1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAI THU HOACH - Nguyên tắc suy đoán vô tội

7 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 20,29 KB

Nội dung

Bài viết cung cấp một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS. Đưa ra các vấn đề thực tiễn hiện vẫn còn vướng mắc hiện nay, và một số việc KSV cần làm để thực hiện tốt nguyên tắc này. Đưa nguyên tắc này vào trong thực tiễn góp phần không nhỏ trong việc không làm oan, sai người vô tội.

BÀI THU HOẠCH Họ tên: Nguyễn Đình Thắng Chức danh: Kiểm sát viên sơ cấp Đơn vị công tác: Thanh tra VKSND tối cao Đề bài: Anh, chị nêu thực tiễn áp dụng ngun tắc Suy đốn vơ tội từ địa phương công tác Kiểm sát viên phải làm để đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc đắn? Bài làm: Ngun tắc “suy đốn vô tội” lần quy định Bộ luật TTHS năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) Quá trình cơng tác Thanh tra VKSND tối cao, qua việc tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ kiểm sát địa phương, có số vấn đề trao đổi sau: Quy định pháp luật nguyên tắc suy đốn vơ tội Bộ luật TTHS năm 2015 lần qui định ngun tắc suy đốn vơ tội nên qui định so với BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 1988, Điều 13 BLTTHS năm 2015 qui định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội cho 20 đến chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Trên sở tiếp cận quyền người Hiến Pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 qui định ngun tắc suy đốn vơ tội với đầy đủ nội dung pháp luật quốc tế ghi nhận, phản ánh xu phát triển tất yếu thời đại ngày Nhận xét nguyên tắc này, PGS.TS Nguyễn Hịa Bình viết: “Suy đốn vơ tội ngun tắc quan trọng, có tính chất tảng, chi phối nhiều nguyên tắc khác tố tụng hình sự” Trên sở tiếp cận tổng thể vào học thuyết qui định pháp luật, nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bao gồm nội dung sau: a) Thứ nhất, người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật TTHS quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Đây nội dung quan trọng ngun tắc suy đốn vơ tội, khẳng định có tịa án có quyền tuyên bố người tội phạm áp dụng trách nhiệm hình sự, áp dụng hình phạt họ mà không quan có quyền dù quan điều tra hay quan công tố Do vậy, vào thời điểm án kết tội chưa có hiệu lực pháp luật người bị kết tội chưa bị coi người có tội Bản án có hiệu lực pháp luật, theo qui định BLTTHS năm 2015 trường hợp: Bản án sơ thẩm hết thời hiệu kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo kháng nghị có hiệu lực pháp luật; Bản án phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực sau tuyên Chỉ trường hợp nêu người bị cáo buộc phạm tội coi có tội, họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội gây nên thơng qua việc chấp hành hình phạt biện pháp tư pháp tòa án tuyên Ngồi ra, nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội quy định Điều 13 cịn chứa đựng khía cạnh pháp lý quan trọng khác, là, người bị kết tội bị áp dụng hình phạt thơng qua thủ tục tố tụng hình khách quan, công b) Thứ hai, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc bên buộc tội, người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh có quyền đưa chứng yêu cầu chứng minh họ khơng phạm tội có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bản chất nguyên tắc suy đốn vơ tội cịn thể nội dung thứ hai với quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,Tòa án quan giao tiến hành số hoạt động điều tra pháp luật nước ta khơng qui định tư tố Do pháp luật tố tụng hình qui định người bị buộc tội khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm khơng có trách nhiệm phải đưa chứng có tính chất buộc tội phản ánh qui luật khách quan phù hợp với tâm lý, tình cảm người Luật quyền giữ im lặng người bị tình nghi, cáo buộc phạm tội trước quan tiến hành tố tụng luật TTHS số nước biểu cụ thể nội dung c) Thứ ba, không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội nhấn mạnh đến khía cạnh sau: (i) Việc buộc tội người phải có đủ chứng chứng minh hành vi phạm tội họ chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; (ii) Nếu không thu thập đủ chứng để buộc tội cách thuyết phục khơng thể kết tội người bị cáo buộc phạm tội Tội phạm để lại dấu vết bên giới khách quan thu thập, củng cố theo theo thủ tục pháp luật để làm chứng minh tội phạm, buộc tội chứng đòi hỏi phải thỏa mãn thuộc tính khách quan Điều 86 BLTTHS năm 2015 đưa định nghĩa chứng rõ chứng phải thỏa mãn 03 thuộc tính: Tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp, nên tài liệu thiếu thuộc tính khơng coi chứng không dùng làm để chứng minh tội phạm Đồng thời, “Mỗi chứng phải kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác thực liên quan đến vụ án Việc xác định chứng thu thập phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình sự.” (Điều 108 BLTTHS năm 2015) Do vậy, không đủ chứng để chứng minh hành vi phạm tội người bị cáo buộc phạm tội khơng thể kết tội họ, nghi ngờ tội phạm người bị tình nghi, bị cáo buộc phạm tội khơng loại trừ theo trình tự thủ tục pháp luật qui định phải giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi phạm tội; (iii) Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Đây hệ pháp lý trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng đủ kết tội buộc phải tun khơng có tội người bị cáo buộc phạm tội Điều 13 BLTTHS năm 2015 theo xu tiến tư pháp hình sự, qui định: “Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội.” Như vậy, nội dung nghi ngờ tội phạm người bị cáo buộc phạm tội khơng đủ để kết tội theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội án định Tòa án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khẳng định Trong trình giải vụ án, giai đoạn, hết thời hạn không thể, khơng đủ chứng tội phạm phải kết luận người bị cáo buộc phạm tội khơng có tội, quyền lợi ích hợp pháp họ phải khôi phục theo qui định pháp luật Thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội Sự diện ngun tắc suy đốn vơ tội BLTTHS năm 2015 tiếp thu tư tưởng pháp lý tiến nhân loại, nội luật hóa qui định quốc tế quyền người, tạo sở pháp lý cho hoạt động tố tụng hình q trình giải vụ án bảo đảm tính khách quan, công bẳng phán người bị cáo buộc phạm tội Trong trình áp dụng, thực pháp luật tố tụng hình sự, bản, nguyên tắc áp dụng Tiêu biểu phải kể đến trường hợp chứng thu thập chưa vững chắc, chưa thống quan điểm quan tiến hành tố tụng việc có tội hay khơng có tội, giải theo hướng có lợi cho người thực hành vi phạm tội Tuy nhiên, nguyên tắc suy đốn vơ tội có nội hàm rộng hơn, thực tiễn đặt nhiều vấn đề để nghiên cứu, cần hướng dẫn thực thống Có thể kể số trường hợp sau: 2.1 Trường hợp có nội dung khơng rõ ràng quy định pháp luật, phải giải thích điều luật theo hướng có lợi cho người bị điều tra, truy tố bị kết án vào nguyên tắc suy đoán vô tội Mặc dù, đưa phần lớn nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội vào Bộ luật TTHS 2015 (Điều 13, Điều 15) nội dung nguyên tắc nàychưa đề cập, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc giải thích luật, có điều luật chưa qui định rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác áp dụng pháp luật phải lựa chọn hướng giải thích có lợi cho người bị cáo buộc phạm tội Có thể kể đến số ví dụ như: - Hiện quan điểm chưa thống tình tiết tăng nặng Tái phạm hay Tái phạm nguy hiểm Có thể kể đến vụ án sau: Ngày 04/8/2016, L thực hành vi trộm cắp 4.100.000 đồng; Bản án số 257/2016/HSST ngày 28/9/2016 Tòa án nhân dân thành phố B, tỉnh Đ xử phạt L 12 tháng tù Ngày 05/8/2017, chấp hành xong hình phạt tù địa phương sinh sống Ngày 20/3/2018, L thực hành vi trộm cắp tài sản với số tiền chiếm đoạt 2.348.000 đồng; Bản án số 180/2018/HSST ngày 19/7/2018 Tòa án nhân dân thành phố B, tỉnh Đ xử phạt L 12 tháng tù, Bản án náy xác định L phạm tội thuộc trường hợp “Tái phạm” Ngày 31/3/2019, L chấp hành xong hình phạt tù Ngày 04/8/2019, L có hành vi trộm cắp tài sản với số tiền chiếm đoạt 430.000 đồng bị VKSND thành phố B truy tố tội trộm cắp tài sản theo điểm b khoản Điều 173 luật hình với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Tái phạm” theo điểm h khoản Điều 52 Bộ luật hình Hiện có quan điểm khác việc xác định hành vi phạm tội L ngày 04/8/2019 có bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Tái phạm tái phạm nguy hiểm” hay không ? cụ thể: Quan điểm thứ nhất: Hành vi phạm tội L ngày 04/8/2019 bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Tái phạm” theo điểm h khoản Điều 52 Bộ luật hình sự; Quan điểm thứ hai: Hành vi phạm tội L ngày 04/8/2019 bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự“Tái phạm nguy hiểm” theo điểm h khoản Điều 52 Bộ luật hình sự; Quan điểm thứ ba: Hành vi phạm tội L ngày 04/8/2019 khơng bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Tái phạm tái phạm nguy hiểm” theo điểm h khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 2015 Chỉ với vụ án trên, có quan điểm trách nhiệm hình L, với quan điểm khác dẫn đến hậu pháp lý khác L Do đó, đó, để bảo đảm quyền người thể đầy đủ nguyên tắc suy đoán vô tội theo chuẩn mực pháp luật quốc tế cần bổ sung nội dung “Trong trường hợp có nội dung khơng rõ ràng, phải giải thích điều luật theo hướng có lợi cho người bị điều tra, truy tố bị kết án” vào Điều 13 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 - Tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên tội Mua bán trái phép chất ma túy: Ngày 22/11/2019, Cơ quan CSĐT Công an huyện X bắt tang A có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy Quá trình điều tra, A khai mua ma túy B Mở rộng điều tra, CQĐT bắt khẩn cấp B, thu giữ người B 0,902 gam Methamphetamine, Long khai Long mua ma túy chia thành 02 phần, 01 phần bán cho A, phần giữ lại nhằm mục đích bán kiếm lời Bản án sơ thẩm điểm b khoản Điều 251 tuyên B phạm tội Mua bán trái phép chất ma túy, xử phạt 07 năm 06 tháng tù VKSND cấp cao kháng nghị giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại, B không phạm tội theo tình tiết phạm tội 02 lần trở lên, thực 01 lần bán Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao chấp nhận kháng nghị VKS, hủy án sơ thẩm để xét xử lại Tuy nhiên, VKSND tối cao lại có quan điểm khác, Công văn gửi VKSND tỉnh Sơn La Vụ 14 VKSND tối cao lại xác định hành vi B phạm vào tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên TAND tối cao lại xác định hành vi B phạm tội theo khoản Điều 251 (Công văn số 89) Thiết nghĩ, để nhận thức áp dụng thống nhất, cần có văn quy phạm hướng dẫn cụ thể, theo hướng suy đốn vơ tội, có lợi cho người phạm tội, áp dụng quan điểm TAND tối cao VKSND cấp cao hợp lý, đảm bảo nguyên tắc Bộ luật TTHS 2.2 Vẫn tư tưởng coi người bị cáo buộc phạm tội người có tội người tiến hành tố tụng Thực tiễn giải vụ án hình tồn khuynh hướng “nhìn nhận bị can, bị cáo người coi phạm tội, dù lỗi họ chưa chứng minh Điển hình việc”lạm dụng” áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giam Trong nhiều vụ án, để thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử, quan tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can, bị cáo, thực tế không cần thiết Các quan tố tụng ln có tư tưởng, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cần có dấu hiệu tội phạm, theo quy định áp dụng tạm giam áp dụng cho bị can, bị cáo, cho việc làm khơng sai, thời gian tạm giam trừ vào thời gian chấp hành án phạt tù Từ tư tưởng dẫn đến việc làm oan, sai người vô tội, dẫn đến phải bồi thường thiệt hại, ảnh hưởng đến uy tín Ngành 2.3 Tuân thủ không nghiêm chỉnh thủ tục tố tụng trình giải vụ án Thực tiễn cho thấy tình trạng khơng tn thủ quy định BLTTHS năm 2015 xảy ảnh hưởng tới tính khách quan, cơng vụ án, xâm hại quyền người người bị cáo buộc phạm tội dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm Các vi phạm xảy tất giai đoạn tố tụng hình người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quan giao tiến hành số hoạt động điều tra hoạt động tố tụng giải vụ án Có nhiều vụ án chứng thu thập khơng trình tự Bộ luật TTHS, dẫn đến nhiều tranh cãi tội danh mức hình phạt áp dụng bị cáo Một số việc Kiểm sát viên cần làm Từ thực tiễn trên, Kiểm sát viên, cần làm tốt việc sau: Thứ nhất, quán triệt nhận thức đầy đủ, sâu sắc chủ trương, quy định pháp luật, ngành Kiểm sát nguyên tắc suy đốn vơ tội nói riêng ngun tắc Bộ luật TTHS nói chung Phải coi kim nam, hành lang pháp lý giải vấn đề liên quan đến tội phạm hình phạt Thứ hai, Kiểm sát viên cần tích cực tự nghiên cứu, học tập để nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ giải vụ án hình sự, tố giác, tin báo tội phạm Thứ ba, tham gia đầy đủ, có trách nhiệm khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ kiểm sát Ngành tổ chức; tổ chức, tham gia buổi tổng kết, rút kinh nghiệm, buổi hội thảo khoa học Thứ tư, tăng cường công tác phối hợp với đơn vị liên quan, thỉnh thị liên ngành Trung ương cho ý kiến, hướng dẫn vụ việc vướng mắc, cách đánh giá chứng cứ, tội danh để việc thực thống Thứ 5, kiến nghị với liên ngành Trung ương hướng dẫn thống nhất, đầy đủ ngun tắc suy đốn vơ tội nói riêng quy định phần chung Bộ luật TTHS nói chung Tập trung hướng dẫn nội dung chưa thống thực địa phương Trên thu hoạch thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội tơi thơng qua công tác kiểm sát, theo dõi việc giải án hình địa phương, mong nhận góp ý thầy, nhà trường đồng nghiệp./ ... chứng chứng minh hành vi phạm tội họ chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; (ii) Nếu không thu thập đủ chứng để buộc tội cách thuyết phục khơng thể kết tội người bị cáo buộc... phạm để lại dấu vết bên giới khách quan thu thập, củng cố theo theo thủ tục pháp luật để làm chứng minh tội phạm, buộc tội chứng địi hỏi phải thỏa mãn thu? ??c tính khách quan Điều 86 BLTTHS năm... năm 2015 đưa định nghĩa chứng rõ chứng phải thỏa mãn 03 thu? ??c tính: Tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp, nên tài liệu thiếu thu? ??c tính khơng coi chứng không dùng làm để chứng minh tội

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w