0
Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 31 -32 )

* Kiểm tra bài cũ : Sơng và hồ khác nhau như thế nào?

GV nhận xét ghi điểm.

1. Khám phá: Muối ăn được làm từ nước gì?

Từ nước biển và Đại dương. Vậy Biển và Đại dương cĩ đặc điểm gì? Vì sao nước Biển và Đại dương lại mặn. Ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.

2. Kết nối:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

*Hoạt động 1(10phút) Độ muối của nước biển và đại dương.

*HS làm việc cá nhân/Phương pháp thảo luận theo nhĩm nhỏ

Bước 1: GV. Chiếu bản đồ tự nhiên TG

-HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới 4 đại dương thơng nhau

* Hoạt động nhĩm : 6 nhĩm

- Bước 1: GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ:

Nhĩm 1,2,3: ? Tại sao nước Biển lại mặn?

- Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu mà cĩ?

(HS: Nước sơng hịa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra)

Nhĩm 4,5,6: ? Tại sao Biển và Đại dương đều thơng với nhau nhưng độ muối lại khác nhau? ( Mật độ các sơng đổ ra Biển, độ bốc hơi ) ? Tại sao nước Biển ở các vùng Chí tuyến lại mặn hơn các vùng khác?

( Đây là vùng khí áp cao nên khi bốc hơi lên bị giĩ mang đi ).

- Bước 2: HS làm việc cá nhân

- Bước 3: Thảo luận nhĩm, thống nhất ghi vào

phiếu.

- Bước 4: Đại diện các nhĩm trình bày ý đã thảo

luận, các nhĩm nhận xét.

- Bước 5: ; GV tĩm tắt và chuẩn xác kiến thức.

*Hoạt động 2 (15phút) Sự vận động của nước biển và đại dương

*Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích cực.

1. Độ muối của nước biển và đại dương. đại dương.

- Nước biển và đại dương cĩ độ muối trung bình 35%0.

- Độ muối là do: Nước sơng hịa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương khơng giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

VD: - Biển VN: 33%0 - Biển Ban tích: 32%0. - Biển Hồng Hải: 41%0.

2. Sự vận động của nước biển và đại dương: và đại dương:

- Làm việc cả lớp:

Bước 1: GV Yêu cầu HS quan sát H61 và kiến

thức (SGK) cho biết:

? Sĩng là gì. Nguyên nhân sinh ra sĩng biển. ? Nguyên nhân cĩ sĩng thần, sức phá hoại sĩng thần?

- Q.sát H62,63 nhận xét sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển ? tại sao cĩ lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp? (nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là nước triều )

Thế nào là thủy triều? ? Cĩ mấy loại thủy triều.

+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

+ Triều khơng đều: Cĩ ngày lên xuống 1 lần, cĩ ngày lại 2 lần.

GV: Chuẩn kiến thức.

?Ngày nào thì cĩ hiện tượng triều cường và triều kém.

(Triều cường: Ngày trăng trịn giữa tháng) Ngày khơng trăng (đầu tháng)

+ Triều kém:

Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng) -Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì ? GV: Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK).

Trong các biển và đại dương cĩ những dịng nước chảy giống nhau như những dịng sơng trên lục địa khơng?

? Dịng biển là gì?

? Nguyên nhân sinh ra các Dịng Biển?

a) Sĩng:

- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra sĩng biển biển chủ yếu do giĩ, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sĩng thần.

b) Thủy triều:

- Là hiện tượng nước Biển lên xuống theo chu kì.

- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần Mặt Trời làm cho nước Biển vận động lên xuống.

c. Các dịng biển:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 31 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×