1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an bam sat sinh 12 hoc ki 2

15 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống: quần xã sinh vật Cấp độ tổ Khái niệm Đặc điểm chức sống Bao gồm những quần thể thuộc các Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành loài khác nhau[r]

(1)Ngày soạn: 10/03/2016 TUẦN 28 +29+30: 14/03 ® 02/04/2016 Tiết 1+2+3 HỌC KÌ II PHẦN – TIẾN HÓA CHƯƠNG : BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ THIẾN HÓA I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương : chứng và chế tiến hóa - Hướng đẫn cho học sinh giải số câu hỏi trắc nghiệm II Nội dung: I Tóm lược kiến thức bản: Các chứng tiến hoá Các chứng Vai trò Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung các nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Tế bào học và sinh học phân tử Sự tương đồng nhiều đặc điểm cấp phân tử và tế bào à các laòi trên Trái Đất có chung tổ tiên Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Vấn đề phân biệt Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen Là quá trình hình thành các đơn vị trên quần thể gốc đưa đến hình thành loài loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành Quy mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian Quy mô lớn, thời gian địa chất dài lịch sử tương đối ngắn Phương pháp nghiên cứu Có thể nghiên cứu thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các chứng tiến hoá Vai trò các nhân tố quá trình tiến hoá nhỏ Các nhân tố tiến hoá Đột biến Vai trò tiến hoá Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hoá và làm thay đổi nhỏ tần số alen Giao phối không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ nhiên thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp Chọn lọc tự nhiên Định hướng tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối các alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu nhiên Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Khái niệm loài sinh học - Loài giao phối là quần thể nhóm quần thể : + Có tính trạng chung hình thái, sinh lí (1) (2) + Có khu phân bố xác định (2) + Các cá thể có khả giao phối với sinh đời có sức sống, có khả sinh sản và cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác (3) Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” mang đặc điểm [(1) và (2)] Các chế cách li sinh sản các loài: + Ngăn cản các quần thể loài trao đổi vốn gen cho nhau, loài trì đặc trưng riêng + Ngăn cản các quần thể loài trao đổi vốn gen cho ® củng cố, tăng cường phân hoá thành phần kiểu gen quần thể bị chia cắt Cách li sinh sản là các trở ngại trên thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với ngăn cản tạo lai hữu thụ - Cách li trước hợp tử * Các kiểu cách li: - Cách li nơi (sinh cảnh) - Cách li tập tính - Cách li thời vụ - Cách li học - Cách li sau hợp tử Quá trình hình thành loài: - Khái niệm hình thành loài: Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với quần thể gốc - Các đường hình thành loài + Khác khu vực địa lí: Vai trò cách li địa lí làm ngăn cản các cá thể các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với CLTN và các nhân tố tiến hoá khác làm cho các quần thể nhỏ khác biệt tần số alen và thành phần kiểu gen, đến lúc nào đó cách li sinh sản làm xuất loài + Cùng khu vực địa lí: - cách li tập tính: Các cá thể quần thể đột biến có kiểu gen định làm thay đổi số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì cá thể đó có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc Lâu dần giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần hình thành loài - cách li sinh thái: Trong cùng khu phân bố, các quần thể loài có thể gặp các điều kiện sinh thái khác nhau.Trong các điều kiện sinh thái khác đó, chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng khác thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng, hình thành nòi sinh thái loài - lai xa và đa bội hóa: Lai xa và đa bội hoá tạo thể lai mang NST lưỡng bội loài bố mẹ ® tạo các cặp tương đồng ® quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn bình thường ® lai có khả sinh sản hữu tính Cơ thể lai tạo cách li sinh sản với loài bố mẹ, nhân lên tạo thành quần thể nhóm quần thể có khả tồn khâu hệ sinh thái ® loài hình thành II Câu hỏi – bài tập: Câu 1.Trong tiến hoá các quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A tiến hoá phân li B.sự tiến hoá đồng quy C.sự tiến hoá song hành D.phản ánh nguồn gốc chung Câu 2.Trong tiến hoá các quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hoá phân li B.sự tiến hoá đồng quy C.sự tiến hoá song hành D.nguồn gốc chung Câu Cơ quan thoái hóa là quan A phát triển không đầy đủ thể trưởng thành B biến hòan tòan C thay đổi cấu tạo phù hợp chức D thay đổi cấu tạo (3) Câu Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống và khác các loài A cấu tạo các nội quan B các giai đoạn phát triển phôi thai C cấu tạo pôlipeptit pôlinuclêôtit D đặc điểm sinh học và biến cố địa chất Câu Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống là chứng minh nguồn gốc chung sinh giới thuộc A chứng giải phẫu so sánh B chứng phôi sinh học C.bằng chứng địa lí sinh học D chứng sinh học phân tử Câu Cấu tạo khác chi tiết các quan tương đồng là A tiến hóa quá trình phát triển chung loài B chọn lọc tự nhiên đã diễn theo các hướng khác C chúng có nguồn gốc khác phát triển điều kiện giống D.thực các chức phận giống Câu Bằng chứng quan trọng thể nguồn gốc chung sinh giới là A chứng địa lí sinh vật học B chứng phôi sinh học C chứng giải phẩu học so sánh D chứng tế bào học và sinh học phân tử A cá thể B quần thể C giao tử D nhễm sắc thể Câu Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A.đào thải biến dị bất lợi B tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D.tích lũy biến dị có lợi cho người và cho thân sinh vật Câu 9.Giải thích mối quan hệ các loài Đacuyn cho các loài A là kết quá trình tiến hoá từ nhiều nguồn gốc khác B là kết quá trình tiến hoá từ nguồn gốc chung C biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện có nguồn gốc khác D sinh cùng thời điểm và chịu chi phối chọn lọc tự nhiên Câu 10 Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A đấu tranh sinh tồn B đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối các alen quần thể D đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình kiểu gen quần thể Câu 11 Theo Đacuyn, kết chọn lọc tự nhiên là A tạo nên loài sinh vật có khả thích nghi với môi trường B đào thải tất các biến dị không thích nghi C sinh sản ưu các cá thể thích nghi D tạo nên đa dạng sinh giới Câu 12.Theo Đacuyn, hình thành loài diễn theo đường A cách li địa lí B cách li sinh thái C chọn lọc tự nhiên D phân li tính trạng Câu 13 Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi sinh giới là A.phân li tính trạng B chọn lọc tự nhiên C di truyền D biến dị Câu 14 Tiến hoá nhỏ là quá trình A.hình thành các nhóm phân loại trên loài B.biến đổi cấu trúc di truyền quần thể dẫn tới hình thành loài C.biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành loài D.biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới biến đổi kiểu hình Câu Tiến hoá lớn là quá trình A hình thành các nhóm phân loại trên loài B.hình thành loài C.biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành loài D.biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài Câu 16 Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc A quần thể xuất B chi xuất C loài xuất D họ xuất Câu 17 Theo quan niệm đại, đơn vị sở tiến hóa là A cá thể B quần thể C loài D.phân tử (4) Câu 18 Là nhân tố tiến hóa nhân tố đó A trực tiếp biến đổi vốn gen quần thể B.tham gia vào hình thành loài C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen D trực tiếp biến đổi kiểu hình quần thể Câu 19 Nhân tố làm biến đổi nhanh tần số tương đối các alen gen nào đó là A chọn lọc tự nhiên B đột biến C giao phối D các chế cách li Câu 20 Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể chậm là A đột biến B.giao phối không ngẫu nhiên C chọn lọc tự nhiên D Di – nhập gen Câu 21: Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể giao phối là A di - nhập gen B đột biến C các yếu tố ngẫu nhiên D giao phối không ngẫu nhiên Câu 22: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên: A tạo các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định B là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định C là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định D cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen quần thể Câu 23 Dấu hiệu chủ yếu để kết luận cá thể chắn thuộc loài sinh học khác là A chúng cách li sinh sản với B chúng sinh bất thụ C chúng không cùng môi trường D chúng có hình thái khác Câu 24 Vai trò chủ yếu cách li quá trình tiến hóa là A phân hóa khả sinh sản cùa các kiểu gen B nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc C tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ D củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen Câu 25.Cách li trước hợp tử là A trở ngại ngăn cản lai phát triển B trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử C trở ngại ngăn cản thụ tinh D trở ngại ngăn cản lai hữu thụ Câu 26 Cách li sau hợp tử không phải là A.trở ngại ngăn cản lai phát triển B trở ngại ngăn cản tạo lai C trở ngại ngăn cản thụ tinh D trở ngại ngăn cản lai hữu thụ Câu 27 Lừa lai với ngựa sinh la không có khả sinh sản Hiện tượng nầy biểu cho A cách li trước hợp tử B cách li sau hợp tử C cách li tập tính D cách li mùa vụ Câu 28 Dạng cách li cần để các nhóm kiểu gen đã phân hóa quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác dẫn đến hình thành loài là A.cách li địa lí B cách li sinh sản C cách li sinh thái D.cách li học Câu 29 Tiêu chuẩn dùng thông dụng để phân biệt loài là tiêu chuẩn A địa lý – sinh thái B hình thái C.sinh lí- sinh hóa D.di truyền Câu 30 Dạng cách li quan trọng để phân biệt hai loài là cách li A sinh thái B tập tính C địa lí D sinh sản Câu 31 Con đường hình thành loài nhanh là đường: A địa lí B sinh thái C lai xa và đa bội hoá D các đột biến lớn Câu 32 Các cá thể khác loài có cấu tạo quan sinh sản khác nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li A tập tính B học C trước hợp tử D sau hợp tử Câu 33 Phát biểu nào đây nói vai trò cách li địa quá trình hình thành loài là đúng nhất? A Môi trường địa lí khác là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen quần thể B Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản C Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài Câu 34 Hình thành loài cách li sinh thái thường gặp đối tượng A Thực vật B Thực vật và động vật có khả di chuyển xa C Động vật D Thực vật và động vật ít có khả di chuyển Câu 35 Loài lúa mì trồng hình thành trên sở A cách li địa lí lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ B kết quá trình lai xa khác loài C kết tự đa bội 2n thành 4n loài lúa mì D kết quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần (5) Câu 36 Nếu cho chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì chế hình thành chuối nhà giải thích chuổi các kiện sau: Thụ tinh giao tử n và giao tử 2n Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n A → → B → → C → → D → → Câu 37 Hình thành loài đường địa lí thường xảy loài A động vật bậc cao B động vật C thực vật D có khả phát tán mạnh Câu 38 Hình thành loài đường cách li sinh thái thường gặp A động vật mà không gặp thực vật B vi sinh vật C thực vật mà không gặp động vật D thực vật và động vật ít di chuyển Câu 39 Giống lúa mì Triticuma estivum tạo nên từ A loài lúa mì hoang dại và loài cỏ dại có 2n = 14 NST nên có NST 4n = 28 B loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại có 2n = 14 NST nên có NST 6n = 42 C loài lúa mì dại có 2n=14 và loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có NST 4n = 42 D hai loài lúa mì hoang dại và loài cỏ dại có 2n = 14 NST nên có NST 6n = 42 Câu 40 Hình thành loài đa bội hóa khác nguồn thường gặp thực vật, ít gặp động vật vì động vật đa bội hóa thường gây rối loạn A giới tính và chế cách li sinh sản các loài phức tạp B phân bào và chế cách li sinh sản các loài phức tạp C giới tính và chế sinh sản các loài phức tạp D phân bào và chế sinh sản các loài phức tạp Ngày soạn: 02/04/2016 TUẦN 31: 04/04 ® 09/04/2016 Tiết PHẦN – TIẾN HÓA CHƯƠNG : SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương : Sự phát sinh phát triển sống trên trái đất - Hướng đẫn cho học sinh giải số câu hỏi trắc nghiệm II Nội dung: I Tóm lược kiến thức bản: Các đặc điểm quá trình phát sinh sống và loài người Sự phát Các giai đoạn Đặc điểm (6) sinh Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon: Tiến hoá hoá học Sự sống C → CH → CHO → CHON Phân tử đơn giản → phân tử phức tạp phân tử tự tái (ADN) → đại phân tử → đại Tiến hoá tiền sinh học Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ Tiến hoá sinh học Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào nhân thực Người tối cổ Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, hai chân sau Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ - Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm 3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ đá Loài người Người cổ - Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm 3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo Sống thành đàn Bước đầu có đời sồn văn hoá Người đại - Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo II Câu hỏi – bài tập: Câu Trình tự các giai đoạn tiến hoá: A Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học Câu Khí nguyên thuỷ không có (hoặc có ít) chất A H2 B O2 C N2 , D NH3 Câu Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp A các chất hữu từ các chất vô theo phương thức hóa học B các chất hữu từ các chất vô theo phương thức sinh học C các chất vô từ các chất hữu theo phương thức sinh học D các chất vô từ các chất hữu theo phương thức hóa học Câu Kết tiến hoá tiền sinh học là A hình thành các tế bào sơ khai B hình thành chất hữu phức tạp C hình thành sinh vật đa bào D hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú ngày Câu Sự sống đầu tiên xuất môi trường A nước đại dương B khí nguyên thủy C lòng đất D trên đất liền Câu Dựa vào biến đổi địa chất, khí hậu,sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên là A đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh B đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh (7) C đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh D đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh Câu Ý nghĩa hoá thạch là A chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới B chứng gián tiếp lịch sử phát triển sinh giới C xác định tuổi hoá thạch có thể xác định tuổi đất D xác định tuổi hoá thạch đồng vị phóng xạ Câu Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A Hoá thạch B Đặc điểm khí hậu, địa chất C Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất D Đặc điểm sinh vật Câu Loài người ngày ít phụ thuộc vào thiên nhiên nhờ quá trình tiến hóa : A Hóa học B Tiền sinh học C Sinh học D Văn hóa Câu 10 Hoá thạch cổ người H.sapiens phát đâu? A Châu Phi B Châu Á C Đông nam châu Á D Châu Mỹ Câu 11 Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A tinh tinh B đười ươi C gôrilia D vượn Câu 12 Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là: A Homo erectus B Homo habilis C Nêanđectan D Crômanhôn Câu 13: Trong lịch sử phát sinh loài người, loài nào sau đây xuất gần đây nhất: A Homo neanderthalensis B Homo erestus C Homo habilis D Homo sapiens Câu 14: Hệ thống di truyền tín hiệu (Hệ thống di truyền thứ 2) loài người là: A Chữ viết và tiếng nói B Khả tư trừu tượng C Ý thức D Sự di truyền NST Câu 15: Trong Chi Homo loài nào sau đây xuất đầu tiên: A Homo neanderthalensis B Homo erestus C Homo habilis D Homo sapiens Câu 16: Người và tinh tinh khác nhau, thành phần axit amin chuỗi β Hb chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là A Bằng chứng giải phẫu so sánh B Bằng chứng sinh học phân tử C Bằng chứng phôi sinh học D Bằng chứng địa lí sinh học Ngày soạn: 02/04/2016 TUẦN 32 +33: 11/04 ® 23/04/2016 Tiết 5+6 PHẦN 7: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG : CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương – phần : Cá thể và quần thể sinh vật - Hướng đẫn cho học sinh giải số câu hỏi trắc nghiệm II Nội dung: I Tóm lược kiến thức bản: Các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái - Nhân tố sinh thái là tất nhân tố MT có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống SV + Nhân tố sinh thái vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, nước và địa hình, + Nhân tố hữu sinh : vi SV, nấm, ĐV, TV và người - Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó SV có thể tồn và phát triển + Khoảng thuận lợi : là khoảng các nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho SV sinh thực các chức sống tốt + Khoảng chống chịu : khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý SV - Ổ sinh thái loài là “không gian sinh thái” mà đó tất các nhân tố sinh thái MT nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn và phát triển dài lâu (8) Đặc điểm các cấp độ tổ chức sống quần thể Cấp độ tổ chức sống Quần thể Khái niệm Đặc điểm Bao gồm cá thể cùng loài, cùng sống khu vực định, thời điển định, giao phối tự với tạo hệ Có các đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,sự phân bố, mật độ, kích thước quần thể, tăng trưởng quần thể Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh; Số lượng cá thể có thể biến động có không theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Các đặc trưng quần thể: - Tỉ lệ giới tính, - thành phần nhóm tuổi, - phân bố cá thể - mật độ cá thể quần thể - Khái niệm kích thước quần thể, kích thước tối thiểu và tối đa - Phân biệt kiểu đường cong tăng trưởng quần thể - Mức độ tăng dân số quần thể người Biến động số lượng cá thể quần thể: theo chu kì và không theo chu kì II Câu hỏi – bài tập: Câu Giới hạn sinh thái là: A khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó sinh vật có thể tồn và phát triển theo thời gian B giới hạn chịu đựng sinh vật số nhân tố sinh thái môi trường Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn C giới hạn chịu đựng sinh vật nhiều nhân tố sinh thái môi trường Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn D giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái môi trường Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật tồn Câu Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? A Môi trường là nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất các nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật B Môi trường là nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất các nhân tố vô sinh và hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người C Môi trường là nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển và hoạt động khác sinh vật Câu Đối với nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà đó sinh vật A phát triển thuận lợi B có sức sống trung bình C có sức sống giảm dần D chết hàng loạt Câu Cá rô phi nuôi Việt Nam có các giá trị giới hạn và giới hạn trên nhiệt độ là 5,60C và 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C gọi là A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái Câu Nhiệt độ thuận lợi cho các chức sống cá rô phi Việt nam là: A 20 - 250C B 20 - 300C C.20 - 350C D 30 - 350C Câu Con người là nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp người vào nhóm nhân tố nào sau đây? A Nhóm nhân tố vô sinh B Nhóm nhân tố hữu sinh C Thuộc nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh D Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh Câu 7: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A cách độc lập với tác động các nhân tố sinh thái khác B mối quan hệ với tác động các nhân tố sinh thái khác C mối quan hệ với tác động các nhân tố vô sinh D mối quan hệ với tác động các nhân tố hữu sinh Câu Đối với nhân tố sinh thái, các loài khác (9) A có giới hạn sinh thái khác B có giới hạn sinh thái giống C lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống D Có phản ứng nhân tố sinh thái biến đổi Câu Một "không gian sinh thái" mà đó tất các nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn và phát triển gọi là A nơi B ổ sinh thái C giới hạn sinh thái D sinh cảnh Câu 10 Nhóm cá thể nào đây là quần thể? A Cây cỏ ven bờ B Đàn cá rô ao C Cá chép và cá vàng bể cá cảnh D Cây vườn Câu 11 Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm: A làm tăng khả cạnh tranh các cá thể B làm tăng mức độ sinh sản C làm giảm nhẹ cạnh tranh các cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng Câu 12 Hiện tượng nào sau đây là biểu mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật cùng loài ăn thịt lẫn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền Câu 13 Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A Tập hợp cá sống Hồ Tây B Tập hợp cá Cóc sống Vườn Quốc Gia Tam Đảo C Tập hợp cây thân leo rừng mưa nhiệt đới D Tập hợp cỏ dại trên cánh đồng Câu14 Một số loài cây cùng loài sống gần có tượng rễ chúng nối với Hiện tượng này thể mối quan hệ: A cạnh tranh cùng loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D hỗ trợ cùng loài Câu 15: Số lượng loại tuổi cá thể quần thể phản ánh: A tuổi thọ quần thể B tỉ lệ giới tính C tỉ lệ phân hoá D tỉ lệ nhóm tuổi cấu trúc tuổi Câu 16: Tuổi sinh lí là: A thời gian sống có thể đạt tới cá thể quần thể B.tuổi bình quân quần thể C.thời gian sống thực tế cá thể D.thời điểm có thể sinh sản Câu 17:Tuổi sinh thái là: A.tuổi thọ tối đa loài B.tuổi bình quần quần thể C thời gian sống thực tế cá thể D.tuổi thọ môi trường định Câu 18: Khi đánh bắt cá càng nhiều non thì nên: A.tiếp tục, vì quần thể trạng thái trẻ B dừng ngay, không cạn kiệt C.hạn chế, vì quần thể suy thoái D.tăng cường đánh vì quần thể ổn định Câu 19: Ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố đồng các cá thể quần thể là: A làm giảm mức độ cạnh tranh các cá thể B.làm tăng khả chống chịu các cá thể trước các điều kiện bất lợi môi trường C.duy trì mật độ hợp lí quần thể D.tạo cân tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong quần thể Câu 20: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng quần thể dạng: A tăng dần B đường cong chữ J C đường cong chữ S D giảm dần Câu 21: Phần lớn quần thể sinh vật tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A.tăng dần B.đường cong chữ J C đường cong chữ S D.giảm dần Câu 22: Khi số lượng cá thể quần thể mức cao để quần thể có khả trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A kích thước tối thiểu B kích thước tối đa C kích thước bất ổn D kích thước phát tán Câu 23: Quần thể dễ có khả suy vong kích thước nó đạt: A mức tối thiểu B mức tối đa C mức tối thiểu D mức cân Câu 24: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu thì quần thể suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là: A sức sinh sản giảm B hiệu nhóm C gen lặn có hại biểu D không kiếm đủ ăn Câu 25: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể gọi là A biến động kích thước B biến động di truyền C biến động số lượng.D biến động cấu trúc Câu 26: Nhân tố dễ gây đột biến số lượng sinh vật biến nhiệt là (10) A nhiệt độ B ánh sáng C độ ẩm D không khí Câu 27: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối mật độ cá thể quần thể? A.Ánh sáng B.Nước C Hữu sinh D.Nhiệt độ Câu 28: Sự biến động số lượng thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đặn 10 năm lần Hiện tượng này biểu hiện: A biến động theo chu kì ngày đêm B biến động theo chu kì mùa C biến động theo chu kì nhiều năm D biến động theo chu kì tuần trăng Câu 29: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 Việt Nam, rau và hoa mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A biến động tuần trăng.B biến động theo mùa C biến động nhiều năm D biến động không theo chu kì Câu 30: Trong ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép, vì: A.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật và tảo B.tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D loài có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với Câu 31 : Biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững rừng là : A.không khai thác B.trồng nhiều khai thác C.cải tạo rừng D trồng và khai thác theo kế hoạch Câu 32 Yếu tố có vai trò quan trọng việc điều hòa mật độ quần thể là: A.di cư và nhập cư B.dịch bệnh C.khống chế sinh học D sinh và tử Ngày soạn: 22/04/2016 TUẦN 34: 25/04 ® 29/04/2016 Tiết PHẦN 7: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG : QUẦN XÃ SINH VẬT I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương – phần : quần xã sinh vật - Hướng đẫn cho học sinh giải số câu hỏi trắc nghiệm II Nội dung: I Tóm lược kiến thức bản: Đặc điểm các cấp độ tổ chức sống: quần xã sinh vật Cấp độ tổ Khái niệm Đặc điểm chức sống Bao gồm quần thể thuộc các Có các tính chất số lượng và thành loài khác nhau, cùng sống phần các loài; Luôn có khống chế tạo nên khoảng không gian xác định, có mối cân sinh học số lượng cá thể Sự thay Quần xã quan hệ sinh thái mật thiết với các quần xã theo thời gian để tồn và phát triển ổn định theo là diễn sinh thái thời gian Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Hỗ trợ Đối kháng Cùng loài (Quần thể) Quần tụ, bầy đàn hay họp thành xã hội Cạnh tranh, ăn thịt Khác loài (quần xã) Hội sinh, cộng sinh, hợp tác Cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn thịt sinh vật khác Mối quan hệ sinh thái quần xã Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hai loài cùng có lợi sống chung và thiết phải có ; tách riêng hai loài có hại Hợp tác Hai loài cùng có lợi sống chung không thiết phải có ; tách riêng (11) Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Ức chế – cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác hai loài có hại Khi sống chung loài có lợi, loài không có lợi không có hại gì ; tách riêng loài có hại còn loài không bị ảnh hưởng gì - Các loài cạnh tranh nguồn sống, không gian sống - Cả hai loài bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì loài thắng còn loài khác bị hại nhiều Một loài sống nhờ trên thể loài khác, lấy các chất nuôi sống thể từ loài đó Một loài này sống bình thường, gây hại cho loài khác - Hai loài sống chung với - Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật II Câu hỏi – bài tập: Câu Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thường thuộc A.giới động vật B giới thực vật C.giới nấm D giới nhân sơ (vi khuẩn) Câu Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là A cá cóc B.cây cọ C.cây sim D.bọ que Câu Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A.tôm nước lợ B cây tràm C.cây mua D.bọ lá Câu Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Cây bụi và cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây bụi và cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây bụi và cỏ chiếm ưu  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây bụi và cỏ chiếm ưu  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Trảng cỏ Câu 7: Vì loài ưu đóng vai trò quan trọng quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh Câu Tính đa dạng loài quần xã là: A mức độ phong phú số lượng loài quần xã và số lượng cá thể loài B.mật độ cá thể loài quần xã C.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát D.số loài đóng vai trò quan trọng quần xã Câu 11 Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác các loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ Câu 12 Quần xã rừng thường có cấu trúc bật là A phân tầng thẳng đứng B.phân tầng theo chiều ngang C.phân bố ngẫu nhiên D.phân bố đồng Câu 13 Hiện tượng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ là biểu quan hệ: A.cộng sinh B.hội sinh C hợp tác D.kí sinh Câu 14 Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh các loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ Câu 15 Sự hợp tác chặt chẽ hải quỳ và cua là mối quan hệ A hội sinh B cộng sinh C ức chế - cảm nhiễm D hợp tác Câu 16 Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh các loài: A.vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C cây phong lan bám trên thân cây gỗ D.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ Câu 17 Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: (12) A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu nhóm C.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 18 Quan hệ đối kháng quần xã biểu ở: A.cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu nhóm C kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 19.Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã gọi là: A đặc điểm quần xã B đặc trưng quần xã C cấu trúc quần xã D thành phần quần xã Câu 20 Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ trên chỗ trước là hệ sinh thái nước đứng Đó là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi Câu 21.Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi Câu 22 Diễn sinh thái là: A quá trình biến đổi quần xã tương ứng với thay đổi môi trường B quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường D quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 23 Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D diễn nhân tạo Câu 24 Tảo biển nở hoa gây nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng này gọi là quan hệ: A.hội sinh B.hợp tác C ức chế - cảm nhiễm D.cạnh tranh Câu 25 Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A Do chính hoạt động khai thác tài nguyên người B Do cạnh tranh và hợp tác các loài quần xã C Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gay gắt các loài quần xã Câu 26 Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A.sự cạnh tranh loài thuộc nhóm ưu B.sự cạnh tranh loài chủ chốt C cạnh tranh các nhóm loài ưu D.sự cạnh tranh loài đặc trưng Câu 27: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trò phân huỷ chất hữu thành chất vô trả lại môi trường là A vi khuẩn hoại sinh và nấm B động vật ăn thịt C động vật ăn thực vật D thực vật Câu 28: Diễn nguyên sinh A khởi đầu từ môi trường đã có quần xã tương đối ổn định B khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật C thường dẫn tới quần xã bị suy thoái D xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng, người (13) Ngày soạn: 01/05/2016 TUẦN 35: 02/05 ® 08/05/2016 Tiết PHẦN 7: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG : HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương – phần : Hệ sinh thái sinh và bảo vệ môi trường - Hướng đẫn cho học sinh giải số câu hỏi trắc nghiệm II Nội dung: I Tóm lược kiến thức bản: Đặc điểm các cấp độ tổ chức sống: hệ sinh thái – sinh Cấp độ tổ chức sống Hệ sinh thái Sinh Khái niệm Đặc điểm Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) nó, đó các sinh vật luôn có tương tác lẫn và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hoá và biến đổi lượng Có nhiều mối quan hệ, quan trọng là mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng các chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải Là hệ sinh thái khổng lồ và Gồm khu sinh học (hệ sinh thái lớn) đặc trên hành tinh trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm trên cạn và nước Trao đổi chất hệ sinh thái: chuỗi – lưới thức ăn – bậc dinh dưỡng - Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, loài là mắt xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn và là thức ăn mắt xích phía sau - Lưới thức ăn: Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung - QXSV càng đa dạng thành phần loài ® lưới thức ăn càng phức tạp - Bậc dinh dưỡng :Bậc dinh dưỡng là loài cùng mức lượng và sử dụng thức ăn cùng mức lượng lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn) Tháp sinh thái Chu trình sinh địa hóa: nước, cacbon, nitơ II Câu hỏi – bài tập: Câu 1: Bể cá cảnh gọi là: A hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín” C.hệ sinh thái vi mô D.hệ sinh thái tự nhiên Câu 2: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây người nhằm trì trạng thái ổn định nó: A.không tác động vào các hệ sinh thái B bổ sung vật chất và lượng cho các hệ sinh thái C.bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái D.bổ sung lượng cho các hệ sinh thái (14) Câu 3: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc C.Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 4: Năng lượng trả lại môi trường hoạt động nhóm sinh vật: A sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật Câu 5: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại: A hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồ C.hệ sinh thái trên cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 6: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm: A mô tả quan hệ dinh dưỡng các loài quần xã B.mô tả quan hệ dinh dưỡng các sinh vật cùng loài quần xã C.mô tả quan hệ dinh dưỡng các loài quần thể D.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi các loài quần xã Câu 7: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %? A 10% B.50% C.70% D.90% Câu 8: Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A quan hệ dinh dưỡng các sinh vật chuỗi thức ăn B.quan hệ dinh dưỡng các sinh vật cùng loài quần xã C.quan hệ dinh dưỡng các sinh vật cùng loài và khác loài D.quan hệ dinh dưỡng và nơi các sinh vật quần xã Câu 9: Nhóm sinh vật có mức lượng lớn hệ sinh thái là: A sinh vật phân hủy B động vật ăn thực vật C sinh vật sản xuất D động vật ăn thịt Câu 10: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ: A thực vật với động vật B dinh dưỡng C động vật ăn thịt và mồi D sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Câu 11: Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể mối quan hệ: A động vật ăn thịt và mồi B sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải C thực vật với động vật D dinh dưỡng và chuyển hoá lượng Câu 12: Quan sát tháp sinh khối, chúng ta có thể biết thông tin nào sau đây? A Mức độ dinh dưỡng bậc và toàn quần xã B Các loài chuỗi và lưới thức ăn C Năng suất sinh vật bậc dinh dưỡng D Quan hệ các loài quần xã Câu 13: Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật mắt xích phía sau phần nhỏ lượng sinh vật mắt xích trước đó Hiện tượng này thể qui luật: A chi phối các sinh vật B tác động qua lại sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp các nhân tố sinh thái Câu 14: Bảo vệ đa dạng sinh học là A.bảo vệ phong phú nguồn gen và nơi sống các loài B.bảo vệ phong phú nguồn gen và loài C bảo vệ phong phú nguồn gen, loài và các hệ sinh thái D.bảo vệ phong phú nguồn gen, các mối quan hệ các loài hệ sinh thái Câu 15: Hiệu suất sinh thái là A tỉ lệ phần trăm lượng chuyển hoá từ môi trường vào quần xã sinh vật hệ sinh thái B tỉ lệ phần trăm lượng bị tiêu hao (chủ yếu qua hô hấp) các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái C tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D tỉ lệ phần trăm chuyển hoá vật chất các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 16: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược đặc trưng cho mối quan hệ: A vật chủ- kí sinh B mồi- vật C cỏ- động vật ăn cỏ D tảo đơn bào, giáp xác, cá trích Câu 17: Các quá trình chủ yếu chu trình cacbon là: (1) đồng hoá CO2 khí quang hợp (2) trả CO2 cho khí hô hấp động vật và thực vật (3) trả CO2 cho khí hoạt động hô hấp vi sinh vật hiếu khí (4) vi sinh vật phân giải xác động thực vật chứa cacbon Phương án đúng là: (15) A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 18: Quan sát tháp sinh khối, chúng ta có thể biết thông tin nào sau đây? A Mức độ dinh dưỡng bậc và toàn quần xã B Các loài chuỗi và lưới thức ăn C Năng suất sinh vật bậc dinh dưỡng D Quan hệ các loài quần xã (16)

Ngày đăng: 05/10/2021, 01:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w