gây tác hại gì cho cuộc sống con người ?

- Bước 2:HS làm việc cá nhân - Bước 3:HS trao đổi chia sẻ - Bước 4:HS trình bày

- Bước 5: GV chuẩn kiến thức

điện...

- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.

VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)

3.Thực hành/ luyện tập:

Giáo viên cho HS trình bày lại tồn bộ kiến thức bài học. - Sự khác nhau giữa sơng và hồ?

Giáo viên nhận xét giờ học. 4. Vận dụng:

- Học bài. Trả lời câu 1, 2, 3, 4 (SGK) - Chuẩn bị bài mới

===========================================

Tuần 31 Ngày soạn:02/04/2016

Tiết 30 Ngày dạy:05 /04/2016

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS biết được: Độ muối của biển và đại dương, nguyên nhân làm cho

nước biển, đại dương cĩ độ muối khơng giống nhau.

- Trình bày được 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương (Sĩng, thủy triều, dịng biển) và nguyên nhân sinh ra chúng.

2. Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, lược đồ.3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế 3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Thu thập, tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, so sánh, phán đốn (HĐ1,2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ1,2)

- Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian (HĐ1)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. DỤNG.

- Thảo luận theo nhĩm; đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực; HS làm việc cá nhân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng,

- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các dịng biển trên thế giới.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w