1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai thu hoach Module 18 THPT Trinh

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong các Nghị quyết TW từ năm 1996, được thể chế hoá trong Luật giáo dục12-1998, đặc biệt tái khẳng định trong điều 5, Luật giáo dục 2005: “Phươ[r]

(1)SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT LÊ LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tân Thành, ngày 23 tháng năm 2016 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG NĂM HỌC: 2015 – 2016 Họ và tên GV nộp bài: Giám khảo VŨ TUẤN TRÌNH Nhiệm vụ phân công: Họ tên GK1: Họ tên GK2: Điểm Điểm - Dạy lớp môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh 10, 11, 12; - Giáo dục công dân Bằng số Bằng chữ Bằng số Bằng chữ Số báo danh: S35 Mã Module: 18 Nội dung Module: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Nhận xét giám khảo (2) Câu hỏi: Câu hỏi Phần I: Trình bày kiến thức và kỹ quy định mục đích, nội dung Module 18 – Phương pháp dạy học tích cực Câu hỏi phần II: Qua nghiên cứu Module 18 - Thầy/cô hãy nêu nhận xét và bài học kinh nghiệm quá trình vận dụng nội dung module vào công việc thực tiễn thầy/cô Bài làm: I KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUY ĐỊNH TRONG MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA MODULE Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) – hiểu ngắn gọn - là chương trình trọng tâm nhằm đánh giá người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp góp phần thiết thực công tác phát triển lực đội ngũ nhà giáo Chương trình BDTX bậc Trung học phổ thông (THPT) thiết kế với 41 Module nhằm hổ trợ người giáo viên quá trình hoạt động giáo dục mình Như vậy, qua việc nghiên cứu các module chương trình giúp người giáo viên trang bị cho thân kiến thức chuyên sâu các khía cạnh giáo dục Trong đó, Module 18 trang bị cho người giáo viên kiến thức phát triển lực vận dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực vào quá trình giáo dục mình Đây thật là vấn đề quan trọng quá trình thực hành nghề sư phạm người giáo viên THPT Vấn đề phát huy tính tích cực người học đã đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, các trường sư phạm đã có hiệu: “ Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực là các phương hướng cải cách , nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân và đất nước Định hướng đổi PPDH đã xác định các Nghị TW từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” Như vậy, có thể nói, vấn đề chủ yếu việc đổi PPDH là hướng tới các hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là PPDH tích cực Bản thân tôi, là giáo viên dạy lớp môn Giáo dục quốc phòng An ninh, môn với nhiều đặc thù riêng, qua quá trình nghiên cứu nghiêm túc mình Module 18, tôi xin khái quát lại sau: (3) Khi nghiên cứu mục đính Module 18, mục tiêu kiến thức thân tôi hiểu module đã rõ cung cấp cho người giáo viên khả năng: tóm tắt định hướng đổi PPDH; liệt kê các đặc trưng cửa PPDH tích cực; kể tên sổ PPDH tích cực; tóm tắt đuợc chất, quy trình, ưu, nhược điểm cửa PPDH giới thiệu module này; vận dụng đuợc các PPDH tích cục vào chuyên môn cửa mình cách linh hoạt, sáng tạo, Khi tìm hiểu nội dung, thông qua 10 hoạt động thiết kế chặt chẽ module này, tôi nắm số trọng tâm sau: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phuơng pháp dạy và học đã đuợc sác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12 - 1990), cụ thể hoá các thị cửa Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là Chi thị sổ 15 (4/1999) Điều 24.2 Luật Giáo dục đã ghi: "Phuơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cục, tụ giác, chú động, sáng tạo cửa HS; phù hợp với đặc điểm cửa tùng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức vào thực tiến; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuì, húng thú học tập cho HS" PPDH tích cực là thuậtt ngữ rủt gọn, đùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nguờĩ học “Tích cự" PPDH tích cục dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chú không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực cửa người học không phải lập trung vào phát huy tính tích cực cửa người dạy, nhiên để dạy học theo phuơng pháp tích cực thì GV phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, Đặc trưng các phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thồng qua tố chức các hoạt động học tập học sinh Trong PPDH tích cực, người học- đổi tượng hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể cửa hoạt động "học" - cuổn hút vào các hoạt động học tập GV tổ chúc và đạo, thông qua đỏ tự lực khám phá điều mình chưa rõ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã GV đặt Được đặt vào tình đời sổng thực tế, người học trục tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ cửa mình, từ đó nắm đuợc kiến thức kỉ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kỉ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo Dạy học theo cách này thì GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động, chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động cộng đồng (4) b Dạy học chú trọng rèn luyện pphương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh cùng với sụ bùng nổ thông tin, khoa học, kỉ thuật, công nghệ phát triển vũ bão, thì không thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thúc ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao thì càng phải chú trọng Trong các phương pháp học thì cổt lõi là phuơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học quá trình dạy học, nổ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau bài lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn GV c Tăng cường học tập thế, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thúc, tư cửa HS không thể đồng tuyệt đổi thì áp dụng PPDH tích cực buộc phẳi chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, là bài học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng PPDH tích cực trình độ càng cao thì phân hóa trên càng lớn Việc sử dụng các phương tiện CNTT nhà trường đắp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả HS Tuy nhiên, học tập, không phải tri thức, kỉ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác các cá nhân trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên trình độ Bài học vận dụng vổn hiểu biết và kinh nghiệm sổng cửa người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác đuợc tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường và sử dựng phổ biến dạy học là hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tàng hiệu học tập, là lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phổi hợp các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sổng học đường làm cho các thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kắhợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá HS không nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy thầy Theo huỏng phát triển các PPDH tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sổng xã hội, thi việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại yêu cầu tái các kiến thúc, lặp lại các kỉ đã học (5) mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình huổng thục tế Với sụ trơ giúp cửa các thiết bị kỉ thuật, kiểm tra đánh giá không còn là công việc nặng nhọc đổi với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để lĩnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đỏng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thúc, GV trờ thành người thiết kế, tổ chức, hưởng dẫn các hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học lập, chú động đạt các mục tiêu kiến thưdc, kỉ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, cỏ trình độ sư phạm lành nghề có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động HS mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến GV Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GỢI MỞ - VÃN ĐÁP Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.2: Tóm tắt phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.3: Đề xuất ví dụ (một bài dạy) phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp và các ví dụ đề xuất hoạt động 2.3 Hoạt động 2.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hoạt động 3.1: Đọc và tìm hiểu phương pháp dạy học phát và giải vấn đề Hoạt động 3.2: Tóm tắt phương pháp dạy học phát và giải vấn đề Hoạt động 3.3: Đề xuất ví dụ phương pháp dạy học phát và giải vấn đề Hoạt động 3.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát và giải vấn đề và các ví dụ đề xuất hoạt động 3.3 Hoạt động 3.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ PHƯỢNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ Hoạt động 4.1: Đọc và tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.2: Tóm tắt phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.3: Đẽ xuãt ví dụ (một bài dạy) vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.4: Thảo luận nhóm vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ và các ví dụ đề xuất hoạt động 4.3 Hoạt động 4.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 5: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN Hoạt động 5.1: Đọc và tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan (6) Hoạt động 5.2: Tóm tắt phương pháp dạy học trực quan Hoạt động 5.3: Đề xuãt ví dụ (một bài dạy) phương pháp dạy trực quan Hoạt động 5.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy trực quan và các ví dụ đề xuất hoạt động 5.3 Hoạt động 5.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 6: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 6.1: Đọc và tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập và thực hành Hoạt động 6.2: Tóm tắt phương pháp dạy học luyện tập và thực hành Hoạt động 6.3: Đề xuãt ví dụ (một bài dạy) phương pháp dạy học luyện tập và thực hành Hoạt động 6.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học luyện tập và thực hành và các ví dụ đề xuất hoạt động 6.3 Hoạt động 6.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 7: TÌM HIỂU VË PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BÂN ĐỒ TƯ DUY Hoạt động 7.1: Đọc và tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư Hoạt động 7.2: Tóm tắt phương pháp dạy học này đồ tư Hoạt động 7.3: Đề xuất ví dụ Hoạt động 7.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đồ tư và các ví dụ đề xuãt hoạt động 7.3 Hoạt động 7.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 8: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Hoạt động 8.1: Đọc và tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.2: Tóm tắt nội dung chính phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.3: Đề xuãt ví dụ (một bài dạy) Hoạt động 8.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo dự án và các ví dụ đề xuãt hoạt động 8.3 Hoạt động 8.5: Đánh giá và tự đánh giá Hoạt động 9: THỰC HÀNH Hoạt động 10: TỔNG KẾT II NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ CÁC BÀI HỌC VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN (7) Qua các vấn đề đã bàn phần I, thân tôi tâm đắc là việc Module này đã làm sáng tỏ vai trò việc đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực tình hình Tại phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực? Trong khuyến cáo năm 1971 phương pháp dạy học, UNESCO đó nhấn mạnh Điều 20 là: “trái với thông lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học, không phải buộc người học tuân theo quy định đã đặt sẵn từ trước việc dạy học” Hội nghị APEID (1990) tiếp tục nhấn mạnh phải đổi phương pháp dạy học Hội nghị xác nhận “các phương pháp dạy học phải đặt trọng tâm người học” Phải tạo chuyển biến thực giáo dục vốn đặt trọng tâm môn học sang giáo dục đặt trọng tâm người, trẻ em chương trình, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá Kết luận hội nghị thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX (07/2002) tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và công nghệ từ đến năm 2005 và đến năm 2010 nhấn mạnh “đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học thực chất là quá trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày càng nâng cao cho việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách người Việt Nam và tương lai định hướng mà các Đại hội Đảng đó Đây là vấn đề tôi tâm đắc Những vấn đề đã tác giả đề cập tài liệu (Chủ yếu hoạt động I), thân tôi nghiêm túc tiếp thu và khái quát thành hệ thống sơ đồ biểu sau: So sánh môi trường giáo dục truyền thống và môi trường giáo dục tích cực sơ đồ: Hình 1.1: Môi trường dạy học truyền thống Trong hình 2.2 ta nhấn mạnh vị trí trung tâm cá nhân HS Mà chủ yếu là hoạt động tự học G I X Ã Môi trường dạy học tích cực (8) G V Đ Ì N H C N T T H Ộ I H S H S S I N H K H H O Á Ạ C T K H Á C Hình 2.2 Môi trường dạy học tích cực Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền và dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học Học là qúa trình tiếp thu và lĩnh hội,Học là qúa trình kiến tạo; học sinh qua đó hình thành kiến thức, kĩtìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện Quan niệm năng, tư tưởng, tình cảm tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, lực và phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ vàTổ chức hoạt động nhận thức cho Bản chất chứng minh chân lí giáo viên học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩChú trọng hình thành các lực năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương cử Sau thi xong điều đã pháp và kĩ thuật lao động khoa học, học thường bị bỏ quên ít dùngdạy cách học Học để đáp ứng Mục tiêu đến yêu cầu sống và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh và cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, Nội dung thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tòi, điều tra, Phương truyền thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạy học tương pháp tác Hình thức Cố định: Giới hạn bứcCơ động, linh hoạt: Học lớp, tổ chức tường lớp học, giáo viên đốiphòng thí nghiệm, trường, diện với lớp thực tế…, học cá nhân, học (9) đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Về thân tôi, so sánh nội dung nghiên cứu từ module này với quá trình hoạt động thực tiễn thân, tự nhận thấy thân có điểm mạnh và hạn chế cần khắc phục sau: - Về điểm mạnh: + Phối hợp hài hòa các phương pháp giáo dục Cho đây là điểm mạnh vì trước thềm đổi và toàn diện giáo dục (có thể hiểu chuyển từ chương trình giáo dục dịnh hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng theo lực), việc tổ chức các hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, phải dựa trên lực lĩnh hội và khả vận dụng người học Mục tiêu chương trình là trọng tâm, là phần cứng, nổ lực mình tôi luôn cố gắng tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức từ chương trình cách chủ động nhiều hoạt động dựa trên các phương pháp sư phạm phù hợp + Tôn trọng sáng tạo học sinh kiểm tra đánh giá Thái độ này người giáo viên là quan trọng để người học có chủ động nắm bắt tri thức hay không? Ở đây xin nêu ví dụ: Để kích thích sang tạo người học, giáo viên thường đề theo dạng : theo em…, em nhận định nào … ? Nhưng đánh giá (chấm điểm) thường đứng trên lập trường người chấm để đánh giá, bỏ qua khía cạnh phát từ góc nhìn người học (Hỏi “theo em”, chấm “theo tôi”) Điều này thân tôi quá trình kiểm tra, đánh giá thường tôn trọng người học Những điểm sáng tạo phần trả lời học sinh thường thảo luận lại trước lớp, nhóm để làm rõ mức độ phù hợp với lý luận thực tiễn đánh giá Tôi cho đây là điểm mạnh thân - Về hạn chế: Sau nghiên cứu nội dung module, nhìn nhận lại quá trình thực tiễn hoạt động giáo dục mình, thân nhận thấy số nội dung còn hạn chế mặt kỷ thuật nhằm giúp các phương pháp tổ chức mình hướng tới gần mục tiêu lôi tích cực người học Nguyên nhân tự nhận thấy: thân đặt yêu cầu quá sát với thực tiễn hoạt động quân vốn chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh Điều này thời gian tới thân khắc phục C TỔNG KẾT Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối cùng việc đổi chính là tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động và linh hoạt Chính vì thế, việc áp dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực là vô cùng cần thiết quá trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy (10)

Ngày đăng: 05/10/2021, 03:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w