1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn HNGĐ.doc

2 544 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Đề cương môn HNGĐ.doc

CHƯƠNG VI : NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CHA MẸ VÀ CONI/ Căn cứ phát sinh QH PL giữa CM và C:1. Sự kiện sinh đẻ: - Xác định cha mệ cho con trong giá thú: Đ 63: “1. con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc có thai trong thời kì đó là con chung của V – C.Con sinh ra trước ngày đăng kí kết hôn và đc cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của V – C.2.Trong trường hợp cha mẹ ko thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải T. A đc xác định.Việc xác định C, M cho C đc sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định.” Ng V có thai trong thời kì hôn nhân là kể từ khi hôn nhân chấm dứt theo pháp luật nếu trong thời hạn 300 ngày con được sinh ra mà ng vợ chưa kết hôn với ng khác thì con đó cũng đc xác định là con chung của hai V – C.  K2 Đ 36: Ng V – C ko thừa nhận là con mình thì phải tự chứng minh. Nếu ko chứng minh đc thì PL bắt buộc phải thừa nhận.- xác định cha mẹ cho con ngoài giá thú: là con mà CM ko phải là V – C trước pháp luật. Gồm: Ng mẹ ko có chồng mà sinh con; ng mẹ có chồng nhưng ngoại tình có con với ng khác; hai bên chung sống với nhau như V –C , trong thời gian đó hai ng đã có con với nhau.- Trình tự, thủ tục khai nhận QH CM và C : Gồm hai loại thủ tục: + Thủ tục HC: Áp dụng khi CM tự nguyện nhận con và ko có tranh chấp ( T/ C ở đây là T/C quyền làm cha, làm mẹ. Vd: A, B đều thừa nhận đó là con mình. Nếu A là vợ B ko cho phép B thừa nhận con của C là con mình thì đó ko phải là T/ C hiểu theo TH này và do vậy vẫn đc giải quyết theo thủ tục HC).Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh thì C, M or ông bà phải đi khai sinh cho con.Giấy khai sinh phải ghi rõ họ tên của hai V- C, nếu con ngoài giá thú chưa xác định được tên cha thì để trống.Khi đi đăng kí phải mang theo: giấy chứng sinh và giấy chứng nhân đăng kí kết hôn. Nếu ko có thì phải có VB xác nhân của ng làm chứng, ko có ng làm chứng thì phải cam đaon việc sinh là có thực.Sau khi kiểm tra giấy tờ hợp lệ thì cán bộ Tư pháp sẽ ghi vào sổ đăng kí khai sinh và bản chính giấy khai sinh, CT UBND sẽ kí.( đ 15 NĐ 158)• đăng kí khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi : ( Đ 16 NĐ 158) nếu phát hiện có trẻ bị bỏ rơi thì phải có trách nhệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho UBND cấp xã. Trong thời hạn 30 ngày thông báo mà ko ai đến nhận thì ng or tổ chức đang tạm nuôi đứa trẻ sẽ đi khai sinh cho đứa trẻ.+ Thủ tục Tư pháp: là dựa trên phán quyết của TA, áp dụng khi có tranh chấp.Con đã thành niên thì có thể thì tự mình đứng ng đơn yêu cầu T A xác định cha mẹ của mình.TH yêu cầu T.A xác định một ng đã chết làm cha mẹ thì chỉ có ng đơn, ng thân cảu ng chết là ng có quyền và ng vụ liên quan.- Hậu quả pháp lí của việc xác định cha mẹ con: Phát sinh quan hệ cha mẹ con cái.2.QH CM và C phát sinh qua sự kiện nhận con nuôi: Đ 67: 1.“ Nuôi con nuôi là việc xác lập QH cha mẹ và con giữa ng nhận nuôi con nuôi và ng được nhận nuôi, đảm bảo cho ng được nhận nuôi đc trông nom nuôi dưỡng, giáo dục phù hợp với đạo đức XH.2.nhà nươc khuyến khích nhận trẻ mồ côi,trẻ bị bỏ rơi trẻ bị tàn tật làm con nuôi3.nghiêm cấm việc nuôi con nuôi để bốc lột SLĐ, xâm phạm tình dục mua bán trẻ em hoặc vì mđ trục lợi khác” nuôi con nuôi là vì lợi ích của cả ng nhận nuôi lẫn ng đc nhận nuôi.- đk nhận nuôi HP: + Đ 69 : ng nhận nuôi con nuôi phải đảm bảo các đk : có năng lực hành vi ds đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, có tư cách đạo đức tốt; có đk thực tế để dảm bảo việc trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục;Ko phải là ng bị hạn chế một số quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niênChưa đc xóa án tích về một trong những tội xâm phạm tính mạng sk danh dự nhân phẩm ng khác, ngược đãi ông bà cha mẹ anh em vợ con, dụ dỗ ép buộc ng chưa thành niên phạm pháp…+ một ng có thể nhận nuôi nhiều con nuôi, ng đc nhận nuôi có thể do ng độc thân or một cặp V- C. nếu là V – C thì cả hai đều phải đáp ứng đầy đủ các đk trên.- Đk đối với ng đc nhận làm con nuôi: + Phải từ 15 tuổi trở xuốngTrên 15 tuổi thì phải là ng thương binh, ng tàn tật , ng mất năng lực hành vi ds hoặc ng làm con nuôi của ng già yếu cô đơn+ Một ng chỉ đc làm con nuôi của một ng or của một cặp V- C. - Đk về ý chí: + phải có sự đồng ý bằng VB của cha mẹ đẻ của ng đc nhận nuôi, nếu cha mẹ ko còn or mất NLHVDS thì phải có sự đồng ý của ng GH., nếu ng đã thành niên và đầy đủ NLHVDS thì ko cần sự đồng ý của cha mẹ đẻ.+ Trẻ em từ 9 tuổi trở lên thì việc nhân nuôi phải có sự đồng ý của đứa trẻ đó.- Hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi: quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi đc xác lập: ko phân biệt giữa con nuôi và con đẻ về Q và NV.Xác định dân tộc cho con nuôi theo dân tộc của bố mẹ đẻ nếu ko biết ba mẹ đẻ thì xác định dân tộc cho con theo dân tộc của bố mẹ nuôi. Nếu sau đó đã xác đinh đc cha mẹ đẻ là ai thì có quyền xác định lai dân tộc cho con theo yêu cầu của con đã thành niên hoặc bố mẹ đẻ, nuôi.Việc nuôi con nuôi ko chấm dứt hoàn toàn QH giưa cha mẹ đẻ và con nuôi. => Con nuôi vẫn có những quyền nhất định đối với bố mẹ đẻ như quyền thừa kế.- chấm dứt việc nhận nuôi con nuôi:+ khi cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi (phải đc TA công nhận)+ khi con nuôi phạm trong những tội sau: xâm phạm sk, tính mạng danh dự nhân phẩm của cha, mẹ nuôi, ngược đãi hành hạ hoặc phá tán TS của cha mẹ nuôi.+cha mẹ đã có hành vi quy định tại K 3 Đ 69+ nếu chấm dứt việc nhận nuôi mà ng đc nhận nuôi chưa thành niên or mất năng lực hành vi DS thì trả lại cho cha mẹ đẻ or ng giám hộ để tiếp tục nuôi dưỡng.II/ Nội dung quan hệ PL giữa cha mẹ và con:1.NV và Q nhân thân giữa cha mẹ và con: Cha mẹ có thể đại diện cho con chưa thành niên hoặc con mất năng lực HVDS tham gia các quan hệ pháp luật, cha mẹ ko thể làm đại diện cho con thì có thể cử đại diện. Con cũng có thể làm đại diện cho cha mẹ khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự- NV và Q của cha mẹ: + Có quyền quyết định chế độ pháp lí về nhân thân cho con chưa thah niên: chỗ ở, tôn giáo. Họ tên…+ có nghĩa vụ và quyền chăm nom, nuôi dưỡng giáo dục con cái, ko đc phân biệt đối xử.- Con cái đối với CM: có ng vụ chăm sóc cha mẹ nuôi dưỡng cha mẹ đặc biệt là khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật, trong trường hợp có nhiều con thì cùng nhau chăm sóc.=> nghĩa vụ chăm sóc giữa cha mẹ và con cái có đi có lại nhưng ko mang tính chất đồng thời và tuyệt đối.2.NV và Q TS giữa CM và con:- Cha mẹ và con đều có quyền độc lập về TS. Đối với con, nếu có TS riêng thì dưới 15 tuổi or mất năng lực hành vi DS thì cha mẹ sẽ quản lí. Trên 15 tuổi và có ng lục hành vi DS đầy đủ thì có quyền quan lí TS riêng.- Quyền định đoạt TS R: con dưới 15 tuổi thì cha mẹ có quyền định đoạt TS đó vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con.Con 15 t trở lên đến dưới 18 tuổi thì khi định đoạt TS lớn phải có sự đồng ý của cha mẹ- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên hay con bị mất năng lực hành vi DS gây ra. 1518 mà có TS riêng thì dùng TS riêng của con để bồi thường ko đủ thi dùng TS của cha mẹ.- quan hệ giữa cha mẹ dượng và con riêng: Bố mẹ kế và con riêng sống chung trong một nhà phải có nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng nhau. Có quyền thừa kế di sản của nhau.Con riêng và bố mẹ dượng ko đương nhiên có quan hệ cha mẹ và con mà chỉ khi sống chung, cũng ko đặt ra quyền giám hộ của bố dượng mẹ kế với con riêng vì nếu con riêng sống chung với bố mẹ dượng thì bố dượng mẹ kế phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng chăm sóc rồi. III / QUAN HỆ GIỮA NHỮNG NG THÂN TRONG GIA ĐÌNH: 1.Các thành viên trong giá đình là những ng được xác định dựa trên các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.  ông bà, cha mẹ, con cái nếu sống trong một gia đình thì đó là các thành viên trong gia đình. Nếu những ng này ở riêng thì ko còn trỏ thành viên trong gia đình nữa.2.PL điều chỉnh mối quan hệ giữa ng thân trong gia đình ở phương diện quyền và nghĩa vụ. . con và ko có tranh chấp ( T/ C ở đây là T/C quyền làm cha, làm mẹ. Vd: A, B đều thừa nhận đó là con mình. Nếu A là vợ B ko cho phép B thừa nhận con của. đc nhận nuôi có thể do ng độc thân or một cặp V- C. nếu là V – C thì cả hai đều phải đáp ứng đầy đủ các đk trên.- Đk đối với ng đc nhận làm con nuôi: +

Ngày đăng: 19/09/2012, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w