1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN DIA 6

38 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mưa và sự phân bố Học sinh dựa vào sgk trình bày lượng mưa trên trái Đất định nghĩa mưa Có 2 dạng: Mưa nước, mưa nước dạng rắn - Mưa đựơc hình thành Học sinh đọc mục a2 Sách do hơi nước [r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 20 Tuần:20 BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng - Hiểu biết khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Kỹ - Kỹ nhận biết số loại khoáng vật, đọc và phân tích đồ Tư tưởng - Giáo dục ý thức học tập chủ động tích cực và ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản đất nước II Phương tiện dạy học - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam - Một số mẫu đá Khoáng sản III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’) CH: Lên bảng xác định vị trí cao nguyên lớn, bình nguyên tiếng trên đồ Việt Nam Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ1 : Tìm hiểu các loại khoáng sản (15’) GV giới thiệu vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất CH: Khoáng sản là gì? Học sinh nghiên cứu trả lời : Là khoáng vật và đá có ích GV yêu cầu đọc bảng công dụng các loại hoáng sản Kể tên các loại khoáng sản và nêu công dụng loại CH: Khoáng sản phân thành nhóm, vào yếu tố nào? CH: Ngày với tiến khoa học người đó bổ sung cỏc nguồn khoỏng sản ngày càng hao hụt cỏc thành tựu gỡ.Vớ dụ: bổ sung khoỏng sản Các loại khoáng sản - Khoáng sản là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng - Khoáng sản chia làm nhóm dựa theo tớnh chất và cụng dụng: Học sinh nghiên cứu trả lời : Năng lượng, Kim + Khoáng sản lượng: Than đá, dầu mỏ loại, Phi kim Ngày với tiến khoa + Khoáng sản kim loại: Sắt, học người đó bổ sung Đồng cỏc nguồn khoỏng sản ngày càng hao hụt cỏc + Khoáng sản phi kim loại: (2) lượng nguồn thành tựu lượng Muối mỏ, Kim cương, lượng gỡ? Mặt Trời, lượng thuỷ thạch anh triều, nhiệt đất… HĐ2 : Tìm hiểu các mỏ khoáng sản (13’) CH: Mỏ khoáng sản là gì? Chia nhóm thảo luận Thảo luận nhóm H/s xác định trên đồ Nhóm1,2: Xác định trên đồ khoáng sản Việt Nam nhóm khoáng sản trên? Đọc tên và số khoáng sản chính Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh -Mỏ khoáng sản tập trung nhiều khoáng sản có khả khai thác - Mỏ nội sinh hình thành mắcma, còn mỏ ngoại sinh Học sinh nghiên cứu trả lời hình thành quá trình Nhóm3,4: Nguồn gốc :Do mac ma đưa lên phong hóa, tích tụ hình thành các mỏ khoáng gần mặt Trái Đất sản có loại? ví dụ, loại tác động yếu tố gì quá trình hình thành? Đại diện các nhóm trả lời Giáo viên Chuẩn xác Các nhóm khác bổ sung kiếnthức, hương dẫn quan sát H42&43 HĐ 3: Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ (7”) GV: Kết luận các mỏ Vấn đề khai thác, sử khoáng sản hình Học sinh lắng nghe đề dụng, bảo vệ thành thời gian biện pháp - Khai thác hợp lý lâu Chúng quý và - Sử dụng tiết kiệm, sử không phải là vô tận dụng hiệu Củng cố.(5 phút) CH: Khoáng sản là gì? CH: Quá trình hình thành mỏ nội và ngoại sinh CH: Gọi học sinh lên khoáng sản thuộc nhóm khác trên đồ khoáng sản Việt Nam Dặn dò - Ôn lại cách biểu hiển địa hình trên đồ - Chuẩn bị số đồ địa hình tỉ lệ lớn Nhận xét- rút kinh nghiệm (3) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 21 Tuần:21 BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ( HOẶC LƯỢC ĐỒ)ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết khái niệm đường đồng mức - Có khả đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc và sử dụng các đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức II Phương tiện dạy học - Lược đồ địa hình 44 phóng to - Bản đồ hoạc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức III Tiến trình hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ(5 phút) CH: Khoáng sản là gì? Trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? Bài mới: - Giới thiệu nội dung bài thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu bài tập (15’) Thảo luận nhóm: Chia làm nhóm (5 phút) CH: Dựa vào sgk? Đường đồng mức là gì đường nào? - Tại dựa vào các đường đồng mức trên đồ chúng ta có thể biết hình dạng địa hình? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác ý kiến Thảo luận nhóm Bài tập Các nhóm tiến hành thảo luận và đưa kết mình Đường đồng mức là đường nối điểm có cùng độ cao trên đồ Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Đường đồng mức là đường nối điểm có cùng độ cao trên đồ Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối các điểm và đặc điểm hình dạng, địa hình, độ dốc, hướng nghiêng HĐ : Tìm hiểu bài tập (20’) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Bài tập N1: Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2? Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức là N1:Xác định trên h 44 hướng núi Học sinh nghiên cứu trả Sự chênh lệch độ lời :100m cao:100m (4) bao nhiêu? N2: Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3? N3: Dựa vào tỉ lệ đồ thị tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2? A1 = 900m A2:> 600m N2:Học sinh nghiên cứu B1: 500m trả lời :N3: A1 = B3:> 500m 900m A2:> 600m B1: 500m B3:> 500m A1 cách A2 khoảng N3: A1 cách A2 khoảng >500m >500m Sườn Tây dốc sườn Đông vì các N4: Sườn Tây dốc N4: Học sinh nghiên cứu đường đồng mức hay sườn đông dốc hơn? trả lời :Sườn Tây Phía Tây sát Vỡ sao? dốc sườn Đông phía đông Củng cố:(5 phút) Hệ thống lại bài, khắc sâu kiến thức CH:Cách tính khoảng cách các đường đồng mức? CH:Đường đồng mức là gì? Dặn dò - Tìm hiểu lớp vỏ khí Trái đất? Mặt trăng có lớp vỏ khí không? . (5) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22 Tuần:22 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm các tầng lớp vỏ khí Vai trò lớp Ozon (O3) tầng bình lưu - Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất các khối khí nóng, lạnh và khối khí lục địa, đại dương Kỹ - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần không khí Tư tưởng - Ý thức trách nhiệm bảo vệ không khí trên Trái Đất II Phương tiện dạy và học - Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí - Bản đồ các khối khí đồ tự nhiên giới III Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ:(5 phút) CH: Đường đồng mức là đường nào? Bài mới: -Giới thiệu nội dung bài -Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu thành phần không khí (10’) Dựa vào biểu đồ H45 cho Dựa vào biểu đồ H45 Thành phần biết không khí CH: Thành phần Học sinh nghiên cứu trả lời không khí? tỉ lệ %? :Nitơ 78% Oxi 21%, Nitơ 78% Oxi 21%, nước + Khí khác 1% nước + Khí khác 1% -Hơi nước + Khí khác 1% CH: Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ Học sinh lắng nghe GV: Nếu không có nước không khí thì bầu khí không có tượng khí tượng Học sinh vẽ vào Gv yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần khôngkhí vào Lượng nước nhỏ là nguồn gốc sinh mây mưa, sương mù (6) HĐ : Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí (15’) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm N1: Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Vị trí tầng? CH: Đặc điểm tầng đối lưu ? vai trò ý nghĩa nó sống trên bề mặt Trái đất? N2: Tại người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở? N3: Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là gì? N4: Vai trò lớp vỏ khí sống? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chẩn xác kiến thức Học sinh lên bảng xác định vị trí tầng đối lưu trên H46 phóng to +Tầng đối lưu: - Dày 0-16Km - Nơi sinh tượng mây mưa sấm, bão N2: Lớp không khí đặc điểm đặc là gần mặt đất N3: Học sinh nghiên cứu trả lời : Bình lưu Hấp thụ tia sáng mặt trời Tia xạ có hại cho sống Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Cấu tạo lớp vỏ khí ( khí quyển) +Tầng bình lưu: -16-18 Km -Có lớp Ozon +Tầng các tầng cao khí quyển: 80 Km trở lên HĐ 3: Tìm hiểu các khối khí (10’) CH:Dựa vào sgk: Nguyên nhân hình thành các khối khí? CH: Khối khí nóng lạnh hình thành đâu? nêu tính chất loại? CH:Dựa vào sgk? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành đâu? nêu tính chất loại? CH: Gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông nước ta có đặc điểm nào? Dựa vào sgk Học sinh nghiên Các khối khí cứu trả lời : Do vị trí hình thành(Lục địa -Căn vào nhiệt độ đại dương) người ta chia thành khối khí nóng, lạnh Học sinh nghiên cứu trả lời : Mặt tiếp xúc -Căn vào mặt tiếp xúc bên là đại dương hay đất liền 1-2 học sinh trả lời mà người ta chia khối khí đại dương Lạnh và khô, có mua phùn và lục địa Củng cố.(5’) CH :Trình bày cấu tạo các lớp vỏ khí? Nêu đặc điểm các lớp vỏ khí? nêu đặc điểm các tầng khí quyển? Dặn dò Học thuộc các câu hỏi cuối bài Làm bài tập đồ  (7) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 23 Tuần:23 BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Phân biệt và trình bày hình thành hai khái niệm thời tiết và khí hậu - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này Kỹ Năng - Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép số yếu tố thời tiết Tư tưởng - Ý thức thời tiết và nhiệt độ không khí II Phương tiện dạy học - Bảng thống kê thời tiết: Hình 48,49 Phóng to III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’) CH : Dựa vào đâu có phân loại khối khí nóng, lạnh, đại dương và khối khí lục địa? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu thời tiết và khí hậu (10’) CH: Chương trình dự báo thời tiết trên phương tiện thông tin đại chúng có nội dung gì? CH: Dựa vào sgk: Thời tiết là gì? 1-2 học sinh trả lời Dự báo nhiệt độ mưa, nắng Học sinh nghiên cứu trả lời : Là biểu các tượng khí tượng Nhận xét giảng ghi bảng Học sinh nghiên cứu trả CH: Dựa vào sgk: Khí lời: tượng là gì? Là tượng vật lý khí quyển… Học sinh nghiên cứu trả lời : CH: Khí hậu là gì? Thời Thời tiết là tình trạng khí thời gian tiết? ngắn.Khí hậu là tình Nhận xét giảng ghi bảng trạng thời tiết thời gian dài Thời tiết và khí hậu th a Thời tiết: Là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định b Khí hậu: Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật HĐ : Tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí (15’) (8) CH: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa cho biết nhiệt độ không khí là gì? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm nào? 1-2 học sinh nghiên cứu trả lời - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí CH: Tại đo nhiệt độ phải để nhiệt kế bóng râm, cách mặt đất 2m? CH: Dựa vào sgk? Tại tính nhiệt độ trung bình ngày cần phải đo lần: h, 13h, 21h? CH: Dựa vào sgk? Cách tính nhiệt độ trung bình ngày? H4:( cách đo nhiệt độ chuẩn ) Để đo nhiệt độ thực không khí Học sinh nghiên cứu trả lời : Đo lúc xạ mặt trời yếu đã chấm dứt Học sinh lên bảng ghi Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời xạ lại vào không khí và các chất không khí hấp thụ - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí - Khi nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách đất m -Tổng nhiệt độ trung bình ngày tổng T0 các lần đo/ số lần đo HĐ : Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ không khí (10’) Thảo luận nhóm N1: Tại ngày hè người ta thường biển nghỉ tắm mát? N2: Ảnh hưởng biển vùng ven bờ thể nào? N3: Nhận xét thay đổi nhiệt độ theo độ cao? giải thích? N4: Quan sát H49 "Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Có nhận xét gì thay đổi gốc chiếu ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên cực? Thảo luận nhóm Học sinh nghiên cứu trả lời : Vì mùa đông miền ven biển có không khí ấm đất liền Học sinh nghiên cứu trả lời : Nước biển có tác động điều hoà nhiệt độ làm không khí mùa hạ bớt nóng Học sinh nghiên cứu trả lời : Không khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và nước nên hấp thụ nhiều không khí loãng ít bụi, ít nước trên cao- Vùng quanh xích đạo quanh năm có gốc chiếu ánh sáng mặt trời lớn các vùng vĩ độ cao Sự thay đổi nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí gần biển hay xa biển - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ càng lên vùng vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm Củng cố(5’) - Thời tiết khác khí hậu điểm nào? vì khí hậu lại ảnh hưởng tới giống người? - Nguyên nhân khác khí hậu đại dương và khí hậu lục địa? Dặn dò: - Học các câu hỏi cuối bài Làm bài tập đồ Ngày soạn: Tiết: 24 (9) Ngày giảng: Tuần: 24 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm khái niệm khí áp, hiểu và trình bày phân bố khí áp trên Trái Đất - Nắm hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong,gió tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí - Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất và giải thích các hoàn lưu Kỹ - Kỹ đọc và phân tích đồ - Kỹ xác định các hướng gió Tư tưởng - Trách nhiệm ý thức bảo vệ bầu khí quyển, tránh hiệu ứng nhà kính II Phương tiện dạy học - Bản đồ giới - H50, H51 phóng to III Tiến trình hoạt động giảng dạy Kiểm tra bài cũ Đề kiểm tra 15’ Câu : Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? (5 điểm) Câu : Thời tiết khác khí hậu điểm gì? Lấy VD ?(5 điểm) Hướng dẫn chấm Câu 1: - Thời tiết: Là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định.(2,5 đ) - Khí hậu: Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật.(2,5 đ) Câu : - Khác thời gian.(2,5đ) - Lấy VD (2,5 đ) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất (15’) CH: Học sinh nhắc lại chiều dày khí là bao nhiêu? CH: Độ cao 60 km sát mặt đất không khí tập trung? CH: Vậy khí áp là gì? muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm nào? 1-2 học sinh trả lời (60.000 Km) Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất a Khí áp Học sinh nhớ lại bài lớp vỏ khí -Khí áp là sức ép khí lên bề mặt trái đất 90% -Dụng cụ đo khí áp là Học sinh nghiên cứu trả lời : khí áp kế Khí áp là sức ép khí lên -Khí áp trung bình CH: Dụng cụ đo khí áp là gì? bề mặt trái đất 760 mm Hg đơn vị Giáo viên giới thiệu áp kế atmụtphe b Các đai khí áp trên Học sinh nghiên cứu trả lời : bề mặt Trái Đất Áp kế -Khí áp phân bố Học sinh đọc mục b(1) trên bề mặt trái đất Yêu cầu học sinh đọc mục b(1) Và thành các đại khí áp thấp quan sát hình 50 (10) CH: Các đai khí áp thấp nằm vĩ 600 B, 600 N, 00 độ nào? CH: Các đai khí áp cao nằm vĩ 300 B, 900 B, 300 N, 900 N độ nào? cao từ xích đạo lên cực HĐ : Tìm hiểu gió, các hoàn lưu khí (20’) Yêu cầu học sinh đọc mục SGK Học sinh đọc mục 2 Gió và các hoàn lưu khí CH: Nguyên nhân sinh gió? Học sinh nghiên cứu trả lời : Gió là gì? - Giú là chuyển động Có chệnh lệch khí áp cao và khụng khớ từ nơi cú khớ ỏp cao nơi cú Nhận xét giảng chuẩn kiến thức khí áp thấp hai vùng tạo khớ ỏp thấp Học sinh dựa vào kiến thức sách - Hoàn lưu khí là CH: Thế nào là hoàn lưu khí giáo khoa trả lời chuyển động quyển? Học sinh nghiên cứu trả lời : khụng khớ cỏc đai CH: Trả lời câu hỏi qua quan sát khớ ỏp cao và thấp tạo hình 52 trang 59 sgk cho biết: thành hệ thông gió thổi vòng tròn CH: Ở hai bờn đường xớch đạo - Gió tín phong loại giú thổi theo chiều quanh năm từ khoảng cỏc vĩ độ 300 bắc - Gió Tín phong là loại và Nam xớch đạo là loại giú gió thổi từ các đai áp gỡ cao các đai áp thấp CH: Từ cỏc vĩ độ 300Bắc và Nam xích đạo loại giú thổi quanh năm lờn - Gió tây ôn đới khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam là loại giú gió - Gió Tây ôn đới thổi CH: Tại hai loại gió Tín thường xuyên từ đai áp phong và Tõy ụn đới khụng thổi theo hướng kinh tuyến mà cú HS trả lời vận động tự cao chí tuyến đến các áp thấp khoảng vĩ độ hướng lệch phải (nửa cầu bắc), quay Trỏi Đất 600 lệch trỏi (nửa cầu nam) Thảo luận nhóm - Dựa vào kiến thức đã học giải thích: +Vì tín phong lại thổi từ Chia nhóm thảo luận và trình khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam bày kết *Gió tín phong và gió xích đạo? tây ôn đới là hai loại gió thường xuyên thổi trên +Vì gió tây ôn đới lại thổi từ trái đất tạo thành hai các vĩ độ 30 lên khoảng các vĩ độ hoàn lưu khí quan 60 Bắc và Nam - Giáo viên chuẩn xác ý kiến thức - Các nhóm nhận xét thảo luận trọng trên Trái đất Giảng bổ sung Củng cố:(5’) - Hãy giải thích câu tục ngữ "Nóng quá sinh gió" - Mô tả các đai khí áp trên Trái Đất? Dặn dò - Học các câu hỏi cuối bài, đọc trước bài - Trả lời các câu hỏi bài Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 25 Tuần: 25 (11) BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm khôg khí, độ bão hoà nước không khí, và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng năm và lượng mưa trung bình năm Kỹ - Đọc đồ phân bố lượng mưa, phân bố biểu đồ lượng mưa trung bình năm Tư tưởng - Ý thức trách nhiệm bảo vệ nguồn nước nhân loại II Phương tiện dạy học - Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa (Phóng to) III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ CH: gió là gì? hãy trình bày đặc điểm các loại gió chính trên Trái Đất? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu nước và độ ẩm không khí CH: Thành phần không khí chiếm bao nhiêu phần trăm nước? Nhận xét giảng CH: Nguồn cung cấp chính nước không khí CH: Ngoài còn có nguồn cung cấp nước nào khác? CH: Tại không khí lại có độ ẩm? CH: Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít người ta làm nào? Học sinh nhớ lại kiến thức đã Hơi nước và độ ẩm học 1% không khí -Nguồn cung cấp chính nước không Học sinh nghiên cứu trả lời khí là nước các biển và đại dương : Hồ ao, sông, ngòi… -Do có chứa lượng nước định nên Học sinh nghiên cứu trả lời không khí có độ ẩm : Độ ẩm bắng cách dùng ẩm kế Học sinh quan sát bảng lượng nước tối đa không khí -Nhiệt độ không CH: Quan sát bảng khí càng cao càng chứa "lượng nước tối đa nhiều nước không khí" có nhận -2 học sinh trả lời (Nhiệt độ -Sự ngưng tụ: không xét gì mối quan hệ hạ) khí bão hoà hoi nước nhiệt độ và lượng gặp lạnh thì nước không khí? (tỉ nước không khí lệ thuận) (12) CH: Trong điều kiện nào, nước ngưng tụ thành mây, mưa đọng lại thành hạt HĐ 2: Tìm hiểu mưa và phân bố lượng mưa (20’) CH: Dựa vào kiến thức sgk cho biết mưa là gì? Mưa có dạng? Yc Học sinh đọc mục a(2) Sách giáo khoa CH: Muốn tính lượng mưa địa phương ta làm nào? Giáo viên giải thích cách sử dụng Vũ kế CH: Cho biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm? CH: Cách tính lượng mưa trung bình năm Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi mục a (2) trang 62 SGK Yc Học sinh quan sát H54 sgk trả lời các câu hỏi mục b(2) trang 62 sgk CH: Nêu đặc điểm chung phân bố lượng mưa trên giới Mưa và phân bố Học sinh dựa vào sgk trình bày lượng mưa trên trái Đất định nghĩa mưa Có dạng: Mưa nước, mưa nước dạng rắn - Mưa đựơc hình thành Học sinh đọc mục a(2) Sách nước không khí ngưng tụ giáo khoa độ cao đến10 km tạo thành mây gặp điều Học sinh nghiên cứu trả lời kiện thuận lợi hạt nước : to dần nước tiếp Thùng đo mưa tục ngưng tụ rơi xuống thành mưa Tổng lượng mưa các lượng mưa ngày: Tông lượng mưa a Tính lượng mưa các tháng năm trung bình địa phương -Dùng các dụng cụ đo mưa là Vũ kế (thùng đo mưa) -Lượng mưa trung bình năm địa điểm Các nhóm thảo luận đưa kết lấy lượng mưa nhiêu năm cộng lại chia Giáo viên chuẩn xác ý kiến cho số năm Học sinh quan sát H54 sgk trả lời các câu hỏi mục b(2) trang b Sự phân bố lượng 62 sgk mưa trên giới Học sinh nghiên cứu trả lời Lượng mưa phân bố :Lượng mưa phân bố không từ xích đạo không lên cực 3.Củng cố.(5’) CH: Tại không khí có độ ẩm? CH: Những khu vực có lượng mưa lớn thường có điều kiện gì? Dặn dò - Lớp học thuộc bài, làm bài tập sgk - Đọc bài đoc thêm, đọc trước bài  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 26 Tuần: 26 (13) BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin nhân xét nhiệt độ và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - Nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Tư tưởng- Giáo dục ý thức học tập chủ động tích cực cho học sinh thực hành II Phương tiện dạy học - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm A, B III Tiến trình hoạt động giảng dạy Kiểm tra bài cũ CH: Độ bão hoà nước không khí phụ thuộc vào yếu tố gì? Cho ví dụ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu bài tập (20’) Quan sát biểu đồ H55 và trả lời Quan sát biểu đồ H55 các câu hỏi sau: CH: Những yếu tố nào biểu Học sinh nghiên cứu trả trên đồ? lời : Những yếu tố Nhiệt độ, CH: Yếu tố nào biểu lượng mưa theo đường? Học sinh nghiên cứu trả CH: Yếu tố nào đựoc biểu lời : hình cột Nhiệt độ Trục dọc bên phải dùng để tính Lượng mưa các đại lượng yếu tố nào? Trục dọc bên trái dùng để tính Lượng mưa các đại lượng yếu tố nào? CH: Đơn vị để tính nhiệt độ để tính nhiệt độ là gì? Nhiệt độ Thảo luận nhóm Chia nhóm (3 phút) 0 ; mm Nhóm 1,2: Phân tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa cao thấp dựa vào các hệ trục toạ độ vuông gốc để xác định? Thảo luận nhóm Chia nhóm (3 phút) Nhiệt độ Bài tập Bảng phụ: (14) Cao Thấp Trị số Tháng Trị số Tháng Nhiệt độ chênh lệch tháng cao và tháng thấp 290 C 6,7 170 C 11 12 Lương mưa Cao Thấp Trị số Tháng Trị số Tháng Lượng mưa chênh lệch tháng cao và tháng thấp 300 mm 20 mm 12, 280 mm CH: Nhận xét chung Nhiệt độ và lượng mưa nhiệt độ và lượng mưa có chênh lệch các Hà Nội tháng năm , chênh lệch nhiệt độ và Các nhóm đại diện trả lời lượn mưa tháng cao và thấp tương Giáo viên chốt kiến thức đối nhỏ HĐ : Tìm hiểu bài tập Nhóm3: Phân tích biểu đồ Học sinh nghiên cứu trả Bài tập H56 lời : Nhóm4: Phân tích biểu đồ H56 H57 Biểu đồ A Biểu đồ B Tháng có nhiệt độ cao Tháng Tháng 12 Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) Tháng -> Tháng 10 Tháng 10 -> Tháng Kết luận Là biểu đồ khí hậu nửa Là biểu đồ khí hậu cầu Nam, mùa nóng mưa nửa cầu Bắc, mùa nhiều từ tháng 4->10 nóng mưa nhiều từ tháng 10->3 Củng cố - Tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ, lượng mưa? - Mức độ khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu? Dặn dò - Hoàn thành bài thực hành Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết: 27 Tuần: 27 (15) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nắm vị trí và đặc điểm các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất - Trình bày đựơc vị trí các đại nhiệt các đời khí hậu trên Trái Đất Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc và phân tích đồ Tư tưởng - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp , giáo dục ý thức học tập chủ động tích cực II Phương tiện dạy học - Biểu đồ khí hậu giới - Hình vẽ sgk (Phóng to) III Tiến trình hoạt động giảng dạy Kiểm tra bài cũ CH1: Đường chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường này vào các ngày nào? CH2: Xác định trên đồ khí hậu giới khu vực có gió Tín phong và khu vực có gió Tây ôn đới? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất Giáo viên nhắc lại ngày Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường thẳng xích đạo và hai đường chí tuyến B, N CH: Vậy Mặt Trời quanh năm có chiếu thắng góc các vĩ tuyến cao 23027' B và Nam không? Chỉ dừng lại giới hạn nào? CH: Các vòng cực là giới hạn khu vực có đặc điểm gì? CH: Khi mặt trời chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì thì lượng ánh sán và nhiệt độ đất sao? CH: Chí tuyến và vòng cực là đường ranh Học sinh lắng nghe nhớ lại Các chí tuyến và kiến thức cũ các vòng cực trên trái Đất Học sinh nghiên cứu trả lời : Mặt trời không chiếu thẳng góc các vĩ tuyến cao 23027' B và Nam Học sinh nghiên cứu trả lời : Giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 Các chí tuyến là đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày Hạ chí và các ngày Đông chí Các vòng cực là giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 Học sinh nghiên cứu trả lời : Lượng ánh sáng nhiều, nhiệt độ cao Là phân chia ranh giới các vành đai nhiệt (16) giới phân chia các yếu tố gì? Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt HĐ 2: Tìm hiểu phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu Giáo viên giới thiệu khái Học sinh quan sát quát các vành đai nhiệt trên đồ khí hậu giới - Vĩ độ (Quan trọng) CH: Sự phân chia khí hậu trên trái đất phụ thuộc vào - Biển và lục địa nhân tố nào? Vì sao? - Hoàn lưu khí CH: Quan sát H58 lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên đồ khí hậu giới Giáo viên phân lớp thành nhóm thảo luận nhóm học sinh hoàn thành đặc điểm khí hậu Tên đới khí hậu Vị trí Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời Đặc điểm khí hậu Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ Tương ứng với vành đai nhiệt trên trái Đất có đới khí Học sinh lên bảng xác định hậu theo vĩ độ Thảo luận nhóm + Một đới nóng HS trả lời,GV chốt kiến thức + Đới lạnh bảng phụ: + Đới ôn hoà Đới nóng (Nhiệt đới) Hai đời ôn hoà (ôn đới) Hai đới lạnh (Hàn đới) Từ 23027'B - 23027'N Từ 23027'B 66033'B Từ 23027'N 66033'N Từ 66033'B - Cực Bắc Từ 66033'N - Cực Nam - Quanh năm lớn Góc chiếu và thời gian chiếu tron năm - Thời gian chiếu sáng năm chệnh chệnh lớn ít - Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn Nhiệt độ Quanh năm nóng Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng mưa 1000 - 2000 mm 500 - 1000mm < 500mm Củng cố(5’) CH: Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? CH: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Dặn dò - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Ôn lai kiến thức để sau ôn tập  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 28 Tuần: 28 ÔN TẬP (17) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Nhằm hệ thống lại toàn kiến các loại khoáng sản, mỏ khoáng sản Các tầng lớp khí qyuển Thời tiết và khí hậu Khí áp và nguyên nhân sinh gió Hơi nước không khí, mưa Các đới khí hậu trên Trái Đất Biết cách tính nhiệt độ, lượng mưa Kỹ - Rèn luyện kỹ tính nhiệt độ vàlượng mưa Kỹ quan sát hình, biểu đồ Tư tưởng -Giáo dục ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên Trái Đất II Phương tiện dạy học - Bản đồ khoáng sản giới.Bản đồ tự nhiên giới, địa cầu III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’) CH: Có đới khí hậu trên trái đất nêu đặc điểm đới? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Ôn luyện phần lý thuyết (20’) Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí chia làm máy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm lớp? Nhóm 3,4: Dựa vào đâu có phân ra: Các khối khí lạnh, nóng, các khối khí đại dương, lục địa? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận CH: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí chia làm tầng: Đối lưu, Bình lưu, các tầng cao khí Dựa vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc Thời tiết khác khí hậu: Thời tiết biểu khí tượng thời gian ngắn Khí hậu thời gian dài và có quy luật Học sinh lên bảng ghi công thức tính nhiệt độ trung bình ngày I Lý thuyết Lớp vỏ khí Chia làm Tầng: + Đối lưu: 0-> 16 Km + Bình lưu 16 ->80Km + Các tầng cao hkí 80 Km trở lên Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí - Thời tiết biểu khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu là lặp lặp lại thời tiết CH: Để tính nhiệt độ thời gian dài trung bình ngày - Nhiệt độ trung bình Khí áp là sức ép khí lên địa phương ta làm = Tổng nhiệt độ các bề mặt Trái Đất nào? lần đo/ Số lần đo Khí áp, gió, Biển và đại dương nước không (18) Nhóm 1,2: Khí áp là gì? Nguyên nhân nào sinh gió? Nhóm 3,4: Nguồn cung cấp chính cho nước không khí? Trong điều kiện nào nước không khí ngưng tụ thành mây mưa? Nhóm 5,6: Viết công thức tính lượng mưa trung bình năm, cách tính lượng mưa trung bình ngày? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác ý kiến CH: Trên bề mặt Trái Đất người ta chia thành đới khí hậu? Nêu đặc điểm đới ? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chốt kết luận Khi không khí đã bão hoà khí, mưa nước gặp lạnh bóc lên cao - Khí áp là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Nguồn cung cấp nước cho không khí chính là Biển và Đại Học sinh lên bảng ghi cách tính dương lượng mưa, Tb Năm, ngày Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày, các nhóm tranh luận Các đới khí hậu trên Trái Đất Có đời khí hậu + Đới nóng + đới ôn hoà + hai đới lạnh HĐ : Hướng dẫn ôn thực hành (15’) Gv hướng dẫn học Làm các bài tập sgk sinh hoàn thành các bài tập Sgk II Bài tập Củng cố.(5’) - Hệ thống lại toàn bài ôn tập - khắc sâu kiến thức Dặn dò - các em lập đề cương ôn tập, nắm nội dung các bài - Chuẩn bị kiểm tra tiết  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 29 Tuần: 29 KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Mục tiờu: (Qua kiểm tra): (19) - GV kiểm tra việc nắm kién thức HS - GD ý thức tự giỏc, làm bài độc lập - Rèn kĩ tư duy, nhận dạng câu hỏi và bài tập II Chuẩn bị: Giỏo viờn: - Chuẩn bị kiến thức - Cỏc tài kiệu tham khảo Học snh: Giấy, bỳt III Tiến trỡnh bài học: Ổn định tổ chức: Bài cũ: khụng Bài kiểm tra A Ma trận: Nhận biết Thụng hiểu Chủ đề TNKQ Biết phõn loại Khoỏng khoỏng sản sản theo tớnh chất Số cõu Số điểm 0,5 Biết cỏc đặc điểm Thời tiết - khớ hậu nhiệt độ khụng khớ Số câu Số điểm Khí áp giú Biết đặc điểm cỏc khối khớ Số cõu Số điểm 0,5 TL TNKQ Số câu Số điểm Tổng TL 1=11.1% 0,5=5% So sỏnh thời tiết - KH 3=33.3% 3=30% Sự phân Sự hoạt bố khí áp động cỏc loại giú 1 0,5 Cỏc dụng cụ đo nhiệt độ, lượng mưa 0,5 Các đới khí hậu TL Vận dụng TNKQ 3=33.3% 3=30% Đặc điểm đới khớ hậu 2=22.2% 3,5=35% Tổng Số cõu = 55.6% = 33.3% 1=11.1% 9=100% (20) Số điểm 4=40% = 30% 3=30% 10=100% B Đề kiểm tra KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II MễN ĐỊA Lí (ĐỀ CHẴN) ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm khỏch quan:(3đ) Cõu 1(2đ): Khoanh trũn chữ cỏi đứng đầu ý trả lời em cho là đúng: Cỏc mỏ khoỏng sản: Đồng, Bô xít, vàng là cỏc mỏ khoỏng sản: A Năng lượng B Kim loại đen C Kim loại màu D Phi kim loại Nhiệt độ khụng khớ thay đổi theo: A Độ cao B Vĩ độ C Mức độ gần hay xa biển D Cả ý đúng Trờn Trỏi đất, nơi cú lượng mưa lớn là: A Dọc hai tuyến B.Vựng xớch đạo và nơi đón giú C Dọc bờn đường vũng cực D Sõu nội địa Vành đai khớ hậu cú nhiệt độ cao là: A Nhiệt đới B ễn đới C Hàn đới Cõu 2(1đ): a Nối cỏc ý cột bờn trỏi với cỏc ý cột bờn phải cho đúng: Cỏc khối khớ Đặc điểm khối khớ núng a Hỡnh thành trờn cỏc vựng đất liền cú tớnh chất tương đối khụ Khối khớ lạnh b Hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ thấp, cú nhiệt độ tương đối cao Khối khớ lục địa c Hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ cao, cú nhiệt độ tương đối thấp b Dụng cụ Để đo Nhiệt kế a Độ ẩm khụng khớ Vũ kế b Lượng mưa ẩm kế c Nhiệt độ Khớ ỏp kế d Khớ ỏp II Tự luận: (7đ) Cõu 1(2.0đ): Thời tiết khỏc khớ hậu điểm nào? Cõu 2(2.0đ): Cỏc loại giú thổi thường xuyờn trờn trỏi đất hoạt động nào: Cõu 3(3đ): Điền vị trớ cỏc cỏc vành đai khớ hậu trờn trỏi đất vào hỡnh vẽ sau và cho biết đặc điểm vành đai khớ hậu nhiệt đới? (21) Đáp ỏn chấm I Trắc nghiệm khỏch quan: 3đ Mỗi ý đúng 0,5đ Cõu 1: – A; –D; – B; 4–A Cõu 2: a: – b; – c; – d; b: – d; – b; – a; 4-c II Tự luận: 7đ Cõu 1(2đ): HS trả lời được: - Thời tiết luụn thay đổi và khụng giống khắp nơi (1.0đ) - Khớ hậu là lặp lại tỡnh hỡnh thời tiết nhiều năm và đó thành quyluật (1.0) Cõu 2: (2.0đ): - Giú tớn phong thổi từ ỏp cao cận tuyến ỏp thấp xớch đạo (0,75đ) - Giú Tõy ụn đới thổi từ ỏp cao cận tuyến ỏp thấp ụn đới (0,75đ) - Giú Đông cực thổi từ ỏp cao địa cực ỏp thấp ụn đới (0,5đ) Cõu 3: (3.0đ) b CB Hàn đới 66 33’B HĐ VCB ôn đới 23 27’B CTB Nhiệt đới 23025’N 66033’N ôn đới CTN VCN Hàn đới CN a, - Đới khớ hậu nhiệt đới vị trớ từ CTB đến CTN - Đới khớ hậu ụn đới vị trớ từ CTB – VCB; CTN-VCN - Đới khớ hậu hàn đới vị trớ từ VCB – CB; VCN – CN (1đ) b Đặc điểm đới khớ hậu nhiệt đới: - Cú gúc chiếu ỏnh sỏng lớn, thời gian chiếu sỏng năm chờnh lệch ớt, nhận lượng nhiệt nhiều quanh năm núng (1.0) - Giú thổi thường xuyờn là gớo tớn phong (0.5đ) - Lượng mưa từ 1000 – 2000 mm/năm (0,5đ) (22) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 30 Tuần: 30 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh hiểu đựoc khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, thượng lưu, chế độ mưa - Nắm đựoc khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ và các loại hồ Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc đồ và phân tích đồ Tư tưởng (23) - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước II Phương tiện dạy và học: - Giáo viên: Bản đồ sông ngòi Việt Nam, đồ tự nhiên giới - Học sinh :Tranh ảnh, hình vẽ hồ, lưu vực sông, và hệ thống sông III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu sông và lượng nước sông (20’) CH: Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả dòng sông mà đã tưng gặp? Sông là gì? CH: Những nguồn cung cấp nước cho dòng sông? - Giáo viên số dòng sông lớn Việt Nam và trên giớicu CH: Lưu vực sông là gì? CH: Em cho biết sông nào có lưu vực sông rộng giới? (Amazon) Giáo viên bổ sung, cung cấp số khái niệm cho học sinh CH: Quan sát H 59 cho biết phận nào chập thành dòng sông? Mỗi phận có nhiệm vụ gì? CH: Xác định trên đồ sông ngòi Việt Nam Hệ thống Sông Hồng từ đó hình thành khai niệm hệ thống sông? CH: Vậy hệ thống sông là gì? Giáo viên giải thích khái niệm lưu lượng sông, lưu lượng nước sông là gì? Học sinh mô tả lại sông mà mình Sông và lượng nước thấy Định nghĩa sông sông - Sông là dòng chảy tự Nước mưa, nước ngầm, nước tuyết tan nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt thực địa - Nguồn cung cấp nứơc cho sông là: Nước mưa, Diện tích đất đai cung cấp nước nước ngầm, nước tuyết thường xuyên cho sông gọi là lưu vực tan Trả lời - Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông Phụ lưu, chi lưu, sông chính Phụ lưu sông gồm: Đà, Lô, Chảy - Sông chính cùng với Chỉ lưu gồm: Đáy, Đuống, Luộc, Ninh phụ lưu, chi lưu hợp Cơ thành hệ thống sông Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây - Lưu lượng qua mặt cắt (M3/s) CH: Theo em lưu lượng Diện tích lưu vực và nguồn cung cấp ngang lòng sông địa điểm giây sông lớn hay nhỏ phụ nước (M3/s) thuộc vào điều kiện nào? CH: Thuỷ chế sông là gì? Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm CH: Đặc điểm sông Lưu lượng và chế độ nước (24) thể qua yếu tố gì? - Thuỷ chế sông là nhịp điệu thay đổi lưu CH: Dựa vào bảng Tr71 so sánh lưu vực và tổng lượng Sông Hồng có lưu lượng và lưu vực lượng sông năm nước S.Mê công và S nhỏ Sông Mê công Hồng? HĐ : Tìm hiểu hồ (20’) CH: Hồ là gì? Kể tên hồ Là khoảng nước động tương đối rộng Hồ địa phương em? và sâu đất liền - Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu đất liền Có loại hồ: Nước mặn và nứoc CH: Căn vào đặc điểm gì Có nhiều nguồn gốc khác Hồ để chia loại Hồ? Thế giới có loại hồ? CH: Nguồn gốc hình thành Học sinh lên đồ các hồ hồ? - Có loại hồ:Là hồ nước mặn và nước - Hồ có nhiều nguồn gốc: CH: Xác định trên đồ tự +Hồ miệng núi lửa Xây dựng để phục vụ nhà máy thuỷ nhiên giới số hồ +Hồ nhân tạo tiếng Hồ VictoriA, Aran, Bai điện +Hồ vết tích khúc can sông CH: Hồ nhân tạo là gì? kể tên các hồ nhân tạo nước ta - Tác dụng Hồ là CH: Tác dụng hồ là gì? điều hoà dòng chảy, tưới tiêu gieo trồng, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản và tạo cảnh đẹp Củng cố (5’) CH: Sông và hồ khác nào? CH: Thế nào là hệ thống sông? Lưu vực sông? CH: Có loại hồ? nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi và hồ ngập mặn? Dặn dò - Học và làm bài tập 1,2,3,4  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 31 Tuần: 31 BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết đựoc độ muối biển và nguyên nhân làm cho nứoc biển và đại dương có độ muối - Biết các hình thức vận động nước biển và đại dương (sóng, thuỷ triều và dòng biển) và nguyên nhân chúng Kỹ - Kỹ quan sát, đọc và phân tích đồ Tư tưởng (25) - Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường biển và đại dương II Phương tiện dạy học - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên giới, đồ các dòng biển - Học sinh: Tranh ảnh sóng, thuỷ triều III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’) CH: Sôngvà hồ khác nào? CH: Thế nào là hệ thống sông? lưu vực sông? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu độ muối biển và đại dương (15’) Học sinh lên bảng xác định, chứng minh trên đồ tự nhiên giới đại dương thông với nhau? Giáo viên giới thiệu độ muối Tb nước biển là 35 phần nghìn: cách xác định muối CH: Tại nước biển lại mặn CH: Độ muối đâu mà có? CH: Tại mặc dù các biển và đại dương thông với độ muối nước biển và đại dương thay đổi tuỳ tưng nơi? CH: Tìm trên đồ tự nhiên giới Biển Ban Tích (Châu âu) 32%0, Hồng Hải (A- Phi) 41%0 CH: Độ muối Việt Nam là bao nhiêu? Độ muối biển và Học sinh lên bảng xác định đại đại dương dương và nó thông với - Các biển và đại dương trên giới thông với Độ muối trung Học sinh lắng nghe bình biển là 35%0 Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối Do nước sông hoà tan Mật độ sông đổ biển, độ bóc - Độ muối là nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá lục địa đưa Học sinh lên bảng xác định Là 32%0 HĐ : Tìm hiểu vận động nước biển và đại dương (20’) CH: Quan sát H61 nhận biết tượng sóng biển? Mô tả lại tượng sóng biển Giáo viên: Giải thích thấy sóng biển đợt xô vào bờ lầ ảo giác thực chất sóng là vận động chỗ các hạt nước CH: Sóng là gì? nguyên nhân tạo sóng? Sóng đợt dào dạt xô vào bờ Sự vận động nước biển và đại dương a Sóng biển Học sinh lăng nghe và quan sát hình - Là chuyển động các hạt nước biển theo vòng tròn lên Chính là gió, ngoài còn có núi xuống chiều thẳng lửa động đất đáy… đứng Đó là chuyển Gió càng to sóng càng lớn gió sinh động chỗ các hạt sóng nước biển (26) Thảo luận nhóm CH: Quan sát H62,63 nhận xét thay đổi nguồn nước ven bờ biển? giải thích vì sao? Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác ý kiến CH: Thuỷ triều là gì? Nhận xét Thảo luận nhóm - Gió là nguyên nhân sinh sóng Lúc bải biển rộng ra, lúc thu hẹp gọi là nước triều (Thuỷ triều) Là tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ, có loại thuỷ triều Loại 1: Đúng quy luật Bán Nhật triều Loại 2: Không đúng quy luật: Nhật triều Loại 3: Không đúng quy luật: thuỷ triều không CH: Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh dòng biển? Nghiên cứu sgk trả lời CH: Quan sát H64 đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và cho nhận xét phân bố các dòng biển nói trên? Học sinh lên đồ các dòng biển nóng lạnh b Thuỷ triều - Thuỷ triều là tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ c Dòng biển - Dòng biển là chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quảng đường dài các biển và Đại dương Củng cố.(5 phút) CH: Cho biết nguyên nhân hình thức vận động nước biển? CH: Vì độ muối các biển và đại dương lại khác nhau? Dặn dò - Học thuộc bài, đọc trước bài  Tiết: Ngày soạn: / / Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: BÀI 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG (27) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Xác định vị trí, hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên đồ - Rút nhận xét hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương giới - Nêu đựơc mối quan hệ dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua, kể tên dòng biển chính Kỹ - Kỹ đọc và phân tích đồ Tư tưởng - Ý thức trách nhiệm biển, việc bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy học - Bản đồ các dòng biển đại dương - Hình 65 phóng to sgk III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’) CH: Vì độ muối các đại dương khác nhau? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu bài tập (25’) Thảo luận nhóm Giáo viên giới thiệu các hải lưu hai đại dương trên đồ TBD, ĐTD Xác định các dòng biển nóng, lạnh đại dương TBD, ĐTD CH: Các dòng biển nóng lạnh hai nửa Cầu xuất phát từ đâu, hướng chảy thé nào? rút nhận xét Đại dương Hải lưu Nón g Thảo luận nhóm Học sinh quan sát đồ Học sinh xác định điền -Bảng phụ vào phiếu học tập sau đó rút nhận xét chung Bắc bán cầu Tên hải lưu Vị trí - Hướng chảy Cưrôsio Từ xđ lên Đông cực Alaxca Bài tập Từ xđ lên Tây Bắc Nam bán cầu Tên hải lưu Vị trí - Hướng chảy Đông Úc Từ xđ chảy hướng Đông Nam (28) Thái bình dương 400 B chảy xđ Ôsiasio Bắc BD chảy ôn đới Lạnh Nón g Đại Tây dương Cabi Perinia Bắc xđ - 300 B Gơnxtrin Từ chí tuyến Bắc Bắc Âu (ĐB Mỹ) Pêru (Tây Nam Mỹ) Từ phía Nam (600 N) chảy lên xđ Braxin Xích đạo - Nam Guyan Labradô Bắc - 400 B Lạnh Canari Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác ý kiến Benghy la (Tây Phía Nam - Xích Nam đạo Phi) Quan sát ghi Kl: Hầu hết cá dòng biển nóng hai bán Cầu xuất phát tự vĩ độ thấp chảy lên vĩ độ cao Các dòng biển lạnh thì ngược lại HĐ 2: Tìm hiểu bài tập (10’) CH: Quan sát H65 so Học sinh quan sát H65 sánh nhiệt độ các địa A = 190 C B = - 80 C điểm A, B, C, Đ cùng C = 20 C D = 30 C nằm trên vĩ độ 60 B Do các dòng biển nóng lạnh CH: Từ so sánh trên nêu - Dòng biển nóng làm ảnh hưởng các dòng cho nhiệt độ các vùng biển nóng và lạnh đến khí ven biển cao hậu vùng ven - Dòng biển lạnh làm cho biển mà chúng qua? nhiệt độ các vùng ven biển thấp cùng vĩ độ Bài tập - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp cùng vĩ độ Củng cố(5’) - CH: Nhận xét chung hướng chảy dòng biển nóng, lạnh trên giới? - CH: Mối quan hệ các dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua? Dặn dò - Đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi bài  Tiết: (29) Ngày soạn: / / Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: BÀI 26: ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết đựoc khái niệm đất (Hay thổ nhưỡng) - Biết các thành phần đất cungc các nhân tố hình thành đất - Hiểu tầm quan trọng đồ phì đất và có ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đọc và phân tích đồ, tranh ảnh Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ đất đai và cải tạo đất II Tiến trình hoạt động giảng dạy Kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra mức nhận biết bài thực hành học sinh Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu lớp đất đá trên bề mặt các lục địa (10’) Giáo viên giới thiệu: Khái niệm đất (TN) Giáo viên: Thổ là đất Nhưỡng là loại đất mềm xốp CH: Quan sát mẫu đất H66 Nhận xét màu sắc và độ dày các lớp đất khác nhau? Học sinh lắng nghe và Lớp đất trên bề hình thành định nghĩa mặt các lục địa đất - Đất là lớp vật chất Học sinh quan sát và mỏng vụn vỡ, bao nhận xét màu sắc và độ phủ trên bề mặt các dày tầng lớp đất khác lục địa HĐ 2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng (15’) CH: Yêu cầu học sinh đọc sgk cho biết các thành phần đất Đặc điểm vai trò thành phần? CH: Dựa vào kiến thức đã Thành phần và Học sinh đọc mục sgk đặc điểm thổ nhưỡng thành phần đất: + Khoáng chất (90-95%) a Thành phần thổ nhưỡng + Chất hữu *Thành phần khoáng + Nước không khí chất chiếm phần lớn trọng lượng đất (30) học cho biết nguồn gốc Có nguồn gốc từ các sản - Khoáng chất có thành phần khoáng phẩm phong hóa đá gốc nguồn gốc từ các sản đất? phẩm phong hoá đá gốc * Thành phần chất Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm hữu CH: Tại chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ đất lại Vì đó là chất dinh dưỡng - Chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trò lơn lao nguồn thức ăn cho thực có vai trò quan trọng thực vật vật chất lượng đất Học sinh đại diện trả lời - Chất hữu có Giáo viên chuẩn xác kiến nguồn gốc từ xác thức động vật và thực vật CH: Cho biết nguồn gốc Có nguồn gốc từ xác bị phân huỷ thành thành phần hữu mùn các vi sinh động thực vật đất? vật và các động vật đất CH: Tại chât mùn lại là *Chất mùn là nguồn thành phần quan trọng Đây là nguồn thức ăn cho thức ăn dồi dào, thực vật chất hữu cơ? cung cấp chất Giáo viên nêu giống và cần thiết cho thực Học sinh lắng nghe khác đất và đá vật tồn và phát triển Đất và đá vụn có t/c chế độ nước, thấm khí, độ chua b Đặc điểm thổ khác độ phì nhiêu đất nhưỡng CH: Độ phì là gì? Độ phì là đặc điểm quan Độ phì là đặc điểm trọng đất là khả quan trọng cung cấp cho thực đất là khả cung vật nước, các chất dinh cấp cho thực vật dưỡng và các yếu tố khác nước, các chất dinh CH: Con người đã làm dưỡng và các yếu tố nghèo đất nào? khác (nhiệt độ, Trong các loại thực vật không khí…) để thực vật sinh trưởng và phát triển HĐ 3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất (10’) Giáo viên giới thiệu các nhân tố hình thành đất Đá mẹ, sinh vật khí hậu (qt) địa hình, thời gian và người CH: Các nhân tố nào quan trọng việc hình thành đất? CH: Tại đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất? Học sinh lăng nghe Các nhân nhân tố hình thành đất Đá mẹ, sinh vật, khí hậu Là nguồn gốc sinh Ngoài hình thành phần khoáng thành đất còn chịu ảnh hưởng địa đất Đá mẹ, sinh vật, khí hậu (31) hình, thời gian và người Củng cố:(5’) - CH: Đất là gì? Nêu các thành phần đất? -CH: Chất mùn có vai trò nào lớp đất? -CH : Độ phì đất là gì? Dặn dò - Học các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài  Tiết: Ngày soạn: / / Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm đựoc khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích đựơc ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực người đến phân bố thực vật động vật và thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật Kỹ - Kỹ đọc, phân tích lược đồ, đồ Tư tưởng - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên đất, lớp võ sinh vật (32) II Phương tiện dạy và học - Tranh ảnh đất bị sói mòn - Tranh ảnh các loài sinh vật III Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức HĐ : Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật (10’) Yêu cầu học sinh đọc mục sgk? CH: Sinh vật có mặt trên Trái đất từ bao giờ? CH: Sinh vật tồn và phát triển đâu trên bề mặt Trái đất? Lớp vỏ sinh vật Học sinh đọc mục sgk - Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất Vào khoảng 3000 triệu tạo thành lớp vỏ sinh vật năm trước đây - Sinh vật xâm nhập Toàn lớp vỏ Trái đất lớp đất đá, khí và thuỷquyển HĐ 2: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật (15’) Giáo viên chuẩn bị các cảnh quan thực vật đới khí hậu H67: Rừng nứa nhiệt đới CH: Nằm đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật nào? Đặc điểm thực vật hàn đới? CH: Em có nhận xét gì khác biệt đặc điểm cảnh thực vật nói trên? Nguyên nhân khác biệt đó CH: Quan sát H67,68 cho biết Sự phát triển thực vật hai nơi này khác nào? Tai lại vậy? CH: Quan sát H69, 70 cho biết các loài động vật hai miền lại có khác nhau? Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng Học sinh xem tranh đến phân bố thực vật, động vật a Đối với thực vật Khí hậu nhiệt đới mùa, - Khí hậu là yếu tố tự xuân hạ xanh tốt nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố Rất nghèo rêu, địa y và đặc điểm Thực vật ba đới khác thực vật vì khí hậu khac - Ngoài địa hình và đất ảnh hưởng tới phát triển và phân bố H67 Có nhiều mưa H68 Khí hậu nóng không thực vật ẩm H69: Gấu trăng, chim b Đối với động vật linh dương H70: Voi, chim hươu cao cổ: Do địa hình khí hậu khác - Khí hậu ảnh hưởng CH: Sự ảnh hưởng khí đến phân bố động (33) hậu tác động tới động vật Vì động vật có thể di vật trên bề mặt Trái khác thực vật nào? chuyển theo địa hình, đất Ví dụ theo mùa - Sự tập trung thực vật ảnh CH: Hãy cho ví dụ mối Rừng ôn đới: cây lá kim hưởng mạnh tới quan hệ chặt chẽ thực và cây hổn hợp có động tập trung động vật và động vật? vật hay ăn cây lá vật kim (Hươu nai) HĐ 3: Tìm hiểu ảnh hưởng người phân bố thực, động vật (10’) CH: Tại nói người Vì người tác động có ảnh hưởng tích cực và đến thực động vật tiêu cực tới dự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất? CH: Sự ảnh hưởng tích - Mang giống nuôi cây cực? ví dụ? trồng vật nuôi từ nơi khác - Cải tạo nhiều giống cây Phá rừng CH: Sự ảnh hưởng tiêu - Ô nhiễm môi trường cực? Ví dụ? sống - Sinh vật nguy tuyệt chủng Ảnh hưởng người phân bố thực vật động vật trên Trái đất * Tích cực - Mang giống nuôi cây trồng vật nuôi từ nơi khác - Cải tạo nhiều giống cây *Tiêu cực: - Phá rừng - Ô nhiễm môi trường sống - Sinh vật nguy tuyệt chủng Củng cố.(5’) - CH: Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố sinh vật trên Trái Đất nào? - CH: Con người có ảnh hưởng tới phân bố động thực vật sao? Dặn dò - Học thuộc các câu hỏi cuối bài - Ôn tập lại các bài đã học để sau ôn tập  Tiết: Ngày soạn: / / Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng: (34) ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm đựoc các đới khí hậu trên Trái Đất và đặc điểm các đới - Phân biệt khác sông và hồ - Biển và đại dương có tượng gì? - Đất bao gồm thành phần nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố Kỹ - Kỹ đọc và phân tích đồ Tư tưởng - Ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Tiến trình hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(3’) ? Đất là gì? Nêu các thành phần đất? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ : Hướng dẫn ôn lý thuyết (20’) CH: Nêu đặc điểm các vành đai nhiệt trên Trái Đất? Học sinh đại diện trả lời CH: Thế nào là hệ thống Hệ thống sông bao gồm sông và lưu vực sông sông chính cung với phụ lưu và chi lưu hợp lại - Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi gọi là lưu vực CH: Sông khác hồ điểm Hồ là khoảng nước động Sông là dòng chảy tự nào? nhiên thường xuyên CH: Biển và đại dương trên Các đại dương trên I Phần lý thuyết Các đới khí hậu trên Trái Đất Có đới khí hậu - Nhiệt đới - Ôn đới hoà - đới lạnh Sông và hồ - Sông chính cùng với phụ lưu, lưu hợp thành hệ thống sông - Sông là dòng chảy tụ nhiên thường xuyên - Hồ là khoảng nước động sâu đất liền Biển và đại (35) thế giới có thông với giới thông với nhau không? CH: Sự vận động của Sóng biển nứơc biển và đại dương tạo Thuỷ triều tượng gì? Học sinh nghiên cứu sgk và kiến thức đã học CH: Đất là gì? dương Sự vận động sườn biển và đại dương tạo các tượng: - Thuỷ triều - Sóng biển Đất các nhân tố hình thành đất Học sinh nhắc lại định Đất là lớp vật chất nghĩa đất mỏng vụn vở, bao CH: Trình bày thành phần Thành phần: Khoáng phủ trên bề mặt các và đặc điểm đất? chất, chất hữu cơ, chất lục địa mùn HĐ 2: Hướng dẫn ôn bài tập (18’) Hướng dẫn Hs làm hoàn Làm bài tập thiện các bài tập Sgk Củng cố thêm số các kĩ cho học sinh Củng cố(4’) - Phân biệt các đới khí hậu trên trái đất? Vị trí? - Sông khác hồ điểm nào? - Biển và Đại dương tạo các tượng gì? - Tầm quan trọng đất? Dặn dò - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ Tiết 35 (Kiểm tra theo đề) Ngày kiểm tra: I/ Trắc nghiệm (3.0điểm) khoanh tròn câu đúng Câu 1:Cấu tạo lớp võ khí theo thứ tự từ thấp lên cao a Tầng đối lu, bình lu, các tầng cao khí b Tầng bình lu, đối lu, các tầng cao khí c Các tầng cao khí quyển, đối lu bình lu d Tầng đối lu, các tầng cao khí quyển, bình lu II Phần bài tập (36) Câu 2:Trên Trái Đất có đới khí hậu a đới b đới, c đới, d đới, Câu 3;Trên giới có loại hồ a loại, b loại, c loại, d loại, Câu 4:Vĩ độ nào sau đây nằm khu vực áp thấp a 300B b 300N c 900B d 00 Câu5:Có loại thuỷ triều? a 3loại, b loại, c loại, d loại, Câu 6: Nhân tố quan trọng hình thành nên các loại đất? a Sinh vật, b Khí hậu, c Địa hình, d Đá mẹ, II/ Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (2,0điểm) Sông khác hồ điểm nào? Câu 2: (1,5 điểm) Nêu các thành phần chính đất và tỉ lệ các thành phần đó? Câu 3: (3,5điểm) Dựa vào hình bên hãy nêu tên các đới khí hậu trên Trái Đất và nêu đặc điểm đới khí hậu ? Đ2 I/ Trắc nghiệm (3.0điểm) khoanh tròn câu đúng Câu 1:Trên Trái Đất có đới khí hậu a đới b đới, c đới, d đới, Câu 2:Cấu tạo lớp võ khí theo thứ tự từ thấp lên cao e Tầng đối lu, bình lu, các tầng cao khí f Tầng bình lu, đối lu, các tầng cao khí g Các tầng cao khí quyển, đối lu bình lu h Tầng đối lu, các tầng cao khí quyển, bình lu Câu 3:Vĩ độ nào sau đây nằm khu vực áp thấp a 300B b 300N c 900B d 00 Câu 4;Trên giới có loại hồ a loại, b loại, c loại, d loại, Câu 5: Nhân tố quan trọng hình thành nên các loại đất? a Sinh vật, b Khí hậu, c Địa hình, d Đá mẹ, Câu6: Có loại thuỷ triều? a 3loại, b loại, b c loại, d loại, II/ Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Nêu các thành phần chính đất và tỉ lệ các thành phần đó? Câu 2: (2,0điểm) Sông khác hồ điểm nào? Câu 3: (3,5điểm) Dựa vào hình bên hãy nêu tên các đới khí hậu trên Trái Đất (37) và nêu đặc điểm đới khí hậu ? Đáp án Đề1 I/ Trắc nghiệm (3,0điểm) Khoanh tròn các câu đúng: Câu Câu Câu câu Câu5 Câu6 b c b d a d Mỗi câu đúng 0,5 điểm II/ Tự luận: (7,0điểm) Câu 1: (2,0đ) Sông khác hồ điểm - Sông là dòng chảy thờng xuyên, tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa (1,0đ) - Hồ là khoảng nớc động tơng đối rộng và sâu đất liền (1,0đ) Câu 2:(1,5đ) Các thành phần chính đất và tỉ lệ: - Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn (0,5đ) - Chất hữu chiếm thành phần nhỏ có vai trò quan trọng định chất lợng đất (1,0đ) Câu 3: (3,5đ) *Trên Trái Đất có đới khí hậu: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới (0,5đ)  Đặc điểm các đới khí hậu - Đới nóng (hay nhiệt đới) 230 27’ B -230 27’ N góc chiếu ánh sáng Mặt Trời quyanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh lệch ít, nhiệt độ nóng quanh năm, gió tín phong, lợng ma 1000 –2000 mm (1,0đ) - Hai đới ôn hoà( ôn dới) Từ 230 27’ B -660 33’ N : 230 27’ N -660 33’ N Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng năm chênh lớn, nhiệt độ trung bình, gió Tây ôn đới, lợng ma 500- 1000 mm (1,0đ) - Hai đới lạnh (hàn đới) 660 33’ B - Cực Bắc , 660 33’ N - Cực Nam góc chiếu sáng quanh năm nhỏ , thời gian chiếu sáng dao động lớn, nhiệt độ quanh năm lạnh giá, gió Đông cực, lợng ma dới 500 mm (1,0đ) Đề2 I/ Trắc nghiệm (3,0điểm) Khoanh tròn các câu đúng: Câu Câu Câu câu Câu5 Câu6 c a d b d a Mỗi câu đúng 0,5 điểm II/ Tự luận: (7,0điểm) Câu 1: (2,0đ) Câu đề Câu 2: (1,5đ) Câu đề Câu 3: (3,5đ) Câu đề IV/Kết Lớp SHS Điểm K+G TG SL A B V/Nhận xét 1/u điểm Điểm TB % SL trở lên % Điểm 0SL % (38) 2/ Nhợc điểm 3/Những lỗi phổ biến Lỗi h/s 4/ Biện pháp Chữa lỗi (39)

Ngày đăng: 30/09/2021, 18:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w