1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook bệnh học nội khoa (tập 1) phần 2 đại học y khoa thái nguyên

92 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU ĐỊNH NGHĨA Đây bệnh xuất huyết tiểu cầu bị phá huỷ nhiều máu ngoại vi tuỷ xương bình thường SINH LÝ BỆNH Trong bệnh tuỷ xương sản xuất tiểu cầu bình thường, biểu mẫu tiểu cầu táng sinh, đời sống tiểu cầu ngắn phá huỷ ngoại vi lý miễn dịch, cụ thể kháng thể kháng tiểu cầu Người ta xác định IgG thể tự sinh chống lại tiểu cầu nên xếp bệnh bệnh tự miễn dịch SỰ THƯỜNG GẶP Bệnh gặp người trẻ tuổi từ 10 - 40 nhiều lứa tuổi từ 16 - 30 (72%), sau 31 - 80 (20%), > 50 tuổi chiếm 0,7% (khoa huyết học Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Huyết học truyền máu), giới nữ mắc nhiều nam thừ 87% - nam 13%) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng chủ yếu xuất huyết mang đầy đủ tính chất xuất huyết giảm tiểu cầu nghĩa : - Xuất huyết tự nhiên không sau va chạm, đa phần phát sau kỳ kinh nguyệt đầu tiên, biểu kinh nguyệt kéo dài bình thường, có người rong kinh (56%) - Có xuất huyết da dạng chấm, nốt, mảng Các nốt không xuất lúc nên có nhiều màu khác nhau, thường đỏ, tím, xanh, vàng (90%) - Nhiều lại xuất lần đầu chảy máu chân (65%), mũi, biểu đái máu đường tiêu hóa gặp (l 9%) Điều nguy hiểm có biểu gặp lại nguy hại cho tính mạng người bệnh chảy máu não màng não, biểu thầy thuốc nghĩ tới bệnh dòng tiểu cầu - Ngoài xuất huyết nên người bệnh có biểu thiếu máu nhiều mức độ khác tuỳ theo số lần số lượng máu bị - Trong gan - lách - hạch không to - Người bệnh sốt nhẹ bị xuất huyết nhiều Khi hết xuất huyết tình trạng sốt thiếu máu hồi phục nhanh, người bệnh lại sinh hoạt bình thường 100 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG - Số lượng tiểu cầu thường giảm 80.000/1ml, chí 50.000/1ml Số lượng giảm thấp gần có đợt xuất huyết tăng lên bình thường sau hết xuất huyết - Số lượng hồng cầu bình thường, trừ xuất huyết nhiều gây thiếu hồng cầu - Số lượng bạch cầu bình thường, công thức bạch cầu thay đổi - Ở tuỷ xương: tế bào tuỷ bình thường, riêng mẫu tiểu cầu tăng, mẫu tiểu cầu sinh tiểu cầu (nguyên tiểu cầu, mẫu tiểu cầu kiềm, mẫu tiểu cầu có hạt), điều nói lên tiểu cầu bị phá huỷ nhiều ngoại vi - Dấu hiệu dây thắt (+) - Thời gian máu chảy kéo dài: thường có liên quan thời gian máu chảy với số lượng tiểu cầu máu Do vậy, thời gian máu chảy trở lại bình thường hết xuất huyết, đồng nghĩa số lượng tiểu cầu tăng, nhiên có thời gian máu chảy không tương xứng với mức độ xuất huyết - Thời gian co hồi cục máu kéo dài, bình thường sau bệnh nhân sau cục máu chưa co hoàn toàn, xét nghiệm có giá trị tỷ lệ gặp cao (92%) - Mức độ tiêu thụ Prothrombin giảm, thường giảm 25 tuổi - Thai nghén thường làm bệnh nặng lên giảm đi, đôi lúc gây xuất huyết ạt đẻ - Đến tuổi mãn kinh có lại làm bệnh nặng lên - Một số cá biệt bệnh tiến triển nhiều năm nhẹ dần khỏi hẳn ĐIỀU TRỊ Cho đến người ta thường dùng 8.1 Corticoid - Mức độ xuất huyết nặng số lượng tiểu cầu < 50.000/ml có nguy chảy máu não màng não dùng Prednisolon liều 2-5mg/lkg/24 dùng liên tục tuần giảm dần liều tuần - Mức độ nhẹ tiểu cẩu > 50.000/ ml dùng Prednisolon liều 1- 2mg/kg/24 tuần sau giảm dần liều tuần tiếp 8.2 Truyền máu tươi Đây biện pháp cần thiết để hồi phục nhanh chóng số lượng tiểu cầu, trường hợp tiểu cầu 80.000/ml, truyền liên tục từ 12 đơn vị máu tươi 8.3 Cắt lách Đây phương pháp điều trị tích cực mang lại hiệu cao định dùng corticoid truyền máu ba đợt kết quả, theo thống kê định bệnh khỏi đến 87% 8.4 Các thuốc giảm miễn dịch Được định sau dùng corticoid + truyền máu + cắt lách mà bệnh tiến triển Thuốc thường dừng: - Cyclophosphamid 200mg/ngày 6MP 200mg/ngày, hàng ngày, sau tuần làm lại công thức máu để điều chỉnh liều lượng 103 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hóa, có đặc điểm tăng đường huyết thiếu hụt tiết insulin, tác động insulin hai Tăng đường huyết kéo dài kéo theo tổn thương, rối loạn chức quan thể, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu 1.2 Dịch tễ Đái tháo đường chiếm khoảng 60-70% bệnh nội tiết Tỷ lệ mắc bệnh nữ nhiều nam Theo số liệu viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế, năm 1994 số bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ typ giới vào khoảng 98,9 triệu người, dự báo tăng lên 215 triệu người vào năm 2010 Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo nước có công nghiệp phát triển hay phát triển, thay đối theo dân tộc, vùng địa lý khác Tuổi lớn, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ cao, 65 tuổi trở lên, tỷ lệ mắc bệnh tới 16% tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ cao người bệnh bị béo Như tuổi già bệnh béo liên quan đến yếu tố nguy phát triển bệnh ĐTĐ người có tố bẩm bệnh Theo tài liệu nghiên cứu tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ, tỷ lệ bệnh tăng lên hàng năm, 15 năm tỷ lệ bệnh tăng lên lần, ĐTĐ xếp vào ba bệnh thường gây tàn phế tử vong (xơ vữa động mạch, ung thư, ĐTĐ) Ở Việt Nam, theo tài liệu nghiên cứu thống kê nhóm tác giả nghiên cứu vùng khác đất nước cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ từ 15 tuổi trở lên: Hà Nội 1,1% (Lê Huy Liệu cộng sự, 1991) Thành phố Hồ Chí Minh 2,52% (Mai Thế Trạch cộng sự, 1993), Huế 0,96% (Trần Hữu Dụng,1996) Vì tỷ lệ bệnh ngày tăng, người tham gia lao động sản xuất, đặc biệt bệnh Đái tháo đường chưa thể chữa khỏi được, phòng chống bệnh ĐTĐ trở thành vấn đề y học xã hội 1.3 Phân loại, chế bệnh sinh Theo ADA (American Diabete Association) (Hội đái tháo đường Mỹ) bệnh đái tháo đường chia thành nhóm chủ yếu sau: - Đái tháo đường typ 1: tổn thương suy giảm chức tế bào β nguyên phát, đưa đến thiếu insulin hoàn toàn 104 + Xảy người trẻ, phần lớn từ 10 - 20 tuổi + Tỷ lệ mắc cao gia đình có người bị đái đường typ 1, có xu hướng hôn mê toan huyết + Thường người có HLA - DR3 DR4 + Có kháng thể kháng tiểu đảo Langerhans + Sự tiết insulin giai đoạn đầu chẩn đoán, sau dẫn đến cạn kiệt năm sau - Đái tháo đường typ 2: + Thường xảy người 35 tuổi + Đường huyết thường tăng cao nhiều năm trước chẩn đoán + Thường người có triệu chứng nhẹ, phát tình cờ + Đa số bệnh nhân thuộc loại béo (90% bệnh nhân nước phát triển), Việt Nam tỷ lệ người béo thấp + Sự tiết insulin thấp tương đối, có kháng tác dụng insulin tổ chức ngoại biên gan + Các yếu tố di truyền loại quan trọng, thường thấy trẻ sinh đôi đồng hợp tử (100% týp 2, có 50% týp l) Đái đường týp chia týp: • Đái đường týp không béo • Đái đường týp béo • Thể MODY (Maturity onset Diabetes of youth), đái đường khởi phát người trẻ tuổi - Đái tháo đường thai nghén + Đái đường thai nghén thường gặp phụ nữ có thai có đường huyết tăng giảm dung nạp glucose, gặp có thai lần đầu thường sau đẻ + Đái tháo đường người mang thai thường khởi phát từ tuần lễ thứ 24 thai kỳ, xuất sớm + Một số phụ nữ xếp vào nhóm có nguy cao là: béo phì, tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường, tiền sử sinh kg, tiền sử bị sẩy thai thai chết lưu không tìm nguyên nhân, phụ nữ 30 tuổi Để phát sớm, tất phụ nữ có thai nên kiểm tra đường huyết để phát đái tháo đường vào tuần lễ thứ 24 thứ 28 thời kỳ mang thai Những trường hợp phụ nữ có thai bị đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose có nhiều 105 khả mắc phải biến chứng nguy hiểm như: nhiễm độc thai nghén, đa ối, thai chết lưu Vì vậy, trường hợp phải theo dõi kiểm soát đường huyết thường xuyên Nếu kiểm soát tốt đường huyết, biến chứng nguy hiểm xảy - Rối loạn dung nạp glucose Rối loạn dung nạp glucose phép kết luận sau tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết đường uống Những trường hợp chẩn đoán bị rối loạn dung nạp glucose thường có nguy cao bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu tăng cân trường hợp không bị rối loạn dung nạp glucose Như sau chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose, cần can thiệp tích cực chế độ ăn, luyện tập thể dục thể thao hợp lý, giảm cân béo, theo dõi đường huyết định kỳ để ngăn cản xuất đái tháo đường thực làm chậm xuất bệnh NGUYÊN NHÂN * Nguyên nhân tụy: - Viêm tụy - Ung thư tụy - Sỏi tụy - Bệnh thiết huyết tố (Hémochromatosse) * Nguyên nhân tụy: - Cường thuỳ trước tuyến yên - Cường vỏ thượng thận - U tuỷ thượng thận - Cường giáp trạng * Một số nguyên nhân khác; - Do di truyền - Do tự miễn - Do nhiễm khuẩn, virus - Do thuốc: Corticoid, Thiazid - Do rượu: ức chế AMPC dẫn tới giảm sản xuất insulin - Tổn thương não TRIỆU CHỨNG 3.1 Lâm sàng * Khởi phát: - Thường biểu đặc biệt, phát làm xét nghiệm 106 máu nước tiểu - Bệnh xuất sau bệnh nhân bị cảm, cúm * Toàn phát: - Đái nhiều: bệnh nhân đái - lít / 24h - Uống nhiều: đái nhiều nên bệnh nhân nước, khát bệnh nhân uống nhiều - Ăn nhiều, nhanh đói - Gầy nhiều: + Do giảm đồng hóa, tăng dị hóa protid, lipid làm teo tổ chức mỡ da + Do nước - Nước tiểu có ruồi đậu, kiến bâu - Bệnh nhân mệt mỏi, khô mồm, khô da - Có bệnh nhân có biểu biến chứng: tắc mạch chi, nhồi máu tim, viêm đa dây thần kinh, nhiễm trùng, rụng sớm, ngứa da, mụn nhọt lâu khỏi, hôn mê 3.2 Cận lâm sàng - Glucose máu lúc đói tăng cao - Glucose niệu (+) Có cách để thử nước tiểu dùng loại giấy thử đặc biệt, mảnh giấy đổi màu nhúng vào nước tiểu nước tiểu có đường - Nghiệm pháp tăng đường máu (+) + Lấy máu định lượng glucose lúc đói + Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha 250ml nước sôi để nguội, uống thời gian phút + sau uống, lấy máu định lượng glucose Chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose đường huyết sau 7,8- 11 mmol/l Nếu kết > 11, mmol/l chẩn đoán xác định đái tháo đường - Nghiệm pháp Conn (+) (nghiệm pháp với Cortison), làm - Thể xeton niệu (+) - HbA1c tăng cao so với bình thường Xét nghiệm có giá trị đánh giá kết điều trị, phản ánh mức độ kiểm soát đường huyết 4-8 tuần qua, mà có giá trị chẩn đoán xác định đái tháo đường - Định lượng insulin huyết 107 - Định lượng C-peptid - Định lượng tự kháng thể: kháng thể kháng insulin, kháng tế bào β tụy: GAD (acid glutamic decarboxylase) - Rối loạn chuyển hóa lipid kèm theo Chủ yếu thấy tăng cholesterol, triglycend, LDL-c giảm HDL-c CHẨN ĐOÁN 4.1 Chẩn đoán bệnh dựa vào: (Có thể chẩn đoán tuyến sở) * Các triệu chứng kinh điển: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều * Các biến chứng thường gặp: thần kinh, mắt, bệnh lý mạch máu, nhiễm trùng * Một số yếu tố nguy gợi ý: - Béo - Tiền sử gia đình có người bị bệnh ĐTĐ - Phụ nữ có ĐTĐ lúc thai nghén - Tiền sử đẻ nặng kg * Xét nghiệm: - Đường huyết lúc đói hay xét nghiệm đường huyết thời gian - Nghiệm pháp tăng đường huyết - Định lượng HbA1c - Đường niệu 4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán (Được WHO công nhận năm 1998): Dựa vào ba tiêu chuẩn - Một mẫu đường huyết tương ≥ 200 mg/ dl (11,l mmol/l), kết hợp với triệu chứng tăng đường huyết - Đường huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/ dl (7 mmol / l) - Đường huyết tương sau uống 75 g glucose ≥ 200mg/dl (11,l mmol/l) Chẩn đoán chắn kết lặp lại 12 lần ngày sau 4.3 Chẩn đoán phân biệt - Đái nhạt: uống nhiều, đái nhiều, xét nghiệm đường máu bình thường, đường niệu (-), tỷ trọng nước tiểu thấp - Đái đường phối hợp với đái nhạt: - Đường huyết cao không tương xứng với đường niệu 108 - Sau điều trị, đường huyết bình thường mà bệnh nhân đái nhiều - Đái đường thận: ngưỡng đường thận giảm 4.4 Chẩn đoán giai đoạn (4 giai đoạn) * Giai đoạn (tiền đái đường, đái đường ẩn) - Thường gặp đối tượng: + Con hai người đái tháo đường + Sinh đôi trứng, bị đái tháo đường + Những người có kháng nguyên HLA - DR3 DR4 - Xét nghiệm sinh hóa bình thường, sinh thiết thận thấy màng đáy cầu thận dày * Giai đoạn (Đái đường tiềm tàng): Nghiệm pháp Conn (+), tổn thương vi mạch nặng * Giai đoạn (Đái đường sinh hóa): Các nghiệm pháp sinh hóa (+), tổn thương vi mạch nặng * Giai đoạn (Đái đường lâm sàng) Có đầy đủ triệu chứng lâm sàng sinh hóa, biến chứng nhiều 4.5 Chẩn đoán nguyên nhân * Nguyên nhân tụy Dựa vào lâm sàng cận lâm sàng: thấy có cường tuyến khác * Do tụy: - Cần chụp Xquang, siêu âm tụy, CT- Scanner để phát u, sỏi tụy - Xác định tự kháng thể, kháng tế bào β tụy BIẾN CHỨNG 5.1 Biến chứng quan * Tim mạch: - Cơn đau thắt ngực - Nhồi máu tim - Viêm tắc động mạch chi * Ngoài da: - Ngứa không tìm thấy nguyên nhân - Mụn nhọt lâu khỏi 109 tăng thải trừ chất độc Tại tuyến sở điều kiện rửa dày, nên áp dụng biện pháp gây nôn cho uống nước chè sau gây nôn biện pháp hữu hiệu loại trừ chất độc khỏi thể Sau cho nhuận tràng để tăng đào thải chất độc Nhanh chóng chuyển bệnh nhân lên tuyến Với trường hợp đánh giá độc chất dùng chất đối kháng để tranh thủ thời gian 4.2 Trung hoà phá huỷ chất độc chất đối kháng - Kết hợp với chất độc thành chất không độc đào thải BAL gắp AS, Hg EDTA gắp chì PAM trung hoà lân hữu - Tác dụng sinh lý ngược với chất độc, gọi thuốc giải độc triệu chứng Atropin với lân hữu cơ, atropin với Digoxin Một số thuốc giải độc chủ yếu Chất độc Acetaminophen (paracetamol) Antidepressants Arsenic, mercury Benzodiazepin Beta blocker Cyanide Heparine Chì Methemoglobine Narfarine Nacortics Metanol, etanol Nhiều chất khác Thuốc giải độc N- acetycystein Bicarbonat Dimercaprol (BAL) Anexat Glucagon Lilly cyanite kit Protamin EDTA Methylene bieu Vitamin K Naloxon methylpyrazol Than hoạt 4.3 Duy trì chức sống thể - Duy trì hô hấp: Đảm bảo thông khí tốt đề phòng tụt lưỡi, hút đờm dãi thường xuyên, để bệnh nhân nằm nghiêng an toàn Nếu cần thiết đặt nội khí quản, mở khí quản thở máy áp lực cao, áp lực thở dương tính - Duy trì tuần hoàn + Đảm bảo bù đủ dịch 3-5 lít / ngày + Thuốc vận mạch đủ dịch mà có tụt huyết áp Noradrenalin: 2-4mg pha với glucose 5% 500ml truyền tĩnh mạch Dopamin 200mg 500ml glucose 5% truyền tĩnh mạch 177 + Hồi sinh tim phổi có ngừng tim - Duy trì tiết thận + Bồi phụ đủ lượng dịch, thuốc vận mạch đảm bảo huyết áp 90mmHg + Theo dõi lượng nước tiểu cho lợi tiểu cần - Duy trì thăng kiềm toan + Theo dõi pH máu + Theo dõi dự trữ kiềm + PaCO2 + Điều chỉnh toan kiềm thông khí truyền dung dịch kiềm 4.5 Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc - Điều tra chỗ - Hỏi người xung quanh - Gửi bệnh phẩm nghi ngờ giám định độc chất - Báo cáo quan có trách nhiệm - Điều tra tình trạng tâm thần bệnh nhân DỰ PHÒNG 5.1 Dự phòng chung - Quản lý tốt loại độc chất, không để rơi vào tay người hiểu biết người tâm thần giảm sút - Phòng hộ lao động tốt không để tiếp xúc với độc chất, sống môi trường có độc chất - Khi có triệu chứng nhiễm độc cần xem xét cẩn thận đưa tới sở y tế gần để xác định sơ cấp cứu kịp thời 5.2 Dự phòng biến chứng nặng lên nhiễm độc - Khẩn trương áp dụng biện pháp cấp cứu hồi sức - Thận trọng dùng thuốc, quản lý thuốc bệnh viện, khoa phòng điều trị - Trong cấp cứu ngộ độc cấp thuốc đối kháng chất độc gây độc Cần xem kỹ tên thuốc hàm lượng, đường dùng trước dùng cho bệnh nhân - Dùng đủ liều đủ ngày cấp cứu ngộ độc 178 NGỘ ĐỘC BACBITURIC MỞ ĐẦU Trước ngộ độc bacbituric ngộ độc thường gặp ngộ độc thuốc an thần, ngày gặp song vấn đề thời tính chất nghiêm trọng triệu chứng lâm sàng Bên cạnh ngộ độc mạn tính sử dụng kéo dài thuốc, đề cập đến ngộ độc cấp điển hình phenobacbital CHUYỂN HÓA BACBITURIC TRONG CƠ THỂ Bacbituric dễ dàng hấp thu môi trường toan nên thấm nhanh qua niêm mạc dày Bacbituric chuyển hóa gan tác dụng men có gan Vì người quen dùng thuốc liều ngộ độc cao liều thường nhiều, trái lại người suy gan khả chống độc nên dễ bị ngộ độc Sau hấp thu bacbituric thải trừ qua thận dạng gần nguyên vẹn, lọc qua cầu thận tái hấp thu ống lượn gần Nước tiểu kiềm làm giảm tái hấp thu bacbituric làm kiềm hóa nước tiểu biện pháp tốt để giảm tái hấp thu dùng lợi tiểu nhiều biện pháp thích hợp để đào thải bacbitunc ĐỘC TÍNH SINH HỌC Bacbituric tác động lên ty lạp thể tế bào làm giảm tiêu thụ ôxy, giảm phát sinh nhiệt lượng acid lactic Với liều cao bacbituric ức chế thần kinh trung ương, ức chế hệ thống lưới ARAS vùng não trung gian làm cho bệnh nhân bị hôn mê Bacbituric ức chế trung tâm vận mạch, hô hấp, thụ thể pH, pCO2, pO2 làm phản xạ ho Các tác dụng có tính chất tạm thời không để lại di chứng sau đào thải hết bacbituric TRIỆU CHỨNG 4.1 Lâm sàng - Hôn mê sâu ngủ gà tuỳ theo lượng bacbituric uống Các chi mềm nhũn, hết phản xạ gân xương, kể phản xạ giác mạc phản xạ đồng tử với ánh sáng bệnh nhân ngạt thở tụt lưỡi sau hôn mê suy hô hấp nặng Trong cấp cứu thấy co cứng não ngộ độc bacbituric mà tình trạng thiếu oxy tổ chức ứ đờm dãi, tụt lưỡi Rối loạn thân nhiệt sốt cao giảm thân nhiệt Nhãn cầu ổn định tượng rung, giật nhãn cầu - Rối loạn hô hấp: biểu giảm thông khí phế nang, tắc đường hô hấp tụt lưỡi, phản xạ ho, hít phải dịch vị nguyên nhân dẫn đến tử vong 179 - Rối loạn tuần hoàn: tê liệt thần kinh trung ương dẫn đến giảm trương lực thành mạch gây hạ huyết áp, thường kèm theo nước, muối tắc mạch phổi - Suy thận cấp: thường suy thận cấp chức có thực tổn bệnh nhân có bệnh thận từ trước - Bội nhiễm viêm phổi, phế quản phế viêm, loét hoại tử tỳ đè - Các bệnh phối hợp tai biến mạch máu não, tắc mạch phổi, viêm đa dây thần kinh, nhồi máu tim 4.2 Cận lâm sàng - Tìm độc chất dịch dày, nước tiểu - Định lượng gacdenal máu để tiên lượng định lọc màng bụng - Định lượng men CK để đánh giá tình trạng tiêu vân - Xét nghiệm pH máu, pH niệu, điện giải máu 4.3 Chẩn đoán xác định Tại sở không cần có xét nghiệm độc chất chẩn đoán vào lâm sàng - Hỏi bệnh: có tiền sử điều trị bacbituric, có thuốc rơi vãi nhà, quanh giương Chú ý động tác đánh lạc hướng bệnh nhân - Khám thấy bệnh nhân hôn mê sâu ngủ gà - Thở nông, suy hô hấp, huyết áp thấp, thân nhiệt giảm - Người mềm nhũn, phản xạ gân xương mất, nhu động ruột - Có thể có rộp phần tỳ đè XỬ TRÍ CẤP CỨU 5.1 Tại chỗ - Mới uống, tỉnh: gây nôn ngoáy họng, cho uống mùn thớt, uống nhiều nước - Hôn mê: không gây nôn dễ gây trào ngược, vận chuyển bệnh nhân đến tuyến phải đặt tư nằm nghiêng an toàn - Ngừng thở, ngừng tim phải hồi sinh tim phổi, ép tim lồng ngực, hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng 5.2 Trong vận chuyển - Tư bệnh nhân: nằm nghiêng an toàn - Theo dôi hô hấp sát ngừng thở cần hô hấp hỗ trợ kịp thời 5.3 Tại khoa cấp cứu hồi sức 180 - Bệnh nhân tỉnh: gây nôn sau cho uống than hoạt, thuốc tẩy - Bệnh nhân có suy hô hấp, hôn mê cần đặt nội khí quản thông khí nhân tạo tích cực Rửa dày sau đặt nội khí quản - Giảm huyết áp cần truyền dịch, truyền dopamin 15 µg/kg/phút để trì huyết áp - Cho than hoạt 20g /2h cho đủ 120 g - Thuốc nhuận tràng sothitol 5-20g/24 h chia nhỏ 5-6 lần uống với than hoạt - Lợi tiểu, kiềm hóa nước tiểu: natriclorua 0,9% 1000-2000ml truyền tĩnh mạch natribicacbonate 0,14% 500ml-1000ml, lợi tiều furosemid - Lọc thận có suy thận, ngộ độc nặng hôn mê sâu, bệnh gan, bệnh thận có từ trước Lọc màng bụng chạy thận nhân tạo - Chăm sóc dinh dưỡng đảm bảo DỰ PHÒNG 6.1 Dự phòng chung - Quản lý tốt thuốc thuốc điều trị động kinh, tâm thần - Nắm tâm lý người bệnh động kinh tâm thần thường hay chán sống, coi gánh nặng cho gia đình - Khi có triệu chứng nhiễm độc cần xem xét cẩn thận đưa tới sở y tế gần để xác định sơ cấp cứu kịp thời 6.2 Dự phòng biến chứng nặng lên - Khẩn trương áp dụng biện pháp cấp cứu hồi sức - Trong cấp cứu ngộ độc bacbituric ý theo dõi sát tình trạng liệt hô hấp, truyền dịch nhiều cần đánh giá buôn nước tránh tình trạng thừa nước gây phù não, phù phổi Cần xem kỹ tên thuốc, hàm lượng, đường dùng trước dùng cho bệnh nhân - Dùng thuốc đủ liều đủ ngày cấp cứu 181 NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠ MỞ ĐẦU Thuốc trừ sâu phospho hữu (còn gọi lân hữu cơ) sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp nước ta Thuốc có tác dụng tốt phòng trừ sâu bệnh góp phần nâng cao xuất trồng Song hàng năm số lượng lớn bệnh nhân phải nhập viện ngộ độc lân hữu Nguyên nhân ngộ độc thường cố tình tự tử Bệnh nhân uống lượng lớn lân hữu Song hầu hết ngộ độc thường nhẹ Chính đến viện thường muộn Các triệu chứng thường rầm rộ, có nhiều biểu đe dọa tính mạng bệnh nhân Cũng có trường hợp ngộ độc tiếp xúc lao động phun thuốc, bán thuốc v.v Trong xử trí cần khẩn trương thành thục ý việc hiểu dùng atropin sớm liều ĐỘC TÍNH VÀ CHUYỂN HÓA LÂN HỮU CƠ - Lân hữu có cấu tạo phân tử phospho hóa trị với gốc carbuthydro (R1, R2), nhóm chức X chứa S N nguyên tử oxy nối đôi Khi thay gốc R1, R2 nhóm chức ta chất có độc tính khác với chất ban đầu, ngày tổng hợp 400 lân hữu khác - Cơ chế ngộ độc lân hữu cơ: Acetylcholin chất trung gian hóa học hậu hạch phó giao cảm hậu hạch giao cảm, chi phối tuyến ngoại tiết, chi phối hệ phó giao cảm số nhánh giao cảm tận thần kinh vận động chi phối vân Sau tác động lên màng sau synap acetylcholin bị huỷ men cholinesterase (ChE) Lân hữu vào thể chuyển thành paraoxon gắn với ChE làm hoạt tính ChE, từ acetylcholin không bị thuỷ phân mà tích tụ lại synap gây nên cường choán cấp Đó bệnh cảnh ngộ độc lân hữu Lân hữu đào thải qua nước tiểu dạng chuyển hóa para- nitrophenol không độc định lượng Định lượng para- nitroophenol cho phép chẩn đoán chắn có ngộ độc lân hữu hay không TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC Ngộ độc lân hữu biểu ba hội chứng - Hội chứng Muscarin: hội chứng cường giao cảm bao gồm + Tăng tiết dịch tiêu hóa, nước bọt, mồ hôi 182 + Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy + Mạch chậm, huyết áp hạ, có rối loạn dẫn truyền tim + Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nước mắt, giảm thị lực, có lúc nhìn đôi + Co quản đột ngột, tăng tiết đờm dãi mạnh - Hội chứng nicotin: + Thường xuất ngộ độc nặng + Yếu cơ, rung cơ, sau liệt dẫn đến liệt hô hấp + Rối loạn nhịp tim, rung thất, ngừng tim - Hội chứng thần kinh trung ương + Hôn mê, ức chế hô hấp + Co giật + Ức chế trung tâm vận mạch gây suy tuần hoàn dẫn đến tử vong CHẨN ĐOÁN - Hỏi bệnh sử: có tiếp xúc với thuốc trừ sâu, nhiễm độc qua da qua đường hô hấp hay uống - Định hướng thời gian, loại thuốc số lượng - Lâm sàng thấy bệnh cảnh cường choán cấp: nhẹ thấy hội chứng muscann nặng thấy hai hội chứng đầy đủ ba hội chứng - Làm test atropin: tiêm tĩnh mạch 2mg atropin không thấy mạch nhanh, da đỏ, đồng tử giãn chứng tỏ có ngộ độc lân hữu - Đối với tuyến sở cần khám lâm sàng tỷ mỉ đủ chẩn đoán Trường hợp sở đại làm thêm xét nghiệm tìm độc chất dịch dày, tìm chất chuyển hóa nước tiểu BIẾN CHỨNG Trong cấp cứu ngộ độc lân hữu không kịp thời, không theo dõi sát xảy nhiều biến chứng: - Co giật toàn thân - Phù phổi cấp tổn thương - Khó thở chậm kiểu Cheyne- Stockes ĐIỀU TRỊ 6.1 Loại trừ chất độc khỏi thể - Gây nôn rửa dày trường hợp uống lân hữu Rửa dày 183 nước chín có pha muối nồng độ 0,9%, pha thêm than hoạt cho 20g 10 lít, không cho than hoạt vào nước rửa mà để bơm sau rửa xong Rửa khoảng 20-30 lít nước tuỳ tình trạng uống nhiều hay Rửa đến nước rửa trong, không mùi Ba ngày sau nên rửa lại với nước nhằm loại bỏ lượng lân hữu ruột ngấm trở lại ruột Sau rửa xong bơm 200ml dầu parafin vào dày 12g than hoạt Nếu bệnh nhân hôn mê phải đặt nội khí quản có bóng chèn Cho bệnh nhân uống sorbitol 5- 10g/ ngày để tăng đào thải lân hữu qua đường ruột Dầu parafin có tác dụng trung hoà thuốc độc thải trừ nhanh - Tắm rửa xà phòng, thay quần áo với trường hợp ngộ độc tiếp xúc - Dùng thuốc lợi tiểu để tăng cường đào thải thuốc theo đường thận Chạy thận nhân tạo có vô niệu, thiểu niệu 6.2 Duy trì chức sống thể - Thở oxy qua ống thông mũi hô hấp hỗ trợ không tự thở - Các sở có điều kiện cho thở máy, đặt nội khí quản mở khí quản cần - Truyền dịch đẳng trương trì huyết áp, mức lọc cầu thận - Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch 6.3 Dùng thuốc đối kháng đặc hiệu - PAM: chất o xim (2-pyridin aldoxim methylcloride) có nhiều loại khác thị trường praliđoxim, contrathion, obiđoxim Dùng tiêm tĩnh mạch 200 - 500mg vòng 10 phút Không tiêm vòng phút thể không chịu dễ gây truỵ mạch Thể nặng phải tiêm nhiều lần, sau liều đầu tiêm nhắc lại liều thứ hai sau tiêm 30 phút lần Thể nhẹ trung bình lần Với bệnh nhân nặng phải thông khí trước, tiêm atropin trước tiêm PAM - Atropin tiêm tĩnh mạch từ l-5mg vòng 5-10 phút Tiêm liên tục có dấu hiệu ngấm atropin: da khô nóng đỏ, mạch nhanh 120 lần/1 phút, thần kinh vật vã giẫy giụa Nếu tiêm 5-10 mg 10 phút vài lần mà không thấy dấu hiệu ngấm phải tăng liều atropin rút ngắn thời gian dùng thuốc xuống phút Phải trì tình trạng thấm atropin suốt trình thông khí, sau ngừng thông khí nhân tạo, có đến ngày thứ 10 Muốn trì tình trạng phải thăm dò lượng atropin cần thiết Khi có PAM lượng atropin giảm nhiều có vài chục mg vài trăm mg - Khi có dấu hiệu ngấm atropin giảm liều PAM Ngừng PAM sau 2-4 ngày điều trị 6.4 Các sơ cứu ban đầu sở - Gây nôn, ngoáy họng Chỉ làm sau 1-2 phút bị ngộ độc tắm rửa 184 nhiễm độc qua da - Tiêm atropin 0,5 mg tĩnh mạch 2-4 ống/ lần nhắc lại da hồng, ấm, hết khó thở, hết tăng tiết - Bằng cách đưa bệnh nhân đến viện nhanh tốt đường phải tiêm trì atropin hỗ trợ hô hấp cần - Sau tới tuyến bước áp dụng DỰ PHÒNG 7.1 Dự phòng chung - Dự phòng từ sở, dự phòng từ chưa ngộ độc - Dự phòng ngộ độc thuốc trừ sâu lân hữu biện pháp tốt quản lý tốt nguồn thuốc không để thuốc tay trẻ em người hiểu biết - Tuyên truyền cho nhân dân nắm tác hại thuốc bị ngộ độc hậu sử dụng không mục đích - Có biện pháp phòng hộ tiếp xúc với thuốc trừ sâu găng, ủng 7.2 Dự phòng biến chứng điều trị - Thầy thuốc phải thành thục việc sơ cứu, rửa dày dùng thuốc đúng, đủ liều lượng, đủ thời gian - Đánh giá dấu hiệu ngấm atropin thuốc kịp thời - Theo dõi sát bệnh nhân ngày thứ thứ triệu chứng tạm ổn đề phòng ngộ độc lại - Atropin PAM thuốc có giá trị cao điều trị ngộ độc lân hữu thuốc độc cần theo dõi sát để dùng liều Trong điều trị ngộ độc lân hữu phải dùng atropin đóng ống l-5mg dung dịch atropin 1% để tiêm tĩnh mạch Không dùng atropin thông thường 0,25mg dùng liều cao phải đưa vào thể nhiều dung dịch nhược trương dẫn đến phù tế bào Chú ý dùng dung dịch đậm đặc cần xác định rõ mi có mà tránh nhầm lẫn nồng độ 185 NGỘ ĐỘC THUỐC CHUỘT TỪ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU Ngộ độc thuốc chuột Tàu cấp cứu thường gặp năm gần Nếu trước ngộ độc lân hữu ngày đa số ngộ độc thuốc chuột Tầu, việc sử dụng rộng rãi, quản lý lỏng lẻo loại độc dược Khi xuất Việt Nam ngộ độc thuốc chuột tàu nhiều bí ẩn nỗi ám ảnh thầy thuốc cấp cứu hồi sức Ngày chất thuốc làm sáng tỏ, song công tác cấp cứu không mà hết khó khăn Các cấp cứu hầu hết điều trị triệu chứng thuốc đối kháng BẢN CHẤT CỦA THUỐC CHUỘT TÀU Loại thuốc ống thuỷ tinh tẩm vào hạt gạo có màu đỏ có chất Trinuoroacetamid số muối flour Nó gây độc tế bào ức chế chu trình Krebs làm giảm chuyển hóa glucose giảm hấp thu tế bào rỗng dự trữ lượng CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Sau uống xong chừng 5-10 phút biểu xuất Khởi đầu dấu hiệu đau bụng, buồn nôn nôn, tiếp sau dấu hiệu lo lắng, kích động, cứng vân Co giật hôn mê biểu muộn ngộ độc thuốc chuột Tầu Ngoài co giật bệnh nhân có biểu co cứng kiểu uốn ván, phản xạ gân xương tăng Các triệu chứng lâm sàng diễn nhanh rầm rộ không xử lý nhanh bệnh nhân vào hôn mê tử vong Khám tim mạch thấy nhịp tim nhanh, huyết áp tụt, mộc nhĩ thất Nặng rung thất, ngừng tim Thông khí co cứng hô hấp Đái ít, nước tiểu sẫm màu suy thận sau 3- ngày CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM Giống ngộ độc khác cần xác định lại loại độc chất mà bệnh nhân sử dụng cách lấy bệnh phẩm chất nôn, dịch dày xét nghiệm Trong trường hợp lấy mẫu thuốc sót lại bao bì, ống thuốc, hạt gạo mà BN ăn để làm xét nghiệm tìm độc chất Xét nghiệm máu đánh giá tình trạng gan, thận, men CK, urê, creatinin, đánh giá điện giải đồ Điện tâm đồ theo dõi tình trạng rối loạn nhịp Có thể thấy thay đổi sóng T 186 ST, Block nhĩ thất cấp 1, block nhánh, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, rung thất Các xét nghiệm làm điều kiện có đủ sở vật chất Mục đích xét nghiêm cận lâm sàng giúp cho chẩn đoán thêm xác Tuy nhiên không coi xét nghiệm hoàn toàn bắt buộc với tất bệnh nhân cấp cứu cần tranh thủ thời gian cần thấy triệu chứng lâm sàng cần xử trí bệnh nhân cách tích cực CHẨN ĐOÁN 5.1 Tại sở Cần xấc định bệnh nhân có tiền sử sử dụng có tiếp xúc với thuốc chuột Tầu, tình trạng co cứng, co giật Lưu ý bệnh nhân uống thuốc chuột tàu cách ý thức (trẻ em vô tình tưởng gạo không độc) cố ý dấu chất thuốc bệnh nhân cố ý tự tử Việc phát phải nhờ vào gia đình, người chứng kiến Quan trọng thầy thuốc tìm thấy dấu hiệu ngộ độc nôn, co giật hôn mê 5.2 Tại trung tâm Có điều kiện để làm xét nghiệm tìm độc chất, xét nghiệm khác đánh giá tình trạng người bệnh khẳng định thêm chẩn đoán sở XỨ TRÍ CẤP CỨU 6.1 Các trang bị cấp cứu Cần có số trang thiết bị thiết yếu - Diazepam (seduxen) ống 10 mg - Thiopental lọ 1g (dùng tiêm tĩnh mạch) - Than hoạt thuốc tẩy - Bộ mở khí quản, bóng Ambu, oxy, máy thở có - Dobutamin lọ 250mg - Xylocain ống 100 mg - Dopamin ống 200mg - Thuốc giải độc đặc hiệu + Acetamid 10% + Glycerol monoacetate Hai thuốc giải độc vừa nêu chưa phải chấp nhận cách rộng rãi giai đoạn thử nghiệm nên nhiều sở chưa có Các trang bị thuốc men trang bị cho tận tuyến sở Các trang bị phương tiện máy thở, mở khí quản đáp ứng tuyến trên, không cầu kỳ đợi triển 187 khai đủ tiến hành cấp cứu 6.2 Các bước xử trí * Chưa có co giật: - Loại chất độc khỏi thể bằng: - Rửa dày nước pha muối 0,9% nước (3-5 l) + Than hoạt: cho uống 20g than hoạt sau rửa dày, tổng liều đạt 120g + Sorbitol: -2g/ kg cân nặng - Điều trị hỗ trợ chức sống + Tiêm bắp Diazepam trung có phản xạ gân xương tăng + Gacdenal viên 0,1g ngày 1-3 viên + Truyền dịch đẳng trương đảm bảo lượng nước tiểu 100ml/h * Nếu có co giật co cứng toàn thân - Điều trị hỗ trợ chức sống + Tiêm Diazepam trung đường tĩnh mạch chưa có hiệu nhắc lại 30mg Nếu kết cần tiêm thiopental 200mg tĩnh mạch sau độ truyền trì l-2mg/kg/giờ 24 đầu + Đặt ống nội khí quản, thở máy với áp lực FiO2 = giờ, sau với áp lực FiO2 = 0,4 - 0,6 Chỉ ngừng thở máy hết cứng toàn thân ngừng thuốc an thần - Loại chất độc khỏi thể + Đặt ống thông dày, rửa dày, bơm than hoạt sau khống chế co giật + Truyền dịch đẳng trương để có nước tiểu 100 ml/ + Theo dõi thể tích nước tiểu thấy 50ml/3h cần đặt catheter TMTT để theo dõi ALTMTT áp lực 10 cmH2O Cho đứng lợi tiểu trofurid 2040mg tĩnh mạch - Dùng thuốc giải độc đặc hiệu tiếp tục hỗ trợ chức sống + Acetamit 10% truyền tĩnh mạch 30 phút / + Glycerol monoacetat 0,1-0,5 mg/kg cân nặng/30 phút + Nếu có tụt huyết áp cho Dopamin phối hợp dobutamin: Dopamin: 5-20µg/kg/phút Dobutamin: - 10 µg/kg/phút Duy trì liều dùng huyết áp tối đa đạt 188 90 mmHg + Nếu có ngoại tâm thu thất 10% tần số tim: Xylocain 50-100mg tiêm tĩnh mạch nhắc lại sau 15 phút không hiệu dùng truyền liên tục TM 2mg/kg + Suy thận cấp có tiến hành lọc màng bụng, lọc thận nhân tạo * Đối với tuyến sở: Quan trọng cắt giật Nếu có xanh tím, suy hô hấp co giật ưu tiên cắt giật trước thuốc tiêm tĩnh mạch thông khí nhân tạo bóp bóng Nếu không co giật có thông khí nhân tạo không hiệu Đề phòng suy thận cấp tiêu vân bệnh nhân có co giật co cứng nhiều cần truyền đủ dịch, lợi tiểu để có nước tiểu 2000ml/24 DỰ PHÒNG 6.1 Dự phòng chung - Quản lý tốt thuốc diệt chuột Nên có tham gia quyền việc quản lý nhập lậu thuốc thị trường - Tuyên truyền, giáo dục nhân dân mức độ nguy hiểm thuốc chuột Tàu Tuyên truyền cách quản lý an toàn sử dụng thuốc chuột - Trang bị kiến thức sơ cứu ngộ độc thuốc chuột tàu cho cán y tế tuyến sở để xử trí ban đầu trường hợp xảy địa phương, chuyển tuyến kịp thời cho bệnh nhân 6.2 Phòng đặc hiệu Phòng biến chứng nặng suy hô hấp, suy thận, ngừng tim bệnh nhân cách theo dõi diễn biến sát Chủ động cho thuốc trước có biến chứng xảy 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa thư bệnh học, 1996 Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 1996 Bệnh học nội khoa tập I, II - 1996 Bệnh học nội tiêu hóa - Học viện Quân y- 1998 Bệnh thấp khớp Trần Ngọc Ân - Nhà xuất bảny học 1995 Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1996 Các bệnh máu, NXB Y học, 1996 Các nhiễm độc cấp thường gặp NXB Y học 1985 Cấp cứu nội khoa - 2001 10 Cấp cứu ngộ độc NXBYH 2001 11 Chẩn đoán điều trị học đại - NXB Y học 2001 12 Đặng Trần Duệ (1996), Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học 13 Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học Hà Nội 14 Điều trị học nội khoa tập 1, NXB Y học 2002 15 Hồi sức cấp cứu - Đại học y khoa Thái Nguyên 2001 16 Hồi sức cấp cứu NXB Y học 1998 17 Hướng dẫn đọc điện tâm đồ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 18 Hướng dẫn quản lý kiểm soát HQP - WHO 1998 19 Huyết học lâm sàng, 1996 20 Ký sinh trùng -NXB Y học 21 Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 22 Nhiễm trùng tiết niệu PGS Trần Văn Chất 23 Phạm Mạnh Hùng Các biểu tự miễn dịch bệnh tuyến giáp 24 Tình hình bệnh thận, tiết niệu điều trị nội trú Bệnh viện Bạch Mai (1991 - 1995) 25 PGS Trần Văn Chất - BS Trần Thị Thịnh 26 Tài liệu Đại hội hen toàn cầu lăn III (7/2001) 27 Tài liệu tập huấn HSCC - 2000 - BỘ môn HSCC ĐH Y Hà Nội 28 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội 29 Triệu chứng học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2000 190 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỆNH HỌC NỘI KHOA Tập Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS VŨ THỊ BÌNH Sửa in: VŨ THỊ BÌNH Trình bày bìa: CHU HÙNG Kì vi tính: BÙI THỊ THƯƠNG In 1000 cuốn, khổ 19 x 27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 23 - 2006/CXB/675 - 271/YH In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2006 [...]... Thực thể 127 - Nhìn: th y bướu to ít hoặc nhiều Khi khám, xác định độ to của bướu theo Tổ chức Y tế Thế giới: Độ O: không nhìn th y, không sờ th y tuyến giáp Độ Ia: nắn th y tuyến giáp ở tư thế thường, ngửa cổ ra sau không nhìn th y, th y bên tuyến giáp nhỏ hơn đầu ngón tay cái bệnh nhân Độ Ib: nắn th y tuyến giáp ở tư thế thường, ngửa cổ ra sau nhìn th y mỗi th y to bằng đầu ngón tay cái bệnh nhân... chiếm 45,8% các bệnh nội tiết và 2, 6% các bệnh nội khoa điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (Lê Huy Liệu và cộng sự -19 91) Ở Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh Basedow chiếm 0, 02 - 0,4% dân số, trong khi đó theo thông báo của Tunbridge và cộng sự thì ở Bắc Anh tỷ lệ mắc bệnh Basedow là khoảng 1% 1 .2 Định nghĩa Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp, kết hợp với phì đại bướu lan toả Những biến đổi bệnh lý trong... soát đường huyết + Liều điều trị sẽ được xác định sau 2 - 3 ng y điều trị + Có thể x y ra dị ứng ngay sau khi dùng insulin với biểu hiện m y đay hoặc phù quinck, nhưng rất hiếm + Nếu quá liều insulin x y ra hạ đường huyết nhẹ: uống một cốc nước đường hoặc glucose, nếu nặng cần tiêm 20 - 40 mỡ dung dịch glucose 20 %, nếu không đỡ phải đưa bệnh nhân vào bệnh viện 6 .2 Điều trị đái tháo đường typ 2 * Chế độ... BASEDOW 1 ĐẠI CƯƠNG 1.1 Đặc điểm dịch tễ Bệnh Basedow còn được gọi là bệnh Parry hay bệnh Graves, bệnh bướu cổ có lồi mắt hay bệnh tăng năng giáp tự miễn Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tập trung nhiều ở tuổi 20 - 40, trong đó ở Việt Nam thường gặp nhiều ở lứa tuổi 20 - 30 (31,8%), nữ chiếm nhiều hơn nam, tuỳ theo thống kê có thể chiếm tỷ lệ 4/1 - 7/1 (Williams, Lê Huy Liệu) Đ y là một bệnh nội tiết... vì có thể x y ra nhiều biến chứng - Chỉ định: + Bướu quá to g y chèn ép + Bướu nhân, điều trị nội khoa không kết quả + Bướu nghi chuyển ác tính - Biến chứng + Cắt phải d y thần kinh quặt ngược: g y nói khàn, giọng đôi + Cắt phải tuyến cận giáp g y hạ calci máu + Cắt quá nhiều tổ chức tuyến g y suy giáp + Ch y máu Tóm lại: bướu giáp trạng đơn thuần là một bệnh nội tiết thường gặp ở nước ta, bệnh mang... Ung thư (vú, phế quản, đại tràng) 2. 1.6 Sau tiêm (Bismut, vacxin bại liệt) 1 .2 Cơ chế bệnh sinh - Bệnh sinh của hội chứng thận hư chưa được hiểu biết đ y đủ Về giải phẫu bệnh học, thì tổn thương ở màng đ y cầu thận là chủ y u Bình thường màng đ y không cho các phân tử lớn như protein đi qua Khi có một nguyên nhân nào đó làm màng đ y bi tổn thương điện thế của màng đ y bị thay đổi thì protein lọt qua... đồi - tuyến y n - tuyến giáp 2. 2 Quan niệm hiện nay Basedow được chứng minh là một bệnh tự miễn dịch - Năm 1956 Adams và Purves phát hiện th y trong huyết thanh bệnh nhân Basedow có một chất với hoạt tính kích thích tuyến giáp nhưng khác với TSH của tuyến y n ở chỗ chúng hoạt động chậm, về sau (1960) người ta đưa thuật ngữ “chất kích thích tuyến giáp hoạt động kéo dài” “LATS” để chỉ chất n y - Kriss... số bệnh nhân nằm tại trong khoa với số tuổi trung bình từ 36 - 54 tuổi chiếm 98, 32% , bệnh không liên quan về giới và địa dư, như v y bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi lao động trong đó đã có biến chứng suy thận mạn chiếm 26 % Việc điều trị chẩn đoán đúng có ý nghĩa rất quan trọng để tránh biến chứng của hội chứng thận hư thứ phát đỡ gánh nặng cho gia đình và xã hội 2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 2. 1 Nguyên. .. th y thuốc ở cộng đồng - Khi phát hiện các biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường, cần xử trí bước đầu sau đó tìm cách chuyển bệnh nhân lên tuyến trên để xử trí 7 PHÒNG BỆNH Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và cho cộng đồng về việc thực hiện chế độ ăn kiêng, luyện tập, hạn chế y u tố nguy cơ, đặc biệt là việc quản lý bệnh nhân ngoại trú nhằm hạn chế biến chứng do bệnh. .. chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid, giảm triglycerid, làm tăng HDL- c - Tuần l: 1 viên / 24 giờ, bữa ăn tối - Tuần 2: 2 viên /24 giờ, lúc ăn trưa và tối - Tuần 3: 3 viên /24 giờ, vào các bữa ăn sáng, trưa, tối + Amaryl (Glimepiride) 1 mg, 2 mg, 3 mg Uống nguyên viên 1 lần / ng y + Vitamin E và C * Chú ý: - Nếu các biện pháp điều trị như tiết chế, thay đổi lối sống, thuốc hạ đường huyết uống (có thể phối

Ngày đăng: 13/06/2016, 07:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1998
1. Bách khoa thư bệnh học, 1996 Khác
2. Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1996 Khác
3. Bệnh học nội khoa tập I, II - 1996 Khác
4. Bệnh học nội tiêu hóa - Học viện Quân y- 1998 Khác
5. Bệnh thấp khớp Trần Ngọc Ân - Nhà xuất bảny học 1995 Khác
6. Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iod, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1996 Khác
7. Các bệnh về máu, NXB Y học, 1996 Khác
8. Các nhiễm độc cấp thường gặp. NXB Y học 1985 Khác
9. Cấp cứu nội khoa - 2001 Khác
10. Cấp cứu ngộ độc NXBYH 2001 Khác
11. Chẩn đoán và điều trị học hiện đại - NXB Y học 2001 Khác
12. Đặng Trần Duệ (1996), Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iod, NXB Y học Khác
14. Điều trị học nội khoa. tập 1, 2 NXB Y học 2002 Khác
15. Hồi sức cấp cứu - Đại học y khoa Thái Nguyên 2001 Khác
16. Hồi sức cấp cứu NXB Y học 1998 Khác
17. Hướng dẫn đọc điện tâm đồ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2001 Khác
18. Hướng dẫn quản lý và kiểm soát HQP - WHO 1998 Khác
19. Huyết học trong lâm sàng, 1996 Khác
20. Ký sinh trùng -NXB Y học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN