1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 1 - GS.TS Đỗ Hữu Châu

184 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những giới hạn của ngôn ngữ học miêu tả nửa đầu thế kỷ XX; Định nghĩa của ngữ dụng học. Mời các bạn cùng tham khảo!

GS.TS ĐỖ HỮU CHÂU Cơ SỞ NGỮ DỤNG HỌC TÂPI TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM LỜI NÓI ĐẦU N gữ dụng học - chuyên ngành ngôn ngữ học quan tâm chủ yếu đến ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tác động qua lại hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - vào Việt N am chưa lâu có vị trí xứng đáng Việt ngữ học Các chương trình ngôn ngữ học trường đại học Việt Nam, k ể trường Đại học ngoại ngữ, chương trình thạc sĩ tiến sĩ ngữ văn có ngữ dụng học Đã có nhiều luận văn cử nhân, thạc sĩ luận án tiến sĩ N gữ Văn ngữ dụng học bảo vệ thành công Hơn th ế nữa, số tư tưởng khái niệm ngữ dụng học đưa vào chương trinh tiếng Việt bậc học đại học, từ Tiểu học đến Trung học p h ổ thơng, góp phần đổi mơn học Đã có s ố cơng trình ỏi xuất Việt N am giới thiệu cách đủ tin cậy có tính dẫn luận ngữ dụng học Đến lúc cần cơng trình viết ngữ dụng học có tầm bao quát vân đề rộng hơn, có độ sâu lý thuyết triệt đ ể phản ánh trạng thái p h t triển ngữ dụng học thê giới N hững công trinh nhiều có tác dụng thúc đẩy ngữ dụng học Việt N am p h t triển m ạnh hơn, cố gắng tiến kịp với ngữ dụng học th ế giới Được khuyến khích trường Đại học sư phạm Hà Nội, công trình "Cơ SỞ NGỮ DỤNG HỌC" viết nhằm đáp ứng mục tiêu Các tác phẩm nước viết ngữ dụng học lớn sốlượng không dễ tiếp nhận nội dung Chắc chắn là, dù có cố gắng đến đâu sách củng khơng thể thâu tóm tất điều thiết yếu ngữ dụng học thảo luận diễn đàn ngôn ngữ học nước Rất mong nhận góp ý nhà ngôn ngữ học ngữ dụng học Việt Nam Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2002 Tác giả GS.TS ĐỖ HŨU CHÂU CHƯƠNG THỨI NHŨNG GIỚI HẠN CỦA NGÔN NGỮ HỌC MIÊU TẢ NỬA ĐẦU THÊ KỶ XX T huật ngữ ngôn ngữ học miêu tả dùng để chỉ'"ngôn ngữ học ngôn ngữ" hiểu theo cách hiểu F De Saussure có đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ độc lập với hoạt động với lịi nói, có nhiệm vụ phát đặc điểm ngôn ngữ trạng thái xem tĩnh thời kỳ định lịch sử Thường xem phân ngành ngôn ngữ học miêu tả ngữ âm học, âm vị học, hình thái học, từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ nghĩa học (miêu tả) Từ 1970 tới nay, ngữ dụng học th ế giới ngôn ngữ học quan tâm đặc biệt rộng rãi Đã có bơn hội nghị quốc tế ngữ dụng học, năm 1985 Viareggio (Ý), năm 1987 Anvers (Bỉ) năm 1990 Barcelona (Tây Ban Nha) năm 1993 Kobe (Nhật) Hiệp hội Ngữ dụng học Quốc tế (International Pragm atics Association - viết tắ t IPrA) thành lập năm 1985 Tạp chí Ngữ dụng học (Journal of Pragmatics) tạp chí quốc tế ngữ dụng học đời năm 1977, sô" trang in 400 năm đầu tăng lên đến 1200 năm 1993 sô' phát hành tăng từ sơ?năm lên đến 12 sơ7năm Ngồi kể hết chuyên khảo, công trình nghiên cứu, luận án ngữ dụng học lý thuyết cụ thể hầu có đào tạo đại học ngơn ngữ học thê giới Geoffrey Leech năm 1983 nhận xét 15 năm trước (trước 1983) ngữ dụng học không nhà ngôn ngữ học nhắc đến, mà có nhắc đến với tư cách thứ "sọt rác", thứ W aste-paper basket, cách nói nhà tốn học triết học ngơn ngữ Bar-Hillềl Ớ thời đó, người ta cho ngữ dụng học th u nhận thừa ngữ nghĩa học giống hệt ngữ nghĩa học trước thập kỷ, giao nhiệm vụ giải thích tấ t mà cú pháp tạo sinh không xử lý Hiện ngữ dụng học đàng hồng phân ngành ngôn ngữ học Trong lịch sử ngôn ngữ học th ế giới, thấy phân ngành thời gian ngắn lại ph át triển nhanh đến Tuy phân ngành ngôn ngữ học ngữ dụng học có vị trí đặc biệt, không giống chuyên ngành "kinh điển" khác nhắc qua ngôn ngữ học lý thuyết ngôn ngữ học cụ thể Những hạn chế ngôn ngữ học m iêu tả nửa đầu th ế kỷ XX (từ trở gọi tắ t ngôn ngữ học tiền - dụng học - TDH) trìn h bày sau làm rõ vị trí đặc biệt ngữ dụng học I HẠN CHÊ TRONG NHŨNG LUẬN ĐIỂM FERDINAND DE SAUSSURE VỂ NGÔN NGỮ F De Sausure (1857-1913), nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ, từ 1907 đến 1911 trình bày ba chun đề ngơn ngữ học đại cương Trường Đại học Tổng hợp Genève Sau ông Ch Bally Sechehaye - hai nhà ngôn ngữ học lớn, đồng nghiệp ông tập hợp chuyên đề lại, cho xuất thành tác phẩm với nhan đề "Cours de linguistique générale" (Giáo trình ngôn ngữ học đại cương - GT) Lausane Paris năm 1916 Có thể khơng phản ánh hồn tồn ý kiến F De Sausure tác phẩm làm cho tư tưởng ông phổ biến rộng rãi toàn thê giới Những luận điểm ngôn ngữ ngôn ngữ học, đặc biệt bơn luận điểm sau trình bày GT xem tảng lý luận xây dựng nên ngôn ngữ học TDH, đặc biệt ngôn ngữ học cấu trúc luận năm 1950 Vối luận điểm đó, F De Saussure tơn vinh cách xứng đáng "cha đẻ ngôn ngữ học đại" Bơn luận điểm là: - Luận điểm đơi lập tuyệt đối hố ngơn ngữ lịi nói - Luận điểm đối lập tuyệt đối hoá m ặt "nội tại" m ặt "ngoại tại" hệ thông ngôn ngữ, gọi tắ t luận điểm tính nội hệ thông ngôn ngữ - Luận điểm đối lập tuyệt đối hoá thể chất cấu trúc ngôn ngữ - Luận điểm đối lập tuyệt đối hố trạng thái ngơn ngữ đồng đại vối biến đổi ngôn ngữ thời gian tức đối lập tuyệt đối hố ngơn ngữ học tĩnh trạng với ngôn ngữ học lịch sử Bơn luận điểm khơng hồn tồn tách rời luận điểm dường hệ luận điểm ba luận điểm sau hệ lơ gích luận điểm thứ nhất: tuyệt đơi hố đối lập ngơn ngữ lời nói Nói theo Paul Ricoeur "Mỗi phương châm (tức luận điểm - ĐHC) mà vừa kể vừa vừa mất"(26) Chúng ta xem xét luận điểm l ể Luận điểm đối lập tu y ệt đối h ố ngơn ngữ lời nói Sự thực F De Saussure nêu khơng phải hai mà ba "thực thể": Ngôn ngữ (langue) hoạt động ngơn ngữ (langage) lời nói (parole) Khái niệm hoạt động ngôn ngữ GT không tương đồng với khái niệm cách hiểu Theo cách hiểu hoạt động ngơn ngữ hoạt động người sử dụng ngơn ngữ nhằm thực chức xã hội ngơn ngữ, chủ yếu chức giao tiếp chức làm công cụ tứ trừ u tượng Nếu tạm gạt người hoạt động ngơn ngữ vận động ngơn ngữ thực chức xã hội Với cách hiểu hoạt động ngơn ngữ trùng với khái niệm hành chức (fonctionnement) ngơn ngữ Trong GT, "Hoạt động ngơn ngữ vốn đa dạng kỳ lạ; cưỡi lên nhiều lĩnh vực, vừa vật; lý, vừa sinh lý, vừa tâm lý, lại liên quan lĩnh vực cá nhân, lĩnh vực xã hội nữa; đem xếp vào phạm trù kiện nhân loại, ngưịi ta khơng biết làm th ế để xác định tính thống n h ất nó" (GT; 31) Khái niệm hoạt động ngơn ngữ GT thấy đoạn trích trên, khơng lấy làm ràn h mạch cho lắm, GT viết: "(Trong khi) hoạt động ngôn ngữ có tính chất khơng nhất" (GT; 38); "Nó (ngôn ngữ - ĐHC) đôi tượng tách bạch mớ hỗn tạp kiện hoạt động ngơn ngủ" (GT; 38) Có thể thấy GT không quan tâm đến việc phân lập nhân tô nằm "cái mớ hỗn tạp kiện không hoạt động ngôn ngữ" trừ việc khảng định hoạt động ngôn ngữ có phân biệt ngơn ngủ lời nói "Vậy việc nghiên cứu hoạt động ngơn ngữ gồm có hai phận: phận thứ nhất, phận chủ yếu, đối tượng ngơn ngữ, vốn có tính chất xã hội tự chất vốn độc lập với cá nhân.,., phận thứ hai, phận thứ yếu đốĩ tượng phần cá nhân hoạt động ngơn ngữ, nghĩa lời nói (chúng tơi gạch dưối - ĐHC) có q trình phát âm" (GT: 44) Nêu khái niệm hoạt động ngôn ngữ ra, F De Saussure nhằm định vị ngôn ngữ để gạt (hoạt động ngơn ngữ) khỏi ngôn ngữ học, khỏi đổi tượng ngôn ngữ học "không khoa học ngôn ngữ không cần đến yếu tố khác hoạt động ngôn ngữ mà có khoa học khơng có yếu tơ' xen vào" (GT; 38) Rút cục thì, ba khái niệm "Ngơn ngữ", "hoạt động ngơn ngữ", "lời nói" cịn hai: "Ngơn ngữ" "lời nói" quan yếu việc xác định đối tượng ngôn ngữ học Theo GT, ngơn ngữ "cái có tính chất xã hội", "cái có tính chất cốt yếu" (GT; 37), "ngơn ngữ tồn tập thể dạng thức tổng thể dấu vết đọng lại óc có m ặt cá nhân, chung cho người bên ngồi ý chí người bảo quản nó" (GT; 45) Lịi nói "cái có tính chất cá nhân", "cái có tính chất thứ yếu nhiều có tính chất ngẫu nhiên (GT; 45) Phương thức tồn ngôn ngữ + + + —1 (Mẫu tập thể) phương thức tồn lời nói là: + 1' + 1" + 1' " "trong lịi nói khơng có tập thể cả; biểu có tính cách cá nhân thời" (GT; 46) Thực ra, cách xác định lịi nói GT có điều khơng th ậ t n h ất qn Tuy nói lịi nói "cá nhân", "nhất thịi", "ít nhiều ngẫu nhiên" F De Sausure lại p hát biểu: "Trong (lịi nói - ĐHC) nên phân biệt: 1) cách kết hợp mà người nói dùng theo quy phạm ngơn ngữ để biểu đạt ý nghĩ riêng mình; 2) chế tâm lý - vật lý cho phép người thể cách kết hợp ngoài" (GT; 37) Theo lịi ph át biểu th ì "những cách kết hợp", "cơ chế tâm lý - vật lý" lời nói phải nhũng chung, có tính tập thể, tính xã hội Ây th ế mà tran g sau, GT, ,Lại viết "nó (lịi nói - ĐHC) gồm có: a) cách kết hợp cá nhân, tù y theo ý thích ngưịi nói; b) hành động phát âm tùy ý vậy" (GT; 45), có nghĩa "cách kết hợp", "các chế" lại hoàn toàn cá nhân định Xét GT khơng phân biệt nh ất hai phương diện gọi "lời nói": lời nói sản phẩm lời nói quy tắc, phương thức sử dụng ngôn ngữ để tạo sản phẩm Khi nói kết hợp có tính cá nhân, tùy theo ý thích 10 quy định tính - sai lơ gích tác giả khơng cho tấ t nghĩa không bị quy định tính sai lơ gích thuộc đối tượng ngữ dụng học Chúng ta nói đến ý định, đích diễn ngơn, Levinson dựa vào phân biệt nghĩa tự nhiên (natural meaning) nghĩa không tự nhiên (non - natural meaning) Grice, cho ngữ dụng học nghiên cứu nghĩa không tự nhiên, tức nghĩa nằm ý định thông báo người nói Chúng tơi tán thành quan niệm ngữ dụng học Gaz-da Stephen c Levinson Trong phần dụng học Đại cương ngôn ngữ học T II xuất năm 1993 nói đến ba lĩnh vực tín hiệu học, chúng tơi dùng th u ậ t ngữ nghĩa học để lĩnh vực quan hệ tín hiệu thực, tức lĩnh vực nội dung bị quy định tính - sai lơ gích, th u ậ t ngữ ngữ nghĩa để tất nội dung ngôn ngữ (những nội dung cấu trúc ngôn ngữ nội dung phát ngơn, khơng bị quy định tính - sai lơ gích) định nghĩa Gaz-da Levinson diễn đạt sau: Ngữ dụng học = Ngữ nghĩa trừ nghĩa học VI TRẠNG THÁI HIỆN NAY CỦA NGỮ DỤNG HỌC Từ năm 1993 đến có thêm rấ t nhiều định nghĩa ngữ dụng học Sau đầy số định nghĩa "Ngữ dụng học khoa học ngơn ngữ xét theo quan hệ vối người dùng Nó khơng phải ngành nghiên cứu ngơn ngữ nó, khơng phải ngành khoa học người muốn đóng vai trị bà giáo ngơn ngữ mà khoa học 170 ngôn ngữ sử dụng người có thực, sơng động, nhằm phục vụ cho mục đích phạm vi giới hạn lực mình" (Mey; 1993) "Ngữ dụng học nghiên cứu ý nghĩa người nói, ý nghĩa ngữ cảnh, nghiên cứu việc người ta thơng báo nhiều điều nói ra, nghiên cứu biểu khoảng cách tương đối" (Yule; 1996) "Ngữ dụng học nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ, nghiên cứu cách dùng ngôn ngữ thực ngữ cảnh chuyên biệt (specific situations) Quan niệm khác với cách tiếp cận ngôn ngữ khác chỗ quan tâm đến việc người nói dùng lời nói để thể hành vi xã hội riêng biệt th ế nào, quan tâm đến việc lịi nói người nghe lí giải hành vi người nói tạo th ế nào, quan tâm đến việc người tham gia thực suy ý th ế để tìm ý nghĩa truyền đạt thực trường hợp đặc biệt, quan tâm đến việc cảm nhận vê tính thích hợp người tham gia sử dụng th ế để tạo hiệu giao tiếp đặc thù, quan tâm đến việc người tham gia tổ chức lịi nói th ế v.v Có nghĩa ngữ dụng học tập trung ý vào việc thao tác thông điệp, thực tiễn ngơn ngữ để hồn cảnh giao tiếp thực Ngữ dụng học đối lập với việc nghiên cứu hệ thông ngôn ngủ hệ thông ngữ âm (âm vị học) quy tắc dùng chúng để tạo nên từ hay câu (hình thái học cú pháp học) nghiên cứu hệ thông biểu thị ý nghĩa hình thức ngơn ngữ (ngữ nghĩa học) 171 Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu cách dùng phương diện ngơn ngữ nói để thực mục đích thực hoạt động giao tiêp" (Nofsinger, 1990) "Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu ngơn ngữ từ phía người dùng, đặc biệt nghiên cứu lựa chọn mà họ thực hiện, câu thúc mà họ gặp phải sử dụng ngôn ngữ tương tác xã hội nghiên cứu tác động cách sử dụng ngôn ngữ lên đối ngơn hoạt động giao tiếp Nói cách khác, ngữ dụng học nghiên cứu hoạt động giao tiếp hoàn cảnh xã hội Hoạt động giao tiếp bao gồm không hành vi ngôn ngữ - thỉnh cầu, chào v.v mà bao gồm tham gia vào kiểu hội thoại khác tiếp nhận tương tác kiện lời nói phức hợp" (Kasper 9 X ) "Ngữ dụng học nghiên cứu tu từ học liên cá nhân - cách thức người nói người viết hồn th àn h mục đích m ình tư cách người xã hội, người không nhằm vào việc thực mục đích m ình mà nhằm vào việc hình thành nên quan hệ liên cá n hân đồng thời với việc thực mục đích" (K asper 9 ; X ) "Ngành học nghiên cứu tương tác ngôn ngữ I You (Tôi anh) gọi ngữ dụng học" (A Weizbicka, 1991) "Trong cuổn sách này, làm việc theo định nghĩa sau đây: Ngữ dụng học ngữ nghĩa tương tác Định nghĩa 172 phản ánh quan điểm cho ngữ nghĩa nằm sẵn từ, khơng tạo riêng người nói riêng người nghe Tạo nghĩa trình động bao gồm thương lượng ngữ nghĩa người nói người nghe, ngữ cảnh phát ngôn (ngữ cảnh vật lí, xã hội ngơn ngữ) ngữ nghĩa tiềm ẩn (potential) phát ngôn” (Jenny Thomas, 1999 30;22) "R B.W hite nói: Viết hành động niềm tin Nói Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu chế (m echanism s) làm sở cho niềm tin đó, niềm tin vững đến mức khiến cho nhiều người đồng n h ất viết nói với giao tiếp (communicate) mà không nhận rằn g th u ậ t ngữ giao tiếp tiền giả định hoàn th àn h hiệu hoạt động lời trù định trước người nghe nói viết khơng có tiền giả định Trái với người ta thường nghĩ, giao tiếp khơng phải hồn th àn h trao đổi biểu thức có tính quy ước giao tiếp mà trước hết thuyết giải cách đắn ý định người nói thực h ành vi ngơn ngữ Mục đích chúng tơi cVi sách cung cấp nhìn đại quan vể chế cho phép thông báo nhiều điều nói Ngữ dụng học ngôn ngữ định nghĩa sách nằm giao điểm nhiều lĩnh vực ngồi khoa học tri nhận (cognitive science) khơng ngơn ngữ học, tâm lí học tri nhận, dân tộc học văn hố triết học (lơ gích, nghĩa học, lí thuyết hoạt động) mà xã hội (động học liên cá 173 nhân quy ước xã hội) đóng góp tu từ học cho lĩnh vực nó" (GeorgiaM Green 12; 1,2) "Định nghĩa sơ bộ: Ngữ dụng học nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ sử dụng q trình theo người giao tiếp với cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ nhằm đạt đến mục đích khác Q trình bị chi phổi điều kiện xã hội, điều kiện định việc người dùng đến kiểm sốt phương tiện nàị Do xem ngữ dụng học ngôn ngữ học bị định hướng vào bị ràng buộc xã hội." (3, mục Pragm atics T 6; 3268) Những định nghĩa sau năm 1983 ngữ dụng học mà dẫn nhiều ỏ cho thấy từ thời điểm đến ngữ dụng học phát triển th ế Qua định nghĩa đó, thấy rấ t nhiều đề tài phát bên cạnh việc đào sâu vào vấn đề nêu từ trước 1983 Những ngữ dụng học địụh hình rõ thêm đề tài ngữ dụng học, xác định ranh giói chúng, khám phá đơn vị, cấu trúc quy tắc chi phối vận hành chúng hoạt động giao tiếp người Cho đến đề tài, lĩnh vực nghiên cứu ngữ dụng học q nhiều khơng đồng tính khiến nhà ngữ dụng học phải nghĩ đến việc phân chia khu vực Dưới mục từ Pragm atics (ngữ dụng học) từ điển (3) nêu tiểu mục sau: Ngữ dụng học hướng xã hội (societal pragmatics), ngữ dụng học tri nhận (cognitive pragm atics), ngữ dụng học Modul (modular pragmatics) với dụng ý phân biệt chúng với ngữ dụng học ngôn ngữ, 174 quen thuộc với Ngủ dụng học ngơn ngữ lại cịn chia thành ngữ dụng học vi mô (micro pragmatics), ngữ dụng học vĩ mô (macropragmatics) metapragmatics (siêu ngữ dụng học) Ngữ dụng học vi mô nghiên cứu cách dùng ngôn ngữ ngữ cảnh hẹp, lấv câu làm trung tâm nghiên cứu vấn đề hành vi ngôn ngữ, chiếu vật, xuất Chiêu vật, xuất liên quan đến đơn vị lớn câu xem xuất xứ từ câu Nói tổng quát ngữ dụng học vi mơ cịn bị quy định quy ước phân tích cổ điển ngơn ngữ học Ngữ dụng học vĩ mô nhấn mạnh vào thực thực có việc sử dụng ngơn ngữ, đặc biệt trọng vào tương tác người giao tiếp ngữ cảnh rộng không bị giới hạn từ trước bơi thoại trường khác Ngữ dụng học vĩ mô không nghiên cứu hội thoại cụ thể hội thoại công sỏ, nhà máy, hội thoại buổi trình diễn nghệ thuật, truyền hình đại chúng v.v Nó cịn quan tâm đến vấn đề ngơn ngữ giới tính, đặc quyền ngơn ngữ, quyền uy ngôn ngữ vấn đề ngôn ngữ người di cư, vấn đề quan hệ ngơn ngữ phổ biến tồn cầu với ngôn ngữ quốc gia, quan hệ ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ dân tộc người Siêu ngữ dụng ngữ dụng-nói ngữ dụng siêu ngơn ngữ ngơn ngủ nói ngôn ngữ Cũng ngôn ngữ (tự nhiên) siêu ngôn ngữ, ngôn ngữ siêu ngữ dụng có thay đổi cấp độ Siêu ngữ dụng thảo luận vể tiền đề lí thuyết phương pháp nghiên cứu 175 quy tắc, chế chung cho ngữ dụng học ngôn ngữ cụ thể Tuỳ theo khuynh hướng nghiên cứu tác giả định nghĩa dẫn đểu xây dựng định nghĩa xoay quanh vấn đê ngữ dụng học mà lấy làm trọng điểm nghiên cứu Bởi vậy, đọc định nghĩa một, thấy chúng thích đáng, phù hợp với vấn nêu mục II III, đặc biệt phù hợp với phương diện ngữ dụng nêu từ thí dụ Tuy nhiên, định nghĩa dường thiếu làm "sợi đỏ", làm cốt lõi để quy tụ tất phương diện phương hướng nghiên cứu mà định nghĩa nêu Xét cho chung cho tấ t tượng ngữ dụng học định nghĩa xem đối tượng nghiên cứu ngữ nghĩa Dù nghiên cứu ngữ dụng nghiên cứu tác động lẫn đối ngôn giao tiếp hay nghiên cứu chế làm sở cho thực mục đích mà người nói định cho giao tiếp mà tham gia, dù nghiên cứu tổ chức hay đơn vị, hành động có mặt giao tiếp tấ t phải thể thành ngữ nghĩa, phải ngữ nghĩa hoá tạo điều kiện để hình thành ngữ nghĩa diễn ngơn Người nói phải ngữ nghĩa hoá ý định, chiến lược, hành vi mà lựa chọn, phải đem lại cho đơn vị ngữ dụng (tức đơn vị diễn ngơn) nội dung gây tác động vào người nghe Và người nghe thuyết giải ngữ nghĩa đơn vị ngôn ngữ nghe được, đọc nhờ tri thức, 176 kinh nghiệm ngữ dụng phản hồi cách thích đáng đơn vị, chê ngữ dụng tương ứng Mà nói đến ngữ nghĩa nói đến phân biệt ngữ nghĩa nghĩa học tức ngữ nghĩa bị quy định điều kiện - sai lơ gích ngữ nghĩa đối tượng ngữ dụng học, tức ngữ nghĩa khơng bị quy định tính - sai lơ gích Cho dù có nói theo Jenny Thomas: Ngữ dụng ngữ nghĩa tương tác, để tương tác lẫn giao tiếp người tham gia giao tiếp sử dụng ngữ nghĩa nghĩa học, bị quy định tính - sai lơ gích ngữ nghĩa ngủ dụng, không bị quy định tính - sai lơ gích Cho dù có nói theo Georgia M Green ngữ dụng học quan tâm đến thuyết giải ý định người nói giao tiếp, ngồi ý định thơng báo ngữ nghĩa hoá tạo nên ngữ nghĩa ngữ dụng tường minh phát ngơn, thí dụ phát ngơn: "Tơi hỏi để nhắc anh đừng quên trách nhiệm" tường minh hố ý định người hỏi hỏi, có khơng trường hợp người nói sử dụng ngữ nghĩa nghĩa học để thực ý định Thí dụ "Thắng tặng Mai nhẫn vàng này" cho thấy, kiện "Thắng tặng Mai " (một kiện kiểm tra tính - sai lơ gích nó) tạo nên ngữ nghĩa nghĩa học câu sử dụng để thông báo nội dung tương tác khác th ế nào, thể ý định đa dạng th ế Nói cách tổng qt, khơng làm có nghĩa câu độc lập với ngữ cảnh, mà thực tế khơng có đơn vị gọi Ịà câu nốt Trong thực tê chi có phát ngơn Câu đơn vị trừu tượng hố khỏi phát ngôn giao tiêp Cho nên thực 177 12-CSNDH có ngữ nghĩa tương tác, có ngữ nghĩa tạo từ ý định / mang sẵn ý định Nếu thực tế gặp có ngữ nghĩa ngữ dụng Tuy nhiên, phân biệt ngữ nghĩa phi ngữ dụng, tức ngữ nghĩa bị quy định điều kiện - sai lơ gích ngữ nghĩa khơng bị quy định điều kiện - sai lơ gích rấ t cần thiết chế tạo hai loại ngữ nghĩa khác nhau: Tạo ngữ nghĩa nghĩa học, quy tắc nhận thực luận, quy tắc lơ gích cịn tạo nghĩa ngữ dụng (bao gồm việc "ngữ dụng hoá" nghĩa bị chi phối điều kiện - sai) chế, quy tắc ngữ dụng, hành vi ngôn ngữ, quy tắc tạo nghĩa hàm ẩn v.v v.v Chính vi ngữ nghĩa ngữ dụng tạo đường khơng phải lơ gích xác định ngữ dụng học Gaz-da Levinson có khả giúp cho nghiên cứu tượng ngữ dụng đa dạng, phức tạp có phương pháp tiếp cận nh ất quán Phương pháp tiếp cận kiện ngữ dụng n h ất quán chúng sản sinh từ hai phía người nói, người nghe theo đường cụ thể rấ t khác thông chỗ đường lơ gích Dĩ nhiên ngơn ngữ hệ thống tín hiệu làm sẵn để phục vụ cho chức xã hội ngôn ngữ, quan trọng nh ất giao tiếp Cho nên tượng ngôn ngữ, bên cạnh tượng liên quan trực tiếp với ngữ nghĩa (thì phải xem xét theo phân biệt nghĩa học ngữ dụng học nói trên) cịn có tượng bị chi phối quy tắc ngữ nghĩa mà bị chi phối 178 quy tắc tạo hệ thống tín hiệu (thí dụ quy tắc lựa chọn âm mà máy cấu âm người phát để tạo nên hệ thống ngữ âm - âm vị học cho ngôn ngữ khác nhau; quy tắc chi phối lựa chọn loại hình vị khác để tạo kiểu từ xét vê cấu tạo ngôn ngữ khác nhau; quy tắc hình thái học, quy tắc trậ t tự từ câu khác ngôn ngữ v.v ) Đây phận "thuần tuý" ngôn ngữ học, tuý thưộc cấu trúc ngôn ngữ, không nằm phạm vi định nghĩa ngữ dụng học mà sách chấp nhận Ngữ dụng học thực quan tâm phát triển m ạnh mẽ từ năm 70 trở lại Thời gian chưa dài ngữ dụng học có chuyển biến nhanh chóng quan niệm, lĩnh vực phương pháp nghiên cứu Có thể chia ngữ dụng học thành hai giai đoạn: Ngữ dụng đơn thoại ngữ dụng học hội thoại hay ngữ dụng học tương tác Ở giai đoạn đơn thoại, ngữ dụng học quan tâm tới người nói lịi nói diễn ngôn mà không quan tâm tới phản ứng hồi đáp người nghe, giai đoạn hội thoại, ngữ dụng học đặt người nói vào quan hệ đối đáp qua lại, đặt diễn ngôn vào chuỗi lời nói trao đơi lại k ế tiếp hội thoại Trong hội thoại, lời nói người tác động vào hình thức nội dung, nghĩa lời nói người tương tác lẫn mà người nói - nghe tác động vào diễn biến trình hội thoại Nói cụ thể hơn, giai đoạn đơn thoại, ngữ dụng học mối quan tâm đến câu như: 179 - Chào bạn! ■Hôm ngày chủ nhật - Đêm thật tuyệt vời! - Bỏ hộ thư nhé! mà không cần biết đến chúng xuất đâu hội thoại, chức chúng hội thoại gì, lời phản hồi người trò chuyện với chúng v.v Tính chất đdn thoại ngữ dụng học thời kỳ đầu rõ ràng chịu ảnh hưởng đậm nét phương pháp nghiên cứu cú pháp học cổ điển Ngữ pháp học cổ điển quan tâm tới câu (hay văn bản) người nói viết Trong trinh nói viết đó, người nhận bị trừu tượng hố, xem khơng có mặt, khơng có ảnh hưởng đến việc nói viết Cú pháp học cổ điển xuất phát từ nguyên tắc câu độc lập vối ngữ cảnh mà cịn xuất từ nguvên lí câu có chiều: Người nói (viết) - câu Theo nhà nghiên cứu hội thoại, hoạt động giao tiếp hội thoại mối hoạt động ngôn ngữ Tất diễn ngôn - dù diễn ngơn có tính đơn thoại nghĩa khơng cần đến hồi đáp trực tiếp người nhận, ngưòi đọc, người nghe - văn nghị luận đoạn văn tả cảnh, tả người cuôn sách hàm ẩn trao đổi Bỏi vậy, theo nhà nghiên cứu này, ngữ dụng học thực phải ngữ dụng học hội thoại (pragmatique dialogique), gọi ngữ dụng học tương tác (pragmatique interactionnelle) hay ngữ dụng học tương lời (interaction verbale) Đây chuyển hướng từ ngữ dụng học vi mô sang ngữ dụng học vĩ mô 180 nói đến quy tắc ngơn ngữ Một cách giản lược ngơn ngữ (cả ngôn ngũ hệ thông tĩnh tại, chưa vào hoạt động, ngôn ngũ hoạt động giao tiếp) tồn ba loại quy tắc: Thứ nh ất quy tắc chi phôi cấu tạo, hình th àn h hệ thơng ngơn ngữ; thứ hai quy tắc phản ánh thực vào ngôn ngữ; thứ ba quy tắc ngữ dụng Nếu mở khái niệm kết học đủ rộng để không bao gồm quy tắc kết hợp hình vị th àn h từ, kết hợp từ th àn h câu (câu cụ thể câu làm đầy đơn vị từ vựng) mà bao gồm quy tắc ngữ âm - âm vị học, quy tắc tạo đơn vị cho hệ thông ngôn ngữ (cần nhớ đơn vị ngôn ngữ thường đơn vị hai m ặt có hình thức ngữ nghĩa) ba loại quy tắc nói gọi lại quy tắc kết học, quy tắc ngỉụa học quy tắc ngữ dụng Nếu trước ngữ dụng học ngữ dụng vi mơ ba lĩnh vực kết học, nghĩa học ngữ dụng học xem có quan hệ tuyến tính Q uan hệ tuyến tính ba lĩnh vực kết học, nghĩa học, ngữ dụng học có nghĩa ngơn ngữ nghiên cứu theo thứ tự: Trước tiên kết học, tiếp nghĩa học cuối ngữ dụng học cậc kiện ngôn ngữ đầu vào kết học cho kiện kết học (các quy tắc kết học) đầu Các kiện kết học lại đóng vai trị kiện đầu vào cho nghĩa học để có đầu kiện nghĩa học (quy tắc nghĩa học) Các kiện nghĩa học đến lượt đầu vào cho ngữ dụng học để có đầu kiện (các quy tắc) ngữ dụng học Sơ đồ tuyến tính sau: 181 p p ^ Kết học -Nghĩa học -Ngữ dụng _ Sự kiện Sự kiện Quy tắc học Quy tắc ngôn n g P - ngôn ngũr nghĩa học - ngữ dụng H.5 Sự vận động từ ngữ dụng học vi mô sang ngữ dụng học vĩ mơ - nói ngữ dụng học vi mô bao gồm vào ngữ dụng học vĩ mô - diễn song song với thơng hợp ba lĩnh vực Có tác giả quan niệm ngữ dụng học bị thông hợp (integrated, intégrée) vào ngữ nghĩa học nhiều tác giả nói đến vai trị thống hợp (integrating, intégrant) ngữ dụng học v ẫ n giữ tính độc lập tương đối kết học, nghĩa học bị bao gồm vào ngữ dụng học theo hình vẽ sau Jean Aitchison cuôn Linguistics: NVHN Ệ n i H.6 182 Thơng hợp có nghĩa kết học, nghĩa học có chi phối quy tắc ngữ dụng học quy tăc ngữ dụng học phải nương tựa vào quy tắc nghĩa học, kết học mà biểu ra, phát huy tác dụng Thí dụ phát lời sai khiên kiện (và quy tắc) ngữ dụng lời sai khiến khơng thể "sai" cú pháp, khơng thể sai khiến câu: "nhà chổi quét cầm" mà phải nói "cầm chổi qt nhà ngay" mà khơng thể có lời sai khiến trái với thực tế kiểu "cầm chổi quét hết xe cộ chạy đường đi" Ngược lại, kiện kết học, nghĩa học ngơn ngữ có can thiệp quy tắc ngữ dụng Trong nghĩa từ có khơng nét nghĩa ngữ dụng ngồi nét nghĩa phản ánh vật, tượng mà từ biểu th ị(1) lĩnh vực câu, nhận xét nhiều lần, thông báo thông tin nghĩa học (miêu tả) nằm ý định, chiến lược giao tiếp người nói Ngay phận hình thái học, tâm lí ngơn ngữ học ngày phát rấ t nhiều sở ngữ dụng kiểu câu Quan điểm tính thống hợp kết học, nghĩa học ngữ dụng học phản ánh định nghĩa ngữ dụng học tác phẩm (3) sau: "Ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm người dùng, thành phần cá nhân liên kết với thành phần chung, thành phần có tính xã hội Những vấn đề ngữ dụng học không phân định cách rành mạch với lĩnh vực ngữ nghĩa học, cú pháp học hay âm vị học Hiểu X Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngư nghĩa học từ vựng M ục(taét nghĩa m iêu tả nét nghĩa dụng học4.Tr 184 Nxb GD 1998 183 vậy, ngữ dụng học hệ vấn đề có quan hệ với chặt chẽ, lĩnh vực nghiên cứu phân giới cách dứt khoát" (3; T 6; 3269) Nhìn nhận ngữ dụng học chun ngành đóng vai trị dù (Umbrella - chữ dùng Ostman) bao trùm lên, thống hợp chuyên ngành khác ngôn ngữ học miêu tả đồng đại thị giác hố hình vẽ (H.6) Aitchison quan điểm * * * Thoạt đầu dụng học lơ gích học đặt phải đương đầu với vấn đề làm th ế để xác định tính - sai m ệnh đề phát biểu ngơn ngữ Tiếp Peirce Morris đưa vào tín hiệu học, cuối vào ngơn ngữ học th àn h ngữ dụng học Trên tinh thần thống hợp, vấn đề thường đề cập tối sách giới thiệu ngữ dụng học là: Chiếu vật xuất, hành vi ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, bao gồm tiền giả định hàm ngơn Ngồi ra, sơ" sách cịn nói đến lí thuyết lập luận lĩnh vực ngữ dụng học Oswld Ducrot Anscombre hoàn chỉnh 184 ... điều thiết yếu ngữ dụng học thảo luận diễn đàn ngôn ngữ học nước Rất mong nhận góp ý nhà ngơn ngữ học ngữ dụng học Việt Nam Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2002 Tác giả GS.TS ĐỖ HŨU CHÂU CHƯƠNG THỨI.. .GS.TS ĐỖ HỮU CHÂU Cơ SỞ NGỮ DỤNG HỌC TÂPI TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM LỜI NÓI ĐẦU N gữ dụng học - chuyên ngành ngôn ngữ học quan tâm chủ yếu đến ngôn ngữ. .. ngôn ngữ học lý thuyết ngôn ngữ học cụ thể Những hạn chế ngôn ngữ học m iêu tả nửa đầu th ế kỷ XX (từ trở gọi tắ t ngôn ngữ học tiền - dụng học - TDH) trìn h bày sau làm rõ vị trí đặc biệt ngữ dụng

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w