1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ

148 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 10,99 MB

Nội dung

Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- “Tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non nội thành Nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ ” PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là dân tộc có một truyền thống lịch sử hào hùng đáng được trân trọng và tự hào. Trong xuốt quá trình lịch sử xây dựng và phát triển đất nước dân tộc Việt Nam đã phải trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ, nhưng chúng ta vẫn hiên ngang phát triển từng bước sánh vai cùng bạn bè năm châu một phần do chúng ta rất chú trong đến yếu tố con người. Tiếp bước cha ông, Đảng và chính phủ trong giai đoạn phát triển hội nhập hiện nay cũng đã và đang rất chú trọng đến công tác giáo dục phát triển toàn diện cho con người Việt Nam. Trong đó, lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người, nó được ví như “thời kỳ vàng của cuộc đời”. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội và những kết quả nghiên cứu về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời đã khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Vì vậy trong giai đoạn mầm non nên đặc biệt chú tâm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ trong giai đoạn này. Giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ bằng hệ thống trường mầm non là phần quan trọng nằm trong chiến lược phát triển giáo dục nói riêng và xã hội nói chung của Đảng và Chính phủ. Nói cách khác hệ thống trường mầm non đóng vai trò quan trọng trong hệ thống hạ tầng xã hội, đây là loại công trình cần ------------------------------------------------------------------------------------------------- -1- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu cho mọi người dân muốn con em mình được hưởng một môi trường giáo dục tốt nhất ngay khi còn nhỏ. Trong hệ thống trường mầm non thì vai trò “không gian vui chơi học tập” là một bộ phận quan trọng, đây là nơi diễn ra các hoạt động vui chơi của các em trong phần lớn thời gian trường. Các trò chơi giúp các em phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo, tạo mối giao tiếp với bạn bè và thầy cô. Không gian vui chơi trong trường mầm non cũng chính là nơi giúp các em rèn luyện thể chất, giúp các em hòa đồng với thiên nhiên, cảm nhận môi trường, ánh sáng, âm thanh, sự vận động … Chính vì vậy, “Tổ chức không gian vui chơi học tập cho trẻ em trong trường mầm non theo hướng phát triển toàn diện của trẻ” là công việc quan trọng và cần thiết. nội là thủ đô, là trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước, đây cũng là nơi em sinh ra và lớn lên vì thế em quyết định chọn Nội là địa điểm để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm và tổng hợp, các điểm đã làm tốt và chưa tốt trong việc tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. - Góp phần đưa ra giải pháp để bổ xung, sửa đổi tiêu chuẩn thiết kế trường mầm non, không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. - Là tài liệu phục vụ cho việc bố trí, tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non, phù hợp với yêu cầu phát triển toàn diện cho trẻ em, đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội. - Là tài liệu tham khảo cho việc tổ chức quản lý giáo dục trẻ em trong các trường mầm non. 3. Đối tượng nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------------------------- -2- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. 4. Giới hạn nghiên cứu - Không gian vui chơi học tập trong các trường mầm non, tại nội thành Nội, trong giai đoạn hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng tình hình tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. - Thu thập thông tin, số liệu thống kê từ các triến lược phát triển giáo dục nói chung và trường mầm non nói riêng. Từ đó đánh giá xu hướng tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. - Lấy ý kiến chuyên gia của BGD&ĐT, Viện nghiên cứu kiến trúc, Công ty thiết kế trường học. - Dựa trên đánh giá các thông tin, số liệu thu thập được phân tích đề ra hướng tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. - Tổng hợp và đưa ra những giải pháp tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non. 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 4 phần và nội dung gồm 3 chương. Mở đầu. Nội dung nghiên cứu. Chương 1. Tình hình phát triển giáo dục mầm nontổ chức không gian vui chơi học tập trong các trường mầm non Việt Nam và nội. ------------------------------------------------------------------------------------------------- -3- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chương2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non nội thành Nội. Chương 3. Một số giải pháp tổ chức không gian vui chơi học tập trong trường mầm non nội thành Nội. Kết luận kiến nghị. Tài liệu tham khảo. ------------------------------------------------------------------------------------------------- -4- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NONTỔ CHỨC KHÔNG GIAN VUI CHƠI HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON VIỆT NAM VÀ NỘI 1.1. Tình hình phát triển giáo dục mầm non tại Việt Nam Trong quá trình đổi mới và phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục luôn là vấn đề cốt lõi. Nó phản ánh những tư tưởng, mục tiêu và nội dung của các cuộc cải cách giáo dục theo từng bước phát triển, những thay đổi sâu sắc về cơ cấu giáo dục phù hợp với từng giai đoạn phát triển của lịch sử. Bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa hiện đại hóa, để đáp ứng được các nhu cầu mới và ngày càng cao của sự nghiệp nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, hệ thống giáo dục nước ta nói chung cần được tiếp tục hoàn thiện và phát triển. Đồng thời chịu sự tác động và chi phối của các xu hướng phát triển chung của thế giới thông qua quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà quá trình toàn cầu hóa đã và đang phát triển mạnh mẽ, tác động lên nhiều mặt của cuộc sống. Hiện nay, trong giáo dục thì nước ta có hệ thống giáo dục quốc dân với cấu trúc tương đối hoàn chỉnh từ cấp mầm non đến đại học, với một mạng lưới trường lớp rộng khắp và các loại hình đa dạng tương đối thuận lợi cho người học. Các mục tiêu, nội dung chương trình đã được thiết kế cho từng cấp bậc học, từng môn học, từng ngành nghề đào tạo và được thay đổi phù hợp với yêu cầu của đất nước trong từng giai đoạn. Tiếng Việt được dùng làm ngôn ngữ dạy học chính thức mọi bậc học được phát triển, hiện đại hóa và là công cụ sắc bén để phát triển giáo dục, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, hệ thống trường học ------------------------------------------------------------------------------------------------- -5- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- của Nội đang được phát triển mạnh mẽ song các tổ chức không gian trường mầm non nói chung và tổ chức không gian vui chơi học tập nói riêng cần phải được nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan. Xã hội càng phát triển thì chúng ta lại càng phải chú ý đến đầu tư phát triển con người nhiều hơn và sớm hơn. Tạo ra sức hút cho học sinh tới trường là động lực thúc đẩy sự phát triển cho hệ thống giáo dục. Chính vì vậy, việc cải tạo giáo dục, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất phải được tiến hành một cách đồng bộ và nghiêm túc ngay cấp cơ sở. Tình hình phát triển giáo dục mầm non qua các thời kỳ: a. Giai đoạn 1975 1986: Đất nước hoàn toàn thống nhất, nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó từng bước xây dựng sự nghiệp giáo dục mầm non thống nhất trên toàn quốc theo tinh thần cải cách giáo dục “Tạo cơ sở ban đầu rất quan trọng cho con người mới Việt Nam”. Thời kỳ này, nhà trẻ thực sự là nơi “nuôi dạy trẻ có khoa học” chứ không phải là nơi “trông trẻ đơn thuần”. Nhà trẻ đã giải quyết đồng bộ việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diệt của trẻ sau này. Cùng với việc cải cách chương trình dạy học phổ thông, năm 1978 chương trình giáo dục giảng dạy cấp mầm non cũng đã đượcc cải tiến đổi mới theo hướng khoa học và hiện đại. trường mầm non là loại hình phổ biến trong giai đoạn này và đã được đầu tư xây dựng khá khang trang và quy mô. Năm 1981 1985 cả nước có 5845 trường; 52.089 lớp; 60.522 cô giáo (2816 là người dân tộc); 1.570.994 cháu (73.696 là người dân tộc) đạt tỷ lệ 32,75% số trẻ 3 tuổi (ở miền bắc là 43,1%, miền nam là 22,24%). Số trẻ đến trường ------------------------------------------------------------------------------------------------- -6- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- ngày càng tăng, năm 1986 có 1.157.385 cháu độ tuổi nhà trẻ, 1.636.341 độ tuổi mẫu giáo. b. Giai đoạn 1986 đến nay: Năm 1987 giáo dục mầm non đã được sát nhập thành một ngành học, thống nhất hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương trong bối cảnh lịch sử của đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ căn bản chế độ bao cấp. Sự chuyển biến này tác động mạnh đến ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng. Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục mầm non giảm, sau khi thực hiện cơ chế khoán ruộng các hợp tác xã không còn nhiều kinh phí trả lương cho giáo viên và bao cấp cho trường mầm non. Như vậy hoạt động của trường mầm non gần như phụ thuộc vào sự đóng góp của gia đình học sinh. Tuy nhiên, do hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhiều gia đình không đủ điều kiện cho con em đến trường học. nhiều nơi, nhà trẻ, mẫu giáo phải đóng cửa, cắt giảm biên chế. Số giáo viên mầm non và số trẻ đến trường giảm liên tục từ năm 1987 đến năm 1991. Trong thời kỳ này chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo là tiếp tục duy trì, ổn định hệ thống trường lớp hiện có, phát triển đa dạng hóa các loại hình. Vì vậy, sau này đã xuất hiện các loại hình mới như: nhóm trẻ gia đình, nhóm tuổi thơ, lớp mẫu giáo 5 tuổi … Các hình thức tổ chức đa dạng này phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của từng khu vực, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ và khả năng kinh tế, giờ giấc làm việc của cha mẹ các em. Có thể khẳng định rằng giai đoạn này mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng ngành giáo dục mầm non đã vượt qua, đặc biệt là sự chuyển đổi kinh tế. Các loại hình trường lớp phát triển mạnh, thu hút được nhiều trẻ đi học, số lượng trẻ tới trường tăng, số lượng trường lớp tăng, trình độ của giáo viên cũng được cải thiện. Từ năm 1993 đền nay giáo dục mầm ------------------------------------------------------------------------------------------------- -7- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- non đã vượt qua được tình trạng giảm sút quá lớn, có bước chuyển biến về chất và lượng. 1.2. Thực trạng tổ chức không gian vui chơi học tập trong các trường mầm non của Việt Nam 1.2.1. Thực trạng chung trong các trường mầm non tại các đô thị của Việt Nam Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống GD quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Vậy nên trong những năm qua, nhà nước đã tập trung đầu tư rất lớn cho công tác giáo dục mầm non, nhằm phát triển vững chắc bậc học nền móng này. Tuy nhiên đến nay, sau tròn 60 năm xây dựng và trưởng thành (1946- 2006), giáo dục mầm non vẫn còn rất nhiều thử thách vô cùng cam go, khó khăn đủ bề! Với hệ thống mầm non, hiện nay, cả nước có 7.584 trường mầm non (trong đó, có: 2.808 trường công lập; 4.174 trường bán công; 174 trường dân lập; 428 trường tư thục); có 3.012 trường mầm non, với 96.759 lớp mầm non (trong đó, có 46.989 lớp mầm non 5 tuổi; 11.949 lớp mầm non 26 tuần, 36 buổi). Tổng số trẻ em đi học mầm non, mầm non trên toàn quốc là 2.622.568 cháu; đạt tỉ lệ 67,5% số trẻ trong độ tuổi. Trong đó, có 1.245.573 trẻ mầm non 5 tuổi, đạt tỉ lệ 94% số trẻ trong độ tuổi. Việc trẻ được học nhà trẻ, mầm non trước khi vào bậc tiểu học là rất quan trọng. Theo số liệu thống kê của Vụ GDMN, các tỉnh đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đến lớp mầm non khá cao (từ 96-100%), các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, miền Trung lại có tỉ lệ rất thấp (40-80%). Đặc biệt, có những tỉnh có tỉ lệ rất thấp, như: Kiên Giang 25,4%; Cà Mau 42,4%; Tiền Giang 46,7%; An ------------------------------------------------------------------------------------------------- -8- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giang 46,4%; Ninh Thuận 42,6%; Đăk Lăk 41,5%; Đăk Nông 47,3%; Phú Yên 52,5%; Lai Châu 57,5%; Điện Biên 57,4%; Sơn La 66,7% . Trong đó, có những tỉnh có tỉ lệ trẻ 5 tuổi đến lớp mầm non rất thấp, như: Sóc Trăng 58,7%; An Giang 67,7%; Bình Dương 66,9%; Ninh Thuận 76,5%; Điện Biên 67,85% . [1]. Cơ sở hạ tầng của các trường mầm non các tỉnh thành nhìn chung còn rất yếu kém. Trường lớp cũ nát, xây dựng không đúng quy cách, thiếu sự bảo trì bảo dưỡng. [Hình 1.1; 1.2; 1.3]. Bảng 1.1. Số trường cấp học mầm non giai đoạn 2000 - 2008 [1] 2000 2001 2001 2002 2002 2003 2003 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 Tăng giảm sovới 2000-01 Mầm non 9641 9528 9715 10104 10453 11009 11509 11629 + 1988 Nhà trẻ 735 251 157 129 67 82 65 58 -677 Trường mầm non 3512 3165 3117 2872 2738 2845 2890 2839 -673 Trường mầm non 5394 6112 6441 7103 7648 8082 8554 8732 3338 Hình 1.1. Quy mô giáo dục mầm non và phổ thông qua các năm [1] ------------------------------------------------------------------------------------------------- -9- Trường ĐHXD Nội Luận văn Thạc Sỹ Kiến trúc K.2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 1.3. Hiện trạng một số trường mầm non tại các tỉnh thành. ------------------------------------------------------------------------------------------------- -10- Hình 1.2. Số lượng trẻ em khuyết tật được đi học [1] . ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành Hà Nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ ” PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do. Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non. 4. Giới hạn nghiên cứu - Không gian vui chơi – học tập trong các trường mầm non, tại nội thành

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ xây dựng (2008), “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG”. Quyết định số 04/2008/QD-BXD Sách, tạp chí
Tiêu đề: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG”
Tác giả: Bộ xây dựng
Năm: 2008
1. Bộ GD&ĐT, Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu của Vụ Kế hoạch- Tài chính Khác
2. Sở xây dựng (2001), Báo cáo của Viện Quy hoạch – Hà Nội Khác
3. Ths.Phan Thị Dung (2001), Điều tra xã hội học. Tạp trí giáo dục số 15 tháng 10 năm 2001 Khác
6. KTS. Lê Phong Lan (2002), Nghiên cứu và tổ chức không gian kiến trúc sân vườn trong hệ thống trường mầm non tại Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kiến trúc, ĐHXD, Hà Nội Khác
8. KTS Nguyễn Tiến Thuận (1999), Hiệu quả của các hình thức nghệ thuật trong kiến trúc. Luận án tiến sỹ khoa học kỹ thuật Khác
9. Nhà xuất bản Phụ nữ (2001), Phương pháp nuôi dạy con từ 4 – 6 tuổi Khác
10. TS. KTS. Vũ Duy Cừ (2003),Tổ chức chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng. Nhà xuất bản xây dựng Khác
11. TS. KTS. Tạ Trường Xuân (2002), Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng. Nhà xuất bản xây dựng Khác
12. KTS. Tạ Trường Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc. Giáo trình trường đại học kiến trúc Hà Nội. Nhà xuất bản xây dựng Khác
13. KTS. Đinh Mỹ Linh (2003), Tổ chức không gian vui chơi giải trí cho trẻ em trong các khu ở thấp tầng của Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kiến trúc, ĐHXD, Hà Nội Khác
14. TS. KTS. Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị. Trường đại học Xây Dựng, Khoa kiến trúc và quy hoạch, Bộ môn quy Khác
16. KTS. Đặng Thái Hoàng (2006), Sáng tác kiến trúc. Nhà xuất bản xây dựng Khác
17. KTS. Đàm Thu Trang (1999), Tổ chức cây xanh cho các khu ở của Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa đất nước 2000-2020. Luận văn thạc sỹ kiến trúc, ĐHXD, Hà Nội Khác
18. Mai Văn Muôn (1991), Trò chơi trẻ em. Nhà xuất bản thể dục thể thao Khác
19.Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (2002), Trường mầm non. Tiêu chuẩn thiết kế, TCXDVN 260: 2002 Khác
20. Tiêu chuẩn Việt Nam (1992), Đồ chơi trẻ em trước tuổi đi học – Yêu cầu an toàn Khác
21. Bùi Thụ, Lê Gia Khải (1983), Nhân trắc Ecgonomi. Nhà xuất bản Y học Khác
22. Bộ giáo dục & đào tạo (2005), Quy định điều kiện tối thiểu cho các lớp mầm non, lớp mẫu giáo và nhóm trẻ độc lập có nhiều khó khăn ở những nơi không đủ điều kiện thành lập trường mầm non. Quyết định Số: 31/2005/QĐ- BGD&ĐT Khác
23. Bộ giáo dục & đào tạo (2010), Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non, Thông tư Số : 02/2010/TT- BGDĐT Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số trường ở cấp học mầm non giai đoạn 2000 - 2008 [1] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 1.1. Số trường ở cấp học mầm non giai đoạn 2000 - 2008 [1] (Trang 9)
Hình 1.2. Số lượng trẻ em khuyết tật được đi học [1] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 1.2. Số lượng trẻ em khuyết tật được đi học [1] (Trang 10)
Hình 1.2. Số lượng trẻ em khuyết tật được đi học [1] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 1.2. Số lượng trẻ em khuyết tật được đi học [1] (Trang 10)
Hình 1.4. Diện tích không gian vui chơi cho 1trẻ [4] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 1.4. Diện tích không gian vui chơi cho 1trẻ [4] (Trang 12)
Hình 1.4. Diện tích không gian vui chơi cho 1 trẻ [4] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 1.4. Diện tích không gian vui chơi cho 1 trẻ [4] (Trang 12)
Hình thức kiến trúc thường là nhà mái bằng 2 tầng, tầng sát mái bị nóng  và hình thức kiến trúc đơn giản khô cứng không phù hợp với lứa tuổi mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình th ức kiến trúc thường là nhà mái bằng 2 tầng, tầng sát mái bị nóng và hình thức kiến trúc đơn giản khô cứng không phù hợp với lứa tuổi mầm non (Trang 15)
Hình thức kiến trúc đơn giản, không phù hợp với lứa tuổi mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình th ức kiến trúc đơn giản, không phù hợp với lứa tuổi mầm non (Trang 17)
Hình thức kiến trúc đơn giản, không  phù hợp với lứa tuổi mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình th ức kiến trúc đơn giản, không phù hợp với lứa tuổi mầm non (Trang 17)
Bảng 1.2. Thực trạng chỉ tiêu diện tích sân chơi - trang thiết bị theo diện  tích xây dựng và quy mô học sinh trong các trường mầm non ở nội thành - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 1.2. Thực trạng chỉ tiêu diện tích sân chơi - trang thiết bị theo diện tích xây dựng và quy mô học sinh trong các trường mầm non ở nội thành (Trang 27)
Hình 2.10. Quá trình phát triển hình thành thẩm mỹ trong kiến trúc trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 2.10. Quá trình phát triển hình thành thẩm mỹ trong kiến trúc trường mầm non (Trang 77)
Hình 2.10. Quá trình phát triển hình thành thẩm mỹ trong kiến trúc trường  mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 2.10. Quá trình phát triển hình thành thẩm mỹ trong kiến trúc trường mầm non (Trang 77)
Mầu sắc [Hình 2.11]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
u sắc [Hình 2.11] (Trang 78)
Hình 2.11. Bảng mầu - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 2.11. Bảng mầu (Trang 78)
Bảng 2.4. Các tác động tâm lý của mầu sắc [7]. MàuCảm giác về  - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 2.4. Các tác động tâm lý của mầu sắc [7]. MàuCảm giác về (Trang 80)
Bảng 2.4. Các tác động tâm lý của mầu sắc [7]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 2.4. Các tác động tâm lý của mầu sắc [7] (Trang 80)
Hình 2.12. Các yếu tổ ảnh hưởng đến không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 2.12. Các yếu tổ ảnh hưởng đến không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non (Trang 85)
Hình 2.12. Các yếu tổ ảnh hưởng đến không gian vui chơi – học tập trong  trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 2.12. Các yếu tổ ảnh hưởng đến không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non (Trang 85)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu đất xây dựng trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 3.1. Chỉ tiêu đất xây dựng trường mầm non (Trang 90)
B. Phân khu theo liên kết trung tâm: [Hình 3.2b] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
h ân khu theo liên kết trung tâm: [Hình 3.2b] (Trang 92)
Hình 3.2. Sơ đồ phân khu chức năng. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
i ̀nh 3.2. Sơ đồ phân khu chức năng (Trang 92)
3.2.4. Thiết kế giao thông trong tổng mặt bằng trường mầm non [Hình 3.5] - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
3.2.4. Thiết kế giao thông trong tổng mặt bằng trường mầm non [Hình 3.5] (Trang 97)
Bảng 3.5. Các phòng chức năng khối hành chính quản lý [4]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 3.5. Các phòng chức năng khối hành chính quản lý [4] (Trang 101)
Hình 3.11. Góc vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.11. Góc vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 117)
Hình 3.12. Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.12. Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 117)
Hình 3.11. Góc vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.11. Góc vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 117)
Hình 3.12. Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.12. Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 117)
Hình 3.13. Sơ đồ tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.13. Sơ đồ tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 118)
Hình 3.13. Sơ đồ tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.13. Sơ đồ tổ chức không gian vui chơi – học tập trong nhóm lớp (Trang 118)
Sơ đồ hoạt động của nhóm trẻ Sơ đồ hoạt động của lớp mẫu giáo - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Sơ đồ ho ạt động của nhóm trẻ Sơ đồ hoạt động của lớp mẫu giáo (Trang 118)
Sơ đồ hoạt động dùng chung cho nhóm trẻ và lớp mẫu giáo, trong điều kiện  diện tích hạn hẹp - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Sơ đồ ho ạt động dùng chung cho nhóm trẻ và lớp mẫu giáo, trong điều kiện diện tích hạn hẹp (Trang 119)
Hình 3.14. Một số kiểu kết hợp các khu chơi. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.14. Một số kiểu kết hợp các khu chơi (Trang 120)
Hình 3.15. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.15. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non (Trang 120)
Hình 3.15. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.15. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non (Trang 120)
Hình 3.14. Một số kiểu kết hợp các khu chơi. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.14. Một số kiểu kết hợp các khu chơi (Trang 120)
Hình 3.16. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non, trong điều kiện hạn chế về diện tích. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.16. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non, trong điều kiện hạn chế về diện tích (Trang 121)
Hình 3.16. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non,  trong điều kiện hạn chế về diện tích. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.16. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non, trong điều kiện hạn chế về diện tích (Trang 121)
– Khu sân tập trung và chơi các trò chơi hoạt động. [Hình 3.17a]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
hu sân tập trung và chơi các trò chơi hoạt động. [Hình 3.17a] (Trang 122)
– Khu sân khấu ngoài trời. [Hình 3.18a]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
hu sân khấu ngoài trời. [Hình 3.18a] (Trang 124)
Hình 3.18. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.18. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân (Trang 125)
Hình 3.18. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.18. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân (Trang 125)
Hình 3.19. Không gian giao tiếp với môi trường thiên nhiên và không gian tĩnh. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.19. Không gian giao tiếp với môi trường thiên nhiên và không gian tĩnh (Trang 126)
Hình 3.19. Không gian giao tiếp với môi trường thiên nhiên và không gian  tĩnh. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.19. Không gian giao tiếp với môi trường thiên nhiên và không gian tĩnh (Trang 126)
Hình 3.21. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi chức năng. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.21. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi chức năng (Trang 129)
Bộ xếp hình giao thông Xếp hình trí tuệ. KT 23. 3x 6. 5x 21 cm - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
x ếp hình giao thông Xếp hình trí tuệ. KT 23. 3x 6. 5x 21 cm (Trang 130)
Bảng ghép số học đếm. KT 29 x 22 cm Câu cá ghép hình. KT 28 x 25 x 0.8 cm - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng gh ép số học đếm. KT 29 x 22 cm Câu cá ghép hình. KT 28 x 25 x 0.8 cm (Trang 130)
Hình 3.24. Đồ chơi vận động & giao thông. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.24. Đồ chơi vận động & giao thông (Trang 131)
Hình 3.24. Đồ chơi vận động & giao thông. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.24. Đồ chơi vận động & giao thông (Trang 131)
Xe tập đi. Xe đủn hình chó. kích thước 93x57x70. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
e tập đi. Xe đủn hình chó. kích thước 93x57x70 (Trang 132)
Bảng 3.26. Quy định về bố trí cây xanh trong trường mầm non [17]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 3.26. Quy định về bố trí cây xanh trong trường mầm non [17] (Trang 135)
Bảng 3.26. Quy định về bố trí cây xanh trong trường mầm non [17]. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Bảng 3.26. Quy định về bố trí cây xanh trong trường mầm non [17] (Trang 135)
Hình 3.27. Tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.27. Tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp (Trang 137)
Hình 3.27. Tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.27. Tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp (Trang 137)
Hình 3.28. Mặt bằng nội thất phòng học cho lớp mẫu giáo (7,2mx7,2m). - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.28. Mặt bằng nội thất phòng học cho lớp mẫu giáo (7,2mx7,2m) (Trang 138)
Hình 3.29. Ví dụ một số không gian trong phòng học của lớp mẫu giáo. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.29. Ví dụ một số không gian trong phòng học của lớp mẫu giáo (Trang 138)
Hình 3.28. Mặt bằng nội thất phòng học cho lớp mẫu giáo (7,2mx7,2m). - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.28. Mặt bằng nội thất phòng học cho lớp mẫu giáo (7,2mx7,2m) (Trang 138)
Hình 3.29. Ví dụ một số không gian trong phòng học của lớp mẫu giáo. - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
Hình 3.29. Ví dụ một số không gian trong phòng học của lớp mẫu giáo (Trang 138)
Góc chơi xếp hình Nghe kể chuyện cả lớp - Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ
c chơi xếp hình Nghe kể chuyện cả lớp (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w