- Các chức năng khác của câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.... - Nhận diện được câu nghi vấn và chức năng khác của câu nghi vấn.[r]
(1)Tiếng Việt Ngày soạn: 16/ 01 / 2015
Số tiết PPCT: 84 Tuần dạy: 21
CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo)
I Chuẩn kiến thức – kĩ năng, thái độ, lực:
Chuẩn kiến thức – kĩ năng:
- Các chức khác câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Nhận diện câu nghi vấn chức khác câu nghi vấn - Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với chức giao tiếp
Thái độ: HS có ý thức vận dụng câu nghi vấn đạt hiểu cao hoạt động giao tiếp
Năng lực:
- Thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn - Tạo lập văn có sử dụng câu nghi vấn
- Cảm nhận chức câu nghi vấn qua văn cụ thể - Hợp tác, thảo luận nhóm
II Phương tiện DH:
GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo HS: Sgk, ghi, soạn
III Phương pháp DH:
Kết hợp: đọc - hiểu, phát vấn, thuyết trình, phân tích
IV Tiến trình DH:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ:
Câu hỏi:
- Hãy trình bày đặc điểm hình thức câu nghi vấn?
- Đặt câu nghi vấn với từ sau: Làm sao, gì, ? Nội dung DH:
Hoạt động GV HS Nội dung DH
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu chức khác câu nghi vấn
- GV gọi HS đọc ví dụ SGK - GV: Hãy cho biết câu nghi vấn
I Những chức khác.
Ngữ liệu (Sgk)
a “Hồn đâu ?”: hoài niệm, nhớ tiếc vắng bóng ơng đồ giá trị văn hóa dân tộc
(2)trên dùng để làm ? - HS thuyết trình
- GV: Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em có nhận xét thêm câu nghi vấn ?
- HS trả lời
- GV chốt ý, ghi bảng
Hoạt động
Hướng dẫn làm tập thực hành - GV gọi HS đọc ví dụ Sgk
- GV: Hãy xác định câu nghi vấn chức câu nghi vấn đoạn trích ?
- HS thuyết trình
- GV nhận xét, ghi bảng
- HS nắm bắt
- GV: Xác định câu nghi vấn ví dụ Hãy cho biết dựa vào đặc điểm hình thức để biết câu nghi vấn ? Tác dụng câu nghi vấn ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chốt ý
- GV: Hãy đặt câu nghi vấn với mục đích sau:
+ Yêu cầu người bạn kể lại phim chiếu hôm qua ?
c “Có biết khơng ? Khơng cịn phép tắc ?”: đe dọa, bộc lộ tức d “Há ?”: khẳng định ý kiến
e “Con gái lục lọi!”: thái độ ngạc nhiên
Ghi nhớ:
- Các chức khác câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Trong số trường hợp câu nghi vấn kết thúc dâu chấm, chấm lửng, chấm than
II Luyện tập.
Bài tập 1:
- Câu nghi vấn chức câu nghi vấn:
a “Một người nhịn ăn để có ăn ?”: bộc lộ cảm xúc đau buồn
b “Nào đâu
để ta chiếm lấy riêng phần bí mật” “Thời oanh liệt cịn đâu ?”
-> Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối khứ huy hoàng chúa tể sơn lâm
c “Sao ta nhẹ nhàng rơi”: khẳng định
d “Ơi, bóng bay ?”: phủ định đặc điểm bóng bay tưởng tượng
Bài tập 2:
a “Cụ lo xa ?”: phủ định; “Tội mà để tiền lại ?”: phủ định b “Cả đàn bò ?”: phủ định c “Ai dám bảo mẫu tử ?”: khẳng định
d “Mày có việc mà khóc ?”: dùng để hỏi
- Đặc điểm chung:
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối câu
(3)+ Bộc lộ cảm xúc trước số phận nhân vật văn học
- HS đặt câu
- GV: Hãy cho biết câu nghi vấn Cậu đọc sách à; Em đi đâu đấy? Được dùng để làm ? Hãy cho biết mối quan hệ người nghe người nói ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
có, lại Bài tập 3:
a Câu kể lại cho phim tối hơm qua khơng ?
b Ơ! Sao họ lại nhẫn tâm với đứa nhỏ ?
Bài tập 4:
- Mục đích: chào hỏi
- Đối tượng: đồng trang đồng lứa
4 Củng cố - dặn dò: a Củng cố:
Chức khác câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc
b Dặn dò:
- Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng câu nghi vấn với chức khác
Rút kinh nghiệm: