4/PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ đã cùng cô tạo ra được nhiều sản phẩm thông qua các hoạt động tạo hình , biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra - Biết yêu cái đẹp qua bài hát , bài thơ , điệu [r]
(1)Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy PHÒNG GIÁO DỤC –ĐAØO TẠO ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG MAM NON HƯỚNG DƯƠNG GIAÙO AÙN CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề nhánh: - Một số tượng thời tiết và mùa - Nước Lớp: Chồi GIAÙO VIEÂN : Nguyên Thu Thủy NAÊM HOÏC: 2013-2014 (2) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Một số giấy A3, A4 để cắt, vẽ, dán - Lịch cũ, Tranh ảnh chủ đề Nước và số tượng tự nhiên - Các nguyên liệu: Xốp, giấy, vỏ hộp,… - Các truyện, thơ chủ điểm Nước và số tượng tự nhiên - Chuẩn bị số bài hát, trò chơi, các câu chuyện Nước và số tượng tự nhiên - Keo, bút màu, đất nặn, giấy vẽ, khăn cho trẻ - Đồ dùng nấu ăn và các loại thực phẩm phục vụ cho việc bán các loại thực phẩm - Gỗ xây dựng, hàng rào, cây xanh, hoa lá,… MỞ CHỦ ĐỀ - Trẻ biết trò chuyện đàm thoại cùng với cô, cô gợi ý giúp trẻ khám phá Nước và số tượng tự nhiên - Trẻ biết phân biệt và biết số tượng thời tiết quen thuộc gần gũi hàng ngày - Biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ sức khỏe thân theo mùa - Cô chuẩn bị tranh ảnh chủ điểm Nước và số tượng tự nhiên - Cô kết hợp vật thật, tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện, Trò chơi, câu đố phù hợp với nội dung chủ đề để lôi trẻ vào chủ đề, chủ điểm - Trưng bày số tranh ảnh, sách truyện chủ điểm Nước và số tượng tự nhiên các góc chơi TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN Cháu học đều,đúng Đến lớp không khóc nhè,biết chào cô,chào khách Biết bỏ rác,tiêu tiểu đúng nơi qui định Trật tự ăn,không làm rơi,đổ thức ăn Biết đoàn kết,chơi ngoan với bạn Tích cực tham gia các hoạt động lớp (3) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN II Chủ đề nhánh: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA Thời gian thực hiện: Từ ngày 5/4/2014 đến 9/4/2014 I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU : Kiến thức : - Trẻ nhận biết số tượng thời tiết nắng, mưa, sấm sét, cầu vồng - Biết thứ tự các mùa năm, thay đổi người sinh hoạt theo thời tiết mùa - Một số tượng thời tiết thay đổi theo mùa Kỹ : - Biết so sánh đặc điểm giống và khác giửa số tượng thời tiết và mùa - Ích lợi số tượng thời tiết và mùa Thái độ : - Biết cách ăn mặc phù hợp và biết phòng tránh các bệnh theo mùa II KẾ HOẠCH TUẦN TÊN HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện, trao đổi với cha mẹ trẻ vấn đề học tập, nề nếp vui chơi trẻ Đón trẻ,trò - Trò chuyện đầu với trẻ: chuyện, điểm + Con có biết năm có mùa không? danh + Bây chuẩn bị bước sang mùa gì? + Thời tiết mùa hè nào? Hô hấp Tay Chân Bụng Bật Khởi động : Tổ chức cho trẻ chạy vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu gót chân, mũi chân và biết thành hàng ngang Trọng động: Cô giới thiệu bài thể dục, mở nhạc và cho trẻ tập theo cô - Hô hấp 1: Gà gáy TDBS -Tay vai 1: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân 2: Ngồi khuỵu gối - Bụng 3: Đứng cúi người trước - Bật 2: Bật tiến phía trước Hồi tĩnh : Trẻ hít thở nhẹ nhàng - Múa VĐ: - Dạy trẻ - Đập bắt - Kể chuyện - Bé biết gì Nắng sớm thêm bớt tách bóng sáng tạo mùa hè? - NH: Em gộp - Trang trí tươi phạm vi cánh diều Hoat động có xanh chủ đích - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Hoạt động ngoài trời - Quan sát trò chuyện thời tiết cây cối xung quanh sân trường - Dạo chơi trò chuyện số đặc điểm nước sạch, nước ô nhiễm - Trò chuyện thời tiết khí hậu các mùa - Trò chuyện số môi trường thiên nhiên xanh đẹp - TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Mưa to mưa nhỏ - TCDG: Lộn cầu vồng (4) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát Hoạt động - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán góc tranh ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh và tay bẩn Vệ sinh - ăn - Dạy trẻ cách mời cô, mời bạn khác ăn cơm trưa - ngủ - Biết gọi tên các món ăn trưa - ăn phụ - Biết chải răng, rửa mặt sau ăn xong chiều - Giờ ngủ không nói chuyện, ngủ dậy biết tự xếp nệm gối vào nơi quy định - Ăn bữa xế - Kể tên - Ôn bài cũ - Đếm số - Tìm và - Kể lợi số tượng - TC: Mèo lượng các đồ phân loại các ích các thời tiết quen đuổi chuột vật dụng cụ, đồ tượng tự thuộc - Làm quen phạm vi dùng theo nhiên mang - Ôn bài cũ bài - TCVĐ: mùa lại cho - TC: Chọn - Chơi các Mưa to mưa - TCHT: Tìm sống Hoạt động nhanh chọn góc nhỏ vật theo hình - TC: Nói chiều đúng - Nêu gương - Chơi các - Chơi các nhanh nói - Chơi các cuối ngày góc góc đúng góc - Nêu gương - Nêu gương - Chơi các - Nêu gương cuối ngày cuối ngày góc cuối ngày - Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, dạy trẻ cách sử dụng tiết kiệm điện nước, khóa vòi nước không sử dụng - Nhắc phụ huynh giữ vệ sinh mặt mũi cho trẻ, tránh dịch đau mắt đỏ Cha mẹ cho trẻ đội nón bảo hiểm và cài nón cẩn thận ngồi trên xe máy và Trả trẻ chấp hành luật giao thông đường - Chơi các góc - Trao đổi với phụ huynh tình hình cháu ngày - Kiểm tra điện nước trước ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch (5) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày tháng năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh - Đón treû - trao đổi với phụ huynh thời tiết, khí hậu, tình hình sức khỏe treû, thói quen hoạt động treû nhà, trường -Trò chuyện với trẻ veà số tượng tự nhiên quen thuộc với trẻ Hỏi trẻ xem trẻ có biết tượng thời tiết nào? Nó diễn nào? Nó gây hại hay có ích nào? - Điểm danh HOẠT DỘNG:MÚA VĐ: NẮNG SỚM NH: EM ĐI TRONG TƯƠI XANH TC: NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT */ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ biết tên tác giả, tên bài hát Hiểu nội dung bài hát Hoạt động - Trẻ múa nhịp nhàng và đúng với nhịp bài hát có chủ đích - Biết cảm thụ âm nhạc Kĩ năng: - Rèn kỹ múa đúng động tác và đúng giai điệu cho trẻ Thái độ: - GD trẻ biết yêu quý thiên nhiên và giữ gìn sức khỏe theo mùa I/Chuẩn bị : - Bài hát, bài nghe hát - Trống lắc, các loại phách, đài, băng nhạc * Tích hợp: trò chuyện số tượng tự nhiên quen thuộc II/Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động mở đầu : - Đọc thơ: Mưa - Trẻ đọc thơ - Chúng ta vừa đọc bài thơ nói gì? - Trẻ trả lời - Mưa cho chúng ta lợi ích gì? - Con còn biết tượng tự nhiên nào nữa? - Có bài hát nói tượng tự nhiên hay - Trẻ lắng nghe Chúng ta cùng lắng nghe xem đó là bài hát gì nha * Hoạt động trọng tâm: - Cô và trẻ cùng hát bài “ Nắng sớm ” và vận động theo - Trẻ hát cùng cô nhịp bài hát lần - Đây là bài hát gì? - Trả lời - Bài hát nói điều gì? - Các thấy giai điệu bài hát này nào? - Các có thích bài hát này không? - Để bài hát thêm hay thì chúng ta làm gì nào? - Trẻ nêu ý tưởng - Hôm cô dạy các Múa theo bài hát này nhé - Cô hỏi trẻ có biết múa nào không? - Cho 1-3 trẻ làm thử - Trẻ làm thử (6) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Cô gút lại và múa mẫu cho trẻ xem Đồng thời giải thích - Trẻ lắng nghe câu - Cô dạy cho trẻ câu hết bài - Trẻ tập câu hết - Cho lớp cùng thực lần - Cả lớp thực bài lần - Nắng cho ta lợi ích gì? - Trẻ trả lời - Chúng ta cùng múa hát với nắng sớm nào - Cả lớp múa lần - Trong bài hát, bạn nhỏ đã làm gì vào sáng sớm? - Các bạn trai hãy thể tình cảm mình nha - nhóm bạn trai – bạn gái * NH: Em tươi xanh - Cô giới thiệu bài hát - Trẻ chú ý - Cô hát lần - Trẻ lắng nghe cô hát - Cô giải thích nội dung bài hát - Chú ý - Từng tổ, nhóm, cá nhân thi đua múa bài “ Nắng sớm ” - Tổ, cá nhân, nhóm cùng thi - Các tượng tự nhiên mang lại cho ta nhiều lợi ích và đua mang lại cho chúng ta tác hại nào? - GD trẻ biết yêu thiên nhiên và giữ gìn sức khỏe theo - Trẻ lắng nghe mùa - Cô hát bài nghe hát lần 2- minh họa - Trẻ minh họa cùng cô - Cô và trẻ múa bài “ Nắng sớm ” - Trẻ thực - TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô giới thiệu trò chơi - Chú ý - Giải thích cách chơi: Cô cho trẻ lên đội mũ chóp - Trẻ tham gia chơi dấu đồ vật sau lưng bất kì trẻ ngồi vòng tròn Sau đó cho trẻ tìm đồ vật đó thời gian là bài hát Khi trẻ đến gần có dấu đồ vật thì lớp phải hát to nhanh để trẻ dễ nhận biết hết thời gian mà trẻ không tìm thì bị phạt nhảy lò cò - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét - Chú ý * Kết thúc: - Cả lớp múa bài “ Nắng sớm ”- ngoài - Hát- ngoài - Kể tên số tượng tự nhiên mà trẻ biết Hoạt động - TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ ngoài trời - Chơi tự * Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát Hoạt động - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán góc tranh ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vệ sinh và rửa tay trước ăn Vệ sinh ăn - Cô giới thiệu món ăn ngày cho trẻ ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ trật tự và ngắn - Chú ý tắt mở quạt thời tiết thay đổi - Kể tên số tượng tự nhiên quen thuộc - Ôn bài cũ Hoạt động - TC: Chọn nhanh chọn đúng chiều - Chơi các góc - Nêu gương cuối ngày Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Hướng dẫn chào bố mẹ – chào cô – chào bạn có bố mẹ (7) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ học đúng - Kiểm tra lại lớp học trước đóng cửa 1/Đánh giá hoạt động ngày 1.1/ Nội dung chưa dạy chưa dạy và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2/Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY Thứ ba ngày tháng năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh - Đón trẻ - trao đổi với phụ huynh thời tiết, khí hậu, tình hình sức khỏe trẻ, thói quen hoạt động trẻ nhà, trường -Trò chuyện với trẻ veà số tượng thời tiết mà trẻ biết - Điểm danh HOẠT DỘNG: DẠY TRẺ THÊM BỚT TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI Hoạt động có chủ đích */ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết thêm bớt tách gộp phạm vi - Biết chia thành nhóm khác gộp vào thành nhóm Kĩ năng: - Rèn kỹ thêm bớt tác gộp và so sánh nhóm đối tượng cho trẻ Giúp phát triển tri giác, tư duy, ngôn ngữ Thái độ: - GD trẻ biết chú ý học - Trẻ thực theo yêu cầu cô I/Chuẩn bị : - Đồ dùng cô: - mặt trăng, ông mặt trời - Đồ dùng trẻ chơi trò chơi - Số từ 1-8 - Một số đồ dùng có số lượng để xung quanh lớp - Đàn , nhạc - Bảng kéo - Hoạt động lớp - Tích hợp: Trò chuyện số tượng tự nhiên quen thuộc II/Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ (8) Trường MN Hướng Dương * Hoạt động mở đầu: - Hát: Cháu vẽ ông mặt trời - Con vừa hát gì ? - Ông mặt trời có đâu? - Ông mặt trời làm nhiệm vụ gì? - Nhắc đến ông mặt trời các nghĩ đến mùa gì năm? - Ngoài ông mặt trời còn có tượng tự nhiên nào khác? * Hoạt động trọng tâm : + Dạy trẻ thêm bớt tạo mối quan hệ phạm vi - Con đếm xem có ông mặt trời ? - Cho trẻ gắn số tương ứng - Trái ngược với mặt trời là gì? - Cô có mặt trăng? Vậy nhóm này nào đây? - Bây ông mặt trời đã xuống núi thì còn lại ? - Và nhóm này nào? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? - Cô thực thao tác thêm bớt nhóm pham vi để trẻ so sánh - Hát vận động: Mùa hè đến + Dạy trẻ thêm bớt tách gộp phạm vi - Cô có gì đây? - Đây là áo mặc phù hợp với mùa nào năm? - Có bao nhiêu áo? - Cho trẻ chọn số tương ứng - Hôm cô dạy cho các thực thao tác tách gộp phạm vi - Ở đây cô có áo, cô tách làm phần, phần có còn có mấy? Cho trẻ đếm? Gắn số tương ứng cho phần - Cho trẻ đọc theo: tách phần, phần có 1, phần có Sau đó cô gộp lại và cho trẻ nhắc: gộp với là - Cô lại tách áo này làm phần tiếp, phần có còn phần có mấy? - Cho trẻ đọc theo cô: tách làm phần, phần có 2, phần có Sau đó cô gộp lại và cho trẻ đọc theo: thêm là - Tương tự cô tách gộp: 3-5, 4-4 và cho trẻ nhắc lại - Vậy tách thì chúng ta có cách? - Cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần - Cô còn có gì đây? - Có dù? - Cho trẻ đếm gắn số tương ứng - Cô làm thao tác tách gộp dù trên và cho trẻ nhắc lại theo lớp, tổ, cá nhân - GD trẻ biết yêu quý thiên nhiên - Luyện tập: Cho trẻ hát lấy đồ dùng luyện tập tách gộp theo yêu cầu cô - Cho trẻ tách gộp theo ý thích - Cô kiểm tra- nhận xét GV: Nguyễn Thu Thủy - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ đếm và gắn số - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Hát vận động cùng cô - Trẻ trả lời - Đếm và chọn số tương ứng - Đếm, gắn số - Trẻ đọc theo cô - Trả lời cô - Trẻ đọc theo - Nhắc lại - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Chú ý - Luyện tập theo yêu cầu cô - Tách gộp theo ý trẻ (9) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - LHTT: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có - Trẻ tìm xung quanh lớp số lượng để chia làm phần - TC: Truyền tin - Cho trẻ chia thành đội, cô truyền tin cho đội lấy đồ - Chú ý dùng theo yêu cầu cô và xếp thành nhóm, nhóm cho sẵn, còn nhóm trẻ tự xếp cô gộp lại - Chơi vài lần - Tham gia chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Chú ý * Kết thúc hoạt động : - Hát – trẻ nghỉ - Trẻ nghỉ - Dạo chơi sân trường, quan sát bầu trời Hoạt động - TCDG: Dung dăng dung dẻ ngoài trời - Chơi tự * Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát Hoạt động - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán góc tranh ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vệ sinh và rửa tay trước ăn Vệ sinh ăn - Cô giới thiệu món ăn ngày cho trẻ ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ trật tự và ngắn - Chú ý tắt mở quạt thời tiết thay đổi - Ôn bài cũ - TC: Mưa to mưa nhỏ Hoạt động - Làm quen bài chiều - Chơi các góc - Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Hướng dẫn chào bố mẹ – chào cô – chào bạn có bố mẹ Trả trẻ - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ học đúng - Kiểm tra lại lớp học trước đóng cửa 1/Đánh giá hoạt động ngày 1.1/ Nội dung chưa dạy chưa dạy và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2/Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************************************* (10) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY Thứ tư ngày tháng năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh - Đón treû - trao đổi với phụ huynh thời tiết, khí hậu, tình hình sức khỏe treû, thói quen hoạt động treû nhà, trường -Trò chuyện với trẻ các tượng thời tiết có lợi - Điểm danh HOẠT DỘNG 1: ĐẬP BẮT BÓNG HOẠT ĐỘNG 2: TRANG TRÍ CÁNH DIỀU ( MẪU) */ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đập và bắt bóng tay - Trẻ biết sử dụng các giác quan để đập và bắt bóng chính xác Kĩ năng: Hoạt động - Biết phối hợp các giác quan khác nhịp nhàng tập có chủ đích - Hoàn thành tốt bài tập Thái độ: - Trẻ tự tin thực bài tập - GD trẻ thực theo yêu cầu cô I/Chuẩn bị : - Sân tập rộng sạch,bằng phẳng - Y phục cô cháu gọn gàng - bóng - Hoạt động lớp - Tích hợp: Trò chuyện số tượng tự nhiên II/Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Cô và trẻ hát bài “ Nắng sớm ” và trò chuyện theo nội - Trẻ hát cùng cô dung bài hát 1.Khởi động: - Cô cho trẻ hát chuyển đội hình vòng tròn tập khởi động - Trẻ tập theo hiệu lệnh cô nhanh dần Sau đó hàng ngang dãn cách Trọng động: a Bài tập phát triển chung: -Tay vai 3: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy - Trẻ tập theo nhạc cùng cô - Chân 5: Bước chân phía trước, khuỵu gối - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau b Vận động bản: Đập bắt bóng - Cô giới thiệu bài tập - Trẻ chú ý - Cho trẻ nhắc tên đề tài - Trẻ nhắc tên đề tài - Cô làm mẫu lần - Trẻ chú ý quan sát - Cô làm mẫu lần và giải thích: TTCB: Đứng thẳng tự nhiên, hai tay cầm bóng Khi có hiệu lệnh thì tay cầm bóng đưa lên cao dùng sức đập bóng mạnh xuống sàn để bóng nảy lên cao dùng tay bắt bóng Khi bắt bóng (11) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy thì phải giữ chặt bóng , không cho bóng rơi xuống đất ôm bóng sát vào người Sau đó cuối hàng đứng - Mời trẻ lên làm thử - Trẻ lên thực - Cho lớp thực lần - tổ thi đua lần - Cô sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Ai nhanh - Cô cho hai đội thi đua bật qua suối lên đập và bắt - Trẻ thi đua bóng bỏ vào rổ Trong thời gian quy định đội nào đập và bắt nhiều bóng thì chiến thắng - Cô cho trẻ đếm số lượng bóng đội ( Cho trẻ - Trẻ đếm và ghi số tương ứng viết số tương ứng với số lấy được) * TCVĐ: Tung cao nữa: - Cho trẻ tung và bắt bóng tay - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi thử 1lần - Trẻ chơi thử - Cô cho trẻ chơi thật 2-3 lần - Trẻ tích cực chơi - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, chú ý học và - Trẻ lắng nghe giữ gìn sức khỏe theo mùa c Hồi tĩnh: - Trò chơi: uống nước - Trẻ chơi Kết thúc: Cô cho trẻ nghỉ - Trẻ nghỉ Hoạt động - Trẻ vệ sinh và chuẩn bị đồ dùng giúp cô chuyển tiếp - Trò chơi: thỏ HOẠT ĐỘNG 2: TRANG TRÍ CÁNH DIỀU (MẪU) */ Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các kĩ đã học để trang trí cánh diều mà bé thích - Biết phối hợp màu hợp lí tạo nên tranh đẹp - Biết trang trí xung quanh theo sáng tạo, ý thích trẻ Kĩ năng: - Biết sử dụng phối hợp màu thích hợp và sáng tạo - Tô màu đẹp, không bị lem ngoài Thái độ: - Cháu biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm - GD trẻ biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường I/Chuẩn bị : - Tranh, giấy A3 - Bàn ghế, vở, sáp màu cho trẻ - Tích hợp: Trò chuyện số tượng tự nhiên quen thuộc với trẻ II/Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động mở đầu: - Hát: Mây và gió - Trẻ hát - Bài hát nói gì? - Trẻ trả lời - Gió cho chúng ta lợi ích gì? - Ngoài ra, còn có tượng tự nhiên nào nữa? * Hoạt động trọng tâm: - Cô cho trẻ quan sát số tác dụng gió và đàm thoại (12) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy cùng trẻ - Cô có tranh vẽ gì? - Trẻ quan sát tranh - Cánh diều này có hình dạng nào? - Nó có phận nào? - Trẻ kể - Con có nhận xét gì màu sắc cánh diều này? - Con còn biết loại diều nào nữa? - Trẻ trả lời - Các đã thả diều chưa? Con thấy nào? - Đố con, vì diều lại bay lên được? - Các có thích thả diều không? - Hôm cô cho lớp mình cùng trang trí cánh diều nhé - Cô làm mẫu và giải thích: Cô sử dụng bút chì tô theo - Trẻ chú ý nét chấm mờ để tạo hình dáng cánh diều sau đó cô sử dụng màu để trang trí cánh diều, cô tô màu xen kẽ để tạo cánh diều có nhiều màu sắc thật đẹp đã trang trí xong chúng ta có thể vẽ thêm đám mây, mặt trời … tranh thêm sinh động - Con định trang trí cánh diều nào? Sử dụng - Trẻ trả lời theo ý thích màu nào? - Khi ngồi vẽ ngồi nào? Tô màu làm sao? - Chúng ta cùng thi đua xem trang trí cánh diều đẹp nha - Cô cho trẻ hát bàn ngồi - Trẻ bàn - Cô bao quát lớp, đồng thời giúp đỡ trẻ thực - Trẻ thực - Báo hết - Trẻ nộp sản phẩm * Kết thúc: * Nhật xét sản phẩm: - Cho trẻ tự chọn sản phẩm và nhận xét - Trẻ tự chọn sản phẩm - Cô nhận xét chung lớp Tuyên dương cá nhân trẻ có sáng tạo Động viên trẻ yếu cố gắng - Chú ý - GD trẻ biết quý trọng sản phẩm làm ra, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, là thả diều xong thì không - Chú ý xả rác bừa bãi - Hát – ngoài - Hát- ngoài HOẠT - Dạo chơi sân trường, quan sát bầu trời ĐỘNG - TCVĐ: Ai nhanh NGOÀI - Chơi tự TRỜI * Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát HOẠT - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán ĐỘNG GÓC tranh ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vệ sinh và rửa tay trước ăn Vệ sinh ăn - Cô giới thiệu món ăn ngày cho trẻ ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ trật tự và ngắn - Chú ý tắt mở quạt thời tiết thay đổi Hoạt động - Đếm số lượng các đồ vật có số lượng phạm vi chiều - TCVĐ: mèo đuổi chuột - Chơi các góc (13) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Nêu gương cuối ngày -Cho trẻ vệ sinh cá nhân -Hướng dẫn chào bố mẹ – chào cô – chào bạn có bố mẹ Trả trẻ - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ học đúng -Kiểm tra lại lớp học trước đóng cửa 1/Đánh giá hoạt động ngày 1.1/ Nội dung chưa dạy chưa dạy và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2/Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY Thứ năm ngày tháng năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh - Đón trẻ - trao đổi với phụ huynh thời tiết, khí hậu, tình hình sức khỏe trẻ, thói quen hoạt động trẻ nhà, trường -Trò chuyện với trẻ tượng thời tiết có hại cho người - Điểm danh HOẠT DỘNG: KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO */ Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Cháu quan sát tranh và kể chi tiết tranh - Trẻ tự tin kể chuyện, kể mạch lạc, sáng tạo - Biết đặc điểm số tượng thời tiết tự nhiên Kĩ năng: Hoạt động - Rèn phát triển ngôn ngữ trả lời câu hỏi cô có chủ đích - Biết diễn đạt theo suy nghĩ mình - Trẻ đọc thơ diễn cảm Thái độ: - Cháu yêu quý và bảo vệ cái đẹp I/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ cho bài thơ - Hoạt động lớp * Tích hợp: KPKH: Trò chuyện số tượng thời tiết quen thuộc II/Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động mở đầu: - Hát bài”Cho tôi làm mưa với” - Trẻ hát (14) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Các vừa hát bài hát nói gì? - Trẻ trả lời - Mưa cho chúng ta lợi ích? - Con có biết mưa có từ đâu không? - Vì lại có mưa? - Con còn biết tượng thời tiết nào nữa? - Trẻ xung phong kể * Hoạt động trọng tâm: - Cô tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời - Bức tranh này nói gì? - Vì nước lại bốc lên thành không khí? - Còn tranh này vẽ gì đây? - Những đám mây này có từ đâu? - Trẻ trả lời - Đố đám mây này có màu gì? - Vì nó có màu đen? - Còn tranh này thì sao? - Vì lại có mưa? - Mưa cho chúng ta gì? - Bạn nào có thể nhìn vào tranh và kể thành câu chuyện cho lớp nghe không? - Cô cho 2-3 trẻ kể - Trẻ xung phong - Cô đổi vị trí tranh và cho trẻ kể tiếp - Khi trời nắng thì chúng ta phải làm gì? - Nếu không đội nón thì sao? - Cô kể lại câu chuyện lần - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện? - Trò chơi: Đóng kịch - Cô là người dẫn chuyện cho trẻ đóng các nhân vật theo nội dung câu chuyện - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ chơi * Kết thúc: - Khi gặp trời mưa làm gì? Vì sao? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ biết đội nón trời nắng và mang dù, áo - Trẻ lắng nghe mưa, trú mưa trời mưa và biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Dạo chơi sân trường, nhặt lá vàng rơi Hoạt động - TCVĐ: Kéo co ngoài trời - Chơi tự * Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát Hoạt động - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán tranh góc ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vệ sinh và rửa tay trước ăn Vệ sinh ăn - Cô giới thiệu món ăn ngày cho trẻ ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ trật tự và ngắn - Chú ý tắt mở quạt thời tiết thay đổi - Tìm và phân loại các đồ dùng, dụng cụ sử dụng theo mùa Hoạt động - TCHT: Tìm vật theo hình chiều - Chơi các góc - Nêu gương cuối ngày (15) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy -Cho trẻ vệ sinh cá nhân -Hướng dẫn chào bố mẹ – chào cô – chào bạn có bố mẹ Trả trẻ - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ học đúng -Kiểm tra lại lớp học trước đóng cửa 1/Đánh giá hoạt động ngày 1.1/ Nội dung chưa dạy chưa dạy và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2/Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY Thứ sáu ngày háng năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh - Đón treû - trao đổi với phụ huynh thời tiết, khí hậu, tình hình sức khỏe treû, thói quen hoạt động treû nhà, trường -Trò chuyện với trẻ veà lợi ích số tượng tự nhiên mang lại cho sống - Điểm danh Hoạt động có chủ đích HOẠT ĐỘNG: BÉ BIẾT GÌ VỀ MÙA HÈ? */ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết số đặc điểm bật mùa hè như: nóng nực, nắng nhiều, có ve kêu, hoa phượng nở… - Biết số mùa năm Kĩ năng: - Trẻ phát âm tốt, trả lời câu hỏi trọn vẹn - Phát triển trẻ khả quan sát, so sánh các mùa theo đặc điểm, dấu hiệu riêng - Trẻ chơi trò chơi thành thạo - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ Thái độ: - GD trẻ yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên - Hứng thú và yêu thích các hoạt động khám phá trải nghiệm I/Chuẩn bị : - Tranh lô tô, giấy, kéo… - Hình ảnh minh họa môi trường , các tượng thời tiết - Hoạt động lớp - Tích hợp: + Trò chuyện số tượng thời tiết và các mùa (16) Trường MN Hướng Dương năm II Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Hoạt động mở đầu: - Đọc thơ: Nắng đến vi tính - Trong bài thơ có mùa gì - Con có biết các mùa đó có đặc điểm gì không? - Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện các mùa năm * Hoạt động trọng tâm: - Vậy là mùa gì? Vì biết? - Đã hết năm học rồi, ve kêu báo hiệu điều gì? - À, mùa hè đã đến đó các Ve kêu hoa phượng nở là lúc chúng ta kết thúc năm học Các làm gì kỳ nghỉ hè? - Thời tiết mùa hè nào? - Mùa hè ít có mưa nên khí hậu nóng nực, oi - Cho trẻ xem trên vi tính - Vì các phải mặc quần áo nào? - Đúng rồi, phải thường xuyên tắm rửa, vệ sinh, mặc quần áo rộng rãi, mềm, mỏng để dễ thoát mồ hôi Cơ thể khỏe mạnh - TC: Bốn mùa - Các bạn nhỏ làm gì? - Các biết mùa hè nên ăn thức ăn gì cho thích hợp không? - Do thời tiết nóng nực nên các nhớ uống thật nhiều nước, ăn thức ăn mát cho thể, ăn nhiều trái cây giúp thể giữ nước và luôn khỏe mạnh nhé! - Còn đây, người làm gì? - Nghỉ lễ 30/4 vừa người đã tắm biển, các thấy thích không? - Mùa hè là khoảng thời gian thích hợp để người chơi tắm biển Các tắm biển lần nào chưa? - Khi biển các phải nghe theo lời ba mẹ không xa kẻo bị lạc đó - TC: Quạt gió - TC: Ai nhanh - Cô chia lớp thành nhóm chơi Mỗi nhóm phải tìm rổ mình lô tô thể và liên quan đến mùa hè Hết thời gian, nhóm nào nhanh hơn, đúng và nhiều hình ảnh thắng - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Con có biết vì thời tiết mùa hè lại nóng nực không? - Trời nắng thì có gì? - Cho trẻ vẽ cảnh mùa hè - Cô quan sát và cho trẻ thực - Nhận xét trẻ vẽ - Gd trẻ biết yêu thiên nhiên và bảo vệ thể mùa * Kết thúc: GV: Nguyễn Thu Thủy Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ đến vi tính - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý thích - Trẻ xem - Chú ý - Trẻ cùng chơi - Quan sát và trả lời cô - Chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia chơi - Chú ý - Trẻ tham gia chơi - Trẻ trả lời - Có mặt trời - Trẻ vẽ - Chú ý (17) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy - Hát: Cho tôi làm mưa với – ngoài - Hát – ngoài - Quan sát vườn trường Hoạt động - TCVĐ: Ai nhanh ngoài trời - Chơi tự * Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây bể nước - Góc phân vai: Bán nước giải khát Hoạt động - Góc nghệ thuật: Múa hát thời tiết và các mùa năm Vẽ, xé dán góc tranh ảnh thời tiết - Góc học tập: Bé chọn tranh nào? - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vệ sinh và rửa tay trước ăn Vệ sinh ăn - Cô giới thiệu món ăn ngày cho trẻ ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ trật tự và ngắn - Chú ý tắt mở quạt thời tiết thay đổi - Kể lợi ích các tượng tự nhiên mang lại cho sống Hoạt động - TC: Nói nhanh nói đúng chiều - Chơi các góc - Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Hướng dẫn chào bố mẹ – chào cô – chào bạn có bố mẹ Trả trẻ - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ học đúng - Kiểm tra lại lớp học trước đóng cửa 1/Đánh giá hoạt động ngày 1.1/ Nội dung chưa dạy chưa dạy và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2/Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/Những trẻ có biểu đặc biệt cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch (18) Trường MN Hướng Dương GV: Nguyễn Thu Thủy ĐÓNG CHỦ ĐỀ 1PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết phối hợp tay chân mắt cách hợp lí - Các cháu nhanh nhẹn hoạt bát -Trẻ hiểu biết tầm quan trọng việc vận động - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể 2/PHAT TRIỂN NHẬN THỨC -Trẻ biết kể tên số tượng thời tiết tự nhiên - Biết nêu đặc điểm bật chúng Biết lợi ích nước và số tượng tự nhiên mang lại - Biết năm miền bắc có mùa, còn miền nam thì có mùa 3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Biết trao đổi thảo luận với cô giáo , bạn bè và người lớn ngôn ngữ , xưng hô lịch thân mật, lễ phép, biết chào hỏi người 4/PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ đã cùng cô tạo nhiều sản phẩm thông qua các hoạt động tạo hình , biết giữ gìn sản phẩm mình làm - Biết yêu cái đẹp qua bài hát , bài thơ , điệu múa ….từ đó trẻ biết yêu quý và cảm nhận cái đẹp 5/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Trẻ đã biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường tránh nguy hiểm số tượng thời tiết mang lại - Biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh , bạn bè - Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn qua các hoạt động vui chơi , trò chơi vận động , học tập … - Biết cảm ơn nhận quà, giúp đỡ, xin lỗi có lỗi - Xưng hô lịch với bạn bè và người xung quanh (19)