TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Khám phá

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 54 - 58)

1. Khám phá

Động não

Gv nêu một số câu hỏi cho Hs suy nghĩ nhằm định hướng tìm hiểu bài mới:

Các em cĩ biết bản đồ là gì khơng? Vẽ bản đồ là gì và làm thế nào để vẽ được bản đồ?

2. Kết nối: Giáo viên gắn kết phần trả lời của Hs để trình bày bài mới.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính

HĐ 1: tìm hiểu về bản đồ và cách vẽ bản đồ

* Hs làm việc cá nhân/ thuyết trình tích cực/đàm thoại gợi mở/suy nghĩ-cặp đơi-chia sẽ.

Bước 1: Hs làm việc cá nhân

- Gv: Treo bản đồ Thế giới lên bảng, cho Hs so sánh hình dáng các lục địa trên TĐ so với quả Địa Cầu.

- Hs: so sánh

- Gv: yêu cầu Hs rút ra nhận xét và cho biết khái niệm: bản đồ là gì?

- Hs: trả lời. Gv nhận xét-chuẩn và cho Hs quan sát một số bản đồ khác để khắc sâu khái niệm bản đồ.

Bước 2: Đàm thoại gợi mở/ Thuyết trình tích cực

- Gv yêu cầu Hs so sánh H4 với H5 cho biết: + Bản đồ H5 khác bản đồ H4 ở chổ nào? - Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung.

- Gv nhận xét và thuyết trình: Trên bản đồ H4, các lục địa và đại dương bị đứt ra ở nhiều chổ, cịn trên bản đồ H5 các lục địa và đại dương đã được nối liền với nhau. Vậy bề mặt quả Địa Cầu (hay TĐ) là hình cong, cịn bề mặt bản đồ là hình phẳng, nếu chúng ta rạch bề mặt quả Địa Cầu theo các đường kinh tuyến rồi dàn ra thành một mặt phẳng thì tấm

1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặtcong hình cầu TĐ lên mặt phẳng cong hình cầu TĐ lên mặt phẳng của giấy.

-Bản đồ: là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc của các lục địa vẽ trên mặt phẳng của giấy.

bản đồ sẽ như H4. Muốn cĩ tấm bản đồ dùng được chúng ta hoặc phải vẽ thêm một số đường nối liền các mảnh đĩ lại như H5, hoặc phải vẽ hẳn lại theo những cách tính tốn riêng gọi là các phương pháp chiếu đồ.

+ Muốn vẽ được bản đồ ta phải làm như thế nào?

- Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung.

- Gv: chuẩn kiến thức và bổ sung: phương pháp chiếu đồ là phương pháp vẽ bản đồ theo những cách tính tốn riêng.

Bước 3: Suy nghĩ-cặp đơi-chia sẽ

- Gv yêu cầu Hs quan sát các H5, 6, 7 sgk. - Gv nêu nhiệm vụ cho Hs:

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ H5 lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Thực tế, đảo Grơn-len cĩ diện tích là 2 triệu km2, cịn lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2). + So sánh hình dạng các lục địa, các đường kinh vĩ tuyến ở các bản đồ với nhau và rút ra nhận xét.

- Gv gợi ý cho Hs tự suy nghĩ.

- Sau khi suy nghĩ, Hs thảo luận với bạn bên cạnh tạo thành một cặp đơi.

- Một số cặp đơi trình bày ý kiến của mình với cả lớp.

- Các cặp đơi khác theo dõi-nhận xét và bổ sung.

- Gv nhận xét, khắc sâu kiến thức cho Hs: Khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, bề mặt TĐ được biểu hiện trên bản đồ khơng hồn tồn chính xác, các vùng đất được biểu hiện đều cĩ sự biến dạng nhất định so với hình dạng thực tế trên bề mặt TĐ. Tùy theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau, mà cĩ các bản đồ khác nhau và các vùng đất biểu hiện trên bản đồ cĩ thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng, hoặc đúng hình dạng nhưng sai về diện tích. Các vùng đất ở xa trung tâm bản bồ thì sự biến dạng càng rõ rệt. Sự khác nhau về các đường kinh vĩ tuyến cũng là do sử dụng các cách chiếu đồ khác nhau.

Lưu ý: phương pháp chiếu đồ nào cũng cĩ ưu và nhược điểm. Người sử dụng bản đồ phải

-Muốn vẽ được bản đồ:Người ta phải chiếu các điểm trên mặt cong của TĐ hoặc dựa vào các phương pháp tốn học để vẽ chúng lên mặt phẳng của giấy.

-Khi chuyển mặt cong lên mặt phẳng, các vùng đất cĩ sự biến dạng nhất định so với hình dạng thực tế trên bề mặt TĐ. (càng xa trung tâm chiếu đồ sự biến dạng càng lớn).

biết lựa chọn bản đồ cho phù hợp với mục đích sử dụng của mình. Hiện nay người ta thường dùng phương pháp chiếu đồ Mecato.

HĐ 2: tìm hiểu các bước vẽ bản đồ * Hs làm việc cá nhân

- Gv yêu cầu Hs dựa vào kênh chữ ở mục 2sgk/11, nêu các bước vẽ bản đồ.

- Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung. - Gv: chuẩn kiến thức.

- Gv: Giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng khơng.

2.Thu thập thơng tinvà dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượngđịa lí trên bản đồ:

Để vẽ bản đồ cần thực hiện các bước:

- Thu thập đầy đủ thơng tin. - Tính tỷ lệ.

- Lựa chọn kí hiệu…

3. Thực hành/luyện tập:

Trình bày một phút

- Gv yêu cầu Hs trình bày các bước vẽ bản đồ.

4. Vận dụng:

- Gv cho Hs quan sát quả Địa cầu và nhận xét hình dạng các đường kinh vĩ trên quả Địa cầu giống với hình dạng các đường kinh vĩ tuyến ở hình nào trong các H5, 6, 7 sgk.

Xây dựng ma trận đề kiểm tra 45’ giữa kì 1

Trên cơ sở phân phối số tiết 4 (100%) kết hợp với xác định chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:

Chủ đề( nội

dung)/ Mức độ nhận thức

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng( cấpthấp )

TN TL TN TL TN TL Trái đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng TĐ và cách thể hiện bề mặt TĐ trên bản đồ. 4 tiết (10 đ= 100%) - Biết vị trí của TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng v kích thước của TĐ. ( 0,5đ = 5%) - Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Tây, - Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số quy ước cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản - Biết phương hướng trên bản đồ và một số quy ước cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh - Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số quy ước cơ bản của bản đồ: tỉ lệ - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay và ngược lại. (1đ = 10%)

kinh tuyến Đơng, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. (1đ = 10%) - Biết phương hướng trên bản đồ. (1đ = 10%) đồ, lưới kinh vĩ tuyến. ( 1đ = 10%) vĩ tuyến. ( 0,5đ = 5%) bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh vĩ tuyến. ( 4đ = 40%) - Xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ. ( 1đ =10%) Tổng số điểm: 10đ=100% 3,5đ=35% 4,5đ=45% 2đ=20% Bài 11: THỰC HÀNH

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính

HĐ1: Tìm hiểu sự phn bố cc lục địa và đại dương trên Trái Đất.

*Hs làm viêc cá nhân

- Gv cho Hs dựa vào H28 nêu:

+ Tỉ lệ lục địa và đại dương ở nửa cầu bắc. + Tỉ lệ lục địa và đại dương ở nửa cầu nam.

- Hs: trả lời.

- Gv: chuấn kiến thức, hướng dẫn Hs nêu kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu lục địa và sự phân bố lục địa trên Trái Đất.

*Suy nghĩ – cặp đơi – chia sẽ.

- Gv: yêu cầu Hs dựa vào bảng/34 và bản đồ tự nhiên thế giới trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Hs suy nghĩ – cặp đơi – chia sẽ.

- Gv nhận xét và chuẩn kiến thức, cho Hs xác định trên bản đồ.

HĐ3: Tìm hiểu đại dương và sự phân bố đại dương.

* Suy nghĩ – cặp đơi – chia sẽ.

1.Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái đất.

- Khoảng 2/3 diện tich bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 diện tích là lục địa.

- Nửa cầu bắc: là “lục bán cầu”-vì cĩ diện tích lục địa nhiều hơn ở nửa cầu nam.

- Nửa cầu nam: là “thuỷ bán cầu”-vì chủ yếu là diện tích đại dương.

2.Lục địa và sự phân bố lục địa:

- Trên Trái đất cĩ 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia.

- Trong đĩ:

+ Lục địa Á-Âu: là lục địa lớn nhất, nằm hồn tồn ở nửa cầu bắc.

+ Lục địa Ơxtrâylia:là lục địa nhỏ nhất, nằm hồn tồn ở nửa cầu nam.

3.Đại dương và sự phân bố đại dương:

-Trên Trái đất cĩ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn

- Gv: yêu cầu Hs dựa vào bảng/35 và bản đồ tự nhiên thế giới trả lời các câu hỏi trong sgk/35.

- Hs suy nghĩ – cặp đơi – chia sẽ.

- Gv nhận xét và chuẩn kiến thức, cho Hs xác định trên bản đồ.

- Gv:hướng dẫn Hs cách tính tỉ lệ % các đại dương.

Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Trong đĩ:

+ Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất

+ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6 KI 2 20152016 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w