TRƯƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C NGÂN HA ̀ NG TP.HCM KHOA SAU ĐA ̣ I HO ̣ C ---o0o--- Tên SVTH: Trâ ̀ n Thi ̣ Thu Thu ̉ y Lơ ́ p: Cao ho ̣ c 11B2 TÌNHHUỐNGLY ́ DONGƯỜIDÂNĐỔXÔĐIMUAVÀNGLÀMCHOGIA ́ VÀNGTRỞNÊN“ĐIÊN LOẠN”? Trong thời gian vừa qua, trên các con "phố vàng" của những thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…), không chỉ ngườidân trong thành phố mà cả những người ở xa, ngoại thành, ven đô và các tỉnh lân cận đổ lên muavàng khá nhiều. Có nhà cả mẹ chồng con dâu "rồng rắn" kéo lên, làm khu phố “vàng” nhiều lúc bị tắc cứng. Đặc biệt, việc ngườidân như "lờ" đi tín hiệu nhập vàng của Ngân hàng Nhà nước mà vẫn chen lấn để muavàng đang khiến không ít chuyên gia ngạc nhiên. Ông Nguyễn Đình Trúc, Giám đốc công ty vàng bạc đá quý ngân hàng Nông nghiệp (AJC – thương hiệu vàng miếng AAA), nói: “Tôi không hiểu diễn biến tâm lý của ngườidân lúc này, sáng nay khi giá lên cao giá ngất ngưởng họ đổxôđimua đã đành nhưng bây giờ giá giảm cả triệu đồng mà họ vẫn xếp hàng mua. Đáng lẽ giávàng bán ra đầu giờ chiều nay chỉ ở mức 37,2 triệu đồng, nhưng dodân vẫn mua nhiều nêngiá hiện đã tăng lên 37,4 triệu”. Câu hỏi thảo luận: 1. Tại sao con người chọn vànglàm phương tiện thanh toán? 2. Tại sao giávàng trong nước và thế giới trong thời gian vừa qua tăng cao đột biến? 3. Hành vi của người tiêu dùng Việt Nam có ảnh hưởng đến giávàng hay không? 1 4. Nhà nước có cần can thiệp để giải quyết việc tăng giávàng hay không? Tại sao? Và bằng biện pháp nào? 5. Người tiêu dùng phải “tự bảo vệ” mình như thế nào khi giávàng trong nước cao tăng cao? Câu trả lời: 1. Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đogiá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải. Đã có rất nhiều vật phẩm được sử dụng làm tiền, bao gồm cả những thứ tưởng như không thể như vỏ ốc, lá cây thuốc lá. Những thuộc tính cần phải có để một dạng vật chất trở thành dạng cơ bản của tiền là • Dễ phân biệt • Bền vững • Ổn định vể lượng sẵn có • Giá trị nội tại không bị biến động. Vàng đáp ứng tất cả các yêu cầu trên và có thể nói rằng nó là dạng vật chất duy nhất trên thế giới đáp ứng được. Lượng vàng mà con người có được không thay đổi đột biến trong nhiều thế kỷ; lượng vàng bổ sung nhờ khai mỏ là nhỏ và dự tính được. Phần lớn vàng được tàng cất trong kho, quỹ, két ở dạng “chức năng” của nó là vật lưu trữ giá trị. Nhu cầu vàngcho mục đích khác chỉ là trang sức, răng giả và đồ điện tử mà thôi. Việc sử dụng vànglàmđồ trang sức và các vật trang trí khác có thể coi là cùng chức năng lưu trữ giá trị bởi thuộc tính thẩm mĩ của nó. Hai ứng dụng còn lại chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với lượng vàng được tàng trữ dưới dạng thỏi, nén; bên cạnh đó, nhu cầu vàng trong lĩnh vực nha khoa đang giảm xuống nhờ việc sử dụng các vật liệu trông giống răng thật. Ngoài vàng ra, bất kỳ vật phẩm nào khác đều có thể biến đổi giá trị khi cung và cầu thay đổi. Quá trình đi đến chọn vànglàm tiền, trong các xã hội, khác nhau theo thời gian và địa điểm. Tuy vậy các nhà sử học tin rằng, giá trị cao của vàng nhờ đẹp, tinh khiết, không bị ăn mòn, luôn ổn định, và dễ nhận ra đã đưa nó trở thành vật 2 bảo toàn giá trị và thước đogiá trị của các dạng hàng hóa, vật chất khác. Ở thành Babylon cổ đại, giạ lúa mì (36 lít) đã được sử dụng làm đơn vị tính toán với khối lượng vàng tương ứng được sử dụng làm vật mang giá trị. Những hệ thống tiền tệ cổ xưa dựa trên lương thực sử dụng vàng để biểu hiện giá trị. Nghiệp vụ ngân hàng (banking) bắt đầu xuất hiện khi vàng ký gửi tại ngân hàng có thể được chuyển từ một tài khoản sang tài khoản khác trực tiếp hoặc cho vay lấy lãi suất. Khối lượng riêng lớn của vàng (19,3 g/cm³) có nghĩa là những thủ đoạn pha vàng với các kim loại khác để có thêm khối lượng đều bị dễ dàng phát hiện (câu chuyện “Eureka” nổi tiếng của nhà bác học Ác-si-mét). Có một số kim loại nặng hơn vàng. Trong số các kim loại tương đối phổ biến thì chỉ có osmium (22,6 g/cm³), iridium (22,4 g/cm³), bạch kim (21,45 g/cm³), volfram (19,35 g/cm³) là nặng hơn vàng. Thế nhưng chúng đều đắt hơn vàng còn volfram thì giá gần bằng vàng. Hợp kim của vàng và volfram thì khó chế tạo và không hiệu quả. Khi được sử dụng thay mặt vàng trong hệ thống tiền tệ, chức năng của tiền giấy là nhằm giảm nguy hiểm có thể xảy ra khi vận chuyển vàng, giảm khả năng làm xấu những đồng xu vàng và tránh việc rút dần phương tiện thanh toán ra khỏi lưu thông như đầu cơ hay hao mòn. Sự xuất hiện tiền giấy ban đầu chỉ thuần túy bởi sự thiếu tin cậy khi vận chuyển vàng, đặc biệt là những rủi ro trên những hành trình dài; bên cạnh đó còn bởi các nước muốn sự giao thương phải đặt dưới sự kiểm soát của họ. Tiền tệ được đảm bảo bằng kim loại quý đôi khi được gọi là tiền biểu hiện. Và giấy bạc được phát hành theo cách này gọi là chứng chỉ tiền tệ, một cách gọi để phân biệt nó với các dạng khác của tiền giấy. Trên thực tế, trong phần lớn lịch sử xã hội loài người, bạc mới là phương tiện lưu thông chủ yếu và là kim loại quan trọng đóng vai trò tiền tệ. Vàng được sử dụng là vật mang giá trị cao nhất, và là phương tiện thanh toán chỉ khi cần phải gọn nhẹ như việc thanh toán cho quân đội. Trong một số thời điểm, vàng thay thế bạc trong vai trò đơn vị cơ sở cho thương mại quốc tế, đó là thời kỳ hoàng kim của đạo Hồi (năm 662 đến 1258), thời kỳ đỉnh cao của các thành quốc buôn bán Italia trong thời Phục hưng, và đáng kể nhất là trong thế kỷ 19. Vàng duy trì vai trò là kim loại của kế toán lưu trữ tiền tệ cho đến khi hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ năm 1971. Cho đến nay, nó vẫn là đối tượng dự trữ quan trọng ở các ngân hàng trung ương và chính phủ, là phương tiện duy trì khả năng thanh khoản và thực hiện chức năng bảo toàn giá trị. 3 2. Giávàng tăng trên thị trường thế giới vì nền kinh tế thế giới bất ổn. Sự bất ổn này là do chính sách sai lầm của hai cường quốc Mỹ và Anh, mở cửa tự docho tư bản tài chính, cho phép phát hành các công cụ tài chính phái sinh, mà không có thế chấp, nhằm đầu cơ vào thị trường chứng khoán và thị trường nhà đất, đẩy giá lên tưởng như không có chỗ dừng. Nhưng rồi bong bóng ảo tưởng vỡ vì giá cả vượt ngoài khả năng chi trả của người lao động. Giá xuống đã đẩy hàng loạt các nhà đầu cơ phá sản, trong đó phần lớn là những người đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, chạy theo kiểu bâ ̀ y đàn. Để cứu nguy, các nền kinh tế phải bội chi ngân sách, phát hành thêm tín dụng để chặn đứng khủng hoảng. Giới đầu cơ trục lợi, rồi cả những người bình thường, cho rằng như thế lạm phát toàn thế giới sẽ tăng và đua nhau mua vàng. Giávàng đã tăng vùn vụt. 3. Trước sự tăng cao của giávàng thế giới, giávàng trong nước cũng leo thang. Đặc biệt, người tiêu dùng Việt Nam thấy giá lên thì đổxôđi mua, trong khi các doanh nghiệp vàng không dự trù được trước tình hình để chuẩn bị nguồn cung tương xứng, thế nêngiávàng được đẩy lên càng mạnh. Như vậy ở đây do yếu tố tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam bị dao động khi thấy lạm phát không dừng lại ở một con số như những dự báo trước đó, thành ra đổxôđimuavàng để tích trữ. Khi nguồn cung không cung ứng đủ nhu cầu thì giávàng sẽ tăng lên. Hay nói cách khác hành vi của người tiêu dùng Việt Nam là một trong những nhân tố tác động đến giávàng và làmchogiávàng tăng cao như trong thời gian qua. Mặt khác, hiện nay việc đầu cơ vàng theo phong trào của ngườidân cũng là một yếu tố gây nên sự biến động mạnh của tỷ giá. Khi tỷ giá ổn định thì không mua. Còn khi tăng thì tâm lý lại càng đua nhau mua khiến nhu cầu tăng cao đẩy giávàng lên. 4. Khi giávàng tăng cao bên cạnh tạo cơ hội kinh doanh với mức sinh lợi kỳ vọng cho các những nhà đầu tư trong lĩnh vực này, cũng có những ảnh hưởng đến nền kinh tế, như là: Giávàng tăng cao khiến hoạt động gửi tiền không còn hấp dẫn, người gửi tiền chuyển từ nắm giữ tiền VND sang vàng. Bên cạnh đó, điều này có thể khiến áp lực lạm phát tăng cao, khi giávàng tăng cao đẩy giá bất động sản tăng, giá các loại hàng hóa khác cũng leo thang. 4 Tất nhiên, trong vòng xoáy đầu cơ và tăng giá, chính các nhà đầu tư cũng thiệt hai khi thị trường biến động nhiều và luôn mang theo nhiều rủi ro. Thói quen định giá và thanh toán nhiều mặt hàng bằng vàng cũng khiến người găm giữ luôn có xu hướng chuyển đổi các tài sản này sang các lĩnh vực đầu tư ngắn hạn khác để tối đa hóa lợi nhuận . Đó chính là lúc một lượng vốn lớn được chuyển đổi và đưa vào lưu thông mà cơ quan quản lý không thể nắm được; gây nênlạm phát, bất ổn chonền kinh tế. Đây cũng chính là ẩn số khiến chính sách tiền tệ gặp rất nhiều khó khăn trong điều hành và ít có tác dụng kể cả khi áp dụng những biện pháp hành chính mạnh mẽ. Do vậy Nhà nước cần có những chính sách để ổn định giávàng trong thời gian tới. Hay nói cách khác Nhà nước phải kiểm soát được phương tiện thanh toán này. Để ổn định tình hình, Nhà nước cần điều chỉnh chính sách phát triển chạy theo chỉ tiêu số lượng như hiện nay, tức là phải giảm mức đầu tư, và như vậy phải tăng lãi suất nhằm thu hút tiền vào ngân hàng, và đồng thời tăng giá tín dụng mà nhà đầu tư phải trả. Về mặt tiền tệ, dù là trong ngắn hạn, mọi biện pháp cần thiết là triệt tiêu việc biến vàng và đô la thành phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, chứ không phải cổ vũ việc dùng chúng như tiền. Nhưng trước mắt để ổn định thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục cấp hạn ngạch nhập khẩu vàng với thời hạn dài hơn, đồng thời đánh thuế nhập hay xuất vàng. Quan trọng hơn, cần thay đổi cách suy nghĩ theo hướng chạy đua đạt tốc độ tăng GDP, từ đó đầu tư cao mà thiếu hiệu quả, bội chi ngân sách, đẩy mạnh cung tiền để tài trợ bội chi, đưa đến lạm phát và sự mất giá của đồng bạc. Mọi tiêu cực đang phát triển hiện nay là do quá chú trọng đến tăng trưởng kinh tế và các chính sách hướng đến tăng GDP. 5. Bắt nguồn từ nhu cầu mua và tâm lý bầy đàn của người tiêu dùng, một số giới đầu cơ làmgiá thị trường vàng và người bị thiệt là người tiêu dùng. Thực tế “mánh” làmgiá của giới đầu cơ cũng chỉ thực hiện theo nguyên lý thông thường. Chẳng hạn, các nhà cái nắm giữ vàng có thể đẩy giá lên bằng cách sẵn sàng bỏ tiền mua lại vàng từ những cửa hàng nhan nhản trong phố sau khi các cửa hàng này thấy đã cân đối được lợi nhuận. Khi giá bị đẩy cao thì lực 5 mua xuất hiện và tâm lý bầy đàn ùa đến. Dođó một nhân viên bảo vệ ở “chợ” vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội) nói: “Thật kỳ chodân mình, giá cao thì tranh mua, thấp thì tranh bán!”. Tất nhiên, đó là thời điểm để các nhà cái thu vốn và lãi về, nhả rủi ro cho thị trường. Vì vậy, để tránh thiệt hại cho mình, người tiêu dùng cần biết cách tự bảo vệ mình bằng cách nắm vững giávàng thế giới để quy đổi ra giávàng trong nước. Và như vậy những ngườimuavàng sẽ biết mình nênmua ở mức giá nào là hợp lý./. 6 . ̣ c 11B2 TÌNH HUỐNG LY ́ DO NGƯỜI DÂN ĐỔ XÔ ĐI MUA VÀNG LÀM CHO GIA ́ VÀNG TRỞ NÊN ĐI N LOẠN”? Trong thời gian vừa qua, trên các con "phố vàng& quot;. tâm lý của người dân lúc này, sáng nay khi giá lên cao giá ngất ngưởng họ đổ xô đi mua đã đành nhưng bây giờ giá giảm cả triệu đồng mà họ vẫn xếp hàng mua.