Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918

140 2 0
Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị phong trào giải phóng dân tộc nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH trần thị phong trào giải phóng dân tộc nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN THỨC VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Văn Thức bận rộn, song trực tiếp hướng dẫn tận tâm chân thành suốt thời gian tác giả xác định nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh, thầy cô giáo khoa đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn khoa học tác giả Tác giả xin cảm ơn phòng tư liệu Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, Bảo tàng Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phịng tư liệu thư viện tỉnh Nghệ An giúp đỡ, cung cấp mặt tư liệu cho tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè động viên chia sẻ khích lệ giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Với khoảng thời gian có hạn, cố gắng song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy cơ, bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, lời cuối cùng, xin cảm ơn tất ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NGHỆ AN TRƢỚC 1885 1.1 Vài nét phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 1.2 Nhân dân Nghệ An kiên chống xâm lược thái độ đầu hàng phong kiến tay sai (1858 đến 1884) 10 1.2.1 Phong trào từ năm 1858 đến 1874 10 1.2.2 Phong trào từ năm 1874 đến năm 1885 13 Chƣơng NHÂN DÂN NGHỆ AN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG CHỐNG PHÁP (1885 - 1896) 21 2.1 Vài nét phong trào Cần Vương 21 2.1.1 Nguyên nhân bùng nổ 21 2.1.2 Quy mô, diễn biến 23 2.2 Văn thân sỹ phu yêu nước nhân dân Nghệ An ngoan cường chống Pháp cờ Cần Vương 26 2.2.1 Từ năm 1885 đến năm 1888 26 2.2.2 Từ 1889 đến 1896 38 2.2.3 Một vài nhận xét phong trào Cần Vương Nghệ An 42 Chƣơng NHÂN DÂN NGHỆ AN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP ĐẦU THẾ KỶ XX (1897 - 1918) 53 3.1 Bối cảnh lịch sử 53 3.2 Nhân dân Nghệ An với khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu 58 3.2.1 Vài nét hoạt động cứu nước Phan Bội Châu 58 3.2.2 Nhân dân Nghệ An phong trào Đông Du (1904 - 1907) hoạt động cứu nước khác Phan Bội Châu khởi xướng 63 3.3 Nhân dân Nghệ An phong trào cứu nước theo xu hướng cải cách Phan Châu Trinh 84 3.3.1 Vài nét xu hướng cứu nước Phan Châu Trinh 84 3.3.2 Nhân dân Nghệ An tích cực hưởng ứng xu hướng cải cách Phan Châu Trinh khởi xướng 88 3.4 Một số phong trào yêu nước khác Nghệ An từ 1900-1918 92 3.4.1 Phong trào đấu tranh nông dân làng xã 92 3.4.2 Phong trào đấu tranh công nhân Vinh, Bến Thủy, Trường Thi 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An tỉnh lớn, có dân số đơng, giữ vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hố, xã hội trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhân dân Nghệ An có truyền thống yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm Cuối kỷ XIX, sau thực dân Pháp dùng vũ lực buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884), áp đặt bảo hộ lên toàn nước ta, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân Nghệ An lãnh đạo sĩ phu, văn thân bùng nổ mạnh mẽ, liệt, góp phần nhân dân nước ngăn cản trình bình định quân tiến hành khai thác bóc lột qui mơ lớn chúng, tô đậm thêm trang sử hào hùng nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Nghệ An nói riêng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Do có vị trí lịch sử đặc biệt quan trọng, từ lâu nay, phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An đề cập đến nhiều cơng trình thể loại xuất phẩm, tài liệu nghiên cứu tài liệu thông sử tác giả ngồi nước Những cơng trình phần giúp người đọc hiểu nét phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nghệ An cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Với khởi nghĩa lãnh tụ tiêu biểu khởi nghĩa Giáp Tuất Trần Tấn Đặng Như Mai lãnh đạo, khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn, số thủ lĩnh nghĩa quân Lê Doãn Nhã, Nguyễn Nguyên Thành, Nguyễn Ngợi cuối kỷ XIX Bước sang kỷ XX, phong trào yêu nước Nghệ An tiếp tục rầm rộ, sôi theo khuynh hướng dân chủ tư sản Những phong trào yêu nước giai đoạn có vị trí quan trọng phong trào yêu nước chống Pháp nước lúc Từ phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX đến phong trào Đông Du, Duy tân, xuất dương đầu kỷ XX Nghệ An bước phát triển có tính liên tục, kế thừa truyền thống cha ơng Mặc dù vậy, so với nhu cầu tìm hiểu lịch sử địa phương giai đoạn nhân dân Nghệ An nói riêng người muốn tìm hiểu lịch sử Nghệ An nói chung đề cập cịn ỏi, lại chưa có hệ thống nên khó khăn việc tìm hiểu cách đầy đủ vấn đề Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ cách tồn diện, hệ thống q trình hình thành phát triển phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Nghệ An từ 1885 đến 1918 Trên sở tìm nét chung nét riêng phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Nghệ An với nhân dân nước Đồng thời tìm mối liên hệ chặt chẽ phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ góp phần trả lời cho câu hỏi phong trào yêu nước sớm đến thất bại Kết nghiên cứu phục vụ công tác biên soạn lịch sử địa phương, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THCS, THPT giảng viên, sinh viên bậc Đại học, Cao đẳng Qua góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống cha anh Là người sinh mảnh đất giàu truyền thống, chọn đề tài để thắp nén tâm nhang tưởng nhớ người trung dũng quê hương ngã xuống cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ Vì lí chúng tơi chọn vấn đề: “Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1918” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nghệ An cuối kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ nhiều trung tâm nghiên cứu giảng dạy lịch sử Trung ương địa phương, nhiều hệ nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm Những thành tựu nghiên cứu phản ánh cơng trình thơng sử chuyên khảo, giáo trình giảng dạy, sưu tập sử liệu, văn liệu, báo cáo điền dã, có nhiều cơng trình xuất Các cơng trình tiêu biểu như: “Lịch sử 80 năm chống Pháp”, tập hạ Trần Huy Liệu, NXB sử học, Viện sử học 1961; “Chống xâm lăng” tập Trần Văn Giàu, NXB xây dựng phát hành, Hà Nội, 1956; “Lịch sử Việt Nam 1897 - 1918” Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999; “Phan Đình Phùng - Cuộc đời nghiệp” Đinh Xuân Lâm Chương Thâu, NXB Nghệ An, 2005; “Việt Nam vong quốc sử” Phan Bội Châu, NXB văn sử địa, Hà Nội, 1958 Những công trình vừa nêu đề cập đến bối cảnh phong trào kháng chiến chống Pháp danh nghĩa Cần Vương cuối kỷ XIX phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX Qua chúng tơi tiến hành đối chiếu so sánh với phong trào yêu nước Nghệ An nhằm tìm nét chung riêng, học hỏi phương pháp luận sử học tiếp cận nghiên cứu vấn đề đặt Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến phong trào đấu tranh tỉnh Nghệ Tĩnh vào giai đoạn này, tiêu biểu phải kể đến “Lịch sử Nghệ Tĩnh” tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh biên soạn, NXB Nghệ Tĩnh, 1984 Cuốn đề cập đến truyền thống đấu tranh nhân dân tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh; “Danh nhân Nghệ An” tập 1, NXB Nghệ An, 1998.Cuốn đề cập đến hoạt động yêu nước chống Pháp số danh nhân Nghệ An cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngồi cịn có Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử “Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX” Biện Thị Hoàng Ngọc, bảo vệ năm 2001, trường Đại học Vinh; “Trí thức Thanh Chương (Nghệ An) nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ 1858 đến 1945” Phan Thị Hoài Thanh, bảo vệ năm 2009, trường Đại học Vinh Các luận văn đề cập đến số khía cạnh có liên quan đến phong trào yêu nước Nghệ An Đồng thời có nhiều tạp chí viết công bố “Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX” Đinh Xuân Lâm đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, năm 1984; “Tư liệu Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa ông lãnh đạo” Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, năm 1982 Bài viết khảo cứu kỹ thủ lĩnh Nguyễn Xn Ơn Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập trình bày cách khái quát chung chung mà chưa thực sâu nghiên cứu cách đầy đủ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Từ đó, đặt vấn đề cần nghiên cứu hệ thống hoá cách đầy đủ phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ Nghệ An Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, đồng thời dựa vào nguồn tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia, thư viện Trung ương, địa phương, thư viện trường Đại học Đặc biệt tài liệu sưu tầm địa phương, tác giả cố gắng giải vấn đề khoa học đặt Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tài liệu có chúng tơi đặt phạm vi nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nghệ An từ phong trào Cần Vương nổ đến Chiến tranh giới thứ kết thúc 3.2 Nhiệm vụ khoa học Từ việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nghệ An luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cách tương đối, hệ thống toàn diện phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An từ 1885 đến 1918 - Rút đánh giá đặc điểm, tính chất, nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An - Tìm hiểu ảnh hưởng đóng góp phong trào đấu tranh chống Pháp Nghệ An phát triển chung phong trào đấu tranh chống Pháp nước giai đoạn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài tác giả luận văn tham khảo nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lưu trữ phong trào yêu nước chống Pháp thời cận dân Nghệ An kho lưu trữ tỉnh Nghệ An địa phương tỉnh - Tư liệu Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh - Các cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài - Bên cạnh chúng tơi thực điền dã thực tế, tiếp xúc với nhân chứng có liên quan, vấn, trao đổi ý kiến với cụ cao niên, người am hiểu lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân vùng miền đất Nghệ An Nguồn tài liệu hữu ích việc đối chiếu, kiểm chứng kết hợp với nguồn tài liệu khác để đưa đến nhận định xác, khoa học toàn diện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn sử dụng phương pháp luận mác xít thể kết hợp phương pháp phương pháp lịch sử phương Phụ lục LỜI TUYÊN CÁO CỦA VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI Hoàng Trọng Mậu Năm mươi triệu dân ta đông đủ Nước Việt Nam gia tài Cả quyền lợi với đất đai, Của dân phải riêng nhà! Dẫu có chung chịu Muốn giữ gìn phải liệu mà toan, Thịt xương máu mủ đoàn, Vì dân có giang san nước nhà Nghĩa lớn bày lẽ thắng, Tiếng anh em chẳng đồng lòng Giang sơn nhỏ giọt máu hồng, Phải lo mà khỏi vịng trầm ln Từ thưở trước quốc quân chuyên chế; Ăn dân hại cho dân, Một xưng thánh xưng thần, Mà coi trăm họ phần ngựa trâu! Để dân lâu phải dại, Nước mình, lại khơng lo! Thái bình sưu thuế đủ trị, Đến giặc đến phó cho triều đình Đem tính mệnh tử sinh nước, Để người cậy phước cậy uy, Hại dân có ích gì, Rồi nước có vua! Nay Hội xét sau xem trước, Gẫm đời nước lâu, Gần bắt chước theo Tàu, Xa người Mĩ, người Âu làm thầy Biết nước dầu may khôi phục, Ắt nhờ dân chung sức làm Muốn cho ích nước lợi nhà, Ắt Dân chủ cộng hòa xong Nên hội họp người nước, Các phương châm định trước Đồng bào nghe thấy ôi! Phơi gan trải lời sau: Một phải báo thù trước, Một toan dựng nước cộng hòa Anh em ta, nòi giống ta, Người chung lại, kẻ sức làm Họp đoàn thể Nam lẫn Bắc, Lấy máu hồng vẽ mặt non sơng Nghìn năm cháu Lạc Hồng, Lòng chung hợp, việc lo Giấc mê mộng, kêu to tiếng; Anh em ơi, thức tỉnh với đời! Bể trần trận gió khơi, Sấm ran mặt đất, sóng nhồi lịng dân Ai phần nghĩa vụ, Việc nước non cậy có đông người Chen vai gánh vác với đời, Đổi danh vị cũ, mở trời đất chung May gặp hội làm xong công việc, Cờ năm mở tiệc hoan nghênh (1) Ấy hiển, vinh, Có ngày chén rượu Tân đình gặp nhau! (2) Xin kính chúc đồng bào nước, Kề nhau, kẻ trước người sau; Vỗ tay đứng dậy mau mau, Anh hùng kẻ phải âu kịp thời (1912) [57] Việt Nam Quang phục hội định quốc kỳ có năm ngơi Tân đình: tên đình nhà Ngô đời Tam Quốc dựng lên núi Lao Lao thuộc tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) Các danh sĩ thời Đông Tấn bị họ Hồ lấy Trung Nguyên, chạy sang Giang Nam, thường đưa lên uống rượu than thở việc nước Chén rượu Tần Đình: nghĩa chén rượu uống lúc gặp Phụ lục THƢ GỬI ĐỒNG BÀO NGHỆ - TĨNH TRONG DỊP THÀNH LẬP VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI Trần Hữu Lực* Hồng Trọng Mậu Than ơi! Non nước gấm thêu, địa đồ đổi sắc, anh em Hồng Lạc, trâu ngựa quân thù: lúc thớt dao sống sót, tháng ngày cịn chút tàn, mắt nhìn cảnh luân vong thảm thiết tổ quốc, tai nghe lời rền rĩ đau đớn đồng bào, mà chí nguội, chiều hơm mê chìm lỉm, nuốt nghẹn nhịn nhục, khơng chút đau lịng Thế mà, ngang nhiên tự xưng nam nhi đất nước Việt Nam, ngang tàng thân bảy thước, cho khỏi làm trị chế giễu người giới? Kể từ ngày vận nước suy vi, năm chục năm có lẻ, cơng cứu quốc, người trước ngã kẻ sau lên Nhà danh sĩ đồng hương chúng ta, Phan Bội Châu tiên sinh, cất đi, lên đường kêu to, gọi hồn nước dậy; “đông độ” qua đất Phù Tang, khóc lóc với giới nước ngồi (1) Sau đó, anh em học sinh ngồi du học, ngày nhiều Giờ (2), khoa học chun mơn qn sự, cơng nghiệp, trị, ngoại giao, học vấn nắm vững nhiều Nhân tài rầm rộ, lơng cánh có; tiền đồ tổ quốc, thiệt đáng mừng Vả lại nước láng giềng phương Bắc, phương Đông (đối với nước ta) tình khác nước Ngu nước Quắc (3) quan hệ mơi với răng, tình cảm có phần tha thiết (Cho nên) mai nước ta có đại xảy vấn đề ngoại giao trường quốc tế, dễ dàng lật bàn tay mà Thế muốn cất qn đánh giặc, việc nhiều mà tiền Những nhà đem hết gia tài hiến cho việc nước, trăm người kể khơng một; cịn anh chí sĩ sẵn có nhiệt thành mười nhà đến chín nghèo khổ Mãi đến ngày nay, quân đội cách mạng cịn chưa đời được, lẽ Giờ Nam Bắc vận động cách mạng khắp nơi, có Duy Nghệ - Tĩnh im ắng vắng vẻ, cho khỏi chết thẹn với người; Đồng bào xứ ta, bậc phụ lão, anh em chị em, bẩm sinh với khí hùng vĩ đất nước Hồng Lam, sinh người cứu suy dẹp loạn, không đời khơng có Hoan Diễn đương có mười vạn quân (4), xưa vốn tiếng hào hùng, mà đâu rồi? Hay sau khủng bố năm Thân (5) đồng chí bị xiêu bạt Đảo Côn Lôn phong cảnh âu sầu, vùng Ngư Hải sóng cồn bị dập Đất thiêng sinh người hào kiệt xứ ta, từ hết hay sao? Than ôi! Thời đến rồi! Thế gấp rồi! Gió Âu mưa Mĩ, gai mắt đau lịng; trống Việt chng Điền (6),vang trời dậy đất Giờ nên để liên lạc trí từ Nam chí Bắc, tin tức cho thấu suốt từ nước ngoài; vận động âm thầm, hưởng ứng cho nhanh nhẹn, hò reo lên bờ, mn miệng một, (thì đây) chốc lát cờ năm (7) nước Việt Nam phơi phới lên thủ đô nước nhà Đặng Thai Mai dịch [57] * Trần Hữu Lực tên Nguyễn Thức Đường (1886-1916) tự Càn Kiện, người làng Đông Chữ, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) Được Phan Bội Châu dìu dắt, ông giác ngộ cách mạng sớm, xuất dương hoạt động Nhật, Trung Quốc Xiêm Năm 1915, ông bị cảnh sát Xiêm bắt nộp cho Pháp, năm 1916 bị chúng xử bắn Bạch Mai Khi pháp trường ơng cịn làm đơi câu đối Tuyệt mệnh tiếng sau đây: - Giang sơn dĩ tử, ngô an đắc du sinh, thập niên lai, luyện kiếm ma đao, tráng chí phù Hồng Tổ quốc, - Vũ dực vị thành, dĩ nhiên trung bại, cửu tuyền hạ điều binh khiển tướng, hương hồn ám trợ thiếu niên quân Tôn Quang Phiệt dịch là: - Non sông chết, ta há lại sống thừa, từ mười năm dũa kiếm mài dao, chí mạnh mong phị Tổ quốc; - Lơng cánh chưa thành, việc đâu hóa hỏng, chín suối điều binh khiển tướng, hồn thiêng ngầm giúp đội thiếu niên Ý nói Phan Bội Châu sang Nhật cầu viện trợ Những chữ đặt ngoặc đơn người dịch thêm vào để người đọc dễ hiểu Nước Ngu, nước Quắc: hai nước đời Xuân Thu (Trung Quốc) Nước Ngu cho nhà Tấn mượn đường qua diệt nước Quắc, Tấn diệt xong nước Quắc, diệt ln nước Ngu, ý nói hai nước có liên quan mật thiết với Câu lấy từ hai câu thơ chữ Hán Trần Nhân Tông: Cối Kê cựu quân tu ký Hoan Diễn tồn thập vạn binh Nghĩa là: Cối Kê việc cũ người nên nhớ Hoan Diễn đương mười vạn quân (Hoan Diễn tức Nghệ Tĩnh) 1908 Việt: Quảng Đông, Điền: Vân Nam, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc thành công (1911) bên cạnh nước ta Cờ Việt Nam Quang phục hi cú nm ngụi Chiếu Cần V-ơng (ảnh TTO) Phong trào Văn Thân Cần Vƣơng chống Pháp Nghệ Tĩnh Khởi nghĩa Nguyễn Xn Ơn HiƯn vËt phong trào Cần V-ơng chống Pháp Chân dung: Cụ Phan Béi Ch©u (1867 - 1940) Mét sè l-u häc sinh phong trào Đông Du (1905 - 1909) Chân dung cụ Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Những ng-ời tham gia chống xâu thuế Trung Kỳ bị bắt năm 1908 Đồng chí Đặng Thúc Hứa (1870 - 1931) quê Thanh Xuân, Thanh Chƣơng, Nghệ An Xuất dƣơng sang Xiêm xây dựng “Trại Cày” hoạt động cách mạng ... đầu hàng phong kiến tay sai (1858 đến 1884) 10 1.2.1 Phong trào từ năm 1858 đến 1874 10 1.2.2 Phong trào từ năm 1874 đến năm 1885 13 Chƣơng NHÂN DÂN NGHỆ AN TRONG PHONG TRÀO CẦN... hết Chiến tranh giới thứ Vì lí chúng tơi chọn vấn đề: ? ?Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1918? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp 3 Lịch sử vấn đề Phong trào yêu nước... chương: Chương Khái quát phong trào đấu tranh chống Pháp Nghệ An trước 1885 Chương Nhân dân Nghệ An phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 - 1896) Chương Nhân dân Nghệ An phong trào yêu nước chống

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kờ danh sỏch một số nhõn vật tiờu biểu của Nghệ An trong phong trào Đụng Du [7;tr45-54]  - Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918

Bảng th.

ống kờ danh sỏch một số nhõn vật tiờu biểu của Nghệ An trong phong trào Đụng Du [7;tr45-54] Xem tại trang 118 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan