BÀI THẢO LUẬN đường lối tìm hiểu nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp ở việt nam thời kì trước đổi mới

18 63 0
BÀI THẢO LUẬN đường lối   tìm hiểu nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp ở việt nam thời kì trước đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận môn Đường lối cách mạng của Đảng CSVN Trường Đại học Thương Mại Khoa quản trị nhân lực Đạt 9.5, điểm thảo luận .............................................................................................................................. .................................................................................................................................

MỤC LỤC Đề tài: Tìm hiểu kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kì trước đổi A Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thời bao cấp, với cách gọi nôm na người dân “thời đặt gạch xếp hàng”, thời kỳ lịch sử giai đoạn năm 1976 – 1986 diễn Việt Nam Từ “Thời bao cấp” khái niệm dùng người Việt đặt cho thời kì lịch sử diễn sau chiến tranh thống đất nước, xây dựng theo mơ hình chủ nghĩa xã hội giống Liên Xô (cũ) Giai đoạn nằm ký ức quên hệ đầu 8X, 7X, 6X… Đây giai đoạn mà hầu hết hoạt động kinh tế diễn kinh tế kế hoạch hóa theo chủ nghĩa cộng sản, xóa bỏ kinh tế tư nhân thay vào kinh tế nhà nước làm chủ Đây giai đoạn lịch sử đặc biệt nước ta, với nhiều dấu ấn hoài niệm người sinh sống thời bao cấp Vậy nên để hiểu rõ đầy đủ kinh tế Việt Nam thời bao cấp, chúng em chọn đề tài: “ Tìm hiểu kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kì trước đổi mới” để làm tiểu luận nhóm Vì Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Hiểu biết thời kì bao cấp tình hình kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới, đặc biệt kịnh tế hoá tập trung quan liệu bao cấp Từ thấy ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân, từ rút học cho kinh tế Việt Nam Tạo sở vận dụng kiến thức học vào giải tình hình kinh tế đất nước Kết cấu đề Chương 1: Khái niệm đặc điểm chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Chương 2: Nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kỳ trước đổi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận cho đề tài này, nỗ lực tồn thể nhóm 8, chúng tơi nhận nhiều hỗ trợ hướng dẫn từ Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Phương, dạy giúp đỡ nhóm nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Bài thảo luận nhóm khơng tránh khỏi sai sót hạn chế kiến thức tài liệu Vậy nên nhóm mong nhận đóng góp, lời khuyên từ cô hướng dẫn bạn lớp hành để luận hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! B Nội dung Chương 1: Khái niệm đặc điểm chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Thời kỳ bao cấp Thời kỳ bao cấp tên gọi sử dụng Việt Nam để giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn kinh tế kế hoạch hóa, đặc điểm kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản Theo kinh tế tư nhân bị xóa bỏ, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước huy 1.1.2 Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung nhà nước định toàn hoạt động kinh tế quốc dân Nền kinh tế vận động, phát triển tuân theo quy định bắt buộc nhà nước không tuân theo quy luật cungcầu thị trường 1.2 Đặc điểm: 1.2.1 Đặc điểm chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp: • Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động dựa sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương,… cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp; doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu • Thứ hai, Các quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định không gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu • Thứ ba, Quan hệ tiền tệ - hàng hóa khơng coi trọng hình thức Trong đó, quan hệ vật, chiếm vị chủ đạo Nền kinh tế nhà nước quản lý theo chế độ “cấp phát – giao nộp” Do đó, sức lao động, tư liệu sản xuất hay phát minh sáng chế khơng coi hàng hóa pháp luật • Thứ tư, Bộ máy quản lý qua nhiều cấp từ trung ương tới địa phương Do có nhiều cấp trung gian nên hoạt động không động, kịp thời, chí dẫn tới nhiều tiêu cực ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động, người dân 1.2.2 Các hình thức bao cấp chủ yếu • Bao cấp giá số lượng hàng hóa: Các tài sản, thiết bị, hàng hóa vật tư nhà nước định giá trị nên thấp nhiều lần so với giá trị thực thị trường Các cán cơng chức cấp 13kg gạo/tháng cịn cơng nhân lao động nặng cấp 20kg/tháng Do đó, cơm nấu thường độn thêm khoai, ngô, sắn… phổ biến khơng cịn xa lạ người trải qua thời kì bao cấp Hàng hóa loại khan hiếm, dù có tiền khơng mua được, không đa dạng chủng loại, mặt hàng để lựa chọn phục vụ nhu cầu nên nhiều không đủ ăn Nhà nước nắm việc phân phối nhà cửa Nhiều khu nhà tập thể nhiều tầng xây dựng giống Liên Xô thành phố, phân cho cán bộ, công nhân viên nhà nước Khi nhà bị hư hỏng, người dân tự sửa mà Sở nhà đất lo sửa cho Cuộc sống hộ tập thể diện tích khiêm tốn đầy thiếu thốn, nhiều bộn bề lo toan Lúc này, giá nhà thành phố rẻ người làm nhà nước khó mua thu nhập thấp • Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên chức, người lao động qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành vật Do đó, khơng kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động • Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn ngân sách: Khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin – cho” Chương 2: Nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kỳ trước đổi 2.1 Sự đời kinh tế hoá tập trung quan liêu bao c ấp Việt Nam trước thời kỳ đổi 2.1.1 Bối cảnh đời Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xơ viết áp dụng rộng rãi nước 2.1.2 Nguyên nhân đời: Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng kinh tế khép kín 2.1.3 Sự kiện đánh dấu đời Ở Việt Nam kinh tế hố tập trung thực theo cơng thức Lê Duẩn sáng tạo, là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ Tại Đại hội IV, đường lối thể chủ trương tiến hành khoạch phát triển kinh tế năm 1976-1980 2.2 Các sách kinh tế mà nhà nước Việt Nam đặt trước th ời kì đổi Ngày 25-9-1976, Hội đồng Chính phủ Quyết định sách xố bỏ triệt để tình trạng chiếm hữu ruộng đất hình thức bóc lột thực dân, phong kiến miền Nam Việt Nam Ngày 25-9-1976, Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố sách công thương nghiệp tư tư doanh miền Nam Đây sách lớn Nhà nước nhằm hướng dẫn cải tạo kinh tế tư tư doanh dần bước lên chủ nghĩa xã hội thông qua đường cải tạo xã hội chủ nghĩa Từ ngày 21-6 đến ngày 4-7-1977, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IV) họp, khẳng định thành công kinh nghiệm tốt nơng nghiệp hợp tác hố, đồng thời rõ khuyết điểm nghiêm trọng đạo nông nghiệp Hội nghị đề Nghị quyết“Tập trung lực lượng nước, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp” Ngày 3-10-1977, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 272-CP ban hành sách hợp tác xã mở rộng diện tích nơng, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực định canh, định cư Ngày 25-4-1978, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 87-CP việc thống tiền tệ nước, phát hành tiền Ngân hàng mới, thu đổi tiền Ngân hàng cũ miền Bắc miền Nam, mức tiền mặt đổi thu đổi tiền cũ Ngày 14-12-1978, Hội đồng Chính phủ Quyết định “về việc xố bỏ triệt để hình thức bóc lột tư chủ nghĩa ruộng đất nơng thơn miền Nam” kèm theo sách cải tạo xã hội chủ nghĩa lực lượng giới nông nghiệp tư nhân tỉnh miền Nam Đầu tháng 7-1984, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá V) họp Hội nghị lần thứ bàn nhiệm vụ cấp bách công tác cải tiến quản lý kinh tế Hội nghị nhận định: Những tiến chuyển biến quản lý kinh tế chưa đồng đều, chưa mạnh mẽ, chưa Công tác quản lý kinh tế nhiều khuyết điểm nhược điểm, có mặt kéo dài nghiêm trọng, không giải kịp thời phù hợp với tình hình Những khuyết điểm biểu tệ quan liêu, bao cấp, bảo thủ, trì trệ chế quản lý kinh tế tình trạng phân tán, cục bộ, vô tổ chức, vô kỷ luật Những khuyết điểm hồn tồn trái với đường lối, chủ trương Đảng, với chất chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cản trở đến sản xuất cải thiện đời sống 2.3 Thực trạng kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kỳ trước đổi 2.3.1 Nông Nghiệp Sau thống Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 30/4/1975, nước độc lập thống lãnh đạo Đảng bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam từ có thay đổi lớn: đất nước thoát khỏi thời kỳ vừa kháng chiến vừa kiến quốc Nhiệm vụ lúc khôi phục, ổn định xây dựng phát triển đất nước điều kiện hịa bình Tình hình đặt u cầu cần phải có chủ trương, sách, biện pháp phù hợp với tình hình đất nước để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trên thực tế, chủ trương, sách, biện pháp Đảng số mặt thời kỳ chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đặc biệt chủ trương, đường lối lĩnh vực kinh tế (những vấn đề liên quan đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất) Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ khó khăn kinh tế đất nước: sở vật chất kỹ thuật yếu kém; suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống tích luỹ, Đảng vạch nguyên nhân sâu xa tình hình kinh tế nước ta sản xuất nhỏ; công tác tổ chức quản lý kinh tế có nhiều hạn chế, Nhưng điểm bất hợp lý quan hệ sở hữu Đảng lại chưa Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cố hoàn thiện chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất hai hình thức toàn dân tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế là: sử dụng, hạn chế cải tạo công nghiệp tư tư doanh chủ yếu hình thức cơng tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hố nơng nghiệp; cải tạo thủ cơng nghiệp đường hợp tác hoá chủ yếu; cải tạo thương nghiệp nhỏ chủ yếu cách chuyển dần sang sản xuất Giai đoạn 1976 – 1980 Trên sở xác định đường lối chung, đường lối xây dựng kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng định phương hướng, nặng nề chiến tranh vừa phải tổ chức lại kinh tế, xây dựng bước sản xuất lớn XHCN, đặt móng cho nghiệp cơng nghiệp hóa nước nhà Kế hoạch năm sau đất nước thống nhằm hại mục tiêu cấp bách : xây dựng bước sở vật chất kỹ thuật CNXH, hình thành bước đầu cấu kinh tế nước cải thiện bước đời sống nhân dân lao động Nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, kế hoạch năm 1976 – 1980, tiến hành củng cố quan hệ sản xuất XHCN miền Bắc, cải tạo XHCN miền Nam, thống kinh tế theo mơ hình chung phạm vi nước Ở miền Bắc, nhiều sở kinh tế quốc doanh khôi phục, mở rộng Một số sở xây dựng thêm Phong trào hợp tác hóa (HTH) nơng nghiệp trở nên sơi động Mơ hình HTH - tập thể hóa đẩy tới mức cao Khoảng năm 1976 1980, sách nơng nghiệp miền Bắc thi hành quyền nỗ lực làm chủ kế hoạch trồng trọt nơng nghiệp Sự kiểm sốt khơng chặt chẽ sách năm chiến tranh dẫn tới chặt chẽ để nhằm tăng số lượng nhân công để nhận làm nghĩa vụ khác Dẫn tới suất nhân công giảm Một người Việt nước khảo sát 10 hợp tác xã sản xuất gạo thấy rằng, tăng nhân cơng diện tích gieo trồng năm 75, 76 77, sản lượng lại giảm chi phí lại tăng so với năm 72 đến 74 Mặc dù khơng tính đến thời tiết yếu tố khác, phát phù hợp với kết luận người nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình tập thể hóa quốc gia khác Ở miền Nam, sách thực dân Mỹ, kinh tế vùng tạm chiếm bước đầu phát triển theo hướng TBCN Vì vậy, sau năm 1975, phải tiến hành cải tạo XHCN nhằm thống kinh tế theo mô hình chung nước Đối tượng cơng cải tạo XHCN nhằm vào kinh tế tư nhân kinh tế cá thể Đến năm 1979, hoàn thành việc chuyển sở tư tư doanh ngành công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng dịch vụ quan trọng thành xí nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh Trong nông nghiệp, từ cuối năm 1978 đến cuối năm 1980, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đẩy mạnh tỉnh phía nam Tính đến tháng – 1980, toàn miền xây dựng 1.518 HTX, 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6 % tổng số hộ nông dân vào đường làm ăn tập thể Giai đoạn 1981 – 1985 Kết thực kế hoạch kinh tế năm (1976-1980) chưa thu hẹp cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân Sản xuất phát triển chậm số dân tăng nhanh Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo tiêu dùng xã hội, lương thực hàng tiêu dùng thiếu Trước yếu kinh tế đất nước, Đại hội V năm 1982, Đảng có nhiều chủ trương chiến lược phát triển kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất Từ Đại hội III năm 1960, Đảng ln khẳng định cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ Đến Đại hội V này, điều quan trọng Đảng xác định cụ thể nội dung hình thức cơng nghiệp hóa chặng đường Đó "tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên xã hội chủ nghĩa " Gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, Đại hội V, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hố nơng nghiệp Nam bộ, bước phát huy tác dụng hợp tác hoá việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa xây dựng nông thôn Rút kinh nghiệm từ phong trào hợp tác hoá năm trước đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên lớn số địa phương, chủ trương lần này, Đảng nhấn mạnh tới việc ổn định quy mơ hợp tác xã tập đồn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trường hợp cần thiết Một bước tiến việc xây dựng củng cố hợp tác xã Đảng chủ trương "áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối đến nhóm lao động người lao động" Chủ trương mở phương hướng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể nơng thơn, bước đầu thừa nhận quyền tự chủ nông dân (hộ xã viên tự chủ khâu: gieo trồng, chăm sóc thu hoạch Có thể coi khâu đột phá tiến trình đổi mới, tiền đề quan trọng để tiến tới đổi toàn diện sâu sắc kinh tế xã hội Hình thức khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động khắc phục hạn chế hình thức khốn HTX nơng nghiệp trước đây, gắn lợi ích người lao động với sản phẩm cuối Người nông dân quan tâm đến suất, sản lượng Do đó, họ tích cực đầu tư công sức, vật tư để phát triển sản xuất, sản lượng lương thực nước mà tăng lên Năm 1980, sản lượng lương thực 14,4 triệu tấn, năm 1985 với kết đó, khốn 100 coi bước đột phá trình đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Trong công nghiệp, ngày 21 - - 1981, Chính phủ ban hành Nghị định 25- CP Về số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Đây bước khởi đầu giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với chế thị trường thông qua việc thực kế hoạch kế hoạch pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên kết đổi chế quản lý doanh nghiệp quốc doanh hạn chế Trong suốt thời kế hoạch năm 1981-1985, phương thức khoán sản phẩm góp phần quan trọng tạo nên bước phát triển sản xuất nông nghiệp Nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm thời kỳ 1976-1980 Sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình qn hàng năm từ 13,4 triệu thời kỳ 1976-1980 tăng lên 17 triệu thời kỳ 1981-1985(9) (tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng, thời gian này, Đảng chủ trương tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu) Đất nước ta sau nhiều năm đường độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế tình trạng thấp Thực trạng đất nước vào năm 1980 với khó khăn gay gắt phức tạp: Hiệu sản xuất đầu tư thấp; cân đối lớn kinh tế, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, nhiều nhu cầu đáng tối thiểu nhân dân đời sống vật chất tinh thần chưa đảm bảo Thực trạng kinh tế - xã hội địi hỏi Đảng ta phải có sách xoay chuyển tình hình, tạo bước ngoặt cho phát triển Trên thực tế, Đảng ta làm điều 2.3.2 Cơng nghiệp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12-1976 xác định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu công - nông nghiệp; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”.[24] Trong 10 năm 1975-1986, Nhà nước đầu tư vào ngành công nghiệp 65 tỷ đồng (tính theo giá 1982) đó, đầu tư cho công nghiệp nặng 70% công nghiệp nhẹ gần 30% Đầu tư công nghiệp chiếm 40% tổng vốn đầu tư vào khu vực sản xuất với tốc độ tăng đầu tư cao mức bình quân toàn khu vực sản xuất Trong thời kỳ này, nhiều cơng trình tương đối lớn xây dựng Đến năm 1985, tồn ngành cơng nghiệp có 3.220 xí nghiệp quốc doanh, 36.630 sở tiểu thủ cơng nghiệp với 2,653 triệu lao động, sản xuất 105 tỷ đồng giá trị tổng sản lượng, làm 30% thu nhập quốc dân, 40% tổng sản phẩm xã hội 50% giá trị sản lượng công - nơng nghiệp.[24] Sau thống Năm 1976, tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam có khoảng 520.000 cán bộ, cơng nhân Trong đó, miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, Trung ương quản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí nghiệp Miền Bắc có 3.000 sở tiểu thủ cơng nghiệp với 600.000 lao động Miền Nam có hàng trăm ngàn sở tư nhân với 800.000 – 900.000 lao động Tổng sản phẩm công nghiệp năm 1976 đạt giá trị tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982) Trong đó, cơng nghiệp nặng chiếm 34,1% cơng nghiệp nhẹ chiếm 65,9%; quốc doanh chiếm 62,7%, tiểu thủ công nghiệp 37,3% công nghiệp trung ương 44,2%, công nghiệp địa phương 55,8% Công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng khơng lớn: lượng: 5,6%, luyện kim: 3,3%, khí: 12,3%, hố chất phân bón: 9,4%, vật liệu xây dựng: 6% Công nghiệp nhẹ gồm lương thực thực phẩm chiếm 33,6%, dệt da may nhuộm chiếm 14,5% Trong cấu kinh tế quốc dân, công nghiệp chiếm tỷ trọng 10,6% lao động xã hội, 37% giá trị tài sản cố định, làm 38,4% tổng sản phẩm xã hội, 25,3% GDP 53% giá trị sản lượng công nông nghiệp Công nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài, ngành lệ thuộc hồn tồn khí, hố chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiều nguồn, 13 nước tư bản, chiếm 41%, Liên Xô Đông Âu 20%, nước chế tạo khoảng 13% Hiệu sản xuất thấp, không sử dụng hết công suất (công nghiệp quốc doanh đạt 62% cơng suất) với mức tích luỹ đồng vốn tài sản cố định cơng nghiệp trung ương 0,25 đồng, hệ số tích luỹ 100 đồng vốn sản xuất 33%, song chưa đạt mức ổn định thời kỳ 1964-1965 miền Bắc năm 1970 miền Nam Ngày 12/5/1975, Việt Nam Liên Xô ký hiệp định việc Liên Xơ viện trợ khẩn cấp khơng hồn lại cho Việt Nam gồm xăng dầu, phân bón, lương thực, xe vận tải nhiều loại hàng hoá tiêu dùng khác.[24] Tại miền Bắc, sản lượng công nghiệp, năm 1975 gấp 16,2 lần năm 1955, quốc doanh gấp 44,8 lần tiểu thủ công nghiệp gấp 5,6 lần; công nghiệp nặng gấp 27,1 lần công nghiệp nhẹ gấp 12,3 lần; công nghiệp trung ương gấp 76 lần công nghiệp địa phương gấp 9,2 lần Tuy vậy, miền Bắc có ngành cơng nghiệp nặng cịn non kém, chưa đủ khả phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân Công nghiệp chưa gắn với nông nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có sở nguyên liệu nước; chưa tạo tích luỹ chưa có thị trường cho sản phẩm mình, cơng nghiệp nặng; trình độ quản lý cịn thấp suất thấp Tại miền Nam, công nghiệp chiếm - 10% tổng sản phẩm xã hội; phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ: 175 ngàn doanh nghiệp với 1,4 triệu lao động 800 triệu USD giá trị tài sản cố định, khoảng 1% doanh nghiệp có quy mơ từ 10 cơng nhân trở lên, cịn lại 10 cơng nhân; cơng nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp miền Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nước trang thiết bị thay nguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu nhập Từ sau 1970, hàng năm, công nghiệp miền Nam phải nhập 300 triệu USD nguyên liệu 65 triệu USD thiết bị.[24] Giai đoạn 1976- 1980 Trong giai đoạn này, Việt Nam thực kế hoạch năm lần thứ II (1976-1980) triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa phạm vi nước Nhiệm vụ công nghiệp kế hoạch tiếp tục thực đường lối cơng nghiệp hố xây dựng bước sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, hình thành cấu kinh tế công - nông nghiệp; khôi phục phát triển sản xuất công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân; thực cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp miền Nam, thống quản lý tổ chức công nghiệp nước Kế hoạch đặt mục tiêu đến năm 1980 phải đạt: triệu cá biển, 10 triệu than sạch, tỷ kWh điện, triệu xi măng, 1,3 triệu phân hố học, 250 - 300 nghìn thép, 3,5 triệu m3 gỗ, 450 triệu mét vải, 130 nghìn giấy, sản lượng khí tăng 2,5 lần so với năm 1975.[24] Ngày 04/9/1975, nhà nước Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị Nghị 254/NQ/TW cơng tác trước mắt miền Nam, hồn thành việc xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh Tháng 12/1976, nhà nước tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II Tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 3/1977 định hoàn thành nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh miền Nam năm 1977-1978 Trong năm 1976, tư sản mại tư sản lớn cơng nghiệp miền Nam bị xố bỏ Năm 1978, nhà nước hoàn thành cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa nhỏ miền Nam, có việc xố bỏ kiểm soát kinh tế tư sản người Hoa Đến tháng 5/1979, tất xí nghiệp cơng quản lúc đầu miền Nam chuyển thành xí nghiệp quốc doanh Kết Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam là: có 1.354 sở với 13 vạn cơng nhân quốc hữu hố, 34% số sở 55% số công nhân; thành lập 498 xí nghiệp cơng tư hợp doanh với 13.000 cơng nhân, chiếm 14,5% số sở 5,5% số công nhân; thành lập 1.600 xí nghiệp hợp tác xã, gia công, đặt hàng với vạn công nhân, chiếm 45% số doanh nghiệp khoảng 30% công nhân Số sở cơng nghiệp tư tư doanh cịn lại chiếm khoảng 6% sở 5% công nhân, tổng số xí nghiệp cơng nghiệp tư doanh Thành lập 500 hợp tác xã 5.000 tổ hợp tác với 250 nghìn lao động Riêng thành phố Hồ Chí Minh có 144 hợp tác xã với 27.634 lao động 1.964 tổ hợp tác với 75.284 lao động, chiếm 71% tổng số lao động thủ công nghiệp Thành phố Các tỉnh khác có số thợ thủ công tổ chức lại chiếm khoảng 40% Tới cuối năm 1985, số sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã kiêm 920 hộ tư nhân cá thể Nhà nước Việt Nam đánh giá họ xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ công nghiệp mà chưa xác lập quan hệ sản xuất mới.[24] Nhờ nỗ lực đầu tư vào công nghiệp nhà nước nên tổng tài sản ngành giai đoạn 1976 - 1980 tăng thêm 13 tỷ đồng, 35% giá trị tài sản cố định tăng thêm thuộc khu vực sản xuất Tuy nhiên hiệu sử dụng vốn thấp Sản xuất công nghiệp phát triển năm đầu sau tụt xuống có năm giảm sút tuyệt đối Trong đó, cơng nghiệp trung ương giảm sút nhiều nhất, hàng năm giảm 4%, thiếu ngun, vật liệu Trong đó, cơng nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, hàng năm tăng 6,7%, nhờ có chế linh hoạt khai thác tiềm nguyên liệu chỗ Tính thời kỳ, tốc độ tăng bình qn có 0,6%/năm tất mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đề không đạt Kết thực số tiêu công nghiệp kế hoạch lần II (1976-1980): giá trị sản lượng khí đạt 80%; sản lượng điện 3.680 triệu kWh, đạt 73,6%; than đạt 52%; khai thác gỗ tròn 1,577 triệu m3, đạt 45%; vải mặc 182 triệu mét, đạt 40,4%; đánh bắt cá biển 399 ngàn tấn, đạt 39,9%; giấy, bìa 48,3 ngàn tấn, đạt 37%; xi măng đạt 641 ngàn tấn, đạt 32%; phân bón hố học 367 ngàn tấn, đạt 28%; sản lượng thép 62,5 ngàn tấn, đạt 25%.[24] Sau nỗ lực phát triển kinh tế theo đường lối cơng nghiệp hố trên, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, chí vào cuối thời kỳ kế hoạch năm lần thứ II năm 1979-1980, sản xuất công nghiệp lâm vào trì trệ, suy thối sản xuất nhỏ, suất thấp, kinh tế khơng có khả tích lũy, nguồn lực viện trợ giảm dần, gặp khó khăn cung ứng vật tư, nguyên liệu đầu vào chuyển đổi chế hành quan liêu bao cấp, lại thêm chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc cấm vận bên Ngoài thất bại việc phát triển cơng nghiệp thời kỳ cịn quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp, chưa kết hợp kế hoạch với thị trường, chưa khai thác sử dụng thành phần kinh tế tư sản dân tộc cá thể miền Nam, chậm khắc phục trì trệ, bảo thủ xây dựng sách cụ thể, có sách phát triển cơng nghiệp, có biểu giản đơn cải tạo hội chủ nghĩa miền Nam.[24] Giai đoạn 1981- 1985 Trong giai đoạn này, Việt Nam thực kế hoạch năm lần thứ III (1981-1985) Nhà nước điều chỉnh mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ; cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp ý tới hình thức thích hợp; cải tiến quản lý cơng nghiệp có cải tiến theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp hợp tác xã Tuy nhiên, nhà nước giữ nguyên chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp có số điều chỉnh đường lối sách, số cải tiến quản lý kinh tế, song bản, mơ hình kinh tế cơng nghiệp hố Việt Nam chưa thay đổi.[24] Hội nghị trung ương lần thứ khoá IV Ngày 26/9/1979 đề cập cần thiết quan tâm tới lợi ích vật chất người lao động, tạo bước chuyển động sản xuất đời sống, để tạo động lực cho sản xuất phát triển Sau đó, ngày 21/1/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 25/CP “Một số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài cho xí nghiệp quốc doanh” nhằm cải tiến cơng tác kế hoạch hố xí nghiệp quốc doanh theo hướng việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao, xí nghiệp phép bán sản phẩm thị trường tự do, đa dạng hoá sản xuất, phát triển thêm sản phẩm dịch vụ công nghiệp Theo định này, xí nghiệp có kế hoạch gồm: kế hoạch A tiêu pháp lệnh Nhà nước định Nhà nước đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào, sản phẩm làm phải bán cho nhà nước theo giá quy định; kế hoạch B kế hoạch xí nghiệp tự lo vật tư để tận dụng khai thác lực sản xuất mình, sản phẩm làm phải bán cho nhà nước giá thành tính theo giá mua vật tư; kế hoạch C kế hoạch sản xuất phụ, xí nghiệp tự tổ chức làm thêm để tận dụng lao động cải thiện thu nhập cho công nhân, không nằm nhiệm vụ sản xuất giao, sản phẩm làm quyền tiêu thụ thị trường Sau nhà nước ban hành Quyết định 26/CP ngày 21/1/1981 việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị kinh doanh nhà nước Sau đó, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 146/HĐBT ngày 25/8/1982, nhằm sửa đổi bổ sung Quyết định 25/CP để phát huy mặt tích cực kịp thời uốn nắn lệch lạc phát sinh hay phát triển không hướng Các định góp phần làm giảm bớt tập trung quan liêu bao cấp chế quản lý nhà nước xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, tăng tính tự chủ xí nghiệp tạo thêm động lực cho xí nghiệp phát triển Nhà nước thành lập nhiều công ty liên hiệp xí nghiệp cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng Việc ban hành Điều lệ xí nghiệp có tác dụng mở rộng trách nhiệm, quyền hạn tự chủ sản xuất kinh doanh cho đơn vị sở Nhiều địa phương giới thiệu mặt hàng nơi giao dịch để xí nghiệp trao đổi vật tư, thiết bị thừa không dùng đến biết khả hợp tác sản xuất nhau.[24] Trong thời kỳ sản xuất công nghiệp vượt qua suy thoái khủng hoảng, bắt đầu phát triển nhờ cải tiến quản lý theo tinh thần Quyết định 25/CP, Quyết định 146/HĐBT số cơng trình xây dựng qui mơ giai đoạn 1976 - 1980 vào sản xuất, cung cấp sản phẩm cho kinh tế Đến năm 1985, toàn ngành công nghiệp sản xuất 105 tỷ đồng, tăng 61,3% so với năm 1976 57,4% so với năm 1980 Trong thời kỳ 1981-1985, tốc độ tăng bình qn hàng năm đạt 9,5%, cơng nghiệp nặng tăng 6,4% công nghiệp nhẹ tăng 11,2%, công nghiệp trung ương tăng 7,8% địa phương tăng 10,4%, tiểu thủ công nghiệp tăng 11,4% Cơ cấu công nghiệp thay đổi sau: công nghiệp nặng/công nghiệp nhẹ năm 1980 37,8%/62,2% năm 1985 31,4%/68,6%; công nghiệp quốc doanh/ngoài quốc doanh năm 1980 60,2%/39,8% năm 1985 56,3%/43,7%9 Vào năm 1985, số tiêu sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu tính bình qn đầu người đạt: điện phát 87,2 kWh, so với 62,7 kWh (1976); than đạt 93,9 kg, so với 115 kg (1976); xi măng đạt 25,1 kg, so với 15,1 kg (1976); gạch đạt 49 viên, so với 75 viên (1976); gỗ tròn đạt 0,024 m3, so với 0,031 m3 (1976); giấy đạt 1,31 kg, so với 1,53 kg (1976); muối ăn đạt 11,2 kg, so với 11,9 kg (1976); cá biển đạt 10,5 kg, so với 12,3 kg (1976); đường mật đạt 6,7 kg, so với 1,5 kg (1976); vải lụa đạt 6,2 mét, so với 4,5 mét (1976) Sản lượng nhiều mặt hàng than, gạch, gỗ, giấy, muối ăn, cá biển giảm so với năm 1976, mặt hàng khác tăng nhẹ dân số tăng mạnh khiến chất lượng sống nhân dân xuống 2.3.3 Thương nghiệp Sau thống Tại miền Nam, thương nghiệp tư doanh phát triển Nhà nước Việt Nam chủ trương cải tạo thương nghiệp miền Nam để tiêu diệt giai cấp tư sản mại bản, chấm dứt kiểm soát người Hoa ngành bán buôn bán lẻ; chống đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm ổn định đời sống kinh tế - xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội [24] Sau Việt Nam thống nhất, miền Nam lưu hành ba loại tiền khác nhau: tiền chế độ Việt Nam Cộng hịa, tiền Chính phủ cách mạng lâm thời tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban đầu, nhà nước chủ trương tạm thời hạn chế việc buôn bán hai miền Đến năm 1976, hạn chế bn bán nhà nước xố bỏ dần Giai đoạn 1976-1980 Trong thời kỳ này, công tác phân phối lưu thơng gặp nhiều khó khăn Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh, yếu, chưa có nhiều hàng hố Hoạt động thu mua phân phối hàng hóa gặp nhiều khó khăn Các hợp tác xã thương nghiệp xây dựng, chưa đủ sức hỗ trợ cho thương nghiệp quốc doanh thu mua, nắm nguồn hàng, phân phối bán lẻ chi phối thị trường Thương nghiệp tư nhân hoạt động, miền Nam, nhà nước chưa xiết chặt việc ngăn cấm thị trường tự do.[24] Hoạt động xuất nhập theo chế kế hoạch tập trung, Nhà nước độc quyền ngoại thương, đối tác thương mại chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa với chế nghị định thư Cả nước có khoảng 30 đơn vị, công ty nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, với tổng kim ngạch xuất, nhập thấp (bình quân xuất theo đầu người mức 10 rúp/người, 70% kim ngạch xuất thuộc khu vực đồng rúp) Hoạt động xuất nhập trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề kéo dài Cơ chế thu bù chênh lệch ngoại thương làm cho ngân sách nhà nước bù lỗ xuất ngày tăng lên Mức giá nước hàng nhập thấp giá vốn nhà nước phải hạn chế nhu cầu nhập thiết bị, vật tư nguyên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mà thời kỳ này, hầu hết mặt hàng cung ứng cho thị trường nước phải thông qua nhập Cân đối tiền – hàng cung – cầu số mặt hàng thiết yếu bị cân đối nghiêm trọng Hoạt động xuất nhập bị tác động tiêu cực chế tỷ giá ngoại tệ thực theo giá kết toán nội với giá trị đồng Việt Nam cao gấp nhiều lần so với giá trị thực; xơ cứng việc định giá vật tư, nguyên liệu, hàng hố xuất, nhập khẩu; tổng cơng ty xuất nhập phân công theo ngành hàng không gắn nhập với xuất khẩu; ngân sách hàng năm khoản tiền lớn để bù lỗ cho hoạt động xuất, nhập Giai đoạn 1981-1985 Hội nghị trung ương khoá IV (tháng 8/1979) cho phép xí nghiệp bán phần sản phẩm vượt kế hoạch cho Nhà nước bán thị trường tự Nhà nước điều chỉnh thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại hệ thống phân phối hệ thống hợp tác xã nông nghiệp, bỏ phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực người lao động… Đầu năm 80 kỷ XX, có địa phương thực thí điểm mơ hình theo chế: “mua cao, bán cao” thay cho “mua cung, bán cấp”; bù giá vào lương Tuy nhiên, có khuynh hướng muốn quay lại với quan niệm cách làm cũ Hội nghị Trung ương khoá V (12/1983) xem chậm chạp cải tạo xã hội chủ nghĩa ngun nhân tình trạng khó khăn kinh tế - xã hội, chủ trương phải đẩy mạnh việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự lương thực nông, hải sản quan trọng; thống quản lý giá; bảo đảm cung cấp đủ mặt hàng theo định lượng cho người ăn lương; lập cửa hàng cung cấp…[24] 2.4 Kết ý nghĩa kinh tế kế hoạch hóa t ập trung quan liêu bao cấp Việt Nam trước thời kì đổi 2.4.1 Kết Nhìn chung, thấy, kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam trước thời kì đổi mang lại kết khơng khả quan cho đất nước Tuy nhiên khơng nói đến số kết khả quan: Đã cho phép tập trung tối đa nguồn lực vào mục tiêu chủ yếutrong giai đoạn điều kiện cụ thể, q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên cơng nghiệp nặng Trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh , chế đáp ưng yêu cầu thời chiến, đất nước bị xâm lược , mục tiêu nước giải phóng dân tộc , thực mục tiêu kế hoạch hóa tập trung huy động tối đa sức nhân dân xây dựng phát triển kinh tế thực mục tiêu chung mà riêng Nhà nước thực bao cấp hoàn toàn giúp người chiến sĩ chiến trường yên tâm phục vụ nhà nước lo bao cấp cho gia đình, vợ quê nhà Một số kết hạn chế: Thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể bị thua lỗ, không phát huy vai trò tác dụng - Nền kinh tế quốc dân cân đối ngày nghiêm trọng Thu nhập quốc dân suất lao động thấp, không đảm bảo nhu cầu tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh - Lương thực,vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu Thị trường vật giá tài khơng ổn định, sản xuất tăng trước chậm so với khả sẵn có cơng sức bỏ - Hiêu sức đầu tư thấp Tài nguyên đất nước chưa đc khai thác tốt , lại bị sử dụng lãng phí , nơng nghiệp tài nguyên rừng, môi trường sinh thái bị phá hoại Trong thời chiến, kinh tế tậo trung mang nhiều hạn chế, song, thực chất bộc lộ gay gắt Việt Nam bước vào thời kì đổi : Nền kinh tế bộc lộ rõ yếu thông qua phát triển “què quặt” khoa học kĩ thuật Trong nước giới không ngừng khai thác tiềm khoa học kĩ thuật Việt Nam cịn tồn đọng lạc hậu từ sản xuất Lao động khơng có động lực kinh tế, khơng kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối lao động Đây nguyên nhân tạo mầm mống quan liêu, lộng quyền, hách dịch, phận cán Nhà nước Khơng có đa dạng hóa kinh tế đóng cửa ngoại giao, hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp, hàng hóa có biểu giá giá trị nhu yếu phẩm theo tem phiếu thấp giá trị hàng hóa thật - Hạch tốn kinh tế mang tính hình thức 2.4.2 Ý nghĩa Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên Cơ chế cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể - Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa cải tạo Hội nhập kinh tế thông qua triển khai hiệp định hợp tác với nước XHCN, đặc biệt khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế từ năm 1978 → C Như vậy, thời kì quan liêu bao cấp có mang lại cho kinh tế Việt Nam số ý nghĩa định song chủ yếu khơng đạt nhiều thành tựu, nói điểm đen Lịch sử hình thành phát triển kinh tế Việt Nam, để lại nhiều học xương máu cho hệ sau phát triển đất nước Kết luận Như vậy, kinh tế kế hoạch hóa tập trung cịn nhiều hạn chế song đem lại kết định Những kết có ý nghĩa quan trọng - tạo sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh giai đoạn Có thể thấy thời bao cấp giai đoạn mà nhiều người Việt trải qua, giai đoạn khó quên người Việt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì trước đổi Tóm lại, việc đánh giá chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp học kinh nghiệm xác định phương hướng hoạt động nước ta sau ... “xin – cho” Chương 2: Nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam thời kỳ trước đổi 2.1 Sự đời kinh tế hoá tập trung quan liêu bao c ấp Việt Nam trước thời kỳ đổi 2.1.1 Bối cảnh đời... hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Thời kỳ bao cấp Thời kỳ bao cấp tên gọi sử dụng Việt Nam để giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn kinh tế kế hoạch hóa, đặc điểm kinh. .. nhiều người Việt trải qua, giai đoạn khó quên người Việt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì trước đổi Tóm lại,

Ngày đăng: 06/10/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Lời mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 3. Kết cấu đề bài

    • LỜI CẢM ƠN

    • B. Nội dung

      • Chương 1: Khái niệm và đặc điểm cơ bản về cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.

        • 1.1. Khái niệm:

          • 1.1.1. Thời kỳ bao cấp

          • 1.1.2. Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung:

          • 1.2. Đặc điểm:

            • 1.2.1. Đặc điểm cơ bản về cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:

            • 1.2.2. Các hình thức bao cấp chủ yếu

            • Chương 2: Nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.

              • 2.1. Sự ra đời của nền kinh tế hoá tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam trước thời kỳ đổi mới

                • 2.1.1. Bối cảnh ra đời

                • 2.1.2. Nguyên nhân ra đời:

                • 2.1.3. Sự kiện đánh dấu sự ra đời

                • 2.2. Các chính sách kinh tế mà nhà nước Việt Nam đặt ra trước thời kì đổi mới.

                • 2.3. Thực trạng nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

                  • 2.3.1. Nông Nghiệp

                  • 2.3.2. Công nghiệp

                  • 2.3.3. Thương nghiệp

                  • 2.4. Kết quả và ý nghĩa của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam trước thời kì đổi mới.

                    • 2.4.1. Kết quả.

                    • 2.4.2. Ý nghĩa

                    • C. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan