1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016

43 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 70,52 KB

Nội dung

- Trẻ đọc và phát âm chuẩn tất cả bảng chữ cái trong chương trình,một số trẻ biết ghép tên của mình: Đạt, Đức Anh, Đại Dương Trẻ đọc thơ và trả lời hết các câu hỏi của cô về chủ đề Quê h[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ LỚP MGL A1 Thời gian thực tuần từ 9/5-20/5/2016 Nhánh 1:Quê hương Liên Châu bé ( Từ 9/5 đến 13/5 /2016) Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu ( Từ 16/5-20/5/2016) Giáo viên thực hiện: Đào Thị Bích Vân Trương Thị Quyến Trịnh Thị Dung (2) MỤC TIÊU-NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU STT LĨNH VỰC PHÁT MỤC TIÊU TRIỂN PHÁT * Phát triển vận động : TRIỂN THỂ - Trẻ thực tập các động tác: CHẤT Hô hấp, tay, chân,bụng, bật theo lời bài hát theo chủ đề - Thực các vận động: Đi, chạy, nhảy, ném, đập bắt bóng - Trẻ biết phối hợp cử động các ngón tay để xé, cắt, dán, nặn, xếp hình - Trẻ biết kỹ đan nong mốt * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết ăn uống hợp vệ sinh, biết số món ăn đặc sản quê hương PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI * Phát triển tình cảm - Tích cực tham gia và vui thích chẩn bị đón mừng các kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác, ngày Quốc tế thiếu nhi NỘI DUNG * Phát triển vận động : -Tổ chức cho trẻ thực các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát chủ đề Quê hương-Bác Hồ hoạt động thể dục sáng Yêu hòa bình,Bé tập thể dục, Yêu Hà Nội,Từ rừng xanh cháu thăm Bác -Hướng dẫn trẻ bài tập vận động: Bật qua vật cản.Ném trúng đích nằm ngang -Hướng dẫn trẻ sưu tầm,cắt, xé dán,hình ảnh quê hương và Bác Hồ - Nặn số loại hoa mùa hè: Cam, xoài, nho *-Rèn trẻ kỹ năngCách thêu nong mốt (7 nan) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: -Trẻ rửa vệ sinh tay trước ăn, giới thiệu cho trẻ số món ăn quê hương: Trứng, rau * Phát triển tình cảm - Tổ chứccho trẻ tham gia các hoạt động: Trang trí lớp, trang trí các góc và tập văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác và ngày Quốc tế thiếu nhi (3) - Yêu quí tự hào quê hương,kính yêu Bác Hồ - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội quê hương và đất nước - Có số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch giao tiếp * Phát triển kỹ xã hội - Trẻ thực số việc tự phục vụ sinh hoạt -Thích thú tìm hiểu quê hương nơi trẻ sống -Giữ gìn môi trường cảnh quan văn hóa, không vứt rác, bẻ cành cây PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Phân biệt hành vi đẹp- tốt, đúngsai, ngoan- không.Nhận xét số hành vi đúng sai người môi trường * Nghe - Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát quê hương, đất nước, số di tích lịch sử địa phương - Thực yêu cầu người lớn theo -Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ qua các hoạt động học -Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các di tích lịch sử, cảnh đẹp, lệ hội truyền thống quê hương, đất nước qua hoạt động tham quan, tìm hiểu qua tranh ảnh - Tiếp tục nhắc nhở và giáo dục trẻ số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép lịch giao tiếp * Phát triển kỹ xã hội - Rèn trẻ kỹ Cách mời trà, rửa cốc Tiếp tục cho trẻ thực số kỹ tự phục vụ như: Kê bàn ăn, rửa tay, rửa mặt, -Gợi mở cho trẻ hình ảnh, cảnh vật thật để trẻ thích thú tìm hiểu quê hương mình - Trẻ thực các công việc nhặt lá cây ngoài sân trường,lau dọn đồ dùng, đồ chơi lớp, bỏ rác đúng nơi quy định - Cho trẻ xem tranh và phân biệt hành vi đúng- sai,đẹp-tốt,ngoan-không ngoan sống hàng ngày.Hành vi đúng- sai người với môi trường * Nghe -Đàm thoại, giải thích số từ khái quát quê hương, đất nước, số di tích lịch sử địa phương - Cho trẻ thực số yêu cầu cô (4) 2-3 yêu cầu liên tiếp - Nghe, hiểu nội dung số câu chuyện, bài thơ, tục ngữ, câu đố chủ đề * Nói : - Biết sử dụng đúng số từ địa danh lịch sử Việt Nam : Địa chỉ, địa danh, quê hương trẻ sống PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Có thể kể chuyện, đọc thơ và kể (Có thể kể truyện theo tranh) số di tích danh thắng/lễ hội quê hương, đất nước lời nói rõ ràng - Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt, chữ V,R - Kể lại câu chuyện theo cách khác * Khám phá khoa học : - Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên địa danh quê hương Nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đo nước Việt Nam, biết vài nét đặc trưng số địa danh tiếng quê hương, đất nước, biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc - Biết số đặc trưng văn hóa Việt lau, xếp và phân loại đồ dùng, đồ chơi và đúng vị trí -Kể truyện, đọc thơ,giảng nội dung cho trẻ hiểu :Buổi sáng quê nội,Quả táo Bác Hồ * Nói: - Dạy trẻ biết tên số địa danh lịch sử Việt Nam và quê hương: Thôn Châu Mai, xã Liên Châu, huyện Thanh Oai,thành phố Hà Nội.Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng -Hướng dẫn trẻ nói rõ ràng bài thơ, câu truyện quê hương, Bác Hồ: -Cho trẻ làm quen chữ cái v,r và thực số trò chơi chữa cái như: Hãy chọn tôi đi, Về đúng nhà, tìm chữ từ - Cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh * Khám phá khoa học : -Trò chuyện với trẻ quê hương Liên Châu bé.Trò chuyện Thủ đô Hà Nội, Quốc kỳ Việt Nam, trò chuyện Bác Hồ kính yêu -Giới thiệu cho trẻ số văn hóa vùng miền Việt Nam.Văn hóa quê hương, phong tục, tập quán đơn giản quê hương -Giới thiệu số đặc sản quê hương: Trứng, lúa gạo, rau (5) Nam và quê hương, phong tục truyền thống, nghề, lễ hội, phân biệt số ngày lễ quen thuộc qua các đặc điểm bật chúng * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - Nhận biết số lượng thêm, bớt phạm vi 10; Phân biệt các hình khối, độ dài và so sánh - Nói nhóm nào có nhiều / ít hơn/ - Thực cách xếp theo quy tắc PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Giới thiệu số nghề phổ biến quê hương: Ấp trứng,cấy lúa, chăn nuôi * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - Ôn tập số lượng 10,ô tập số hình, khối -So sánh nhóm đối tượng nhiều, ít, - Ôn tập các cách xếp theo quy tắc loại đối tượng *Âm nhạc - Cho trẻ nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể cảm xúc phù hợp qua các bài hát Quê hương, Bác Hồ kính yêu:Nhớ ơn Bác, Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Minh.Quê hương tươi đẹp *Âm nhạc - Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể cảm xúc phù hợp qua các bài hát quê hương, đất nước,Bác Hồ kính yêu Hát đúng lời ca, giai điệ và thể sắc thái tình cảm bài hát.Vận động nhịp nhàng theo lời ca, nhịp điệu bài hát.Biết sử dụng các dụng cụ gõ,đệm theo phách, nhịp - Biết lựa chọn, thể hiễn các hình thức - Lựa chọn cách vận động và biểu diễn các biểu diễn theo nhạc bài hát chủ đề: Múa Em mơ gặp Bác Hồ, Vỗ tay theo nhịp Nhớ ơn Bác - Thích và biết chơi số trò chơi dân - Tổ chức cho trẻ thục số trò chơi gian, nghe các nhạc, bài hát dân ca dân gian như: Bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên (6) mây, dung dăng dung dẻ,Tập tầm vông * Tạo hình - Cảm nhận vẻ đẹp và thể cảm xúc quê hương, đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tạo hình Biết nói lên ý tưởng tạo hình mình -Sử dụng các kỹ xé dán, vẽ dể tạo sản phẩm.Biết nhận xét sản phẩm tạo hình vè màu sắc, đường nét, hình dáng Người lập kế hoạch Đào Thị Bích Vân Trương Thị Quyến Trịnh Thị Dung * Tạo hình: - Cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp và tình cảm Bác thiều nhi qua tranh vẽ, hình ảnh.Gợi ý trẻ nói ý tưởng mình - Sử dụng kỹ cắt, xé dán, vẽ cảnh đẹp quê hương,cắt dán tranh ảnh quê hương và Bác Hồ Nói lên ý tưởng mình Người duyệt kế hoạch Liên Châu, ngày tháng năm 2016 Hiệu phó chuyên môn Hoàng Thị Nhàn (7) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG LIÊN CHÂU CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ 9/05 đến 13/05/2016 HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1.Đón trẻ Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi -thể dục sáng quy định, trò chuyện với trẻ Trò chuyện 2.Thể dục sáng: đầu tuần * Khởi động: Cho trẻ thể dục theo nhạc các kiểu chân: Đi kiễng gót, mũi chân, khom lưng, chậm, nhanh theo nhịp Bài hát Bé tập thể dục *BTPTC động tác 2lần x nhịp theo lời bài hát Yêu Hà Nội ĐT hô hấp: Thổi nơ lần ĐT Tay : Đưa tay trước, sang ngang ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên ĐT chân :Khuỵu gối(Thứ 2,4,6) Nâng cao chân, gập gối(3,5) ĐT Bật : Bật thẳng đứng *Hồi tĩnh: Trẻ vòng tròn 1,2 vòng theo lời bài hát:Từ rừng xanh cháu thăm Bác 3.Trò chuyện: 4.Điểm danh:Nắm bắt số trẻ ngày Hoạt học PTTM PTNT PTTC động Tạo hình KPKH Thể dục Vẽ nhân vật Trò chuyện VĐCB: PTTM Âm nhạc: Bật NDTT: Dạy hát: PTNN Văn học Dạy trẻ đọc bài Thơ:Buổi (8) truyện cổ quê hương qua vật cản tich Liên Châu TCVĐ: Dung (Đề tài) bé dăng dung dẻ PTNN LQCC Làm quen chữ cái v,r -Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh Hoạt động hành vi đúng ngoài trời và sai người với môi trương -TC:Rồng rắn lên mây Chơi tự Hoạt góc Quê hương tươi đẹp.(Dân ca Nùng- Lời Thanh Hoàng) NDKH:Nghe hát: Quê hương (Đỗ Trung Quân) TCÂN: Nghe tiếng kêu đoán đồ vật -Nhặt lá cây -Đọc thơ Con -Quan sát thời và rác sân diều tiết trường TC:Lộn cầu -TC:Dung dăng -TC:Cá sấu vồng dung dẻ lên bờ Chơi tự Nhặt lá rơi sân Chơi tự trường sáng quê nội Tác giả Nguyễn Thắng Lãm -Cho trẻ nhặt lá cây sân trường -TC:Tập tầm vông Chơi tự Góc xây dựng:(Góc trọng tâm) động Xây dựng quê hương bé - Chuẩn bị: Các khối hộp, đồ chơi lắp ghép,gạch xây dựng, cây,hoa,thảm cỏ bờ rào, số mô hình cây ăn -Yêu cầu: + Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khác để Xây dựng vườn cây ăn quả, biết trang trí không gian xung quanh công trình (9) Hoạt chiều Góc phân vai: Trò chơi “Trạm y tế xã, gia đình” Đồ chơi các góc phù hợp: Đồ dùng gia đình, búp bê, đồ dùng chăm sóc búp bê Đồ dùng bác sỹ Góc học tập: Góc toán Thực bài tập ôn từ 1-10, Xếp theo quy tắc loại đối tượng Tô chữ in rỗng v,r và nối các chữ cái giống Góc sách truyện Xem tranh truyện và tập kể chuyện sáng tạo theo tranh Góc tạo hình: Xé dán theo truyện cổ tích mà bé thích, Góc âm nhạc: Hát biểu diễn bài hát chủ đề Quê hương- Bác Hồ Các dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống cơm,phách tre Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây vườn rau lớp A1 Bình tưới, nước Góc thực hành kỹ sống: Trẻ thực hành cách đan nong mốt (7 nan) động * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Quê hương tươi đẹp Thực bài tập vở: So sánh nhóm đối tượng nhiều, ít, - Trò chơi:Lộn Hướng dẫn trẻ cách đan nong mốt - Trò chơi:Bỏ giẻ Tập vận động minh họa bài hát Em mơ gặp Bác Hồ Trò chơi: Rồng rắn lên mây Cô và trẻ lau dọn Biểu diễn văn nghệ giá đồ chơi và đồ Nêu gương bé ngoan chơi các góc -Trò chơi:cáo ngủ à (10) cầu vồng Người lập kế hoạchNgười duyệt kế hoạch Liên Châu, ngày tháng năm 2016 Hiệu phó chuyên môn Đào Thị Bích Vân Hoàng Thị Nhàn BÀI SOẠN TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG LIÊN CHẤU Thời gian thực hiện: Từ 09/05 đến 13/05/2016 Thứ ngày 9tháng năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: 1.Địa điểm : Trẻ biết tên số câu Trong lớp Tiến hành I Ổn định tổ chức:(3-5 phút) Cô giới thiệu chương trình Vườn cổ tích Cho trẻ hát (11) TẠO HÌNH Vẽ nhân vật truyện cổ tích (Đề tài) chuyệncổ tích cô đã kể : Quả bầu tiên, cô , Nàng bạch tuyết và bẩy chú lùn - Trẻ biết các nhân vật truyện cổ tích; biết sử dụng các nét cong, nét lượn… để vẽ các nhân vật truyện cổ tích.biết chọn màu vẽ và tô cho hợp lý Kỹ năng: -Trẻ vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong, ghép vào thành hình ảnh nhận vật câu truyện -Bố cục tranh hợp lý hình ảnh khoảng cách xa gần , tô màu đẹp và hợp lý nhân vật đó không tô ngoài Nêu ý tưởng mình Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động - trẻ gữi gìn sản phẩm 2.Đội hình : Trẻ ngồi bàn theo tổ Đồ dùng cô - tranh vẽ nhân vật truyện: Cô Tấm cho cá bống ăn.Quả bầu tiên, Nàng bạch tuyết và bẩy chú lùn - Một số truyện tranh - Bài giảng điện tử Bức tranh , Cô , Bứa tranh bầu tiên - Bứa tranh Nàng bạch tuyết và bẩy chú lùn Đồ dùng trẻ - Khung tranh - Bút màu - Bút sáp, màu nước, bút bài: Vườn cổ tích Sau đó cho trẻ tập trung ngồi trước màn hình II Nội dung chính: :(24-25 phút) Bây chúng mình cùng thăm Thế giới cổ tích nhé -Đây là nhân vật gì? Trong truyện cổ tích nào? (Tấm Tấm Cám) -Nhân vật này làm gì?Chúng ta đã thấy họ truyện gì? (Chú bé bổ bầu câu chuyện Quả bầu tiên) - Cô giới thiệu hình ảnh nàng bạch tuyết và bảy chú lùn và hỏi trẻ hình ảnh các vừa xem câu chuyện nào ? -Trong khu vườn cổ tích có nhiều nhân vật và hôm lớp A1 chúng ta tổ chức hội thi “Họa sĩ tí hon vẽ các nhân vật cổ tích” Các có muốn tham gia không? Có bạn nhỏ đã gửi đến hội thi nhiều tranh Các có muốn xem tranh đó không?” *Cho trẻ xem tranh và đàm thoại -Bức tranh vẽ ai? Trong câu chuyện cổ tích nào?” - Bạn nhỏ đã sử dụng đường nét gì để vẽ?” -Bố cục tranh nào?” -Màu sắc tranh nào? (12) mình *Cô gợi ý để trẻ nhận xét tranh -Cô trao đổi ý tưởng trẻ -Con vẽ nhân vật nào? Trong câu chuyện cổ tích gì? -Con dùng nét gì để vẽ? -Con tô màu nào? * Trẻ thực hiện: Cô bao quát,gợi ý, hướng dẫn trẻ * Trưng bày sản phẩm - Trẻ lên trưng bày sản phẩm trên giá Cô nhận xét chung Mời trẻ nhận xét bài bạn Trẻ giới thiệu bài mình, cách trang trí xếp tranh.Đặt tên cho sản phẩm mình và bạn Cho trẻ hát bài Củng cố, nhận xét, tuyên dương, khép chủ đề III Kết thúc: Đánh giá hoạt động trẻ ngày (13) Thứ ngày 10 tháng năm 2016 Hoạt động KPKH Trò chuyện quê hương Liên Châu bé Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên làng xã mình, biết số công trình xây dựng,cảnh đẹp, đặc sản, nghề truyền thống quê hương mình 2.Kỹ - Chú ý quan sát - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng - Thể hiểu biết mình quê hương Nhanh nhẹn linh hoạt tham gia chơi các hoạt động 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động - Yêu quê hương - Góp phần bảo vệ quê hương mình Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi ghế hình chữ U Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử.Những hình ảnh làng quê Việt Nam -Tranh ảnh chụp số địa danh, cảnh đẹp, đặc sản và nghề truyền thống địa phương Đồ dùng trẻ - Giấy vẽ, bút màu Tiến hành I Ổn định tổ chức:(3-5 phút) Cho trẻ xúm xít bên cô hát bài:Quê hương tươi đẹp Cho trẻ ngồi chữ U II Nội dung chính: :(24-25 phút) Cô đàm thoại với trẻ: -Các hãy cho cô biết Quê hương là gì? (Là nơi chúng ta sinh và lớn lên) -Vậy quê hương mà chúng ta sống có tên là gì? (Cô gợi ý để trẻ trả lời) -Ở quê hương chúng ta có công trình xây dựng gì? ( Gợi ý trẻ trả lời) Cô sử dụng bài giảng điện tử Cho trẻ quan sát và nhận xét hình ảnh Cổng làng, đường làng,dòng sông, cánh đồng,trụ sở Ủy ban, trường học,Đình, Chùa.phong cảnh xung quanh làng quê Nghề truyền thống địa phương, đặc sản quê hương Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ nét đẹp quê hương mình *Trò chơi: Nhanh và giỏi Cho trẻ chọn hình ảnh số công trình công cộng địa phương số nhiều hình ảnh khác (Chia lớp thành đội thi đua theo hình thức chạy tiếp sức).Đội nào tìm nhiều tranh và nói rõ ý nghĩa tranh thì đội đó giành chiến (14) thắng *Trò chơi:Họa sỹ tý hon Cho trẻ tô tranh đồng lúa quê mình Thành nhóm Kiểm tra thông báo kết Củng cố, nhận xét, tuyên dương III Kết thúc: :Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 11 tháng năm 2016 Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu LQCC 1.Kiến thức Làm quen - Trẻ nhận biết và phát chữ cái v,r âm đúng chữ cái v,r - Nhận âm và chữ cái Chuẩn bị 1.Địa điểm Trong lớp, thảm thoáng Tiến hành I.OĐTC Cho trẻ xúm xít bên cô hát bài"Em yêu thủ trải đô”.Trò chuyện chủ đề sẽ, II Nội dung chính: Cô sử dụng Bài giảng điện tử (15) v,r tiếng và từ -Trẻ biết luật trò chơi 2.Kỹ - Phát âm chữ cái v,r chính xác, rõ ràng, mạch lạc, đúng âm tiếng việt - Sắp xếp các nét đã học để tạo thành chữ cái v,r - Phối hợp với các trò chơi Linh hoạt nhẹn nhẹn tha gia hoạt động 3.Thái độ : - Hứng thú tham gia hoạt độngchăm sóc cây vườn trường - Đoàn kết chơi trò chơi 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử - Tranh chữ cái Tháp rùa, vịnh Hạ Long - bảng to 4.Đồ dùng trẻ - Rổ đựng các nét chữ, bảng gài nét chữ - Thẻ chữ cái -Cô cho trẻ quan sát tranhvịnh Hạ Long.Trẻ quan sát và cô gợi ý cho trẻ nói tên "vịnh Hạ Long" Vịnh Hạ Long là kỳ quan tỉnh Quảng Ninh tiếng nước ta Mời trẻ đọc từ "Vịnh Hạ Long" Tìm chữ cái đã học,cô giới thiệu chữ cái mới.Mời số trẻ đọc chữ cái (nếu trẻ biết).Cô phát âm chữ v, mời trẻ cùng phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ v Cô giải thích cấu tạo chữ v và giới thiệu các kiểu chữ v (in thường, viết thường, in hoa) * Trò chơi: Tạo chữ Cho trẻ đứng theo tổ tạo thành chữ v.Sau đó ngồi xuống thảm -Cô đưa hình ảnh "Tháp Rùa" Trẻ quan sát và nhận xét Giới thiệu từ "Tháp Rùa" Tháp Rùa là thắng tích Thủ đô Hà Nội, Tháp Rùa nằm Hồ Gươm thắng cảnh đẹp Hà Nội.Mời trẻ tìm chữ cái thứ và đọc chữ đó.Cô phát âm chữ r mời tổ , nhóm, cá nhân phát âm theo cô Mời trẻ nhận xét cấu tạo, cô giới thiệu các kiểu chữ r * Trò chơi:Truyền tin.Trẻ nói thầm vào tai chữ r từ người đầu tiên là cô giáo đến cháu nói cuối cùng vào tai cô * Trò chơi: Nhah tay nhanh mắt Ghép các nét thành các chữ cái v,r * Trò chơi: Chung sức Cách chơi: Chia lớp thành tổ chạy tiếp sức lên bảng tìm và gắn các chữ cái còn thiếu để thành từ hoàn chỉnh (16) Củng cố, nhận xét, tuyên dương III.Kết thúc Chuyển sang hoạt động khác Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết tên và cách thực vận động Bật qua vật cản THỂ - Biết luật và cách chơi DỤC trò chơi.Dung dăng VĐCB: dung dẻ Bật qua 2.Kỹ vật cản - Xếp hàng theo nhóm TCVĐ: và điểm danh, thay đổi Dung đội hình dăng - Thực đúng dung dẻ BTPTC - Giữ thăng bật chạm chân xuống đất Chuyển đổi hàng nhanh - Linh hoạt nhanh nhẹn tham gia hoạt động - Phản xạ nhanh chơi trò chơi 3.Thái độ: Chuẩn bị Tiến hành 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : BTPTC : hàng ngang VĐCB : hàng ngang đối diện 3.Đồ dùng cô - Trang phục gọn gàng - Sân tập trải thảm - Vạch chuẩn - vật cản xốp, rộng 5cm cao 15 và 20 cm 4.Đồ dùng trẻ -Trang phục gọn gàng I.Ổn định tổ chức.( phút) Trò chuyện với trẻ chủ đề II.Nội dung chính ( 27-28 phút) 1.Khởi động Cho trẻ vòng tròn các kiểu chân theo lời hát bài "Em yêu hòa bình" Sau đó tập trung thành hai hàng ngang theo tổ.Điểm danh số, chia thành hàng ngang quay phía cô 2.Trọng động a.BTPTC ĐT Tay: Hai tay đưa lên cao, song song trước ngực(2 lần nhịp) ĐT chân : Khuỵu gối(2 lần nhịp) ĐT Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang (2 lần nhịp) ĐT Bật : Bật lên cao (3 lần nhịp) b.Vận động Cô giới thiệu vận động: Bật qua vật cản Cô làm mẫu lần Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vật cản, hai tay thả (17) -Trẻ có ý thức luyện tập, biết chờ đến lượt mình -Hứng thú tham gia các hoạt động xuôi Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì đưa tay phía trước đồng thời kiễng trên nửa bàn chân trên, sau đó trùng đầu gối kết hợp đưa tay phía sau để tạo đà Khi hiệu lệnh “Bật” thì nhún bật cao qua vật cản Tiếp đất nửa bàn chân trên và đưa tay phía trước để giữ thăng bằng.- Cô mời trẻ lên thực trước (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp thực hiện(Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Từng trẻ thực ( Cô sửa sai cho trẻ) Tập nâng cao cho trẻ Cho trẻ tập tăng độ khó bàng vật cản cao 20 cm Cho trẻ bật tốt lần thứ c.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Nhắc trẻ cách chơi : Trẻ nắm tay đọc đồng giao và chơi trò chơi Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng theo lời bài hát Từ rừng xanh cháu thăm Bác III.Kết thúc:Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày (18) Thứ ngày 12 tháng năm 2016 Hoạt động Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng) NDKH: Nghe hát: Quê hương TCÂN: Nghe âm đoán tên đồ vật Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả, giai điệu dân ca Nùng bài hát Quê hương tươi đẹp -Trẻ hiểu nội dung bài hát: Nói lên vẻ đẹp quê hương và tình yêu quê hương người -Biết tên và giai điệu bài hát - Biết chơi trò chơi Nghe âm đoán tên đồ vật 2.Kỹ -Hát đúng giai Chuẩn bị Tiến hành 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Cô thuộc bài hát:Quê hương tươi đẹp, Quê hương Bài giảng điện tử - Một số dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống, phách tre, song loan, kèn Đồ dùng trẻ I Ổn định tổ chức: (3-5 phút) Cho trẻ xúm xít bên cô.Đàm thoại chủ đề Quê hương II: Nội dung chính .(24-25 phút) 1.Dạy hát -Các ạ.Quê hương là nơi chúng ta sinh và lớn lên, nơi đó có gia đình, có người thân và bạn bè bên ta.Quê hương Liên Châu chúng ta là miền quê yên bình và đẹp Chúng ta phải biết yêu quê hương và góp phần bảo vệ quê hương, giữ gìn nét đẹp quê hương mình.Sau đây cô giới thiệu cho chúng mình bài hát hay nói quê hương tác giả Thanh Hoàng đặt lời theo làn điệu dân ca Nùng.Các chú ý lắng nghe cô hát nhé Cô hát cho trẻ nghe lần Bài hát Quê hương tươi đẹp(Dân ca Nùng.Đặt lời: Thanh Hoàng) Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả Lần cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe Hỏi trẻ: Cảm nhận giai điệu bài hát? -Cô giảng nội dung bài hát: : Nói lên vẻ đẹp quê hương và tình yêu quê hương (19) điệụ, hát rõ lời Mũ âm nhạc -Trẻ cảm thụ âm nhac vui tươi -,phản ứng nhanh tham gia trò chơi - Chú ý lắng nghe cô hát 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Yêu các làn điệu dân ca, yeeuquee hương mình người Lần cô mở nhạc và lời bài hát Quê hương tươi đẹp và mời trẻ hát cùng cô Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân .(Sửa sai cho trẻ) Nghe hát: Cô giới thiệu tên bài hát :Quê hương(Thơ: Đỗ Trung Quân) Cô hát lần hát không đệm nhạc Cô hát lần kem theo nhạc biểu diễn minh họa Lần cô mở video cho trẻ cùng thưởng thức trẻ nhún nhảy theo nhịp Giảng nội dung:Bài hát giai điệu ngào quê hương Trò chơi Nghe âm đoán đồ vật Cách chơi: Cô mời trẻ lên bảng, đội mũ che mắt, cô dùng dụng cụ âm nhạc và gõ, trẻ nghe âm và đoán dụng cụ đó là gì.Bạn nào đoán không đúng nhảy lò cò Kết thúc:.(3-5 phút) Nhận xét - củng cố và tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày (20) Thứ ngày 13 tháng năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài thơ: Nói lên Văn học cảnh bình vào buổi Dạy trẻ dọc sáng quê nội.Với bài thơ sinh hoạt bình dị Buổi sáng vùng miền núi quê nội( Tác - Trẻ biết số sinh Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi ghế hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng Tiến hành I Ổn định tổ chức (3-5 phút) Cho trẻ hát Đàm thoại với trẻ chủ đề II Nội dung chính(24-25 phút) Cô đưa tranh buổi sáng miền núi cho trẻ quan sát và nhận xét -Quan sát tranh các thấy có điều gì? -Buổi sáng sương phủ trắng các núi (21) giả Nguyễn hoạt bình dị cảu vùng Lãm Thắng quê miền núi Kỹ - Chú ý nghe cô đọc thơ -Trẻ đọc thơ diễn cảm câu thơ Trả lời mạch lạc các câu hỏi cô 3.Thái độ -Hứng thú tham gia các hoạt động -Yêu quê hương, yêu gì thuộc que hương mình điện tử - Tranh thơ -Cô thuộc bài thơ.và đọc diễn cảm -Bức tranh buổi sáng miền núi Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ -Mặt trời còn chưa dậy -Khói trắng bay -Đàn trâu đồng - Chợ xôn xao -Gà gáy sáng -Buổi sáng quê nội bạn nhỏ đẹp các ạ.Có bài thơ tác giả Nguyên Lãm Thắng đã nói lên điều này, các chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé Cô giới thiệu bài thơ Buổi sáng quê nội.(Nguyễn Lãm Thắng) *Cô đọc lần lời diễn cảm Hỏi trẻ tên bài thơ Lần cô dùng tranh thơ Trích dẫn giảng nội dung bài thơ: cảnh bình vào buổi sáng quê nội.Với sinh hoạt bình dị vùng miền núi * Đàm thoại nội dung câu truyện - Tên bài thơ là gì ? - Trong bài thơ nói thời gian nào ngày ? - Buổi sáng có hoạt động nào ? - Các thấy phong cảnh quê hương có đẹp không ? -Giáo dục trẻ yêu quê hương mình, giữ gìn nét đẹp quê hương *Cô đọc lần sử dụng bài giảng điện tử Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2,3 lần lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Ôn luyện: - Trò chơi: Đọc thơ theo tay cô (22) -Trò chơi: khéo tay Tô tranh phong cảnh miền núi mà bé thích Nhận xét , củng cố tuyên dương trẻ III Kết thúc: Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH II : BÁC HỒ KÍNH YÊU Thời gian thực hiện: Từ 16/05 đến 20/05/2016 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thứ hai 1.Đón trẻ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (23) -thể dục sáng Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi Trò chuyện quy định, trò chuyện với trẻ đầu tuần 2.Thể dục sáng: * Khởi động: Cho trẻ thể dục theo nhạc các kiểu chân: Đi kiễng gót, mũi chân, khom lưng, chậm, nhanh theo nhịp Bài hát Bé tập thể dục *BTPTC động tác 2lần x nhịp theo lời bài hát Yêu Hà Nội ĐT hô hấp: Thổi bóng bay ĐT Tay : Đưa tay trước,gập trước ngực ĐT Bụng : ĐT chân :Khuỵu gối(Thứ 2,4,6) Nâng cao chân, gập gối(3,5) ĐT Bật : Bật thẳng đứng *Hồi tĩnh: Trẻ vòng tròn 1,2 vòng theo lời bài hát:Từ rừng xanh cháu thăm Bác 3.Trò chuyện: 4.Điểm danh:Nắm bắt số trẻ ngày PTTM PTNT PTTC PTTM PTNN Hoạt động Tạo hình KPKH Thể dục Âm nhạc: Văn học học Sưu tầm và cắt Trò chuyện VĐCB: Ném NDTT: Nghe hát: Kể truyện: Quả táo dán hình ảnh Bác Hồ kính trúng đích năm Ai yêu các nhi Bác Hồ Bác Hồ yêu ngang đồng Bác (Tiết 1) (Đề tài) TCVĐ: Rồng Hồ Chí Minh rắn lên mây NDKH: Vỗ tay theo nhịp bài hát:Quê hương tươi đẹp TCÂN: Tai tinh (24) -Quan sát thời tiết -TC:Rồng rắn Hoạt động lên mây ngoài trời Chơi tự Hoạt góc -Nhặt lá cây và rác sân trường -TC:Cá sấu lên bờ Chơi tự -Đọc thơ: Ảnh Bác TC:Lộn cầu vồng Chơi tự -Quan sát tranh -Cho trẻ nhặt lá cây sân Bác Hồ trường -TC:Dung dăng -TC:Tập tầm vông dung dẻ Chơi tự Chơi tự động Góc xây dựng:(Góc trọng tâm) Xây dựng quang cảnh xung quanh lăng Bác - Chuẩn bị: Các khối hộp, đồ chơi lắp ghép,gạch xây dựng, cây,hoa,thảm cỏ bờ rào, số mô hình cây xanh -Yêu cầu: + Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khác để Xây dựng quang cảnh xung quanh lăng Bác, biết trang trí không gian xung quanh công trình Góc phân vai: Trò chơi “Bán hàng lưu niệm, nấu ăn” Đồ chơi các góc phù hợp: Đồ hàng lưu niệm, Đồ dùng nấu ăn Góc học tập: Góc toán: Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và điền số thích hợp Góc chữ cái:Tô chữ in rỗng v,r.Tìm chữ cái v,r từ Góc sách truyện Xem tranh truyện và tập kể chuyện sáng tạo theo tranh Góc tạo hình: Nặn các loại mùa hè: Quả Cam, xoài,nhãn, dưa hấu, nho Góc âm nhạc: Hát biểu diễn bài hát chủ đề Quê hương- Bác Hồ (25) Các dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống cơm,phách tre Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây vườn rau lớp A1 Bình tưới, nước Góc thực hành kỹ sống: Trẻ thực hành kỹ mời trà, rửa cốc Hoạt chiều động * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Nhớ ơn Bác Tập vỗ tay theo nhịp bài hát Quê hương tươi đẹp Trò chơi:Bỏ - Trò chơi:Lộn giẻ cầu vồng Thực bài tập vở:Xé dán cảnh quê hương mà bé thích Người lập kế hoạch Tập vận động minh họa bài hát Em mơ gặp Bác Hồ Trò chơi: Rồng rắn lên mây Cô và trẻ lau dọn Biểu diễn văn nghệ giá đồ chơi và đồ Nêu gương bé ngoan chơi các góc -Trò chơi:cáo ngủ à Liên Châu, ngày tháng năm 2016 Người duyệt kế hoạch Hoàng Thị Nhàn Đào Thị Bích Vân (26) BÀI SOẠN TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÁC HỒ KÍNH YÊU Thời gian thực hiện: Từ 16/05 đến 20/05/2016 Thứ ngày 16 tháng năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ biết và sưu tầm hình TẠO HÌNH ảnh Bác Hồ Sưu tầm và - Trẻ biết cắt theo viền cắt dán tranh tranh, hình ảnh ảnh Bác - Biết phết hồ và dán Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi bàn theo tổ Đồ dùng Tiến hành I Ổn định tổ chức:(3-5 phút) Cô giới thiệu chương trình Tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh Cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác Sau đó cho trẻ tập trung ngồi trước màn hình II Nội dung chính: :(24-25 phút) Bây chúng mình cùng thăm Bảo tàng Hồ Chí (27) Hồ (Đề tài) - Biết nội dung cô hình ảnh Bác - Sưu tầm tranh 2.Kỹ và hình ảnh Bác Hồ Trẻ sưu tầm tranh ảnh -Hình ảnh về Bác Hồ Bác với các cháu - Cắt khéo léo viền quanh thiếu niên nhi đồng trên power hình ảnh point -Bôi hồ và dán cân - Hình ảnh giản dối bố cục tranh dị Bác sinh hoạt hàng -Nói ý nghĩa ngày hình ảnh Bác Hồ Đồ dùng trẻ Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt - Sưu tầm hình ảnh và tranh động - Giữ gìn sản phẩm Bác Hồ họa báo mình - Trân trọng hình - Khung tranh - Kéo, hồ dán, ảnh Bác -Có thái độ kính yêu Bác khăn lau tay Hồ Minh nhé Chúng mình quan tâm nhiều hình ảnh các hoạt động Bác, hình ảnh giản dị sinh hoạt hàng ngày Bác Hồ -Đây là hình ảnh gì? -Bác Hồ làm gì? (Trẻ trả lời, cô gợi ý ) -Hình ảnh này các thấy Bác Hồ làm gì? - Cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi và nhận xét các hình cô đưa VD: Bác Hồ quàng khăn đỏ cho bạn nhỏ, bạn là học sinh giỏi, chăm ngoan,xứng đáng với danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ - Bác hồ xúc cơm cho cháu bé: Bác yêu trẻ thơ, Bác luôn dành tình cảm yêu thương, trìu mến với các cháu nhỏ -Trong Bảo tàng Hồ Chí Minh hình ảnh Bác Hồ kính yêu Hôm cô và các bạn đã sưu tầm nhiều tranh và hình ảnh đẹp Bác Hồ đấy, chúng mình hãy cùng cắt viền hình ảnh đó cho thật đẹp sau đó dán thành tranh thật đẹp Bác Hồ nhé Các hãy cùng cô thực nhé? Có có nhiều tranh cắt dán hình ảnh Bác chúng mình cùng quan sát nhé Cho trẻ quan sát tranh cô Nhận xét cách cắt và dán bố cục tranh (28) *Cô gợi ý để trẻ nhận xét tranh -Cô trao đổi ý tưởng trẻ -Con cắt và dán nào, thích hình ảnh nào Bác? * Trẻ thực hiện: Cô bao quát,gợi ý, hướng dẫn trẻ * Trưng bày sản phẩm - Trẻ lên trưng bày sản phẩm trên giá Cô nhận xét chung Mời trẻ nhận xét bài bạn Trẻ giới thiệu bài mình, cách trang trí xếp tranh.Đặt tên cho sản phẩm mình và bạn Cho trẻ hát bài: Bác sống đời đời Củng cố, nhận xét, tuyên dương, khép chủ đề III Kết thúc: Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 17 tháng năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành (29) KPKH Trò chuyện với trẻ Bác Hồ kính yêu Kiến thức: - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại nước Việt Nam chúng ta - Trẻ biết tình cảm yêu thương Bác tất người đặc biệt là các cháu nhỏ, các em học sinh 2.Kỹ - Chú ý quan sát - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng - Thể hiểu biết mình Bác Hồ Nhanh nhẹn linh hoạt tham gia chơi các hoạt động 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động - Yêu Bác Hồ - Làm việc tốt để xứng đáng là Cháu ngoan Bác 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi ghế hình chữ U Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử -Một số hình ảnh Bác Hồ - Bài hát, bài thơ Bác Hồ:Nhớ ơn Bác, Ảnh Bác - Hai tranh chân dung Bác Hồ Đồ dùng trẻ - Giấy vẽ, bút màu - Hoa nhựa trang trí ảnh Bác I Ổn định tổ chức:(3-5 phút) Cho trẻ xúm xít bên cô hát bài:Nhớ ơn Bác Cho trẻ ngồi chữ U II Nội dung chính: :(24-25 phút) Cô đàm thoại với trẻ: -Các hãy cho cô biết Bác Hồ là ai? (Trẻ trả lời cô gợi ý cho trẻ) Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, Người đã tìm đường cúa nước, đưa đất nước ta thoát khỏi chiến tranh và đối khổ (Cô giải thích Vĩ đại là gì, lãnh tụ, ) -Cô cho trẻ xem tranh ảnh Bác Hồ và minh họa nội dung tranh - Các biết Bác Hồ nào hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe (Trẻ có thể kể thăm lăng Bác, thăm quê Bác ) - Về thăm lăng Bác các đã thấy gì?? ( Gợi ý trẻ trả lời) Cô sử dụng bài giảng điện tử -Cho trẻ quan sát và nhận xét số hình ảnh các hoạt động Bác thiếu niên nhi đồng (Bác quàng khăn đỏ cho bạn học sinh, Bác xúc cơm cho em nhỏ, Bác múa hát cùng các cháu, Bác chia kẹo cho các - Các ạ, Ngày Bác Hồ đã xa người dân nước chúng ta luôn luôn nhớ đến Bác, người muốn làm nhiều việc tốt đẻ xúng đáng với gương Bác.Đây là hình ảnh lăng Bác, nơi Bác Hồ yên nghỉ,Hàng ngày có nhiều người dân từ khắp miền Tổ quốc vào lăng viếng Bác Nhờ có Bác mà sống chúng ta no ấm, chúng ta (30) học mái trường khang trang này các Trong tháng này có ngày sinh nhật Bác, ngày 19/5, người nô nức lập thành tích cao lao động và học tập để dâng lên Bác Hồ kính yêu chúng ta Chúng mình hãy cố gắng học thật giỏi để trở thành Cháu ngoan Bác Hồ nhé Trò chơi: Nhanh và giỏi Cho trẻ chơi trò chơi chạy tiếp sức lên gắn bông hoa đẹp xung quanh ảnh Bác Hồ Đội nào gắn nhiều hoa và trang trí tranh đẹp đội đó giành chiến thắng *Trò chơi:Họa sỹ tý hon Cho trẻ vẽ hoa dâng Bác Củng cố, nhận xét, tuyên dương III Kết thúc: :Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 18 tháng năm 2016 Hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành (31) động 1.Kiến thức: Trẻ biết tên và cách thực vận động Ném trúng đích nằm ngang Thể dục - Biết luật và cách chơi VĐCB: trò chơi:Đôi bạn Ném khéo trúng 2.Kỹ đích nằm - Xếp hàng theo nhóm ngang Xa và điểm danh, thay đổi 1,5m đội hình TCVĐ: - Thực đúng Đôi bạn BTPTC khéo - Định hướng thẳng ném vào đích - Linh hoạt nhanh nhẹn tham gia hoạt động - Phản xạ nhanh chơi trò chơi 3.Thái độ: -Trẻ có ý thức luyện tập, biết chờ đến lượt mình -Hứng thú tham gia các hoạt động 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : BTPTC : hàng ngang VĐCB : hàng ngang đối diện 3.Đồ dùng cô - Trang phục gọn gàng - Sân tập - Vạch chuẩn đến đích là 1,5m) đích nằm ngang (Rổ có đường kính 40cm) 4.Đồ dùng trẻ -Trang phục gọn gàng - 10 túi cát - Bóng nhựa to I.Ổn định tổ chức.( phút) Trò chuyện với trẻ chủ đề II.Nội dung chính ( 27-28 phút) 1.Khởi động Cho trẻ vòng tròn các kiểu chân theo lời hát bài "Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Minh" Sau đó tập trung thành hai hàng ngang theo tổ.Điểm danh số, chia thành hàng ngang quay phía cô 2.Trọng động a.BTPTC ĐT Tay: Hai tay đưa trước, sang ngang(3 lần nhịp) ĐT chân :Nâng cao chân, gập gối(2 lần nhịp) ĐT Bụng : Đứng cúi trước (2 lần nhịp) ĐT Bật : Bật tách khép chân (2 lần nhịp) b.Vận động Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích nằm ngang Cô làm mẫu lần Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác Tư chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, tay cùng phái với chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích - Cô mời trẻ lên thực trước (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp thực hiện(Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Từng trẻ thực ( Cô sửa sai cho trẻ) Tập nâng cao cho trẻ (32) Cho trẻ tập tăng độ khó với khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích là 1,7m Cho trẻ bật tốt lần thứ c.TCVĐ: Đôi bạn khéo Nhắc trẻ cách chơi : Trẻ chơi .Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng theo lời bài hát Bác sống đời đời III.Kết thúc:Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 19 tháng năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Kiến thức 1.Địa điểm : - Trẻ biết tên, tác Trong lớp 2.Đội hình : giả, hiểu nội Âm nhạc: Trẻ ngồi hình NDTT: Nghe hát: dung bài hát: Ai chữ U Ai yêu các nhi 3.Đồ dùng yêu các nhi đồng Bác Hồ cô Chí Minh đồng Bác - Bài giảng NDKH: Vận động Hồ Chí Minh, điện tử Tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ xúm xít quanh cô giới thiệu chương trình Bé vui ca hát, giới thiệu đội chơi, Vào bài * Vận động theo nhịp Quê hương tươi đẹp (Thanh Hoàng- Dân ca Nùng) (33) theo nhịp bài Quê hương tươi hát:Quê hương đẹp tươi đẹp TCÂN: Tai tinh - Biết vận động - Xắc xô, - Phần thi 1: Những ý tưởng hay số dụng cụ Cho trẻ xem hình ảnh nội dung bài hát Quê hương gõ đệm tươi đẹp theo nhịp bài - Nhạc không Cho trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh.Tác giả hát: Quê hương lời bài hát: Cho trẻ hát lần: Cả lớp tươi đẹp Ai yêu nhi Cô hỏi ý tưởng vận động theo nhịp bài hát Quê hương - Nhận giai đồng tươi đẹpcủa các đội chơi điệu nhẹ nhàng, Bác Hồ Chí Từng đội hội ý, nói ý tưởng và biểu diễn tình cảm bài minh, Quê - Từng đội biểu diễn ý tưởng mình hát: Ai yêu các hương tươi - Cô nhận xét phần thi và tuyên dương trẻ nhi đồng đẹp * Nghe hát: Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Bác Hồ Chí - Nhạc không Minh Minh lời độc tấu ( Phạm Tuyên) - Biết thể đàn bầu bài - Phần thi 2: Nghe và trổ tài tình cảm yêu hát: Ai yêu Cô giới thiệu bài hát, tác giả thương lời nhi đồng Cô hát lần thể điệu bộ, nét mặt ( Không đệm bài hát Bác Hồ nhạc) - Biết cách chơi Chí Minh Hỏi trẻ tên bài hát,tác giả và luật chơi - Video bài Cô hát lần mở nhạc đệm Đàm thoại và giảng nội dung (34) trò chơi: Tai hát: Ai yêu bài hát theo slide tinh nhi đồng Bài hát là tình cảm yêu thương Bác TNNĐ 2.Kỹ - Chú ý lắng Bác Hồ và tình cảm TNNĐ Bác Hồ nghe cô hát - Trả lời rõ ràng trò chuyện cùng cô nội dung bài hát - Thể cảm xúc lắng nghe tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng và tình cảm TNNĐ Bác-Phát triển tai nghe nhạc - Vận động cùng Chí Minh Lần 3, cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe ( Độc tấu đàn Đồ dùng bầu) bài hát Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí trẻ Minh Mũ âm nhạc - Hỏi trẻ tính chất bài hát ( Giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm yêu thương Bác với các cháu) - Lần 4, cô mở ca sĩ hát cho trẻ nghe Trẻ có thể nhún nhảy, vỗ tay theo nhịp bài hát - Lần cô cho trẻ xem video Giáo dục trẻ ính yêu Bác Hồ, thể việc làm tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác * Trò chơi âm nhạc - Phần thi 3: Tai tinh + Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ thực Cô nhận xét phần chơi trẻ 3.Kết thúc (35) cô cách khéo léo theo lời bài hát - Vận động: nhún nhảy, vỗ tay, gõ đệm nhịp nhàng theo nhịp bài hát: Quê hương tươi đẹp - Phản xạ nhanh chơi trò chơi Tai tinh 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Yêu quê hương, đất nước.Kính yêu Bác Hồ Đánh giá hoạt động trẻ ngày - Củng cố bài- nhận xét- tuyên dương (36) Thứ ngày 20 tháng năm 2016 Hoạt động Văn học Kể Truyện:Quả táo Bác Hồ Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên và hiểu nội dung câu truyện: Một bạn nhỏ đươc Bác Hồ cho táo, Vì lòng kính yêu Bác mà bạn không nỡ ăn táo, Bạn Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi ghế hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử - Tranh truyện - Bức ảnh Bác Hồ Tiến hành I Ổn định tổ chức (3-5 phút) Cho trẻ hát bài Nhớ ơn Bác Đàm thoại với trẻ chủ đề II Nội dung chính(24-25 phút) * Cô đưa ảnh Bác Hồ và hỏi trẻ - Đây là ai? - Bác Hồ là ai? - Các biết gì Bác? -Các thăm lăng Bác Hồ chưa? (37) giữ nó làm kỷ niệm - Biết các nhân vật câu truyện Kỹ - Chú ý nghe cô kể truyện - Kể chuyện diễn cảm cùng cô Trả lời mạch lạc các câu hỏi cô 3.Thái độ Trẻ biết trân trọng tình cảm người giành cho mình Tỏ lòng kính yêu lãnh tụ Cô thuộc câu chuyện và giọng kể diễn cảm Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ - Các đã nghe chuyện kể Bác Hồ chưa? - Ai đã kể cho con? - Con có thể kể cho cô và các bạn nghe không? - Các ạ, Bác Hồ kính yêu chúng ta luôn dành tình cảm đặc biệt cho các bạn thiếu nhi, không riêng thiếu nhi Việt Nam mà còn có các bạn thiếu nhi giới Câu chuyện nhỏ sau đây giúp các hiểu biết thêm tình cảm yêu thương, trìu mến Người dành cho thiếu nhi nào nhé - Câu chuyện “Quả táo Bác Hồ” *Cô kể lần lời diễn cảm Hỏi trẻ tên câu truyện Lần cô dùng truyện tranh Trích dẫn giảng nội dung câu truyện: Một bạn nhỏ Bác tặng táo bạn cảm động và trân trọng tình cảm Bác Hồ,bạn giữ làm kỷ niệm mà không muốn ăn * Đàm thoại nội dung câu truyện - Tên câu truyện là gì ? - Trong truyện có nhận vật nào ? - Bác Hồ đâu ? - Sau bữa tiệc Bác đứng dậy và mang theo vật gì? - Ra ngoài cửa Bác đã gặp ? - Bác đã làm gì gặp các bạn nhỏ ? - Qua câu truyện người tỏ thái độ ? - Bạn nhỏ Bác Hồ tặng táo bạn đã làm (38) gì ? …………… Các ạ, Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng kính yêu chúng ta.Bác đã để lại lòng người dân nước và giới tình yêu thương và tôn kính Người.Các sinh Bác đã xa tình yêu thương Bác giành cho chúng ta mãi mãi.Các hãy cố gắng ngoan ngoãn, học giỏi để xứng đáng với tình yêu thương Bác các nhé *Cô kể lần sử dụng bài giảng điện tử -Trò chơi: Họa sỹ tý hon Vẽ táo Bác Hồ Cho trẻ hát bài hát Nhớ ơn Bác Hồ Nhận xét tranh, củng cố tuyên dương trẻ III Kết thúc: Đánh giá hoạt động trẻ ngày (39) ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Lớp A1 Thời gian: tuần Từ 25 tháng đến Tháng năm 2016 (40) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ A.Các mục tiêu đã thực tốt *Lĩnh vực phát triển thể chất *Dinh dưỡng -Trẻ Thực số công việc tự phục vụ chăm sóc vệ sinh ca nhân và gìn giữ vệ sinh phòng, lớp *Vận động - Trẻ biết thực đúng, thục các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc, bài hát - Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Có kỹ định hướng và giữ thăng số vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang, bật qua vật cản (Theo hình thức tăng dần độ khó - Trẻ Có thể lực khỏe mạnh, các kỹ vận động, hoc tập tốt để chuẩn bị vào lớp - Biết làm số công việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày *Lĩnh vực phát triển Nhận thức : - Biết tên làng xóm, quê hương trẻ sinh sống - Biết tên nước Việt Nam, thủ đô Hà Nội,Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam -Biết số văn hóa vùng miền (Quan họ Bắc Ninh, cải lương Nam bộ…),lễ hội các vùng miền trên đất nước :Hội chùa Hương, hội chèo thuyền, hội chọi trâu… (41) - * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Có kỹ chuẩn bị cho việc học: Giở vở, cầm bút, cách đọc và nhận các chữ cái - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao ca dao chủ điểm “Quê hương-Bác Hồ” -Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân - Trao đổi với cô kiện quê hương, hỏi Bác Hồ * Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ - Trẻ hát bài hát quê hương,về Bác hứng thú và tình cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu - Cắt dán, xé dán đẹp, phẳng, cân đối tranh quê hương, Bác Hồ *Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Yêu quê hương, yêu gì thuộc quê hương - Kính yêu Bác Hồ việc làm thiết thực: Cố gắng học tập, vâng lời cô giáo, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác B Các mục tiêu đặt chưa thực ,lý C Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý *Những vực phát triển ngôn ngữ - Một số trẻ chưa trả lời rõ ràng các câu hỏi cô và chưa đọc lưu loát các chữ cái cháu chậm như: cháu Thành b,Tấn,Trọng, Kiên *Những vực phát triển thể chất (42) -Một số cháu chưa thực tốt vận động thể lực yếu,còi cháu:Tấn * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Kỹ xé , cắt dán còn chậm và lúng túng :Thùy Trang,Tấn,Giang,Kiên Nội dung chủ đề A, các nội dung đã thực tốt * Phát triển thể chất : Trẻ thực các vận động : Bật , ném *Phát triển nhận thức - Biết và hiểu vè quê hương mình *Phát triển ngôn ngữ - Trẻ đọc và phát âm chuẩn tất bảng chữ cái chương trình,một số trẻ biết ghép tên mình: Đạt, Đức Anh, Đại Dương Trẻ đọc thơ và trả lời hết các câu hỏi cô chủ đề Quê hương- Bác Hồ *Phát triển thẩm mỹ Trẻ múa minh học giai điệu bài hát Em mơ gặp Bác Hồ Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc cùng cô theo giai điệu bàì hát Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Về tổ chưc các hoạt động chủ đề - Cac học có chủ đích trẻ tham gia tích cực , hứng thú và tích hợp với khả trẻ A Về tổ chức các góc chơi lớp (43) - Số lượng góc chơi là - Đa sô trẻ thích chơi góc phân vai và góc xây dựng , goc nghệ thuật vì các góc đó mô lại công việc nguời lớn , hát bài hát chủ đề lớp tốt - Khuyến kích trẻ tăng cường giao lưu các nhóm chơi với , rèn luyện kỹ cho trẻ B Về việc tổ chức hoạt động ngoài chơi - Sân chơi rộng , nhiều đồ chơi , nên hoạt động ngoài trời mang tính hiểu cao - Trẻ hứng thú với các hoạt động ngoài trời (44)

Ngày đăng: 05/10/2021, 23:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hướng dẫn trẻ sưu tầm,cắt, xé dán,hình ảnh - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
ng dẫn trẻ sưu tầm,cắt, xé dán,hình ảnh (Trang 2)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ V,R. - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
h ận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ V,R (Trang 4)
- Ôn tập số lượng 10,ô tập một số hình, khối.... - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
n tập số lượng 10,ô tập một số hình, khối (Trang 5)
Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ. - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
n cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ (Trang 7)
Góc tạo hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
c tạo hình: (Trang 9)
TẠO HÌNH Vẽ   nhân   vật trong   truyện cổ tích. - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
nh ân vật trong truyện cổ tích (Trang 11)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 11)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 13)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 15)
Trẻ ngồi hình chữ U - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
r ẻ ngồi hình chữ U (Trang 15)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 16)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 18)
Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên bảng, đội mũ che mắt, cô dùng dụng cụ âm nhạc và gõ, trẻ nghe âm thanh và đoán dụng cụ đó là gì.Bạn nào đoán không đúng sẽ nhảy lò cò.... - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
ch chơi: Cô mời 1 trẻ lên bảng, đội mũ che mắt, cô dùng dụng cụ âm nhạc và gõ, trẻ nghe âm thanh và đoán dụng cụ đó là gì.Bạn nào đoán không đúng sẽ nhảy lò cò (Trang 19)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 20)
Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ. - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
n cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ (Trang 23)
Góc tạo hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
c tạo hình: (Trang 24)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 29)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 31)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 32)
Trẻ ngồi hình chữ U - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
r ẻ ngồi hình chữ U (Trang 32)
Cho trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh.Tác giả. Cho trẻ hát 1 lần: Cả lớp. - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
ho trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh.Tác giả. Cho trẻ hát 1 lần: Cả lớp (Trang 33)
Cho trẻ xem hình ảnh về nội dung bài hát Quê hương - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
ho trẻ xem hình ảnh về nội dung bài hát Quê hương (Trang 33)
2.Đội hình: - GIAO AN CHU DE QUE HUONGBAC HO 20152016
2. Đội hình: (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w