Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh l-ơng thị hiền đời sống kinh tế - văn hóa cđa ng-êi kh¬ mó ë hun kú s¬n (nghƯ an) từ năm 1975 đến năm 2010 Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC V O TO TRNG I HC VINH l-ơng thị hiền đời sống kinh tế - văn hóa ng-ời khơ mú huyện kỳ sơn (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2010 CHUYấN NGNH: LCH S VIT NAM M SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học vinh, khoa Lịch sử, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Quang Hồng, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tới cán công nhân viên thuộc quan: Thư viên Quốc gia Hà Nội, Viện Dân tộc học, Thư viện Nghệ An, Thư viện trường Đại học Vinh, UBND huyện Kỳ Sơn, Phịng văn hố huyện Kỳ Sơn, UBND xã Hữu Kiệm, UBND xã Tà Cả nơi có đồng bào Khơ Mú sinh sống, Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh, huyện nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúc đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu tham khảo lượng tài liệu lớn tham khảo ý kiến từ nhiều đối tượng khác q trình viết hồn thành luận văn, luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử - Trường Đại học Vinh, ý kiến trao đổi đồng nghiệp, bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lương Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở HUYỆN KỲ SƠN TỈNH NGHỆ AN TRƢỚC NĂM 1975 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 10 1.2 Vài nét lịch sử ngƣời Khơ Mú huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 13 1.2.1 Dân cƣ phân bố dân cƣ 13 1.2.2 Tên gọi lịch sử cƣ trú 16 1.3 Khái quát đời sống kinh tế, văn hóa ngƣời Khơ Mú huyện Kỳ Sơn 24 1.3.1 Kinh tế 24 1.3.2 Văn hoá giáo dục 30 1.3.3 Y tế 31 1.3.4 Tín ngƣỡng, tôn giáo phong tục tập quán 32 Chƣơng ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA DÂN TỘC KHƠ MÚ HUYỆN KỲ SƠN TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 34 2.1 Kinh tế nông nghiệp 34 2.1.1 Trồng trọt 34 2.1.2 Chăn nuôi 45 2.1.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 49 2.2 Các nghành nghề thủ công nghiệp 53 2.3 Hoạt động buôn bán trao đổi 58 Chƣơng ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở KỲ SƠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 62 3.1 Làng bản, nhà cửa 62 3.1.1 Làng 62 3.1.2 Nhà cửa 67 3.2 Trang phục 73 3.3 Ăn uống 76 3.4 Phong tục hôn nhân 83 3.5 Tín ngƣỡng tơn giáo, phong tục tập quán 91 3.6 Văn hoá giáo dục 114 3.7 Y tế 116 3.8 Văn học, nghệ thuật 116 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW : Ban chấp hành Trung ƣơng HĐND : Hội đồng nhân dân KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa KT- XH : Kinh tế xã hội PCT : Phó chủ tịch N.A : Nghệ An CĐ-ĐH : Cao đẳng - Đại học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỳ Sơn huyện miền núi cao nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, đƣợc thành lập theo định số 65, ngày 17 tháng năm 1961 Hội đồng phủ, chia tách từ huyện Tƣơng Dƣơng Đây huyện vùng cao biên giới có tiềm kinh tế to lớn, có vị trí quan trọng mặt trị quốc phịng, vùng đất đa dạng, phong phú mặt văn hoá Ở Kỳ Sơn có dân tộc Kinh, Thái, Hmơng, Khơ Mú sinh sống Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tinh thần đồn kết gắn bó keo sơn dân tộc đƣợc củng cố, thử thách ngày vững nghiệp xây dựng bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc Trong số dân tộc sống cộng cƣ Kỳ Sơn, dân tộc Khơ Mú có 23.354 ngƣời (chiếm 33,4% dân số tồn huyện năm 2009) Dân tộc Khơ Mú sống tập trung xã: Bảo Nam, Bảo Thắng, Keng Đu, Bắc Lý Trong trình định cƣ, phát triển đồng bào Khơ Mú có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc, nhƣ công đổi Nhƣng từ trƣớc đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lịch sử hình thành phát triển tộc ngƣời Khơ Mú Kỳ Sơn Dân tộc Khơ Mú Kỳ Sơn có văn hố riêng độc đáo Do đó, nghiên cứu dân tộc Khơ Mú góp phần nghiên cứu giá trị văn hố đồng bào dân tộc miền núi nói chung dân tộc miền núi Nghệ An nói riêng Mùa xuân năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc dân tộc Việt Nam kết thúc thắng lợi, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đứng trƣớc yêu cầu nhiệm vụ lịch sử, Nghệ An nói chung huyện Kỳ Sơn nói riêng đứng trƣớc khó khăn thử thách Vừa khỏi chiến tranh Kỳ Sơn mang nhiều tổn thất, mát nặng nề, xuất phát điểm lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thấp, đời sống kinh tế tình trạng tự nhiên, tự cung, tự cấp, nguồn sống chủ yếu nhân dân dân tộc Kỳ Sơn hầu hết sản xuất nông nghiệp Cơ sở vật chất, kỹ thuật thiếu thốn, điện, đƣờng, trƣờng, trạm nghèo nàn Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Khơ Mú sinh sống cịn khó khăn Nhƣng với niềm tin vào đƣờng lối lãnh đạo Đảng, nhân dân dân tộc nơi tâm đứng lên vƣợt khó, khắc phục hồn cảnh tích cực bƣớc vào giai đoạn xây dựng phát triển đất nƣớc, quê hƣơng, làng ngày tƣơi đẹp, góp phần hàn gắn vết thƣơng chiến tranh Năm 1986 (Đại Hội VI Đảng- Đại Hội đổi mới) đến nay, với thay đổi to lớn đất nƣớc, cộng đồng dân tộc miền Tây Nghệ An có nhiều thay đổi đáng kể, có đƣợc thành tựu lớn đời sông kinh tế, văn hố, xã hội Đồng bào Khơ Mú có chuyển biến tích cực nhiều phƣơng diện Để ghi nhận chuyển mình, phát triển, thay da đổi thịt nhân dân Kỳ Sơn, đồng bào Khơ Mú quê hƣơng Tôi định chọn đề tài “Đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc Khơ Mú huyện Kỳ Sơn từ năm 1975 đến năm 2010” nhằm góp phần nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện tình hình kinh tế văn hoá, xã hội đồng bào Khơ Mú 1/3 kỷ qua Thông qua việc nghiên cứu kinh tế - văn hố đồng bào chúng tơi hy vọng đƣa đề xuất, kiến nghị giúp nhà quản lý, nhà hoạch định, ngƣời có trách nhiệm có sách đắn để đƣa đồng bào Khơ Mú huyện Kỳ Sơn nói riêng, Nghệ An nói chung sớm khỏi đói nghèo, lạc hậu, bƣớc hội nhập với dân tộc anh em, bƣớc rút ngắn khoảng cách miền xuôi miền ngƣợc, thành thị nơng thơn Đồng thời có nhiều đóng góp công xây dựng phát triển đất nƣớc Là ngƣời đƣợc sinh lớn lên từ mảnh đất Kỳ Sơn, mạnh dạn chọn đề tài “Đời sống kinh tề, văn hoá người Khơ Mú huyện Kỳ Sơn từ năm 1975 đến năm 2010” nhƣ tri ân quê hƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngƣời Khơ Mú huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) sống vùng lƣng chừng núi, với kinh tế, văn hoá đặc sắc, kinh tế, đặc thù nhóm làm nƣơng rẫy văn hố thuộc nhóm ngơn ngữ MơnKhơme Trong tiến trình hình thành phát triển mình,dân tộc Khơ mú cộng cƣ với dân tộc Thái, Hơ Mông, Việt, nhƣng ngƣời Khơ Mú nơi tạo nên nét văn hoá riêng, đồng thời làm phong phú cho kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam thống đa dạng Đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc Khơ Mú nói chung huyện Kì Sơn (Nghệ An) nói riêng đối tƣơng nghiên cứu vừa phong phú, đa dạng, khó khăn, từ lâu thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố sách, báo, tạp chí, Theo thống kê chƣa đầy đủ, tính đến có khoảng 100 cơng trình viết học giả, nhà nghiên cứu thuộc nhiều nghành, nhiều giới, liên quan đến ngƣời Khơ Mú Việt Nam Các nhà nghiên cứu ngƣời Khơ Mú có tên tuổi kể đến nhƣ: Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Trần Tất Chủng, Cao Tiến Tấn, Vi Văn An, Lê Sĩ Giáo, Chu Thái Sơn, nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều nghành địa phƣơng khác Nhiều viết ngƣời Khơ Mú đƣợc công bố thơng báo khoa học, tạp chí chun nghành, nhƣ viện dân tộc học, khảo cổ học, tạp chí văn hố hay luận văn thạc sĩ, luận án gần Viết ngƣời Khơ Mú Việt Nam, kể số cơng trình, viết tiêu biểu nhƣ: Dân tộc Khơ Mú Việt Nam Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc Gia-viện dân tộc học, tác phẩm ngƣời Khơ Mú Chu Thái Sơn Vi Văn An, số nét kinh tế-xã hội dân tộc Khơ Mú Việt Nam kiến nghị, giải pháp phát triển Trung tâm dân số, xã hội mơi trƣờng, nhà xuất văn hố Dân tộc,Hà Nội 2003, văn hoá, vật chất ngƣời Khơ Mú Việt Nam Trần Tất Chủng, nhà xuất Dân tộc, Hà Nội 2005, dân tộc Thanh Hoá-Tiến sĩ Vũ Quý Thu chủ biên, nhà uất Thanh Hố,2009 Những cơng trình viết ngƣời Khơ Mú Nghệ An đƣợc công bố nhƣ: Đặc trƣng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kì SơnNghệ An nhóm tác giả: Trần Tất Chủng, Phạm Quang Hoan, Vƣơng Xuân Tình, Moong Văn Nghệ, Cầm Trọng đề cập đến tình hình kinh tế, trị, xã hội ngƣời Khơ Mú Kì Sơn (Nghệ An) Nghiên cứu viết ngƣời Khơ Mú Nghệ An kể đến số cơng trình tiêu biểu tác giả nhƣ: Hồng Xuân Lƣơng nhà xuất Nghệ An 2003, tác phẩm dân tộc Thanh Hoá Vũ Quý Thu đề cập đến cách khái quát nguồn gốc kinh tế, văn hoá dân tộc Khơ Mú Nghệ An Viện nghiên cứu ngƣời Khơ Mú Nghệ An không kể đến Vi Văn An, Lƣơng Tuyến, ngƣời dành nhiều công sức khảo sát nghiên cứu ngƣời Khơ Mú Kỳ Sơn- Nghệ An phƣơng diện nghiên cứu vấn đề xã hội Bên cạnh đó, có cơng trình tác giả ngƣời Pháp có đề cập đến ngƣời Khơ mú Việt Nam viết có tiêu đề: “chƣơng văn học dân gian, lịch sử tiền thức ngƣời Khơ Mú” tiến sĩ Frank prochan liệt kê, mắt thời gian xuất gọi giặc Chƣơng địa phƣơng Lào Việt Nam,.v.v Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ngƣời Khơ Mú đời sống kinh tế, văn hoá ngƣời Khơ Mú nhƣ kể chủ yếu nghiên cứu ngƣời Khơ Mú Tây Bắc phần Bắc Trung Bộ, nghiên cứu 131 Trong đời sống văn hố, xã hội cần có biện pháp thích hợp: - Trong trình phát triển đời sống văn hố phải đặt ngƣời vị trí trung tâm phát triển Do vậy, chăm lo bồi dƣỡng nâng cao lực trình độ hiểu biết cho đồng bào giải pháp vô quan trọng Từ đó, giúp họ nhận thức đƣợc giá trị văn hố dân tộc để giũ gìn phát triển, mặt khác hủ tục lạc hậu vốn văn hoá lƣu truyền lại, nhằm bƣớc gạn đục khơi trong, hạn chế đến mức thấp hủ tục lạc hậu, tiêu cực khơng có lợi - Xây dựng ý thức nhu cầu thƣờng xuyên đọc sách, báo, tạp chí, văn hố phẩm để đồng bào mở mang dân trí, góp phần tích cực vào cơng tác xố đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao chất lƣợng sống (cần có thƣ viện xã) - Tăng cƣờng giao lƣu văn hoá dân tộc Khơ Mú với dân tộc khác, đặc biệt tiếp thu hay, kinh nghiệm tiến dân tộc Kinh, giúp họ nhận thức đƣợc yếu tố văn hố lạc hậu dân tộc - Thành lập đội văn nghệ làng, tổ chức biểu diễn lễ cổ truyền ngày tết Các làng, có lễ hội truyền thống lành mạnh nhƣ lễ ăn cơm mới, lễ gọi hồn lúa mẹ cần đƣợc khôi phục, tổ chức để đồng bào đƣợc vui chơi, qua văn hố truyền thống đƣợc bảo tồn - Cần phát huy phong trào xây dựng nếp sống văn hoá làng, Đồng thời phát huy vai trò ngƣời đứng đầu già làng, trƣởng việc giải hủ tục lạc hậu, xố bỏ nhân tảo hơn, ép dun, tục thách cƣới rể - Vấn đề dân số nóng bỏng cộng đồng Khơ Mú Dân số Khơ Mú Kỳ Sơn tăng nhanh so với dân tộc khác huyện Chính gia tăng dân số góp phần tạo nên đói nghèo lạc hậu Vì cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật truyên truyền bình đẳng giới, sinh đẻ có kế hoạch thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản để giảm tỷ lệ sinh nở 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vi Văn An Chu Thái Sơn (2003), Người Khơ Mú, Nxb Trẻ [2] Vi Văn An (1999), Thiết chế Mường truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An, Luận án tiến sĩ [3] Trần Văn Ái - Nguyễn Văn Ngọc (2009), Người chăm Rôi tục dựng cột Trâu, Nxb, văn hoá dân tộc, Hà Nội [4] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [5] Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt nam qua đời, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [6] Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố, Hà Nội [7] Hồng Tuấn Cƣ (2008), Văn hố tộc người nhóm ngơn ngữ Tảng Miễn, Nxb Văn hoá dân tộc [8] Lê Văn Cƣơng nhiều tác giả (2009), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [9] Trần Tất Chủng (2005), Văn hoá vật chất người Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [10] Trần Tất Chủng (2000), Tục làm nhà nhảy người Khơ Mú Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học [11] Trần Tất Chủng (2000), Vài nét y phục người phụ nữ Khơ Mú Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học [12] Trần Tất Chủng (2000), Một vài nét nghi lễ ăn uống người Khơ mú, Tạp Chí nghiên cứu Đông Nam Á [13] Phan Huy Chú (1960) Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học [14] Trần Trí Dơi (2001), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội 133 [15] Khổng Diễn (1999), Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [16] Khổng Diễn (1995), Dân ssó dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Lƣơng Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2009), Lời ca lễ Xên Bản, Xên Mường người Thái, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội [18] Tạ Quảng Đơng, Hoàng Anh Thái, Hồ Hồng Duy (5/2008), Nhạc cụ người Khơ Mú, Văn hoá Nghệ thuật, (số 287), trang 105-109 [19] Mạc Đƣờng (1964), dân tộc miền núi Bắc TRung Bộ, Nxb sử học, Hà Nội [20] Cụt Thị Nguyệt, Vi Hải Thành (2009), Lịch sử Đảng bộ- huyện Kỳ Sơn từ 1945-2005, Nxb Nghệ An [21] Minh Viết Giao (2008), “Tên Bản Mƣờng Làng Xã Nghệ An”, chuyên san KHXH Nhân văn Nghệ An, (số 2) trang 63-67 [22] Lê Sỹ Giáo (1991), Đặc điểm phân bố tộc người Miền Núi Thanh Hoá, Dân tộc học, trang 37-43 [23] Ninh Viết Giao (2000), Văn hoá ẩm thực dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ Dân [24] Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb, Thanh niên [25] Hoàng Xuân Lƣơng (2005), Người KƯM MỤ Nghệ An, Nxb Nghệ An [26] Hoàng Xuân Lƣơng (2000), Văn hố người mơng Nghệ An, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội [27] Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb, Nghệ An [28] Nguyễn Đình Lộc (1991), Ảnh hưởng việc di chuyển dân cư từ miền xuôi lên miền núi quan hệ dân tộc Nghệ Tĩnh, dân tộc học (2) 134 [29] Bùi Dƣơng Lịch (quyển 1,2), Nghệ An Ký, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Đinh Liên (1999), “Phương ngôn tục ngữ Thái kinh nghiệm sống người miền núi” Văn hoá dân tộc (4), trang 6-7 [31] La Quán Miên (1997), Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An [32] La Quán Miên (1998), Đám cưới núi, Nxb Nghệ An [33] Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội [34] Phan Đăng Nhật (2006), “Vai trị văn hố dân tộc thiểu số”, Văn hoá dân tộc (3), trang 2-3 [35] Phan Đăng Nhật, Sầm Nga Di, Cảnh Nguyên, Nguyễn Doãn Hƣơng, Hồ Văn Sơn (2001), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Nghệ An [36] Moong Văn Nghệ (1984), Bốn mươi năm đổi người khơ mú, Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ Kỳ Sơn, Nghệ An [37] Chu Thái Sơn (2006), Người khơ Mú, Nxb Văn hoá Dân tộc, hà Nội [38] Chu Thái Sơn (1995), Văn hoá khu vực, văn hoá tộc người, dân tộc học, (91) [39] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục [40] Cầm Trọng nhiều tác giả (1995), Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An, Nxb KHXH, Hà Nội [41] Lƣơng Tuyển (2005), Đề án bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Khơ Mú Huồi Thợ - Kỳ Sơn Nghệ An, Sở Văn hố Thơng tin, Nghệ An [42] Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb, KHXH, Hà Hội [43] Lƣơng Văn Thiết (2008), Tập tục người Khơ Mú Kỳ Sơn - Nghệ An, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 135 [44] Vũ Quý Thu (2009), Các dân tộc Thanh Hoá, Nxb, Thanh Hoá [45] Nguyễn Từ Thi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người,Nxb Văn hố Thơng tin Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội [46] Nhất Thanh - Vụ Văn Hiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông [47] Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Kiến trúc, Hà Nội [48] Ngô Đức Thịnh (1986), “Văn hoá tộc ngƣời văn hoá Việt Nam”, Dân tộc học, (4), trang 69- 78 [49] Đặng Nghiêm Vạn (1947), “Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cƣ dân miền núi Nghệ An”, Dân tộc học, trang 30-32 [50] Đặng Nghiêm Vạn Và nhiều tác giả (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [51] Đặng Nghiêm Vạn (1987-1988), “Huyền thoại nguồn gốc tộc người”, Văn hoá Dân gian [52] Đặng Nghiêm Vạn, Huyền thoại nguồn gốc tộc người, Tạp Chí Văn hố Dân gian [53] Đặng Nghiêm Vạn (1982), Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống dân tộc người miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học [54] Đặng Nghiêm Vạn (1975), Vài ý kiến vấn đề nương rẫy thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Dân tộc học [55] Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [56] Trần Quốc Vƣợng (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [57] Trần Quốc vƣợng (2000), Văn hoá Việt nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố Dân tộc, hà Nội [58] Bùi Minh Vũ - Trƣơng Bi (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá tộc người Ê Đê, M’ Nơng, Nxb Văn hố, Hà Nội 136 [59] Ban Văn hoá Trung ƣơng (2000), vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Mơng kỷ, Kỷ yếu Hội thảo (2005), Bộ Văn hố Thơng tin, Vụ Văn hố dân tộc [61] Các phát biểu, vấn bà Cụt Thị Nguyệt, PCT UBND huyện Kỳ Sơn [62] Cộng tác viên (1/2010), Văn hoá nhà sàn người Khơ Mú Yên Bãi, Nxb Yên Bãi [63] Đồn quy hoạch nơng nghiệp thuỷ lợi Nghệ An (2008) báo cáo đề án: “Phát triển KT - XH ổn định dân cƣ huyện Kỳ Sơn đến năm 2015” [64] Giới thiệu sơ lƣợc số Phong tục tập dân tộc thiểu số Việt Nam (1978), Bộ Văn hố Thơng tin Hà Nội [65] Giữ gìn bảo vệ sắc văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam (1996), Nxb, Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [66] Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), “Văn hoá dân tộc”, (8) [67] Một số vấn đề phát triển văn hoá dân tộc thiểu số (1987), Cái chung riêng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [68] Một số văn kiện, sách dân tộc miền núi Đảng nhà nƣớc (1992), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [69] Sổ đăng bạ giáo dục trƣờng PTCS THCS Thị trấn - huyện Kỳ Sơn từ năm 1995 đến [70] Sổ đăng bạ giáo dục trƣờng mầm non, PTCS xã Hữu Kiệm Kỳ Sơn - Nghệ An 1995 đến [71] Số đăng bạ trƣờng THPT dân tộc nội trú Vinh - Nghệ An từ năm 1884 đến 137 [72] Số liệu phát triển KT- XH huyện Miền núi trung tâm lƣu trữ UBND tỉnh Nhgệ An [73] Số liệu phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến 2010 UBND huyện Kỳ Sơn [74] Sổ tay dân tộc Việt Nam (1999), Viện Dân tộc học, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [75] Trung Tâm dân số xã hội môi trƣờng (2003), Một số nét kinh tếxã hội dân tộc Khơ Mú Việt Nam khuyến nghị, giải pháp phát triển, Nxb Văn hoá dân tộc [76] Tài liệu phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục,y tế miền núi (1975 đến nay) từ Ủy ban dân tộc Miền núi tỉnh Nghệ An [77] Chính sách chăm sóc sức khoẻ (2000-2010), Tài liệu từ phòng y tế, trung tâm y tế xã, huyện kỳ Sơn tỉnh Nghệ An [78] Hoạt động văn hố thể thao (200-2010), Tài liệu từ phịng văn hoá, thể thao, du lịch xã, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An [79] Hoàng Lƣơng, Mai Thanh Sơn, Chu Tuấn Thanh (2001), Tạp chí Dân Tộc học (1) [80] Tổng cục Thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội [81] Thơng xã Việt Nam (1998), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [82] Uỷ ban KHXH Việt Nam - Viện Dân tộc học (1980) “Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam” Nxb KHXH, Hà Nội [83] Về văn hoá văn nghệ dân tộc thiểu số (1976), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KỲ SƠN Nhà sàn truyền thống lợp tôn ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Nhà đất ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Nhà sàn kê ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Nhà văn hoá Huồi Thợ - Huyện Kỳ Sơn Sản phẩm đan ngƣời Khơ-mú Đỉnh sơn - Huyện Kỳ Sơn Đan lát ngƣời Khơ-mú Đỉnh sơn - Huyện Kỳ Sơn Bếp thiêng ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Giàn bếp ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Chăn nuôi ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Công cụ canh tác ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Kho lúa ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Thiếu nữ ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Trang phục ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn Nhạc cụ ngƣời Khơ-mú - Huyện Kỳ Sơn ... văn gồm có chƣơng: Chƣơng Khái quát đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc Khơ Mú huyện Kỳ Sơn trƣớc năm 1975 Chƣơng Đời sống kinh tế dân tộc Khơ Mú huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2010. .. 2010 Chƣơng Đời sống văn hoá dân tộc Khơ Mú Kỳ Sơn từ năm 1975 đến năm 2010 10 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở HUYỆN KỲ SƠN TỈNH NGHỆ AN TRƢỚC NĂM 1975 1.1 Vị... lên từ mảnh đất Kỳ Sơn, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Đời sống kinh tề, văn hoá người Khơ Mú huyện Kỳ Sơn từ năm 1975 đến năm 2010? ?? nhƣ tri ân quê hƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngƣời Khơ Mú huyện Kỳ