1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh học nội khoa (Tập 2): Phần 2 - GS.TS. Ngô Quý Châu

338 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 338
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Bệnh học nội khoa (Tập 2): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hội chứng Sheehan; Bướu giáp đơn thuần; Bệnh cường giáp; Bệnh suy giáp; Đái tháo đường; Hạ glucose huyết; Hội chứng Cushing; Suy thượng thận mạn tính; Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn; Hội chứng rối loạn sinh tuỷ; Bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương NỘI TIẾT Chương NỘI TIẾT ĐÁI THÁO NHẠT Ọ C Vũ Bích Nga MỤC TIÊU Trình bày chẩn đoán xác định đái tháo nhạt H Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh đái tháo nhạt BẢ N Trình bày điều trị bệnh đái tháo nhạt Y Trình bày nguyên nhân gây đái tháo nhạt ĐẠI CƯƠNG ẤT Đái tháo nhạt (ĐTN) nhóm bệnh rối loạn cân nước có biểu tiểu nhiều lít/ngày thận giảm khả tái hấp thu nước mà nguyên nhân xuất phát từ thiếu hụt tiết kháng với hormon chống niệu (ADH) thuỳ sau tuyến yên XU Bệnh thường khởi phát tuổi niên, tuổi trung bình 21 tuổi, nam gặp nhiều nữ CƠ CHẾ BỆNH SINH N H À Bình thường hormon chống niệu (ADH) tiết thùy sau tuyến yên Hormon ADH sau tiết đến thụ thể tiếp nhận ADH tế bào ống thận làm nước tái hấp thu lại tế bào ống thận Sự tiết ADH tương ứng với áp lực thẩm thấu (ALTT) máu, áp lực thẩm thấu máu tăng 285 mosmol/kg, hormon ADH giải phóng, ngược lại áp lực thẩm thấu máu giảm 285 mosmol/kg, hormon ADH bị ức chế giải phóng làm nước tiểu bị hịa lỗng tối đa áp lực thẩm thấu niệu < 100 mosmol/kg Với nồng độ ADH mức pg/ml tương ứng với áp lực thẩm thấu máu 295 mosmol/kg Với áp lực thẩm thấu máu mức 295 mosmol/kg ngưỡng cảm giác khát bắt đầu xuất nước tiểu cô đặc tối đa với áp lực thẩm thấu niệu > 1000mosmol/kg Mức độ khát bắt đầu xuất ngưỡng áp lực thẩm thấu máu 295 mosmol/kg, mức độ khát tăng theo áp lực thẩm thấu máu khát chế phòng vệ thể chống lại tình trạng ưu trương Các thụ thể nhận biết áp lực thẩm thấu máu để điều hịa giải phóng ADH cho nằm cạnh thụ thể kiểm soát ngưỡng khát độc lập với Vì bệnh nhân bị giảm tiết ADH đơn tổn thương thụ thể nhận biết áp lực thẩm thấu 307 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP máu tổn thương thùy sau tuyến yên khơng bị nước nặng chế khát hoạt hóa Ngược lại người bị tổn thương vùng không khát khát có nguy nước nặng TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng Tùy nguyên nhân gây bệnh mà khởi phát đột ngột hay từ từ H  Ọ C Nếu lý mà thùy sau tuyến n giảm khơng sản xuất ADH nước không tái hấp thu ống thận gây đái tháo nhạt thể trung ương Ngược lại đái tháo nhạt thể ngoại vi (do thận) ADH tiết thiếu hụt cấu trúc tổn thương receptor ống thận làm ADH không phát huy tác dụng tái hấp thu nước BẢ N Y  Đái nhiều: định nghĩa lượng nước tiểu 24h > 30 - 50ml/kg người lớn > 100ml/kg trẻ em (đái nhiều lượng nước tiểu 24 giờ: > 100 – 110 ml/kg trẻ em tuổi, > 50ml/kg người lớn trẻ tuổi Số lượng nước tiểu dao động từ lít/ngày đến 40 lít/ngày tùy theo bệnh nhân, tiểu đêm nhiều, nước tiểu  Khát dội, uống nhiều ngày lẫn đêm: bệnh nhân ln có cảm giác khát, uống nhiều nước đặc biệt nước lạnh Bệnh nhân thường mệt thể trạng chung bị ảnh hưởng  Khám nhịp tim nhanh bị nước, yếu điện giải kali ẤT  XU  Khi lượng nước uống vào không đủ với lượng nước mất, bệnh nhân xuất tình trạng nước Nếu tình trạng nước nặng gây sốt, rối loạn tâm thần, mệt lả, tăng natri huyết tăng áp lực thẩm thấu máu, truỵ mạch tử vong  Hiếm gặp đái tháo nhạt khơng có cảm giác khát, nguyên nhân rối loạn chức trung tâm khát vùng đồi–yên, bệnh nhân ý thức gây mê phẫu thuật, chấn thương sọ não N H À  Các triệu chứng nguyên nhân gây bệnh u vùng đưới đồi tuyến yên có biểu rối loạn thị giác, hẹp thị trường, đau đầu, tăng tiết suy tuyến Khi phối hợp thiếu ACTH ADH triệu chứng đái tháo nhạt bị che lấp (do glucocorticoids có tác dụng giúp thận thải nước tự do) 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng Rối loạn điện giải: Natri máu giới hạn bình thường tăng Có thể gặp hạ kali máu, tăng calci máu, hậu đái tháo nhạt gây nên nguyên nhân gây đái tháo nhạt nguồn gốc từ thận  Tỷ trọng nước tiểu thấp thường thấp < 1,006 giá trị chẩn đốn ảnh hưởng số lượng kích thước hạt nước tiểu (tỷ trọng nước tiểu bình thường từ 1,003 – 1,030)  308 Chương NỘI TIẾT Ọ C  ALTT máu bình thường từ 283 – 293 mosmol/kg ALTT niệu > 750 mosmol/kg Đo ALTT niệu mẫu > 600mosmol/kg > 1000 mosmol/24 chẩn đốn đái tháo nhạt thẩm thấu (ure, natri, glucose, manitol…) ALTT máu bình thường cao (290 – 300 mosmol/kg) ALTT niệu thấp không tương xứng (thường < 300 mosmol/kg)  Xét nghiệm đánh giá chức thận: ure, creatinnin, glucose máu, protein, albumin máu, lipid máu…  Nghiệm pháp nhịn khát: nghiệm pháp thường áp dụng để chẩn đoán phân biệt đái tháo nhạt với chứng cuồng uống (cơ sở sinh lý nước kích thích vùng đồi tiết vasopressin, làm giảm độ thải tự do), cách tiến hành sau:  Chuẩn bị bệnh nhân: H Trước làm nghiệm pháp uống nước tự đêm tiểu lần/đêm Y Từ nửa đêm không uống tiểu lần/đêm BẢ N Không uống rượu, trà, cà phê, không hút thuốc vòng 24 trước làm nghiệm pháp Bệnh nhân có xét nghiệm: tỷ trọng nước tiểu, áp lực thẩm thấu niệu, điện giải đồ máu, protid máu, calci máu ẤT Không tiến hành nghiệm pháp bệnh nhân có tăng natri máu ưu trương (Natri máu > 46 mmol/l)  Thực hiện: Nhịn uống từ 5h sáng, kéo dài 8– 10h XU Kiểm tra mạch, HA, cân nặng 1h/lần Đo lượng nước tiểu, ALTT niệu, tỉ trọng nước tiểu 1h/lần Khi ALTT niệu tăng khơng q 30 mosmol/kg lấy máu xét nghiệm điện giải đồ, ALTT máu, định lượng ADH máu, sau tiêm bắp Minirin g Minirin xịt 30 g H À Tiếp tục theo dõi mạch, HA, cân nặng, thể tích nước tiểu, tỉ trọng, ALTT niệu 1h/lần vòng 2h sau tiêm  Ngừng nghiệm pháp khi: N Cân nặng giảm > % trọng lượng thể Biểu nước nặng: mệt mỏi, tụt huyết áp Khi lượng nước tiểu < 30 ml/h tỉ trọng nước tiểu > 1,015 Tăng natri máu (≥ 146 – 150 mmol/l)  Đánh giá kết Nếu bệnh nhân cuồng uống hạn chế nước bệnh nhân tiểu đi, tỉ trọng nước tiểu tăng lên, áp lực thẩm thấu niệu tăng lên 309 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP Ngược lại đái tháo nhạt bệnh nhân hạn chế nước bệnh nhân tiểu nhiều, áp lực thẩm thấu niệu khơng tăng tăng ít, tỉ trọng nước tiểu không tăng: áp lực thẩm thấu niệu < 400 mosmol/kg với áp lực thẩm thấu máu > 300 mosmol/kg  Đái tháo nhạt trung ương: sau tiêm Minirin, thể tích nước tiểu giảm rõ áp lực thẩm thấu niệu tăng > 600 mosmol/kg tăng 50% so với giá trị áp lực thẩm thấu niệu trước tiêm  Đái tháo nhạt thận: sau tiêm Minirin, thể tích nước tiểu khơng giảm áp lực thẩm thấu niệu không tăng Ọ C   Đo nồng độ ADH phương pháp RIA: nên đo trạng thái bệnh nhân đứng, làm nghiệm pháp hạn chế nước, kết phân tích ALTT máu:  Đái tháo nhạt trung ương hoàn toàn: ADH giảm H  Đái tháo nhạt thận: ADH bình thường tăng Y  Đái tháo nhạt trung ương bán phần: ADH tăng nhẹ Nghiệm pháp truyền muối ưu trương (ít sử dụng): để phân biệt cuồng uống đái tháo nhạt khơng hồn tồn nguồn gốc trung ương đái tháo nhạt khơng hồn tồn nguồn gốc thận Nghiệm pháp chống định bệnh nhân có nguy tăng gánh thể tích: bệnh tim suy tim ứ huyết CHẨN ĐOÁN ẤT 4.1 Chẩn đoán xác định BẢ N  Đái nhiều lít/24h, thường từ 5– 20 lít/24h  Khát nhiều, uống nhiều  ALTT máu > 300mosmol/kg  ALTT niệu < 400mosmol/kg  Nghiệm pháp nhịn khát không đáp ứng À XU  H 4.2 Chẩn đoán phân biệt Đái tháo đường: bệnh nhân có triệu chứng đái nhiều, khát, uống nhiều Chỉ cần xét nghiệm glucose huyết chẩn đốn phân biệt dễ dàng Trong bệnh đái tháo đường tỉ trọng nước tiểu áp lực thẩm thấu niệu bình thường N   Chứng cuồng uống (uống nhiều tâm thần: Potomanie): bệnh nhân có thói quen uống nhiều nước gây tiểu nhiều Các xét nghiệm có tỉ trọng nước tiểu thấp, ALTT niệu thấp Chẩn đoán phân biệt dựa vào nghiệm pháp nhịn khát có đáp ứng tốt 310  Đái nhiều sau mổ: thường truyền nhiều dịch  Đái nhiều giai đoạn hồi phục suy thận cấp  Dùng thuốc lợi tiểu thẩm thấu Manitol: bệnh nhân dùng lợi tiểu Chương NỘI TIẾT ĐTN trung ương ĐTN thận Chứng cuồng uống Natri máu/ALTT máu BT/tăng BT/tăng Giảm/BT ALTT niệu Thấp Thấp Thấp ALTT niệu sau ngừng NP hạn chế nước Không thay đổi tăng < 9% Không thay đổi tăng < 9% Tăng ALTT niệu sau tiêm minirin Tăng > 50% Không tăng tăng < 50% Không tăng tăng < 9% ADH Thấp BT/tăng hoặc Ọ C Thấp 4.3 Chẩn đoán nguyên nhân 4.3.1 Đái tháo nhạt trung ương Y H Đái tháo nhạt trung ương: tổn thương vùng đồi - yên gây thiếu hụt hormon ADH Chẩn đốn xác định dựa vào nghiệm pháp vasopressin có đáp ứng tốt Khi chẩn đoán xác định đái tháo nhạt trung ương bắt buộc phải chụp cộng hưởng từ (MRI) vùng đồi tuyến yên để tìm tổn thương BẢ N  Khối u thâm nhiễm đồi tuyến yên chiếm 60% nguyên nhân gây đái tháo nhạt, gồm có: u sọ hầu, khối u di từ nơi khác đến vùng đồi yên từ phổi vú, bệnh bạch cầu cấp, bệnh lý u hạt sarcoidose, u tế bào không bắt màu… ẤT  Đái tháo nhạt phần toàn chức tuyến yên phẫu thuật tuyến yên - đồi tia xạ vùng đồi - yên Phẫu thuật cắt thùy trước tuyến yên xuất đái tháo nhạt từ 1-6 ngày sau phẫu thuật tự khỏi sau vài ngày, nguyên nhân phù nề làm ức chế giải phóng hormon thùy sau tuyến yên Phẫu thuật cắt thùy sau tuyến yên gây đái tháo nhạt vĩnh viễn XU Chấn thương sọ não gây đái tháo nhạt thối hóa sợi trục vùng  đồi yên Nhiễm khuẩn: viêm não, lao, giang mai, nấm, toxoplasmose H  À  Đái tháo nhạt tự phát: thường gặp trẻ em, bệnh có tính chất gia đình, khơng phát tổn thương đồi n, giảm số lượng tế bào thần kinh nhân thị nhân cạnh não thất bẩm sinh N  Bệnh tự miễn: phát thấy có kháng thể kháng ADH 30% trường hợp đái tháo nhạt khơng có ngun nhân  Hội chứng DIDMOAD hay Wolfram: đái tháo nhạt kết hợp đái tháo đường, teo gai thị điếc nguyên nhân thần kinh thính giác Bệnh lý mạch não: túi phình động mạch não, huyết khối, hội chứng Sheehan, tai biến mạch não  Đái tháo nhạt phụ nữ có thai: bệnh gặp tháng cuối thời kỳ mang thai tăng nồng độ enzyme vasopressinase, enzyme có tác dụng phân hủy hormon ADH  311 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP H Ọ C 4.3.2 Đái tháo nhạt thận (ngoại vi)  Bẩm sinh: rối loạn gặp mang tính chất di truyền đột biến thụ thể AVP (di truyền lặn qua nhiễm sắc thể X) kênh chuyển hóa nước ống thận (di truyền lặn qua nhiễm sắc thể thường)  Mắc phải: thường gặp nhiều đỡ nặng hơn:  Do thuốc: lithium, aminoglycoside, cisplastin… thuốc làm giảm nhạy cảm ống thận với ADDH làm giảm số lượng receptor  Rối loạn điện giải: hạ kali máu, tăng calci máu làm giảm nhạy cảm receptor với ADH  Bệnh thận mạn: Các bệnh ống kẽ thận mạn (thận đa nang, thận xốp vùng tủy), tắc nghẽn đường dẫn tiểu, hoại tử nhú thận…  Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm đồng hợp tử dị hợp tử  Các bệnh hệ thống: sarcoidosis, đa u tủy xương, amyloidosis… Y ĐIỀU TRỊ N H À XU ẤT BẢ N 5.1 Đái tháo nhạt thể trung ương Nếu có nguyên nhân cần điều trị nguyên nhân chính, ví dụ u vùng đồi n phải phẫu thuật  Khi chẩn đoán xác định đái tháo nhạt thể trung ương phải điều trị hormon thay  Bù nước uống nước lọc và/hoặc truyền dịch nhược trương nước nhiều  Vasopressin: ngày dùng từ 10-20 UI, thời gian tác dụng thuốc từ 3-6 giờ, tiêm da từ 5-10 UI/lần, tiêm 3-4 lần/ngày, thuốc thường áp dụng cho trường hợp nặng trường hợp bị đái tháo nhạt có kèm theo bệnh khác như: Hơn mê chấn thương sọ não, phẫu thuật  Demopressin: dễ sử dụng, thời gian tác dụng từ 12- 24 giờ, gây co mạch Dạng xịt mũi: lần xịt 10µg demopressin, - lần/ngày tùy đáp ứng lâm sàng Dạng tiêm da: 1- 2µg, ngày tiêm 1-2 lần/ngày Dạng uống Minirin 0,05 mg – 1,2 mg/ngày Chú ý dùng khởi đầu từ liều thấp tăng dần theo đáp ứng lâm sàng Dùng liều thấp mà người bệnh triệu chứng Cần theo dõi lượng nước tiểu, natri máu, tránh ngộ độc nước  Lypresin: lọ 5ml (1ml có 50 UI), thời gian tác dụng 4-6 giờ, xịt mũi ngày 2-4 lần, lần 2-4 UI  Vasopressin dầu: ống 5UI, dùng tiêm bắp sâu, ngày lần, thời gian tác dụng 24 đến 72  Một số bệnh nhân bị đái tháo nhạt thể trung ương đáp ứng với số thuốc sau: 312 Chương NỘI TIẾT  Chlopropamid: thuốc có tác dụng kích thích giải phóng vasopressin acetat (AVP) từ tuyến n làm tăng tác dụng AVP ống thận Thuốc viên có hai loại: 100mg 250mg Liều điều trị từ 200-500 mg/ngày Thuốc bắt đầu tác dụng sau uống kéo dài 24h Thuốc cịn có tác dụng làm giảm cảm giác khát nên có tác dụng tốt điều trị bệnh đái tháo nhạt tổn thương trung tâm khát não Thuốc gây hạ glucose huyết, phải ý cho bệnh nhân ăn tăng bữa tăng số lượng thực phẩm bữa ăn ngày Ọ C  Clofibrat: thuốc có tác dụng kích thích giải phóng vasopressin acetat, viên 500mg, liều điều trị 500 mg/ngày, kết hợp clofibrat với chlopropamid làm tăng tác dụng tăng hiệu điều trị làm tăng phóng thích ADH  Carbamazepin: có tác dụng kích thích giải phóng vasopressin acetat, loại viên H 200mg, liều điều trị 400-600 mg/ngày Vì thuốc có nhiều tác dụng phụ nên dùng À XU ẤT BẢ N Y 5.2 Đái tháo nhạt thận  Đái tháo nhạt thận chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, loại thuốc thường dùng chế phẩm Thiazides loại thuốc lợi tiểu thải muối, thuốc có tác dụng làm giảm mức lọc cầu thận tăng tái hấp thu nước ống thận  Hydrochlorothiazid: viên 50mg, ngày 1-2 viên kết hợp hạn chế muối có tác dụng làm giảm thể tích lịng mạch tăng tái hấp thu dịch ống lượn gần hạn chế lượng dịch đến ống lượn xa, làm giảm lượng nước tự giảm số lượng nước tiểu  Chlothalidon: viên 50mg, viên/ngày  Có thể kết hợp Indomethacin 100mg/ngày + Hydrochlorothiazid Indomethacin + demopressin Sự kết hợp có tác dụng tốt trường hợp đái tháo nhạt thận làm giảm prostaglandin mà prostaglandin có tác dụng đối kháng với ADH ống góp nên làm giảm nước tiểu  Demopressin liều cao có tác dụng tốt  Nếu đái tháo nhạt tăng calci máu hạ kali máu việc điều trị rối loạn điện giải hết đái tháo nhạt  Ngừng thuốc làm giảm nhạy cảm ADH: Lithium, Demeclocyclin N H TIÊN LƯỢNG  Tùy vào nguyên nhân gây đái tháo nhạt  Đái tháo nhạt thể trung ương xuất sau phẫu thuật thuỳ trước tuyến yên phẫu thuật sọ não, bệnh tự hết sau vài tuần Bệnh xuất vĩnh viễn cắt bỏ đuôi tuyến yên hoại tử đuôi tuyến yên  Đái tháo nhạt trung ương thường nặng lên thoáng qua điều trị glucocorticoid liều cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Dianosis and management of central diabitesinsipiduc in adults – Clinical endocrinology 2019 90: 23: 30 313 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP HỘI CHỨNG SHEEHAN Vũ Bích Nga MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng hội chứng Sheehan Ọ C Trình bày chẩn đốn xác định hội chứng Sheehan Trình bày điều trị hội chứng Sheehan ĐẠI CƯƠNG H Hội chứng Sheehan Sheehan mô tả năm 1937 với biểu suy tuyến yên hoại tử tuyến yên, hậu chảy máu nặng sau đẻ BẢ N Y Định nghĩa: hội chứng Sheehan tình trạng suy thùy trước tuyến yên máu cấp tính hậu sản nặng có tụt huyết áp sốc máu gây hoại tử thùy trước tuyến yên Tổn thương thiếu máu tuyến yên từ lâu xem nguyên nhân gây suy tuyến yên Năm 1914, Simmonds báo cáo tình trạng hoại tử tuyến yên phụ nữ có nhiễm trùng sản khoa nặng năm 1937 Sheehan công bố mô tả kinh điển ông xuất hoại tử tuyến yên trường hợp có băng huyết trụy mạch đẻ XU ẤT Trong hội chứng Sheehan gặp suy tuyến n tồn phần tùy thuộc vào mức độ tổn thương Các biểu lâm sàng hội chứng Sheehan xuất sớm vài tuần sau sinh tiến triển chậm từ vài năm đến nhiều năm với triệu chứng sớm không tiết sữa sau sinh, khơng có kinh trở lại vơ kinh thứ phát Hội chứng Sheehan khơng chẩn đốn dẫn đến suy thượng thận cấp, mê suy tuyến yên nặng… chí tử vong N H À Tỷ lệ mắc hội chứng Sheehan khoảng 100 trường hợp/1 triệu sản phụ Hội chứng Sheehan ngày gặp nước phát triển lĩnh vực chăm sóc quản lý thai tốt Tuy nhiên, nước nghèo nước phát triển nguyên nhân thường gặp gây suy tuyến yên Năm 1989, Cenac báo cáo hội chứng Sheehan gặp 15,4% bệnh nội tiết điều trị bệnh viện quốc gia Nigeria Scheeberg báo cáo có 4/35 trường hợp máu nặng có trụy mạch bị hội chứng Sheehan Tại Việt Nam, Nguyễn Khắc Liêu báo cáo 15% trường hợp sốc máu sau đẻ có giảm tiết hormon hướng sinh dục Báo cáo khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai từ 1998-2002 gặp 28 trường hợp bệnh nhân bị hội chứng Sheehan với độ tuổi từ 29-59 tuổi SINH LÝ BỆNH Tuyến yên nằm hố yên xương bướm thuộc sọ với kích thước dọc 0,6 cm trước sau 0,8 cm ngang 1,3 cm Tuyến yên gồm phần có nguồn gốc cấu 314 Chương NỘI TIẾT N H À XU ẤT BẢ N Y H Ọ C tạo từ thời kỳ bào thai hoàn tồn khác thùy trước thùy sau Người trưởng thành, tuyến yên nặng khoảng 0,5 – 0,9 g, tuyến n nữ thường có kích thước lớn Tuyến yên có liên quan mật thiết với vùng đồi qua đường mạch máu đường thần kinh hệ thống cửa đồi yên bó sợi thần kinh đồi yên Tuyến yên nuôi dưỡng hệ mạch cửa đồi yên xuất phát từ động mạch tuyến yên tạo mạng mao mạch qua cuống tuyến yên tới thùy trước tuyến yên Hệ thống mao mạch cung cấp khoảng 90% lượng máu cho thùy trước tuyến yên, lượng máu thùy trước tuyến yên cao thể (0,8 ml/g/ph) Thùy sau tuyến yên cung cấp động mạch yên Các hormon vùng đồi tiết qua mạng mao mạch lồi theo hệ thống cửa đồi yên xuống điều hòa tiết hormon thùy trước tuyến yên Trong thời kỳ mang thai, tuyến yên tăng gấp lần khối lượng kích thước nên máu cấp đẻ, tuyến yên dễ bị hoại tử người máu khơng mang thai Ngồi ra, có thai, tuyến n nhạy cảm với với tình trạng hạ oxy máu tăng chuyển hóa tăng estrogen làm tăng nhạy cảm với co thắt mạch máu Mặt khác có thai thùy trước tuyến n phì đại nằm hố n nên có tình trạng bị đè ép tương đối đồng thời nhu cầu chuyển hóa oxy tăng đòi hỏi tuyến yên phải tưới máu nhiều Chính vậy, tuyến n dễ bị tổn thương có tình trạng tụt huyết áp kết hợp với co thắt động mạch tuyến yên dẫn tới giảm tưới máu tuyến yên Nếu tình trạng thiếu máu kéo dài dẫn tới hoại tử thùy trước tuyến yên Suy tuyến yên có biểu mức độ khác nhau, 32% số phụ nữ bị chảy máu nặng sau đẻ, gặp suy tồn tuyến yên bị suy phần Thùy trước tuyến yên nhạy cảm với phá hủy thùy sau, nên thực tế lâm sàng thường gặp suy thùy trước tuyến yên Một số tác giả cho rằng, ngồi chế cịn có vai trị tượng đơng máu rải rác lịng mạch góp phần vào làm hoại tử tuyến yên Trong giai đoạn sớm, hoại tử tuyến yên rộng tuyến n có màu xám, giai đoạn muộn vùng thiếu máu hoại tử thay tổ chức xơ dẫn tới thùy trước tuyến yên bị xơ teo, rắn Nếu thùy trước tuyến yên bị teo nhiều dẫn tới tượng hố yên rỗng phim chụp MRI Mức độ phá hủy tuyến yên định tốc độ nhanh hay chậm biểu suy chức tuyến yên Khi tuyến yên bị phá hủy > 80% có biểu lâm sàng Suy thùy trước tuyến yên gây thiếu hụt loạt hormon gây hậu nghiêm trọng cho thể TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng Các biểu lâm sàng hội chứng Sheehan xuất sớm hay muộn phụ thuộc vào mức độ tổn thương thùy trước tuyến yên Hội chứng Sheehan thường chẩn đoán muộn sau nhiều năm bệnh cảnh lâm sàng suy đa tuyến rõ bệnh nhân có biến chứng cấp tính Chẩn đoán muộn đa số trường hợp biểu lâm sàng khơng điển hình, khơng ý khai thác tiền sử thăm khám kỹ lưỡng dễ bị bỏ qua 315 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP 3.1.1 Triệu chứng thiếu hụt hormon hướng sinh dục (suy sinh dục) Thường biểu sớm số triệu chứng lâm sàng hội chứng Sheehan  Mất kinh sau đẻ rối loạn kinh nguyệt, số lượng kinh giảm dần kinh  Giảm tình dục, vô sinh  Giao hợp đau, teo phận sinh dục ngồi: âm hộ, âm đạo, mơi lớn  Vú teo Mất sữa sau sinh thường gặp thường dấu hiệu sớm, gợi ý Chậm chạp, giọng nói thay đổi, nói khàn  Rụng lơng nách, lơng mu, tóc rụng dễ gãy  Chuột rút, co cứng cơ, giảm lực H  Ọ C 3.1.2 Triệu chứng thiếu hụt hormon hướng giáp (suy tuyến giáp) Y  Da khô mỏng, mịn, nhợt nhạt, lạnh Bộ mặt mệt mỏi, thờ với nhiều nếp nhăn nhỏ quanh má miệng, gày mịn, tăng cân Nhịp tim chậm, huyết áp tụt  Táo bón  Phù niêm (rất gặp)  Thiếu máu giảm erythropoietin gây giảm biệt hóa trưởng thành hồng cầu BẢ N  ẤT 3.1.3 Triệu chứng thiếu hụt hormon hướng thượng thận (suy thượng thận) Mệt mỏi, chán ăn, yếu  Huyết áp thấp, hạ huyết áp tư  Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, nơn, đau bụng, ỉa chảy XU  Không xạm da, trái lại sắc tố da chí vùng có sắc tố tự nhiên quầng vú, phận sinh dục giảm kích sắc tố (MSH), niêm mạc có mầu sắc bình thường À  H 3.1.4 Triệu chứng thiếu hụt hormon tăng trưởng Rối loạn chuyển hóa: hạ glucose huyết, teo cơ, đồng hóa N   Ngồi bệnh nhân có triệu chứng tâm thần: Lúc đầu, thường có biểu thiếu quan tâm chậm chạp thờ ơ, hay quên, phản ứng với ngoại cảnh, nặng xuất ảo giác dạng tâm thần phân liệt 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 3.2.1 Giảm hormon sinh dục  Nam giới nghi ngờ giảm hormon sinh dục trung ương định làm xét nghiệm testosterone, LH 8-10h sáng Nếu testosteron giảm LH bình thường giảm 316 ... Bệnh nhân cường giáp chiếm khoảng 5,8% số bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội tiết – Bệnh viện Bạch Mai Bệnh gặp chủ yếu độ tuổi 20 - 50, nữ gặp nhiều gấp 4-1 0 lần nam giới 341 BỆNH HỌC NỘI KHOA. .. tiết hormon hướng sinh dục Báo cáo khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai từ 1998 -2 0 02 gặp 28 trường hợp bệnh nhân bị hội chứng Sheehan với độ tuổi từ 29 -5 9 tuổi SINH LÝ BỆNH Tuyến yên nằm hố yên xương... Nếu bệnh nhân cuồng uống hạn chế nước bệnh nhân tiểu đi, tỉ trọng nước tiểu tăng lên, áp lực thẩm thấu niệu tăng lên 309 BỆNH HỌC NỘI KHOA - TẬP Ngược lại đái tháo nhạt bệnh nhân hạn chế nước bệnh

Ngày đăng: 06/10/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN