Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
169 KB
Nội dung
THỎAƯỚCLAOĐỘNGTẬPTHỂ I. Tìm hiểu về thỏaướclaođộngtập thể. Thỏaướclaođộngtậpthể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, được thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tậpthể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có lợi hơn cho người laođộng so với quy định của pháp luật lao động, đó là một trong những tiêu chí cơ bản của vấn đề nhân quyền. Thông qua thỏaướclaođộngtậpthể sẽ thống nhất hóa được chế độ laođộng đối với những người laođộng cùng một ngành nghề, công việc, trong cùng một doanh nghiệp, một vùng, một ngành (nếu là thỏaước vùng, ngành). Như vậy sẽ loại trừ được sự cạnh tranh không chính đáng, nhờ sự đồng hóa các đảm bảo phụ xã hội trong các bộ phận doanh nghiệp, trong các doanh nghiệp cùng loại ngành nghề, công việc (nếu là thỏaước ngành). 1. Khái niệm thỏaướclaođộngtập thể. Tùy theo từng thời kỳ, từng nơi mà thỏaướclaođộngtậpthể có những tên gọi khác nhau như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ướclao động, hợp đồnglaođộngtập thể, thỏaướclaođộngtậpthể . Nhưng xét về thực chất thỏaướclaođộngtậpthể là những quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đó bao gồm những thỏa thuận giữa tậpthểlaođộng và người sử dụng laođộng về những vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động. Theo quy định của pháp luật lao động, Thoảướclaođộngtậpthể (gọi tắt là Thoảướctậpthể - TƯTT) là văn bản thoả thuận giữa tậpthểlaođộng và người sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. (Điều 44 bộ Luật lao động). Từ định nghĩa này có thể thấy: - Thoảướclaođộngtậpthể trước hết là một văn bản pháp lý thể hiện sự thoả thuận của các bên tham gia thương lượng và là kết quả của quá trình thương lượng. - Sự thương lượng, thoả thuận và ký kết thoảước mang tính chất tập thể, thông qua đại diện của tậpthểlaođộng và đại diện sử dụng lao động. - Nội dung của Thoảướclaođộngtậpthể chỉ giới hạn trong việc quy định những điều kiện laođộng và sử dụng lao động, giải quyết các mối quan hệ giữa người sử dụng laođộng và người lao động. Để hiểu rõ hơn về khái niệm thỏaướclao động, chúng ta sẽ phân biệt những điểm khác nhau giữa Hợp đồnglaođộng cá nhân và Thỏaướclaođộngtậpthể cụ thể trong bảng sau: 1 Đặc điểm Hợp đồnglaođộng cá nhân Thỏaướclaođôngtậpthể Chủ thể hợp đồng (chủ thể của quan hệ pháp luật) Cá nhân người laođộng và một bên là người sử dụng lao động. Tậpthể những người laođộng và người sử dụng laođộng hoặc đại diện của tậpthể những người sử dụng laođộng (nếu là thỏaước ngành) Hình thức thỏa thuận Có thể là văn bản hoặc giao kết bằng lời nói. Nhất thiết phải bằng văn bản. Lợi ích Người laođộng và người sử dụng lao động. Tậpthểlaođộng và người sử dụng lao động. 2. Bản chất của thỏaướclaođộngtập thể. Về bản chất pháp lý, thỏaướclaođộngtậpthể vừa có tính chất là một hợp đồng, vừa có tính chất là một văn bản có tính pháp quy: Là một hợp đồng vì thỏaướclaođộngtậpthể được giao kết dựa trên sự thỏa thuận của các bên dưới hình thức một văn bản viết. Có tính chất pháp quy vì nó không chỉ bắt buộc thực hiện đối với các thành viên ký kết, mà còn đối với cả những bên không cùng tham gia ký kết hoặc thậm chí không thuộc tổ chức của các bên (như công nhân không phải là đoàn viên công đoàn hoặc công đoàn viên nhưng không tham gia thảo luận ký kết) vẫn phải thực hiện theo quy định của thỏa ước. Mặt khác tính chất pháp quy của thỏaướclaođộngtậpthể còn thể hiện ở chỗ sau khi ký kết, thỏaướclaođộngtậpthể phải được đăng ký tại cơ quan laođộng có thẩm quyền mới phát sinh hiệu lực, nếu thỏaướclaođộngtậpthể đã có hiệu lực rồi thì mọi quy định và thỏa thuận khác trong doanh nghiệp không được trái với thỏaước trừ những thỏa thuận có lợi hơn cho người lao động. 3. Ý nghĩa của thỏaướclaođộngtập thể. Thỏaướclaođộngtậpthể là cơ sở pháp lý chủ yếu để từ đó hình thành nên mối quan hệ laođộng có tính tập thể: Thỏaướclaođộngtậpthể tạo nên sự cộng đồng trách nhiệm của cả hai bên trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở pháp luật lao động. Hơn thế nữa, nó còn tạo điều kiện để người lao động, bằng sự thượng lượng, mặc cả, thông qua sức mạnh của cả tậpthể với người sử dụng laođộng để có thể hưởng những lợi ích cao hơn so với sự quy định trong pháp luật. Thực hiện ký thỏaướclaođộngtậpthể còn góp phần điều hòa lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo ra những điều kiện cho sự gắn bó chặt chẽ giữa người laođộng và người sử dụng lao động. Ngoài ra, thỏaướclaođộngtậpthể cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để xem xét giải quyết tranh chấp laođộngtập thể, một khi có tranh chấp laođộngtậpthể xảy ra. Thỏaướclaođộngtậpthể nếu được ký kết đúng đắn, trên cơ sở bình đẳng, tự do thương lượng, hợp tác sẽ là nguồn quy phạm thích hợp tại chỗ bổ sung cho nội 2 quy doanh nghiệp, tăng cường kỷ luật trong doanh nghiệp và còn là cơ sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồnglaođộng với người lao động, phù hợp với điều kiện, khả năng của doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi của hai bên. 4. Phạm vi áp dụng thỏaướclaođộngtập thể. a) Theo khoản 1 điều 1 của Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 : Đối tượng và phạm vi áp dụng thoảướclaođộngtậpthể là các doanh nghiệp, tổ chức có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời, bao gồm: - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; - Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội; - Hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã có sử dụng laođộng theo hợp đồnglao động; - Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lập thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá; - Các cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài đóng trên lãnh thể Việt Nam có sử dụng laođộng hợp đồng là người Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. b) Theo khoản 2 điều 1 của Nghị định số 196-cp ngày 31-12-1994: Đối tượng và phạm vi không áp dụng thoảướclaođộngtập thể: - Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; - Những người làm việc trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị, xã hội; - Những người làm việc trong các doanh nghiệp đặc thù của Lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân. II. Nguyên tắc, nội dung, trình tự, thủ tục ký kết thỏaướclaođộngtậpthể và hiệu lực của thỏaướclaođộngtập thể. 1. Nguyên tắc ký kết thỏaướclaođộngtậpthể . Để đạt được các mục tiêu và yêu cầu trong quá trình thương lượng và đi đến ký kết thỏa ước, các bên phải đảm bảo các nguyên tắc sau: a. Nguyên tắc tự nguyện 3 Nguyên tắc tự nguyện trong quá trình thương lượng và ký kết thỏaướctậpthểthể hiện ở việc các bên có ý thức tự giác, xuất phát từ nhận thức là vì quyền lợi của phía mình mà tự mình tham gia và nhận rõ trách nhiệm trong việc xúc tiến ký kết thỏa ước. Qúa trình thương lượng các bên phải trên tinh thần thiện chí. b. Nguyên tắc bình đẳng Trong quá trình lao động, tuy người laođộng và người sử dụng laođộng có địa vị kinh tế khác nhau, có các quyền và nghĩa vụ khác nhau nhưng lại gặp nhau ở một điểm là lợi ích kinh tế. Cả hai bên rất cần có nhau trong suốt quá trình lao động, vì vậy để đảm bảo được lợi ích của cả hai phía, họ phải biết đối xử với nhau trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng và hợp tác. Quá trình thương lượng các bên không đứng trên địa vị kinh tế của mình mà áp đặt hoặc yêu sách, không ép buộc nhau, nhằm đạt tới sự dung hòa về lợi ích kinh tế. c. Nguyên tắc công khai Khoản 3 điều 45 Bộ luật lao động: “Việc ký kết thoảướctậpthể chỉ được tiến hành khi có trên 50% số người của tậpthểlaođộng trong doanh nghiệp tán thành nội dung thoảước đã thương lượng.” Để một thỏaướctậpthể được ký kết với sự nhất trí cao thì mọi nội dung của thỏaước kể từ khi sơ thảo phải công khai. Tính công khai trong quá trình thương lượng và ký kết thỏaướctậpthể được thể hiện ở các chỉ tiêu: định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng và các điều kiện lao động, tức là nội dung các yêu cầu mà các bên đưa ra phải được mọi người laođộng trong doanh nghiệp biết, được tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện. Có như vậy, thỏaướctậpthể mới có thể thực hiện được và thực hiện có hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, đảm bảo quyền lợi hai bên, đồng thời các bên thấy được nghĩa vụ phải làm và quyền lợi kèm theo. 2. Nội dung Nội dung chủ yếu của thoảướclaođộngtậpthể theo Khoản 2 Điều 46 của Bộ Luật Laođộng bao gồm: a) Việc làm và bảo đảm việc làm: các biện pháp bảo đảm việc làm; loại hợp đồng đối với từng loại lao động, hoặc loại công việc; các trường hợp chấm dứt hợp đồnglao động; các chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp tạm ngừng việc; nâng cao tay nghề, đào tạo lại khi thay đổi kỹ thuật hay tổ chức sản xuất; các nguyên tắc và thời gian tạm thời chuyển người laođộng làm việc khác. b) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: các quy định về độ dài thời giờ làm việc trong ngày, trong tuần; bố trí ca kíp; thời giờ nghỉ giải lao phù hợp với từng loại nghề, công việc; ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ lễ; chế độ nghỉ hàng năm kể cả thời gian đi đường; nghỉ về việc riêng; nguyên tắc và các trường hợp huy động làm thêm giờ. 4 c) Tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng: tiền lương tối thiểu hoặc lương trung bình (lương tháng, lương ngày hoặc lương giờ); thang bảng lương áp dụng trong doanh nghiệp; biện pháp bảo đảm tiền lương thực tế, phương thức điều chỉnh tiền lương khi giá cả thị trường biến động; nguyên tắc trả lương (lương thời gian, lương sản phẩm hoặc lương khoán); nguyên tắc xây dựng và điều chỉnh đơn giá tiền lương; nguyên tắc và điều kiện nâng bậc lương; các loại phụ cấp lương; thời gian trả lương hàng tháng; thanh toán tiền nghỉ hàng năm, tiền tàu xe; tiền lương trả cho giờ làm thêm; tiền thưởng (thưởng đột xuất, thưởng tháng, thưởng cuối năm, thưởng chất lượng, thưởng từ lợi nhuận) và các nguyên tắc chi thưởng (có thể kèm theo quy chế). d) Định mức lao động: các nguyên tắc, phương pháp xây dựng định mức, áp dụng thử, ban hành, thay đổi định mức; loại định mức áp dụng cho các loại lao động; các định mức trung bình, tiên tiến được áp dụng trong doanh nghiệp; biện pháp đối với những trường hợp không hoàn thành định mức; nguyên tắc khoán tổng hợp cả laođộng và vật tư (nếu có). đ) An toàn lao động, vệ sinh lao động: các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; tiêu chuẩn và việc cung cấp phương tiện phòng hộ lao động; chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật; các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (có thể kèm theo quy chế). e) Bảo hiểm xã hội: các quy định về trách nhiệm, quyền lợi của người sử dụng laođộng và người laođộng trong việc đóng góp, thu nộp, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội. Ngoài những nội dung nói trên, các bên có thểthoả thuận thêm những nội dung khác như: thể thức giải quyết tranh chấp lao động; ăn giữa ca; phúc lợi tập thể; trợ cấp việc . 3. Trình tự thương lượng và ký kết thỏaướclaođộngtập thể. Quá trình thương lượng được tiến hành theo các bước sau: Hai bên đưa ra yêu cầu và nội dung cần thương lượng. Những yêu cầu và nội dung mà các bên đưa ra phải sát với thực tế doanh nghiệp, khách quan trên tinh thần hai bên cùng có lợi, tránh đưa ra những yêu cầu mà nội dung trái pháp luật hoặc có tính chất yêu sách đòi hỏi hoặc áp đặt vì như vậy sẽ cản trở quá trình thương lương. Hai bên tiến hành thương lương trên cơ sở xem xét các yêu cầu và nội dung của mỗi bên. Trong quá trình thương lượng, hai bên phải thông báo cho nhau những thông tin liên quan đến thỏa ước, phải có biên bản ghi rõ những điều khoản hai bên đã thỏa thuận và những điều khoản chưa thỏa thuận. Mỗi bên tổ chức lấy ý kiên về dự thảo thỏa ước. Khi dự thảo thỏaước đã được xây dựng, hai bên phải tổ chức lấy ý kiến của tậpthểlaođộng trong doanh nghiệp. Trong quá trình lấy ý kiến để hoàn thiện thỏa ước, hai bên có 5 thể tham khảo ý kiến của cơ quan lao động, liên đoàn laođộng ngành, địa phương. Các bên hoàn thiện lần cuối dự thảo thỏaước trên cơ sở đã được lấy ý kiến của tậpthểlaođộng doanh nghiệp và cơ quan hữu quan và tiến hành kí kết khi có trên 50% số người của tậpthểlaođộng trong doanh nghiệp tán thành nội dung của thỏa ước. Thoảướctậpthể đã ký kết phải làm thành 4 bản, trong đó: a) Một bản do người sử dụng laođộng giữ; b) Một bản do Ban chấp hành công đoàn cơ sở giữ; c) Một bản do Ban chấp hành công đoàn cơ sở gửi công đoàn cấp trên; d) Một bản do người sử dụng laođộng gửi cơ quan laođộng cấp tỉnh chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày ký kết để đăng ký. 4. Thủ tục thương lượng, ký kết và đăng ký thỏaướclaođộngtập thể. Việc thương lượng, ký kết thoảướclaođộngtậpthể theo Điều 45 và Khoản 1 Điều 46 của Bộ Luật Laođộng được tiến hành theo thủ tục sau: 1. Bên đề xuất yêu cầu thương lượng để ký kết thoảướctậpthể phải thông báo bằng văn bản các nội dung thương lượng cho bên kia. Nội dung thương lượng của bên tậpthểlaođộng do Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc tổ chức Công đoàn lâm thời đưa ra. 2. Bên nhận được yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng và chủ động gặp bên đề xuất yêu cầu để thoả thuận về thời gian, địa điểm và số lượng đại diện tham gia thương lượng. 3. Người sử dụng laođộng chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng. Kết quả thương lượng là căn cứ để xây dựng thoảướclaođộngtậpthể của doanh nghiệp, đơn vị. 4. Công đoàn cơ sở hoặc tổ chức Công đoàn lâm thời tổ chức lấy ý kiến tậpthểlaođộng về nội dung của thoảướclaođộngtập thể. Nếu có trên 50% số laođộng trong tậpthểlaođộng tán thành thì hai bên tiến hành ký kết thoảướclaođộngtập thể. 5. Thoảướclaođộngtậpthể phải lập theo mẫu thống nhất. d. Việc tổ chức lấy ý kiến tậpthểlaođộng về nội dung thoảướclaođộngtậpthể được tiến hành bằng cách lấy chữ ký hoặc biểu quyết. 6 e. Kết quả lấy ý kiến phải lập thành biên bản ghi rõ tổng số người được lấy ý kiến, số người tán thành, số người không tán thành, những điều khoản không tán thành và tỷ lệ không tán thành. Biên bản phải có chữ ký đại diện của Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. f. Khi đăng ký thoảướclaođộngtậpthể với cơ quan laođộng phải kèm theo biên bản lấy ý kiến tậpthểlao động. g. Việc đăng ký thoảướclaođộngtậpthể theo Điều 47, Khoản 3 Điều 48 của Bộ Luật Laođộng được quy định như sau: 1. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết thoảướclaođộngtập thể, người sử dụng laođộng phải gửi bản thoảướclaođộngtậpthể đến Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tổ chức để đăng ký. 2. Doanh nghiệp trực thuộc khu chế xuất, khu công nghiệp phải gửi bản thoảướclaođộngtậpthể đến Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp để đăng ký tại Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có trụ sở chính của Ban Quản lý đó. 3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản thoảướclaođộngtập thể, Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và thông báo bằng văn bản về về việc đăng ký cho hai bên biết. Nếu trong thoảướclaođộngtậpthể có những điều khoản trái pháp luật thì chỉ rõ và hướng dẫn cho hai bên sửa đổi để đăng ký lại. Trường hợp sáp nhập doanh nghiệp theo Khoản 1 Điều 52 của Bộ Luật Laođộng thì thoảướclaođộngtậpthể đã ký kết được giải quyết như sau: 1. Nếu sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp thành viên không có thay đổi về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy thì các thoảướclaođộngtậpthể đã ký chưa hết hạn vẫn còn hiệu lực thi hành cho đến khi hết hạn hoặc tới khi ký kết thoảướclaođộngtậpthể mới. 2. Nếu sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp thành viên có thay đổi về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy thì các thoảướclaođộngtậpthể đã ký không còn hiệu lực thi hành, các bên phải tiến hành thương lượng để ký kết thoảướclaođộngtậpthể mới trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày sáp nhập. 5. Hiệu lực thỏaướclaođộngtập thể. Thoảướctậpthể có hiệu lực kể từ ngày được cơ quan laođộng cấp tỉnh đăng ký. Chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày nhận được bản thoảướctập thể, cơ quan laođộng cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký. Nếu hết thời hạn trên mà không có thông báo thì thoảướctậpthể đương nhiên có hiệu lực. 7 1- Khi thoảướctậpthể đã có hiệu lực, người sử dụng laođộng phải thông báo cho mọi người laođộng trong doanh nghiệp biết. Mọi người trong doanh nghiệp, kể cả người vào làm việc sau ngày ký kết đều có trách nhiệm thực hiện đầy đủ thoảướctập thể. 2- Trong trường hợp quyền lợi của người laođộng đã thoả thuận trong hợp đồnglaođộng thấp hơn so với thoảướctập thể, thì phải thực hiện những điều khoản tương ứng của thoảướctập thể. Mọi quy định về laođộng trong doanh nghiệp phải được sửa đổi cho phù hợp với thoảướctập thể. 3- Khi một bên cho rằng bên kia thi hành không đầy đủ hoặc vi phạm thoảướctập thể, thì có quyền yêu cầu thi hành đúng thoảước và hai bên phải cùng nhau xem xét giải quyết; nếu không giải quyết được, mỗi bên đều có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp laođộngtậpthể theo trình tự do pháp luật quy định. (Điều 49 BLLĐ) Thoảướctậpthể được ký kết với thời hạn từ một năm đến ba năm. Đối với doanh nghiệp lần đầu tiên ký kết thoảướctập thể, thì có thể ký kết với thời hạn dưới một năm. Chỉ sau ba tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực đối với thoảướctậpthể thời hạn dưới một năm và sau sáu tháng đối với thoảướctậpthể thời hạn từ một năm đến ba năm, các bên mới có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước. Việc sửa đổi, bổ sung được tiến hành theo trình tự như ký kết thoảướctập thể. (Điều 50 BLLĐ) Trước khi thoảướctậpthể hết hạn, hai bên có thể thương lượng để kéo dài thời hạn thoảướctậpthể hoặc ký kết thoảướctậpthể mới. Khi thoảướctậpthể hết hạn mà hai bên vẫn tiếp tục thương lượng, thì thoảướctậpthể vẫn có hiệu lực. Nếu quá ba tháng, kể từ ngày thoảướctậpthể hết hạn mà thương lượng không đi đến kết quả, thì thoảướctậpthể đương nhiên hết hiệu lực. (Điều 51 BLLĐ) 1.Trong trường hợp phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì người sử dụng laođộng kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện thoảướctậpthể cho tới khi hết hạn hoặc tới khi ký kết thoảướctậpthể mới. Trong trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, việc thực hiện thoảướctậpthể do Chính phủ quy định. 2. Trong trường hợp thoảướctậpthể hết hiệu lực do doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, thì quyền lợi của người laođộng được giải quyết theo Điều 66 của Bộ luật này. 8 (Điều 52 BLLĐ) Các trường hợp vô hiệu của thỏaướclaođộngtậpthể Các trường hợp vô hiệu của thỏaướclaođộngtậpthể được quy định trong điều 48 BLLĐ. Theo đó thì thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu được chia làm hai trường hợp: thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu từng phần hoặc thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu toàn bộ. • Thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu từng phần được quy định tại khoản 1 điều 48 BLLĐ: “thỏa ướclaođộngtậpthể bị coi là vô hiệu từng phần khi một hoặc một số điều khoản trong thỏaước trái với quy định của pháp luật”. Khoản 2 điều 44 BLLĐ quy định rõ: “Nội dung của thỏaướclaođộngtậpthể không được trái với các quy định của pháp luật laođộng và pháp luật khác”. Đây là một trong những nguyên tắc khi kí kết thỏaướclaođộngtập thể. Xuất phát từ thực tế người laođộng luôn viện dẫn những quy định của pháp luật để đòi hỏi người sử dụng laođộng đảm bảo quyền lợi cho mình nên nếu những thỏa thuận trong thỏaước trái với pháp luật lao động, tranh chấp laođộng sẽ thường xuyên phát sinh. • Thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu toàn bộ được quy định tại khoản 2 điều 48 BLLĐ: “Thỏa ước thuộc một trong các trường hợp sau đây bị coi là vô hiệu toàn bộ: - Toàn bộ nội dung thỏaước trái pháp luật. Tức là toàn bộ điều khoản trong thỏaước trái với quy định của pháp luật laođộng cũng như pháp luật khác. - Người kí kết thỏaước không đúng thẩm quyền. Theo quy định tại khoản 2 điều 45 BLLĐ:“Đại diện kí kết của bên tậpthể người laođộng là Chủ tịch Ban Chấp hành công đoàn cơ sở hoặc người có giấy ủy quyền của Ban Chấp hành công đoàn. Đại diện kí kết của bên người sử dụng laođộng là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người có giấy ủy quyền của Giám đốc doanh nghiệp”. Theo đó thì việc kí kết thỏaướclaođộngtậpthể không phải do các chủ thể này xác lập được xác định là không đúng thẩm quyền. - Không tiến hành theo đúng trình tự kí kết. Một bản thỏaướclaođộngtậpthể chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đạt được sự đồng thuận giữa người laođộng và người sử dụng laođộng .Theo nguyên tắc, trước khi ký kết thỏaướclaođộngtập thể, doanh nghiệp và công đoàn phải lấy ý kiến của tậpthể người lao động. Trên thực tế thì công đoạn lấy ý kiến của người laođộng thường bị bỏ qua. Đây được coi là một trường hợp vô hiệu của thỏaướclaođộngtập thể, không đảm bảo nguyên tắc bình dẳng khi kí kết. Cách xử lí các thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu • Thỏaướclaođộngtậpthể khi vi phạm pháp luật về nội dung hoặc trình tự kí kết thì bị tuyên vô hiệu. Thẩm quyền tuyên vô hiệu theo Khoản 3 điều 48 BLLĐ quy định: “Cơ quan quản lí nhà nước về laođộng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền tuyên bố thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu từng phần hoặc vô 9 hiệu toàn bộ theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này”. Ngoài ra thì khoản 4 Điều 66 BLLĐ còn quy định thêm: “Khi xét xử, nếu Tòa án nhân dân phát hiện thỏaướclaođộngtậpthể trái với pháp luật laođộng thì tuyên bố thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ”. • Trường hợp thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu từng phần. Cách thức xử lí được quy định trong khoản 3 Điều 5 Nghị định của Chính phủ số 196/CP ngày 31/12/1994: “ .Nếu trong thỏaướclaođộngtậpthể có những điều khoản trái pháp luật thì Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ rõ và hướng dẫn cho hai bên sửa đổi để đăng ký lại”. • Trường hợp thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu toàn bộ. Cách thức xử lí được quy định như sau: thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu do toàn bộ nội dung thỏaước trái pháp luật. Cơ quan quản lí nhà nước về laođộng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tuyên bố vô hiệu ngay. Thỏaướclaođộngtậpthể không có giá trị pháp lý trên thực tế. Thỏaướclaođộngtậpthể vô hiệu do người kí kết không đúng thẩm quyền hoặc không tiến hành đúng trình tự kí kết, nếu nội dung đã kí kết có lợi cho người laođộng thì cơ quan quản lí nhà nước về laođộng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn để các bên làm lại cho đúng quy định trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hướng dẫn, nếu không làm lại thì bị tuyên bố vô hiệu (khoản 3 Điều 48 BLLĐ). 6. Các mẫu thỏaướclaođộngtập thể. (Mẫu 1) Tên tên vị:………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa chỉ:…………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 10