1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông cửu long TT

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 110,61 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN NAM PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 Cơng trình hồn thành Khoa Khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học TS VÕ VĂN NAM PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Giản Phản biện 3: TS Nguyễn Đức Danh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp ……………………………………………………………… Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hồi ………giờ……ngày… tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Thư viện Quốc gia TP Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh chủ yếu dạy học từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Việc học tập, rèn luyện có vai trò quan trọng việc phát triển lực phẩm chất học sinh Hoạt động học tập, rèn luyện học sinh có ý nghĩa to lớn kỹ học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập sau Lý luận dạy học chứng minh, dạy học hoạt động chính, hoạt động liên tục, xuyên suốt hoạt động chiếm lĩnh tất thời gian hoạt động trường THPT Chất lượng hiệu hoạt động dạy học trường THPT mặt, uy tín, danh dự nhà trường suốt thời gian hoạt động nhà trường cộng đồng xã hội Hoạt động dạy trường THPT có nhiệm vụ định hướng, chi phối định chất lượng hiệu hoạt động học học sinh Hoạt động dạy trường THPT có chức thiết kế, tổ chức, đạo, kiểm tra trình hoạt động học học sinh THPT Hoạt động học, góp phần thi cơng từ hoạt động dạy, hoạt động dạy không làm thay người học Hoạt động học tự điều khiển trình chiếm lĩnh tri thức thân, tức thiết kế, tự tổ chức, tự thi cơng tự kiểm tra điều khiển người dạy Hai hoạt động dạy học thống với nhờ cộng tác, hợp tác chặt chẽ thầy trò Sự cộng tác hoạt động dạy hoạt động học yếu tố trì phát triển tính thống tồn vẹn q trình dạy học bảo đảm cho học sinh học tập tốt, giáo viên thực nhiệm vụ dạy tốt Đối với học sinh THPT, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt q trình hoạt động nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình kế hoạch giáo dục nhà trường đề Dưới dẫn dắt trực tiếp giáo viên, học sinh THPT tích cực học tập để hồn thành nhiệm vụ theo mục tiêu chương trình giáo dục Bộ GD-ĐT ban hành Tuy nhiên, hoạt động học tập học sinh trường THPT hoạt động mang tính hoạt động cá nhân, nhóm, tổ tập thể lớp Lớp học THPT tập hợp, tổ chức lớp theo quy định Điều lệ Trường Trung học Bộ GD-ĐT ban hành Chính vì, hoạt động học tập học sinh trường THPT hoạt động cá nhân tập thể lớp học, nên cần có quản lí hoạt động học tập cách hiệu theo lí thuyết khoa học quản lí giáo dục đại Hoạt động quản lí cần thiết cho hoạt động học tập học sinh THPT đạt mục tiêu học tập đề ra, giúp học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập đảm bảo phát triển lực thân với chất lượng tốt Yêu cầu mục tiêu cần đạt học sinh THPT, bao gồm: (1) phẩm chất (gồm có: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); (2) lực (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác) (Bộ GD-ĐT, 2018) Bộ GD-ĐT đánh giá cơng tác quản lí đội ngũ cán quản lý giáo dục số trường THPT thiếu chủ động, chưa tích cực, hiệu chưa cao; số địa phương việc phân cấp quản lý giáo dục chưa hợp lý, chưa phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm sáng tạo người đứng đầu sở giáo dục Một số cán quản lý trường THPT chưa cập nhật, chưa bắt nhịp với đổi giáo dục cấp học; chưa mạnh dạn triển khai thực chủ trương đổi ngành; chưa tạo động cơ, khuyến khích đổi mới, sáng tạo giáo viên Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên chưa đồng đều; cấu đội ngũ chưa hợp lý; thực đổi phương pháp dạy học phận giáo viên yếu; việc tiếp cận thơng tin giáo viên vùng khó khăn cịn hạn chế Tình trạng học sinh bỏ học, học sinh ngồi nhầm lớp diễn rải rác vài địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đặc biệt khu vực Tây Nam Bộ (Bộ GD-ĐT, 2019) Thực trạng quản lí hoạt động học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long lộ nhiều hạn chế, yếu định Theo đánh giá Bộ GD-ĐT chất lượng giáo dục cấp THPT vùng đồng sơng Cửu Long thời gian qua cịn nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội đề Đồng thời chất lượng giáo dục vùng đồng sông Cửu Long đánh giá thấp nước, thua xa vùng thành thị vùng đồng Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên nước Biểu hạn chế yếu nhận thấy rõ cơng tác quản lí hoạt động học tập lớp học sinh THPT hạn chế yếu việc quản lí hoạt động học tập nhà (tự học lớp) hoc sinh THPT trọng tâm Như vậy, chất lượng giáo dục cấp THPT vùng đồng sông Cửu Long thấp thực trạng nêu có ngun nhân xuất phát từ cơng tác quản lí giáo dục trường THPT Trong đó, quản lí hoạt động học tập chưa đạt yêu cầu hiệu thấp, nguyên nhân trọng tâm làm cho chất lượng học tập học sinh THPT vùng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục THPT vùng đồng sơng Cửu Long đặt Thực trạng quản lí hoạt động học tập trường THPT đồng sông Cửu Long vừa nêu trên, tác giả nhận định cần thiết phải tổ chức nghiên cứu lĩnh vực Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động học tập học sinh THPT nhằm cải thiện, đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục THPT vùng đồng sông Cửu Long, thông qua việc hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng cơng tác quản lí hoạt động học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sông Cửu Long thực đạt kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi giáo dục phổ thổng, công tác tồn nhiều hạn chế, bất cập Nếu xác lập sở lý luận khoa học, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sơng Cửu Long đề xuất biện pháp khoa học, có tính cần thiết khả thi, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thơng 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sông Cửu Long 6 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sơng Cửu Long 5.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất thực nghiệm biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phân quyền quản lý gồm chủ thể: hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường trung học phổ thông 6.2 Địa bàn nghiên cứu: Gồm tỉnh (An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng) 6.3 Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống, cấu trúc Hoạt động học tập học sinh THPT hệ thống gồm thành tố: mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp, kiểm tra đánh giá kết học tập, điều kiện môi trường học tập Quản lý hoạt động học tập học sinh THPT hệ thống gồm: quản lý mục tiêu, nguyên tắc, quản lý nội dung, hình thức, phương pháp, quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập, quản lý điều kiện môi trường học tập Nghiên cứu quản lý hoạt động học tập học sinh THPT phải đặt mối quan hệ biện chứng với quản lý hoạt động dạy giáo viên 7.1.2.Tiếp cận lịch sử, lôgic Nghiên cứu cơng trình có liên quan với đề tài nước, từ trước đến Nghiên cứu theo trình tự từ nghiên cứu lý luận đến khảo sát đánh giá thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long năm gần Vùng có đặc thù riêng thời gian nghiên cứu từ 2014-2019 có đặc thù riêng so với giai đoạn thời gian khác Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh, tập trung đề xuất cho trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long không cho vùng khác 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thơng Nội dung cách thực hiện: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa văn quy phạm pháp luật, cơng trình tài liệu khoa học có liên quan đến quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (1) Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập học sinh THPT bao gồm: Quan sát hoạt động học lớp quan sát hoạt động học lớp học sinh THPT (2) Phương pháp điều tra Mục đích: Thu thập liệu thực trạng học tập học sinh quản lý học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sơng Cửu Long; Đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất (3)Phương pháp vấn Mục đích thu thập liệu thực trạng học tập học sinh quản lý học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long (4) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng nhằm xử lý số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel Những luận điểm cần bảo vệ 8.1 Hoạt động học tập học sinh THPT hoạt động nhận thức học sinh, bao gồm thành tố: mục tiêu học tập, nội dung học tập, hình thức, phương pháp học tập, kiểm tra đánh giá kết học tập điều kiện học tập 8.2 Các chủ thể quản lý HĐHT học sinh bao gồm: hiệu trưởng; tổ trưởng chuyên môn giáo viên Các chủ thể thực chức quản lý theo phân quyền quản lý HĐHT trường THPT Hiệu trưởng quản lý HĐHT học sinh thông qua quản lý Tổ chuyên môn; Tổ chuyên môn quản lý HĐHT học sinh thông qua quản lý hoạt động giáo viên (bộ môn chủ nhiệm); giáo viên người trực tiếp quản lý HĐHT học sinh THPT Các chủ thể thực chức quản lý cách bao quát, toàn diện thành tố HĐHT học sinh THPT 8.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT ln đảm bảo tính khoa học tính khả thi chủ thể quản lý HĐHT, phù hợp với đặc điểm học sinh THPT trường THPT vùng đồng sông Cửu Long Các biện pháp quản lý tập trung vào quản lý thành tố hoạt động học tập học sinh THPT Đóng góp luận án 9.1 Bổ sung sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh THPT 9.2 Cung cấp thông tin bản, khách quan thực trạng học tập quản lý hoạt động học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long 9.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh THPT trường THPT vùng đồng sông Cửu Long, tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 10 Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông; Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long; Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động học tập (1)Nghiên cứu vai trị, mục đích, nội dung, phương pháp hoạt động học tập: Về vai trò hoạt động học tập; Về mục đích hoạt động học tập; Về người học người dạy; Nội dung học tập; Về phương pháp học tập; (2)Nghiên cứu hoạt động học tập đại: Tâm lý học ứng dụng vào hoạt động học tập; Học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm; Lý thuyết tự học; Lý thuyết học tương tác; Học tập theo hướng phát triển lực cho người học; Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; Giáo dục STEM; Giáo dục trải nghiệm sáng tạo; 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quản lý hoạt động học tập Hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa học tập, sau: Vai trò GV người thiết kế, ủy thác, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, thể chế hóa hoạt động học tập người học; Vai trị người học chủ thể tự giác tích cực, độc lập, sáng tạo để tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ kỹ xảo giá trị hướng dẫn sư phạm giáo viên; Các nghiên cứu quản lý HĐHT chủ yếu tập trung vào quản lý thành tố trình dạy học như: người dạy, người học, mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá kết dạy học; hướng thứ hai tập trung nghiên cứu vào quản lý số biện pháp quản lý nhà nước giáo dục thực chức quản lý vào thực quản lý dạy học THPT Hiện tại, chưa có đề tài nghiên quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL 1.2 Khái niệm quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Hoạt động học tập HĐHT hoạt động chủ thể (học sinh) Học sinh tự giác tổ chức HĐHT hướng dẫn giáo viên học tập khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên Nhằm thực mục tiêu học tập đề ra, góp phần hồn thiện nhân cách chủ thể tương ứng với giai đoạn phát triển thân 1.2.2 Quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Sự phân quyền quản lí hoạt động học tập học sinh THPT thể qua: (1)Hiệu trưởng quản lí đạo Tổ trưởng chun mơn thực nhiệm vụ quản lí giáo viên môn thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên nhiệm vụ học tập HS tổ Hiệu trưởng quản lí đạo tổ trưởng chun mơn thơng qua kế hoạch công tác chuyên môn nhà trường theo năm học, có kế hoạch học kỳ tháng; (2) Tổ trưởng chuyên môn quản lí giáo viên mơn tổ thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên quản lí nhiệm vụ học tập HS giáo viên mơn phụ trách Tổ trưởng quản lí giáo viên kế hoạch chuyên môn Tổ theo kế hoạch chuyên mơn học kỳ, có kế hoạch tháng kế hoạch tuần (căn theo kế hoạch chuyên môn nhà trường); (3) Giáo viên môn thực nhiệm vụ giảng dạy mình, theo kế hoạch chun mơn tổ đề ra, qua trực tiếp quản lí hoạt động học tập học sinh theo mơn học phụ trách 10 1.3 Hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Sự phát triển sinh lý hình thành giới quan học sinh THPT; Đặc điểm phát triển trí tuệ học tập hướng nghiệp học sinh THPT; Đặc điểm đời sống tình cảm học sinh THPT 1.3.2 Đặc điểm chất hoạt động học tập học sinh THPT Hoạt động học tập học sinh trình nhận thức độc đáo Hiệu trưởng Quá trình nhận thức học sinh khơng phải q trình tìm cho nhân loại mà chủ yếu tái tạo tri thức loài người tạo ra, nên họ nhận thức điều rút từ kho tàng tri thức chung loài người, thân họ mẻ 1.3.3 Mục tiêu học tập học sinh trung học phổ thông Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu thường Phân biết quyềnthơng quản lí kĩ thuật hướng nghiệp, phát triển lực … 1.4 Quản lý hoạt động họcNội tậpdung học quản sinh lý trung học phổ thơng HĐHT (1)-Quản lí nếp học tập; 2)-Quản lí thành tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết học tập) (3)-Quản lí điều kiện học tập (CSVC, thiết bị, môi trường); Mục tiêu học tập Tổ trưởng CM Phân quyền quản lí Giáo viên Phân quyền quản lí 11 1.4.1 Sự phân quyền quản lí hoạt động học tập học sinh (1) Quan niệm phân cấp quản lí nhà nước; (2) Quan niệm phân quyền quản lí nhà nước; (3) Quan niệm phân quyền quản lí hoạt động học tập học sinh THPT; (4) Vai trò chủ thể phân quyền quản lí HĐHT (Hiệu trưởng; TổCM; Giáo viên) 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học sinh (1)-Quản lí nếp học tập; (2)-Quản lí thành tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết học tập); (3)-Quản lí điều kiện học tập (CSVC, thiết bị, môi trường); 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập 1.5.1 Yếu tố khách quan Xu đổi đất nước hội nhập quốc tế giáo dục;Chủ trương, đường lối phát triển GD-ĐT Đảng Nhà nước tác động trực tiếp đến giáo dục THPT;Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học; Sự quan tâm giúp đỡ phụ huynh hoạt động học tập học sinh THPT 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Năng lực học tập học sinh THPT; Năng lực giáo viên THPT việc hướng dẫn học sinh học tập ; Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT; Vai trò quản lý hiệu trưởng trường THPT Kết luận chương 12 Học tập học sinh THPT hoạt động nhận thức, có nhu cầu hiểu biết học sinh tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết động nhận thức mà hoạt động học tập phải tạo cho học sinh THPT Học sinh THPT vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động dạy - học, vậy, quản lý hoạt động học tập học sinh THPT khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Quản lý hoạt động học tập học sinh THPT thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình học tập học sinh thơng qua hoạt động dạy học giáo viên, nhằm góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục cấp THPT Quản lý hoạt động học tập học sinh THPT thông qua phân cấp quản lý chủ thể Các chủ thể quản lý thực chức quản lý theo quy trình lập kế hoạch; tổ chức phân cơng; đạo hướng dẫn; kiểm tra, đánh giá tiếp tục điều chỉnh bổ sung kế hoạch theo chu trình quản lý mới, cải tiến liên tục Nội dung quản lý HĐHT học sinh THPT bao gồm có: nếp; mục tiêu học tập; nội dung học tập; phương pháp học tập; hình thức học tập; sở vật chất, thiết bị; môi trường học tập; đánh giá kết học tập Các yếu tố khách quan tác tác động mạnh đến quản lý HĐHT học sinh THPT, là: Xu đổi đất nước hội nhập quốc tế giáo dục; Chủ trương, đường lối phát triển GD-ĐT Đảng Nhà nước; Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học; Sự quan tâm giúp đỡ phụ huynh hoạt động học tập học sinh THPT Các yếu tố chủ quan tác động mạnh đến quản lý hoạt động học tập học sinh THPT, là: Năng lực học tập học sinh THPT; Năng lực giáo viên THPT việc hướng dẫn học sinh học tập; Chất lượng hoạt động tổ chun mơn trường THPT; Vai trị quản lý hiệu trưởng trường THPT Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục ĐBSCL 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng ĐBSCL Tồn vùng có 466 trường THPT, có 57 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 12,23% Tỷ lệ huy động học sinh THPT độ tuổi đạt 46,9% (so với tỷ lệ nước 59,4%, Tây Bắc 55,4%, Tây Nguyên 50,05%) Theo báo cáo Bộ GD-ĐT (2014), tỷ lệ người dân tốt nghiệp THPT trở lên (bao gồm trung cấp, cao đẳng đại học) ĐBSCL thấp nước, đạt 12% (cả nước 23,1%) 2.1.2 Giáo dục THPT vùng đồng sơng Cửu Long - Tồn vùng có 483 trường THPT, THPT có cấp học (trong có 360 trường THPT 123 trường THPT có cấp học); Tổng số học sinh THPT khoảng 432.998 học sinh (trong có 263.548 nữ 23.268 học sinh dân tộc) - Chất lượng học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu, nhiều tỉnh 5% cao Có tỉnh lên đến gần 10% Trong học lực xếp loại giỏi đạt 20%, cao so với mặt chung nước Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm xếp loại tốt đạt 88,54% toàn vùng thấp 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Khảo sát làm rõ thực trạng chủ thể quản lý HĐHT làm rõ thực trạng quản lý hoạt thành tố HĐHT học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng (1)Khảo sát thực trạng phân quyền chủ thể quản lí; (2)Khảo sát thực trạng phân quyền quản lí HĐHT học sinh THPT; (3)Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐHT học sinh THPT 2.2.3 Mẫu nghiên cứu T T Tỉnh Trường THPT Phiếu khảo sát (bảng hỏi đóng) CBQL GV HS Phỏng vấn 14 10 11 12 Tp Cần Thơ An Giang Tiền Giang Long An Đồng Tháp Sóc Trăng Vĩnh Long Cộng THPT An Khánh 14 55 81 Trường THPT Phan Văn Trị 14 50 39 Trường THPT Xuân Tô Trường THPT Chi Lăng THPT Phạm Thành Trung THPT Thiên Hộ Dương Trường THPT Lê Quý Đôn Trường THPT Hùng Vương Trường THPT Lai Vung Trường THPT Tràm Chim 13 12 14 13 15 11 15 13 45 50 55 40 55 45 60 45 38 81 82 78 81 38 82 40 5 5 5 5 Trường THPT Hoàng Diệu 13 55 39 THCS-THPT Trưng Vương 13 45 41 160 600 720 60 Thực Phiếu khảo sát (bảng hỏi đóng) dùng cho đối tượng: Cán quản lý (HT, PHT, TTCM); GV; HS (số lượng theo bảng trên); Thực vấn, trường THPT vấn người (02 CBQL 03 GV) 2.2.4 Cách thức xử lí số liệu (i)Thang điểm có mức đánh giá Mức độ kết Chưa đạt Đạt yêu cầu Khá Tốt Điểm Điểm TB (1,0đ – 1,75đ) (1,76đ – 2,50đ) (2,51đ – 3,25đ) (3,26đ – 4,00đ) (ii)Thang điểm có mức đánh giá Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Điểm Điểm TB (1,00đ –1,66đ) (1,67đ – 2,33đ) (2,34đ – 3,00đ) (2)Xử lý số liệu điều tra qua vấn: Ký hiệu mã hóa +Cán quản lý (24 CBQL): CBQL1, CBQL2, …., CBQL24 +Giáo viên (36 GV): GV1, GV2, GV3,…., GV36 2.3 Kết khảo sát thực trạng 2.3.1 Thực trạng vai trò chủ thể phân quyền quản lí 15 Thực phân quyền quản lí chủ thể quản lí HĐHT trường THPT vùng ĐB.SCL chưa thật đảm bảo theo yêu cầu nhiệm vụ quản lí HĐHT đặt 2.3.2 Thực trạng quản lí thành tố hoạt động học tập (1)-Khảo sát thực trạng quản lí nếp hoạt động học tập Thực trạng quản lí nếp HĐHT học sinh THPT vùng ĐB.SCL đánh giá mức độ “đạt yêu cầu” – trung bình (2) Thực trạng phân quyền quản lí thành tố HĐHT (a)-Thực trạng phân quyền quản lí mục tiêu học tập Thực trạng quản lí mục tiêu học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long đánh giá mức độ “đạt yêu cầu” trung bình (b)-Thực trạng phân quyền quản lí nội dung học tập Thực trạng quản lí nội dung học tập học sinh trường THPT vùng đồng sông Cửu Long đánh giá mức độ trung bình (c)-Thực trạng phân quyền quản lí vận dụng phương pháp học tập Thực trạng phân quyền quản lí vận dụng phương pháp học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long đánh giá mức độ “chưa đạt yêu cầu” (d)Thực trạng phân quyền quản lí hình thức học tập Quản lí hình thức học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long đánh giá chung “chưa đạt yêu cầu” (e)-Thực trạng phân quyền quản lí kiểm tra đánh giá kết HT Quản lí kiểm tra đánh giá HĐHT học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long đạt mức độ “đạt yêu cầu” - trung bình (3)-Thực trạng phân quyền quản lí điều kiện học tập (a)-Thực trạng phân quyền quản lí sở vật chất, thiết bị học tập 16 Thực trạng quản lí sở vật chất thiết bị học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn kinh phí đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phòng học, đầu tư mua sắm thiết bị học tập Công tác quản lí phát huy hiệu sở vật chất phục vụ việc học tập chưa đạt yêu cầu đề (b)-Khảo sát thực trạng quản lí mơi trường học tập Thực trạng quản lí mơi trường học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long đánh giá đạt yêu cầu 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT Các yếu tố chủ quan yếu tố khách quan tác động đến quản lý HĐHT học sinh THPT nêu trên, nhằm cảnh báo cho nhà quản lý trưởng THPT phải ý đến tác động này, phải biết vận dụng tác động để làm cho công tác quản lý mang lại hiệu tối ưu cho công tác quản lý 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý HĐHT trường THPT vùng ĐBSCL 2.4.1 Đánh giá chung Thực tế khẳng định, HĐHT học sinh cấp THPT vùng ĐBSCL đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn vùng Tuy vậy, chất lượng giáo dục THPT vùng ĐBSCL cấp QLGD đánh giá chưa theo kịp vùng kinh tế - xã hội khác nước (là vùng trũng chất lượng GD-ĐT) Chủ thể quản lý HĐHT học sinh THPT chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, truyền thống, lối mòn, chưa mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học quản lý vào thực tiễn Trong thực tiễn quản lý trường, thành tố HĐHT chưa trọng quan tâm đầu tư cách mức (về người dạy, người học, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, kiểm tra đánh giá…) Thực trạng phân cấp quản lý HĐHT đánh giá mức đạt yêu cầu, điểm số đánh giá mức khởi điểm xếp loại đánh giá Điều nói lên việc phân cấp chủ thể quản lý chưa đạt hiệu cao Hiệu trưởng chưa dám trao quyền, mạnh dạn tin tưởng giao trách nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên Giáo viên chủ thể trực tiếp quản lý HĐHT học sinh đánh giá chưa đạt kết tốt 17 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT học sinh THPT chứng tỏ chúng có tác động mạnh mẽ đến quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế Năng lực quản lý HĐHT chủ thể hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên THPT chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Việc phân cấp trách nhiệm chủ thể quản lý nêu trên, thực nhiệm vụ quản lý HĐHT chưa đạt hiệu Học sinh THPT chưa có kỹ tự quản lý HĐHT thân theo yêu cầu nhiệm vụ học tập đề Các kỹ quản lý HĐHT học sinh bao gồm: kỹ lập kế hoạch học tập; kỹ tổ chức thực nhiệm vụ học tập, lựa chọn hình thức phương pháp học tập chưa phù hợp; kỹ tự kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu học tập chưa hiệu Các kỹ học tập hiệu học sinh THPT nhiều hạn chế định Việc đổi mới, vận dụng phương pháp học tập theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, hiệu người học; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá lực người học, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn HĐHT học sinh THPT Hình thức học tập khóa (trên lớp) cịn khô cứng, đơn điệu chưa phù hợp nội dung, thiết bị học tập tâm lý học sinh THPT Hình thức học tập ngoại khóa (ngồi lớp) chưa quan tâm mức Nhà trường chưa có quản lý phù hợp phát huy hiệu hình thức học tập học sinh THPT Việc đầu tư sở vật chất, thiết bị học tập đại phục vụ HĐHT chưa tương xứng với nhu cầu học tập học sinh, chưa phù hợp với nội dung, hình thức đối tượng học tập Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tác động mạnh mẽ đến quản lý HĐHT học sinh THPT Chủ trương đổi tồn diện giáo dục phổ thơng tác động mạnh mẽ đến quản lý HĐHT học sinh THPT Vấn đề “phân luồng sau THPT” làm ảnh hưởng đến quản lý HĐHT học sinh THPT Kết luận chương Thực trạng chất lượng giáo dục THPT, vùng ĐBSCL “vũng trũng” nước Thực trạng chủ thể quản lý HĐHT bộc lộ yếu rõ ràng lực quản lý, điều hành, máy quản lý HĐHT chưa hoàn thiện Học sinh THPT vùng ĐBSCL 18 chưa đảm bảo yêu cầu chủ động nắm vững kỹ học tập kỹ quản lý HĐHT thân cách hiệu Các yếu tố chủ quan yếu tố khách quan tác động đến quản lý HĐHT học sinh THPT cách mạnh mẽ, nhiên chủ thể quản lý HĐHT chưa ứng phó, tận dụng hội, đẩy lùi thách thức để chất lượng quản lý HĐHT đạt mục tiêu Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: Việc đề xuất biện pháp cần đảm bảo nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo phù hợp thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Định hướng đề xuất biện pháp quản lí HĐHT 3.2.1 Phát huy vai trò đội ngũ CBQL GV 3.2.2 Phát huy vai trò học sinh THPT 3.2.3 Đổi cơng tác quản lí hoạt động học tập HS 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Biện pháp 1: Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông; Biện pháp 2: Phát huy vai trò trách nhiệm hiệu trưởng trường trung học phổ thông; Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực học tập cho học sinh trường trung học phổ thông; Biện pháp 4: Quản lí hiệu sở vật chất, thiết bị học tập trường trung học phổ thông; Biện pháp 5: Huy động nguồn lực xã hội vào quản lí hoạt động dạy học 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo nghiệm nhằm thu thập thơng tin đánh giá “tính cần thiết” “tính khả thi” biện pháp quản lý hoạt động học tập trường THPT vùng đồng sông Cửu Long đề xuất, sở điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy biện pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 19 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long 3.3.3 Đối tượng địa bàn khảo nghiệm Bảng 3.1 : Phân bổ đối tượng tham gia khảo sát TT Tỉnh Trường THPT 10 11 12 Tp Cần Thơ Trường THPT An Khánh Trường THPT Phan Văn Trị Trường THPT Xuân Tô Trường THPT Chi Lăng Trường THPT Phạm Thành Trung Trường THPT Thiên Hộ Dương Trường THPT Lê Quý Đôn Trường THPT Hùng Vương Trường THPT Lai Vung Trường THPT Tràm Chim Trường THPT Hoàng Diệu Tr THCS &THPT Trưng Vương An Giang Tiền Giang Long An Đồng Tháp Sóc Trăng Vĩnh Long Phiếu khảo sát (bảng hỏi đóng) Giáo CBQL viên 14 45 14 47 14 52 13 49 12 53 14 48 14 49 13 49 12 49 14 53 14 54 12 52 160 600 Giá trị khoảng cách tính = (Maximum - Minimum)/n =(3-1)/3 = 0,66 Mức đánh giá “Rất cao” “Trung bình” “Rất thấp” (1)Tính cần thiết “Rất cần thiết” “Cần thiết” “Khơng cần thiết” (2)Tính khả thi “Rất khả thi” “Khả thi” “Không khả thi” Mức điểm (2,34đ – 3,00đ) (1,67đ – 2,33đ) (1,00đ –1,66đ) 3.3.5 Kết khảo nghiệm Về tính cần thiết: “Biện pháp 1”, có tính cần thiết mức cao biện pháp đề xuất “Biện pháp 2” có tính cần thiết mức cao thứ hai biện pháp đề xuất Các biện pháp cịn lại có tính cần thiết tương đồng với Tất 5/5 biện pháp đề xuất có tính cần thiết “rất cao”-“rất cần thiết” Về tính khả thi: Thứ hạng cao nhất, nhì, ba thuộc “biện pháp 2, biện pháp biện pháp 1” Các biện pháp cịn lại có điểm trung bình từ 2.90/3 điểm trở lên Tất 5/5 biện pháp đánh giá mức “rất cao” – “rất khả thi” 20 (3)Đánh giá kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL cho thấy rằng: Tất biện pháp quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL, có tính cần thiết tính khả thi cao Đồng thời mối liên hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh vùng ĐBSCL, có quan hệ thuận chặt chẽ, mức cao Các biện pháp quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL, đảm bảo tính khách quan, khoa học, thực tiễn bao quát toàn diện quản lý HĐHT học sinh THPT Mỗi biện pháp lại vừa bao quát, vừa sâu tồn diện vào khía cạnh quản lý cụ thể trình quản lý HĐHT, lại có chung mục tiêu hướng đến việc đảm bảo nâng cao chất lượng học tập học sinh THPT vùng ĐBSCL Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh vùng ĐBSCL có tương hỗ, đan xen lẫn suốt q trình thực hiện, tạo thành mạng lưới khép kín, bao qt tồn diện mặt quản lí hoạt động học tập hiệu Thực quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL, địi hỏi hiệu trưởng khơng thể đề cao biện pháp mà cần phải thực đồng tất biện pháp quản lý đề xuất 3.5 Thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long 3.5.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu phù hợp biện pháp quản lý HĐHT, thực tiễn quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL Nhân rộng thành công biện pháp quản lý HĐHT, vào thực tiễn quản lý HĐHT học sinh vùng ĐBSCL 3.5.2 Giới hạn thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT “Biện pháp 3: Chú trọng việc hình thành rèn luyện kỹ học tập cho học sinh THPT” * Giới hạn không gian: Chọn trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp (trường THPT Tháp Mười trường THPT Phú Điền) * Giới hạn thời gian: Luận án tiến hành thực nghiệm từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019 (1 năm học) * Giới hạn chủ thể thực biện pháp quản lý hoạt động học tập hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường THPT 21 Đối tượng thực nghiệm Cán quản lý (hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) Giáo viên Học sinh Cộng THPT Tháp Mười THPT Phú Điền Cộng 15 23 48 200 (5 lớp) 263 25 120 (3 lớp) 153 73 320 416 3.5.3 Nội dung thực nghiệm Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực học tập cho học sinh trường trung học phổ thông; (i)kỹ lập kế hoạch tự học; (ii)kỹ lắng nghe hiệu (nghe giảng,…); (iii)kỹ đọc hiểu hiệu quả; (iv) kỹ ghi chép hiệu quả; (v)kỹ đặt câu hỏi, nêu vấn đề học tập; (vi)kỹ thuyết trình phản biện hiệu quả; (vii)kỹ làm tập hiệu quả; (viii)kỹ tự học cá nhân, độc lập nghiên cứu; (ix)kỹ tự học theo nhóm hiệu quả; (x)kỹ tự học qua khai thác thông tin từ nhiều công cụ, phương tiện đại; (xi)kỹ tạo lập hồ sơ tự học tập hiệu quả; (xii)kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học 3.5.4 Kết thực nghiệm Kết khảo sát sau thực nghiệm “Biện pháp 3: Nâng cao lực học tập cho học sinh trường trung học phổ thông;”, người đánh giá mức độ “Tốt”, có điểm trung bình chung 3,26/4 điểm Đánh giá kết thực nghiệm Có khác biệt lớn kết đánh giá Trước Sau thực nghiệm Biện pháp 3: Nâng cao lực học tập cho học sinh trường trung học phổ thông;” Kết “sau thực nghiệm” cao “trước thực nghiệm”, điều chứng tỏ biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL có tính khả thi hiệu thực tế cao Kết luận chương Luận án đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL Trong có 2/5 biện pháp nâng cao lực thực chức quản lý theo phân cấp chủ thể quản lý HĐHT 22 gồm hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên THPT, để họ có đủ lực kỹ quản lý HĐHT Biện pháp 3, tập trung cho việc quản lý việc hình thành rèn luyện kỹ học tập hiệu cho học sinh THPT, để học sinh có đủ lực học tập cách hiệu Biện pháp 4, khẳng định muốn quản lý HĐHT học sinh THPT thành công, trước tiên việc phải việc trọng nâng cao vị trí, vai trò, nhiệm vụ quản lý HĐHT người hiệu trưởng THPT để thực Hai biện pháp lại gồm đảm bảo sở vật chất, thiết bị học tập xây dựng mối quan hệ hoạt động quản lý, chủ thể quản lý HĐHT với bên liên quan nhà trường, biện pháp điều kiện để thực quản lý HĐHT thành cơng Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL, cho thấy rằng, biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Đồng thời tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, chúng có mối quan hệ tương quan thuận có mối quan hệ chặt chẽ với Kết thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long cho thấy biện pháp quản lý HĐHT có tính khả thi phù hợp thực tiễn trường THPT, mang hiệu cho việc quản lý HĐHT học sinh THPT Khẳng định tính khoa học, đắn, phù hợp biện pháp đề xuất gắn vơi thực tiễn quản lý HĐHT học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về lý luận quản lý HĐHT học sinh THPT, xác định chủ thể quản lý HĐHT “hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên” trường THPT Quản lý HĐHT học sinh THPT việc chủ thể quản lý thực tác động thông qua chức quản lý, theo phân cấp chủ thể quản lý rõ ràng để thực nhiệm vụ quản hoạt động học tập học sinh THPT nhằm làm cho học sinh THPT thực nhiệm vụ học tập đạt mục tiêu học tập đề Các nội dung quản lý HĐHT học sinh THPT bao gồm: nếp học tập, mục tiêu học tập, nội dung học tập, phương pháp học tập, phương tiện học tập, hình thức học tập, thiết bị học tập, môi trường học tập kiểm tra đánh giá kết học tập Về thực trạng quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL, đánh giá mức độ trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu đổi 23 quản lý HĐHT theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Ngun nhân hạn chế yếu thực trạng quản lý HĐHT xác định là, lực quản lý chủ thể hiệu trưởng, tổ chuyên môn giáo viên trường THPT Sự thể nghệ thuật quản lý chủ thể chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn trường THPT Vai trò trách nhiệm người đứng đầu trường học chưa phát huy hiệu quản lý HĐHT học sinh THPT Thực trạng công tác quản lý nếp học tập quản lý thành tố trình học tập học sinh trường THPT vùng Đồng sông Cửu Long bộc lộ nhiều hạn chế định Việc hình thành kỹ học tập cho học sinh THPT chưa trọng mức Bên cạnh đó, lực học tập học sinh, chưa đáp ứng yêu cầu kỹ học tập để thực nhiệm vụ học tập hiệu Ngồi ra, yếu tố mơi trường, sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đảm bảo cho việc quản lý HĐHT diễn hiệu Tất yếu tố tác động mạnh đến chất lượng học tập học sinh THPT vùng đồng sông Cửu Long hạn chế thời gian qua Các biện pháp quản lý HĐHT học sinh THPT vùng ĐBSCL gồm biện pháp trình bày cụ thể, tập trung vào nâng cao lực, kỹ quản lý chủ thể quản lý HĐHT điều kiện quản lý HĐHT hiệu Các biện pháp đề xuất khẳng định tính cần thiết tính khả thi qua khảo nghiệm khách quan, rộng rãi đối tượng chủ thể quản lý học sinh trường THPT vùng ĐBSCL Kết thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT khẳng định tính khả thi phù hợp thực tiễn hiệu biện pháp đề xuất quản lý HĐHT trường THPT vùng ĐBSCL có ý nghĩa thật Qua đó, giả thuyết khoa học luận án kiểm chứng có tính thuyết phục đắn, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đặt Nhìn chung, luận án có đóng góp lý luận quản lý HĐHT học sinh THPT, đồng thời khẳng định tính phù hợp biện pháp quản lý HĐHT thực tiễn trường THPT vùng đồng sông cửu Long, vùng tương tự Với kết nghiên cứu mà đề tài thu được, phân tích nêu mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án hoàn thành, giả thuyết nghiên cứu chứng minh Kiến nghị 24 - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo, nghiên cứu hồn thiện mơ hình “quản lý hoạt động học tập học sinh THPT” đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện giáo dục phổ thông” - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đảm bảo chất lượng đội ngũ CBQL GV trường THPT đủ lực thực nhiệm vụ quản lý hoạt động học tập học sinh THPT; Đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động học tập học sinh THPT hiệu nhất; Tham mưu tốt cho quyền địa phương cấp, phối hợp với đoàn thể, ban, ngành địa phương để quan tâm đầu tư toàn diện cho trường THPT địa phương hoạt động tốt - Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nâng cao lực quản lý hoạt động học tập học sinh THPT sở trường học cho đội ngũ cán quản lý giáo viên THPT; Thực tốt biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh THPT, từ việc nghiên cứu lý luận quản lí dạy học THPT; vận dụng khoa học quản lý giáo dục vào thực tiễn nghiên cứu cải tiến biện pháp quản lý hoạt động học tập THPT phù hợp điều kiện nhà trường cách hiệu quả; Tham mưu, đề xuất, kiến nghị với cấp quản lý giáo dục nội dung quản lý nhằm đáp ứng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh THPT cách kịp thời, khả thi hiệu cao 25 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Định, (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông vùng sâu tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Giáo dục, kỳ tháng 6/2013 Nguyễn Văn Định, (2014), Biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học phổ thơng tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn số 25, tháng 12/2014 Nguyễn Văn Định, (2015), Giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn khoa học xã hội trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Giáo dục số 357, kỳ tháng 5/ 2015 Nguyễn Văn Định, (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 3/2016 Nguyễn Văn Định, (2019), Một số biện pháp quản lí hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số 454, kỳ II tháng 5/2019 ... sinh trung học phổ thông; Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long; Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường. .. cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Giả thuyết khoa học Công... giá thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sông Cửu Long 6 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đồng sông Cửu Long 5.4 Khảo nghiệm

Ngày đăng: 05/10/2021, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(2)-Quản lí các thành tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập); - Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông cửu long TT
2 -Quản lí các thành tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập); (Trang 10)
Thực hiện Phiếu khảo sát (bảng hỏi đóng) dùng cho các đối tượng: Cán bộ quản lý (HT, PHT, TTCM ); GV; HS (số lượng theo bảng trên); Thực hiện phỏng vấn, mỗi trường THPT phỏng vấn 5 người (02 CBQL và 03 GV). - Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông cửu long TT
h ực hiện Phiếu khảo sát (bảng hỏi đóng) dùng cho các đối tượng: Cán bộ quản lý (HT, PHT, TTCM ); GV; HS (số lượng theo bảng trên); Thực hiện phỏng vấn, mỗi trường THPT phỏng vấn 5 người (02 CBQL và 03 GV) (Trang 14)
Bảng 3. 1: Phân bổ đối tượng tham gia khảo sát - Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông cửu long TT
Bảng 3. 1: Phân bổ đối tượng tham gia khảo sát (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w