Kết luận: * Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước CN, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.. Trước các khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ.[r]
(1)Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày dạy: 9A: … / … ; 9B: … / … ; 9C: … / … Tiết 93: KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU: * Kiến thức - Đặc điểm khởi ngữ - Cụng dụng khởi ngữ * Kỹ năng: - Nhận diện khởi ngữ cõu - Đặt câu có khởi ngữ B CHUẨN BỊ: - GV : Soạn bài - Bảng phụ - HS : Trả lời theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Ổn định: Sĩ số: 9A:… /… ,9B: … /… ,9C: … /… Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Đọc ngữ liệu SGK (?) Xác định CN - VN câu trên? I Đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu: 1.Ngữ liệu: a-Còn anh, anh / không ghìm xúc động C V b-Giàu, tôi/ giàu C V c-Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin tiếng ta, không sợ nó C V thiếu giàu và đẹp Phân biệt: (?) Phân biệt các từ ngữ in đậm với - Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước CN câu vị trí, & quan hệ với CN VN? - Về quan hệ với VN: không có quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ CN - VN (?) Những từ in đậm này có tác dụng - Nêu lên vật, đối tượng, ND (2) gì? - Nêu lên vật, đối tượng, ND với tư cách là chủ đề câu nói ( đề tài nói tới câu) => Vậy từ in đậm trên là khởi ngữ (?) Em hiểu nào là khởi ngữ? (?) Trước các từ in đậm trên có thể thêm quan hệ từ nào ? a Còn anh b Về giàu - Đọc Ghi nhớ SGK với tư cách là chủ đề câu nói (đề tài nói tới câu) Kết luận: * Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước CN, nêu lên đề tài nói đến câu Trước các khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ *Ghi nhớ:SGK II.Luyện tập Bài tập 1SGK Tìm các khởi ngữ các đoạn trích * Hoạt động 3: Luyện tập - Các khởi ngữ: * Đọc bài tập a, điều này - HS làm bài sau đó gọi em lên b, chúng mình bảng trình bày c, mình 2.Bài tập Chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ * Đọc bài tập a, Anh làm bài cẩn thận - Làm bài - Gọi học sinh lên bảng ->Về làm bài, anh cẩn thận b,Tôi hiểu tôi chưa giải ->Hiểu thì tôi hiểu rồi, tôi chưa giải Bài tập bổ trợ * Bài tập và *Trả lời: - làm theo nhóm sau đó trình bày a,Mà y (?) Xác định các khởi ngữ các b,Cái khăn vuông câu sau: c,Nhà, ruộng a, Mà y, y không muốn chịu Oanh tí gì gọi là tử tế 4.Bài tập 4: b,Cái khăn vuông thì đã phải soi Viết đoạn văn ngắn có sử dụng gương mà sửa sửa lại khởi ngữ c.Nhà, bà có hàng dãy nhà các phố.Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà quê (?) Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp (3) Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà Củng cố - Hệ thống toàn bài, Học sinh nhắc lại Ghi nhớ Hướng dẫn học nhà - Về nhà: học bài,đọc trước bài Các thành phần biệt lập (4)