Bài thảo luận quản lý nguồn nhân lực xã hội nghiên cứu chính sách tạo việc làm của việt nam

16 60 0
Bài thảo luận quản lý nguồn nhân lực xã hội nghiên cứu chính sách tạo việc làm của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Đề tài: Nghiên cứu sách tạo việc làm Việt Nam MỤC LỤC A Mở đầu .1 B C Nội dung .1 Cơ sở lý luận Thực trạng Chính sách tạo việc làm Việt Nam 2.1 Tình hình lao động-việc làm Việt Nam 2.2 Các sách TVL thực tế VN Đánh giá hiệu sách tạo việc làm VN 13 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện sách tạo việc làm VN .14 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo .16 A Mở đầu Nước ta nước có kinh tế động ,ổn định phát triển nhanh Tuy nhiên để thu hẹp khoảng cách nước ta nước phát triển cịn xa khơng tình trạng người chưa có việc làm thiếu việc ngày tăng Sự phân hóa giầu nghèo tăng nhanh tệ nạn xã hội tội phạm có chiều hướng gia tăng Do sách lao động việc làm sức ép lớn nhà lãnh đạo mối quan tâm lớn toàn cầu Hiện Việt Nam bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước việc nghiên cứu sách giải việc làm có ý nghĩa thiết thực ,chính sách việc làm tiêu chí đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu nghiên cứu : qua đề tài nghiên cứu nhóm mong muốn giúp người hiểu phần tầm quan trọng sách việc làm đồng thời hiểu sách việc làm để tiếp cận Đối tượng nghiên cứu: người lao động việt nam Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tổng hợp ,phương pháp định tính, Cấu trúc đề tài: Gồm có phần với nội dung sau: A Mở đầu B Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Chính sách tạo việc làm Việt Nam 2.1.Tình hình lao động-việc làm Việt Nam 2.2.Các sách TVL thực tế VN Đánh giá hiệu sách tạo việc làm VN Một số kiến nghị nhằm hồn thiện sách tạo việc làm VN C Kết luận Tài liệu tham khảo B Nội dung Cơ sở lý luận Chính sách tạo việc làm :là sách xã hội thể chế hóa luật pháp nhà nước ,một hệ thống quan điểm ,chủ trương ,phương hướng biện pháp giải việc làm cho người lao động nhằm góp phần bảo đảm an tồn phát triển xã hội - Các loại sách tạo việc làm : + Chính sách đào tạo người lao động +Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp +Chính sách đầu tư +Chính sách hỗ trợ tài +Chương trình xuất lao động +Chương trình di dân +Chương trình nhà nước thu hút người lao động - Vai trị sách tạo việc làm : + Chính sách việc làm tác động đến vấn đề nhạy cảm, vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có ý nghĩa mặt trị-xã hội Phát triển nguồn nhân lực ngang tầm với u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập yếu tố quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế + Giải vấn đề lao động việc làm nghiệp đồng hành với đói nghèo.Giảm gánh nặng sách bảo trợ xã hội ( trợ cấp thấtnghiệp ), an ninh xã hội Ngồi sách lao động việc làm có mối quan hệ biện chứng với sách kinh tế-xã hội khác,đặc biệt sách giáo dục-đào tạo, sách cấu kinh tế, an ninh xã hội Thực trạng Chính sách tạo việc làm Việt Nam 2.1 Tình hình lao động-việc làm Việt Nam Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Cùng với trình đổi đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động – việc làm cấp, ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, chất lượng lao động hạn chế ngày gây nên áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Do vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Trong năm 2020, dân số Việt Nam dự kiến tăng 830.254 người đạt 97.734.158 người vào đầu năm 2021, nữ chiếm khoảng 49.8% Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sơng Cửu Long Đây khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu đô thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính Lao động (nghìn Tổng Tỷ trọng lao động Tổng (%) người) Năm (nghìn người) Nam Nữ Nam Nữ 2015 27.84 26.14 53.98 51.6 48.4 100 2016 28.08 26.37 54.44 51.6 48.4 100 2017 28.44 26.3 54.8 51.9 48.1 100 2018 29.2 26.5 55.7 52.3 47.7 100 2019 29.3 26.82 56.1 52.2 47.8 100 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nông thơn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người Bên cạnh đó, năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19 tình hình lao động việc làm Việt Nam có nhiều biến động: Lực lượng lao động tiếp tục có xu hướng giảm, số lao động việc làm tiếp tục gia tăng dẫn đến tình trạng thất nghiệp diễn biến khó lường Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,2 triệu người, giảm gần 1,3 triệu người so với kỳ năm 2019; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ước đạt 73,8%, giảm 2,8% so với kỳ năm trước; số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53 triệu người, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Sự suy giảm diễn mạnh đối tượng làm cơng hưởng lương tình trạng sa thải, ngưng việc doanh nghiệp tiếp tục gia tăng, tập trung số ngành nghề như: May mặc, da giầy, túi xách; thương mại điện tử, du lịch; khách sạn nhà hàng; vận chuyển, giao nhận Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị cao 10 năm trở lại đây; tỷ lệ thiếu việc làm tăng, thu nhập người làm công hưởng lương quý II giảm Bên cạnh đó, báo cáo cho thấy, cơng tác đưa lao động làm việc nước bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Khi dịch bùng phát mạnh giới, Bộ LĐ-TBXH đạo tạm dừng tuyển chọn, đào tạo tổ chức xuất cảnh cho người lao động đến hết tháng 5/2020; đồng thời, thường xuyên theo dõi tình hình dịch bệnh nước tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc, kiểm soát chặt chẽ số lao động xuất cảnh;… 2.2 Các sách TVL thực tế VN 2.2.1 Chính sách đầu tư a Chính sách đầu tư công - Đầu tư công hoạt động mà Nhà nước bỏ vốn ngân sách đầu tư vào dự án, chiến lược kế hoạch xây dựng phát triển cơng trình hạ tầng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, nhằm phục vụ lợi ích người dân cộng đồng sinh sống nước ta; - Thực tốt kế hoạch đầu tư công tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp, giải pháp tạo việc làm cho người lao động dự án đầu tư từ vốn đầu tư công Ccần đội ngũ nhân lực với số lượng lớn từ đủ ngành nghề triển khai thực cách thuận lợi, sn sẻ, ví dụ số công việc: kinh doanh vật tư thiết bị, máy móc, tư vấn đấu thầu, kỹ sư xây dựng; phụ trách bảo vệ, dọn vệ sinh, quản lý nhà; cung cấp dịch vụ bảo hiểm; cứu hộ khẩn cấp, - Ở nước ta năm trở lại đây, tỷ lệ đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng số đầu tư coi nước có tỷ lệ đầu tư tổng bình qn đầu người lớn giới Giai đoạn 2012 - 2014, vốn đầu tư Nhà nước đổ vào đầu tư công chiếm gần tổng số vốn đầu tư công; - Đánh giá thực tiễn đầu tư công giai đoạn 2011-2019 cho thấy đầu tư công phát huy vai trị giải đoạn kinh tế khó khăn động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật, cụ thể hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế vị trí giao thương quốc tế Thêm vào đó, hệ thống giao thơng đường nâng cấp xây dựng Cơ sở hạ tầng tốt góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước, đặc biệt vốn đầu tư nước ngồi b Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) - - - Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi hích tạo cơng ăn việc làm thu nhập ổn định cho phận không nhỏ người lao động Việt Nam Cụ thể, năm 2007 nước có 1,5 triệu lao động khu vực này, đến cuối năm 2017, số tăng lên gần triệu người Ngoài lao động trực tiếp, doanh nghiệp FDI gián tiếp tạo nhiều việc làm, đạt khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp Chính lý trên, từ sau Việt Nam gia nhập WTO, Chính phủ thực hàng loạt sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tính đến năm 2019, nước có 30.827 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Riêng năm 2019, vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Tính đến năm 2019, khu vực FDI nước ta sở hữu 16.178 doanh nghiệp tiếp tục dẫn đầu lợi nhuận Bức tranh doanh nghiệp cho thấy khu vực doanh nghiệp FDI hoạt động hiệu so với khu doanh nghiệp lại doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi nhà nước 2.2.2 Chính sách hỗ trợ tài a Chính sách tài Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) - Ở góc độ Chính phủ, Năm 2016, Nghị số 35/NQ - CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 khẳng định 10 nguyên tắc nhóm giải pháp cần thực hiện, lấy doanh nghiệp đối tượng phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi để người dân doanh nghiệp khởi nghiệp, tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Nghị số 35/NQ-CP đưa nhiệm vụ giải pháp nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển - Ngoài ra, từ năm 2014 đến nay, hàng năm Chính phủ ban hành nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, có nhiệm vụ giải pháp hồn thiện chế, sách tài - NSNN để khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Trên sở chủ trương Đảng, ngày 12/6/2017, Quốc hội thông qua Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, có đề cập tới hình thức hỗ trợ sách tài như: thuế, phí, lệ phí, tín dụng, chi ngân sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp, trợ giá, bù giá, quỹ bảo lãnh tín dụng… nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp - Ngồi ra, thơng qua luật thuế với điều khoản ưu đãi cho DN theo ngành, lĩnh vực, địa bàn đặc biệt việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông từ 32% năm 1999 xuống 20% năm 2016 giúp DN có thêm nguồn lực cho đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, sách chi ngân sách nhà nước (NSNN) hỗ trợ doanh nghiệp thực thơng qua hình thức ưu đãi tín dụng nhà nước, chi đào tạo nghề, chi xúc tiến thương mại, chi hỗ trợ doanh nghiệp trường hợp thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh… giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, giảm chi phí, có thêm nguồn lực đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển b Chính sách hỗ trợ vốn, tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp kinh tế chia sẻ  Chính sách hỗ trợ vốn: - Các doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung, có doanh nghiệp khởi nghiệp, khởi nghiệp kinh tế chia sẻ Việt Nam nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ Chính phủ Nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp vượt khó khăn giai đoạn khởi nghiệp, nhiều văn Luật Nghị định ban hành, như: Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2017, Luật Chuyển giao công nghệ Nghị định số 38/2018/NĐ-CP… Theo đó: - Tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017, Chính phủ yêu cầu tổ chức tài nhà nước địa phương, vào điều kiện ngân sách thực đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp - Luật Chuyển giao công nghệ quy định doanh nghiệp phép sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp để đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Theo đó, doanh nghiệp nhà nước thực hoạt động đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp pháp luật có liên quan - Nghị định số 38/2018/NĐ-CP giúp quy định rõ quyền hạn trách nhiệm Quỹ đầu tư khởi nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Quỹ  Chính sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng: - Nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho đối tượng Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa có quy định việc hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho DNNVV thơng qua sách tăng dư nợ cho vay theo thời kỳ cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV Theo đó, DNNVV quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, tăng cường lực quản trị, kỹ quản lý, minh bạch hóa tài doanh nghiệp để nâng cao khả tiếp cận tín dụng hay cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV Việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ quy định cụ thể Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ban hành ngày 08/3/2018 Ngoài ra, doanh nghiệp khởi nghiệp kinh tế chia sẻ thuộc nhóm DNNVV cịn tiếp cận nguồn vốn theo chế bảo lãnh tín dụng cho DNNVV qua Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) theo Thơng tư số 47/2014/TT-BTC Bộ Tài 2.2.3 Chính sách đào tạo người lao động Trong thời gian gần hồn tồn nhận thấy, thất nghiệp bắt nguồn chất lượng người lao động s ố nhỏ , cơng việc có tính chun mơn hóa cao, có tính đặc thù th ường đòi h ỏi đ ội ngũ người lao động phải có kiến thức, tay nghề chun mơn mà khơng phải dựa vào thói quen hay kinh nghiệm làm việc thời gian dài Nhìn vào thực tế có th ể thấy lực lượng lao động Việt Nam 54,56 triệu người, nhiên số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đăng, đại học sau đại h ọc), chi ếm 20,92% tổng lực lượng lao động Tương quan số lượng lao đ ộng có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đăng, trung c ấp s c ấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Tương quan cảnh báo thi ếu hụt kỹ s thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao đặc biệt bối cảnh Vi ệt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đứng trước thách thức trên, B ộ Lao động Th ương binh Xã hội thực số công tác, khơng th ể khơng nói đ ến việc tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu th ị trường lao động: phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực hi ện có hi ệu qu ả công tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Hướng nghiệp công tác quan trọng , làm tốt công tác c sở để tạo nguồn nhân lực có chẩt lượng cho lao động Việt Nam Ngoài ra,tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân l ực thu ộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành Bên cạnh cịn nâng cao hiệu công tác đào tạo ngh ề g ắn v ới tạo việc làm; xã hội hóa cơng tác dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo không trường học mà xuất phát từ doanh nghiệp có phương pháp đ ể nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp Song khơng phải doanh nghiêp làm tốt cơng tác này, v ậy mà Vi ệt Nam c ần hồn thiện xây dựng sách mang tính băt bu ộc nhi ều 2.2.4 Chương trình dự án nhà nước thu hút người lao động Song song với việc đẩy mạnh công tác đào tạo ch ương trình c nhà nước nhằm thu hút người lao động, chương trình , dự án phải th ực nhiều mặt, nhiều khía cạnh Đối với khía cạnh an sinh xã hội,các gia đình sách, gia đình ng ười có công với cách mạng ưu tiên sách vi ệc làm, đ ồng thời với sách chăm lo cho thân nhân người có cơng v ới cách m ạng, người lao động gia đình yên tâm thực tốt lao động Chính sách bảo hi ểm cho người lao đ ộng tham gia vào lao đ ộng đ ặc biệt bảo hiểm cho người thất nghiệp Đặc biệt giai đoạn dịch Covid 19 vừa qua, v ới d ự án 200000 c h ội việc làm cho người lao động thất nghiệp dịch giải số lượng l ớn người lao động bị việc làm ảnh hưởng từ dịch bệnh, sau tuần triển khai, dự án nhanh chóng đạt số kết ấn tượng thu hút gần 7.000 doanh nghiệp đăng ký tham gia tuyển dụng, tạo 30.000 hội việc làm mới, nâng tổng số hội việc làm website Siêu Việt lên đến 150.000 Số hồ sơ người lao động kho hồ sơ dự án mà đơn vị tuyển dụng truy cập miễn phí gần 50.000 hồ sơ Có thể thấy phủ Việt Nam nỗ lực người lao động m ột đất nước phát triển 2.2.5 Chương trình di dân Di dân hoạt động ảnh h ưởng không h ề nh ỏ đ ến l ực lượng lao động Tại Việt Nam, sau năm 1975 chứng kiên nhi ều bi ến đ ộng vấn đề di dân ảnh hưởng đến nguồn lực vấn đề lao động Xu hướng di dân không tồn việc di đân từ vùng đ ến vùng khác, từ miền đến miền khác, từ nơi phát tri ển nh vùng nông tôn đồi núi xa xôi hẻo lánh tập trung vùng thành thị, mà xu ất hi ện vi ệc di dân từ nước nhập cư Việt Nam Lao động di cư chiếm 70% lực lượng lao độgn thành phố lớm Điều buộc Lao Động, Th ương Binh Xã hội có sách để đảm bảo v ấn đề di dân khơng có ảnh h ưởng nhiều đến vấn đề lao động trật tự an ninh xã hội, Một là, tư vấn giới thiệu việc làm cung cấp thơng tin việc làm mi ễn phí Trung tâm dịch vụ việc làm Hai là, cho lao động di cư vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm (Mục Chương II Luật Việc làm [1], Nghị định số 61/2015/NĐ-CP [2], Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH [3], Thông tư số 24/2017/TT-BLĐTBXH [4]): Người lao động có lực hành vi dân đầy đủ, cư trú hợp pháp địa phương có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm thu hút thêm lao động vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm Mức vay tối da 50 triệu đồng/người lao động Ba là, khuyến khích hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo, sở y tế, cơng trình văn hóa cơng trình phúc lợi; nhà cho công nhân ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo, triển khai việc tổ chức, xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ (Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết sô điều Bộ luật Lao động vê sách lao động nữ [5]) Bớn là, thực chương trình, dự án hỗ trợ người lao động di cư Hoạt động “Hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên” thuộc Dự án “Phát triển thị trường lao động việc làm” Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 Thủ tướng Chínhphủ[6]) Năm là, khảo sát tình hình lao động di cư tỉnh, thành phố, vùng kinh tế trọng điểm có đơng lao động di cư đến địa phương có đơng lao dộng di cư đi; Khảo sát tình hình lao động di cư tỉnh giáp biên giới để có sách phù hợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp lao động di cư Sáu là, trung tâm dịch vụ việc làm thực hỗ trợ lao động di cư hoạt động tư vấn, cung cấp thông tin lao động, việc làm; tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ tìm việc, làm việc 2.2.6 Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp Thực chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều sách quan trọng, gần Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020, đặt mục tiêu tới năm 2020 Việt Nam có triệu doanh nghiệp (hiện có 500.000 doanh nghiệp) Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” hướng tới cá nhân, nhóm cá nhân có dự án khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới; doanh nghiệp khởi nghiệp có thời gian hoạt động khơng năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; tổ chức cung cấp dịch vụ, sở vật chất - kỹ thuật, đầu tư, truyền thông cho khởi nghiệp đổi sáng tạo, hoạt động hiệu quả, đáp ứng tiêu chí Đề án Ngoài đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, Chính phủ cịn nhiều giải pháp, sách trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khác triển khai thường xuyên rầm rộ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo đổi sáng tạo Chương trình Đối tác Đổi Sáng tạo Việt Nam - Phần Lan, Dự án đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học cơng nghệ, Dự án xây dựng sách đổi phát triển sở ươm tạo Doanh nghiệp ; kiện cho khởi nghiệp Techfest, Demoday, HatchFair, Venture Cup, StartupWeekend, Startup Fair Danang… Tuy nhiên, chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp cịn thiếu tính đồng hệ thống, cịn tồn xung đột Quy mơ hỗ trợ doanh nghiệp hạn hẹp, tập trung vào hỗ trợ vườn ươm doanh nghiệp, bảo lãnh tín dụng, sách tư vấn quản trị kinh doanh nâng cao hiệu sản xuất Hoạt động trợ giúp doanh nghiệp khởi nghiệp đến chưa phát huy tác dụng, chồng chéo phân tán Tỷ lệ doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng thấp quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp hiệu Các quan trung ương địa phương thiếu đánh giá cụ thể hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp Đồng thời, hệ thống triển khai chương trình, sách trợ giúp doanh nghiệp khởi nghiệp chưa kiện toàn từ Trung ương tới địa phương a, Chính sách xây dựng chiến lược khởi nghiệp quốc gia Chiến lược khởi nghiệp quốc gia doanh nghiệp khởi nghiệp đánh giá cao Đây chiến lược doanh nghiệp tham gia đánh giá phù hợp hỗ trợ tích cực cho hoạt động khởi nghiệp kinh doanh họ Có đến 74,24% doanh nghiệp đánh giá sách phù hợp hỗ trợ tích cực hoạt động khởi nghiệp Điểm trung bình yếu tố 3,38/5 Bên cạnh đó, đa phần doanh nghiệp đồng ý chiến lược khởi nghiệp quốc gia gắn kết chặt chẽ với sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác nhà nước với 77,27% số doanh nghiệp tham gia hài lòng chấp nhận Tuy nhiên, có đến 32,32% doanh nghiệp khởi nghiệp cho chiến lược khởi nghiệp quốc gia chưa thực trọng vào lĩnh vực nguồn nhân lực phục vụ khởi nghiệp, điểm đánh giá trung bình yếu tố đạt 3,12/5 b, Chính sách mơi trường pháp lý cho khởi nghiệp Thực tế cho thấy sách hỗ trợ mơi trường pháp lý nhận hài lòng từ doanh nghiệp khởi nghiệp Đặc biệt, sách tiết kiệm, rút ngắn thời gian, chi phí đăng ký quyền sở hữu tài sản đánh giá cao với 35,86% doanh nghiệp đánh giá chấp nhận được, 24,75% đánh giá hài lòng 12,63% đánh giá hài lịng Chính sách hỗ trợ thủ tục thành lập doanh nghiệp sách thời gian, chi phí thành lập/đóng cửa doanh nghiệp đạt điểm trung bình đánh giá 3,08/5 3,05/5 Duy có chế giải tranh chấp chưa thực cụ thể, rõ ràng có đến 42,93% doanh nghiệp khơng hài lịng c, Chính sách giáo dục tinh thần khởi nghiệp phát triển kỹ Nhìn chung, sách giáo dục tinh thần khởi nghiệp phát triển kỹ chưa nhận hài lịng hồn tồn từ doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp doanh nghiệp đánh giá góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp cộng đồng thúc đẩy đào tạo cho khởi nghiệp với tỷ lệ 72,73% 56,06% Tuy nhiên, có đến 56,06% doanh nghiệp tham gia cho sách khơng khuyến khích người dân khởi nghiệp d, Chính sách trao đổi đổi công nghệ Các sách trao đổi đổi cơng nghệ đạt hiệu tích cực doanh nghiệp khởi nghiệp chấp nhận rộng rãi Trong đó, sách hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin truyền thông cho doanh nghiệp khởi nghiệp triển khai mạnh mẽ có hiệu với 55,56% doanh nghiệp hài lòng hài lòng tổng số 198 doanh nghiệp tham gia khảo sát Ngoài ra, 41,92% doanh nghiệp đánh giá sách hỗ trợ khởi nghiệp góp phần tăng cường mạng lưới liên kết, cụm công ty, cụm ngành để phổ biến công nghệ Thêm vào đó, 27,28% doanh nghiệp cho sách góp phần xây dựng cầu nối quan nhà nước, viện nghiên cứu, trường đại học khu vực tư nhân 51,01% doanh nghiệp khởi nghiệp tham gia khảo sát cho sách hỗ trợ tích cực hoạt động khởi nghiệp cơng nghệ cao e, Chính sách tiếp cận tài cho khởi nghiệp Có thể thấy rằng, sách hỗ trợ tiếp cận tài cho khởi nghiệp chưa thực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Có đến 77,78% doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá sách tiếp cận tài cho khởi nghiệp góp phần nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài họ Tuy nhiên, số doanh nghiệp cho sách tiếp cận tài Nhà nước chưa trọng vào việc tài trợ đổi công nghệ (35,36%), chưa hỗ trợ q trình đào tạo tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp (43,94%) Đáng ý, sách nâng cao lực tổ chức tài doanh nghiệp khởi nghiệp đánh giá cao, có đến 56,57% doanh nghiệp chấp nhận sách f, Chính sách nâng cao nhận thức khởi nghiệp thiết lập cụm liên kết, cụm ngành cơng nghiệp, hiệp hội hỗ trợ Các sách nâng cao nhận thức khởi nghiệp thiết lập cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, hiệp hội hỗ trợ đạt hài lòng caocủa doanh nghiệp tham gia khảo sát Cụ thể, sách nâng cao hiểu biết cộng đồng giá trị khởi nghiệp đạt điểm trung bình 3,51 43,43% doanh nghiệp cho sách hỗ trợ khởi nghiệp góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng hội khởi nghiệp Bên cạnh đó, sách hỗ trợ khởi nghiệp khuyến khích sáng kiến khu vực tư nhân tăng cường mạng lưới doanh nghiệp khởi nghiệp đạt điểm trung bình 3,39 2.2.7 Chương trình xuất lao động Từ thay đổi chế năm 1991, Chính phủ ban hành văn pháp luật hoạt động xuất lao động nước ngoài, cụ thể: - Ngày 9-11-1991, Chính phủ ban hành Nghị định 370-HĐBT quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, cho phép tổ chức kinh tế thành lập cấp giấy hoạt động xuất lao động - Năm 1995, Nghị định 370 thay văn sau: Nghị định 07/CP Về việc quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài; Nghị định 05/CP Về việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao - Năm 2006, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, thức Quốc hội Việt Nam khóa XI thông qua (Số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006), ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2007 - Năm 2007, nhiều Nghị định liên quan làm rõ hướng dẫn điều Luật đời, bao gồm: Nghị định 126/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật; Nghị định 144/2007/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước - Năm 2009: Quyết định 71/2009/QĐ-TTG: Phê duyệt hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động, góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 - Năm 2013: Quyết định 1012/QĐ-LĐTBXH Về việc “quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý lao động ngồi nước” Có thể thấy, hệ thống văn quy phạm pháp luật xuất lao động nước ngồi Chính phủ quan có liên quan ban hành tạo tảng bản, hành lang pháp lý ban đầu giúp cho hoạt động xuất lao động doanh nghiệp có hiệu quả, đảm bảo sở pháp lý cho lao động Việt Nam nước Qua thời kỳ, văn pháp luật sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo động lực giúp cho người lao động doanh nghiệp xuất lao động nước yên tâm phát triển làm việc hiệu Bên cạnh đó, có việc đột ngột xảy gây ảnh hưởng đến tính mạng người lao động xuất Việt Nam nước ngồi, Chính phủ đưa sách hỗ trợ mang tính kịp thời giúp đỡ người lao động Việt Nam làm việc nước Minh chứng gần Quyết định 940/QĐ-LĐTBXH việc hỗ trợ người lao động doanh nghiệp xuất lao động phải đưa lao động làm việc Libya nước trước hạn khủng hoảng trị năm 2011 Ngồi ra, Chính phủ cịn hỗ trợ mặt tài Đối với người lao động nghèo khơng có khả xuất lao động nước ngồi, năm 2011 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành văn “Hướng dẫn cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” nhằm hỗ trợ cho vay vốn cho người nghèo có nguyện vọng xuất lao động Ở Việt Nam, Luật văn hướng dẫn vấn đề người lao động làm việc nước ban hành Tuy nhiên, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi phần lớn khơng tổ chức Cơng đồn (Cơng đồn có vai trị giúp đỡ người lao động làm việc nước luật hóa) bảo vệ thiếu chế nguồn lực thực Đây vấn đề cần giải thời gian tới Việc hợp tác Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn nước cần đẩy mạnh Về tình trạng lưu trú bất hợp pháp lao động Việt Nam nước ngồi, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2013/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp động: phạt tiền từ 80 - 100 triệu đồng hành vi: Ở lại nước ngoài trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động, hết hạn cư trú ; bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng; sau nhập cảnh nước tiếp nhận lao động mà không đến nơi làm việc theo hợp đồng; lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, lừa gạt người lao động Việt Nam lại nước trái quy định Ngoài phạt tiền, người lao động vi phạm bị buộc phải nước; cấm làm việc nước thời hạn năm năm Đánh giá hiệu sách tạo việc làm VN - Các sách đầu tư cơng sách thu hút vốn đầu tư nước (FDI) tạo nhiều hội việc làm cho người lao động - Các sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp Nhà nước phần giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn bước phát triển điều tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Đặc biệt giai đoạn dịch Covid 19 vừa qua, Nhà nước đưa nhiều gói hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhằm phục hồi lại sản xuất, tạo hội việc làm cho người lao động - Chính sách đào tạo người lao động bước hoàn thiện hơn, chương trình hướng nghiệp, đào tạo nghề quan tâm nhiều Việt Nam hướng đến việc xây dựng đội ngũ người lao động có kiến thức, có tay nghề chun mơn tạo nguồn nhân lực có chẩt lượng cho lao động Việt Nam đảm bảo hội việc làm cho người lao động tương lai - Chương trình dự án nhà nước thu hút người lao động tạo website việc làm thu hút doanh nghiệp đăng ký tham gia tuyển dụng tạo lượng lớn hội việc làm cho người lao động Trong đợt dịch vừa qua, có gần 7.000 doanh nghiệp đăng ký tham gia tuyển dụng, tạo 30.000 hội việc làm mới, nâng tổng số hội việc làm website Siêu Việt lên đến 150.000 - Chính phủ ban hành văn pháp luật hoạt động xuất lao động nước ngồi đảm bảo cho người lao động Việt Nam có hội nước làm việc giúp cho hoạt động xuất lao động doanh nghiệp có hiệu quả, tạo sở pháp lý cho lao động Việt Nam nước làm việc Nhà nước có sách hỗ trợ người lao động nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ Những sách tạo nhiều hội việc làm cho người lao động - Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn hạn chế như: sách việc làm chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sách cịn mang tính chung chung; sách tiền lương chưa phù hợp, chưa tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp; phạm vi bao phủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cịn hạn chế; sách kinh tế thường thiếu định hướng chuyển dịch cấu ngành gắn với nhu cầu lao động đào tạo lao động tương ứng… Đồng thời, việc triển khai thực sách cịn chậm, thiếu cán sở, phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; chất lượng lao động hạn chế, suất lao động thấp; chất lượng việc làm chưa cao; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; hệ thống thông tin thị trường lao động chưa đầy đủ, kịp thời, xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm hiệu Một số kiến nghị nhằm hồn thiện sách tạo việc làm VN  Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách việc làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập: nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động lớn tuổi, bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0; sách hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng yếu thế, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội; hoàn thiện khung khổ pháp lý để vận hành thông suốt đồng thị trường, phát triển yếu tố thị trường lao động; xem xét phê chuẩn công ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động  Thứ hai, tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động; hoạt động hỗ trợ tạo việc làm qua Quỹ quốc gia việc làm nguồn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; lồng ghép sách việc làm cơng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội  Thứ ba, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động: hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập, đặc biệt vừa phải phản ánh đặc điểm thị trường lao động Việt Nam vừa phải so sánh với nước giới; đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thông tin thị trường lao động thông tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, niên, sinh viên lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp  Thứ tư, nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên; phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm  Thứ năm, thực có hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động thất nghiệp để sớm quay trở lại thị trường lao động; tổ chức thực hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động; mở rộng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp  Thứ sáu, tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động: phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành  Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuyên truyền, phổ biến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước việc làm nhằm nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm Cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước việc làm; thực dân chủ, công khai, minh bạch sách, chế độ người dân C Kết luận Vấn đề việc làm-giải việc làm vấn đề quan trọng quốc gia giới, bao gồm nước có kinh tế phát triển Và để giải vấn đề này, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp khác Có biện pháp nhằm trực tiếp giải việc làm cho NLĐ có biện pháp mang tính chất hỗ trợ Các biện pháp mang tính hỗ trợ cho giải việc làm khuyến khích đầu tư, lập chương trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập quỹ giải việc làm, cho vay từ quỹ chuyên dụng…Các biện pháp trực tiếp giải việc làm đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, khuyến khích tuyển dụng lao động tự lao động Tất nhằm hướng tới mục đích làm giảm tình trạng thất nghiệp, cân lao động… Qua nghiên cứu nhóm tìm hiểu đucợ kỹ sách tạo việc làm có Việt Nam, vai trò sức ảnh hưởng nó, đồng thời đánh giá ưu điểm, hạn chế sách cuối đưa kiến nghị để hồn thiện cách sách tạo việc làm cho đất nước Bài thảo luận hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viên giảng dạy với tìm tịi, nghiên cứu, đóng góp tất thành viên nhóm Dù cố gắng hết mức thảo luận không tránh khỏi lỗi sai, hạn chế việc nhóm tìm hiểu thơng tin, tài liệu thơng qua internet mà chưa có nghiên cứu thực tế, chưa có khảo sát quy mơ lớn người lao động nên đánh giá mang tính chủ quan Nhóm hi vọng giáo lớp góp ý, bổ sung để thảo luận hoàn thiện Tài liệu tham khảo - Cổng thơng tin phủ gov.vn - Tạp chí giáo dục tapchigiaoduc.moet.gov.vn Cục Việc làm - Bộ Lao động thương binh Xã hội doe.gov.vn - Thongtinphapluatdansu.edu.vn Luatvietnam.vn Báo vietnambiz.vn ... sở lý luận Thực trạng Chính sách tạo việc làm Việt Nam 2.1.Tình hình lao động -việc làm Việt Nam 2.2.Các sách TVL thực tế VN Đánh giá hiệu sách tạo việc làm VN Một số kiến nghị nhằm hồn thiện sách. .. giáo dục-đào tạo, sách cấu kinh tế, an ninh xã hội Thực trạng Chính sách tạo việc làm Việt Nam 2.1 Tình hình lao động -việc làm Việt Nam Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động... giải việc làm cho người lao động nhằm góp phần bảo đảm an tồn phát triển xã hội - Các loại sách tạo việc làm : + Chính sách đào tạo người lao động +Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp +Chính sách đầu

Ngày đăng: 06/10/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mở đầu

  • B. Nội dung

    • 1. Cơ sở lý luận

    • 2. Thực trạng Chính sách tạo việc làm của Việt Nam

      • 2.1. Tình hình lao động-việc làm tại Việt Nam

      • 2.2. Các chính sách TVL thực tế tại VN

        • 2.2.1. Chính sách đầu tư

        • 2.2.2. Chính sách hỗ trợ tài chính

        • 2.2.3. Chính sách đào tạo người lao động

        • 2.2.4. Chương trình dự án của nhà nước thu hút người lao động

        • 2.2.5. Chương trình di dân

        • 2.2.6. Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp

        • 2.2.7. Chương trình xuất khẩu lao động

        • 3. Đánh giá hiệu quả của các chính sách tạo việc làm tại VN

        • 4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tạo việc làm tại VN

        • C. Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan