1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an hoa 8 tuan 28

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi → rót một ít nước vào bình đựng P2O5 → lắc đều → Nhúng quì tím vào dung dịch thu được → Yêu cầu HS nhận xét.. -Dung dịch làm quì tím hố đỏ là axit →[r]

(1)Tuần: 28 Tiết: 53 Ngày soạn :13 / 03/2016 Ngày dạy : 14/03/2016 §36 NƯỚC ( T:1 ) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết và hiểu thành phần hố học hợp chất nước gồm nguyên tố là : hiđro và oxi, chúng hố hợp với theo tỉ lệ thể tích là phần H và phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H 2.Kĩ năng: Qua tổng hợp và phân hủy nước học sinh chứng minh thành phần nước 3.Thái độ: Biết sử dụng nước tiết kiệm Bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm II.CHUẨN BỊ: -Dụng cụ điện phân nước -Hình vẽ tổng hợp nước III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cu GV nhắc lại bài thực hành cho học sinh 3.Vào bài Như các em đã biết nước có vai trò quang trọng đời sống hàng ngày chúng ta.? các em có biết nước có vai trò nào?, có tính chất vật lí và tính chất hố học sao? Để hiểu rõ tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động cua giáo viên Hoạt động cua học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học nước -GV đặc câu hỏi cho học -HS trả lời câu hỏi sau: sinh -Những nguyên tố hóa học -Lắp thiết bị điện phân nước nào có thành phần (pha thêm ít dung dịch nước ? chúng hóa hợp với NaOH vào nước) theo tỉ lệ thể tích và khối lượng nào ? -Yêu cầu HS quan sát để trả -Trước dòng điện chiều chạy qua mực nước lời các câu hỏi : hai cột A,B ? Em có nhận xét gì mực nước hai cột A (-), B(+) -Sau cho dòng điện chiều qua, trên bề mặt điện I Thành phần hóa học nước Sự phân huỷ nước PTHH: 2H2O → 2H2 + O2 Nước phân hủy thành khí hiđro và khí oxi (2) trước cho dòng điện cực xuất bọt khí Cực chiều qua () cột A bọt khí nhiều →GV bật công tắc điện: Vkhí B = Vkhí A ? Sau cho dòng điện chiều qua → tượng gì -Khí cột B(+) làm que đóm bùng cháy; cột B(-) -Yêu cầu HS lên quan sát khí cháy với lửa thí nghiệm:→Sau điện màu xanh phân H2O → thu hai khí → khí hai ống có tỉ lệ →Khí thu là H2 () và nào? O2 () V H = 2V O ❑2 PTHH: 2H2O -Dùng que đóm còn tàn than O2 hồng và que đóm cháy để thử hai khí trên →yêu cầu HS rút kết luận → 2H2 + -Yêu cầu viết phương trình -Cá nhân đọc SGK, quan sát hóa học hình vẽ -Cuối cùng GV nhận xét và -Thảo luận nhóm kết luận -Hỗn hợp H2 và O2 nổ Mực -Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, nước ống dâng lên quan sát hình 5.11/122 → thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 -Mực nước dâng lên, dừng và O2 tia lửa điện, có lại vạch số → còn dư tượng gì chất khí ? Mực nước ống dâng lên có đầy ống không → -Tàn đóm bùng cháy → các khí H2 và O2 có phản khí còn dư là oxi ứng hết không ? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có 2H2 + O2 2H2O tượng gì → khí còn dư VH là khí nào = VO ? Viết PTHH: Giải: ? Khi đốt: H2 và O2 đã hố hợp với theo tỉ lệ Theo PTHH: nào Cứ mol O2 cần mol H2 2 Sự tổng hợp nước PTHH:2H2 + O2 → 2H2O  Kết luận: -Nước là hợp chất tạo nguyên tố: H & O -Tỉ lệ hố hợp H & O: VH +Về thể tích: VO2 = +Về khối lượng: mH mO2 = -CTHH nước: H2O (3) -Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính: ==> m H = 2 = (g) mO = 32 = 32 (g) +Tỉ lệ hố hợp khối lượng mH = = H2 và O2 Tỉ lệ: 32 mO +Thành phần % khối lượng oxi và hiđro nước Þ %H = 1+8 100% » Hướng dẫn: 11.1% ? Giả sử có mol O2 phản ứng → làm cách nào tính Þ %O = 100% - 11.1% = 88.9% số mol H2 ? Muốn tính khối lượng H2 -2 nguyên tố: H và O 2 → nào ? Nước là hợp chất tạo nguyên tố nào -Tỉ lệ hố hợp: VH VO 2 = ; mH mO = ? Chúng hố hợp với theo tỉ lệ thể tích và khối -CTHH: H2O lượng nào →Vậy thực nghiệm em hãy cho biết nước có công thức hóa học nào ? -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận Bài tập Bài tập:Phân hủy hoàn toàn 1,8 gam H2O thu bao nhiêu thể tích khí H2 và O2 (đktc) -GV gọi HS đưa phương pháp giải -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận 1,8  nH 2O  0,1(mol ) 18 -PT:2 H2O→ H2 + O2 Sau đó học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét  nH nH 2O 0,1( mol ) Þ VH 0,1x 22, 2, 24(lit )  nO2  0,1 0, 05( mol ) Þ VO2 0, 05 x 22, 1,12(lit ) 4.CỦNG CỐ (4) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3/125 ? Bài tập trên thuộc dạng bài tốn nào? ? Muốn giải bài tập này phải trải qua bước ? Bước đầu tiên là gì *Kiến thức dành cho học sinh khá-giỏi: GV hướng dẩn : BÀI TẬP: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 (đktc) Tính m ❑H O tạo thành ? Bài tập trên khác bài tập SGK/ 125 điểm nào ? →Phải xác định chất phản ứng hết và chất dư → Tính m ❑H O theo chất phản ứng hết mH O= 8g Đáp án: Cho V H ; VO ? Tìm (đktc) Giải: mH O 1,8 = =0,1(mol) M H O 18 nH O= 2 PTHH: 2H2 + O2 2H2O Theo phương trình : n H =n H O=0,1( mol) 0,1 nO = nH O = =0 ,05 (mol) 2 V H =0,1 22 , 4=2, 24 (l) ⇒ V O =0 , 05 22, 4=1 , 12(l) 2 { 2 2 5.DẶN DÒ -Làm bài tập 1, 2, SGK/125 -Xem phần II : Tính chất nước IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: 28 Ngày soạn : 13/03/2016 Tiết: 54 Ngày dạy : 15/03/2016 §36 NƯỚC (tt) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết và hiểu tính chất vật lý và hố học nước (5) 2.Kĩ năng: -HS hiểu và viết PTHH thể tính chất hố học cảu nước 3.Thái độ: -HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức cho nguồn nước không bị ô nhiễm -Tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH II.CHUẨN BỊ: Hố chất: quì tím, Nấm, vôi sống, Pđỏ, KMnO4 dụng cụ: -2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh -Ống nghiệm, giá , diêm, đèn cồn -Lọ tam giác thu O2 ( lọ) -Muôi sắt, ống dẫn khí III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cu ? Nước có thành phần hố học nào ? Yêu cầu HS làm bài tập SGK/125 Đáp án: 2H2 + O2  2H2O 112 - nH2 = 22 = mol -theo pt: nH O nH = mol 2 Þ mH O = x 18 = 90g 3.Vào bài Hoạt động cua giáo viên Hoạt động cua học sinh Nội dung 2Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý cua nước ? Yêu cầu HS quan sát cốc Quan sát, trả lời Tính chất vật lý nước → nhận xét: +Chất lỏng, không màu – mùi Nước là chất lỏng, không màu, không +Thể, màu, mùi, vị – vị mùi và không vị, sôi +Nhiệt độ sôi +Sôi: 1000C (p = 1atm) 1000C Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… +Nhiệt độ hố rắn +Nhiệt độ rắn 00C +Khối lượng riêng +Đại = g/ml +Hồ tan +Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… (6) 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học cua nước Tính chất hóa học: a.Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): -Nhúng quì tím vào nước → -Quan sát quì tím không PTHH: yêu cầu HS quan sát → nhận chuyển màu Na + 2H2O → 2NaOH xét: -Miếng Na chạy nhanh trên + H2↑ -Cho mẫu Na vào cốc nước mặt nước (nóng chảy → giọt → yêu cầu HS quan sát → tròn) nhận xét -Có khí thoát -Đốt khí → có màu gì -Khí là H2 → kết luận -Nhúng mẫu giấy quì vào Þ Có phản ứng hóa học xảy dung dịch sau phản ứng -Hợp chất tạo thành → Giấy quì → xanh nước làm giấy quì → xanh: -NaOH bazơ công thức gồm nguyên 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 tử Na liên kết với  OH → Yêu cầu HS lập công thức -Nước có thể tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường: hóa học Na,k … → Viết phương trình hóa học -Gọi HS đọc phần kết luận SGK/123 b.Thí nghiệm 2: tác dụng với -Quan sát → nhận xét: số oxit bazơ +Có nước bốc lên -Làm thí nghiệm: +CaO rắn → chất nhão b/ Tác dụng với số oxit bazơ +Cho miếng vôi nhỏ vào +Phản ứng toả nhiệt cốc thuỷ tinh → rót ít nước vào vôi sống → HS +Quì tím → xanh -Là bazơ quan sát, nhận xét CaO + H2O Ca(OH)2 (bazơ) +Nhúng mẫu giấy quì - Ca(OH)2 tím vào nước sau phản CaO + H2O → Ca(OH)2 ứng Vậy hợp chất tạo thành là gì? -Công thức hóa học gồm Ca và nhóm OH → Yêu cầu HS lập công thức hóa học? PTHH: → Þ Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh (7) -Viết phương trình phản ứng? -Ngồi CaO nước còn hóa hợp với nhiều oxit bazơ khác → Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/123 c/ Tác dụng với số oxit axit c.Thí nghiệm 3: tác dụng với số oxit axit -Làm thí nghiệm: đốt P bình oxi → rót ít nước vào bình đựng P2O5 → lắc → Nhúng quì tím vào dung dịch thu → Yêu cầu HS nhận xét -Dung dịch làm quì tím hố đỏ là axit → hướng dẫn HS viết công thức hố học và viết phương trình phản ứng -P2O5 tan nước PTHH: -Dung dịch quì tím hóa đỏ P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit) (hồng) Þ Dung dịch axit làm P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 đổi màu quì tím thành đỏ -Thông báo: Nước hố hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 … tạo axit tương ứng -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò nước Yêu cầu HS các -Đọc SGK – liên hệ -Hòa tan chất dinh nhóm đọc SGK trả thực tế → trả lời dưỡng, tham gia vào lời câu hỏi sau: câu hỏi nhiều quá trình hóa học thể ? Nước có vai trò gì đời sống người -Phục vụ cho đời sống hàng ngày ? Chúng ta cầtn làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm -Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng… -Đại diện các nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung *Tích hợp: Nhiều -Nước quan trọng sử dụng cần tiết kiệm tránh ô nhiểm (8) nguồn nước trên trái đất bi ô nhiễm nặng các chất thải công nghiệp, sinh hoạt hàng ngày…ảnh hưởng đến sức khẽo cho người và sinh vật khác Trành ô nhiễm nguồn nước Bài tập Bài tập: Lấy gam CaO cho vào nước thu bao nhiêu gam Ca(OH)2  nCaO  0,1(mol ) 40 -PT: CaO + H2O → Ca(OH)2 Sau đó học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận -Cuối cùng GV nhận xét xét và kết luận -GV gọi HS đưa phương pháp giải  nCa (OH )2 nCaO 0,1(mol ) Þ mCa (OH )2 0,1x74 7,4( gam) 4.CỦNG CỐ Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng cho nước tác dụng với: K, Na2O, SO3 Đáp án: 2K + H2O → 2KOH + H2 Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4 *Kiến thức dành cho học sinh khá-giỏi: Bài tập 2: Để có dung dich chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na 2O cho tác dụng với H2O? Nêu cách giải khác Đáp án: Cách 1:- Số mol NaOH: nNaOH  16 0, 4(mol ) 40 -Phương trình: Na2O + H2O → 2NaOH n 0, nNa2O  NaOH  0, 2(mol ) Þ m Na2O 0, x 62 12, 4( gam) 2 - (9) - Cách 2: -Phương trình: Na2O + H2O → 2NaOH 62gam 80 gam X=gam 16 gam 16 x62 X  12, 4( gam) 80 5.DẶN DÒ -Ôn lại khái niệm axit – cách đọc tên – phân loại -Làm bài tập 1, SGK/125 VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: DUYỆT Ngày tháng năm 2016 Nguyễn Quốc Trạng (10)

Ngày đăng: 07/10/2021, 00:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w