Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ *****‐ ‐ ‐ ‐ ‐ -‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Nguyễn thị Vũ ngọc Chế độ đẳng cấp xà hội ấn độ cổ đại qua luật manu Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đà nhận đợc giúp đỡ tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, bạn học viên hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm PGS TS NGƯT Đinh Ngọc Bảo Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô, bạn học viên đặc biệt PGS TS NGƯT Đinh Ngọc Bảo ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình tiến hành nghiên cứu đề tài Xin đợc gửi tới toàn thể thầy cô giáo bạn lời chúc hạnh phúc thành đạt Vinh, ngày 01-12-2010 Học viên Nguyễn Thị Vũ Ngọc A M ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử giới, Ấn Độ xứ sở cổ kính, đầy huyền bí quyến rũ Là “tiểu lục địa” nằm miền Nam châu Á, Ấn Độ ví tam giác hay “củ khoai lang” khổng lồ cắm vào đại lục Á châu Ấn Độ không tiếng rộng lớn lãnh thổ, phức tạp tương khắc cảnh quan, địa hình, khí hậu, chủng tộc, mà cịn lơi cổ kính đồ sộ văn hóa tồn suốt 5000 năm lịch sử Nền văn hóa “có thể ví dịng sơng dài bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, vượt qua dải rừng, vùng đất hoang, vườn cây, trang trại, xóm làng thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chi lưu song giữ nguyên sắc…, chứa đựng thống lẫn đa dạng, tiếp nối lẫn đổi thay” [1, tr 581] Có thể coi Ấn Độ nôi văn minh nhân loại 1.2 Nền văn hóa Ấn Độ có sức lan tỏa vô rộng lớn, quốc gia khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á tồn diện sâu sắc, góp phần đẩy nhanh q trình tan rã xã hội nguyên thủy nơi đây, đưa đến hình thành xã hội có giai cấp nhà nước, kéo theo đời văn minh Đơng Nam Á Nhiều thành tố văn hóa Ấn Độ tiếp tục tồn suốt chiều dài lịch sử quốc gia Đông Nam Á Cho nên, tìm hiểu văn hóa Ấn Độ giúp hiểu thêm phương Đông sở để nắm bắt lịch sử Đông Nam Á 1.3 Cội nguồn nảy sinh sắc văn hóa Ấn Độ xã hội truyền thống Ấn Độ Đó xã hội thấm đượm màu sắc tâm linh, mang nét điển hình xã hội phương Đơng đồng thời có nhiều nét riêng biệt, mang đậm tinh thần Ấn Độ Một nét riêng biệt xuất tồn chế độ đẳng cấp đặc biệt- chế độ Varna Đây chế độ đẳng cấp cứng nhắc, tồn bất di bất dịch chi phối trính phát triển xã hội Ấn Độ thời gian dài Muốn khám phá “thế giới Ấn Độ”, khơng thể khơng tìm chế độ đẳng cấp Varna 1.4 Chế độ đẳng cấp Ấn Độ phản ánh rõ nét qua nguồn thư tịch cổ, đặc biệt luật Manu Đây luật cổ – “là tài sản văn hóa tinh thần dân tộc cổ đại phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng Những nội dung chứa đựng toàn 12 chương thật kho tàng văn học, sử học cho hệ sau hiểu biết hoạt động kinh tế xã hội văn hóa người xa xưa” [1, tr 926] Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu tìm hiểu chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu vấn đề vơ cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, qua kiến thức thầy cô truyền dạy, qua nghiên cứu tìm hiểu, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại qua luật Manu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Ấn Độ, đặc biệt thời cổ đại từ lâu thu hút học giả giới Việt Nam quan tâm, có nhiều cơng trình, viết đề cập đến lịch sử giai đoạn nhiều khía cạnh khác Tác giả Chiêm Tế Lịch sử giới cổ đại (Tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) đề cập đến chinh phục Bắc Ấn người Aryan, trình hình thành nhà nước Ấn Độ Trong tác phẩm này, tác giả phân tích cụ thể chi tiết hình thành, nội dung chế độ đẳng cấp Varna chế độ nô lệ Ấn Độ cổ đại Trên sở phân tích nhiều nguồn thư tịch cổ, tác giả Lịch sử giới cổ đại Lương Ninh chủ biên (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009), phân tích sâu sắc tình hình kinh tế trị quan hệ đẳng cấp Ấn Độ sau người Aryan làm chủ hầu hết bán đảo Trong Lịch sử văn hóa giới cổ- trung đại (Nhà xuất Giáo dục Hà nội, 1998), tác giả Lương Ninh, Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng, sau khái quát nét lớn lịch sử Ấn Độ, phân tích chi tiết biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ chữ viết, sử thi, tín ngưỡng, tơn giáo nghệ thuật Qua người đọc có hiểu biết bản, tương đối đầy đủ hệ thống văn hóa truyền thống Ấn Độ- văn hóa lâu đời nhân loại Tác phẩm Lịch sử Ấn Độ tác giả Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên, (Nhà xuất giáo dục, 1995) cơng trình khoa học nhiều tác giả tập trung nghiên cứu lịch sử Ấn Độ cổ- trung- đại mối quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, có đề cập đến luật lệ cổ đại Ấn Độ chế độ phân chia đẳng cấp Varna Will Durant tác phẩm Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nhà xuất Giáo VHTT, Hà Nội, 2003) đề cập nhiều dân tộc Ấn Aryan xã hội Ấn Aryan Tác giả khơng trình bày mặt , lĩnh vực xã hội Ấn Độ Aryan, mà sâu phân tích đời sống kinh tế, đẳng cấp, quan hệ nhân vị trí người phụ nữ xã hội Ấn Độ cổ đại Ngoài ra, tạp chí tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tài liệu Thông xã Việt Nam đặc biệt tạp chí điện tử, nhà nghiên cứu Việt Nam, giới có nhiều viết Ấn Độ chế độ đẳng cấp Ấn Độ như: Đinh Ngọc Bảo – Nguyễn Thu Hà (2008), Quan niệm Hinđu giáo trật tự xã hội qua Luật Manu, Nghiên cứu Đông Nam Á số (99); Ấn Độ điều tra dân số theo đẳng cấp (cập nhật 5.11.2010), nguồn http://tuoitre.vn ; Luật Manu Ấn độ cổ đại (cập nhật 5.7.2007), Nghiên cứu pháp luật, nguồn http://luatviet.org.; Tâm thức phân chia giai cấp Ấn Độ (cập nhật 17.11.2010), nguồn http://truyenthongconggiao.org; Tầng lớp tiện dân (Dalit) chế độ đẳng cấp Ấn Độ (cập nhật 10.4.2008), nguồn http://3tsite.org; Thủ tướng Ấn Độ lên án chế độ đẳng cấp (cập nhật 25.12.2006), nguồn http://lanhdao.net Các viết chủ yếu đề cập đến tình trạng phân biệt đẳng cấp khắt khe dai dẳng xã hội Ấn Độ, đấu tranh chống lại chế độ đẳng cấp; đặc biệt đối xử tàn tệ, thô bạo tầng lớp tiện dân - tầng lớp thấp nhất, phải sống đáy tầng xã hội hệ thống đẳng cấp đạo Hindu Riêng luật Manu, coi luật hoàn chỉnh lịch sử Ấn Độ thời cổ đại Đây nguồn tư liệu quí để khám phá xã hội Ấn Độ Vì vậy, có nhiều dịch sang ngôn ngữ châu Âu từ tiếng Phạn Năm 1991, Wendy Doniger (Giáo sư lịch sử tôn giáo ĐH Chicago) Brian K Smith (Giáo sư lịch sử tôn giáo ĐH California) cho The law of Manu xuất Basu Mudran, Kolkata Trong việc cung cấp 12 chương luật Manu với 2695 điều tác giả cịn trình bày lịch sử trình dịch luật Manu sang ngôn ngữ châu Âu, tầm quan trọng luật nhà nghiên cứu, ý kiến xung quanh dịch Buhler, số ảnh hưởng mặt trị luật xã hội Ấn Độ cổ Đây nguồn tài liệu luận văn Ở Việt Nam, tác phẩm viết xã hội Ấn Độ cổ đại nhiều, tác phẩm đề cập cách chung chung khái quát luật Manu chế độ đẳng cấp Ấn Độ Chưa có cơng trình thực nghiên cứu cách chi tiết toàn diện luật Manu Cuốn Almanach văn minh giới NXB Văn hóa Thơng tin biên soạn (2007) có đề cập đến thời gian tồn tại, số chương nội dung khái qt luật song khơng mang tính chất cơng trình nghiên cứu Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả nước cố gắng thân, luận văn sâu tìm hiểu, phân tích tình trạng phân biệt đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu Qua rút đặc điểm chế độ phân biệt đẳng cấp đặc biệt này, tác động ảnh hưởng xã hội Ấn Độ ngày nay; so sánh chế độ đẳng cấp Ấn Độ với chế độ đẳng cấp quốc gia khác giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại thông qua điều khoản qui định luật Manu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu đề cập đến chế độ đẳng cấp Varna phản ánh qua luật Manu- Dịch từ nguyên tiếng Anh : The Law of Manu, Kolkata, 1991 Bản dịch Lương Hạnh Nguyên, G.S Lương Ninh hiệu đính Bản đánh máy Tư liệu cá nhân PGS.TS Đinh Ngọc Bảo cung cấp Nguồn tư liệu sử dụng luận văn Luận văn thực dựa nguồn tài liệu sau: - Nhóm tài liệu gốc: + Bộ luật Manu- Dịch từ nguyên tiếng Anh : The Law of Manu, Kolkata, 1991 Bản dịch Lương Hạnh Nguyên, G.S Lương Ninh hiệu đính Bản đánh máy Tư liệu cá nhân PGS.TS Đinh Ngọc Bảo cung cấp + Bộ luật Manu- dịch từ Tiếng Nga sang tiếng Việt, có kèm theo lời giới thiệu nhà sử học Liên Xô G F I-lin (Phòng tư liệu khoa Sử- Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội) - Nhóm tài liệu sách, báo, tạp chí, ấn phẩm nghiên cứu chuyên sâu mang tính chất tổng hợp luật Manu, chế độ đẳng cấp lịch sử Ấn Độ cổ- trung đại… Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn cố gắng trình bày kiện trung thực, xem xét vận động chúng mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ rút nhận xét, đánh giá Đây đề tài lịch sử nên phương pháp lịch sử phương pháp lôgic đặc biệt coi trọng Luận văn dựa sở tài liệu lịch sử, kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hố, khái qt hố vấn đề Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác : Phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thông kê nhằm hỗ trợ cho hai phương pháp chủ yếu Đóng góp luận văn Về mặt lí luận, luận văn làm sáng rõ điều luật Manu qui định chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại , từ cung cấp kiến thức bản, đầy đủ hệ thống chế độ đẳng cấp Ấn Độ phản ánh qua luật Manu Đây chế độ đẳng cấp đặc biệt- chế độ đẳng cấp kiên cố xơ cứng, phân chia giả tạo cư dân Ấn Độ thành bốn lớp người khác biệt nhau, tùy thuộc vào màu da Đây dấu ấn thành kiến tơn giáo cực đoan Hinđu giáo Qua tìm hiểu chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu, luận văn phác thảo nét xã hội truyền thống Ấn Độ Chính từ xã hội truyền thống nảy sinh sắc văn hóa Ấn Độ - văn hóa tồn suốt 5000 năm lịch sử, với thống lẫn đa dạng, tiếp nối lẫn đổi thay Nền văn hóa chất keo kết dính tạo nên chỉnh thể Ấn Độ thống suốt trình lịch sử Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp nhiều tư liệu kiến thức phong phú, sâu sắc cho việc nghiên cứu giảng dạy tốt phần lịch sử giới cổ trung đại nói chung, lịch sử Ấn Độ thời cổ trung đại nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bố cục làm chương: Chương 1: Tìm hiểu chung luật Manu chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại Chương 2: Chế độ đẳng cấp Varna qua luật Manu Chương 3: Một số nhận xét chế độ đẳng cấp Ấn Độ qua luật Manu 10 B NỘI DUNG Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ LUẬT MANU VÀ CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP TRONG Xà HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 Tìm hiểu chung luật Manu 1.1.1 Hoàn cảnh đời, ý nghĩa tên gọi luật 1.1.1.1 Hoàn cảnh đời Ấn Độ vùng rừng núi, đất đai khô cằn, cư dân đa sắc tộc, quê hương văn minh sông Ấn, sông Hằng rực rỡ, nơi Nhà nước đời từ sớm mang đậm sắc tơn giáo lịch sử Chính mà luật pháp Nhà nước Ấn Độ cổ đại đan xen quy chế đẳng cấp, giáo lý tập quán, hành vi xử người phải chịu điều chỉnh nhiều thứ luật lệ khác Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý vơ khắc nghiệt Đó bán đảo mênh mơng vừa có miền núi cao đầy băng giá rừng rậm thâm u, vừa có miền đại dương chói chang ánh nắng, vừa có sơng lớn với vùng đồng trù phú lại vừa có cao nguyên sa mạc khơ khan nóng nực Chính điều làm cho lịch sử Ấn Độ có đặc điểm khác quốc gia khác giới Vùng núi Himalaya tường thành thiên nhiên khổng lồ án ngữ phía Bắc, tên gọi theo tiếng Phạn - “sankrit” nghĩa “ nơi ngự trị tuyết”, với hệ thống gồm dãy núi trùng điệp, đoạn dãy núi ba thung lũng dài, rộng chạy song song với theo hình vịng cung vắt ngang lên bầu trời Dãy núi Himalaya tường thiên nhiên ngăn chặn luồng gió lạnh phía Bắc xuống luồng khơng khí ẩm phía Nam lên Sự lại Ấn Độ với bên đường dựa vào đường hẻm miền Tây Bắc mà thơi Từ Đơng Nam đến Tây Nam có 93 chưa đầy đủ, làm có hội thăng hoa đời sống tinh thần Đây vết rạn nứt sâu sắc đời sống Ấn Độ Thứ ba, chế độ đẳng cấp Ấn Độ thần thánh hóa cao độ Thần vừa người sáng tạo vừa lực lượng siêu nhiên bảo trợ cho tồn chế độ Varna, nhằm trì đặc quyền đặc lợi giai cấp thống trị Đạo Bàlamơn giải thích có khác nghĩa vụ quyền lợi chế độ Varna ý chí thần Brahma Chính vì, “để bảo tồn vũ trụ này, Ngài - đấng sáng láng định việc riêng biệt cho kẻ sinh từ miệng, tay đùi bàn chân” (điều 87, chương I) Đạo Bàlamơn giải thích Brahman có quyền người bọ họ thánh thần vĩ đại Do phi phàm mình, ưu nguồn gốc, tuân thủ qui tắc hạn chế đặc điểm việc phong tặng Brahman chúa tể Varna Manu khẳng định : “ người cao rốn coi hơn, nên đấng thể tuyên bố miệng ngài nhất” (điều 92, chương I) Cho nên kẻ dám xâm phạm đến Brahman bị Đấng sáng tạo trừng phạt Manu cho “trên trái đất khơng có hành động trái Dharma giết Brahman, vua không nên nghĩ tới việc giết Brahman” (điều 381, chương VIII) Song song với đe dọa đạo Bàlamơn cịn sức ve vãn Varna bị trị cách” nên sốt sắng khuyến khích Vaisya Sudra làm việc vốn có họ, họ lẫn tránh việc vốn họ họ làm chấn động giới này”(điều 418, chương VIII) Đạo Bàlamôn sốt sắng khuyên nhủ Sudra nên ngoan ngoãn phục tùng để kiếp sau cứu vớt Điều 334, 335 chương IX, ghi rõ, “đối với Sudra, Dharma cao tới phúc lạc phục vụ Brahman chủ nhà nghiên cứu Vêđa ca ngợi Sudra sạch, lời người trên, nói dịu dàng, khơng kiêu ngạo, ln ln nhờ cậy Brahman che chở, đời cao (trong đời mới)” 94 Rõ ràng, nói Lê nin tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội tôn giáo” “Đối với suốt đời lao động sống cảnh thiếu thốn, tôn giáo khuyên họ phải sống nhẫn nhục sống trần gian, cách làm cho họ đền đáp lên thiên đường Còn kẻ sống lao động người khác, tôn giáo khuyên họ làm điều thiện gian, tôn giáo biện hộ cách rẻ tiền cho đời bóc lột chúng bán rẻ cho chúng thẻ để lên thiên đường người hạnh phúc”[19, tr 4] Bên cạnh tôn giáo Nhà nước qui định công cụ để bảo vệ chế độ Varna Điều 35, chương VII nêu rõ “ông vua tạo nên người bảo vệ tầng lớp, giai đoạn đời sống điều định cho người có bổn phận riêng trật tự nó” Biện pháp Nhà nước dùng để trì chế độ Varna hình phạt “Toàn giới cai quản trừng phạt khó tìm thấy người sạch, khơng hủ bại Do sợ hãi bị trừng phạt mà vật vận động tự cho phép dùng” (điều 22, chương VII) Do Nhà nước thẳng tay trừng trị kẻ dám phẫn nộ với kỉ cương tôn tri trật tự Varna Bọn nắm quyền lực hiểu dự việc dùng hình phạt mà tất Varna suy bại, trở ngại sụp đổ xảy phẫn nộ toàn dân Hơn “nếu nhà vua không khoan nhượng trừng phạt kẻ đáng trừng phạt kẻ khoẻ nướng kẻ yếu cá lị”.“Con quạ ăn bánh hiến lễ cịn chó liếm nước thánh tẩy, khơng có cải riêng thứ đảo lộn” (điều 20,21, chương VII) 3.3 Ảnh hưởng luật Manu Ấn Độ nói chung chế độ đẳng cấp nói riêng 3.3.1 Ảnh hưởng Manu tới hình thành luật Ấn Độ 95 Sau Manu, nhiều smriti luật lệ áp dụng có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người dân Ấn Độ từ xưa tới Phát triển từ Manu kỉ thứ V, thứ VI có Narada Smriti Nửa sau kỷ thứ XI có Mitacshara tác giả Vijnaneswara chi phối ảnh hưởng tới đa số gia đình Ấn Độ thời trung cổ Tuy nhiên Ấn Độ bị chia cắt thành nhiều tiểu quốc nên số vùng định lại thịnh hành luật khác Ví dụ vương quốc cổ Bengal (thủ đô Gaur) luật Dayabhaga Jimutarahana chi phối đời sống xã hội, giai cấp thống trị sử dụng công cụ quyền lực hữu hiệu, luật tồn từ kỷ XII đến kỷ XVI, khoảng thời gian có sửa chữa bổ sung Ở phía Tây Ấn có Viavahara (ra đời khoảng kỷ thứ XVI), phía Nam có Chandrika Smriti (thế kỷ thứ XIII) gần giống với Mitacshara Mithila có Virada Chintamina (thế kỷ XV) … Những luật giống Manu tác phẩm nặng Hindu giáo, tảng kinh Vêđa, Manu Smriti tập quán pháp vùng, địa phương, tiểu quốc Ấn Độ thời kỳ bị chia cắt Vào thời kỳ Anh thống trị Ấn Độ, người Anh coi Manu “cuốn sách, pháp luật người Hindu” Một số người Ấn giáo cho người cai trị thuộc địa tìm thấy ơng cụ hữu ích Họ cho rằng, hệ thống đẳng cấp theo qui định Manu phát triển xã hội mà dễ dàng để chinh phục cai trị Chính mà người Anh chủ yếu giữ lại gần hết điều Manu luật lệ Hindu giáo khác để làm công cụ thống trị phận người Hindu Ấn Độ Tuy nhiên, bên cạnh có số sửa đổi bổ sung định cho phù hợp với biến đổi kinh tế xã hội Điển đạo luật nhân gia đình, so với luật lệ cũ quy định kết hôn, quan hệ vợ chồng, ly hôn, thừa kế tài sản trì trừ việc cho phép phụ tái chống hôn nhân trẻ em 96 Năm 1931, bang Bloda ban hành điều luật quy định ly hôn (có ảnh hưởng nhiều luật pháp Anh) Lagnaviccheda Nibanda 1931, luật sau thay luật Hindu Nibanda 1937 có hiệu lực bang định kiểu ly truyền thống vẩn tồn Ví dụ luật quy định lý ly xa từ năm trở lên, tu, cải giáo, mang tội lỗi, bị bỏ rơi, nghiện ngập lúc cưới nhiều vợ, nhiều chồng Tiếp đó, Bombay tiến hành cải cách đưa điều luật ly dị Hindu 1947 (luật chống đa thê, đa phu quy định luật ly hôn) Trong luật quy định tuổi kết hôn mười tám tuổi đưa lý phép ly hôn bệnh nan y năm năm, bị thần knh, bị bệnh phong năm năm, cải giáo, mang tội lỗi, gây nguy hiểm người sống … Với việc cải cách luật pháp Baroda Bombay Madras luật lệ xưa nhân bắt đầu có biến đổi, bị dần tính chất tôn giáo tảng cho việc soạn luật thức người Hindu vào năm 1955 – 1956 Đây luật biên soạn cách có hệ thống áp dụng phạm vi toàn lãnh thổ Ấn Độ trừ vùng Jammu Kashmir Bộ luật chứa đựng yếu tố truyền thống đại, đặc biệt vai trò phụ nữ gia đình xã hội Ấn Độ nâng cao, họ tạo nhiều điều kiện tốt việc sinh sống học tập Dù nhiều yếu tố truyền thống thực tế cóp thay đổi quan niệm hôn nhân , gia đình Đây cách để giúp cộng đồng người Hindu giáo có gắn kết chặt chẽ hơn, tạo thống họ tạo đồng pháp lý gia đình người Hindu với toàn đất nước Ấn Độ Riêng hôn nhân, luật giới thiệu kiểu hôn nhân chung cho người mà khơng có khác dẳng cấp, tầng lớp, ngề nghiệp, tơn giáo Luật quy định đăng ký kết hôn nam hai mốt tuổi, nữ mười tám tuổi Luật cấm đa thê, đa phu, phép hôn nhân vợ, chồng Khi đạo Hồi lan tới Ấn Độ, tục đa thê có ảnh hưởng rọng không đối 97 với người theo đạo Hồi mà người Hindu việc thực điều luật gặp nhiều khó khăn gia đình khơng có khả sinh trai nối dõi Luật Hindu nói đến vấn đề ly thân, ly dị Theo dó, người vợ phép địi ly dị ; hai bên vợ chồng phải đối xử công với phân chia tài sản, việc nuôi dạy Bộ luật chứa đựng nhiều hướng pháp lý khác nhau: mặt giống với Bộ luật đại nhiều quốc gia giới, mặt khác lại dựa sở Tôn giáo đạo Hindu Dù phần lớn tập trung vào người Hindu giáo luật áp dụng cho người theo đạo Phật đạo Jain Một đám cưới theo luật bị thay đổi hủy bỏ vợ chồng cải giáo Tuy nhiên, thực tế phần lớn dân Ấn Độ dù không theo tôn giáo thực theo quy định luật Hindu họ cho làm chấp hành luật pháp quốc gia Tiếp tục vào năm 1964, 1974, 1976 luật Hindu sửa đổi bổ sung thêm số điều gần cịn giữ ngun đến ngày Có thể thấy giá trị tiến Manu việc trân trọng phụ nữ gia đình, bình đẳng nam giới hôn nhân … tiếp tục phát huy luật khác Ấn Độ Người Ấn coi luân thường, đạo lý xã hội dù có trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, dù có chịu tác động khơng điều kiện vật chất khách quan khiến quan niệm truyền thống họ nhân gia đình có nhiều thay đổi 3.3.2 Thực trạng phân chia đẳng cấp xã hội Ấn Độ ngày Ở Ấn Độ, quốc gia ln tự coi điển hình cho hình mẫu phát triển, dân chủ đông dân giới, quyền lực công nghiệp phần mềm, kẻ thách thức lĩnh vực liên lạc vệ tinh, cường quốc tiềm với nhà máy sản xuất lượng hạt nhân bom nguyên tử- nguyên câu hỏi: chế độ đẳng cấp liệu bị xóa bỏ? Chế độ đẳng cấp tồn Ấn Độ- thực tế lịch sử Mặc dù luật pháp Ấn Độ nghiêm cấm hành vi phân biệt đẳng 98 cấp, đất nước mà 80% dân số theo đạo Hindu thường lệ (của giáo ) lớn luật (của quốc gia) Khơng có cách để họ hịa nhập vào xã hội Rào cản lớn nghề nghiệp họ, nghề bị định kiến đạo Hindu quay lưng Được sinh tín đồ đạo Hin du Ấn Độ đồng nghĩa vối việc chấp nhận phân chia đẳng cấp , chế độ phân chia giai cấp xã hội tồn lâu đời Xuất văn hóa Ấn Độ 1500 năm, hệ thống đẳng cấp dựa nguyên tắc đơn giản: người sinh không bình đẳng Theo quan niệm truyền thống đạo Hin du tồn hàng nghìn năm xã hội phân chia thành đẳng cấp khác Như thể người, đẳng cấp cao (từ miệng trở lên) Brahman: thầy tu giáo sĩ; từ miệng xuống tay Ksatrya: người lãnh đạo binh lính; từ tay xuống đùi Vaisya:tầng lớp buôn bán; từ đùi đến chân Sudra: người lao động Mỗi đẳng cấp chứa nhiều tầng lớp với cấp bậc riêng họ Nhóm thứ năm gọi tầng lớp Tiện dân (Dalit, Achuta…), nghĩa người đáy xã hội Họ khơng thuộc nhóm đề cập đạo Hindu Họ bị khinh rẻ, ruồng bỏ khái niệm đồng nghĩa với ô uế, không đáng gọi người Những thành kiến bảo thủ định hình sống họ, đặc biệt vùng nông thôn, nơi mà ba phần tư dân số Ấn Độ sinh sống Những người Dalit thường làm công việc coi không sẽ, công việc phải tiếp xúc với máu, chất thải phận dơ bẩn khác theo luật đạo Hindu Công việc họ thiêu xác, quét dọn nhà vệ sinh, hót phân, thu dọn xác động vật, thuộc da, thông cống Những công việc thuộc dạng cha truyền nối qua hàng bao hệ người Dalit Thậm chí, nhiều người làm công việc “sạch sẽ”, hầu hết làm thuê với mức lương rẻ tiền, coi ô uế Những người bị mắc kẹt đáy hệ thống mà vận hành thiếu phân biệt đối xử 99 Luật Manu dành nhiều trang nói đẳng cấp pha tạp (sankaraVarna) đẳng cấp lề xã hội Nơi cư trú người vùng đất gần nghĩa địa, núi rừng Tài sản họ có chó lừa Những bình chậu mà họ dùng phải thứ mà đẳng cấp khác chưa đụng vào Áo quần họ đồ người chết họ ăn đĩa bị vỡ Điều nói lên bất công xã hội hành vi ngược đãi người Ấn Độ cổ đại mà tiếp tục kỉ nguyên dân chủ đại ngày Sinh thời, Mahatma Gandhi dũng cảm đối đầu với điều luật nghìn năm đạo Hindu để lấy lại công cho người Dalit Ông nhận gái gia đình Dalit làm nuôi, khẩn cầu Ấn Độ khinh mạt người màu da, sinh lớn lên bên sơng Hằng Thậm chí ơng cịn đổi tên Dalit thành Harijan (những đứa thượng đế) Ông mở toang tất cánh cửa đền cho họ vào hương khói khắp Ấn Độ để nói xã hội khơng cịn nhìn khinh rẻ họ Tuy nhiên Gandhi kêu gọi xóa bỏ Dalit mà khơng dám đánh đổ chế độ phân định đẳng cấp xã hội- đặc sản đáng buồn Ấn Độ Kết quả, ông mơ ước ơng nhìn thấy cịn q xa Dù Gandhi làm mở đường cho hoạt động Ambedkar Ông xuất thân từ tầng lớp giáo dục trường đại học hàng đầu Mĩ Anh Khi Ấn Độ giành độc lập năm 1947, ông trở thành Bộ trưởng tư pháp nước Là người lãnh đạo tầng lớp Dalit, ông đấu tranh cho quyền lợi người Dalit Kết phủ Ấn Độ thi hành sách ưu tiên cho người Dalit Lúc đầu sách thực mười năm Nhưng sau họ nhận thấy việc giữ chỗ quyền, trường học cho người Dalit kéo dài họ bỏ phiếu cho đảng cầm quyền Hiến Pháp Ấn Độ có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 01 năm 1950 hủy bỏ chế độ 100 đẳng cấp hạng khốn xã hội Điều 15 Hiến pháp ghi lại cấm kỳ thị dựa tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp, giống phái nơi sinh Điều 17 Hiến pháp tuyên bố hủy bỏ hạng cấp không đáng đụng tới Việc trì hạng cấp hình thức bị cấm Sự tước bỏ tư cách hạng người bị coi “không đáng đụng tới” trước tội phạm bị trừng phạt theo luật Chính phủ thơng qua nhiều định luật hi vọng xóa bỏ tận gốc nạn phân biệt đối xử theo đẳng cấp Mặc dầu lợi ích việc chưa tác động đến toàn tầng lớp nghèo khổ xã hội Những quan niệm truyền thống lấn át luật pháp đại Cho đến tận năm cuối thập kỉ 80, tầng lớp Sudra, đa số nông dân tầng lớp Dalit chiếm ưu trường họ mn giành nhiều ưu tiên cho phe Vào đầu thập niên 90, Ấn Độ mở cửa kinh tế, người giỏi nhận thấy làm việc lĩnh vực tư nhân mang lại nhiều hội lợi nhuận so với cơng việc Chính phủ Và người thuộc tầng lớp bắt đầu rời bỏ quyền, thay vào người Sudra Hiện trị Ấn Độ bị kiếm sốt hồn toàn đảng phái người Sudra Những người thuộc tầng lớp cảm thấy bị đứng lề họ bắt đầu liên kết với người Dalit để chống lại ảnh hưởng người Sudra Mọi việc thay đổi cách tích cực Vào năm 1997, Narayanan trở thành Tổng thống xuất thân từ tầng lớp Dalit Hoạt động ông cương vị Tổng thống vượt ngồi vai trị lễ nghi bình thường, tích cực phê phán hệ thống đẳng cấp Trong phát biểu nhân ngày quốc khánh, ông cho phân biệt đối xử phụ nữ thuộc tầng lớp tội ác cần loại bỏ, không “nền dân chủ lâu đài xây đống phân bò” [59, tr 2] 101 Một kiện đáng lưu ý gần ngày tháng năm 2010 bà Meira Kumar bầu làm người đứng đầu quốc hội Ấn Độ Đây lần lịch sử Ấn Độ , phụ nữ đồng thời công dân thuộc đẳng cấp thấp xã hội giữ vị trí cao Cịn nhớ, tháng năm 2007, bà Pratibha Patil , thành viên đảng Quốc đại trở thành vị nữ Tổng thống Ấn Độ Bà Sonia Gandhi, Chủ tịch đảng Quốc đại lúc khẳng định, thực phút giây lịch sử dân tộc Ấn Độ, nơi phụ nữ vốn thường bị coi rẻ Việc bà Pratibha Patil trở thành Tổng thống giúp thúc đẩy mạnh mẽ đấu tranh bình đẳng giới Ấn Độ Tuy nhiên số phận người phụ nữ Ấn Độ chưa thực cải thiện Các tổ chức nữ quyền Ấn Độ tố cáo tình trạng phụ nữ nước bị phân biệt đối xử nạn nhân vụ bạo lực gia đình Mới nhất, ngày 30 tháng năm 2010, câu chuyện án mạng loan tải dồn dập phương tiện truyền thông Ấn Độ Cô gái Nirupama Pathak bị mẹ sát hại muốn kết hôn với đồng nghiệp thuộc tầng lớp thấp Theo thống kê nhà hoạt động xã hội, hàng năm có tới hàng chục người, phụ nữ đàn ông, bị sát hại danh dự Họ nạn nhân tình trạng phân biệt đẳng cấp xã hội ăn sâu, bám rễ cộng đồng Phần lớn vụ án mạng danh dự xảy bang nông, phát triển Punjap, Haryana, Uttar Pradesh Rajasthan… Rõ ràng, nhà chức trách có cố gắn ban đầu đảm bảo cơng cải thiện vấn đề nhân quyền, vốn điểm yếu thể chế dân chủ Ấn Độ Nhưng nhiều nhà nghiên cứu, thay đổi theo chiều hướng tiến khơng hồn tồn xuất phát từ lí sáng Một phần nhà lãnh đạo có học thức Ấn Độ nhận thấy bất công nhân quyền hệ thống đẳng cấp mặt khác, phiếu đáng kể từ tay người Dalit làm cho đảng lãnh đạo phải quan tâm đến họ 102 Trong năm gần nạn phân biệt đối xử tầng lớp xã hội Ấn Độ biểu ngày gay gắt Số vu hành hung, ngược đãi người Dalit tăng lên 30% bang họ tập trung Bihar, Tamil Nadu…Tháng năm 2009 cảnh sát bắt hai tên bảo vệ mạng điện thoại không dây chúng hành hạ cưỡng cô bé Dalit tuổi Nạn nhân bị đánh vào mắt chặt tay, sua thi thể bị vứt ngồi đồng Những thành viên giai tầng cao cho việc cưỡng bé xuất thân từ tầng lớp Dalit Những người nông dân làng Kaimur hành hạ dã man thiếu niên 15 tuổi cậu láo xược viết thư tình cho bé có địa vị xã hội cao Cậu bị đánh đập tàn bạo, bị đưa bêu riếu sau bị vứt đường tàu Tổ tiên cậu bé làm nghề thuộc da lâu đời Ở Ấn Độ, người ta coi bị lồi vật thiêng liêng, nghề thủ công lại bị côi việc “bẩn thỉu” người thợ thuộc da tầng lớp xã hội Những người nông dân trừng phạt người làng thuộc tầng lớp Dalit, người gọi nhầm số điện thoại cho người thuộc tầng lớp cao hơn… Có thể nói, ngày luật lệ phần nới lỏng, tinh thần ngược đãi với tầng lớp Dalit (Achuta) không khác trước bao Hiện có khoảng 160 triệu người Dalit, chiếm 15 % dâ số Ấn Độ Những người đáy xã hội tiếp tục vác gánh nặng nghiệp chướng khứ vào tương lai- tương lai không dành cho họ Họ bị tẩy chay, bị sỉ nhục, bị cấm vào đền thờ nhà người tầng lớp cao Họ bị buộc phải ăn uống cốc, bát riêng nơi công cộng Họ bị hiếp, bị đốt, bị đánh, chí bị bắn chết lí phân biệt đẳng cấp chấp nhận được… Như quan niệm trật tự xã hội Manu tồn dai dẳng hàng nghìn năm điều kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh thời đại Nhiều người tự hỏi, chế độ bất công tồn 103 xã hội đại cường quốc công nghệ thông tin Ấn Độ? Mặc dù thành phố lớn Ấn Độ thu hút lực lượng lớn lao động trình độ cao tạo sản phẩm công nghệ cao giúp kinh tế phát triển mạnh, ba phần tư dân số sống nông thôn Và đạo Hin du với lịch sử hàng ngàn năm ăn sâu vào suy nghĩ người Ấn Độ làm cho việc thay đổi trở nên khó khăn phức tạp Ấn Độ với lịch sử nhiều chia rẽ tôn giáo, sắc tộc với hệ thống trị theo mơ hình dân chủ nay, cố gắng nhà lãnh đạo cấp tiến trở nên hạn chế Kinh tế nguyên nhân làm cho tình trạng tồn gần không đổi suốt 1500 năm Một số công việc nặng nhọc, bẩn thỉu kế sinh nhai người tiện dân Một số lĩnh vực kinh tế hoạt động thiếu người làm công việc Rõ ràng, chế độ phân biệt đẳng cấp Ấn Độ chế độ đặc biệt Chế độ có vai trò to lớn việc bảo vệ đặc quyền giai cấp thống trị, trì lâu dài xã hội Ấn Độ mang dấu ấn sâu đậm Người ta cho rằng, dù Lưỡng Hà, Ai Cập , Hi Lạp nhiều quốc gia giới tồn chế độ đẳng cấp, không đâu chế độ đẳng cấp lại điển hình khắc nghiệt Ấn Độ Nó điển hình có biết chút Ấn Độ có nghe nói đến chế độ đẳng cấp Nó khơng phân biệt địa vị, học vấn, sang hèn, giàu nghèo kiểu phân biệt giai cấp quốc gia chiếm hữu nơ lệ phương Tây nói chung, Hi Lạp nói riêng mà cịn phân biệt màu da, nghề nghiệp, chủng tính, tơn giáo, chế độ hôn nhân quan hệ giao tiếp quan niệm sạch…thể đời sống hàng ngày Nó khơng giáo lí đạo Bàlamơn biện hộ mà cịn pháp luật Nhà nước bảo vệ Nó cơng cụ tinh thần giai cấp thống trị giai cấp bị trị, củng cố địa vị kẻ xâm lược cư dân bị xâm lược Cùng với 104 phân biệt chủng tộc, tôn giáo chế độ đẳng cấp trở thành lực cản phát triển xã hội Ấn độ cổ đại lúc Trải qua thời gian, sức ảnh hưởng Manu, chế độ đẳng cấp thời cổ không tồn luật soạn thảo văn từ trước tới mà ảnh hưởng sâu đậm lối sống, tâm tưởng phần lớn người dân Ấn Độ Có thể xã hội Ấn Độ xã hội túy Hindu giáo với tôn giáo khác, ln lí xã hội dường tốn Những biến đổi kinh tế, xã hội làm biến đổi nhiều yếu tố truyền thống, giới trẻ Ấn Độ hội nhập với giới, nét Ấn Độ đặc trưng bền vững từ hàng ngàn năm qua khó thay đổi 105 C KẾT LUẬN Trong văn minh rực rỡ phương Đơng Ấn Độ nôi triết học, tôn giáo lâu đời phong phú nhân loại Những kinh Vêđa tôn giáo Rig – Vêđa tối cổ thể quan niện hoang sơ người Ấn Độ cổ vũ trụ, lý giải vẻ uyên nguyên tận đạo, cố gắng tìm thực chất tính người, đường giải thoát cho đời Những tác phẩm có giá trị kinh Upanishad, xem thánh kinh ghi lại lời dạy thần linh cho nhân gian, hai sử thi đồ sộ Mahabharata Ramayana vừa có giá trị sử học, văn học, ngơn ngữ học, vừa có ý nghĩa triết học đạo đức người Ấn Độ tự hào cho khơng thấy sử thi khơng thấy Ấn Độ Người Ấn Độ tự hào Manusmriti- thư tịch cổ đầy giá trị, tầng lớp Brhman biên soạn xuyên suốt sợi đỏ đạo Hindu Tìm hiểu Ấn Độ nên tìm hiểu Manu tìm hiểu Manu để hiểu thêm Ấn Độ Manu cho người ta thấy tranh lịch sử Ấn Độ cổ xưa mặt kinh tế, tư tưởng văn hóa Đó xã hội với chế độ đẳng cấp khắc nghiệt lại khơng thiếu tính nhân văn đạo lí sống Chế độ đẳng cấp nét bật đời sống xã hội Ấn Độ truyền thống Hình thức sơ đẳng chế độ dẳng cấp chế độ chủng tính người Aryan xâm nhập vào Ấn Độ, dựa phân biệt màu da người Arya da trắng coi quí tộc, dân tự người Dravidian da màu sẫm bị coi dân hèn kém, nô lệ Chế độ đẳng cấp phân chia cư dân xã hội cổ Ấn Độ thành bốn Varna: Brahman, Ksatrya, Vaisya Sudra Trong trình phát triển xã hội có giai cấp, hai Varna Brahman Ksatrya kẻ thống trị, Vaisya Sudra lớp người bị trị Sự phân biệt nói tạo nên quan hệ bất bình đẳng mặt Varna mà sâu sắc Brahman Sudra Chính bất bình đẳng 106 có tác dụng lớn việc bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Cho nên thật không ngoa nói chất chế độ Varna hệ thống quan hệ xã hội có kết hợp ách áp giai cấp với ách áp chủng tộc hà khắc, phản động đầy tội ác Mặt khác, lại gắn liền với tơn giáo bóng với hình, đạo Bàlamơn sức biện hộ, có điều kiện để củng cố tồn dai dẳng Chế độ Varna để lại hậu nặng nề cho lịch sử nước Ấn Độ Không hạn chế phát triển xã hội mà hạn chế khả vươn tới người Chế độ Varna làm cho quần chúng cần lao dễ dàng “ngoan ngỗn” với thân phận mình, khơng dám ngẩng đầu lên tranh đấu Đó lí để giải thích tượng, Trung Quốc không ngừng xảy đấu tranh nhân dân bị áp Ấn Độ nằm giấc ngủ im lìm Theo J Nehru: “ khơng phải có kinh tế quốc gia mà thân tư tưởng trở nên ngưng đọng, cứng nhắc, không phát triển, không tiến bộ…Những chỗ yếu thất bại hệ thống đẳng cấp cấu xã hội làm thối hóa đơng đảo quần chúng khơng tạo cho họ may đạt ngồi thân phận đó, giáo dục, văn hóa kinh tế- thối hóa đưa đến đe dọa cho tất bao gồm phạm vi nó, giai cấp Nó đưa đến tình trạng tê liệt trở thành nét chủ đạo kinh tế đời sống Ấn Độ” [24, tr 125] Trong lịch sử Ấn Độ có nhiều ý kiến đấu tranh chống lại thiên kiến đẳng cấp vơ lí Đạo Phật tun truyền bình đẳng đẳng cấp Phật Thích Ca thường dạy: “ người ta có khác khác nơi tên gọi, đến xương thịt ai” Một số nhà văn hóa lớn Ka-bia, Tul-si Das lên tiếng chống lại phân biệt Ka-bia tuyên bố “ Cùng màu da, dịng máu, ngơn ngữ mà lại chia giới hạng sang hèn hư cấu giả tạo đến ngu muội” [16, tr 49] M.Gandi cho “các giai cấp xã hội vết nhơ nhục nhã 107 trán Ấn Độ” [58, tr 3] Ông coi người Paria “con trời” nuôi nấng em bé gái thuộc đẳng cấp Paria Luật pháp thức Ấn Độ ngày tuyên bố hủy bỏ chế độ đẳng cấp Tuy nhiên diệt trừ tận gộc tất quan niệm, thành kiến vơ lí tất người tất nơi đất nước Ấn Độ, vùng nông thôn xa xơi, cịn cơng việc khó khăn, lâu dài phức tạp Trong Hội nghị bàn bất công xã hội chế độ đẳng cấp diễn thủ đô New Delhi, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh thẳng thắn đánh giá: "60 năm qua, Hiến pháp Pháp luật có điều khoản quy định rõ ràng để bảo vệ quyền lợi cho người thuộc đẳng cấp thấp Tuy nhiên, đến xã hội Ấn Độ phân biệt đối xử người Dalit nhiều khu vực lãnh thổ Đúng, họ phải đương đầu với phân biệt đến dị thường, quái đản xã hội Ấn Độ Nhìn chung, phân biệt đối xử khác hẳn với khó khăn mà nhóm dân tộc người Ấn Độ phải gánh chịu Những định kiến mà tầng lớp Dalit phải nếm trải so sánh với người da màu phải hứng chịu chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai” [60, tr 1] Chế độ đẳng cấp tồn không yếu tố xã hội mà yếu tố trị Ấn Độ- đất nước vốn tiếng với văn minh quyến rũ, huyền bí đầy sức sống trường tồn./ ... điều luật Manu qui định chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại , từ cung cấp kiến thức bản, đầy đủ hệ thống chế độ đẳng cấp Ấn Độ phản ánh qua luật Manu Đây chế độ đẳng cấp đặc biệt- chế độ đẳng cấp kiên... Ấn Độ cổ đại Chương 2: Chế độ đẳng cấp Varna qua luật Manu Chương 3: Một số nhận xét chế độ đẳng cấp Ấn Độ qua luật Manu 10 B NỘI DUNG Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ LUẬT MANU VÀ CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP TRONG. .. đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu 7 Qua rút đặc điểm chế độ phân biệt đẳng cấp đặc biệt này, tác động ảnh hưởng xã hội Ấn Độ ngày nay; so sánh chế độ đẳng cấp Ấn Độ với chế độ đẳng cấp quốc gia