ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

67 54 0
ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 1. Khái niệm logistics, quá trình phát triển logistics, mối liên quan giữa logistics và marketing, phân loại logistics, mục tiêu và vai trò của logistics, R’S và 6 nguyên tắc logistics, quan niệm tiếp cận hệ thống trong quản trị logistics? 1. Khái niệm logistics Thuật ngữ “logistics” được sử dụng nhiều từ thế kỉ XIX với ý nghĩa là năng lực tư duy hệ thống hoặc là kĩ năng tính toán hợp lý. Logistics ngày nay được sử dụng để chỉ về việc quản lý và kiểm soát sự dịch chuyển các nguồn lực một cách khoa học. Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng di chuyển và lưu kho những nguyên vật liệu thô của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm và những thông tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến khi được tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng”. Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC The US. Logistics Administration Council): Xét từ khía cạnh quản trị các chuỗi cung ứng Logistics là một bộ phận cẩu thành hoạt động của chuỗi cung ứng, bao gồm việc lên kế hoạch và kiểm soát hiệu quả dòng chảy của hàng hoả theo cả hai chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu của khách hàng Theo quy định tại Điều 233 Luật Thương mại năm 2005: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao

MỤC LỤC CÂU Khái niệm logistics, trình phát triển logistics, mối liên quan logistics marketing, phân loại logistics, mục tiêu vai trò logistics, R’S nguyên tắc logistics, quan niệm tiếp cận hệ thống quản trị logistics? CÂU Khái niệm dòng vật tư logistics? Các hoạt động logistics bản? Phân tích thành phần chi phí tổng chi phí logistics (liên quan tới hoạt động logistics nào, gồm chi phí nào, mối quan hệ với chi phí khác tổng chi phí logistics mối quan hệ với tổng chi phí logistics, với mức dịch vụ khách hàng) .11 CÂU Hệ thống Logistics (khái niệm, mục đích, đặc tính, ranh giới) Phân loại hệ thống logistics Công suất hệ thống logistics Thiết kế hệ thống logistics phục vụ doanh nghiệp .14 CÂU Cơ sở hạ tầng Logistics (Khái niệm, phân loại)? 21 CÂU Khái niệm Logistics KPI, liệt kê Logistics KPIs ; LPI ( LPI gì, tiêu chí xác định LPI) 22 CÂU : Dịch vụ khách hàng (DVKH) (khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố, tiêu đo lường, chiến lược dịch vụ khách hàng) 27 CÂU Hệ thống thơng tin logistics (khái niệm, mơ hình hệ thống thông tin logistics, cấu trúc, chức hệ thống thông tin logistics, ứng dụng) 30 CÂU Dự trữ (khái niệm phân loại) 36 CÂU Cấu thành chi phí dự trữ? Đặc điểm mơ hình dự trữ “Đẩy” “Kéo” 39 CÂU 10 Mơ hình EOQ đơn giản EOQ có giảm giá? Phương pháp xác định mức dự trữ bảo hiểm 40 CÂU 11 Vai trò kho hàng chuỗi cung ứng; Chức kho hàng; Phân loại kho hàng theo chức chuỗi logistics? 42 CÂU 12 Các tác nghiệp kho bố trí khu vực chức kho? SKU ? Ứng dụng mã vạch vào RFID kho hàng ? 44 CÂU 13 Các định chiến lược quản trị kho hàng chuỗi logistics (quyết định sở hữu, mức độ tập trung số lượng kho, phương pháp xác định vị trí kho tối ưu)? 49 CÂU 14 Bao bì hàng hóa (Phân loại, đặc điểm chức năng) Vì bao bì ảnh hưởng đến chi phí logistics? Tiêu chuẩn hóa bao bì chuỗi Logistics (Vì cần phải tiêu chuẩn hóa, nội dung chủ yếu, lợi ích mang lại) Qúa trình nghiệp vụ bao bì? 54 CÂU 15 Khái niệm mục tiêu hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư (MRP I – Materia Requirement Planning)? Phân biệt MRP I với MRP II (Manufacturing Resource Planning)? Trình tự xây dựng kế hoạch nhu cầu vật tư MRP I? 58 CÂU 16 Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn điều kiện giao hàng, lựa chọn phương thức vận tải lựa chọn nhà vận tải? 59 CÂU 17 Khái niệm vai trò thu mua? Phân biệt mua hàng (purchasing) với thu mua (procurement) quản lý chuỗi cung ứng (supply management) Quy trình thu mua? 64 CÂU Khái niệm logistics, trình phát triển logistics, mối liên quan logistics marketing, phân loại logistics, mục tiêu vai trò logistics, R’S nguyên tắc logistics, quan niệm tiếp cận hệ thống quản trị logistics? Khái niệm logistics Thuật ngữ “logistics” sử dụng nhiều từ kỉ XIX với ý nghĩa lực tư hệ thống kĩ tính tốn hợp lý Logistics ngày sử dụng để việc quản lý kiểm soát dịch chuyển nguồn lực cách khoa học - Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US Logistics Administration Council): Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng di chuyển lưu kho ngun vật liệu thơ hàng hóa quy trình, hàng hóa thành phẩm thơng tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng” - Xét từ khía cạnh quản trị chuỗi cung ứng Logistics phận cẩu thành hoạt động chuỗi cung ứng, bao gồm việc lên kế hoạch kiểm sốt hiệu dịng chảy hàng hoả theo hai chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu khách hàng - Theo quy định Điều 233 Luật Thương mại năm 2005: Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Tóm lại, logistics hiểu sau: “Logistics trình tối ưu hóa vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” Quá trình phát triển logistics 2.1 Giai đoạn 1- Phân phối vật chất (1950-1970): ứng dụng tiếp cận Logistics để quản lý dòng hàng hóa lưu thơng phân phối Giai đoạn có đặc điểm: - Sự diện dòng hàng hóa riêng biệt sản xuất, lưu kho vận tải liên kết thành hệ thống để quản lý – liên kết Vận tải – Phân phối – Quản lý kho tồn kho – Bao bì, nhãn mác, đóng gói; - Sự liên kết chức độc lập trình phân phối vật chất mang lại hiệu kinh tế đáng 2.2 Giai đoạn 2- Phát triển thành Hệ thống logistics (1970-1980) - Phối kết hợp quản lý Cung ứng vật tư Phân phối sản phẩm vào hệ thống - Chun mơn hóa quản lý q trình Logistics - Kế hoạch hóa lâu dài lĩnh vực Logistics - Ứng dụng rộng rãi CNTT thu thập, xử lý truyền tải thông tin, quản lý kiểm sốt thực q trình Logistics - Tập trung hóa hoạt động phân phối - Giảm lượng dự trữ vật tư chuỗi dịch chuyển - Các chi phí hoạt động DN xác định phân minh rõ ràng - Xác định đặt biện pháp giảm chi phí dịch chuyển dịng vật tư đến người tiêu thụ cuối 2.3 Giai đoạn 3- Mở rộng liên kết thành SCM (1980-1990 đến nay) - Xuất thay đổi mang tính tảng tổ chức quản lý lĩnh vực lưu thông phân phối tồn kinh tế tồn cầu, mang tính chiến lược quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu đến người tiêu dùng cuối cùng; Kết hợp chặt chẽ họ với bên liên quan (công ty vận tải, kho bãi, ) - Công nghệ thông tin liên lạc đại cho phép dịch chuyển nhanh chóng dịng thơng tin dịng vật tư, liên kết toàn pha dịch chuyển sản phẩm từ nguồn vật liệu ban đầu đến nơi tiêu thụ cuối cùng; - Phát triển ngành cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho Logistics; - Tiếp cận Logistics, mà chìa khóa liên kết hoạt động bắt đầu lan rộng quy mơ tồn chuỗi, từ khâu cung cấp, sản xuất phân phối Mối liên quan logistics marketing Marketing Sản phẩm Giá Xúc tiến Mức dịch vụ khách hàng điểm chung Marketing Logistics Logistics Phân phối Hànglưukho Vận tải Thu mua Kho bãi Giải đơn hàng thông tin Giống nhau: Logistics Marketing phục vụ phân phối hàng hóa Khác nhau: Marketing tập trung vào kênh bán hàng, tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường để đưa đầu cho Logictics (yêu cầu chủng loại, số lượng, địa điểm, thời gian cho Logistics đáp ứng) Còn Logistics tập trung vào quản lý hiệu qua dịch chuyển dự trữ hàng hóa q trình phân phối Phân loại logistics 4.1 Theo chức logistics Logistics thông tin Cung ứng Logistics thu mua Sản xuất Logistics sản xuất Dự trữ Tiêu thụ Logistics phân phối Kho bãi Logistics vận tải 4.2 Theo vị trí bên tham gia - 1PL – First party Logistics: chủ hàng tự tổ chức quản lý hoạt động Logistics cho - 2PL – Second party Logistics: chủ hàng thuê người khác làm, làm vài khâu đơn lẻ chuỗi hoạt động Logistics (kho bãi, thủ tục hải quan, vận tải, ) - 3PL – Third party Logistics: Chủ hàng thuê đơn vị thay mặt làm vài tất khâu phận chức hoạt động Logistics có liên quan - PL – Fourth party Logistics: Chủ hàng thuê người thay mặt thực tổ chức, quản lý thực toàn hoạt động Logistics người tích hợp - gắn kết, hợp nguồn lực, tiềm năng, sở vật chất KHKT với tổ chức khác để thiết kế, XD, vận hành chuỗi logistics => quản trị trình logistics - 5PL – Fiveth party Logistics: Về chất tương tự Logistics bên thứ tư, thực thông qua hệ thống thương mại điện tử 4.3 Theo khả thực hoạt động Logistics tổ chức - Logistics tự làm (in-house Logistics): hoạt động Logistics thực sở vật chất kỹ thuật (phương tiện vận tải xếp đỡ, kho bãi, nhà xưởng, …) nhân lực sẵn có doanh nghiệp - Logistics thuê (outsourced Logistics): hoạt động Logistics thực cách thuê doanh nghiệp khác thực 4.4 Theo phạm vi mức độ quan trọng - Logistics kinh doanh (Bussiness logistics) phần trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi kiểm soát cách hiệu hiệu lực dòng vận động dự trữ sản phẩm, dịch vụ thơng tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng - Logistics quân đội (Military Logistics) việc thiết kế phối hợp phương diện hỗ trợ thiết bị cho chiến dịch trận đánh lực lượng quân đội Đảm bảo sẵn sàng, xác hiệu cho hoạt động - Logistics kiện (Event logistics) tập hợp hoạt động, phương tiện vật chất kỹ thuật người cần thiết để tổ chức, xếp lịch trình, nhằm triển khai nguồn lực cho kiện diễn hiệu kết thúc tốt đẹp - Logistics dịch vụ (Service logistics) bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình, quản trị điều kiện sở vật chất/ tài sản, người, vật liệu nhằm hỗ trợ trì cho trình dịch vụ hoạt động kinh doanh - Logistics cứu trợ (Humanitarian logistics) bao gồm hoạt động logistics liên quan cứu trợ cộng đồng xảy thiên tai (động đất, núi lửa, bão, sóng thần, …) 4.5 Theo trình nghiệp vụ (logistical operations): - Hoạt động mua (Procurement) hoạt động liên quan đến đến việc tạo sản phẩm nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên Mục tiêu chung mua hỗ trợ nhà sản xuất thương mại thực tốt hoạt động mua hàng với chi phí thấp - Hoạt động hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support) tập trung vào hoạt động quản trị dòng dư trữ cách hiệu bước trình sản xuất Hỗ trợ sản xuất không trả lời câu hỏi phải sản xuất mà gì, đâu sản phẩm tạo - Hoạt động phân phối thị trường (Market distribution) liên quan đến viêc cung cấp dịch vụ khách hàng Mục tiêu phân phối hỗ trợ tạo doanh thu qua việc cung cấp mức độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược mức chi phí thấp 4.6 Theo hướng dịch chuyển dịng vật tư: - Logistics đầu vào (inbound/inward Logistics): Sự dịch chuyển dòng nguyên vật liệu bán thành phẩm… từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp (tổ chức) - Logistics đầu (outbound/outward Logistics): Sự dịch chuyển hàng hóa thành phẩm từ doanh nghiệp (tổ chức) đến khách hàng (người tiêu thụ) - Logistics thu hồi / logistics ngược (reverse Logistics): Sự dịch chuyển dòng vật tư từ khách hàng ngược doanh nghiệp dòng vật tư từ phân xưởng sau trở phân xưởng kề trước nội doanh nghiệp (hàng lỗi, hàng hỏng, phế thải, bao kiện tái sử dụng ) với mục đích tái chế, tái sử dụng, thu hồi phần dùng trước thải bỏ 4.7 Theo đối tượng hàng hóa - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (Fast Moving Contribution Goods Logistics) – phục vụ hàng có thời han sử dụng ngắn sản phẩm tươi sống thuộc lĩnh vực thực phẩm, giống trồng, hoa sản phẩm lĩnh vực y sinh - Logistics ngành ô tô (Automotive Logistics) – phục vụ hàng ô tô đô gồm tất loại phuong tiện có đăc tinh tương tự nhu tơ - Logistics ngành hóa chất (Checmical Logistics) – phục vụ hàng hóa chất gồm tất hàng độc hại, nguy hiểm - Logistics hàng điện tử (Electronic Logistics) – phục vụ hàng sản phẩm ngành điện tử - Logistics hàng dầu khí (Petroleum Logistics) - hoạt động Logistics cho hàng sản phẩm ngành dầu khí - Logistics hàng quân (Military Logistics) - hoạt động Logistics cho hàng vũ khí, khí tài quân Mục tiêu vai trò logistics 5.1 Mục tiêu: - Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức sở tối ưu hóa dịng vật tư tồn hệ thống ➔ Tổ chức phục vụ khách hàng với chất lượng cao ➔ Mức chi phí tương đối hợp lý - Đảm bảo vật tư đến nơi yêu cầu, thời điểm yêu cầu từ nguồn cần thiết với mức độ chất lượng cần thiết mức giá cần thiết ➔ Sử dụng tiêu khác để đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu Logistics ➔ Nhà quản trị phải thiết kế hoạt động Logistics cho tổ chức mềm dẻo, linh hoạt để thỏa mãn yêu cầu khác khách hàng 5.2 Vai trị logistics - Là cơng cụ liên kết hoạt động kinh tế quốc gia toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường - Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối - Tiết kiệm giảm chi phi phí lưu thơng phân phối - Mở rộng thị trường bn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh đặc biệt buôn bán vận tải quốc tế - Nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí sản q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp - Tạo giá trị gia tăng thời gian địa điểm - Cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa dịch vụ hiệu đến khách hàng - Hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn lợi tiềm tàng cho doanh 5.2.1 Vai trò Logistics kinh tế - Logistics khoản chi tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh ➔ Ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế khác - Logistics giúp cho việc dịch chuyển lưu trữ dịng hàng hóa, dịch vụ giao dịch kinh tế (cung ứng – sản xuất – phân phối) ➔ Logistics đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế 5.2.2 Vai trò Logistics doanh nghiệp - Logistics vũ khí để gia tăng lợi nhuận nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp (là mục tiêu doanh nghiệp) : • Giảm chi phí • Thỏa mãn nhu cầu khách hàng: logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Marketing (4P), đóng vai trị then chốt việc đưa hàng hóa, dịch vụ tới nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp để thỏa mãn khách hàng R’S nguyên tắc logistics 6.1 R’S: (7 Rights in logistics) ) Theo E Grosvenor Plowman, mục tiêu hệ thống logistics cung cấp cho khách hàng lợi ích - (7 rights) Đúng sản phẩm Đúng khách hàng Đúng số lượng Đúng điều kiện Đúng địa điểm Đúng thời điểm Đúng chi phí 6.2 nguyên tắc Logistics: - Nguyên tắc tối ưu: Ra định quản lý cho chất lượng công việc đạt mức tối đa điều kiện cho phép Nhiệm vụ đặt khơng phải tìm phương án tốt phương án có, mà phải tốt phương án xảy ra, phương án phải đạt mục tiêu đặt cách tối đa điều kiện chi phí định - Nguyên tắc trọn vẹn: đạt mục tiêu cho trước toàn trình Logistics mà khơng phần - Nguyên tắc hệ thống: Logistics phải xem đối tượng tổ hợp từ nhiều thành phần (nhiệm vụ) có quan hệ qua lại lẫn Khi xem xét nghiên cứu Logistics, không xem xét thành phần mà phải xem xét toàn tổng thể - Nguyên tắc trình tự: đặc trưng trật tự có tổ chức mối quan hệ qua lại thành phần Logistics theo chiều dọc - Nguyên tắc liên kết: Để đạt hiệu toàn hệ thống, cần phải liên kết thành phần chuỗi cung ứng theo thời gian không gian - Nguyên tắc hình thức: hướng đến việc nhận đặc tính số lượng tổng hợp hệ thống Logistics Quan niệm tiếp cận hệ thống quản trị logistics? Để đạt mục tiêu logistics đòi hỏi doanh nghiệp phải thực tốt yêu cầu bản: 7.1 Cung cấp mức dịch vụ khách hàng có tính chiến lược: 10 x= y= 𝑑(1,𝑥)𝑤(1)+𝑑(2,𝑥)𝑤(2)+⋯+𝑑(𝑛,𝑥)𝑤(𝑛) 𝑤(1)+𝑤(2)+⋯+𝑤(𝑛) 𝑑(1,𝑦)𝑤(1)+𝑑(2,𝑦)𝑤(2)+⋯+𝑑(𝑛,𝑥)𝑤(𝑛) 𝑤(1)+𝑤(2)+⋯𝑤(𝑛) Trong đó: • d(i, x) – Tọa độ x điểm tiêu thụ i • d(i, y) – Tọa độ y điểm tiêu thụ i • w(i) - Nhu cầu tiêu thụ vật tư điểm i Phương pháp trọng tâm mơ hình vật lý: - Trên mặt phẳng cắt theo ranh giới vùng phục vụ - Treo cân theo tỷ lệ với nhu cầu tiêu thụ điểm phải phục vụ - Điểm cân vị trí đặt kho hàng Phương pháp thử điểm: trường hợp mạng lưới vận tải có dạng bàn cờ - Bản chất: Thử theo thứ tự vị trí kho đoạn tuyến - Các khái niệm: • Điểm thử đoạn: điểm nằm đoạn (không kể đầu cuối) • Lượng hàng hóa vận chuyển phía bên trái điểm thử: Dịng hàng hóa đến điểm tiêu thụ dọc đoạn phía bên trái điểm thử • Lượng hàng hóa vận chuyển phía bên phải điểm thử: Dịng hàng hóa đến điểm tiêu thụ dọc đoạn phía bên phải điểm thử - Tiến hành: • TH1: điểm tiêu thụ phân bố nối tiếp đoạn thẳng (tuyến vận tải): Chọn lựa địa điểm kho phân phối cho điểm tiêu thụ đoạn tuyến sau: phía bên trái chọn điểm bất kỳ, thử lượng hàng hóa vận chuyển bên trái điểm thử xấp xỉ lượng hàng hóa vận chuyển bên phải điểm thử • TH2: mạng lưới vận tải dạng ô bàn cờ điểm tiêu thụ nằm giao cắt đường ngang dọc: Tạo hệ tọa độ (x, y) song song với tuyến vận tải ngang dọc; Tọa độ (x, y) điểm tiêu thụ lấy nhu cầu tiêu thụ điểm đó; Dùng phương pháp điểm thử 53 CÂU 14 Bao bì hàng hóa (Phân loại, đặc điểm chức năng) Vì bao bì ảnh hưởng đến chi phí logistics? Tiêu chuẩn hóa bao bì chuỗi Logistics (Vì cần phải tiêu chuẩn hóa, nội dung chủ yếu, lợi ích mang lại) Qúa trình nghiệp vụ bao bì? 1) Bao bì hàng hóa Bao bì tiêu dùng (Bao bì Bao bì cơng nghiệp (Bao bì marketing): logistics 1.Mục -Mục đích Marketing sản Mục đích thuận tiện tác đích phẩm nghiệp hàng hóa (vận chuyển, xếp -Mục đích sử dụng cấp tiêu dỡ, kho bãi…) toàn chuỗi dùng cuối cung ứng 2.Đặc -Hướng đến đáp ứng nhu cầu Sản phẩm bao gói sử dụng điểm sản xuất tiêu thụ kết hợp thành bao kiện công -Thường mâu thuẫn với nghiệp hay ĐV hàng hóa, nhiều yêu cầu hoạt động bao kiện CN kết hợp thành đơn logistics vị hàng hóa lớn (VD: container) để thuận tiện tác nghiệp hàng hóa Q trình gọi q trình container hóa 3.Thuận -Đáp ứng thị hiếu tiêu dùng lợi -Lôi hấp dẫn khách hàng -Đa dạng mẫu mã chủng loại 4.Chức -Thuận tiện kinh tế tác nghiệp Logistics -Được tiêu chuẩn hóa -Hạn chế kích thước hình dạng -Chức bảo vệ: +Bảo vệ hàng hóa khỏi tác động lý, hóa, nhiệt, học từ mơi trường ngồi q trình vận chuyển, bảo quản: +Mục tiêu: Do bảo vệ sản phẩm mức tuyệt đối đắt -> Chọn lựa mức cân tối ưu giá trị bao kiện giá trị hàng hóa bên -Chức thuận tiện: + Trong trình tiến hành dịch vụ hàng hóa + Trong q trình vận tải + Trong trình bảo quản -Chức thông tin: Đưa thông tin cần thiết sản phẩm: 54 + Thơng tin thuộc tính sản phẩm (xuất xứ, trọng lượng, mã hàng hóa UPC – Universal Product Code) + Thơng tin để kiểm sốt q trình dịch chuyển hàng hóa từ nhận, bảo quản, vận chuyển… + Thông tin yêu cầu xếp dỡ, bảo quản, vận chuyển 2) Vì bao bì ảnh hưởng đến chi phí Logistics? - Quản lý dự trữ hiệu phụ thuộc vào mức độ xác minh hàng hóa, mà nhãn bao gói đưa thơng tin sản phẩm - Đặt hàng hồn thành nhanh chóng, hiệu quả, xác hay khơng phụ thuộc vào độ bền nhãn mác, kích thước, hình dạng bao kiện xử lý hàng hóa - Chi phí xử lý hàng hóa phụ thuộc trực tiếp vào khả kết hợp bao gói hàng hóa lẻ thành đơn vị hàng hóa - Chi phí vận tải bảo quản phụ thuộc kích thước mật độ bao kiện ➔ Từ đó: - Tương quan vai trò bao kiện với yếu tố khác hệ thống Logistics - Chức bao kiện: • Bảo vệ • Thuận tiện • Thơng tin - Vật liệu bao kiện: • Truyền thống (kiện, hộp, thùng, can, pallet, dây đai…) • Cơng nghệ bao kiện đại vấn đề mơi trường (màng nhựa bọc ngồi, hộp nhựa chất dẻo chịu nhiệt, 3) Tiêu chuẩn hóa bao bì chuỗi Logistics a Vì cần phải tiêu chuẩn hóa? Tiêu chuẩn hố bao bì quy định thống yêu cầu tiêu kinh tế-kỹ thuật loại bao bì nhằm bảo đảm giữ gìn tốt sản phẩm bao gói tạo điều kiện thống sản xuất, lưu thông, sử dụng, tiết kiệm nguyên vật liệu bao bì b Nội dung chủ yếu tiêu chuẩn hố bao bì: - u cầu hình dạng kích thước bao bì - u cầu tiêu thông số kỹ thuật - Yêu cầu ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, phương pháp thử nghiệm 55 Ví dụ: - Máy quấn màng co / màng căng (Shrink-wrap / Strech wrap): sử dụng để gia cố (quấn) khối hàng màng nhựa, thủ công tự động - Ghép hàng lên mân hàng (pallet) - Container: • Thùng tải (Cơngtenơ = container) loại thùng chứa hàng đặc biệt, có kích thước tiêu chuẩn hoá (dài 20ft = 6,1m; 40ft =12,2m 45ft = 13,7m), có kết cấu bền để xếp tiện lợi vững vàng tàu container, toa xe lửa hay xe tải chuyên dụng cho phép sử dụng nhiều lần • TEU đơn vị đo hàng hoá tương đương với cơngtenơ tiêu chuẩn 20ft(dài)x8ft(rộng)x8ft(cao) • Hệ số chất xếp hàng hóa vào container 80% coi xếp đầy hàng Hạn chế: - Vốn đầu tư lớn, tải trọng thùng tải lớn làm tăng hệ số bao bì - Mất chi phí thu hồi container rỗng hồn trả c Lợi ích thống hóa tiêu chuẩn bao bì - Tạo điều kiện sản xuất hàng loạt, nâng cao suất lao động, hạ giá thành: việc tiêu chuẩn hố hình dạng, kích thước, tiêu kỹ thuật làm dễ dàng chun mơn hố giới hố sản xuất lưu chuyển bao bì - Giảm bớt đơn giản hố thao tác trung gian q trình vận chuyển (kiểm nhận, giao hàng): Rút ngắn thời gian chuyển tải; Giải phóng nhanh phương tiện vận tải (nhờ giới hoá); Nâng cao suất lao động khâu bốc xếp, vận chuyển, bảo quản đóng gói hàng hố (Container giảm chi phí lao động từ 8-10 lần; giảm thời gian xếp dỡ từ 5-7 lần Pallet giảm từ 3-4 lần so với xếp dỡ bao kiện riêng lẻ) - Đảm bảo an toàn hàng hoá: Giảm đổ vỡ, hao hụt, xáo trộn, cắp q trình giao nhận, vận chuyển nhờ có vỏ bọc bền chắc; giảm tranh chấp khiếu nại tổn thất hàng; Tiết kiệm chi phí bao bì; Tận dụng dung tích phương tiện giảm khoảng trống - Là điều kiện quan trọng để chuyên mơn hố dụng cụ tháo mở bao bì: với hình dạng, kết cấu trọng tải xác định, dễ dàng ấn định thơng số kỹ thuật cho máy móc thiết bịđóng mở bao bì, hạn chế hư hỏng 4) Qúa trình nghiệp vụ bao bì? - Tiếp nhận bao bì: • Nhằm kiểm tra đánh giá tình trạng số lượng chất lượng bao bì Trong trường hợp sử dụng bao bì để đóng gói hàng hố, việc tiếp 56 nhận bao bì tiến hành riêng tiếp nhận loại hàng hoá; trường hợp bao bì gắn liền với hàng hố việc tiếp nhận bao bì nằm nội dung tiếp nhận hàng hố • Nội dung tiếp nhận bao bì: tiếp nhận số lượng chất lượng • Yêu cầu tiếp nhận: xác định trách nhiệm vật chất bên việc chuyển giao bao bì vào văn pháp lý tiêu chuẩn bao bì, qui định tiếp nhận hàng hố, bao bì, vào cam kết hợp đồng kinh tế đơn đặt hàng Trong trường hợp không đảm bảo số lượng chất lượng, phải lập biên để quy trách nhiệm vật chất - Mở bảo quản bao bì: Gồm tháo dỡ hàng hố khỏi bao bì; giữ gìn số lượng chất lượng bao bì sau mở bao bì • u cầu: đảm bảo giữ gìn tốt bao bì trình tháo dỡ hàng hố; tận dụng diện tích thể tích khu vực bảo quản • Ngun tắc: quy trình, kỹ thuật dụng cụ • Nội dung bảo quản bao bì: ✓ Vệ sinh phân loại bao bì theo quyền sở hữu chất lượng; ✓ Phân bố chất xếp bao bì đảm bảo tận dụng diện tích dung tích nơi bảo quản, thuận tiện cho việc chăm sóc, giữ gìn bao bì; ✓ Đảm bảo điều kiện giữ gìn tốt bao bì: tránh mưa nắng, chống tượng sử dụng bao bì khơng mục đích - Hồn trả tiêu thụ bao bì qua sử dụng • Nhằm hồn trả bao bì sử dụng nhiều lần cho chủ sở hữu để tiết kiệm nguồn tài nguyên, lao động chi phí để chế tạo bao bì • u cầu: Hồn trả bao bì cho chủ sở hữu theo chế độ cam kết bên, tận thu tiêu thụ bao bì qua sử dụng với chi phí thấp • Hồn trả: Những bao bì dùng nhiều lần, tài sản bên chủ hàng bên cho thuê mướn bao bì phải tiến hành hoàn trả lại theo cam kết pháp lý • Tiêu thụ: Bán bao bì vật liệu bao bì qua sử dụng cho đơn vị SXHH sản xuất bao bì để tái sử dụng dùng làm vật liệu 57 CÂU 15 Khái niệm mục tiêu hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư (MRP I – Materia Requirement Planning)? Phân biệt MRP I với MRP II (Manufacturing Resource Planning)? Trình tự xây dựng kế hoạch nhu cầu vật tư MRP I? Khái niệm MRP hệ thống hoạch định xây dựng lịch trình nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết giai đoạn, dựa việc phân tích nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Nó thiết lập nhằm trả lời câu hỏi: - DN cần loại nguyên vật liệu, chi tiết, phận gì? - Cần bao nhiêu? - Khi cần khỏang thời gian nào? Mục tiêu MRP: - Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu - Tạo thỏa mãn tin tưởng cho khách hàng - Tạo điều kiện cho phận phối hợp chặt chẽm thống với nhau, phát huy tổng hợp khả sản xuất doanh nghiệp - Tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trình tự xây dựng kế hoạch nhu cầu vật tư MRP I - Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm kết phân tích sơ đồ kết cấu sản phẩm phản ánh số lượng chi tiết thời gian thực Cấp độ A B (2) Cấp độ Cấp độ D (3) C (1) E (4) G (2) - Bước 2: Tính tổng nhu cầu Chính tổng số lượng dự kiến loại chi tiết nguyên vật liệu giai đoạn - Bước 3: Tính tổng nhu cầu thực tế Tổng nhu cầu thực tế = Tổng nhu cầu – Dữ trữ có - Bước 4: xác định thời gian đặt hàng 58 Thời gian đặt hàng tính cách lấy thời điểm cần có trừ khaorng thời gian cung ứng Phân biệt MRP1 MRP2 MRP MRP Ưu điểm MRP1 không nhu cầu tiêu thụ khứ, mà nhu cầu tiêu thụ vật tư tương lai Giảm lượng dự trữ lập kế hoạch cung ứng thời điểm Tăng tốc độ quay vòng dự trữ Giảm thiệt hại thiêu vật tư sx Giảm số lượng đặt đơn hàng khẩn Có thể sử dụng số liệu MRP lập kế hoạch hoạt động Logistics khác cho hệ thống Logistics vĩ mô vi mơ Là hình thức mở rộng MRP Lập kế hoạch cho tất loại vật tư cần thiết giúp doanh nghiệp có hoạt động hiệu − MRP lên lịch sản xuất chi tiêt sản phẩm − Lịch sử dụng máy móc dụng cụ lao động, lịch làm việc công nhân, lịch vận chuyển, lịch kiểm tra chất lượng sản phẩm cho đồng ứng dụng lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tài chinh doanh nghiệp, marketing Nhược điểm  MRP2 thiết lập hệ thống liên kết Cần lượng thơng tin lớn xác nhịp nhàng chức thời gian tính toán hoạt động doanh Mức độ linh hoạt điều kiện nghiệp biến động môi trường ngoại vi Các kế hoạch bao gồm Số lượng đặt hàng lần khác - Lập kế hoạch yêu cầu dịch EOQ, khơng hiệu vụ MRP khơng tính đến hạn - Lập kế hoạch kinh doanh chế công suất hạn chế khác - Lập kế hoạch phân phối hệ thống logistics Chi phí cao đưa áp dụng khơng nhanh chóng CÂU 16 Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn điều kiện giao hàng, lựa chọn phương thức vận tải lựa chọn nhà vận tải? Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn điều kiện giao hàng - Phương thức vận tải sử dụng để chun chở hàng hóa: 59 • Nếu phương thức vận tải sử dụng để chuyên chở hàng hóa đường biển hay thủy nội địa, đương nhiên thích hợp sử dụng FAS, FOB, CFR, CIF • Khi hàng hóa vận chuyển phương thức vận tải đường biển hay đường thủy nội địa mà vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không hay vận tải đa phương thức, cần lựa chọn EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP hay DDP - Điểm giao hàng cụ thể: • Nếu điểm giao hàng sở người bán, sử dụng EXW FCA phù hợp Khi người bán muốn giao hàng điểm xuất phát nằm sở mình, nên sử dụng FCA, CPT CIP Nhìn chung người bán giao hàng nơi đến nói chung (có thê cảng đến, khơng sở người mua) bắt buộc phải sử dụng nhóm D • Trong vận tải đường biển hay đường thủy nội địa, giao hàng cầu cảng xà lan sát mạn tàu cảng bốc hàng, thích hợp FAS Nếu điểm giao hàng nằm tàu cảng bốc hàng lựa chọn FOB, CFR CIF - Phân chia rủi ro chi phí người bán người mua: • Nếu người bán không muốn chịu rủi ro chi phí liên quan đến hàng hóa q trình chun chở, người bán sử dụng nhóm E F Ngược lại, người mua không muốn chịu rủi ro chi phí liên quan đến hàng hóa q trình chun chở, người mua sử dụng nhóm D Trong trường hợp người bán chấp nhận chịu chi phí khơng muốn chịu rủi ro liên quan đến hàng hóa q trình chun chở, nhóm C thích hợp • Trong vận tải đường biển đường thủy, hàng hóa vận chuyển theo tuyến tàu chợ, chi phí bốc dỡ hàng đưa vào cước phí, sử dụng FAS, DAT Còn hàng vận chuyển theo hợp đồng thuê tàu chuyển, việc lựa chọn FAS hay FOB (hoặc DAT hay DAP) phụ thuộc vào chi phí bốc hàng (hoặc dỡ hàng) bên chịu - Mức độ cạnh tranh mua bán hàng hóa thị trường: • Khi xuất sang thị trường có cạnh tranh cao, sử dụng nhóm C hay nhóm D để chào hàng tạo sức cạnh tranh cao so với nhóm E hay F Và ngược lại sử dụng nhóm E F để 60 - - - - nhập hàng thị trường có cạnh tranh gay gắt thay dùng nhóm C D • Khả thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm: • Nếu người bán có khả thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, nên tận dụng khả việc lựa chọn CIF, CIP nhóm D để bán hàng Khi người mua có khả thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, tận dụng khả qua việc sử dụng nhóm E, F CFR, CPT để mua hàng Xu hướng biến động cước phí /bảo hiểm thị trường: • Khi dự đốn giá cước phí thị trường vận tải có xu hướng tăng, nên sử dụng điều kiện theo quyền thuê phương tiện vận tải/mua bảo hiểm thuộc phía bên để tránh thiệt hại về cước phí Tình hình trị, xã hội khu vực hành trình hàng hóa: • Những khu vực hành trình mà hàng hóa vận chuyển qua có tình hình trị, xã hội phức tạp cướp biển, bạo động, trộm cắp, nội chiến, … Trong trường hợp đó, nên sử dụng điều kiện mà theo bên phải chịu rủi ro hành trình chẳng hạn bán theo nhóm E, F, C mua theo nhóm D Quy định thủ tục thông quan xuất nhập thị trường mua bán: • Nếu người mua thấy thông quan xuất trực tiếp gián tiếp cho hàng hóa nước người bán, người mua nên sử dụng FCA ghi kèm sở người bán với điều kiện người bán chịu trách nhiệm chi phí bốc hàng lên phương tiện vận tải sở người bán • Khi việc giao hàng thực nơi đến, người bán thấy khơng thể thơng quan nhập trực tiếp gián tiếp cho hàng hóa nước người mua, người bán nên sử dụng DAP DAT Các quy định hướng dẫn nước xuất khẩu, nước nhập khẩu: • Nước xuất nhập có thẻ có quy định hướng dẫn công ty xuất nhập sử dụng điều kiện thương mại theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm vận tải nước phát triển Ví dụ nước quy định tất 61 hàng hóa nhập phải mua bảo hiểm công ty bảo hiểm nước, nhà nhập nước buộc phải nhập hàng theo nhóm E, F CFR, CPT để giành quyền mua bảo hiểm Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn phương thức vận tải: - Khối lượng: Ví dụ: • Lơ hàng 100kg nên vận tải đường biển • Lơ hàng từ 45kg-100kg nên vận tải đường hàng khơng • Lơ hàng 45kg nên xem xét vận tải dịch vụ chuyển phát nhanh - Kích thước (dài rộng cao): sử dụng để tính khối lượng tính cước vận chuyển hàng hóa: Có số hàng hóa khối lượng nhẹ kích thước cồng kềnh nên k phù hợp với vận tải hàng không - Giá trị lô hàng: lơ hàng có giá trị cao, mang tính cơng nghệ cao ưu tiên vận chuyển hàng không - Chi phí vận tải: biển rẻ, hàng khơng đắt, chuyển phát nhanh đắt - Thời gian vận tải: lô hàng cần gấp nên ưu tiên chuyển phát nhanh vận chuyển hàng không biển chậm, hàng không chuyển phát nhanh nhanh - Đặc điểm hàng hóa xuất nhập khẩu: • Điều vơ quan trọng bạn phải tính tốn phương án có liên quan đến lơ hàng bạn Nếu hàng hóa mặt hàng bình thường, khơng phải hàng q khổ q tải, hồn tồn đường biển hay đường air hay vận chuyển đa phương thức • Nhưng mặt hàng khổ tải, đưa vào khoang máy bay bạn lại khơng thể sử dụng phương thức vận tải hàng air mà phải vận chuyển đường biển - Mơi trường: • Tác động mơi trường vận tải hàng không lớn so với vận tải đường biển Số liệu thống kê công khai cho thấy 1.000 kg khí vận chuyển trung bình phát 500 gam carbon dioxide (CO2) cho số bay máy bay chở hàng đại (B747) Trong đó, hàng hóa vận chuyển đường biển tàu container đại lượng phát thải giảm xuống 15gram cho km di chuyển 62 • Trong đó, lô hàng 200 kg di chuyển từ Trung Quốc sang châu Âu thải 900 kg carbon dioxide vận chuyển đường hàng không 54 kg carbon dioxide vận chuyển đường biển Điều cần lưu ý tuyến đường hàng không 9.000 km đường biển 18.000 km qua kênh đào Suez.4 • Vì vậy, lựa chọn vận tải đường biển đảm bảo an tồn với mơi trường hàng sea lại tồn nhiều rủi ro nên nhiều doanh nghiệp xuất nhập mạnh dạn sử dụng vận tải hàng air dù giá thành có đắt thời gian vận chuyển nhanh nên đảm bảo tiến độ nhận hàng Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn nhà vận tải: - Chi phí chất lượng: Giá yếu tố định trình lựa chọn nhà vận tải thường thông tin mà nhà cung cấp dịch vụ phải đáp ứng Ngồi phí dịch vụ, cơng ty kiểm tra chất lượng dịch vụ cung cấp đối tác tiềm Cùng với yếu tố thời gian, yếu tố giúp nhà quản lý giảm rủi ro lựa chọn đối tác phù hợp cho công ty - Thời gian vận chuyển độ tin cậy: Một nhà vận tải nên lựa chọn dựa tốc độ độ tin cậy Sự thành công doanh nghiệp phụ thuộc vào việc hàng hóa vận chuyển kịp thời đến địa điểm cần thiết Một đối tác đáng tin cậy xây dựng cho cơng ty bạn hình ảnh tích cực giúp phát triển doanh nghiệp bạn cách đáp ứng nhu cầu khách hàng Chọn đối tác minh bạch giao tiếp quan trọng Nhà vận tải có trách nhiệm với lơ hàng, bạn khơng phải lo lắng tình trạng hàng hố - Dịch vụ cơng suất: Hãng vận tải đưa vào diện xem xét phải có đủ lực để phục vụ nhu cầu vận chuyển công ty Hãy tự đặt câu hỏi như: hãng vận tải cung cấp dịch vụ gì? Những dịch vụ có phục vụ u cầu cơng ty bạn khơng? Nhà vận tải phải có thiết bị nguồn lực cần thiết, khả đảm bảo chất lượng cho lô hàng cần vận chuyển - Phạm vi địa lý: Lựa chọn nhà vận tải cung cấp dịch vụ tuyến đường vận chuyển hàng hóa bạn với tần suất theo yêu cầu yếu tố quan trọng Nếu cơng ty có ý định thiết lập mối quan hệ lâu dài có lợi cho tất bên, nên xem xét mục tiêu lẫn dự kiến - Bảo vệ sản phẩm: 63 Sự an toàn mang ý nghĩa lớn công ty khách hàng Một nhà vận tải có tỷ lệ tai nạn thấp phí dịch vụ cao tối ưu so với nhà cung cấp có phí dịch vụ thấp tỷ lệ tai nạn lại mức báo động Trong trường hợp tai nạn, trình giao tiếp xử lý bên vận chuyển phải tuân theo tiêu chuẩn tổ chức Một hãng vận tải ưu tiên an tồn giúp cơng ty xây dựng danh tiếng ổn định, từ dẫn đến tăng doanh số - Sự ổn định bền vững: Một hãng vận tải ổn định thị trường đảm bảo suất dịch vụ cho nhu cầu vận chuyển công ty bạn Về lâu dài, công ty hưởng nhiều lợi ích thỏa thuận với đối tác có vị ổn định thị trường mức tăng trưởng bền vững Đáp ứng xu hướng kỷ 21, nhà vận tải nên tuân theo mục tiêu bền vững ý thức môi trường Giữa hai công ty danh tiếng, khách hàng ngày thường có xu hướng chọn cơng ty thân thiện với mơi trường CÂU 17 Khái niệm vai trò thu mua? Phân biệt mua hàng (purchasing) với thu mua (procurement) quản lý chuỗi cung ứng (supply management) Quy trình thu mua? Khái niệm: Thu mua quản lý dòng vật tư đầu vào nhằm đảm bảo nguồn lực sản xuất cho DN Vai trò: - Đem lại lợi cạnh tranh cho DN vì: • Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản xuất • Chất lượng NVL mua ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sản xuất - Tạo cầu nối quan trọng tổ chức chuỗi cung ứng - Là phần quan trọng tổng chi phí logistics Phân biệt mua hàng, thu mua quản lý chuỗi cung ứng - Về chất: • Mua hàng hoạt động túy, mua hàng dịch vụ đó, nhận hàng tốn • Thu mua bao gồm hoạt động liên quan đến nhằm đem cho Tổ Chức loại vật tư cần thiết (hàng hoá, dịch vụ NVL đầu vào) từ nhà cung cấp cách Đúng Đủ • Quản lý cung ứng quản lý dòng vật tư từ lúc thu mua NVL thô đến việc kết hợp với nhà máy sản xuất tạo sản phẩm chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng 64 • Mua hàng giao dịch, thu mua trình, quản lý cung ứng hoạt động chuỗi bao gồm nhiều q trình - Về tính chất: • Mua hàng giao dịch, thu mua chiến thuật, quản lý chuỗi cung ứng cần giao dịch, chiến thuật điều phối • Mua hàng thường làm việc với nhà cung ứng sẵn có đảm bảo hàng hoá, thời điểm, mức giá rẻ chủ yếu tập tập trung vào giá chí phí thấp nhất/1 đv hh Thu mua tìm kiếm phát triển mqh với nhiều nhà cung ứng, đảm bảo mức tiết tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro yếu tố khác, đảm bảo tính ổn định dòng vật tư, tập trung vào giá trị tổng cp sở hữu Quản lý cung ứng cần đảm bảo đầy đủ tính chất hoạt động cần tập trung điều phối cho tổ chức từ thu mua, sản xuất, phân phối sản phẩm đến tay ng dùng cách nhanh, nhịp nhàng Quy trình thu mua 4.1 Đánh giá nhà cung ứng - Thu thập thông tin nhà cung ứng • Bộ phận cung ứng chịu trách nhiệm thu thập lựa chọn thông tin cần thiết nhà cung ứng để tiến hành thu mua hàng hóa Các nguồn thơng tin nhà cung ứng, khảo sát thu thập tài liệu liên quan đến nhà cung ứng, báo cáo điều tra cán cung ứng Thơng tin nhà cung ứng tìm từ nguồn: internet, báo, tạp chí, thơng qua điều tra, xin ý kiến chuyên gia, … - Đánh giá nhà cung ứng Phân tích đánh giá nhà cung ứng sở thông tin thu thập giúp trình thu mua diễn quán Việc đánh giá nhà cung ứng thực sau: • Dựa vào tiêu chí cơng ty đặt ra: lực tài chính, uy tín thị trường, chất lượng, giá cả, tiến độ giao hàng, mối quan hệ với công ty, chất lượng hệ thống quản lý, … • Khảo sát trực tiếp nhà cung ứng (nếu cần thiết) • Lưu lại hồ sơ liên quan đến nhà cung ứng: Giấy phép kin doanh, chứng nhận, chứng chỉ, … • Nếu khơng có nhà cung ứng đạt yêu cầu tiến hành lựa chọn đánh giá lại - Cập nhật nhà cung ứng vào danh sách thu mua • Tất nhà cung ứng phê duyệt phải cập nhật vào danh sách nhà cung ứng để làm lựa chọn trình thực hợp đồng cung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho công ty 65 Trưởng phận cung ứng chịu trách nhiệm lưu trữ, cập nhật, theo dõi danh sách nhà cung ứng - Theo dõi, đánh giá phê duyệt lại Trưởng phận cung ứng phải theo dõi, kiểm tra đánh giá thường xuyên hoạt động nhà cung ứng trình cung ứng để đảm bảo nhà cung ứng phê duyệt liên tục trì đáp ứng yêu cầu công ty Cơ sở việc đánh giá là: • Kết theo dõi kiểm tra sản phẩm nhà cung ứng • Năng lực cung cấp: thời gian giao hàng, số lượng, xử lý tình khơng phù hợp, … • Tiến hành đánh giá lại nhà cung cấp theo định kỳ 4.2 Mua hàng - Q trình phê duyệt để thu mua hàng hóa doanh nghiệp • Lâp yêu cầu vật tư: phận doanh nghiệp có nhu cầu vật tư lập phiếu yêu cầu cung ứng vật tư chuyển cho phận cung ứng xem xét kiểm tra thực tế mức độ cần thiết sử dụng • Yêu cầu chào giá, lấy giá: vào phiếu yêu cầu vật tư phận xem xét, trưởng phận cung ứng gửi thông tin mua vật tư cho nhà cung ứng phê duyệt để lựa chọn nhà cung ứng phù hợp Việc gửi thơng tin tiến hành hình thức: điện thoại, fax, e –mail, tiếp xúc trực tiếp • Lãnh đạo công ty người phê duyệt, định cuối để có tiến hành mua vật tư hay không - Đặt mua hàng Ký kết hợp đồng • Sau hồn tất việc phê duyệt, trưởng phận cung ứng tiến hành tiếp xúc, thương thảo soạn thảo hợp đồng (hoặc đơn đặt hàng) với nhà cung ứng Nội dung hợp đồng vào nhu cầu khả thực tế hai bên • Hợp đồng (đơn đặt hàng) phải đại diện lãnh đạo hai bên ký • Hợp đồng (đơn đặt hàng) ký phải chuyển cho Phịng kế tốn giữ 01 (bản gốc) để theo dõi việc thực • Trưởng phận cung ứng phải có trách nhiệm giải vướng mắc trình thực hợp đồng báo cáo kịp thời cho lãnh đạo cơng ty để tìm biện pháp giải - Giao nhận hàng hóa • Khi nhà cung cấp thông báo thời gian giao hàng, Trưởng phận cung ứng có trách nhiệm thơng báo cho phận có liên quan để có phương án chuẩn bị tiếp nhận hàng hóa • u cầu nhà cung ứng cung cấp đầy đủ tài liệu kỹ thuật pháp lý có liên quan quy định hợp đồng (nếu có) trước nhận hàng để làm kiểm tra nhận hàng 66 - Kiểm tra, nghiệm thu hàng hóa giao nhận hàng hóa • Bộ phận cung ứng có trách nhiệm chịu trách nhiệm theo dõi tồn q trình mua hàng, chủ trì đơn vị liên quan nghiệm thu hàng hóa, dịch vụ mua vào • Tùy theo đối tượng hàng hóa, dịch vụ mua vào có nhiều hình thức nghiệm thu như: nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu trước nhập kho nghiệm thu trước lắp đặt, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu tổng thể, nghiệm thu thời gian bảo hành Việc nghiệm thu phải cư vào đơn hàng hợp đồng ký Việc nghiệm thu phải ghi chép đầy đủ vào Biên kiểm tra chất lượng hàng hóa vật tư thiết bị nhập kho • Mọi khơng phù hợp q trình nghiệm thu vật tư hàng hóa mua vào phải tiến hành xử lý theo TT.04- Thủ tục kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Bộ phận cung ứng, phận quản lý chất lượng có trách nhiệm theo dõi xử lý không phù hợp - Nhập kho tốn • Nếu hàng hóa đáp ứng yêu cầu nêu hợp đồng ký, thủ kho làm thủ tục nhập kho • Phịng kế tốn thực kiểm tra hồ sơ, làm thủ tục toán cho nhà cung ứng theo quy định • Thủ kho có trách nhiệm vào sổ theo dõi thẻ kho theo thủ tục kho quy định 67 ... niệm logistics, trình phát triển logistics, mối liên quan logistics marketing, phân loại logistics, mục tiêu vai trò logistics, R’S nguyên tắc logistics, quan niệm tiếp cận hệ thống quản trị logistics? ... cho Logistics đáp ứng) Còn Logistics tập trung vào quản lý hiệu qua dịch chuyển dự trữ hàng hóa trình phân phối Phân loại logistics 4.1 Theo chức logistics Logistics thông tin Cung ứng Logistics. .. - Logistics hàng điện tử (Electronic Logistics) – phục vụ hàng sản phẩm ngành điện tử - Logistics hàng dầu khí (Petroleum Logistics) - hoạt động Logistics cho hàng sản phẩm ngành dầu khí - Logistics

Ngày đăng: 06/10/2021, 19:39

Hình ảnh liên quan

16Trong một doanh nghiệp, ranh giới của hệ thống Logistics được xác định bởi  - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

16.

Trong một doanh nghiệp, ranh giới của hệ thống Logistics được xác định bởi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1: Phân định ranh giới hệ thống logistics trên cơ sở vòng quay tiền-hàng - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

Hình 3.1.

Phân định ranh giới hệ thống logistics trên cơ sở vòng quay tiền-hàng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên tắc hệ thống logistics đa dạng - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

Hình 3.3.

Sơ đồ nguyên tắc hệ thống logistics đa dạng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình thành đơn vị hàng hóa (paket hóa lô hàng) - Chuyển đến khu vực gửi hàng  - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

Hình th.

ành đơn vị hàng hóa (paket hóa lô hàng) - Chuyển đến khu vực gửi hàng Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Hạn chế về kích thước hình dạng - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

n.

chế về kích thước hình dạng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Là hình thức mở rộng của MRP1 Lập kế hoạch cho tất cả các loại vật tư  cần thiết giúp doanh nghiệp có hoạt  động hiệu quả  - ĐỀ CƯƠNG môn LOGISTICS

h.

ình thức mở rộng của MRP1 Lập kế hoạch cho tất cả các loại vật tư cần thiết giúp doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan