Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của cộng đồng cư dân thị trấn hoà bình (tương dương nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010

111 4 0
Chuyển biến trong đời sống kinh tế   văn hoá của cộng đồng cư dân thị trấn hoà bình (tương dương   nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Vi Thị thu hồng chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa cộng đồng c- dân thị trấn hòa bình (T-ơng d-ơng - nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Vi Thị thu hồng chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa cộng đồng c- dân thị trấn hòa bình (T-ơng d-ơng - nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS TS NGuyÔn quang hång Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGS TS Nguyễn Quang Hồng, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tương Dương, Đảng bộ, UNBD Thị trấn Hịa Bình bậc cao niên địa bàn thị trấn Hịa Bình cung cấp cho tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tơi xin gởi tặng cơng trình nghiên cứu quà ý nghĩa tới người cha thương yêu tôi, Đại tá Vi Văn Tuyến, người dấu đau bệnh ung thư quái ác để mỉm cười động viên, khích lệ tơi, tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Vi Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QT VỀ VÙNG ĐẤT HỊA BÌNH - TƢƠNG DƢƠNG TRƢỚC NĂM 1989 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Đất đai 10 1.1.3 Khí hậu, thời tiết 11 1.2 Vài nét điều kiện xã hội 14 1.2.1 Dân cư 14 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 21 1.2.3 Vài nét khái quát kinh tế Hòa Bình trước năm 1989 23 1.2.3 Vài nét truyền thống văn hóa cư dân Hịa Bình 29 Tiểu kết 35 Chƣơng CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN THỊ TRẤN HỊA BÌNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2010 38 2.1 Chuyển biến nông nghiệp 38 2.1.1 Ngành trồng trọt 38 2.1.2 Ngành chăn nuôi 42 2.2 Chuyển biến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 44 2.3 Chuyển hướng thương mại, dịch vụ, du lịch 46 2.3.1 Thương mại, dịch vụ 46 2.3.2 Du lịch 49 2.4 Các ngành kinh tế khác 51 2.4.1 Ngư nghiệp 51 2.4.2 Xây dựng 54 Chƣơng CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN THỊ TRẤN HỊA BÌNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN 2010 61 3.1 Những chuyển biến văn hóa giáo dục 61 3.2 Những chuyển biến đời sống vật chất 64 3.2.1 Ăn 64 3.2.2 Mặc 68 3.2.3 Ở 70 3.2.4 Chuyển biến sinh hoạt thường ngày 74 3.3 Những chuyển biến đời sống tinh thần 75 3.3.1 Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng 75 3.3.2 Phong tục, tập quán 78 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học Ngày 17/5/1961, Hội đồng phủ định số 65 - CP, định chia huyện Tương Dương thuộc Nghệ An thành huyện , lấy tên Kỳ Sơn Tương Dương Từ đến huyện có bước phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác Huyện Tương Dương với diện tích tự nhiên 280.636,41 dân số 72.341 người đạt nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, giáo dục - Với lợi trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện miền núi, thị trấn Hịa Bình có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, giáo dục Nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu q trình chuyển đổi đồng bào huyện miền núi từ nửa sau kỷ XX đến Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc - Trong trình thập kỷ qua, thị trấn Hịa Bình vừa phát triển phạm vi cư trú, cấu trúc hạ tầng, thành phần dân cư, trình độ dân trí Đề tài cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư Thị trấn Hịa Bình từ ngày thành lập đến Do đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài rõ đặc điểm chung riêng q trình phát triển thị trấn Hịa Bình so với số thị trấn khác miền núi Nghệ An Đây đóng góp quan trọng đề tài Vì vậy, đề tài cịn mở số hướng nghiên cứu q trình thị hố vùng miền núi phía Tây Nghệ An 1.2 Về thực tiễn - Đề tài sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư thị trấn Hịa Bình, nguồn tư liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương - Đề tài góp phần tập hợp tư liệu, cung cấp cho nhân dân thị trấn, huyện nguồn tư liệu cần thiết, xác đáng thị trấn Hòa Bình để nhà khoa học, nhà trị, kinh tế, văn hóa nghiên cứu, so sánh, đối chiếu mở rộng phạm vi nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu, đưa số đề xuất để cấp quyền tham khảo xây dựng, phát triển thị trấn Hịa Bình trước mắt lâu dài - Là người miền núi xứ Nghệ, sinh lớn lên mảnh đất Hịa Bình, tơi chọn đề tài: "Chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình (Tương Dương - Nghệ An) từ năm 1989 đến năm 2010" làm luận văn thạc sĩ để thể lòng với quê hương, tri ân với vùng đất chôn rau cắt rốn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào phồn thịnh thị trấn tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là lị sở huyện miền núi, nơi cộng cư dân tộc Kinh, Thái, Khơmú, H'mơng, nằm khiêm nhường bên dịng sơng Lam, thị trấn Hịa Bình cịn người biết đến, đề tài nghiên cứu hay viết mảnh đất Trong tác phẩm sử học Quốc sử quán triều Nguyễn "Khâm định Việt sử thông giám cương mục", "Đại Nam thống chí", "Đại Nam thực lục biên", tên gọi Tương Dương nhắc đến với tư cách đơn vị hành quyền nhà Nguyễn Sang thời Pháp thuộc, tác giả L.Albert với "Người Mường Cửa Rào" với mục đích tìm hiểu dân tộc người để cai trị nét khái quát điều kiện địa lý, tự nhiên phủ Tương Dương đời sống dân tộc Thái Cửa Rào - Tương Dương Sau năm 1954, miền Bắc hoàn tồn giải phóng, để khẳng định lại đóng góp to lớn dân tộc vùng, miền vào nghiệp cách mạng chung nước, nhiều tác phẩm sử học đời, có cuốn:" Đất nước Việt Nam qua thời kỳ" Đào Duy Anh "Lịch sử Nghệ Tĩnh" nhiều tác giả Trong hai tác phẩm này, đóng góp cư dân Hịa Bình nói riêng, huyện Tương Dương nói chung trình bày cách khái lược, hịa lẫn vào dịng chảy chung lịch sử tồn tỉnh toàn dân tộc Đến tác phẩm "Việt Nam - Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997" Nguyễn Quang Ân, Hịa Bình biết đến huyện lị huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, đề cập đến nét khái quát nhất, sơ lược Năm 2003, tác phẩm "Địa chí huyện Tương Dương" PGS Ninh Viết Giao xuất Đây tài liệu thành văn nói đến cách tương đối cụ thể thành lập thị trấn Hịa Bình, khái qt qua vài nét diện tích, dân số đơn vị hành thị trấn Gần đây, trang Web Uỷ ban nhân dân huyện Tương Dương có số viết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thị trấn nói riêng huyện nói chung Nhưng viết mang tính khái qt hố dừng lại số lĩnh vặc định, chưa tạo nên nhìn tổng thể chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình Như vậy, nói, nghiên cứu văn hóa làng, đặc biệt làng có truyền thống khoa bảng, cách mạng đề tài không lại cơng trình nghiên cứu văn hóa bản, làng miền núi Đặc biệt Hòa Bình, thị trấn huyện miền núi có thời gian thành lập chưa lâu, lại chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến Một số sách báo có nhắc đến tên Hịa Bình, Tương Dương biết đến địa chỉ, đơn vị hành chính, mảng kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình mảnh đất trống, chưa khai thác đến Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình (Tương Dương - Nghệ An) từ năm 1989 đến năm 2010” dù cịn phạm vi hẹp mang tính chất địa phương hoàn toàn Đề tài hy vọng góp thêm nhiều mặt khoa học thực tiễn để tìm hiểu chuyển biến thị trấn Hịa Bình nói riêng vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số nói chung cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Đề tài “Chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình (Tương Dương - Nghệ An) từ năm 1989 đến năm2010” nghiên cứu dựa nguồn tài liệu sau: 3.1.1 Sách tham khảo + Những tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn "Đại Nam thống chí" - Tập II, "Đại Nam thực lục chí biên", tập 36 tác phẩm "Nghệ An ký" Bùi Dương Lịch giúp xác định địa giới hành thành phần dân cư phủ Tương Dương triều Nguyễn + Cuốn "Việt Nam - Những thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 1997" Nguyễn Quang Ân, tác phẩm "Lịch sử Nghệ Tĩnh" xác định rõ địa giới hành huyện Tương Dương thời đại đóng góp nhân dân huyện Tương Dương vào lịch sử chung tỉnh Nghệ An 91 Từ chỗ thất học, mù chữ, 20 năm sau Hồ Bình hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học, THCS phổ cập trung học độ tuổi Tỉ lệ HS đậu đại học qua năm không ngừng nâng lên làm cho trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, chất lượng nguồn lao động cải thiện Đời sống vật chất tinh thần có nhiều chuyển biến tích cực, diễn giao thoa, tiếp xúc văn hóa người Kinh với văn hố tộc người thiểu số Xu hướng giao lưu, tiếp xúc Việt hố yếu tố văn hóa thiểu số để tạo nên văn hóa đại, động, hội nhập vào phát triển chung văn hóa dân tộc Sự "Việt hố" khơng phải hịa tan hồn tồn văn hóa thiểu số vào văn hóa người Kinh mà thay đổi, thích nghi, tiếp thu cách có chọn lọc, sáng tạo yếu tố văn hóa Việt để làm đẹp, làm thêm văn hóa truyền thống dân tộc điều kiện, hoàn cảnh Ngược lại, nhiều yếu tố văn hóa thiểu số người Kinh tiếp thu cách tự nhiên, đời sống vật chất, tín ngưỡng tinh thần Điểm bật chuyển biến đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Hịa Bình xây dựng đời sống vật chất sung túc, đầy đủ, trình độ dân trí ngày nâng cao, đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, văn minh, đại, khơng cịn hủ tục lạc hậu, phản khoa học Bên cạnh chuyển biến tích cực đời sống kinh tế, văn hóa, cộng đồng dân cư thị trấn Hịa Bình đứng trước thách thức, nguy lớn, phai nhạt, mai dần sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt giới trẻ, làm giá trị văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng Đó tính hai mặt chuyển biến kinh tế, xã hội theo hướng thị hố thị trấn miền Tây Nghệ An nói chung Hịa Bình nói riêng thời kỳ mở cửa, hội nhập 92 Vấn đề xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển bền vững với gốc sắc văn hóa dân tộc tiếp tục đặt nhiều vấn đề cần giải dành riêng cho giới lãnh đạo mà cho toàn thể cộng đồng cư dân thị trấn Nghiên cứu bước khởi đầu cho khảo sát, nghiên cứu 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1962), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Sử học, Hà Nội [2] Nguyễn Quang Ân (1997), Những thay đổi địa danh, địa giới đơn vị hành 1945-1997, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [3] Ban Quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An (2008), Lý lịch hồ sơ di tích Đền Vạn, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND huyện Tương Dương [4] Báo cáo trị Đại hội dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND huyện Tương Dương [5] Vi Văn Biên (2006), Văn hoá vật chất người Thái Thanh Hoá Nghệ An, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [6] Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [7] Đảng uỷ Thị trấn Hịa Bình (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Thị trấn Hịa Bình lần thứ V, nhiệm kỳ 2005-2010, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng Đảng Thị trấn Hòa Bình [8] Đảng uỷ Thị trấn Hịa Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng Thị trấn Hịa Bình lần thứ VI, nhiệm kỳ 2010-2015, tài liệu đánh máy,lưu trữ Văn phịng Đảng Thị trấn Hịa Bình [9] Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tương Dương, NXB Khoa học Xã hội [10] Ninh Viết Giao (2008), “Tên mường làng xã Nghệ An”, Chuyên san KHXH nhân văn Nghệ An, số 2, tr 63-67 [11] Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký (quyển 2), NXB KHXH, Hà Nội 94 [12] Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An [13] Albert Louppe, Người Mường Cửa Rào, tài liệu đánh máy, lưu trữ Thư viện Nghệ An [14] La Quán Miên (13/4/2003), “Dân tộc Thái- nguồn gốc trình tộc người”, “Nghệ An cuối tuần”, chuyên trang miền núi- dân tộc, số 112 [15] La Quán Miên (1997) , Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An [16] Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [17] Phan Đăng Nhật (2006),” Vai trò văn hoá dân tộc thiểu số”, Văn hoá dân tộc, số ( 147), tr 2-3 [18] Nhiều tác giả (1980), Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh [19] Phòng Thống kê UBND huyện Tương Dương (2010), Niên giám thống kê 2005-2009, NXB Nghệ An [20] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Khoa học xã hội [21] Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống người Thái vùng núi Bắc Trung Bộ nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồng Tím (2008), “Nét đẹp đám cưới người Thái- miền Tây Nghệ An”, Văn hoá dân tộc, số (179), tr 9-10 [23] Cầm Trọng- Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [24] UBND huyện Tương Dương (2008), Đề án phát triển kinh tế-xã hội,ổn định dân cư huyện Tương Dương đến năm 2015, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND huyện Tương Dương 95 [25] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [26] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1991 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1992, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [27] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1992 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1993, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [28] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1993 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1994, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [29] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1994 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [30] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1995 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [31] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương 96 [32] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [33] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [34] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [35] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [36] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1991 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1992, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [37] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1992 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1993, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [38] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1993 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1994, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [39] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1994 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình 97 [40] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1995 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [41] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [42] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [43] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [44] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [45] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2000 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hòa Bình [46] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2001 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [47] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2002 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [48] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2003 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình 98 [49] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2004 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hòa Bình [50] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [51] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [52] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [53] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [54] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [55] UBND Thị trấn Hịa Bình, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [56] Đặng Nghiêm Vạn (2/1974), “Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi Nghệ An”, Dân tộc học, tr.20-32 PHỤ LỤC Trụ sở UBND Thị trấn Hịa Bình Nhà văn hóa Trung tâm huyện Tƣơng Dƣơng Nhà sàn đƣợc làm theo lối cách tân đại Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào Trƣờng mầm non Thị trấn Trƣờng Tiểu học Thị trấn Trƣờng Trung học sở Thị trấn Trƣờng Trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tƣơng Dƣơng Một góc chợ Thị trấn Cửa hàng tạp hóa Một góc Thị trấn Quốc lộ 7A chạy lòng Thị trấn Sông Lam bị cày xới khai thác vàng bừa bãi Những mảnh vƣờn bên sông Lam ... Hịa Bình - Tương Dương trước năm 1989 Chương Chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình từ năm 1989 đến năm 2010 Chương Chuyển biến đời sống văn hoá cộng đồng cư dân thị trấn. .. sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình từ năm 1989 đến năm 2010 Đóng góp đề tài - Với việc sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cộng đồng cư dân thị trấn. .. mảng kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình mảnh đất trống, chưa khai thác đến Do đó, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan