Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN TẬP LUYỆN CHO HỌC SINH CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN THỨC TỐN HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC I S 10 TRNG THPT Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn toán Mà số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS ĐÀO TAM Vinh – 2010 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành d-ới h-ớng dẫn khoa học GS TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy - ng-ời đà trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Ph-ơng pháp dạy học môn Toán, tr-ờng Đại học Vinh, đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu ! Dù đà có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần đ-ợc góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đ-ợc ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Kim Duyên M U L DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 “Dạy Toán dạy hoạt động toán học” [1] luận điểm quan trọng Giáo dục Toán học thừa nhận Luận điểm hiểu sau: Muốn dạy Tốn có hiệu thiết phải cho học sinh hoạt động; đường làm cho học sinh nắm bắt tri thức cách vững vàng Trong Tâm lí học có khẳng định tương tự, chẳng hạn: Năng lực hình thành phát triển thơng qua hoạt động Tâm lí học Lí luận dạy học đại khẳng định, đường có hiệu để làm cho học sinh nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức (HĐNT), thông qua hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo Định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) lấy luận điểm làm tảng 1.2 Điều 24, Luật Giáo dục (1998) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực (TTC), tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.3 Các sở lí luận dạy học khẳng định tri thức dễ dàng cho không Muốn học sinh chiếm lĩnh tri thức Toán học cách chắn trước hết họ phải đặt chủ động khơng thể có chiếm lĩnh tốt đường thụ động Vì vậy, dạy tri thức thầy giáo thường khơng thể trao cho học sinh điều thầy muốn dạy; cách làm tốt thường cài đặt tri thức vào tình thích hợp để học sinh chiếm lĩnh thơng qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo thân Kiến thức mà học sinh thu nhận từ hoạt động củng cố hoạt động tự nhiên, chắn sở tốt để hình thành kĩ thực hành, vận dụng Thực tiễn sư phạm khẳng định tính đắn nhận định Chẳng phải tất mong muốn thầy tiếp thu học sinh trở thành thực Điều cho thấy rằng, truyền thụ tri thức cho học sinh việc làm khơng dễ dàng – khơng có cách thức đường đắn Và PPDH tích cực lựa chọn tốt cho giáo viên thể ý đồ sư phạm 1.4 Tuy nhiên, lí khác nên khơng phải giáo viên biết hiểu rõ luận điểm Vì tồn cách dạy theo lối truyền thụ chiều Đối với họ, giảng giải kiến thức Toán học cách chi tiết sau cho học sinh áp dụng xem đủ Có người chưa tin vào điều khơng khỏi vịng luẩn quẩn đó, đụng chạm tới thời gian, suy ngẫm, chuẩn bị tình hình thực tế mức độ tiếp thu học sinh 1.5 Chương trình, sách giáo khoa (SGK) Tốn trung học phổ thơng (THPT) hành nói chung chương trình Đại số 10 nói riêng có nhiều thay đổi theo hướng giảm dần việc cung cấp tri thức kiểu có sẵn Thay vào việc cung cấp thơng tin yêu cầu học sinh phải thông qua hoạt động để hình thành tri thức 1.6 Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động PPDH tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy TTC học sinh dạy học như: Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Hữu Châu, Phan Trọng Ngọ, Vương Dương Minh, Trần Bá Hoành, Đào Tam, Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Bùi Văn Nghị, Trong cơng trình tác giả đó, tác giả quan tâm dạy học tích cực? Theo tác giả tư tưởng chủ yếu phát TTC bên thể qua mức độ tương tác thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Mục tiêu dạy học tích cực hướng việc dạy học vào việc hoạt động hóa người học, giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà người tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Tuy nhiên, vấn đề đặt cần tập trung tập luyện dạng hoạt động để tác động tốt đến q trình nhận thức Tốn học học sinh chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách đầy đủ Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Tập luyện cho học sinh dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học trình dạy học Đại số 10 trường THPT" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận văn xác định dạng hoạt động cần thiết xây dựng tình tập luyện cho học sinh dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học trình dạy học Đại số 10 trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận nhận thức, HĐNT tính tích cực nhận thức (TTCNT) học sinh 3.2 Quan điểm hoạt động, hoạt động dạy học PPDH tích cực dạy học mơn Tốn 3.3 Tìm hiểu tổng quan chương trình Đại số 10 THPT hành 3.4 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Toán trường THPT 3.5 Đề xuất số dạng hoạt động cần tập luyện cho học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học q trình dạy học Đại số 10 trường THPT 3.6 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi phương án đề xuất kiểm nghiệm tính hiệu đề tài thực tiễn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, chủ trương sách Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Tốn trường THPT + Nghiên cứu tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học Lí luận dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu SGK, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo mơn Tốn hành trường THPT 4.2 Quan sát, điều tra + Dự quan sát biểu TTC học sinh Toán + Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra giáo viên học sinh về: - Thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động cho học sinh học Toán trường THPT - `Thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực giáo viên dạy học Tốn trường THPT + Tổ chức xin ý kiến chuyên gia giáo dục vấn đề nghiên cứu 4.3 Thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định rõ dạng hoạt động cần thiết dạy học Đại số 10 hướng người học vào việc tiếp nhận tri thức cách tự giác, tích cực, sáng tạo đề xuất tình hợp lí nhằm tập luyện hoạt động góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học cho học sinh trường THPT CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tập luyện cho học sinh dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học dạy học Đại số 10 trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhận thức hoạt động nhận thức 1.1.1 Nhận thức học sinh Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Nhận thức q trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Theo kết nghiên cứu nhà Tâm lí: L X Vưgotxki, X L Rubinstein cho thấy: tư xuất vận động gắn kết với hoạt động thực tiễn người Con người trở thành chủ thể hoạt động tư với điều kiện họ nắm ngôn ngữ, khái niệm, lôgic học – chúng sản phẩm phản ánh khái quát kinh nghiệm thực tiễn xã hội Như nhận thức học sinh kết trình học tập nghiên cứu Từ nhận thức để tạo tri thức, tri thức vốn hiểu biết khoa học người Để nhận thức em phải hoạt động, lứa tuổi học sinh hoạt động chủ yếu em học tập Bằng hoạt động thông qua hoạt động này, em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ nhân cách đạo đức, thái độ Để phát triển khả nhận thức học sinh cần phát huy TTC, tự giác, độc lập nhận thức học sinh, tạo điều kiện họ phải tự khám phá kiến thức cho thân Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập, khơng nhằm phát huy điều lồi người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức loài người tích lũy Tuy nhiên, học tập học sinh phải "khám phá" hiểu biết thân thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực 1.1.2 Tính tích cực nhận thức học sinh Theo Từ điển Tiếng Việt: tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Trong hoạt động học tập, diễn nhiều phương diện khác nhau: tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ, luyện tập, vận dụng, khái quát, thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú Theo quan điểm triết học, TTCNT thể thái độ cải tạo chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức, nghĩa người không hiểu qui luật tự nhiên, xã hội mà nghiên cứu cải tạo chúng phục vụ lợi ích người I F Khalamốp khẳng định: “Học tập q trình nhận thức tích cực”, TTC khơng tồn trạng thái, nét tính cách cụ thể mà cịn kết trình tư duy, mục đích cần đạt q trình dạy học có tác dụng nâng cao khơng ngừng hiệu học tập học sinh Tác giả Bùi Hiển coi TTC nét tính cách quan trọng nhân cách, bao quát hoạt động người I F Khalamốp coi trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động đề cập q trình nhận thức, thuộc mục đích trước mắt Như vậy, vận dụng vào PPDH quan niệm I F Khalamốp phù hợp GS Trần Bá Hoành quan niệm, “TTCNT trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững kiến thức Nói cách khác, thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức” Chúng thấy quan niệm hai tác giả có ý nghĩa cao hoạt động giáo dục 10 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực G I Sukina chia TTC làm ba cấp độ (dẫn theo [38, tr.42]) *) Tính tích cực bắt chước, tái hiện: Xuất tác động kích thích bên ngồi (yêu cầu giáo viên ), nhằm chuyển đối tượng từ vào theo chế “hoạt động bên ngồi bên có cấu trúc” Nhờ đó, kinh nghiệm hoạt động tích luỹ thơng qua kinh nghiệm người khác Tái bắt chước TTC mức độ thấp Có thể giáo viên thay đổi chút kiện học sinh lúng túng khơng làm Nhưng lại tiền đề giúp em nắm nội dung giảng để có điều kiện nâng TTC lên mức cao hơn, thường thấy học sinh có lực nhận thức mức độ trung bình trung bình *) Tính tích cực tìm tịi: Xuất với q trình hình thành khái niệm, giải tình nhận thức, tìm tịi phương thức hành động sở có tính tự giác, có tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý chí học sinh Loại xuất không u cầu giáo viên mà cịn hồn tồn tự phát q trình nhận thức Nó tồn khơng dạng trạng thái, cảm xúc mà dạng thuộc tính bền vững hoạt động Ở mức độ này, tính độc lập cao mức trên, cho phép học sinh tiếp nhận nhiệm vụ tự tìm cho phương tiện thực hiện, thường thấy học sinh có lực nhận thức trung bình *) Tính tích cực sáng tạo: Thể chủ thể nhận thức tự tìm tịi kiến thức mới, tự tìm phương thức hành động riêng trở thành phẩm chất bền vững cá nhân Đây mức độ biểu TTC cao Học sinh có TTC sáng tạo tìm kiến thức không nhờ vào gợi ý người khác, thực tốt yêu cầu giáo viên đưa có tính sáng tạo phương ... "Tập luyện cho học sinh dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học trình dạy học Đại số 10 trường THPT" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận văn xác định dạng hoạt động. .. dựng tình tập luyện cho học sinh dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học trình dạy học Đại số 10 trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận nhận thức, HĐNT... Toán trường THPT 6 3.5 Đề xuất số dạng hoạt động cần tập luyện cho học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học nhằm góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học q trình dạy học