1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOA HOC 8 KI 1

141 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức - Biết được ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, khối lượng - Các bước tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng của[r]

(1)Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I MUC TIÊU Kiến thức - Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất và ứng dụng chất - Hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? - Khi học tập môn hoá học, cần thực các hoạt động sau: tự thu thập,tìm kiến thức xử lí thông tin,vận dụng và ghi nhớ - Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả vận dụng kiến thức đã học Kĩ Kĩ quan sát,kĩ làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện phương pháp tư óc sáng tạo Thái độ Có thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Dụng cụ - Ống nghiệm: - Giáđể ống nghiệm: - Ống hút nhỏ giọt : Hoá chất - DD đồng sunfat - DD natrihiđroxit - DD axitclohiđric - Đinh sắt Chuẩn bị Hs Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hóa học là gì ? (2) - Giới thiệu bài: hóa học là gì, vai trò hóa học sống chúng ta nào ? Phải làm gì để học tốt hóa học ? Để trả lời vấn đề nêu trên chúng ta tiến hành làm các thí nghiệm sau Gv: - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Hs: Nghe bài I Hóa học là gì ? Thí nghiệm - Nghe + Ống 1: dd CuSO4 màu - Các nhóm tiến hành xanh + dd NaOH không làm thí nghiệm theo màu hướng dẫn giáo viên + Ống : Cho đinh sắt vào ống có chứa dd HCl Quan sát - Yêu cầu hs quan sát - Hs: Trả lời a, thí nghiệm ta nhận tượng, nhận xét thấy có biến đổi chất các chất Tạo chất không tan nước b, thí nghiệm 2, nhận thấy có biến đổi các chất: Tạo chất khí không màu,sủi bọt chất lỏng Nhận xét - Có sinh chất - Có biến đổi chất Kết luận - Từ thí nghiệm trên ta - Hs: Trả lời - Hóa học là khoa học có thể rút kết luận gì ? nghiên cứu các chất, biến đổi chất Cho HS đọc kết luận sgk Hs: Đọc kết luận sgk Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nào sống chúng ta ? (3) - Yêu cầu HS đọc phần trả lời câu hỏi sgk - Phân công các nhóm thảo luận và trả lời, các nhóm khác bổ sung - Cho đọc phần nhận xét sgk - Yêu cầu HS rút kết luận vai trò hóa học - Gv : Yêu cầu các nhóm thảo luận các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv : Chốt kiến thức - Hs : Đọc sgk II Hóa học có vai trò nào sống chúng ta ? Trả lời câu hỏi - Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời - Hs : Đọc phần nhận xét Nhận xét - Hs : Kết luận: Kết luận - Hs : Các nhóm thảo luận trả trước lớp Các nhóm khác bổ sung - Hóa học có vai trò - Hs : Ghi bài quan trọng sống chúng ta Hoạt động 3: Các em cần làm gì để học tốt môn hóa học III Các em cần làm gì Gv: để học tốt môn hóa học - Để học tốt môn hóa học - Hs : Trả lời em cần thực công việc nào ? học tập môn hóa - Hướng dẫn hs thảo luận - Hs : Kết luận, ghi bài học các em cần chú ý để trả lời các câu hỏi và thực các hoạt động rút kết luận sau - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ Phương pháp học tập môn hóa học nào là tốt - Biết làm thí nghiệm (4) hóa học - Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư - Cũng phải nhớ nhớ cách chọn lọc thông minh - Phải đọc thêm sách Sau đó cho học sinh đọc Hs : Đọc sgk sgk Củng cố - Nhắc lại nội dung chính bài Dặn dò: - Học KL SGK - Xem trớc bài Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ TIẾT – BÀI : CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Khái niệm chất và số tính chất chất ( Chất có các vật thể xung quanh chúng ta ) Kĩ - Quan sát thí nghịêm hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất ( chủ yếu là tính chất vật lí chất ) - Phân biệt chất và vật thể Thái độ - HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Chuẩn bị thí nghiệm: Lưu huỳnh nóng chảy, thử tính dẫn điện (5) Chuẩn bị HS - số đồ dùng: ấm, ghế gỗ, bình chất dẻo - Giấy, bút III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Các em cần làm gì để học tốt môn hóa học? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chất có đâu ? I Chất có đâu ? - Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta thấy nhiều vật thể cây cối, bàn, ghế - Vật có phải là chất không ? Chất khác vật nào ? - Hãy kể tên vật xung quanh em ? - Hs: Nghe giảng - Hs: Trả lời - Hs: Kể tên: cây cối, cái bàn, bình bơm, sông suối, đại dương - Gv: Bổ sung thêm cho - Hs: Nghe phong phú - Giới thiệu vật thể chia - Hs: Nghe Vật thể làm loại: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo - Hãy chia các vật thể - Hs: Trả lời Tự nhiên Nhân tạo trên làm loại Ví dụ: Vật thể TN Vật thể NT Cây cối Cái bàn Đại dương Quyển Cây mía Bình bơm - Hãy cho biết cây mía - Cây mía có: Đường, gồm chất nào ? nước - Cái bàn làm từ - Cái bàn làm từ: gỗ vật liệu nào ? ( xenlulo ), chất dẻo, (6) nhôm Hs: Trả lời - Vậy chất có đâu ? - Vậy đâu có vật thể thì đó có chất Hoạt động 2: Tính chất chất - Vậy chúng ta phải biết tính chất các chất ? - Để trả lời câu hỏi trên yêu cầu các em làm thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn, gợi ý cách làm thí nghiệm - Nghe II Tính chất chất: Mỗi chất có tính chất định - Nghe - Các nhóm làm thí nghiệm để xác định TC chất trên - Gv: Để nhận tính - Hs: Trả lời Quan sát chất bề ngoài cần làm gì ? Dùng dụng cụ đo - Gv: Cho biết cách xác - Hs: Trả lời Làm thí nghiệm định Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị - Tính tan nước - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất này thành chất khác Việc hiểu tính chất chất có lợi gì ? - Vậy chúng ta - Hs: Nghe cần biết tính chất các chất - Gv: Yêu cầu hs làm thí - Hs: Làm thí nghiệm đối (7) nghiệm - Gv: Chốt kiến thức với hai lọ chất lỏng suốt, không nhãn Một lọ đựng cồn, lọ đựng nước - Giúp chúng ta phân biệt - Hs: Ghi bài chất này với chât khác - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống và sản xuất Củng cố - luyện tập - Nêu VD vật thể tự nhiên, VD vật thể nhân tạo - Hãy kể tên vật thể làm băng nhôm, thủy, tinh, chất dẻo Dặn dò - Về nhà làm BT sgk trang 11 - Hoc KL SGK - Xem trớc phần III (tiết 2) Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI : CHẤT ( ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm chất nguyên chất ( tinh khiết ) và hỗn hợp - Cách nhân biết chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách số chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.( tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn và cát ) - So sánh tính vật lí số chất gần gũi sống : thí dụ :đường ,muối ăn , tinh bột Thái độ - Say mê ,hứng thú học tập (8) - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thân thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị Gv Dụng cụ - Đèn cồn - Kiềng sắt - Cèc thuû tinh - - tÊm kinh, kÑp gç Hoá chất - Muèi ¨n - Nước tự nhiên - Nước cÊt - Mảnh nhôm, đồng Chuẩn bị Hs - Giấy, bút Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ - Nêu thí dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo - Hãy kể tên vật thể làm bằng: Nhôm, thuỷ tinh, chất dẻo Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chất tinh khiết GV; - Cho học sinh quan sát mẫu nước cất và nước khoáng - Hãy so sánh điểm giống và khác chúng III Chất tinh khiết Hỗn hợp - Quan sát và trả lời Trả lời Giống: suốt, không màu Khác : Nứớc cất Nước khoáng - Dùng - Uống Ptn, tiêm thuốc - Vì nước khoáng - Trả lời không dùng ptn và để tiêm thuốc ? (9) - Nước tự nhiên là hỗn - Trả lời hợp Vậy hỗn hợp là gì ? - Nước cất là chất tinh - Hs : Trả lời khiết Vậy chất tinh khiết là gì ? - Nước cất tạo thành - Hs : Trả lời nào ? - Gồm hay nhiều chất trộn lẫn với Ví dụ : nước tự nhiên Chất tinh khiết - Không lẫn chất nào khác Ví dụ : nước cất - Chưng cất nước tự nhiên nước tinh khiết, nước tinh khiết có tính chất định - Chất tinh khiết có tính chất định Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp II Tách chất khỏi hỗn hợp - Trong thành phần nước - Tháo luận nhóm nhỏ và Nguyên tắc biển có -> % muối ăn trả lời Vậy muốn tách muối ăn khỏi nước biển phải làm gì ? - Dựa vào đâu để tách - HS thảo luận và nêu muối ăn khỏi cách làm nước biển ?  Đun nóng nước muối  Muối ăn kết tinh - Nhiệt độ sôi nước là 100oC còn nhiệt độ sôi muối lớn nhiều - Hãy nêu cách tách - Hs: Thảo luận nhóm và đường khỏi đường và trả lời được: cát trắng + Cho hỗn hợp vào nước, khuấy + Lọc giấy lọc + Đun sôi nước đường (10) - Em hãy rút nguyên - Hs: Trả lời tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Dựa vào khác tính chất vật lý có thể tách chất khỏi hỗn hợp Ví dụ : sgk Củng cố - luyện tập - HD HS làm BT lớp Dặn dò - Về nhà làm BT 5, 6, 7, TR 11 sgk Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI : BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức Biết : - Nội quy và số quy tắc an toàn phòng thí nghiêm hoá học: Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiên số thí nghiêm cụ thể: + Quan sát nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin và lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát Kĩ - Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực hiên số thí nghiệm đơn giản nêu trên - Viết tường trình thí nhgiệm Thái độ - Có tính cẩn thận thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Dụng cụ: nhiệt kế, cốc thủy tinh,ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa TT, đèn cồn, giấy lọc - Hóa chất: bột lưu huỳnh, parafin, cát, muối ăn (11) Chuẩn bị hs: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tính chất giống và tính chất khác nước khoáng và nước cất - Biết số chất tan nước tự nhiên có lợi cho thể theo em nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt ? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra phòng thí nghiệm Gv: Yêu cầu: Kiểm tra Hs: chuẩn bị PTN, có Chuẩn bị theo nhóm: giấy, Kiểm tra phòng thí đầy đủ dụng cụ hóa chất bút, nhóm trưởng nghiệm không Hoạt động 2: Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất, dụng cụ phòng thí nghiệm I Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất, dụng cụ - Nêu mục đích bài - Hs: Nghe phòng thí nghiệm thực hành - Cho các em nắm - Chú ý lắng nghe hoạt động bài thực hành - Hướng dẫn cách tiến - Hs: Nắm các bước thực hành thí nghiệm hành Tiến hành thí nghiệm Báo cáo kết thí nghiệm và viết tường trình Làm vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ - Giới thiệu số dụng cụ - Hs: Quan sát, nắm cách (12) đơn giản và cách sử dụng - Giới thiệu số qui tắc an toàn PTN - Treo tranh: Cách sử dụng hóa chất - Hỏi: em hãy rút điểm cần lưu ý sử dụng hóa chất ? sử dụng - Hs: Nghe - Hs: Quan sát - Hs: Rút kết luận - Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất - Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ( ngoài dẫn ) - Không đổ hoá chất dùng thừa vào lại lọ - Không dùng hoá chất không biết rõ đó là hoá chất gì ? - Không nếm ngửi trực tiếp hoá chất Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: - Gv: Yêu cầu hs thực - Hs; Thực theo các theo các bước bước + Đặt ống nghiệm chứa lưu huỳnh và parfin vào cốc nước + Đun nóng cốc nước đèn cồn + Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm + Theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế + Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa ? II Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: - Cách tiến hành: sgk (13) => Qua các thí nghiệm trên, em hãy rút nhận xét chung nhiệt độ nóng chảy các chất ? - Gv: Chốt kiến thức Thí nghiệm 2: - Gv: Yêu cầu hs thực theo các bước + Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát + Rót khoảng 5ml nước vào, khuấy + Gấp giấy lọc đặt vào phễu + Rót từ từ nước muối vào phễu qua giấy lọc => yêu cầu quan sát, nhận xét ? Hướng dẫn tiếp: - Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nước lọc đèn cồn ( lúc đầu hơ sau đó tập trung hơ đáy ống nghiệm, hướng miệng ống nghiệm hướng không có người ) - Em hãy so sánh chất rắn thu với hh muối ban - Các nhóm quan sát rút nhận xét - Nhân xét: + Parafin nóng chảy 42oC - Hs: Ghi bài + Khi nước sôi lưu huỳnh chưa nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh lớn 100oC => các chất khác có nhiết độ nóng chảy khác Thí nghiệm 2: - Hs: Thực theo các bước - Cách tiến hành : sgk - Hs: Quan sát, nhận xét - Nhận xét : Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm suốt Cát giữ trên giấy lọc - Hs: Thực tiếp - So sánh rút nhận xét (14) đầu - Gv: Chốt kiến thức - Ghi bài Củng cố - Hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu - Cho các em thu dọn và rửa dụng cụ Mẫu tường trình TT Tên TN Hiện tượng quan sát - Chất rắn thu là muối ăn trắng, hh ban đầu Kết thí nghiệm Dặn dò - Hoàn thiện tường trình - Đọc trước bài : Nguyên tử Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT - BÀI : NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - Các chất nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các elêctron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm prôtron (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm các e luôn chuyển động nhanh xung quanh hạh nhân và xắp xếp thành lớp - Trong nguyên tử, số p = số e, điện tích 1p = điện tích e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện Kĩ - Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, dựa vào sơ đồ cấu tạo (15) nguyên tử vài nguyên tố cụ thể ( H, C, CL, Na ) Thái độ - HS say mê, hứng thú yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Vẽ sơ đồ nguyên tử của: H, O, Mg - Phiếu học tập Chuẩn bị hs: - Kẻ sẵn phiếu học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Gv: Kiểm tra tường trình học sinh Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nguyên tử là gì ? I Nguyên tử là gì ? - Các vật thể tạo từ đâu ? - Chất tạo từ đâu ? - Từ thông tin sgk hướng dẫn học sinh phát nguyên tử là gì ? đặc điểm electron ? - Chúng ta xét xem hạt nhân và lớp vỏ cấu tạo nào? - Gv: Chốt kiến thức - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa điện - Đọc thông tin sgk và nghe giảng giải giáo viên - Hs: Ghi bài - Nguyên tử gồm: - Hạt nhân mang điện tích dương - Vỏ tạo hay nhiều electron (mang điện tích âm) - Đặc điểm electron : - Kí hiệu : e (16) - Điện tích : âm - Khối lượng nhỏ Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử Gv: - Giới thiệu hạt nhân tạo loại hạt nhỏ là proton và notron - Thông báo đặc điểm loại hạt - Thế nào là nguyên tử cùng loại ? II Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử tạo - Học sinh nghe và ghi protron và nơtron bài Hạt proton - Kí hiệu: p - Điện tích: dương Hs: Nghe Hạt notron - Kí hiệu : n - Không mang điện - mn=mp - Hs: trả lời - Nguyên tử cùng loại: Các nguyên tử có cùng số p hạt nhân gọi là các NT cùng loại - Quan sát sơ đồ và trả - Vì nguyên tử luôn luôn lời trung điên nên số p = số e - Giới thiệu sơ đồ nguyên tử nguyên tố và hỏi: nguyên tử em có nhận xét gì số proton và electron - Giới thiệu: - Hs: Nghe -24 mn = mp = 1,6726.10 g me = 9,10.10-28 g - Em hãy so sánh khối - Hs: Khối lượng p lượng các loại hạt ? và n và lớn e nhiều - m nguyên tử =m h.n + me =mh.n - Vì khối lượng - Hs: Trả lời - Vì me quá bé nên : nguyên tử khối mntử = mh.nhân lượng hạt nhân Củng cố (17) - Quan sát sơ đồ nguyên tử hidro, nitơ, magie, canxi điền số thích hợp vào ô trống sau: ( Chú ý: Gv để trống các ô cho hs điền ) Nguyên tử Số p hạt nhân Số e nguyên tử Số e lớp ngoài Hidro 1 Magie 12 12 Nitơ 7 Canxi 20 20 Dặn dò - Bài tập: 1, 2, sgk trang 15 - HD HS làm BT nhà Lớp 8A Tiết(TKB) Lớp 8B Tiết(TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton hạt nhân, cùng NTHH, kí hiệu hoá học biểu diễn NTHH Kĩ - Đọc tên số nguyên tố biết KHHH và ngược lại Thái độ - Hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Tranh vẽ - Bảng số NTHH - Bảng nhóm Chuẩn bị hs - HS ôn kĩ nguyên tử III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ - Nguyên tử tạo thành từ loại hạt nhỏ nữa, đó là hạt nào ? (18) - Hãy nói tên và ký hiệu, điện tích hạt mang điện - Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào hạt nhân ? Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học: - Gv: giới thiệu - Hs: Nghe giảng Khi nói đến nguyên tử vô cùng lớn người ta nói: “Nguyên tố hóa học” thay cho cụm từ: “loại nguyên tử” - Vậy nguyên tố hóa học - Hs: Trả lời là gì ? - Thông báo các nguyên - Hs: Nghe tử cùng loại có tính chất hóa học - Yêu cầu HS làm bài - Thảo luận nhóm để hoàn tập: thành bảng - Điền số thích hợp vào Ng.tử số p số e số n- Hs: Hoàn thành bài tập ô trống 19 20 theo nhóm 20 20 19 21 - Hs: Đại diện nhóm lên 17 18 trình bày Nhóm khác 17 20 nhận xét bổ sung - Cặp nguyên tử cùng nguyên tố - Hs: Sửa chữa cần - Tra bảng sgk tr 42 để biết tên nguyên tố - Gv: Yêu cầu đại diện - Hs; Trả lời nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét bổ I Nguyên tố hóa học: Định nghĩa: - Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số proton hạt nhân Số p là số đặc trưng cho nguyên tố hóa học (19) sung - Gv: Chốt kiến thức - Mỗi kí hiệu bao nhiêu nguyên tử ? Muốn nguyên tử viết nào ? - Hs: Nghe và ghi nhớ - Gv: Thông báo: Kí hiệu hóa học quy định dùng thống trên toàn giới Kí hiệu hóa học: - Mỗi nguyên tố biểu diễn chữ cái đó chữ đầu tiên viết in hoa - Ví dụ: - Canxi: Ca - Cacbon: C - Đồng: Cu - Kali: K - Mỗi kí hiệu đồng thời nguyên tử nguyên tố đó Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học ( Đọc thêm ) II Có bao nhiêu nguyên tố hóa học - Gv: Hướng dẫn học sinh tự đọc thêm - Gv: Yêu cầu nắm nguyên tố đầu tiên vỏ trái đất - Hs: Đọc thêm - Hs: Ghi nhớ - nguyên tố đầu tiên vỏ trái đất Oxi: 49,4% Silic: 25,8% Nhôm: 7,5% Sắt: 4,7% Củng cố Em hãy điền tên, kí hiệu và các số thích hợp vào ô trống bảng sau: Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt số p số e số n nguyên tử 36 12 12 12 (20) 46 18 15 15 16 Dặn dò - Học thuộc kí hiệu hóa học số nguyên tố hóa học thường gặp - Bài tập nhà: 1, 2, trang 20 - Chuẩn bị bài phần Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng ngyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác ( hạn chế 20 nguyên tố đầu ) Kĩ - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Thái độ - HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Phiếu học tập - Bảng nhóm - Bảng sgk trang 42 Chuẩn bị HS Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ - Cách biểu diễn nguyên tố cho ví dụ - Các cách viết 2C, 5O, 3Ca ý gì ? Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đơn vị cacbon (đvC) (21) Gv: giới thiệu - Nguyên tử có khối lượng vô cùng bé, tính g thì quá nhỏ không tiện sử dụng Vì người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắc : đvC - Gv: Yêu cầu hs lên bảng ghi khối lượng tính đ.v.C các nguyên tử III Nguyên tử khối Đơn vị cacbon (đvC) : - Hs: Nghe và ghi bài 1đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon - Hs: Lên bảng Khối lượng nguyên tử Hidro, oxi, cacbon,canxi H = 1đvC, O = 16 đvC C =12 đvC, Ca = 40 đvC - Các giá trị khối lượng - Hs; Nghe này cho biết nặng hay nhẹ các nguyên tử - Vậy các nguyên - Trả lời : tử trên nguyên tử nào Nhẹ : hidro nhẹ nhất, nguyên tử nào Nặng : canxi nặng ? Nguyên tử Nguyên tử canxi nặng canxi nặng hiđro H bao nhiêu lần ? 40 / = 40 lần Hoạt động 2: Nguyên tử khối Nguyên tử khối - Gv Giới thiệu: Khối - Hs: Nghe lượng tính đvC là khối lượng tương đối các nguyên tử, người ta gọi là nguyên tử (22) khối - Vậy nguyên tử khối là - Hs: Trả lời gì ? - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt đó : Dựa vào nguyên tử khối để xác định đó là nguyên tử nào - Phát phiếu học tập : Nguyên tố R có nặng gấp 14 lần nguyên tử H - Em hãy xác định R ( tên, khhh, số p, số e ) - Hướng dẫn : phải xác định nguyên tử khối R= ? - Tra bảng để hoàn thành bài tập - Gv: yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành - Gv; Chốt kiến thức - Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon Ví dụ: C = 12 đvC, hay C = 12 Ca = 40, Fe = 56 - Hs: Nghe - Hs; Các nhóm nhận phiếu ht - Hs: Trình bày cách làm và giải trên bảng nhóm : - Hs: Nghe - Hs; Tra bảng - Hs; Đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác nhận xét bổ sung - Hs; Sửa chữa cần Nguyên tử khối R là : R = 14 =>R là nitơ : N Có số p = số e = Củng cố - Cho đọc phần đọc thêm sgk - Làm bài tập sau: Tra bảng 1/42sgk để hoàn thành bảng sau: Tên nguyên Kí hiệu TS hạt nguyên TT số p số e số n tố tử N.T.K (23) F 9 10 28 K 19 19 20 58 Mg 12 12 12 36 Li 3 10 Dặn dò - Học bài, làm bài tập > sgk trang 20 - Chuẩn bị bài mới: Đơn chất - hợp chất - phân tử Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức - Các chất ( đơn chất, hợp chất ) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất là chất NTHH cấu tạo nên - Hợp chất là chất cấu tạo nên từ NTHH trở lên Kĩ - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ Thái độ - GD ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Tranh vẽ: hình 1.9 đến 1.13 Chuẩn bị HS - Ôn các khái niệm chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh làm bài tập sgk tr 20 Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đơn chất Gv: I Đơn chất Đơn chất là gì ? (24) - Treo tranh: giới thiệu mô hình tượng trưng mẫu đơn chất H 1.9 1.10 mô hình tượng trưng mẫu đơn chất H 1.11 mẫu khí hiđro và oxi Gv: Đặt câu hỏi - Các đơn chất có đặc điểm gì thành phần cấu tạo ? - Vậy đơn chất là gì ? - Hs : Quan sát tranh vẽ Hs ; Trả lời - Đơn chất gồm loại nguyên tử - Hs : Trả lời : - Giới thiệu đơn chất - Hs : Nghe và ghi bài gồm kim loại và phi kim Yêu cầu hs nắm và thuộc phi kim và kim loại thông dụng Gv: Treo tranh hình 1.10 - Yêu cầu học sinh quan - Hs: Quan sát tranh sát - Trình bày đặc điểm cấu - Hs : Trả lời tạo kim loại và phi kim ? Định nghĩa: §¬n chÊt lµ chất đợc tạo nên từ NTHH Phân loại: + Đơn chất kim loại + Đơn chất phi kim Đặc điểm cấu tạo - Nguyên tử kim loại xếp khít theo trật tự - Nguyên tử phi kim liên kết với theo số định và thường là hai Hoạt động 2: Hợp chất - Treo tranh và giới thiệu - Hs: Quan sát tranh vẽ tiếp sơ đồ số hợp II Hợp chất Hợp chất là gì ? (25) chất H 1.12 và 1.13 nước và muối ăn - Hợp chất là gì ? - Hs: trả lời - Các đơn chất, hợp chất có đặc điểm gì khác thành phần ? - Hợp chất chia làm loại là : + Hợp chất vô + Hợp chất hữu Gv: Treo tranh - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo hợp chất - Trình bày đặc điểm cấu tạo hợp chất ? Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên - Hs: trả lời - Nghe và ghi bài Phân loại: + Hợp chất vô + Hợp chất hữu Đặc điểm cấu tạo - Hs: Quan sát tranh - Hs: trả lời Hoạt động 3: Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định Luyện tập III Luyên tập Bài tập sgk / 26 - Gv; Yêu cầu HS làm bài tập sgk/26 Yêu cầu hoạt động theo nhóm nhỏ - Gv: Gọi đại diện nhóm lên làm bài tập Nhóm khác nhận xét bổ sụng - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Thảo luận và làm bài tập: - Hs: Đại diện nhóm lên làm bài tập Nhóm khác nhận xét bổ sụng - Hs: Sửa chữa cần + Các đơn chất là : P và Mg Vì tạo nên từ loại nguyên tử + Các hợp chất : khí (26) amoniac, axitclohidric, Canxicacbonat, Glucozơ Vì chất nguyên tố trở lên tạo nên Củng cố Điền vào chỗ trống từ thích hợp - « Khí hidro, oxi, clo là những… tạo nên từ một…… - Nước, muối ăn, axit clohidric là những……….đều tạo nên từ 2…… Trong thành phần hóa học nước và axit có chung một… » Dặn dò - Học bài, làm các bài tập 1, 2, trang 26 sgk - Chuẩn bị bài học Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT – BÀI 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ ( Tiếp ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất chất đó - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị các bon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử Kĩ - Tính phân tử khối số phân tử và hợp chất - Xác định trạng thái vật lí và chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo chất đó Thái độ - HS hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Tranh vẽ - Bảng phụ Chuẩn bị HS (27) - Phiếu học tập - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra: Định nghĩa đơn chất, hợp chất ? cho ví dụ minh họa - Chữa bài tập sgk Trang 25 ( hs lên bảng ) Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa phân tử - Treo tranh hình: 1.11 > 1.13 và giới thiệu - Phân tử hidro mẫu khí hidro, phân tử oxi mẫu oxi, các phân tử nước mẫu nước.” - Yêu cầu nhận xét về: + Thành phần + Hình dạng - Kích thước các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên ? - Hs : Quan sát tranh vẽ III Phân tử Định nghĩa - Hs : Nghe giảng - Hs : Nhận xét theo yêu cầu gv - Hs : Nêu Các hạt hợp thành giống số nguyên tử, hình dạng, kích thước … - Đó là các phân tử Vậy - Hs : Nêu định nghĩa - Phân tử là hạt đại diện phân tử là gì ? phân tử cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học chất - Đối với nguyên tử đồng - Hs : Nguyên tử đồng có phải là phân tử thời là phân tử đồng không ? - Đối với đơn chất kim (28) - Gv : Chốt kiến thức - Hs : Ghi bài loại: Nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò phân tử Hoạt động 2: Phân tử khối ( P.T.K ) Gv: Đặt câu hỏi - Em hãy nhắc lại nguyên tử khối là gì ? Phân tử khối (P.T.K) - Hs: Trả lời NTK là khối lượng nguyên tử tính đvC - Tự em hãy nêu phân tử - Hs : Trả lời Phân tử khối là khối khối là gì ? lượng phân tử - Hướng dẫn HS tính - Hs : Thực theo tính đvC PTK chất hướng dẫn tổng NTK các nguyên tử phân tử Ví dụ : - Tính PTK : Oxi, - Hs : Tính PTK Oxi, clo, nước clo, nước, và khí cacbonic - Em hãy quan sát mẫu - Hs: Nghe nước và cho biết phân tử nước gồm loại nguyên tử nào ? Ví dụ: quan sát hình 1.15 / 26 Và tính PTK khí cacbonic Giải - Gv : yêu cầu hs lên - Hs: Lên bảng O2 = 16 = 32 ( đvC ) bảng Cl2 = 35,5.2 = 71 ( đvC ) - Gv : Sửa sai, chốt kiến - Hs: Sửa chữa cần - Một phân tử nước gồm thức 2H và 1O : H2O = +16 = 18 ( đvC ) - Phân tử khí cacbonic gồm 1C và 2O : CO2 = 12+16.2=44 (đvC) Củng cố (29) Cho biết câu nào đúng, sai các câu sau: - Bất kì mẫu chất nào chứa loại nguyên tử - Một đơn chất là tập hợp vô cùng lớn nguyên tử cùng loại - Phân tử bất kì đơn chất nào gồm nguyên tử - Phân tử hợp chất gồm ít loại nguyên tử Dặn dò - Bài tập nhà: đến sgk / 26 - Chuẩn bị tiết thực hành Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 10 – BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết mục đích và các bước tiến hành, kỹ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào không khí + Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím vào nước Kĩ - Sử dụng dụng cụ, hoá chất, tiến hành thành công, an toàn, thí nghiệm nêu trên - Quan sát, mô tả tượng, giải thích và rút nhận xét chuyển động khuếch tán 1số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ - Cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Dụng cụ - Giá ống nghiệm - Ống nghiệm có nút 2c - Cốc thuỷ tinh 2c - Đũa thuỷ tinh 1c Chuẩn bị hs Hoá chất DD amôniăc đặc Thuốc tím Quỳ tím, bông Iốt (30) - Mỗi tổ chuẩn bị 1chậu nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đề kiểm tra 15 phút Đề ( 8A ) Câu 1: ( điểm ) So sánh xem nguyên tử magiê nặng hay nhẹ hơn, bao nhiêu lần so với A Nguyên tử cacbon B Nguyên tử lưu huỳnh C Nguyên tử nhôm Câu 2: ( điểm ) Tính phân tử khối của: A Cacbon đioxit, biết phân tử gồm 1C và 2O B Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H Đáp án đề Câu Đáp án Điểm Câu A Magie nặng cacbon: 24 / 12 = ( lần ) điểm ( điểm ) B Magie nhẹ lưu huỳnh: 24 / 32 = / ( lần ) 2điểm C Magie nhẹ nhôm: 24 / 27 = / ( lần ) 2điểm Câu 2: A PTK Cacbon oxit: 12 + ( 16.2 ) = 44 đvC điểm ( điểm ) B PTK Khí mêtan: 12 + ( 1.4 ) = 16 đvC điểm Đề ( 8B ) Câu 1: ( điểm ) So sánh xem nguyên tử natri nặng hay nhẹ hơn, bao nhiêu lần so với A Nguyên tử cacbon B Nguyên tử lưu huỳnh C Nguyên tử nhôm Câu 2: ( điểm ) Tính phân tử khối của: A Nước, biết phân tử gồm 2H và 1O B Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H Đáp án đề Câu Đáp án Điểm Câu A Natri nặng cacbon: 23 / 12 = 1,9 ( lần ) điểm ( điểm ) B Natri nhẹ lưu huỳnh: 23 / 32 = 0,7 ( lần ) 2điểm C Natri nhẹ nhôm: 23 / 27 = 0,85 ( lần ) 2điểm Câu 2: A PTK nước: + 16 = 18 đvC điểm (31) ( điểm ) B PTK Khí mêtan: 12 + (1.4) = 16 đvC Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh điểm Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn học - Hs: Các nhóm làm theo Thí nghiệm 1: sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn Gv: các bước + Nhỏ giọt amoniac vào giấy quỳ > xanh + Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nước vào đáy ống nghiệm Nút ống nghiệm bông tẩm dung dịch amoniac - Quan sát mẩu giấy quỳ - Hs: Trả lời rút nhận xét và giải thích ? - Nhận xét: Giấy quỳ - Gv: Chốt kiến thức - Hs; Sửa chữa cần màu tím -> màu xanh - Giải thích: Dung dịch amoniac khuyếch tán từ miếng bông miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm Hoạt động 2: Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2: - Gv: Hướng dẫn học - Hs: Làm thí nghiệm sinh làm thí nghiệm theo theo nhóm các bước Lấy hai cốc nước + Cốc cho ít thuốc tím khuấy + Cốc cho thuốc tím cốc Lần này cho từ từ để lặng yên - Gv: Yêu cầu học sinh - Hs: So sánh quan sát, so sánh màu (32) hai cốc nước - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Sửa chữa - Nhận xét: + Màu tím thuốc tím cốc lan tỏa rộng Củng cố - Hướng dẫn viết tường trình theo mẫu - Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ và vệ sinh phòng thực hành Mẫu tường trình TT Tên TN Hiện tượng quan sát Kết thí nghiệm Dặn dò - Chuẩn bị bài sau luyện tập - Ôn tập các kiến thức và các loại bài tập đã học Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 11 – BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn các khái niệm như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử , phân tử nguyên tố hoá học Nguyên tử cấu tạo loai hạt nào, đặc điểm các loại hạt Kĩ Bước đầu rèn luyện khả làm số bài tập xác định nguyên tố dựa vào nguyên tử khối, củng cố cách tách chất khỏi hỗn hợp Thái độ Có thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV Bảng phụ Chuẩn bị HS (33) - HS kẻ phiếu học tập - Ôn lại các kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Gv: Kiểm tra tường trình học sinh Nội dung bài Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ, sơ đồ mối quan hệ các khái niệm - Đưa lên bảng sơ đồ câm - Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền điền tiếp vào ô trống các khái niệm thích hợp - Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng - Gv: Sửa chữa chốt kiến thức Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm - Hs: Quan sát sơ đồ - Học sinh thảo luận và trình bày bảng I Kiến thức cần nhớ: Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm - Vật thể tự nhiên và nhân tạo - Hs: Đại diện nhóm lên bảng - Hs: Sửa chữa Hs: Nhắc lại khái niệm Chất (Tạo nên từ ng tố hóa học) Đơn chất Hợp chất ( Tạo nên từ 1ngtố ) ( Tạo nên từ ngtố trở lên ) KL PK VC HC ( Hạt hợp thành là ng.tử, ( Hạt hthành phân tử ) là phân tử ) Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ, tổng kết chất, nguyên tử, phân tử - Tổ chức cho hs - Hs ; Chơi trò Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử (34) chơi trò chơi ô chữ để nhắc lại các khái niệm Các bước thực hiện: Giới thiệu ô chữ: + Ô chữ gồm hàng ngang và từ chìa khóa gồm các khái niệm Phổ biến luật chơi: + Chấm điểm theo nhóm + Cách chấm điểm: từ hàng ngang điểm + Từ chìa khóa điểm Giới thiệu hàng ngang: - Hàng gồm chữ cái, đó là từ hạt vô cùng nhỏ trung hòa điện - Hàng có chữ khái niệm gồm nhiều chất trộn lẫn - Hàng có chữ: khối lượng nguyên tử tập trung đây - Gồm chữ: cấu tao nên nguyên tử chơi ô chữ - Hs : Nghe - Hs: Nghe - Hs: Nghe và trả lời ô chữ - Học sinh đoán từ: + Nguyên tử + Hỗn hợp + Hạt nhân + Electron N G H H E L P U Ô Ạ E R Y N T C O Ê H N T T N Ợ H R O T Ử P  N O N N (35) mang điện tích âm - Hàng có chữ: hạt mang điện dương - Hàng có chữ: tập hợp nguyên tửu cùng loại Giới thiệu các chữ chìa khóa: Gồm các chữ gạch chân: Ư, H, Â, N, P, T - Hướng dẫn: Từ đại diện cho chất và thể tính chất chất Nhận xét, tổng kết điểm N G U Y Ê N T Ố + Proton + Nguyên tố - Hs: Nghe - Phân tử - Hs : Ghi nhớ kiến thức Hoạt động : Luyện tập III Luyện tập - Bài tập 1: bài 1b - Hs : Cá nhân Bài b/30sgk trang 30 hoàn thành bài tập - Gv : Sửa chữa - Hs : Sửa chữa - Dùng nam châm hút sắt chốt kiến thức - Cho nước vào hỗn hợp còn lại - Bài tập 2: Phân tử - Hs : Hoạt động Bài 2: hợp chất gồm nhóm, hoàn thành nguyên tử X và bài tập nguyên tử H và nặng nguyên tử O a - Tính NTK X, cho biết tên, kí hiệu b - Tính %m X (36) có hợp chất? - Gợi ý: NTK O = ? 4H=? - Gv: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Nghe - Hs : Đại diện nhóm trình bày - Hs : Sửa chữa a O = 16 đvC H = đvC => X = 16 - 4= 12 đvC => X là cacbon : C b % C = ( 12 / 16 ) 100 % = 75% Dặn dò - Làm bài tập: 2, 4, sgk trang 31 - Ôn tập các kiến thức cũ KHHH, phân tử, đơn chất , hợp chất… Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 12 – BÀI 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - Công thức hoá học ( CTHH ) biểu diễn thành phần phân tử chất - Công thức hoá học đơn chất gồm kí hiệu hoá học nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có) - Công thức hoá học hợp chất gồm kí hiệu hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử cuả nguyên tố tương ứng - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - CTHH cho biết: NT nào tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có PT và PTK chất Kĩ - Quan sát CTHH cụ thể rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất và hợp chất (37) - Viết CTHH chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tạo nên PT và ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể Thái độ - Hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Tranh vẽ : mô hình tượng trưng mẫu: + Kim loại đồng + Khí hiđrô + Khí ôxi + Nước + Muối ăn Chuẩn bị hs - Ôn tập kĩ các KN: đơn chất, hợp chất, PT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ ( không ) Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Công thức hóa học đơn chất - Gv: Treo tranh mô hình tượng trưng Đồng, khí hidro, oxi - Yêu cầu học sinh nhận xét: Số nguyên tử có phân tử mẫu đơn chất trên ? - Hs: Quan sát tranh I Công thức hóa học đơn chất - Hs: Nhận xét + Ở đồng: hạt hợp thành là nguyên tử đồng + Ở hidro, oxi hạt hợp thành từ nguyên tử - Em nhắc lại đơn chất là - Hs: Trả lời gì ? - Vậy công thức - Hs: trả lời đơn chất có loại kí hiệu hóa học? Ta gọi CTHH chung: An Công thức chung (38) - Hãy giải thích các chữ A, n - Thường gặp n = kim loại và n = phi kim thể khí - Gv: Yêu cầu cho ví dụ - Gv: Chốt kiến thức - Hs: trả lời - Hs: Nghe - Hs: Cho ví dụ - Hs: Ghi bài An - A là KHHH nguyên tố n là số (số nguyên tử) Ví dụ: Ví dụ: Cu, H2, O2 Hoạt động 2: Công thức hóa học hợp chất II Công thức hóa học hợp chất - Hợp chất là gì ? - HS nhắc lại định nghĩa hợp chất là gì? - Vậy công thức - Trong CTHH gồm hợp chất gồm bao nhiêu hay KHHH trở lên KHHH ? - Treo tranh mô hình… - Hs: Quan sát tranh trả nước, muối ăn lời - Yêu cầu quan sát tranh - Số nguyên tử và trả lời: số nguyên tử nguyên tố là hai hay nguyên tố có ba phân tử chất trên ? - Nếu hợp chất tạo - CTHH chung : nên từ nguyên tố thì AxByCz CTHH ghi _ nào ? - Cho biết ý nghĩa các - Hs: Trả lời chữ cái - Gv: Yêu cầu hs lấy ví - Hs: lấy ví dụ CTHH chung dụ cụ thể AxBy… - Gv: Chốt kiến thức - Hs; Ghi bài A, B…là KHHH x, y…là các số Ví dụ: H2O , H3PO4 (39) Hoạt động 3: Ý nghĩa CTHH III Ý nghĩa CTHH - Yêu cầu thảo luận nhóm ý nghĩa CTHH - Công thức hóa học cho ta biết gì ? Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Gv: Chốt kiến thức - Thảo luận nhóm ý nghĩa CTHH - Gv: Lưu ý cho hs - Hs: Ghi nhớ - Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Hs; Ghi bài Củng cố - Hãy hoàn thành bảng sau: Số n tử CTHH nguyên tố có phân tử PTK SO3 1Ag, 1N, 3O 2Na, 1S, 4O - Chất nào sau đây là đơn chất, hợp chất: C2H2, Br2, MgCO3 Dặn dò Ý nghĩa: SGK Ví dụ : Công thức Na2O Cho biết : - Chất trên nguyên tố tạo nên là Natri và oxi tạo - Số nguyên tử nguyên tố phân tử là: 2Na và 1O - PTK: Na2O = (23.2 )+ 16 = 62 (40) - Bài tập 1, 2, 3, trang 33 và 34 sgk - Học bài, chuẩn bị bài sau Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 13 – BÀI 10: HOÁ TRỊ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hoá trị H là I, hoá trị O là II, hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xây dựng theo hoá trị H và O Kĩ - Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tố theo công thức hóa học Thái độ - Hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị Gv - Bảng phụ Chuẩn bị Hs - Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Viết CTHH và tính phân tử khối các hợp chất sau: (41) a Can xi oxit ( vôi sống ) biết phân tử có1 Ca và O b Amôniác biết phân tử có 1N và H c Đồng sunfat biết phân tử có 1Cu, 1S, 4O Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị - Người ta gán cho H hóa trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị nhiêu Ví dụ : HCl, NH3, CH4 - Em hãy xác định hóa trị Cl, N, C các hợp trên - Người ta còn dựa vào khả khả liên kết nguyên tử khác với oxi (O có hóa tri II ) - Ví dụ: xác định hóa trị Zn, K, S các hợp chất sau: K2O, ZnO, SO2 Hãy xác định hóa trị nhóm nguyên tử - Hs: Nghe và ghi nhớ kiến thức I Hóa trị nguyên tố xác định cách nào? Cách xác định - Ví dụ 1: HCl, NH3, CH4 Cl có hóa trị I vì liên kết - Hs; Xác định hóa trị với H N……….III…………… 3H - Hs: Nghe và ghi nhớ C……….IV…………… kiến thức 4H - Hs; Xác định hóa trị - Ví dụ: xác định hóa trị - Hs; Xác định hóa trị SO4, PO4 H2SO4, H3PO4 - Ví dụ 2: K2O, ZnO, SO2 K có hóa trị I vì 2K liên kết với 1O Zn……… II….1Zn 1O S…………IV…1S… 2O - Ví dụ 3: xác định hóa trị SO4, PO4 H2SO4, H3PO4 - SO4 có hóa trị II vì liên (42) kết với 2H PO4 III 3H Hoạt động 2: Kết luận Kết luận: - Yêu cầu HS học thuộc - Hs : Nghe thực hóa trị số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp bảng 1, sgk trang 42, 43 - Vậy hóa trị là gì ? - Hs : Trả lời Hóa trị là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Củng cố - Nhắc lại hóa trị là gì ? - Hãy tính hóa trị N các Công thức hóa học sau: NO2 , N2O5 Dặn dò - Học bài theo nội dung - Bài tập 1, sgk trang 37 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 14 – BÀI 10: HOÁ TRỊ ( ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố Ax By thì: a.x = b.y ( a, b là hoá trị tương ứng nguyên tố A, B ) quy tắc hoá trị đúng với A và B là nhóm nguyên tử Biết vận dụng quy tắc này để tính hóa trị, lập công thức hóa học Kĩ (43) - Lập CTHH hợp chất biết hoá trị nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất - Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử Thái độ - Hứng thú học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập cách xác định hóa trị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ Hãy xác định hoá trị nguyên tố các hợp chất sau đây: a KH, H2S, CH4 b FeO, Ag2O, NO2 Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quy tắc hóa trị - Nếu có CTHH sau: III II Al2O3 - Em hãy so sánh tích số với hóa trị Al và với O - Rút kết luận với CTHH chung gọi a, b là hóa trị A, B AxBy - Gv: Yêu cầu hs nêu kết luận lời - Đó là biểu thức quy tắc hóa trị Quy tắc này đúng với A hay B là nhóm nguyên tử - Hs: Suy nghĩ - HS: Trả lời III = II = - Vậy tổng quát: x.a=y.b - Hs: Nêu kết luận lời - Hs: Nghe II Quy tắc hóa trị Quy tắc (44) - Ví dụ : Zn(OH)2 Yêu - Hs: Trả lời cầu hs áp dụng quy tắc II I Zn(OH)2 1.II = 2.I =2 Gv: Chốt kiến thức Hs: Ghi bài Trong công thức hóa học, tích số và hóa trị nguyên tố này tích số và hóa trị nguyên tố a b AxBy x.a = y.b Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc hóa trị - Gv: yêu cầu làm bài tập Tính hóa trị nguyên tố: + Hãy tính hóa trị P P2O5 biết O = II Tính hóa trị nhóm nguyên tử + Tương tự tính hóa trị nhóm SO3 H2SO3 - Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Thảo luận và làm bài tập Áp dụng a Tính hóa trị nguyên tố: - Hs: Đại diện nhóm lên Gọi t là hóa tri P ta bảng, nhóm khác nhận có: t II xét bổ sung P2O5 - Hs: Ghi bài 2t = 5.II = 10 => t = 10 / = V Gọi E là hóa trị SO3 ta có: I E H2SO3 2.I=E (45) => E = II b Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị - Phát phiếu học tập: Ví dụ 1: Lập CTHH hợp chất tạo nitơ ( IV ) và oxi - Yêu cầu các nhóm hoạt động tìm phương pháp giải và hoàn thành bài giải trên bảng nhóm - Hs: Đại diện nhận phiếu - Thảo luận nhóm và trả lời Các bước thức hiện: 1, Viết CTHH dạng chung 2, Viết biểu thức quy tắc hóa trị 3, Chuyển thành tỉ lệ: x =¿ y b \} over \{a - Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải - Gv: Chốt kiến thức 4, Viết CTHH đúng - Trình bày bài giải - Hs: Sửa chữa b =¿ a Giải - CTHH dạng chung: IV II NxOy - Theo quy tắc hóa trị : x IV = y II - Chuyển thành tỉ lệ: x =¿ y II =¿ IV - Ví dụ 2: Lập CTHH => x = và y = hợp chất gồm: - HS thảo luận làm ví dụ - CTHH là : NO2 1, Kali (I) và CO3 (II) 2, Nhôm (III) và SO4 (II) - Đặt vấn đề: a b AxBy - Hs: Nghe hướng dẫn Nếu: a = b => x = y = Nếu: a # b => x = b hay b’ ; y = a hay a’ - Gv: Yêu cầu đại diện (46) hai nhóm lên bảng - Gv: Chót kiến thức - Hs: Làm bài tập - Hs: Sửa chữa Giải Kx(CO3)y x I = y II x =¿ y II =¿ I => x = và y = CTHH là : K2CO3 Alx(SO4)y x III = y II x =¿ y II =¿ III => x = và y = CTHH là : Al2(SO4)3 - Hãy xác định CTHH nào sau đây viết sai, - Hs: Cá nhân tự làm bài đúng, viết lại cho đúng: tập NaO, Al2O3, Ca(OH)3, Giải Fe2O3, P2O7 CTHH sai viết lại: Gv: Hướng dẫn sửa NaO vì 1.I # 1.II, Na2O chữa - Hs: Sửa chữa cần Ca(OH)3 vì 1.II # I.3 Ca(OH)2 P2O7 vì 2.IV # 7.II P2O5 Củng cố - Xác định công thức hóa học sai, hãy sửa lại cho đúng : K(SO4), Al(NO3)3 Ag2NO3, Ba2(OH)2, Zn(OH)2, SO2, FeCl2 Dặn dò - Học bài theo nội dung - Bài tập đến sgk trang 37, 38 (47) Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 15 – BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ôn tập công thức hóa học đơn chất và hợp chất - Củng cố cách lập công thức hóa học cách tính phân tử khối chất - Củng cố bài tập xác định hoá trị nguyên tố, nhóm nguyên tử Kĩ - Rèn luyện khả làm bài tập tính toán Thái độ - Có ý thức học tập, tư II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập các kiến thức: (48) + Công thức hóa học + Ý nghĩa công thức hóa học + Hoá trị + Quy tắc hoá trị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (không) Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ - Yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức sau: Công thức hóa học chung đơn chất và hợp chất Giải thích các kí hiệu công thức Hóa trị là gì ? Quy tắc hóa trị? Vận dụng hóa trị để làm gì? - Hs; Nhớ lại kiến thức cũ - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Công thức chung đơn chất: Ax - Công thức chung hợp chất: AxBy - Quy tắc hóa trị AxBy x.a =y.b Vận dụng quy tắc hóa trị để: - Tính hóa trị nguyên tố - Lập công thức hóa học hợp chất Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Dùng bảng - Hs: Đọc đầu bài phụ Lập CTHH và tính PTK của: a Silic (IV) và oxi II Luyện tập: * Bài tập 1: (49) b Canxi và nhóm OH (I) - Gv: Yêu cầu hai học - Hs: Làm bài tập sinh lên bảng - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Sửa chữa *Bài tập 2: Y/C đọc đề + Biết CTHH X với Oxi và Y với Hidro là: X2O và YH2 => X, Y tạo nên hợp chất có CTHH là: A, XY2 B, X2Y2 C, X2Y D, X2Y3 + Hãy xác định X, Y biết PTK : X2O = 62 và YH2 = 34 - Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập - Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv : Chốt kiến thức a Công thức hóa học: SiO2 PTKSiO2 = 28 + 16.2 = 60 b Công thức hóa học: Ca(OH)2 PTKCa(OH)2 = 40 + 17.2 = 74 *Bài tập 2: - Hs: Đọc đề bài - Hs : Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập - Hs: Đại diện nhóm lên bảng - Hs : Sửa chữa Giải : + Câu C Giải thích: từ X2O => X có hóa trị I YH2 => Y có hoá trị II CTHH X và Y: X2Y + NTK X = ( 62 – 16 ) / = 23 Và NTK Y=34-2 =32 Vậy X là natri: Na Y là lưu huỳnh: S (50) *Bài tập : *Bài tập 3: Viết tất công thức hóa học đơn chất và hợp chất có NTK PTK là: a - 64 đvC b - 80 đvC c - 160 đvC - Gv : Yêu cầu cá nhân làm bài tập - Gv : Gọi hs lên bảng trình bày - Gv : Sửa chữa - Hs : Nghiên cứu đề bài - Học sinh: Làm bài tập a Các chất có NTK hay - Hs : Lên bảng trình bày PTK 64 gồm: - Đồng Cu - Hs : Ghi bài - Lưu huỳnh đioxit SO2 b Các chất có PTK 80 là: - Lưu huỳnh trioxit SO3 - Đồng oxit CuO c Các chất có PTK 160 là: - Brôm Br2 - Đồng sunfat CuSO4 Dặn dò - Làm các dạng bài tập đã học - Học sinh ôn tập để kiểm tra tiết Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày kiểm tra Ngày kiểm tra TIẾT 16: Sĩ số Sĩ số KIỂM TRA 01 TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Chủ đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Chủ đề 2: Đơn chất và hợp chất - Phân tử Vắng Vắng (51) - Chủ đề 3: Công thức hoá học - Hoá trị - Chủ đề 4: Tổng hợp các nội dung trên Kĩ - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Biết cách viết CTHH, biết tính hoá trị các nguyên tố nhóm nguyên tử - HS biết vận dung kiến thức đã học vào làm bài Thái độ - Có ý thức đúng đắn học tập - Rèn luyện tính cận thận, nghiêm túc học tập II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp hình thức: trắc nghiệm khách quan ( 20% ) và tự luận ( 80% ) - Học sinh kiểm tra trên lớp III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề: Nguyên tử, nguyên tố hoá học Đơn chất và hợp chất, phân tử Công thức hoá học, hoá trị Tổng hợp các nội dung trên Chuẩn kiến thức kĩ Những lực cần bồi dưỡng Hình thức KT đánh giá - Nguyên tử là hạt vô - Xác định KT viết cùng số đơn vị điện nhỏ, trung tích hạt nhân, số hoà điện, p, số e, dựa vào gồm hạt nhân sơ đồ mang điện - Năng lực tích dương và đọc tên vỏ nguyên tử số nguyên là các tố biết electron (e) KHHH và mang điện ngược lại tích âm - Tra bảng tìm - Những nguyên tử nguyên tử cùng loại, có cùng số khối số proton hạt nguyên tố cụ thể Câu hỏi / bài tập Câu Định hướng hoạt động học tập GV y/c HS chuẩn bị trước nhà (52) nhân, cùng NTHH, kí hiệu hoá học biểu diễn NTHH - Đơn chất là chất NTHH cấu tạo nên Hợp chất là chất cấu tạo nên từ NTHH trở lên Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất chất đó - Công thức hoá học ( CTHH ) biểu diễn thành phần phân tử chất - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hoá trị H là I, hoá trị O là II, hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xây dựng theo hoá trị H và O - Quan sát mô KT viết hình, hình ảnh minh hoạ - Xác định trạng thái vật lí và chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo chất đó -Quan sát CTHH Kt viết cụ thể rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - Viết CTHH chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tạo nên PT và ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể - Tính hoá trị nguyên tố nhóm Câu 2, 3,5 Câu 4, 6, (53) - Quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố Ax By thì: a.x = b.y quy tắc hoá trị đúng với A và B là nhóm nguyên tử Biết vận dụng quy tắc này để tính hóa trị, lập công thức hóa học nguyên tử - Lập CTHH hợp chất biết hoá trị nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Chủ đề Biết nguyên Nguyên tử là hạt vô tử, cùng nhỏ, Nguyên tố trung hoà hoá học điện Biết CTHH dùng để biểu diễn nguyên tố Số câu Số điểm 0,5 Thông hiểu TN TL Quan sát sơ đồ nguyên tử để rút đặc điểm cấu tạo e Nguyên tố là tập hợp nguyên tử cùng loại Vận dụng TN TL Vận dụng mức độ cao TN TL Cộng 0,5 (54) 5% Biết Chủ đề phân Đơn chất tử chất, và hợp nguyên tử chất phân không tách tử rời nhau, mà liên kết với Biết tính phân tử khối chất Số câu Số điểm 30% Chủ đề Biết cách công thức viết CTHH hoá học, biết kí hoá trị hiệu tên nguyên tố Biết quy tắc hoá trị và biểu thức Số câu Số điểm Tổng số câu, tổng số điểm 5% So sánh khái niệm nguyên tử, phân tử Phân biệt kim loại phi kim Hiểu khái niệm đơn chất và hợp chất 0.5 5% Hiểu nào là hoá trị, cách xác định hoá trị Hiểu CTHH dùng để biểu diễn chất 1 0,5 0.5 5% 5% 2 10% 30% 10% 30% 30% 3,5 35% Áp dụng quy tắc hoá trị tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử Lập công thức dựa vào hoá trị đã biết 20% 20% ĐỀ SỐ 1: LỚP 8A 60% 10 100% (55) I Phần trắc nghiệm ( Điểm ) - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng Câu 1: ( 0,5 Điểm ) Nguyên tử có khả tạo liên kết với nhờ A Electron B Prôton C Nơtron Câu 2: ( 0,5 Điểm ) Để tạo thành phân tử hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử A loại nguyên tử B loại nguyên tử C loại nguyên tử Câu 3: ( 0,5 Điểm ) Chất nào là hợp chất A Khí Oxi tạo nên từ nguyên tố O B Khí Hiđro tạo nên từ nguyên tố H C Nước tạo nên từ nguyên tố H và O Câu 4: ( 0,5 Điểm ) Biết N hóa trị (III) hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hoá trị số các công thức cho đây A NO2 B N2O3 C N2O II Phần tự luận ( Điểm ) Câu 5: ( Điểm ) Hãy tính phân tử khối A Khí mê tan biết phân tử 1C và 4H B Axitnitric biết phân tử 1H, 1N, 3O C Thuốc tím (kalipenmagannat) biết phân tử 1K, 1Mn, 4O Câu 6: ( Điểm ) Một số CTHH viêt sau - MgCl , KO , CaCl2 , NaCO3 - Cho biết Mg, nhóm CO3 , Ca hoá trị II K, Cl, Na hóa trị I - Hãy CTHH viết sai và sửa lại cho đúng Câu 7: ( Điểm ) Biết Cr hoá trị II, nhóm PO hoá trị III Hãy dựa vào quy tắc tính hoá trị lập CTHH (56) ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM (đề số 1) I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Đáp án A (0,5đ) A (0,5đ) II Phần tự luận (8 điểm) Câu C (0,5đ) B (0,5đ) Nội dung đáp án CH4 = 12 + (1.4) = 16 đvC Câu (3 điểm ) HNO3 = + 14 + (3.16) = 63 đvC KMnO4 = 39 + 65 + (16.4) = 168 đvC MgCl2 Câu (3 điểm) K2O Na2CO3 - Gọi công thức hóa học chung là: Crx(PO4)y - Theo quy tắc hóa trị ta có x / y = III / II Câu (2 điểm) x =3 y= - Vậy công thức hóa học hợp chất là: Cr3(PO4)2 Điểm 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ SỐ 2: LỚP 8B I Phần trắc nghiệm ( Điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng Câu 1: ( 0,5 Điểm ) Biết S hóa trị (VI) hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hoá trị số các công thức cho đây A S2O3 B S2O2 C SO2 D SO3 Câu 2: ( 0,5 Điểm ) Trong tự nhiên nguyên tố có thể tồn dạng nào ? A.Tự B Hoá hợp C Hỗn hợp D Tự và hỗn hợp Câu 3: ( 0,5 Điểm ) Để tạo thành phân tử hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử A loại nguyên tử B loại nguyên tử C Loại nguyên tử Câu 4: ( 0,5 Điểm ) Chất nào là hợp chất (57) A Khí Oxi tạo nên từ nguyên tố O B Khí Hiđro tạo nên từ nguyên tố H C Nước tạo nên từ nguyên tố H và O II Phần tự luận ( Điểm ) Câu 5: ( Điểm ) Hãy tính phân tử khối A Muối natriclorua, biết phân tử có 1Na, 1Cl B Muối đồng (II) cloua, biết phân tử có 1Cu, 2Cl C Axitnitric biết phân tử 1H, 1N, 3O Câu 6: ( Điểm ) Một số CTHH viết sau - MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 - Cho biết Mg, Ca, nhóm CO3 hoá trị II, K, Cl, Na hóa trị I - Hãy CTHH viết sai và sửa lại cho đúng Câu 7: ( Điểm ) Biết Cr hoá trị II, nhóm PO hoá trị III Hãy dựa vào quy tắc tính hoá trị lập CTHH ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (đề số 2) I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Đáp án D (0,5đ) D (0,5đ) II Phần tự luận (8 điểm) Câu A (1đ) C (0,5đ) Nội dung đáp án NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 đvC Câu (3 điểm ) CuCl2 = 64 + (35,5.2) = 135 đvC HNO3 = + 14 + (16.3) = 63 đvC MgCl2 Câu (3 điểm) K2O Na2CO3 - Gọi công thức hóa học chung là: Crx(PO4)y - Theo quy tắc hóa trị ta có x / y = III / II Câu (2 điểm) x =3 y= - Vậy công thức hóa học hợp chất là: Cr3(PO4)2 IV DẶN DÒ - Thu bài kiểm tra Điểm 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 (58) - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC TIẾT 17 – BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tượng vật lí đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác Kĩ - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí và tượng hoá học - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học Thái độ (59) - Giáo dục ý thức học tập, cẩn thận thực hành * Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Hiện tượng hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Hoá chất - Bột sắt - Bột lưu huỳnh - Đường - Nước - Muối ăn Dụng cụ - Đèn cồn - Nam châm - Kẹp gỗ - Kiềng đun - Ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh Chuẩn bị hs - Mỗi tổ chuẩn bị chậu nước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ ( không ) Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động : Hiện tượng vật lí I Hiện tượng vật lí Thí nghiệm - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi - Sơ đồ trên nói lên điều gì ? - Cách biến đổi giai đoạn đó nào ? Gv: Gợi ý: + Làm nào để nước lỏng biến thành nuớc đá ? + Trong các quá trình trên nước đã thay đổi nào ? Có thay - Quan sát hình 2.1 sgk - Hs : Nói lên quá trình biến đổi sau: NứớcNướcNước Rắn lỏng khí + Hs : Trả lời + Hs : Trả lời (60) đổi chất không ? - Huớng dẫn HS làm thí nghiệm + Hòa tan muối ăn vào nước + Dùng kẹp, kẹp 1/3 ống nghiệm và đun nóng đèn cồn => quan sát và ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi - Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm - Học sinh quan sát Sơ đồ quá trình biến đổi: Muối ăn  Dung (Rắn) dịch muối  Muối ăn (Lỏng) (Rắn) - Qua các thí nghiệm em - Hs : Trong các quá trình có nhận xét gì trạng trên có thay đổi thái chất ? trạng thái, hình dạng không có thay đổi chất Các quá trình biến đổi trên gọi là tượng vật lí - Vậy tượng vật lí - Hs : Trả lời là gì? Kết luận: - Hiện tượng vật lí là tượng không có chất sinh Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học II Hiện tượng hóa học - Làm thí nghiệm: Sắt - Hs : Làm thí nghiệm theo Thí nghiệm: sgk tác dụng với lưu huỳnh hướng dẫn gv Trộn bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56 và chia làm phần Đưa nam châm lại gần phần (61) Đổ phần vào ống nghiệm và đun nóng Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu - Yêu cầu học sinh nhận - Hs : Trả lời xét tượng và rút kết luận - Gv : Chốt kiến thức - Hs : Ghi bài - Làm thí nghiệm tiếp: + Cho ít đường trắng vào ống nghiệm + Đun nóng ống đèn cồn => quan sát nhận xét * Nhận xét: - Hỗn hợp nóng đỏ và chuyển sang màu xám đen - Sản phẩm không bị nam châm hút => chứng tỏ sản phẩm không có tính chất sắt - KL: Vậy quá trình biến đổi trên có thay đổi chất, có chất tạo - Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm - Hs : Quan sát Nhận xét: - Các quá trình biến đổi - Hs : Trả lời trên có phải tượng vật lí không ? Vì ? - Thông báo đó là - Hs : Trả lời tượng hóa học Vậy tượng hóa học là gì ? - Muốn phân biệt - Hs : Trả lời tượng vật lí với tượng hóa học dựa vào dấu hiệu nào ? - Gv : Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài - Gv: Tích hợp GD ứng - Hs: Nghe, ghi nhớ phó với BĐKH Trong các lò nung vôi, hay * Nhận xét - Đường chuyển dần sang màu nâu đen, thành ống nghiệm có nước xuất - Các quá trình biến đổi trên không phải là tượng vật lí vì có sinh chất - Hiện tựơng hóa học là tượng đó có sinh chất Kết luận: - Hiện tượng hóa học là tượng có chất sinh (62) các đám cháy CO2 thải ngoài tượng đó là các tượng hóa học gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, băng tan Củng cố - Phát phiếu học tập ( ND bài tập sgk ) - Yêu cầu hoạt động nhóm Dặn dò - Học kết luận - Làm bài tập trang 47 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 18 – BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học các chất phải tiếp xúc, thêm nhiệt độ cao, áp suất hay chất xúc tác Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ rút nhận xét, ĐK và dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy - Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - XĐ chất PƯ và sản phẩm Thái độ (63) - Say mê, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH khí hiđro và oxi tạo nước Chuẩn bị hs - Ôn lại kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu tượng hoá học và tượng vật lí ? - Dấu nhận biết tượng vật lí và tượng hoá học? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa I Định nghĩa: sgk Gv: - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học - Dẫn giải để học sinh nắm chất tham gia, chất tạo thành là gì ? - Giới thiệu phản ứng: đốt sắt với lưu huỳnh và phản ứng nung nóng đường - Em hãy chất tham gia và sản phẩm ? - Phản ứng trên ghi theo phương trình chữ nào ? - Huớng dẫn cho học sinh ghi Từ phương trình chữ: Canxicacbonat > - Hs: Nghe, ghi - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học - Hs : Theo dõi - Hs: Nghe - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời - Hs : Ghi - Phương trình chữ: + VD Lưu huỳnh + sắt > sắt (II) sunfua - Các chất PƯ là S, Fe, chất sản phẩm là FeS - Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo chất sắt (II)sunfua (64) canxioxit + khí cacbonic - Em hãy đọc pt trên - Hs; Đoc PT chữ: Đường >Than + nước - Đọc phương trình chữ - Hs : Trả lời và cho biết tên chất tham gia và sản phẩm Gv : Chốt kiến thức - Canxi cacbonat bị phân hủy tạo thành canxi oxit và khí cacbonic + VD Đường > Nước + than - Đọc là đường phân huỷ thành nước và than - Chất tham gia là đường - Chất tạo thành hay sản phẩm là than và nước Hoạt động 2: Diễn biến phản ứng hóa học II Diễn biến phản ứng hóa học - Yêu cầu học sinh quan - Hs: Quan sát hình sát hình 2.5 sgk - Hỏi: Trước phản ứng (a) - Hs; Trả lời: có phân tử nào ? - Có phân tử hidro và phân tử oxi - Ở (a) các nguyên tử nào + NT H liªn kÕt víi liên kết với ? t¹o thµnh PTử Hi®ro + NT O liªn kÕt víi t¹o thµnh PT oxi - Hãy so sánh số H và O - Số nguyên tử H và O trước và phản ứng ? a b - Sau phản ứng có phân - Sau pư nguyên tử tử nào ? Các nguyên tử O liên kết với nguyên nào liên kết với ? tử H tạo thành phân tử nước - Em hãy so sánh chất - Trả lời tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử loại + Số nguyên tử loại không đổi (65) + Liên kết phân tử + Liên kết các nguyên tử thay đổi + Hạt nào bảo toàn + Nguyên tử bảo phản ứng ? toàn - Rút chất - Hs: Trả lời KL: phản ứng hóa học Trong phản ứng hóa học - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài có thay đổi liên kết các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Củng cố + Nhắc lại nội dung chính bài + Viết phương trình chữ các phản ứng sau Đốt nhôm oxi tạo nhôm oxit Điện phân nước thu hidro và oxi Dăn dò - Đọc kết luận sgk - Làm bài tập 1, 2, sgk trang 50 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 19 – BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Để xảy PƯHH các chất phải tiếp xúc, nhiệt độ cao áp suất cao hay chất xúc tác - Để nhận biết phản ứng hoá học xảy dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành Kĩ - ĐK và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy - Kĩ nhận biết sồ phản ứng tự nhiên Thái độ (66) - Cẩn thận thực hành * Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Khi nào phản ứng hóa học xảy ? II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Hoá chất - Zn , (AL), dd HCl Dụng cụ - Ống nghiệm - Kẹp gỗ - Giá ống nghiệm - Pi pép Chuẩn bị hs - Ôn lại kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - ĐN PƯHH là gì ? - Diễn biến PƯHH ? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy III Khi nào phản ứng hóa học xảy - Làm thí nghiệm: cho kẽm vào ống nghiệm nhỏ dd HCl vào - Yêu cầu học sinh quan sát tượng giải thích - Hs : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn gv - Quan sát nêu tượng: Trên mặt kẽm sủi bọt và tan dần đồng thời có chất khí xuất - Vậy muốn phản ứng - Điều kiện : Các chất hóa học xảy cần điều tham gia phải tiếp xúc kiện gì ? với - Gv: Giảng giải thêm - Hs: Nghe Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy càng nhanh (67) - Muốn lưu huỳnh cháy - Hs: Trả lời không khí cần phải làm gì ? - Chất xúc tác là gì ? - Hs: Trả lời - Rút kết luận điều - Hs: Trả lời kiện để phản ứng hóa học xảy - Trong sống hàng ngày có phản ứng hóa học nào xảy ? - Gv : Chốt kiến thức - Gv: Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: hàng ngày chúng ta có thể quan sát phản ứng hóa học chẳng hạn đánh que diêm lấy lửa, đốt cháy nhiên liệu, thức ăn ôi thiu, khí nổ các hầm mỏ .Có phản ứng có hại ảnh hưởng đến môi trường chúng ta cần phải đề phòng - Các chất tham gia phải tiếp xúc với - Một số phản ứng cần có nhiệt độ - Hs: Sắt rỉ, dao rỉ, - Một số phản ứng cần tượng ma chơi có chất xúc tác - Chất xúc tác là chất - Hs : Ghi bài kích thích cho phản ứng - Hs: Nghe, ghi nhớ kiến xảy nhanh thức không bị tiêu hao sau phản ứng Hoạt động 2: Làm nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy IV Làm nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy - Khi cho kẽm vào HCl - Hs : Trả lời có tượng gì ? hãy nhắc lại - Vậy làm nào nhận - Hs : trả lời biết phản ứng đã xảy ? (68) - Dựa vào dấu hiệu nào - Hs : trả lời để biết có chất xuất ? Gv : Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài - Dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng: + Màu sắc + Tính tan + Trạng thái: rắn, khí Củng cố - Khi nào PƯHH xảy ? - Làm nào nhận biết có PƯHH xảy ? Dặn dò - Học kết luận - Làm bài tập 4, 5, sgk trang 50, 51 - Chuẩn bị tiết 20 - Mỗi tổ chuẩn bị + Chậu nước + Que đóm, nước vôi Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 20 – BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm + Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước + Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt axit, đường bị hoá than Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất, thành công, an toàn (69) - Quan sát mô tả giải thích tượng hoá học - Viết tường trình Thái độ Có ý thức học tập, cẩn thận thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Hoá chất Dụng cụ - DD Na2CO3, dd nước vôi - Giá thí nghiệm, ống thuỷ trong, thuốc tím, nước tinh, ống hút, ống nghiệm, pipep - Kẹp gỗ - Đèn cồn Chuẩn bị hs - Mỗi tổ chuẩn bị Chậu nước Que đóm, nước vôi Viết tường trình III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học - Dấu hiệu để biết có PƯHH xảy ? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động : Thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm Gv : Thuyết trình * Tiến trình các thí - Chú ý, nghe, ghi và làm nghiệm theo + Kiểm tra dụng cụ hóa chất + Nêu mục tiêu bài thực hành + Hướng dẫn và làm thao tác mẫu + HS tiến hành làm TN (70) + HS báo kết và viết tường trình + Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh Thí nghiệm 1: Hướng - Tiến hành thí nghiệm: dẫn HS làm TN - Gv: Làm mẫu - Theo dõi Thí nghiệm - Hoà tan và nung nóng kalipenmanganat ( thuốc tím ) a Cách làm: - Cho HS làm TN - Hs: Làm thí nghiệm Với lượng thuốc tím có theo nhóm sẵn nhóm chia làm phần + Phần 1: Cho vào nước đựng ống nghiệm 1, lắc cho tan + Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm đun nóng - Đưa que đóm vào gần - Tại que đóm bùng - Hs: Trả lời - Do có oxi sinh cháy ? - Tại thấy tàn đóm - Hs: Trả lời - Vì lúc đó phản ứng chưa bùng cháy ta lai tiếp tục xảy hoàn toàn đun ? - Hiện tượng tàn đóm - Hs: Trả lời - Tàn đóm ko bùng cháy đỏ không bùng cháy có nghĩa là đã hết oxi nói lên điều gì ? lúc - Ta ngừng đun vì phản đó vì ta lại ngừng ? ứng đã xảy xong - Gv: Yêu cầu: Đổ nước - Hs: Đổ nước vào ống vào ống nghiệm lắc nghiệm lắc kĩ kĩ - Yêu cầu hs quan sát - Hs: Quan sát ống nghiệm và nhận xét và ghi vào tường trình - Trong quá trình trên - Hs: Trả lời có quá trình biến - Có quá trình biến đổi đổi xảy ? Những quá Quan sát và ghi vào (71) trình đó là tượng vật lý, hay tượng hóa học ? - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài b Hiện tượng: + Ống 1: Chất rắn tan hết tạo thành dd màu tím + Ống 2: Chất rắn ko tan hết Hoạt động : Thí nghiệm 2 Thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn hs làm - Hs: Làm thí nghiệm a Dùng ống hút thổi thí nghiệm theo nhóm, theo vào ống đựng nước và + Cách làm: Dùng ống hướng dẫn giáo viên ống đựng nước vôi hút thổi vào ống đựng nước, ống đựng nước vôi - Trong ống nghiệm - Quan sát tượng và và ống nào có Pưhh ghi vào Hiện tượng xảy ? Giải thích ? + Ống ko có tượng Gv : Chốt kiến thức gì + Ống nước vôi vẩn đục b Dùng ống hút nhỏ - Hướng dẫn hs làm tiếp - Hs : Thực tiếp thí – 10 giọt dung dịch thí nghiệm nghiệm theo nhóm, theo natricacbonnat vào ống + Dùng ống hút nhỏ hướng dẫn gv nghiệm đựng nước và – 10 giọt dung dịch ống đựng nước vôi Natricacbonnat vào ống nghiệm đựng nước và ống đựng nước vôi Hiện tượng + Ống ko có tượng - Gv: Yêu cầu cho biết - Hs: Trả lời gì tượng + Ống có chất rắn ko tan tạo thành + Ống có PUHH xảy - Yêu cầu hs viết PT - Hs : Lên bảng - Phương trình chữ: chữ phần a, b - Kalipemangannat > (72) - Qua thí nghiệm trên đã - Hs : Trả lời biết gì ? - Gv : Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài kalimangannat + mangandioxit + oxi Canxihidroxit+cacbonđiot >canxicacbonnat + nước * Kết luận - Dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học ? - Cách viết PT chữ Củng cố - Hướng dẫn học sinh viết tường trình thí nghiệm - Thu dọn dụng cụ, rửa phòng thí nghiệm Dặn dò - Hoàn thành tường trình - Đọc trước bài 15 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 21 – BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu - Trong PƯHH tổng khối lượng các chất phản ứng tổng khối lượng các sản phẩm - Biết giải thích dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử phản ứng hoá học Kĩ (73) - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng các chất phản ứng hóa học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng các chất số phản ứng cụ thể - Vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng các chất khác PỨHH Thái độ - HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Hoá chất : + dd BaCl2, Na2SO4 + Tranh vẽ + Bảng phụ - Dụng cụ : + cốc thuỷ tinh, cân thăng Chuẩn bị hs - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ Gv: Kiểm tra tường trình học sinh Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm Thí nghiệm - Gv: Yêu cầu hs làm thí - Hs: Đại diện làm thí nghiệm nghiệm Đặt cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên bên cân - Đặt các cân vào đĩa còn lại cho kim cân - Gv: Yêu cầu hs quan sát - Hs; Nhận xét: nhận xét - Gv: Yêu cầu hs làm thí -Hs: Thực nghiệm tiếp: Đổ cốc * NX: - Lúc đầu cân thăng (74) vào cốc 2, quan sát - Hãy quan sát vị trí - Hs: trả lời kim cân trước và sau phản ứng ? - Vậy em có nhận xét gì - Hs: trả lời tổng khối lượng các chất tham gia và các chất tạo thành ? - Nhận xét trên chính là - Hs: Nghe nội dung ĐLBTKL * HiÖn tîng: Chất rắn trắng xuất - Kim cân vị trí cân - Vậy tổng khối lượng các chất tham gia tổng khối lượng các chất tạo thành Hoạt động 2: Định luật Định luật - Cho đọc nội dung định - Đọc nội dung định luật - Trong phản ứng hóa luật sgk sgk hoc, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng Hướng dẫn học sinh giải các chất tham gia thích định luật: - Treo tranh hình diễn - Quan sát tranh và trả biến phản ứng hóa học lời: - Yêu cầu HS quan sát - Hs: Trả lời Giải thích tranh và cho biết chất - Bản chất phản ứng phản ứng hóa học là hóa học: Trong phản gì ? ứng hóa học liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này - Số nguyên tử - Hs: Trả lời biến đổi thành phân tử nguyên tố có thay đổi khác không ? - Khối lượng - Hs: Trả lời - Khối lượng nguyên tử có thay đổi nguyên tử không không? thay đổi - Vậy tổng khối lượng - Hs: Trả lời - Vậy khối lượng các các chất nào ? chất bảo toàn (75) Hoạt động 3: Áp dụng Áp dụng - Em hãy viết lại phương trình chữ phản ứng thí nghiệm ( biết chất tạo thành là bari sunfat và natri clorua ) - Nếu kí hiệu khối lượng chất là: m thì nội dung định luật biểu thị công thức nào ? - Tổng quát có phản ứng: A+B C+D Thì biểu thức trên viết nào ? - Tính khối lượng chất biết khối lượng các chất còn lại Gv: Yêu cầu học sinh làm số bài tập - GV: Yêu cầu làm bt Bài tập 2/sgk tr 54 - PT chữ: Natrisunfat+ bari clorua Barisunfat+Natriclor ua - Gv: Hướng dẫn Bài tập 3/sgk tr 54 - Hs: Làm bài tập - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời Biểu thức Nếu: A + B > C + D Thì: mA + mB = mC + mD - Hs: Nghe - Hs: Làm bài tập Bài tập 2/sgk tr 54 Gọi x là khối lượng chất cần tìm ta có: X + 14,2 = 23,3 + 11,7 =>X=(23,3 + 11,7) -14,2 X = 20,8 g Bài tập 3/sgk tr 54 a, m + m = m Mg O2 MgO b, Gọi x là khối lượng khí oxi, ta có: + x = 15 (76) à x = 15 – = g - Gv yêu cầu học sinh làm số bài tập khác: Bài tập 4: Đốt cháy 6,2g photpho không khí thu 14,2(g)điphotphopentaoxit a.Viết phương trình chữ ? b.Viết biểu thức định luật BTKL c Tính khối lượng khí oxi phản ứng ? - Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên làm bài tập - Gv: Sửa chữa, treo bảng phụ đáp án - Hs; Làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập Bài tập 4: - Phương trình chữ: Photpho+oxi điphotphopentaoxit - Theo định luật: m + m = m - Hs: Đại diện nhóm lên Photpho oxi điphotphopentaoxit làm bài tập =>m = m m oxi điphotphopentaoxit photpho - Hs; Ghi bài m 14,2 - 6,2 = 8(g) oxi = Bài tập 5: Bài tập 5: Nung canxicacbonat thu - Hs: Đọc tìm cách giải 56g canxi oxit và 44g khí cacbonic Hãy tính khối lượng canxicacbonat đã phản ứng ? - Gv: Hướng dẫn hs làm - Hs: Làm bài tập theo canxicacbonatcanxioxit+khícacbonic bài tập hướng dẫn => m = m + m Canxicacbonat canxioxit m= 56 + 44 = 100 (g) canxicacbonat Củng cố - Ph¸t biÓu §LBTKL - Gi¶i thÝch §L Dặn dò - Học bài - Lµm bµi tËp trang 54 sgk và bài tập SBT cacbonic (77) Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 22 – BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - PTHH biểu diễn PƯHH - Các bước lập PTHH Kĩ - Biết lập PTHH biết các chất tham gia và sản phẩm (78) Thái độ - Hứng thú học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Tranh hình vẽ 2.5 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập Chuẩn bị hs - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Phát biểu ĐLBTKL Giải thích ĐL ? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử nguyên tố các chất trước và Hs: Nghe giảng sau phản ứng giữ nguyên tức là Dựa vào đây và với công thức hóa học ta lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học Phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học Hoạt động 2: Phương trình hóa học Gv: Yêu cầu: Dựa vào PƯ bt số sgk tr 54 - Yêu cầu hs viết công thức hh các hợp chất có PƯHH - Theo ĐLBTKL số NT nguyên tố trước I Lập phương trình - Hs: Nhớ lại kiến thức hóa học cũ Phương trình hóa học - Hs: Trả lời - Viết sơ đồ phản ứng Mg + O2 -> MgO - Hs: Nghe (79) và sau PƯ ko thay đổi - Em hãy cho biết số NT oxi vế Pt chữ trên - Vậy ta phải đặt hệ số trước MgO để bên phải có NT oxi bên trái - Bây số Nt Mg bên PT là bao nhiêu? - Hs: Trả lời - Cân số nguyên tử nguyên tố .- Hs: Đặt hệ số Mg + O2 - -> 2MgO - Hs: trả lời + Bên trái NT Mg + Bên phải NT Mg - Số NT Mg bên - Hs: trả lời phải lại nhiều hơn, bên trái cần có Nt Mg, ta đặt hệ số trước Mg - Số NT nguyên - Hs: Viết PTHH tố đã > PT đã lập đúng - Gọi hs phân biệt các - Hs: Trả lời số PTHH ( số, hệ số ) - Treo tranh sơ đồ phản - Hs: Quan sát tranh và ứng hidro tác dụng lập PT theo hướng với oxi thành nước ( hình dẫn 2.5) Hãy lập phương trình theo các bước trên ? + Viết PT chữ + Viết CT các chất có phản ứng + Cân PT - Gv: Sửa chữa - Hs: Ghi bài 2Mg + O2 -> 2MgO - Viết phương trình hóa học 2Mg + O2 MgO Hidro + oxi nước H2 + O2 -> H2O 2H2 + O2 2H2O Hoạt động 3: Các bước lập phương trình hóa học Các bước lập PTHH - Qua các ví dụ xét trên - HS thảo luận và nêu em hãy rút các bước các bước lập phương lập phương trình hóa trìng hóa học (80) học ? - Hãy thảo luận và cho - Hs: Thảo luận biết các bước lập PTHH ? - Gọi đại diện các nhóm - Hs: Đại diện trình bày trình bày ý kiến - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Nghi + Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất tham gia và sản phẩm + Cân số nguyên tử nguyên tố vế phương trình + Viết phương trình hóa học - Gv: Lưu ý - Hs: Nghe Lưu ý số và hệ số: Hệ số khác với số ( hệ số là số viết trước các công thức) Lưu ý cân nhóm nguyên tử phản ứng Bài tập - Gv: Yêu cầu làm bt - Thảo luận để làm bài Bài tập: Đốt phot tập vào phiếu học tập oxi tạo thành điphot Đại diện nhóm lên bảng phopentaoxit ( P2O5 ) làm P + O2 -> P2O5 Hãy lập phương trình hóa P + O2 -> 2P2O5 học ? P + 5O2 -> 2P2O5 - Gv: Sửa chữa, treo bảng - Hs: Sửa chữa, cần 4P + 5O2 2P2O5 phụ đáp án Củng cố - Cho hs làm bt trang 57 sgk Dặn dò - Học bài - Làm bài tập 1, 3, 4a, sgk trang 57, 58 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 23 – BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiếp ) I MỤC TIÊU Kiến thức (81) Biết - Ý nghĩa PTHH cho biết các chất PƯ và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử số nguyên tử các chất PƯ Kĩ - Xác định ý nghĩa số PTHH cụ thể Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước lập phương trình hóa học ? - Kiểm tra bài tập 3, sgk / 57 - 58 Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ý nghĩa phương trình hóa học - Nhìn vào phương trình hóa học chúng ta có thể biết điều gì ? - Hs: trả lời - Yêu cầu hs thảo luận - Hs; Lấy VD nhóm để trả lời câu hỏi trên và minh họa ví dụ cụ thể - Cho các nhóm trình bày - Hs: Trả lời và nhận xét Các em hiểu tỉ lệ trên nào ? II Ý nghĩa phương trình hóa học - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phản ứng Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O 2 Ta có tỉ lệ: Số pt H2 : số pt O2 : số pt H2O = : : Nghĩa là: pt H2 hóa hợp với pt O2 tạo thành pt H2O (82) - Hs: Làm bài tập - Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử hay số phân tử các chất bài tập - Hs: Lên bảng sgk - Gv; yêu cầu hs lên - Hs: Ghi bài bảng - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức Bài 2: sgk, Tr 57 a 4Na + O2  2Na2O 4nt : 1pt : 2pt Nghĩa là: Cứ nt Na hóa hợp với pt O2 tạo thành pt Na2O b P2O5 + 3H2O  2H3PO4 1pt : 3pt : 2pt Nghĩa pt P2O5 hóa hợp với pt H2O tạo thành pt H3PO4 Hoạt động 2: Luyện tập III Bài tập - Gv: Treo bảng phụ bài tập sau, yêu cầu hs làm bài theo nhóm Hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử hay phân tử các chất a Sắt tác dụng với clo tạo thành sắt (III) clorua ( FeCl3 ) b Metan ( CH4 ) cháy không khí thu khí cacbonic và nước Nhắc lại các bước lập phương trình hóa học, làm bài tập vào - Gv: Yêu cầu hs lên bảng làm bt - Gv: Chốt kiến thức Củng cố - Hs: Làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập - Hs: Nhắc lại - Hs: Lên bảng - Hs: Sửa chữa, cần a 2Fe + 3Cl2 > 2FeCl3 nt : pt : pt b CH4 +2O2 >CO2 +2H2O pt : 2pt : pt ; 2pt (83) Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4, sgk trang 58 Dặn dò - Ôn tập tượng vật lí và tượng hoá học - Định luật bảo toàn khối lượng - Các bước lập PTHH - Ý nghĩa PTHH - Bài tập còn lại sgk trang 58 sgk Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 24 – BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh củng cố các khái niệm tượng vật lí và tượng hoá học - Phản ứng hóa học, phương trình hóa học, các bước lập phương trình hóa học (84) - Định luật bảo toàn khối lượng Kĩ - Rèn luyện kĩ lập CTHH, PTHH - Biết sử dụng ĐLBTKL vào làm bài tập Thái độ - Học sinh có ý thức học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ ( Không kt ) Nội dung bài ôn tập Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ Những kiến thức trọng Hs: Nhắc lại các kiến cần nhớ: thức đã học - Gọi hs nhắc lại các kiến thức sau : Hiện tượng vật lí Phân biệt tượng - Hs: Trả lời không có chất sinh vật, tượng hóa học ? còn tượng hóa học có biến đổi chất này thành chất khác Phản ứng hóa học là Phản ứng hóa học ? - Hs: Trả lời quá trình biến đổi chất Bản chất PƯHH là này thành chất khác gì ? Bản chất phản ứng hóa học: liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( chất này biến đổi thành (85) chất khác ) Nội dung định luật BTKL: Tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia - Áp dụng : Tính khối lượng chất biết khối lượng các chất còn lại Các bước lập PTHH ? Ý nghĩa phương trinh hóa học - Viết sơ đồ pư gồm CTHH các chất - Cân số nguyên tử nguyên tố - Viết thành PTHH Nội dung định luật - Hs: Trả lời BTKL ? Áp dụng định luật ? Các bước lập PTHH ? - Hs: Trả lời Ý nghĩa phương trinh hóa học Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập Bài 1: - Gv: Yêu cầu làm bài tập Bài 1: Sơ đồ tượng trưng pư khí nitơ và hidro tạo amoniac NH3 a Hãy cho biết tên và CTHH các chất tham gia và sản phẩm ? b Liên kết các nguyên tử thay đổi nào ? Phân tử nào bị biến đổi ? Phân tử nào tạo thành ? - Học sinh cá nhân làm bài tập - Hs: Trả lời - Hs: Trả lời a Các chất tham gia : + Hidro : H2 + Nitơ : N2 - Sản phẩm : + Amoniac : NH3 b Trước pư : + nguyên tử hidro liên kết với nhau, nguyêntử nitơ liên kết với Sau phản ứng : + nguyên tử nitơ liên (86) c Số nguyên tử nguyên tố trước và sau pư có thay đổi không ? d Lập PTHH biểu diễn pư trên ? Bài 2: - Gv: Phát phiếu học tập cho các nhóm Cho kẽm vào dung dịch axit clohidric ( HCl ) thu kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hidro thoát a Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử các chất phản ứng ? b Nếu cho mZn = 6,5 g, mHCl = 7,3g và mH2 = 0,4g thì thu bao nhiêu gam ZnCl2 - Gv; Yêu cầu đại diện nhóm lên làm bài tập - Gv: Sửa chữa cho hs Treo bảng phụ đáp án đúng - Hs: Trả lời - Hs: Lên bảng kết với nguyên tử hidro + Phân tử bị biến đổi : H2, N2 + Phân tử tạo thành : NH3 c Số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên d Phương trình hóa học : N2 + 3H2 -> 2NH3 Bài 2: - Hs: Đại diện nhóm nhận phiếu học tập - Hs: Đại diện lên bảng - Hs: Ghi bài a Phương trình hóa học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1nt 2pt 1pt 1pt Nghĩa là : Cứ nt Zn tác dụng với pt HCl tạo pt ZnCl2 và pt H2 b Khối lượng ZnCl2 thu : m ZnCl2 = 6,5 + 7,3 – 0,4 = (87) 13,4 (g) Củng cố - Hãy cân các phương trình hóa học sau : a Na + O2 -> Na2O b Al + HCl > AlCl3 + H2 Dặn dò - Làm bài tập còn lại sgk - Ôn tập các khiến thức đã học chương và làm lại các bài tập sau kiểm tra tiết Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) TIẾT 25: Ngày kiểm tra Ngày kiểm tra Sĩ số Sĩ số KIỂM TRA 01 TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Chủ đề 1: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học - Chủ đề 2: Phương trình hóa học Vắng Vắng (88) - Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng Kĩ - Nhớ lại kiến thức, tổng hợp các kiến thức đã học - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài Thái độ - GD ý thức học tập, kiên trì, cẩn thận, trung thực kiểm tra thi cử II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan ( 20% ) và tự lận ( 80% ) - Học sinh kiểm tra trên lớp III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học Phương trình luật bảo toàn khối lượng Chuẩn kiến thức kĩ Những lực Hình Câu hỏi / cần bồi dưỡng thức KT bài tập đánh giá - Biết - Quan sát KT viết Câu 1, tượng vật lí đó số không có biến đổi tượng cụ thể, rút chất này thành chất nhận xét khác tượng vật lí - Hiện tượng hoá học và tượng là tượng hoá học đó có biến đổi - Phân biệt chất này thành chất tượng vật lí khác và tượng - Phản ứng hoá học hoá học là quá trình biến đổi - Viết chất này thành chất phương trình hóa khác học chữ để - Để xảy phản ứng biểu diễn phản hoá học các chất phải ứng hóa học tiếp xúc, thêm - XĐ chất nhiệt độ cao, áp suất PƯ và sản phẩm hay chất xúc tác - Trong PƯHH - Quan sát thí KT viết Câu 6, tổng khối lượng nghiệm cụ thể, hóa học Định Định hướng hoạt động học tập GV y/c HS chuẩn bị trước nhà (89) các chất phản ứng tổng khối lượng các sản phẩm - Biết giải thích dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử phản ứng hoá học - PTHH biểu diễn PƯ HH Các bước lập PT HH - Ý nghĩa PTHH cho biết các chất PƯ và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử số nguyên tử các chất PƯ nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng các chất phản ứng hóa học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng các chất Vaän duïng định luật - Biết lập PTHH Kt viết biết các chất tham gia và sản phẩm - Xác định ý nghĩa số PTHH cụ thể Ma trận đề kiểm tra Nội Mức dung độ kiểm nhận tra biết Chủ đề Sự biến đổi Câu 3, 4,5 Cộng Nhận biêt Thôn g hiểu Vận dụng TN Học sinh nhận biết, TL Hiểu thể nào là phản ứng TN Vận dụng mức độ cao TL TN TL TN TL (90) chất, phản ứng hóa học Số câu Số điêm Chủ đề Phươ ng trình hóa học tượng vật lí và tượng hóa học hóa học, lấy VD phản ứng hóa học 1 0,5 5% Biết các bước cân số nguyê n tử nguyê n tố trước và sau phản ứng các nguyê n tử phải 0,5 5% 10% Hiểu các bước cân phươ ng trình phản ứng hóa học, cân số phươ ng trình cụ (91) thể Hiểu ý nghĩa PTH H Số câu Số điểm 0,5 5% Nêu định luật Chủ bảo đề toàn Định khối luật lượng bảo Viết toàn khối công lượng thức định luật Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số 1 0,5 5% Vận dụng nội dung định luật bảo toàn khối lượng vào giải bài tập 30% 40% 1 50% 30% 2 20% 1 3 10 10% 30% 10% 30% 20% 100% (92) điểm Tỉ lệ ĐỀ SỐ 1: LỚP 8A A Phần trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng Câu 1: ( 0,5 điểm ) Khi đốt nến có biến đổi sau, hãy cho biết đâu là tượng vật lí ? A Nến chảy lỏng thấm vào bấc B Hơi nến cháy không khí tạo khí cacbonddioxit và nước Câu 2: ( 0,5 điểm ) Khi quan sát tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán là tượng hóa học: A Nhiệt độ phản ứng B Tốc độ phản ứng C Chất sinh Câu ( 0,5 điểm ) Nhôm tác dụng với axit clohiđric tạo dung dịch nhôm clorua và khí hiđro Tỉ lệ số nguyên tử nhôm với axit clohiđric là: A 1: B 1: C 1: Câu ( 0,5 điểm ) Có bao nhiêu bước lập phương trình phản ứng hóa học ? A B C B Phần tự luận ( điểm ) Câu 5: ( điểm ) Cho sơ đồ phản ứng sau Al(OH)3 + H2SO4 - Al2(SO4)3 + H2O a Lập phương trình hóa học b Cho biết tỉ lệ số phân tử phương trình hóa học Câu 6: ( điểm ) (93) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Giả sử có phản ứng A và B tạo C và D, viết công thức khối lượng phản ứng trên Câu : ( điểm ) Đốt cháy 13 gam kim loại Mg không khí thu 21 gam hợp chất MgO Biết Mg cháy là xảy phản ứng với khí oxi không khí a Viết công thức khối lượng phản ứng xảy b Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ( Đề ) A Trắc nghiệm ( điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Câu A C Câu B Câu C B Tự luận ( điểm ) Câu Nội dung Câu a (3 điểm) - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Al(OH)3 + H2SO4 - Al2(SO4)3 + H2O Biểu điểm 0,5 - Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O - Bước 3: Viết phương trình hóa học 0,5 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O b Tỉ lệ số phân tử Al(OH) : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số phân tử H2O = : : : Câu - Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất (3 điểm) sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng - Biểu thức ĐLBTKL : mA + mB = mc + mD (94) Câu (2 điểm) a Công thức khối lượng mMg + mO2 = mMgO b Khối lượng khí oxi đã phản ứng mO2 = mMgO - mMg = 21 - 13 = ( g ) 1 ĐỀ SỐ 2: LỚP 8B A Trắc nghiệm ( điểm ) - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng Câu 1: ( 0,5 điểm ) Trong các VD sau VD nào nói đến biến đổi hóa học A Nung nóng tinh thể iot B Sự ngựng tụ nước C Sự rỉ sắt Câu 2: ( 0,5 điểm ) Khi đốt nến có biến đổi sau, hãy cho biết đâu là tượng vật lí ? A Nến chảy lỏng thấm vào bấc B Hơi nến cháy không khí tạo khí cacbonđioxit và nước Câu ( 0,5 điểm ) Nhôm tác dụng với axit clohiđric tạo dung dịch nhôm clorua và khí hiđro Tỉ lệ số nguyên tử nhôm với axit clohiđric là: A 1: B 1: C 1: Câu ( 0,5 điểm ) Có bao nhiêu bước lập phương trình phản ứng hóa học ? A B C B Phần tự luận ( điểm ) Câu 5: ( điểm ) Cho sơ đồ phản ứng sau Fe(OH)3 + H2SO4 - Fe2(SO4)3 + H2O a Lập phương trình hóa học b Cho biết tỉ lệ số phân tử phương trình hóa học Câu 6: ( điểm ) (95) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Giả sử có phản ứng A và B tạo C và D, viết công thức khối lượng phản ứng trên Câu : ( điểm ) Đốt cháy 16 gam kim loại Mg không khí thu 23 gam hợp chất MgO Biết Mg cháy là xảy phản ứng với khí oxi không khí a Viết công thức khối lượng phản ứng xảy b Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ( Đề ) A Trắc nghiệm ( điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Câu C A Câu B Câu A B Tự luận ( điểm ) Câu Câu (3 điểm) Nội dung a - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Fe(OH)3 + H2SO4 - Fe2(SO4)3 + H2O Biểu điểm 0,5 - Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O - Bước 3: Viết phương trình hóa học 0,5 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O Câu (3 điểm) b Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử H2O = : : : - Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng - Biểu thức ĐLBTKL : mA + mB = mc + mD (96) Câu (2 điểm) a Công thức khối lượng mMg + mO2 = mMgO b Khối lượng khí oxi đã phản ứng mO2 = mMgO - mMg = 23 - 16 = (g) 1 IV DẶN DÒ - Thu bài - Yêu cầu chuẩn bị bài sau Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC TIẾT 26 – BÀI 18 : MOL I MỤC TIÊU Kiến thức Biết ĐN: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn ( đktc: 00C, 1atm ) Kĩ Tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử các chất Thái độ Học sinh yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Máy chiếu Chuẩn bị hs - Ôn lại kiến thức: Nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối - Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Giới thiệu vì có Hs: Nghe và ghi nhớ kiến Nội dung kiến thức (97) khái niệm mol, và ghi đề thức bài lên bảng Hoạt động 2: Mol là gì ? I Mol là gì ? - Gv: Yêu cầu quan sát máy chiếu trả lời câu hỏi: - tá bút chì là bao nhiêu cái ? - chục trứng là bao nhiêu ? - Gv: Tương tự hóa học 1023 nguyên tử, phân tử là mol - Vậy mol là gì ? - Quan sát - GV: Con số 6.1023 gọi là số Avogađro ( Kí hiệu là N ) - Gv: Yêu cầu hs phân biệt đúng mol nguyên tử và mol phân tử - GV: Đưa bài tập lên máy chiếu yêu cầu HS trả lời - mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? - mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? Gv: Yêu cầu hs kết luận - Nghe, ghi bài - Trả lời - Trả lời - Nghe - Trả lời - ĐN: Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó - Con số 6.1023 gọi là số Avogađro ( kí hiệu là N ) - Hs: Phân biệt - Suy nghĩ làm bài tập - mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt - mol nguyên tử sắt có chứa 12.1023 nguyên tử sắt - Hs: Kết luận - Công thức: Số NT ( PT ) = Số mol.N=Số mol.6.1023 Hoạt động : Khối lượng mol là gì ? (98) II Khối lượng mol là gì ? - GV: Phân tích, giới thiệu KL tá bút chì, chục trứng - Khối lượng mol là gì ? - Hs: Nghe - Gv: Thông báo đơn vị tính - GV: Yêu cầu hs quan sát máy chiếu khối lượng mol Fe, H2 , H2O - Hãy tính phân tử khối, nguyên tử khối Fe, H2 , H2O điền vào cột bảng - Ghi nhớ - Trả lời - Quan sát ghi nhớ kiến thức - HS: Tính điền kết vào cột bảng Chất NTK, Khối PTK lượng mol Fe 56 đvC 56g/mol H2 đvC 2g/mol H2O 18 đvC 18g/mol - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm cho biết điểm giống và khác khối lượng mol (M) với nguyên tử khối (hoặc phân tử khối) chất ? - Gv: Sửa chữa, chốt - Sửa chữa theo đáp án kiến thức đúng, ghi bài - Gv: Yêu cầu hs tính khối lượng mol của: - ĐN: Khối lượng mol ( kí hiệu là M ) chất là khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó - Đơn vị: g/mol - Hs: Tính khối lượng mol - Khối lượng mol ( M ) có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối (99) mol N2, 1mol CO2 , 1mo Fe, 1mo Cu Hoạt động 4: Thể tích mol chất khí là gì ? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình trên máy chiếu và trả lời câu hỏi - Hãy cho biết số phân tử có 1mol các chất khí trên ? - Gv: Yêu cầu hs làm bài tập điền từ - Nội dung bài tập chính là ĐN thể tích mol chất khí - Gv: Chiếu hình 3.1 sgk - So sánh thể tích các chất khí trên ? - Các chất khí trên có khối lượng mol khác nhau, thể tích mol ( cùng điều kiện ) thì - GV: Thông báo: Thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn, và điều kiện thường - HS: Quan sát hình III Thể tích mol chất khí là gì? - Hs: N phân tử - Hs: làm bài tập - Hs: Nghe, ghi bài - Hs: Quan sát - Hs: Trả lời - ĐN: Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất khí đó - Hs: Nghe - Hs: Nghe, ghi biểu thức - Ở điều kiện tiêu chuẩn ( t = 0oC và p = 1atm ) Viết tắt đktc V = V =V = H2 N2 CO2 22,4 ( lít ) - Ở điều kiện bình thường ( t = 20oC và p = 1atm ) V - Gv: Yêu cầu hs làm bài - Hs: Làm bài tập =V =V = H2 N2 CO2 ( lít ) (100) tập trắc nghiệm trên máy chiếu - mol khí O2 đktc - Hs; Trả lời chiếm thể tích ? - mol khí O2 đktc - Hs: Trả lời chiếm thể tích ? - Công thức: - Gv: Yêu cầu hs đưa - Hs: Kết luận Ở điều kiện tiêu chuẩn: kết luận Vkhí = Số mol 22,4 (lít ) Củng cố Gv: Yêu cầu hs làm các bài tập 1a, b ; 2a ; 3b trang 65 Dặn dò - Học bài, đọc mục em có biết - Làm các bài tập còn lại sgk trang 65 - Đọc trước bài: Chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 27 – BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n) khối lượng (m) và thể tích (V) Kĩ Tính khối lượng mol (hoặc n, V) chất khí ĐKTC Thái độ - Hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn kĩ bài mol III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (101) Kiểm tra bài cũ Cho biết mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Cho ví dụ minh họa Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong tính toán hóa học, chúng ta thường phải chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí thành số mol chất và ngược lại Chúng ta hãy tìm hiểu chuyển đổi này Hs: Nghe và nắm kiến thức Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất nào ? - GV: đưa thí dụ (SGK) → hình thành thí dụ - Yêu cầu đại diện lên bảng hoàn thành - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức Thí dụ 2: - Em có biết m 0,5 mol H2O là bao nhiêu g ? biết M H2O là 18 g? - Hướng dẫn HS giải - Gv: Sửa chữa - Muốn tính khối lượng chất biết lượng chất ( số mol ) ta phải làm nào ? - HS đọc thí dụ (SGK) T 66 - Đại diện lên bảng - Hs: Ghi bài I Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất nào ? VD1: SGK Khối lượng 0,25 mol CO2 là m CO2 = 0,25.44 =11 ( g ) - Hs: Đọc đầu bài - Hs: Làm theo hướng dẫn - Sửa chữa, cần - Hs: Trả lời VD 2: Klg 0,5 mol H2O là m H2O = 0,5 18 = ( g ) - Muèn tÝnh khèi lîng : Ta lấy khèi lîng mol nh©n víi lîng chÊt ( sè mol ) (102) - GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lượng em hãy rút công thức tính khối lượng ? - GV: Hướng dẫn HS rút cụng thức để tính lợng chÊt ( n ) hoÆc khèi lîng mol ( M ) - Y/c HS ¸p dông CT tÝnh: - 32 g Cu cã sè mol lµ bao nhiªu ? - HS: rútt công thức tính khối lượng - HS rút cụng thức để tÝnh lîng chÊt vµ khèi lîng mol - Làm bài tập CT1: m=nxM(g) CT2: m n = M ( mol ) CT3: m M = n (g) MCu = 64(g) => nCu = CT 2: m = M 32 = 64 = 0,5 ( mol ) - Khèi lîng mol cña h/c A, biÕt r»ng 0,125 mol chÊt nµy cã khèi lîng lµ 12,25g - Làm bài tập CT 3: M A= m n 12 ,25 = ,125 = 98 ( g ) Hoạt động 3: Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí nào ? II Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nào ? - GV: Yêu cầu HS đọc thí dụ - Gv: treo bảng phụ và phân tích đề bài - Gv: Hướng dẫn hoàn thành - HS đọc phần thí dụ ( sgk ) - Hs: Theo dõi - Hs: Làm bài tập VD SGK V 0,25 mol CO2 đktc là: (103) 22,4 x 0,25 = 5,6 (lít) - Vậy muốn tính thể tích lượng chất khí (đktc) ta làm nào ? - GV: Nếu đặt n là số mol chất Đặt V là thể tích chất khí ( đktc ) → Em hãy rút công thức tính V ? - GV: Ghi lại công thức phần màu Sau đó hướng dẫn HS rút công thức tính ( n ) biết thể tích khí ( V ) - Y/c HS áp dụng CT tính: - 0,2 mol O2 đktc có thể tích là bao nhiêu ? - 1,12 lít khí A đktc có số mol là bao nhiêu ? - HS : Muốn tính thể tích khí ( đktc ), ta lấy lượng chất ( số mol ) nhân với thể tích mol khí (ở đktc) là 22,4 lít - HS rút công thức : CT1: V = 22,4 n (l) - HS rút công thức CT2: V tính n biết thể tích n = 22 , khí (mol) V - Hs: Làm bài tập - Hs: Làm bài tập - GV: Yêu cầu HS đọc - Hs: Đọc kết luận kết luận chung cuối SGK T 67 CO2 = 22,4 x n = 22,4 x 0,2 = 4,48 ( lít ) n = A = V 22 , = ,12 22 , 0,05 ( mol ) * Kết luận chung: HS cuối bài Củng cố - Hãy tính khối lượng các chất sau : + Câu : 0,5 ( mol ) CuSO4 + Câu : 67,2 ( l ) khí CO2 ( đktc ) Dặn dò - Học bài, làm hết các bài tập sgk - Chuẩn bị bài cho tiết luyện tâp (104) Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 28 – BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Vận dụng các công thức đã học: chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích chất khí ( đktc ) và ngược lại Kĩ Có kĩ vận dụng kiến thức, làm bài tập định tính và định lượng Thái độ Có thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập Chuẩn bị học sinh Ôn lại các công thức đã học III TIẾN TRÌNH BÀI LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ Trình bày các công thức chuyển đổi khối lượng thể tích và lượng chất ? Tiến trình bài luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập số ( SGK ) I Chữa bài tập số (SGK) - GV: Gọi HS đọc bài tập số ( SGK ) - Yêu cầu HS lên bảng làm - Y/c học sinh khác nhận - HS đọc bài tập số ( SGK ) - Hs: Lên bảng - Hs: nhận xét a n = m Fe M 0,5 = 28 56 = (105) xét, sửa sai - Gv: Sửa chữa kiến thức ( mol ) - Hs: Ghi bài n = m Cu M ( mol ) = 64 =1 n = m Al M 0,2 = 5,4 = 64 27 ( mol ) b V CO2 = n 22,4 = 0,175.22,4 = 39,2 ( l ) V = n x 22,4 = H2 1,25 x 22,4 = 28 ( l ) V = n x 22,4 = N2 x 22,4 = 67,2 (lít) c n =n + Hỗn hợp khí CO2 n +n H2 N2 = , 44 = 0,01 44 (mol) n = , 44 = 0,02 H2 (mol) n = ,56 = 0,02 N2 28 (mol) → nHỗn hợp khí = n CO2 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) V = Hỗn hợp khí n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít) (106) Hoạt động 2: Luyện tập bài tập xác định công thức hoá học học chất biết khối lượng và lượng chất - Gv: Yêu cầu hs làm bài tập Hợp chất A có công thức R2O Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 gam Hãy xác định công thức A - Muốn xác định công thức A phải xác định vấn đề gì ? - Em hãy viết công thức, tính khối lượng mol (M) biết n và m ? - Gv: Yêu cầu đại diện lên làm bài - Gv: Sửa chữa - Hs: Đọc, hiểu đầu bài II Luyện tập bài tập xác định công thức hoá học học chất biết khối lượng và lượng chất Bài tập 1: - Phải xác định tên và kí hiệu nguyên tố R ( dựa vào nguyên tử khối ) → Muốn ta phải xác định khối lượng mol hợp chất A - HS : Viết công thức m n Công thức M = - Hs : Làm bài tập - Hs: Theo dõi → M R O= 15 ,5 ,25 m n = = 62 ( g ) → MR= 23 62− 16 = (g) → - Bài tập 2: - Hs: Đọc, tóm tắt đề bài Vậy R là Natri ( Kí hiệu : Na ) → Công thức hợp chất A là Na2O (107) Hợp chất B thể khí có công thức là RO2 Biết khối lượng 5,6 lít khí B ( đktc ) là 16 g Hãy xác định công thức B - Muốn làm bài tập trên ta phải xác định điều gì ? - Ta phải áp dụng công thức nào để xác định lượng chất khí B ? ( nB ) - GV: Gọi HS tính MB Bài tập 2: - Xác định khối lượng mol hợp chất B v - n = 22, B - Hs: Lên bảng M = B m n → nB = 5,6 22 , V 22 , = = 0,25 (mol) - GV: Gọi HS xác định R - Hs: Lên bảng - GV: Hướng dẫn HS tra bảng SGK T 42 để xác định R - Gv: chốt kiến thức - Hs: Tra bảng - Hs: Hoàn thành bài tập M = m = 16 = B n ,25 64 ( gam ) M = 64 – (16 x ) = R 32 ( gam ) → Vậy R là lưu huỳnh ( kí hiệu S ) → Công thức hợp chất B là SO2 Hoạt động 3: Luyện tập bài tập tính số mol, thể tích và khối lượng hỗn hợp khí biết thành phần hỗn hợp III LuyÖn tËp bµi tËp tÝnh sè mol, thÓ tÝch vµ khèi lîng cña hçn hîp khÝ biÕt (108) - Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bt Bài tập 3: Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống bảng sau: - Gv: Hướng dẫn: KLHH tính sau: VD: 0,1.44 + 0,4 32 = 17,2 g - Gv: Yêu cầu đại diện lên bảng - Gv: Sửa chữa, chốt kt - Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập thµnh phÇn cña hçn hîp Bài tập - Hs: Nghe - Hs: Lên bảng - Hs: Sửa chữa, cần Thành phần không khí Thể Số tích mol(n) của không không khí (ở khí đktc) ( lít ) Khối lượng hỗn hợp (g) 0,1 mol CO2 và 0,5 11,2 17,2 0,4 mol mol lít g CO2 và 0,5 11,2 18,4 0,3 mol mol lít g O2 0,2 mol O2 0,25 mol CO2 0,5 11,2 và 0,25 mol lít 0,3 mol 0,5 11,2 19,6 CO2 và mol lít g 19 g mol O2 (109) 0,2 mol O2 0,4 mol CO2 và 0,5 11,2 20,8 0,1 mol mol lít g O2 Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức đã vận dụng vào làm bài tập Dặn dò - Làm bài tập còn lại sgk tr 67, làm bài tập SBT - Đọc trước bài 20 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 29 – BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết biểu thức tính khối lượng khí A khí B và không khí Kĩ - Tính tỉ khối chất A so với chất B và chất A so với không khí Thái độ - Yêu thích môn học * Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Đọc trước bài tỉ khối chất khí III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Cho biết công thức tính khối lượng ( m ) chất và công thức biến đổi ? Nội dung bài (110) Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: Giới thiệu - Hs: Nghe và nắm kiến Khi nghiên cứu tính thức chất chất khí nào đó, câu hỏi đặt là chất khí này nặng hay nhẹ chất khí đã biết là bao nhiêu, nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B ? I Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B GV: Đặt vấn đề - Người ta bơm khí nào - HS bơm khí hiđro vào bóng bay để bóng có thể bay lên ? - Nếu bơm khí oxi - Nếu bơm khí oxi khí CO2 thì bóng bay khí CO2 thì bóng bay cao không ? vì sao? không bay lên - GV: Đưa vấn đề: để - Hs: Nghe biết khí A nặng hay nhẹ bơm khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng, mol khí A (MA) với khối lượng mol B (MB) dA/B = MA - GV: Đưa công thức tính - Hs: Trả lời MB dA/B lên bảng → gọi Trong đó : học sinh giải thích cách -d là tỉ khối khí A/B (111) KH có công thức A so với khí B - MA: Khối lượng mol A - MB : Khối lượng mol khí B - HS làm bài tập vào - GV : Đưa bài tập vận dụng Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ khí hđro bao nhiêu nhần ? - Hs: Lên bảng - Gv: Gọi đại diện lên bảng - Hs: Ghi bài - GV: Sửa chữa, chốt kt Bài tập 1: M =12 +16.2 = 44 CO2 (g) M = 35,5.2 = 71 (g) Cl2 M = = (g) H2 → d = M CO = CO2/H2 MH2 44 d = M Cl Cl2/H2 MH2 71 = = 22 = 35,5 → Khí cacbonic nặng khí H2 22 lần - Khí Clo nặng khí H2 35,5 lần Bài tập 2: - Hãy điền các số thích hợp vào ô trống bảng sau: - Hs: Đọc đầu bài Bài tập 2: (112) d MA A/H2 32 14 - Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm - Gv: Gọi đại diện lên bảng - Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập - Hs: Đại diện lên bảng d MA A/H2 64 32 28 14 16 - Hs: Sửa chữa, cần - Gv: Sửa chữa, chốt kt Hoạt động 3: Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí ? II Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí? Từ công thức : dA/B = MA MB - Nếu B là không khí ta có công thức nào? - GV: Giải thích : MKK là khối lượng mol trung bình hỗn hợp không khí - Hãy nhắc lại thành phần không khí ? - Hãy tính MKK ? ( Khối lượng mol không khí là khối lượng 0,8 - Trả lời - Nghe - HS trả lời : Không khí là hỗn hợp chất gồm khí chính là N2 và O2 (N2 = 80 %; O2 = 20%) - HS: MKK = (28 x 0,8) + (32 x 0,2) 29 dA/B = MA M KK (113) mol khí Nitơ (N2) + khối lượng 0,2 mol khí oxi (O2) - Em hãy thay giá trị trên vào công thức : - Hãy rút biểu thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ khối khí A so với không khí - GV: Cho HS làm bài tập áp dụng Đưa đầu bài trên bảng phụ Bài tập Khí A có công thức dạng chung là : RO2 Biết dA/KK = 1,5862 Hãy xác định công thức khí A - Muốn xác định công thức khí A ta phải xác định giá trị nào ? - Gv: Yêu cầu đại diện lên bảng, hs khác nhận xét bổ sung - Gv: Sửa chữa - Em hãy tra bảng SGK T 42 → xác định R Bµi tËp - Cã c¸c khÝ sau : SO3, C3H6 H·y cho biÕt c¸c khÝ trªn nÆng hay nhÑ h¬n kh«ng khÝ vµ nÆng h¬n hay nhÑ h¬n kh«ng - Trả lời dA/KK = MA 29 - Trả lời MA = 29 x dA/KK - Hs: Đọc, hiểu đầu bài Bài tập 3: - HS : + Xác định MA ? + Xác định MR ? - Hs: Lên bảng, hs khác nhận xét bổ sung - Hs: Ghi bài - Tra bảng Giải MA = 29 x dA/KK = 29 x 1,5862 46(g) MR = 64 – 32 = 14 (g) → Vậy công thức nitơ (Kí hiệu N) → Công thức A là NO2 Bµi tËp - HS: Đọc tóm tắt đề bài (114) khÝ bao nhiªu lÇn ? - Yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành bài tập - Gv: Yêu cầu đại diện lên bảng, hs khác nhận xét bổ sung - Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập - Hs: Lên bảng, hs khác nhận xét bổ sung M = 32 + 16 x3 = 80 (g) M = 12 x3 + = C3H6 42 (g) SO3 → d SO3/KK = 80 29 2,759 → d C3H6/KK = 42 29 1,448 Gv: Tích hợp giáo dục môi trường - V× tù nhiªn khÝ CO2 thêng tÝch tô ë đáy giếng khơi hay đáy hang s©u ? - Liên hệ giáo dục kĩ sống Củng cố Bài tập 1b, sgk d d d d N2/KK O2/KK d = 44 CO2/KK 29 - Nghe = 28 0,966 ( nhẹ không khí và nặng 0,966 lần k k) = 32 1,103 ( nặng không khí 1,103 lần) = 71 2,448 ( nặng không khí 2,448 lần) 29 Cl2/KK 29 NO2/KK 29 = 28 29 = 64 SO2/KK 29 Bài tập 2, sgk d - Trả lời: Vì khí CO2 nặng không khí - Khí SO3 nặng không khí 2,759 lần - Khí C3H6 nặng không khí 1,448 lần 0,966 ( nhẹ không khí và nặng 0,966 lần kk nặng khí Nitơ) 2,207 ( nặng không khí 2,207 lần) (115) Khối lượng mol các khí đã cho là: a) M = 1,375 x 32 = 44 (g) ; M = 0,0625 x 32 = (g) b) M = 29 x 2,207 = 64 (g) ; M = 29 x 1,172 34 (g) Bài tập 3, sgk a) Những khí có tỉ khối không khí lớn ( thu cách đặt đứng bình ) - Khí Clo nặng không khí 2,45 lần - Khí CO2 nặng không khí 1,25 lần b) Những khí còn lại có tỉ khối không khí nhỏ ( thu cách đặt ngược bình ) - Khí H2 nhẹ không khí và nặng 0,07 lần không khí - Khí CH4 nhẹ không khí và nặng 0,55 lần không khí Hướng dẫn và cho hs thảo luận trình bày cách giải: Dặn dò - Cho hs đọc mục « em có biết » - Làm bài tập còn lại sgk Chuẩn bị bài: Tính theo CTHH Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 30 – BÀI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol, khối lượng - Các bước tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất, biết cách xác định công thức hóa học hợp chất Kĩ - Dựa vào CTHH tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố và hợp chất - Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hóa học số hợp chất và ngược lại (116) - Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn lại bài tiết 29 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Cho biết công thức tính tỉ khối khí A so với khí B và với không khí ? - Hãy tính tỉ khối khí SO2 so với khí O2 ? Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động họcsinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Nếu biết công thức hóa học hợp chất chúng ta có thể xác định thành phần phần trăm các nguyên tố nó Hs: Nghe và nắm kiến thức Hoạt động 2: Biết công thức hóa học hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất - GV: Cho HS làm ví - HS làm VD1: dụ :VD1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố có hợp I Biết công thức hóa học hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất VD1: * Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất M = 39 + 14 + (16 KNO3 x 3)= 101(gam) * Bước 2: Xác định số mol (117) chất KNO3 - Thực theo hướng - GV hướng dẫn HS dẫn thực theo các bước nguyên tử nguyên tố hợp chất Trong mol KNO3 có: - mol nguyên tử K - mol nguyên tử N - mol nguyên tử O * Bướcc 3: Từ số mol nguyên tử nguyên tố , xác định khối lượng nguyên tố → tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố 39 x 100 % %K = 101 = 36,8% 14 x 100 % %N = 101 13,8% = 48 x 100 % - VD 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố Fe2O3 - Gv: Yêu cầu hs lên bảng - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Đọc, tóm tắt - HS : HS lên bảng chữa - Hs: Ghi bài %O = 101 = 47,6% Hoặc %O =100% -(36,8% + 13,8%) = 47,6% VD2: M = (56x2) + (16x Fe2O3 3) = 160 g Trong mol Fe2O3 có: - mol nguyên tử Fe - mol ngytên tử O 56 x %F = 160 100% = 70% %O = 30% 16 x 100% = 160 %O = 100% - 70% = (118) 30% Hoạt động 3: Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần các nguyên tố II Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hoá học hợp chất VD 1: - VD 1: Một hợp chất có - Hs: Đọc hiểu đầu bài thành phần các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40%O Hãy xác định công thức hoá học hợp chất (biết M = 160) - GV: Yêu cầu HS thảo - HS hoạt động nhóm luận nhóm + Giả sử công thức hợp chất là CuxSyOz Muốn xác định công thức hoá học hợp chất ta phải xác định x , y ,z cách → nêu các bước giải: nào ? → Hãy nêu các bước làm ? - Tìm khối lượng nguyên tố có mol chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất Suy các số x, y, z Giải - Gv: Hướng dẫn hs làm - Thực theo hướng Khối lượng bài tập, yêu cầu đại diện dẫn Đại diện nhóm làm nguyên tố mol hợp nhóm làm bài tập bài tập chất CuxSyOz là: - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Ghi bài 40 x 160 mCu = 100 = 64 (g) (119) ms = 20 x 160 100 mo = 40 x 160 100 = 32 (g) = 64 (g) Số mol nguyên tử nguyên tố trong1 mol hợp chất là: 64 - nCu = 64 = (mol) 32 - nS = 32 = (mol) 64 - no = 16 = (mol) Vậy công thức hoá học hợp chất là CuSO4 VD 2: VD2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, còn lại là oxi Biết khối lượng mol hợp chất A là 84 Hãy xác định công thức hoá học hợp chất A ? - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Gv: chốt kiến thức - Hs: Đọc hiểu, tóm tắt Giải Giả sử công thức hoá học - HS làm bài tập vào vở, A là MgxCyOz đại diện hs lên bảng - Khối lượng - Hs: Sửa chữa cần nguyên tố mol hợp chất A là : 28 ,57 x 84 mMg = 100 = 24 (g) mC = (g) 14 , 29 x 84 100 = 12 %O = 100% - (28,57% + 14,19%) = 57,14% (120) mo = 57 , 14 x 84 100 = 48 (g) - Số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất A là: 24 12 x = 24 = ; y = 12 =1 48 z = 16 = ⇒ Công thức hoá học hợp chất A là : MgCO3 Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh làm các bài tập, sgk tr 71 Dặn dò - Học bài Nắm bước làm bài tập: Biết công thức hóa học, tìm thành phần các nguyên tố và ngược lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 31–BÀI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Các bước tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất, biết cách xác định công thức hóa học hợp chất Kỹ - Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hóa học số hợp chất và ngược lại - Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất (121) Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập Chuẩn bị hs - Ôn lại tiết 30 III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài tập: Biết công thức hóa học, tìm thành phần các nguyên tố Biết thành phần các nguyên tố, tìm công thức hóa học Bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán theo công thức tỉ khối I Luyện tập các bài tập tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối chất khí Bài tập1b ( T 69 ) - Yêu cầu HS áp dụng làm BT 1b SGK T69 Có khí sau :N2 , O2, Cl2 , CO, SO2 Hãy cho biết ? b Những khí nào nặng hay nhẹ không khí và nặng hay nhẹ bao nhiêu lần ? - Gv: Yêu cầu học sinh lên giải bài tập - Hs: Nhớ lại công thức áp dụng, làm bài tập - GV theo dõi sửa sai - Sửa chữa, cần - HS lên bảng giải d = 28 0,966 N2/KK 29 ( nhẹ không khí 0,966 lần ) d = 32 O2/KK 29 1,103 ( nặng không khí 1,103 lần ) d = 71 Cl2/KK 29 2,448 ( nặng không khí 2,448 lần ) d = 28 CO/KK 29 0,966 ( nhẹ không khí 0,966 lần ) d = 64 SO2/KK 29 2,207 ( nặng không (122) khí 2,207 lần ) Hoạt động : Luyện tập bài tính khối lượng II Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố hợp chất * Bài tập - Gv: Yêu cầu hs thảo luận tiến hành làm bài tập * Bài tập 1: Tính khối lượng nguyên tố có 30,6 gam Al2O3 - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm khác nhận xét - Gv: Chốt kiến thức - HS thảo luận đưa các bước tiến hành: Tính M - Hs: đại diện nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm khác nhận xét - Hs: Sửa chữa, cần Al2O3 (g) = 102 Tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất 54 x 100 %Al = 102 = 52,94% %O = 100% - 52,94% = 47,06% Khối lượng nguyên tố có 30,6 (g) Al2O3 là: m Al = 52 ,94 x 30 , = 100 16,2 ( g ) m O = 47 , 06 x 30 ,6 100 = 14,4 ( g ) m O - Gv: Yêu cầu cá nhân - Hs: Cá nhân làm bài làm bài tập tập * Bài tập 2: Tính khối lượng hợp chất = 30,6 – 12,6 = * Bài tập 2: 14,4 ( g ) (123) Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na - Gv: Gọi hs lên bảng - Hs: Lên bảng làm bài tập - Gv: Sửa chữa, chốt kiến - Hs: Ghi bài thức M = 142 (g) Na2SO4 Trong 142 g Na2SO4 có 46 g Na x gam Na2SO4 có 2,3 g Na 23 x 142 ⇒ x= = 7,1 46 - GV: Hướng dẫn số - Hs: Nghe và ghi nhớ (g) Na2SO4 bài tập sgk kiến thức Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm bài tập: Dặn dò - Học bài - Làm bài tập còn lại sgk tr 71 - Chuẩn bị bài sau Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 32 – BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - PTHH cho biết tỉ lệ số mol các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất PƯ - Các bước tính theo PTHH Kĩ - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH - Tính khối lượng các chất PƯ (124) - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học Thái độ - Yêu tích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv; Bảng phụ Chuẩn bị hs: Ôn lại bài lập PTHH III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ ( 15 phút ) Đề 8A Câu Trình bày các bước tiến hành bài tập: Tìm công thức hóa học, biết thành phần các nguyên tố Câu Một loại đồng oxít màu đen có khối lượng mol phân tử là 80 g Oxit này có thành phần là: 80 % Cu và 20 % O Hãy tìm công thức hóa học loại đồng nói trên Đáp án đề Câu Nội dung đáp án Điểm Câu - Tìm khối lượng của nguyên tố có (1 điểm) (3 điểm) mol hợp chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố (1 điểm) mol hợp chất - Lập công thức hóa học hợp chất (1 điểm) Câu - Tìm khối lượng nguyên tố có mol (7 điểm) hợp chất mCu = 80 80 / 100 = 64 g (1điểm) mO = 20 80 / 100 = 16 g (1điểm) - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất nCu = 64 / 64 = mol (1điểm) nO = 16 / 16 = mol (1điểm) Suy phân tử hợp chất có: nguyên tử Cu, (2điểm) nguyên tử O - Công thức hóa học hợp chất là: CuO (1điểm) Đề 8B Câu Trình bày các bước tiến hành bài tập: Tìm công thức hóa học, biết thành phần các nguyên tố (125) Câu Một hợp chất có công thức hóa học là K 2CO3 Tính thành phần trăm theo khối lượng các nguyên tố có hợp chất Đáp án đề Câu Nội dung đáp án Điểm Câu - Tìm khối lượng của nguyên tố có (1 điểm) (3 điểm) mol hợp chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố (1 điểm) mol hợp chất - Lập công thức hóa học hợp chất (1 điểm) Câu Khối lượng mol K2CO3 là: (7 điểm) MK2CO3 = 78 + 12 + 48 = 138 (g) (1 điểm) Thành 78 phần % khối lượng: %K = 138 (2 điểm) 12 100 % = 56,52 % 138 %C = .100 % = 8,7% %O = 100% - (56,52 + 8,7) = 34,74% Nội dung bài Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh (2 điểm) (2 điểm) Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Băng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm VD1: - GV: Treo bảng phụ các - HS lắng nghe → ghi ví dụ, tóm tắt nhớ kiến thức, làm bt VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột Zn oxi người ta thu kẽm oxit ( ZnO ) a) Lập phương trình hoá học b) Tính khối lượng ZnO - Nêu các bước giải * Các bước tiến hành: bài toán ? 1) Đổi số liệu đầu bài (126) - GV: Gọi HS làm bước ( tính số mol chất mà đầu bài đã cho ) 2) Lập phương trình hoá học 3) Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần biết ( theo phươn trình ) 4) Tính khối lượng ( thể tích ) theo yêu cầu bài Giải : - Hs: Làm bài tập theo 1) Tìm số mol Zn hướng dẫn giáo viên phản ứng 1,3 n m - Nhắc lại công thức - Hs: n = M chuyển đổi m và n ? n.m ; m= = = 0,02 (mol) Zn 65 2) Lập phương trình hoá học Zn + O2 → ZnO 3) Theo phương trình hoá học n =n = 0,02(mol) ZnO Zn 4) Khối lượng n =n xM = ZnO Zn ZnO 0,02 x 81 = 1,62 ( g ) VD 2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, - Hs: Đọc, tìm hiểu đề cần dùng hết 19,2 gam bài oxi, phản ứng kết thúc, thu b gam nhôm oxit ( Al2O3 ) a) Lập phương trình phản ứng hoá học trên b) tính các giá trị a, b ? - Khi đọc ví dụ em có thấy điều gì khác VD1 ? - Hs: Trả lời - Tính số mol chất VD 2: (127) mà đầu bài cho ? - Hs: Trả lời 1) Đổi số hiệu n O2 = 0,6 - Lập phương trình phản ứng ? m M = 19 ,2 = 32 ( mol ) - Hs: Trả lời - Theo phương trình cho biết tỉ lệ số mol các chất tham gia và tạo thành Tính số mol ? - Hs: Trả lời 2) Lập phương trình phản ứng to 2Al2O3 4Al + 3O2 ⃗ 4mol 3mol 2mol 3) Theo phương trình n n - Hãy tính khối lượng Al và Al2O ? nO x 0,6 x Al = Al2O3 = 0,8 ( mol ) = 0,5 n = 0,4 ( mol ) - Hs: Trả lời = Al = 0,8 4) Tính khối lượng các chất m = 0,8 27 = 21,6 Al (g) - GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng -Hs: Tính theo ĐLBTKL Al2O3 cách sử dụng ĐLBTKL m Al2O3 = 0,4.102 = 40,8 (g) - Theo ĐLBTKL: m =m +m Al2O3 Al O2 m Al2O3 = 21,6 + 19,2 = 40,8 ( g ) Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Luyện tập Bài tập: - Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài Bài tập 1: Trong phòng thí nghiệm Nguời ta có thể điều chế khí oxi cách nhiệt - Hs: Đọc đề bài (128) phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng to KCl + O2 KClO3 ⃗ a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 ( g ) O2 b) Tính khối lượng KCl tạo thành ? - Gv: Yêu cầu học sinh - HS Tóm tắt đầu bài: m = 9,6 ( g ) tóm tắt.và giải bài tập O2 m =? theo các bước KClO3 m =? KCl Giải : n = m O2 M 9, = 32 = 0,3 ( mol ) 2KClO3 t⃗o 2KCl +3O2 2mol 2mol 3mol - Gv: Yêu cầu đại diện - Hs: Đại diện lên bảng n = nO x = lên bảng làm bài tập làm bài tập KClO3 0,3 x = 0,23( mol ) n KCl =n KClO3 = 0,2 ( mol ) - Gv: Yêu cầu hs tính - Hs: Tính theo cách khối lượng KCl tạo thành theo ĐLBTKL - Gv: Sửa chữa, chốt - Hs: Sửa chữa, cần kiến thức Củng cố Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm bài tập Dặn dò a) Khối lượng KClO3 cần dùng là: m KClO3 = 0,2.122,5 = 24,5 ( g ) b) Cách 1: Khối lượng KCl tạo thành là: m KCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 ( g ) Cách 2: Theo ĐLBTKL: m m m KCl = KClO3 - O2 = 24,5 – 9,6 = 14,9 ( g ) (129) - Học bài - Làm bài tập 3a, b sgk tr 75 Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 33 BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( tiếp ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết PTHH biểu diễn cho biết tỉ lệ số mol, thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất - Các bước làm bài tập tính theo PTHH Kĩ - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH (130) - Tính khối lượng chất PƯ thể tích chất khí tham gia tạo thành Thái độ - Hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập các KN mol, tỉ khối chất khí III TIỂN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng với nhôm tạo thành 20,4 g nhôm oxit: Al2O3 ? Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Nếu biết lượng Hs: Nghe và nắm kiến nguyên liệu người ta có thức thể tính lượng chất điều chế được, tức là sản phẩm Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ? Tính thể tích khí tham gia và tạo thành - GV: Giới thiệu công thức tính V chất khí điều kiện tiêu chuẩn ( 0oC và 1atm ) Vkhí = n x 22,4 ( đktc ) - GV: Hãy tính V khí Clo ( đktc ) bài tập áp dụng; VD: Tính thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P - HS lắng nghe, chuyển đổi công thức từ số mol chất khí sang tính thể tích chất khí - Hs: Làm bài tập VD: Giải: (131) Biết sơ đồ phản ứng sau: t0 P + O2   P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng - Yêu cầu tóm tắt - Hãy tính số mol phốt ? - Cân phương trình phản ứng ? - Hãy tính số mol O2 và P2O5 ( x, y ) - HS Tóm tắt đầu bài: m = 3,1g P V (ở đktc) = ? O2 m P2O5 = ? - Hs: Thực n = P m = M - Hs: Thực 3,1 31 = 0,1 ( mol ) to P2O5 4P + 5O2 ⃗ 4mol 5mol 2mol 0,1 x y - Hs: Thực 0,1x5 = O2 n = 0,125 ( mol ) = 0,1 = 0,05 n P2O5 ( mol ) - Tính thể tích khí oxi cần - Hs: Thực dùng ? - Em hãy tính khối lượng - Hs: Thực hợp chất tạo thành ? - Thể tích khí oxi cần dùng là: V = n x 22,4 = 0,125 O2 x 22,4 = 2,8 ( lít ) - Tính khối lượng hợp chất tạo thành = 31 x +16 x M P2O5 = 142 ( g ) = n.M =0,05.142 m P2O5 =7,1( g ) Hoạt động 3: Bài tập áp dụng LuyÖn tËp BT 1: - Gv: Treo bảng phụ các - Hs: Đọc đầu bài (132) đầu bài tập BT 1: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 → CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( Thể tích các chất khí đó đktc ) - Yêu cầu học sinh lớp làm bài tập theo các bước - Gv: Yêu cầu đại diện lên bảng làm - Gv: Sửa chữa, chốt kt - Hs: Làm bài tập - Hs: Đại diện lên bảng làm bài tập - Hs: Sửa chữa, cần * Cách 1: n CH4 = V = 22 , ,12 22 , = 0,05 ( mol ) to CO2+2H2O CH4+2O2 ⃗ 1mol 2mol 1mol 1mol - Theo phương trình phản ứng = 0,05 n =2n 02 CH4 = 0,1( mol ) n CO2 =n CH4 = 0,05(mol) - Thể tích khí oxi cần dùng ( đktc ) V = n 22,4 = 0,1x22,4 O2 = 2,24 ( lít ) Thể tích khí CO2 tạo thành là: = V CO2 n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 ( lít ) - Hs: Thực - GV hướng dẫn HS thực *C¸ch 2: to CO2+ 2H2O CH4+2O2 ⃗ Theo ph¬ng tr×nh (133) nO = 2n CH cách tính thứ 2 VO = 2VCH = x 1,12 = 2,24 ( lÝt ) VCO = VCH = 1,12 ( lÝt ) BT - Hs: Đọc đầu bài BT 2: Biết 2,3 gam kim loại R ( có hoá trị I ) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo ( đktc ) Theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 → RCl a) Xác định tên khối lợng R? b) TÝnh khèi lîng hîp chÊt t¹o thµnh ? - Muốn xác định đợc R là khèi lîng nµo ? - Ta ph¶i sö dông c«ng thøc nµo ? - TÝnh sè mol cña R dùa vµo d÷ liÖu nµo ? - Hs: Trả lời - HS Công thức : M = m R n - HS dựa vào thể tích khí Cl2 → Từ đó tính đợc số Giải mol cña Clo V 1) nCl2= 22 , - Hs: Làm bài tập = = ,12 22 , - Yêu cầu học sinh lớp làm bài tập theo các bước - Hs: Đại diện lên bảng 0,05 ( mol ) - Gv: Yêu cầu đại diện lên làm bài tập 2) ph¬ng tr×nh: - Hs: Sửa chữa, cần bảng làm 2R + Cl2 → 2RCl - Gv: Sửa chữa, chốt kt 2mol 1mol mol 3) Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng: nR=2 x nCl = x 0,05 = 0,1 ( mol ) (134) MR= g) mR nR = 2,3 = 23 ( 0,1 → R lµ Natri ( Na ) Ta cã ph¬ng tr×nh 2Na + Cl2 → 2NaCl nNa=2n Cl = x 0,05 = 0,1 ( mol ) mNaCl = n.M = 0,1 58,5 = 5,85 ( g ) Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức đã áp dụng bài tập Dặn dò - Xem lại các bài toán tính theo PTHH - Làm các bài tập sgk - Ôn tập các kiến thức đã học, làm lại các bài tập chương Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 34 – BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng số mol, m, V khí ( đktc ) - Ý nghĩa tỉ khối chất khí, cách xác định tỉ khối chất khí dựa vào tỉ khối để xác định khối lương mol Kĩ - Biết cách giải bài toán theo công thức và PTHH Thái độ (135) - Có ý thức tìm tòi, tư II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập các KN mol, tỉ khhối chất khí, các công thức chuyển đổi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (không) Nội dung bài luyện tập Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Giới thiệu Hs: Nghe và nắm kiến - Củng cố các khái niệm: thức mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí - Củng cố mối quan hệ khối lượng chất, lượng chất, thể tích chất khí Vận dụng kiến thức giải bài tập và tượng thực tế Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ - Y/c HS ghi công thức - HS : Công thức chuyển chuyển đổi n, m, v ? đổi Các công thức chuyển đổi n, m ,v m n = M m = n x M V = n x 22,4 V n = 22 , - Hãy ghi công thức tính - HS lên bảng viết công (136) tỉ khối khí A so với thức: khí B và tỉ khối khí A so với không khí ? d A/B d A/kk = MA MB = MA 29 Hoạt động 3: Luyện tập II Bài tập Bài 1: sgk tr 79 - Gv: Đưa bảng phụ đầu bài tập lên bảng Bài tập 1: sgk tr 79 - Gv: Yêu cầu cá nhân hoàn thành bài tập - Gv: Yêu cầu đại diện lên làm bài tập - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức - Hs: Đọc đầu bài - Cá nhân tự suy nghĩ và làm bài tập - Đại diện lên bảng hoàn thành bài tập - Hs: Sửa chữa, cần - Số mol nguyên tử S là : nS = 32 (mol) - Số mol nguyên tử Oxi là :3 nO2 = 16 (mol) Ta có tỉ lệ số mol S : số mol O3là: 32 : 16 = : = : Vậy CTHH đơn giản lưu huỳnh là: SO3 Bài tập 3: sgk tr 79 Bài tập 3: sgk tr 79 - Cho hs đọc và tóm tắt đề Yêu cầu thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày lời giải - Sau đó cho hs nhận xét - Gv: Chốt lại lời giải - Hs: Thảo luận nhóm, tóm tắt đề bài hoàn thành bài tập Đại diện nhóm lên trình bày lời giải trên bảng - Hs: Nhận xét - Hs: Sửa chữa, cần a Khối lượng mol cuả chất đã cho : Khối lượng mol K2CO3 là: MK2CO3 = 78 + 12 + 48 = 138 ( g ) b Thành phần % khối lượng: 78 %K = 138 12 100 % = 138 56,52 % %C = 100 % = 8,7% (137) %O = 100 - (56,52 + 8,7) = 34,74 % Bài tập 4: sgk tr 79 Bài tập 4: sgk tr 79 - Gv: Cho học sinh thảo - Hs: Thảo luận nhóm luận phút đại diện hoàn thành bài tập Đại lên trình bày diện nhóm lên bảng trình bày - Cho hs nhận xét - Nhận xét Gv: Hướng dẫn học sinh câu hỏi - Thể tích mol chất khí - Hs: Trả lời bất kì đk phòng là bao nhiêu ? - Gv: Chốt kiến thức - Hs: Sửa chữa, cần Giải: Phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2 + H2O n CaCO3 = = n M = 10 100 = 0,1 ( mol ) a) Theo phương trình: = n = n CaCl2 CaCO3 0,1 ( mol ) = 40 + ( 35,5.2) M CaCl2 = 111 ( g ) = 0,1 x 111 m CaCl2 = 11,1( g ) b) n = m = 100 CaCO3 M = 0,05 ( mol ) Theo phương trình =n = 0,05 n CO2 CaCO3 ( mol ) = n.24 = 0,05.24 V CO2 = 1,2 ( lit ) Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức đã áp dụng vào bài tập Dặn dò - Học bài (138) - Làm các bài tập còn lại sgk, sbt Ôn tập chuẩn bị ôn thi học kì Lớp 8A Tiết (TKB) Lớp 8B Tiết (TKB) Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại khái niệm học kì I: Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, mol Khối lượng mol, định luật BTKL, thẻ tích mol chất khí, hóa trị - Nắm lại các công thức quan trọng chuyển đổi n, m, v, M, nắm tỉ khối chất khí Kĩ Rèn luyện kĩ : - Lập công thức hóa học - Tính hóa trị và lập CTHH hợp chất - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất - Áp dụng công thức tỉ khối, định luật BTKL để tính khối lượng chất PTHH - Biết lập PTHH và lí luận tính theo PTHH - Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Thái độ Tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị gv - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ Chuẩn bị hs - Ôn tập các kiến thức đã học III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (không) Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức (139) Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ - Gv: Yêu cầu học sinh - Hs: Cá nhân - Đơn chất và hợp chất, nhắc lại các kiến thức đứng chỗ nhắc lại các phân tử kiến thức - Công thức hóa học - Hóa trị - Định luật bảo toàn khối lượng - Phương trình hóa học - Mol - Các công thức chuyển đổi - Tỉ khối chất khí - Các bước làm bài tập tính theo công thức hóa học, tính theo phương trình hóa học Hoạt động 2: Bài tập Bài 5, sgk tr 38 - Gv: Đưa bài tập bảng phụ và phân tích đề bài - Gv: Yêu cầu cá nhân làm bài tập - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức Bài 3, sgk tr 54 - Yêu cầu các nhóm làm bài tập - Gọi đại diện lên làm bài tập - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức II Bài tập Bài 5, sgk tr 38 - Hs: Đọc đề bài - Hs: Cá nhân làm bài tập a PH3 ; CS2 ; Fe2O3 - Hs: Ghi bài b NaOH ; CuSO4 ; Ca(NO3) Bài 3, sgk tr 54 - Hs: Các nhóm làm bài tập - Đại diện nhóm lên làm bài tâp - Hs: Sửa chữa, cần a mMg + mO2 = mMgO b Khối lượng oxi đã phản ứng mO2 = mMgO - mMg = 15 - = g (140) Bài tập - Gv: Treo bảng phụ đề bài lên bảng, bài tập sau, yêu cầu học sinh thực hiện, theo nhóm vào phiếu Cho sơ đồ phản ứng : Fe + HCl  FeCl2 + H2 Lập PTHH ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử các chất PTHH trên ? Nếu 8,4 g Fe phản ứng với 10,95 g HCl tạo thành 19,05 g FeCl2 và m (g) H2 thì khối lượng H2 tạo thành là bao nhiêu gam ? - Gv: Thu phiếu, nhận xét kết học sinh, và chốt kiến thức - Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Tính thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốtpho tạo thành Điphotphopenta oxit: P2O5 - Gv: Sửa chữa, chốt kiến thức - Hs: Làm bài tập theo các bước Bài giải Fe +2HCl  FeCl2+ H2 1nt : 2pt : 1pt : 1pt - Hs: Nộp phiếu và sửa Theo định luật BTKL : chữa, cần mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2 = ( 8,4 + 10.95 ) -19,05 = 0.3 ( g ) nH2 = 0,3/2 = 0,15 ( mol ) VH2 = 0,15.22,4=3,36 ( l ) Bài tập - Hs: cá nhân lên bảng Bài giải làm bài tập - Số mol P: n = 3,1 / 31 = 0,1 (mol) PTHH : 4P + 5O2  2P2O5 mol mol 0,1 mol x mol ? Số mol O2 cần: - Hs: Sửa chữa, ghi bài nO2 = x = 0,1 / = 0,125 ( mol ) (141) Vậy thể tích khí oxi cần : V = n 22,4 = 0,125 22,4 = 2,8 ( l ) Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức đã áp dụng vào bài tập Dặn dò Ôn tập chuẩn bị thi học kì (142)

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của giỏoviờn Hoạt động của họcsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:  Chất cú ở đõu ? - HOA HOC 8 KI 1
o ạt động của giỏoviờn Hoạt động của họcsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chất cú ở đõu ? (Trang 5)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của Gv - HOA HOC 8 KI 1
1. Chuẩn bị của Gv (Trang 8)
Hoạt động của giỏoviờn Hoạt động của họcsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Nguyờn tử là gỡ ? - HOA HOC 8 KI 1
o ạt động của giỏoviờn Hoạt động của họcsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Nguyờn tử là gỡ ? (Trang 15)
Em hóy điền tờn, kớ hiệu và cỏc số thớch hợp vào ụ trống ở bảng sau: - HOA HOC 8 KI 1
m hóy điền tờn, kớ hiệu và cỏc số thớch hợp vào ụ trống ở bảng sau: (Trang 19)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng - HOA HOC 8 KI 1
o ạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng (Trang 33)
1 - Hóy hoàn thành bảng sau: - HOA HOC 8 KI 1
1 Hóy hoàn thành bảng sau: (Trang 39)
của hai nhúm lờn bảng - Gv: Chút kiến thức - HOA HOC 8 KI 1
c ủa hai nhúm lờn bảng - Gv: Chút kiến thức (Trang 46)
- Gv: Gọi 3 hs lờn bảng trỡnh bày - HOA HOC 8 KI 1
v Gọi 3 hs lờn bảng trỡnh bày (Trang 50)
- Gv: Sửa chữa, treo bảng phụ đỏp ỏn. - HOA HOC 8 KI 1
v Sửa chữa, treo bảng phụ đỏp ỏn (Trang 76)
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HOA HOC 8 KI 1
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 78)
- Gv: Sửa chữa, treo bảng phụ đỏp ỏn.     - HOA HOC 8 KI 1
v Sửa chữa, treo bảng phụ đỏp ỏn. (Trang 80)
-Hs: Lờn bảng - HOA HOC 8 KI 1
s Lờn bảng (Trang 82)
- Gv: treo bảng phụ và phõn tớch đề bài. - HOA HOC 8 KI 1
v treo bảng phụ và phõn tớch đề bài (Trang 102)
- Yờu cầu 3 HS lờn bảng làm. - HOA HOC 8 KI 1
u cầu 3 HS lờn bảng làm (Trang 104)
-Hs: Lờn bảng - HOA HOC 8 KI 1
s Lờn bảng (Trang 107)
- Bảng phụ - HOA HOC 8 KI 1
Bảng ph ụ (Trang 109)
dA/B lờn bảng → gọi học sinh giải thớch cỏch  - HOA HOC 8 KI 1
d A/B lờn bảng → gọi học sinh giải thớch cỏch (Trang 110)
-Hs: Lờn bảng, hs khỏc nhận xột bổ sung - HOA HOC 8 KI 1
s Lờn bảng, hs khỏc nhận xột bổ sung (Trang 113)
-Hs: Lờn bảng, hs khỏc nhận xột bổ sung - HOA HOC 8 KI 1
s Lờn bảng, hs khỏc nhận xột bổ sung (Trang 114)
- Bảng phụ - HOA HOC 8 KI 1
Bảng ph ụ (Trang 116)
- Gv: Gọi 1 hs lờn bảng làm bài tập. - HOA HOC 8 KI 1
v Gọi 1 hs lờn bảng làm bài tập (Trang 123)
- GV: Treo bảng phụ cỏc vớ dụ, túm tắt. - HOA HOC 8 KI 1
reo bảng phụ cỏc vớ dụ, túm tắt (Trang 125)
-Hs: Đại diện lờn bảng làm bài tập. - HOA HOC 8 KI 1
s Đại diện lờn bảng làm bài tập (Trang 128)
- Bảng phụ - HOA HOC 8 KI 1
Bảng ph ụ (Trang 130)
- Gv: Treo bảng phụ cỏc -Hs: Đọc đầu bài - HOA HOC 8 KI 1
v Treo bảng phụ cỏc -Hs: Đọc đầu bài (Trang 131)
-Hs: Đại diện lờn bảng làm bài tập. - HOA HOC 8 KI 1
s Đại diện lờn bảng làm bài tập (Trang 132)
-Hs: Đại diện lờn bảng làm bài tập. - HOA HOC 8 KI 1
s Đại diện lờn bảng làm bài tập (Trang 133)
- Bảng phụ - HOA HOC 8 KI 1
Bảng ph ụ (Trang 135)
- Gv: Đưa bảng phụ đầu bài tập lờn bảng. - HOA HOC 8 KI 1
v Đưa bảng phụ đầu bài tập lờn bảng (Trang 136)
- Gv: Đưa bài tập ra bảng phụ và phõn tớch đề bài. -   Gv:   Yờu   cầu   cỏ   nhõn làm bài tập - HOA HOC 8 KI 1
v Đưa bài tập ra bảng phụ và phõn tớch đề bài. - Gv: Yờu cầu cỏ nhõn làm bài tập (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w