1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề làm nhang trong đời sống kinh tế văn hóa của người hoa ở thành phố hồ chí minh

142 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 10,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** LÊ THỊ NGỌC THÚY NGHỀ LÀM NHANG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CÁM ƠN Luận văn thực với giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình, bạn bè quan, ban ngành đoàn thể Trước tiên, xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Văn Lệ, người hướng dẫn trực tiếp, tạo điều kiện bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn PGS Phan An giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Nhân học, Phịng Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Xin cám ơn Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Thư viện trường Đại học Văn Hiến, Ban Công tác người Hoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ cung cấp thơng tin, tư liệu, số liệu q trình thực luận văn Xin cảm ơn UBND Quận 6, UBND Phường 4,7,8 Quận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn thầy cô đồng nghiệp khoa Văn hóa học trường Đại học Văn Hiến tạo điều kiện thuận lợi động viện tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập luận văn Mặc dù cố gắng, chắn nội dung nghiên cứu khóa luận có nhiều sai sót Kính mong lượng thứ xin đón nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, anh chị bạn Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Học viên Lê Thị Ngọc Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Vài nét hình thành phân bố dân cư cộng đồng 16 người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.2 Sự phân bố dân cư 21 1.1.3 Đôi nét địa bàn nghiên cứu 24 1.2 Hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa người Hoa 26 thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Hoạt động kinh tế 27 1.2.2 Tổ chức xã hội 30 1.2.3 Sinh hoạt văn hóa 31 1.2.3.1 Văn hóa vật chất 31 1.2.3.2 Văn hóa tinh thần 33 1.3.Khảo tả vài loại hình nghề tiểu thủ cơng truyền thống hoạt động kinh tế người Hoa TP.HCM 35 1.3.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống 35 1.3.2 Lịch sử ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống 35 người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 1.3.3 Một số nghề thủ công truyền thống người Hoa 38 thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Sự hình thành nghề làm nhang truyền thống 43 người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vài nét lịch sử hình thành 43 2.1.2 Địa bàn phân bố nghề làm nhang người Hoa 46 2.2 Kỹ thuật làm nhang người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.1 Phân loại 47 2.2.2 Nguyên liệu 48 2.2.3 Dụng cụ 50 2.2.3.1 Dụng cụ làm nhang theo lối thủ công 50 2.2.3.2 Dụng cụ làm nhang máy 51 2.2.4 Cách thức làm nhang 52 2.2.4.1 Cách thức làm nhang que 52 2.2.4.2 Cách thức làm nhang đại (nhang rồng) 55 2.2.4.3 Cách thức làm nhang vòng (nhang khoanh) 56 2.2.5 Phơi sản phẩm, đóng gói 57 2.3 Tín ngưỡng, kiêng kị nghề làm nhang 59 2.4 Cách thức tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm 62 CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nghề làm nhang đời sống kinh tế xã hội người Hoa 65 thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Nghề nhang góp phần đảm bảo đời sống phát triển kinh tế hộ gia đình người Hoa 65 3.1.2 Ý nghĩa xã hội nghề làm nhang người Hoa 68 3.2 Những giá trị đặc trưng sản phẩm nhang đời sống văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 70 3.2.1 Cây nhang đời sống văn hóa tín ngưỡng 70 3.2.2 Gía trị đặc trưng loại sản phẩm nhang 72 3.2.3 Gía trị văn hóa 73 3.3 Nghề làm nhang người Hoa thành phố Hồ Chí Minh với nghề làm nhang người Việt 75 3.4 Thực trạng xu hướng phát triển nghề nhang truyền thống 77 3.4.1 Thực trạng 77 3.4.2 Xu hướng phát triển nghề làm nhang 80 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 95 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hố thành phần cư dân khác Đây vùng hỗn hợp dân cư- dân tộc gồm tộc người chủ yếu như: Việt, Hoa, Khơme, Chăm… Trong người Hoa với đặc trưng văn hoá riêng góp phần làm phong phú văn hố Việt Nam Ở Việt Nam có 862.371 người Hoa (số liệu Tổng cục thống kê, tháng 4.1999) Người Hoa nhiều nguyên nhân khác nhau, di cư vào Việt Nam qua nhiều thời kì có phận định cư Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trong q trình định cư Việt Nam, người Hoa tiếp tục phát triển đặc trưng văn hố sở yếu tố văn hoá truyền thống mà họ mang theo, đồng thời sản sinh nhiều yếu tố q trình thích ứng với vùng đất giao lưu tộc người sinh sống vùng Sự cố kết mặt tộc người làm tăng sức mạnh kinh tế cộng đồng người Hoa tạo tiềm lực to lớn cho tái tạo văn hoá củng cố cộng đồng người Hoa cách vững Tiềm lực kinh tế người Hoa nguồn lực góp phần vào phát triển kinh tế thành phố nói riêng nước nói chung Tiểu thủ cơng nghiệp hoạt động kinh tế có nhiều ưu người Hoa Tại thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung thu hút nhiều nhân lực dồi Đó sở sản xuất nhỏ mang tính gia đình, vừa gia cơng chế biến, vừa sản xuất mặt hàng tiêu dùng cung cấp rộng rãi cho thị trường miền Nam Các nghề thủ công người Hoa tập trung khu vực Chợ Lớn cũ Chợ Lớn Trong lĩnh vực chế biến lương thực thực phẩm, may mặc, giày dép, thuộc da, thuỷ tinh… Đặc biệt cịn có nghề truyền thống người Hoa làm nhang, đan cần xé, làm vàng mã… người Hoa đảm trách độc quyền Bên cạnh, bàn có nghề làm nhang, sản xuất nhang để làm gì, mục đích nào? Đó từ lâu nghi thức dâng hương tập quán không riêng người Hoa người dân Việt Nam biết đến Hình ảnh nhang vào đời sống văn hố tín ngưỡng người dân Việt Nam nói chung người Hoa nói riêng nét đẹp truyền thống, gần gũi thiêng liêng Dù khơng mê tín dị đoan, tâm thức người dân tin nhang (nén hương) đốt lên, nhịp cầu vô hình nối kết hai vơ hình hữu hình với Chuyện dâng hương nét đẹp văn hố khơng thể thiếu dịp giỗ chạp, lễ Tết… nói nhang có vị trí quan trọng sống Cũng thế, nhang coi sản phẩm thiếu đời sống hàng ngày, đặc biệt đời sống tâm linh Về người Hoa văn hóa họ lâu nhiều nhà nghiên cứu nước thường tập trung nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, tín ngưỡng, trang phục, ngơn ngữ, phong tục tập qn quan tâm tìm hiểu Tuy nhieân, mảng kinh tế truyền thống, mặt quan trọng góp phần ổn định sống, làm tảng, chi phối văn hóa tộc người đề cập đến nhiều Để tìm hiểu người Hoa truyền thống văn hóa họ khơng thể không tiếp cận với hoạt động kinh tế Bên cạnh hoạt động kinh tế khác, hoạt động kinh tế mang tính chất thủ cơng truyền thống mà qua hiểu thêm đặc trưng văn hóa người Hoa Các ngành nghề thủ cơng phát triển cư dân người Hoa, phải kể đến nghề làm nhang nghề thủ công truyền thống người Hoa chưa biết đến nhiều với tính chất yếu tố cấu thành Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Viện khoa học Xã hội Việt Nam Viện khoa học xã hội Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội sắc văn hóa tộc người người Hoa Nghề làm nhang lưu giữ gia đình người Hoa Vốn nghề truyền thống nên nghề làm nhang chứa đựng giá trị văn hóa, xã hội, kinh tế, đặc trưng tộc người Do đó, luận văn tác giả cố gắng tập hợp tài liệu nghiên cứu chuyên sâu nghề làm nhang đời sống kinh tế văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời qua tìm hiểu thêm thực trạng nghề, vị trí vai trị nghề làm nhang Trình bày đặc điểm nghề làm nhang đời sống kinh tế, văn hóa người Hoa, rộng hiểu biết thêm văn hóa người Hoa Việt Nam Một lý khác để tác giả chọn đề tài trình thu thập tài liệu điền dã dân tộc học địa bàn người Hoa cư trú, tác giả bị lơi nét văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc, bền vững hoạt động kinh tế gia đình, dịng họ người Hoa, thể qua hoạt động nghề thủ cơng truyền thống Chính điều có lẽ phần liên quan đến thành đạt sống hoạt động kinh tế họ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu người Hoa nói chung Nghiên cứu người Hoa miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tác giả ngồi nước quan tâm, quốc Trung Hoa với hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện khác lịch sử di dân, tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… Ơ Việt Nam, tài liệu nghiên cứu sớm nguời Hoa Nam Bộ kể sách “Đại Nam thực lục” Quốc sử Quán Triều Nguyễn, dịch Viện sử học, xuất năm 1979 Cuốn “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hoài Đức Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, xuất 1972 nhắc đến có mặt người Hoa vùng đất với số dân tộc khác Việt, Chăm, Khơme… số cư dân địa Trước năm 1975, nhiều tài liệu phong phú nghiên cứu người Hoa Việt Nam, đặc biệt Sài Gòn, Chợ Lớn, Cù Lao Phố, Hà Tiên…tập trung vào lịch sử di dân trình khẳng định vị trí kinh tế văn hóa xã hội tiêu biểu thông qua số tác phẩm “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” tác giả Đào Trinh Nhất, xuất 1924 tác phẩm tác giả đề cập đến di cư người Hoa vào Nam Bộ kinh tế họ trình hình thành phát triển kinh tế thương mại miền Nam Việt Nam Hay “Sài Gòn năm xưa” Vương Hồng Sển xuất 1968, viết nhiều khía cạnh người Hoa trình di dân, phong tục tập quán, chùa… mô tả khái quát mà khơng vào chi tiết Một cơng trình nghiên cứu người Hoa có giá trị phải kể đến “Người Hoa miền Nam Việt Nam” tác giả Tsai Maw Kuey, bảo vệ luận án Tiến Sĩ Paris năm 1968 Đây cơng trình nghiên cứu người Hoa miền Nam, tập trung Sài Gịn có nhiều tư liệu đáng ý Riêng mảng kinh tế người Hoa kiều Chợ Lớn ông dẫn nhiều số liệu thống kê quan trọng, nguôn tư liệu quan trọng cho quan tâm đến kinh tế người Hoa thời kỳ Từ năm 1975 sau, nói vấn đề nghiên cứu người Hoa, có hoạt động kinh tế khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn nhu cầu thực tiễn, góp phần vào việc hoạch định sách Đảng nhà nước để phát triển TP.HCM “Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh chặng đường xây dựng xã hội chủ nghĩa” Ban Dân Tộc học thuộc viện Khoa Học Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1989, đề cập đến vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội mối quan hệ kinh tế xã hội cộng đồng người Hoa từ năm 1975 đến ngày Gần thập niên 90, đặc biệt từ sau có sách đổi mới, việc đẩy mạnh nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Hoa quan tâm Nền văn hóa truyền thống mang tính đa dạng, phong phú bảo lưu nét phổ biến có yếu tố đặc thù vùng đất mới, quê hương thứ hai người Hoa đến định cư 300 năm Một số cơng trình tác giả Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa viết “Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” xuất 1990 Trần Hồng Liên 2005 “Văn hóa người Hoa Nam Bộ- Tín ngưỡng Tôn giáo” Nội dung giới thiệu kiến trúc, cấu trúc điêu khắc, trang trí, sinh hoạt tín ngưỡng, vai trị vị trí người Hoa TP.HCM…Trong “ Người Hoa Nam Bộ” tác giả Phan An xuất 2005, viết nguồn nhân lực người Hoa thành phố tìm hiểu lối sống niên người Hoa, người Hoa Nam Bộ khứ góp phần tích cực cho cơng xây dựng phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam Về hoạt động kinh tế nghề thủ công người Hoa Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa TP.HCM nhiều nhà nghiên cứu học giả ngồi nước quan tâm Võ Cơng Nguyện “Về hoạt động thương mại người Hoa Sài Gòn- Chợ Lớn trước năm 1975” viết sách “Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn- TP.HCM” nhà xuất trẻ 1998 Trần Hồi Sinh 1996 “Người Hoa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nay” luận án Tiến sĩ kinh tế Tác giả hệ thống số liệu kinh tế người Hoa Sài Gòn Từ liệu đó, tác giả có bước đầu có nhận định hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam, phân tích rõ nét khía cạnh xoáy sâu hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, phát huy tiềm họ phát triển kinh tế Thành phố Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Hoa hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phong phú, nhiều ý kiến tư liệu công bố kết điều tra tổng hợp số liệu Quận đông người Hoa sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh Trong viết “ Xóm nghề & nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Hội văn nghệ dân gian Việt Nam tác giả Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) với nhiều viết xóm nghề tiến trình lịch sử nghề thủ cơng Nam Bộ Việc tìm hiểu nghề thủ công truyền thống cư dân Nam NGHỀ LÀM NHANG Ở CÁT TƯỜNG Xã Cát Tường (Phù Cát) có 200 hộ làm nhang, chủ yếu thơn Xn Quang Kiều Đơng Trong có sở sản xuất tập trung, sở thu hút từ 10 đến 12 lao động Nghề làm nhang Cát Tường góp phần đáng kể việc xóa đói, giảm nghèo địa phương Trước tăm thường chẻ chỗ, tăm chẻ máy nên người làm nhang việc mua từ sở làm tăm nhang Bột nhang mua từ sở chế biến sẵn Ở sở sản xuất nhang anh Nguyễn Minh Đăng thơn Kiều Đơng, khơng khí lao động nhộn nhịp Trên 10 cô gái bên bàn se, tay cầm nắm tăm, tay cầm bàn lăn đưa thoăn thoắt, nhang hình thành nối rơi xuống xếp ngắn thúng chờ đem phơi Anh Đăng cho biết: "Tôi làm nhang 6-7 năm nay, lao động có 10 người tùy theo thời điểm Người làm công ăn theo sản phẩm, se 1.000 nhang trả 1.400 đồng Mỗi ngày người thu nhập 10.000 đồng, người làm giỏi 15.000 đồng Bình quân thu nhập lao động khoảng 400.000 - 540.000 đồng/người/tháng Nhang làm đưa bán tận Khánh Hòa, Ninh Thuận… Cứ chuyến khoảng 10 đàm (mỗi đàm 100.000 cây, giá bán khoảng 450.000 - 500.000 đồng) Hiện đầu sản phẩm tương đối tốt, có điều có sản xuất đủ để đưa liên tục hay khơng" Nghề làm nhang góp phần giải việc làm cho lao động lúc nông nhàn tranh thủ số lao động phụ Đối với hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ nguồn vốn đầu tư không nhiều, sản phẩm làm tiêu thụ địa phương, số bán lại cho thương lái thu gom bán nơi khác Ở Cát Tường, có nhiều hộ làm nhang xây dựng nhà cửa khang trang, mua sắm tiện nghi sinh hoạt; nhiều hộ từ khó khăn nghèo đói vươn lên ổn định sống Tiêu biểu chị Trần Thị Hồng thôn Chánh Liêm, chị se nhang thuê học hỏi 127 nghề, tích lũy vốn, cộng với nguồn vốn vay từ dự án phát triển ngành nghề Hội Phụ nữ, chị mở sở sản xuất nhang nhà, từ thu nhập gia đình chị ngày Được biết, để tạo điều kiện giải việc làm, tăng thu nhập, Hội Phụ nữ huyện xã lập dự án vay 65 triệu đồng cho 26 hội viên phụ nữ xã vay đầu tư phát triển nghề làm nhang Ơng Đinh Văn Tiết - Phó Chủ tịch UBND xã Cát Tường, cho biết: "Việc phát triển nghề truyền thống nghề làm nhang góp phần giải việc làm cho lao động Nhiều hộ sản xuất giải 1015 lao động có việc làm, ngồi tận dụng lao động phụ tạo thêm thu nhập Để tiếp tục phát triển nghề truyền thống, thời gian tới địa phương tranh thủ nguồn vốn, đạo đoàn thể tiến hành lập dự án giúp hội viên vay vốn, tạo điều kiện để hộ có thêm vốn phát triển nghề Bởi Cát Tường cịn có nghề làm nón, làm bánh cốm, bánh tráng nữa…" (Nguồn: baobinhdinh, download ngày 20-09-2009) 128 LÀNG HƯƠNG XUÂN THỦY Sau tháng trời mưa rét kéo dài, nhiều làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế từ trồng hoa cảnh, đến làm hương trầm, bánh trái để kiếm “đồng đồng vào” đón Tết cổ truyền Kỷ Sửu phải “buồn rơi nước mắt” ngày cuối Đông tiết trời bổng dưng ấm lại có nắng đẹp, người dân làng nghề nhờ mà “ấm lịng” Trong số đó, có lẽ Làng Hương Thuỷ Xuân vui nhộn nhiều sắc màu nhiều hương vị không khí xuân đầm ấm Nằm cách kinh thành phố Huế chừng km hướng Tây Nam, Làng Hương Thủy Xuân (đường Huyền Trân Công Chúa) làng đẹp cối xanh tươi ẩn chân đồi Vọng Cảnh thâm trầm dịng sơng Hương thơ mộng với nghề làm hương trầm thơm tiếng đất Thần Kinh Trong ngày cuối năm mà tiết trời Huế xuất tia “nắng xuân” làm cho bầu trời Huế ấm lên thời điểm người dân Làng Hương Thuỷ Xuân khẩn trương chuẩn bị đón chào năm mới, Tết cổ truyền - xuân Kỷ Sửu, hoa hương đua khoe sắc ánh nắng xuân toả hương vị thật nông nàng ấm cúng Những hoa hương khoe sắc nắng xuân Hầu hết người dân làng làm nghề xe hương nên vào buổi sáng ban mai tinh khiết làng ánh lên sắc vàng, sắc đỏ, sắc xanh hoa hương mùi hương trầm thơm ngát tỏa khắp không gian Người làng hiểu rõ đời sống tâm linh người dân Huế chịu ảnh hưởng sâu sắc nếp sống văn hoá đạo Phật nếp sống quanh năm “hương khói” với tổ tiên ông bà cha mẹ Bởi họ quan niệm đạo ông bà đạo 129 Phật, thờ Phật thờ ơng bà, kính Phật kính ơng bà, nên đốt nén hương thơm dâng cúng lên ơng bà cha mẹ đốt nén tâm hương dâng cúng lên mười phương chư Phật Nên vào ngày cuối năm dễ dàng bắt gặp o, gì, bà chợ mua sắm đủ thứ để chuẩn bị cho ngày Tết, giõ khơng khơng có vài ba hộp nhang cúng Phật, cúng ơng bà Tổ tiên Chính lẽ mà người Huế có mỹ tục thắp hương bàn thờ Phật, tổ tiên ông bà vào tối Mỹ tục nầy dâng lên gấp bội vào ngày Tết, ngày Phật đản ngày Vu Lan Hiểu nắm bắt truyền thống nên năm vào dịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền Làng Hương Thuỷ Xuân lại rộn rịp với nhiều sắc hương Nhưng vào ngày cuối năm Mậu Tý có vẽ khơng khí lại rộn ràng sau thời gian dài mưa rét kéo dài dâng Làng Hương Thuỷ Xuân ngắn ngẫm “khơng mần ăn chi được” tiết trời nắng ấm áp người dâng Làng Hương vào mùa cao điểm, huy động thêm nhiều thợ giỏi để sản xuất nhằm phục vụ tốt nếp sống tâm linh người dân Huế ấm cúng ngày Xuân tháng Tết Ghé vào nhà nghề người lăn lăn, xe xe chuyện trò vui vẻ Chị Huê cho hay "mùa Tết năm chị em phải làm việc cật lực, sản phẩm phải tăng gấp trăm lần so với ngày bình thường may đáp ứng nhu cầu tâm linh cho người dân Huế mùa Tết Mệt đến đâu nghe toả ngát mùi hương thơm lịng thấy nhẹ nhàng ấm lắm" Cô Thanh, người làm nghề lâu năm, tâm sự: “Năm ni nghe nói có nhiều người Huế khắc nơi từ nước quê đón Tết cổ truyền, nên 130 chị em tui phải làm ngày làm đêm, để có thật nhiều hương phục vụ người thắp cúng Phật ông bà cha mẹ dịp tảo mộ đầu năm nữa” Những câu chuyện tưởng đơn sơ nghĩ thấy ấm áp tình xn, tình đạo vơ Bởi nét sinh hoạt tâm linh người Huế níu giữ Huế dịng xốy thời đại Có thể nói nếp sống văn hóa đẹp tồn lâu đời, đem lại cho người Huế thản nhẹ nhàng, bình an tâm hồn Mùa Xuân Huế mùa hội đồn tụ huyết thống tâm linh người dân xứ Huế để tôn vinh giá trị đạo đức cao đẹp nhiều hệ sống với người khuất Bài, ảnh Trí Năng (Nguồn Gíac Ngộ online, download ngày 22-10-2009) 131 NẾP SỐNG ĐẸP Ở MỘT LÀNG NGHỀ Đi quốc lộ 1, cách bến phà Cần Thơ vài trăm thước thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Long, người ta thấy nhang vàng tươi phơi đầy hai bên đường Đó Xóm Nhang, thuộc khóm khóm 8, thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Xóm Nhang tiếng khơng làng nghề mà cịn xóm làng tiên tiến Cái Vồn nhiều năm qua * Tình làng nghĩa xóm đậm đà Ở Xóm Nhang lúc tràn ngập khơng khí thân tình Mọi người hỏi chuyện nghề, rủ chợ sáng, quan tâm sức khỏe Nhờ nghề làm nhang, đời sống kinh tế bà Xóm Nhang ổn định Cơng việc sản xuất nhang không làm giàu lại nghề mưu sinh, giúp cải thiện sống dân cư Những nhà tường khang trang, ấm cúng đầy đủ tiện nghi mọc lên ngày nhiều Xóm Nhang Mối dây gắn kết hộ làm nhang xóm Tổ Hợp tác làng nghề truyền thống - làm nhang thị trấn Cái Vồn Từ 24 hộ ban đầu, đến tổ hợp tác có gần 50 hộ xóm làm nhang Tổ hợp tác thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt, trao đổi hội viên Trong buổi sinh hoạt vậy, chủ đề thường bàn cách để nâng cao chất lượng nhang, chuyện buôn bán nguyên liệu thành phẩm Nếu gia đình có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn làm ăn gia đình giả cho mượn Trong buổi gặp mặt, bà tâm niềm vui hay khó khăn sống để san sẻ láng giềng Chú Ba Tiếu, người làm nhang lâu đời Xóm Nhang, cho biết: “Mỗi lần họp mặt rôm rả Mọi người quan tâm từ chuyện làm ăn, chuyện học hành hay sức khỏe Mọi người xóm dù kỳ cựu hay tứ xứ quan tâm, đùm bọc họ hàng ruột thịt 132 vậy” Tổ hợp tác làm hồ sơ cho bà vay vốn ngân hàng, tạo điều kiện để phát triển làng nghề Ông Nguyễn Văn Đức, Tổ trưởng tổ hợp tác cho biết: “Nhờ bà vay vốn nên có điều kiện sản xuất, qui mơ tăng lên” Khi gia đình xóm có đám tiệc gần xóm dành thời gian để tiếp giúp gia chủ: người xếp bàn ghế, người nấu nướng, bếp núc Ý thức “Hàng xóm láng giềng, tối lửa tắt đèn có nhau” trở thành nếp nghĩ nếp làm Xóm Nhang Đơn cử nghề làm nhang địi hỏi diện tích mặt sân rộng, khơ để phơi ngun liệu thành phẩm đa phần hộ dân Xóm Nhang khơng có sân rộng Bà biết san sẻ sân phơi giàn phơi cho Khi trời mưa, người lại ùa thu gom gịn, tăm nhang Gia đình đến hẹn giao nhang cho khách hàng mà nhang làm khơng kịp người xóm sẵn sàng làm phụ Cho mượn nguyên liệu làm nhang trở thành việc làm quen thuộc nơi Bà Xóm Nhang từ lâu xem nghề làm nhang không đơn nghề phát triển kinh tế mà nét văn hóa truyền thống địa phương Bác Tư Bu, người làm nhang kỳ cựu, tâm sự: “Nhiều đồn khách nước ngồi đến, xem chúng tơi xịe phơi nhang giàn phơi, họ thích thú trầm trồ Chúng vui tâm gìn giữ nghề này” Các vị cao niên Xóm Nhang ý thức truyền nghề cho hệ trẻ Ngồi thời gian học, trẻ em Xóm Nhang người lớn dạy cho cách trộn bột, cách phơi nhang, sốc nhang, bó nhang để tập luyện lao động, u nghề tiếp giúp gia đình “Tơi khơng bắt cháu sống nghề nhang, muốn truyền cho chúng “máu nghề”, truyền cho chúng nét văn hóa độc đáo Xóm Nhang!” bác Tư Bu bộc bạch * Thơn xóm n bình 133 Xóm Nhang nằm ven quốc lộ 1A nên số lượng người tham gia giao thông ngày đông, lượng người tạm trú địa bàn nhiều Xóm Nhang gần bến phà Cần Thơ, nơi mà tình trạng xã hội phức tạp Tuy vậy, an ninh trật tự Xóm Nhang lúc giữ ổn Chính quyền hai khóm cử lực lượng tổ tự quản thường xuyên tuần tra, canh gác Bà kể rằng: năm trước, số phần tử xấu từ địa phương khác thường xuyên tụ tập tiêm chích ma túy, trộm cắp, lôi kéo niên xóm vào tệ nạn Nhưng quyền địa phương Công an thị trấn Cái Vồn tổ chức đợt truy quét Các bậc cha mẹ quan tâm dạy bảo kiểm sốt em xóm nên chưa có trường hợp đáng tiếc xảy Khi xóm có người thường xuyên nhậu nhẹt, gây rối, tụ tập đá gà, cờ bạc bậc cao niên bà gặp gỡ họ, cho họ biết việc làm sai trái để khắc phục, sửa chữa Cơ Trần Thị Giỏi, ngụ Xóm Nhang, bộc bạch: “Tơi coi tụi nhỏ xóm cháu Đứa sai quấy, nói tục chửi thề hay quậy phá xóm làng tơi la rầy liền Phải dạy tụi tình nghĩa nghe mình” Nhiều năm qua, Xóm Nhang ln điểm sáng phong trào bảo vệ trật tự an ninh thị trấn Cái Vồn Trước đây, tình trạng bà phơi gòn, tăm nhang, nhang thành phẩm mặt đường phổ biến, vừa gây an tồn giao thơng lại vẻ mỹ quan sau ban ngành, đoàn thể tuyên truyền, vận động bà chấm dứt tình trạng Ơng Trần Văn Tám, Phó Trưởng Cơng an thị trấn Cái Vồn, cho biết: “Tình trạng lấn chiếm lịng lề đường, gây an tồn giao thơng Xóm Nhang khơng cịn tái diễn Có điều nhờ vào ý thức tốt bà xóm” Dù người xóm làm nhang khơng xảy tình trạng cạnh tranh, phá giá Không mà bà cịn giúp tìm đầu cho sản phẩm Nếu thấy nơi tiêu thụ nhang nhiều bà giới thiệu cho bà xóm Chính tình cảm giúp thương hiệu nhang Xóm Nhang 134 Cái Vồn ngày uy tín thu hút nhiều khách hàng Ơng Trần Quang Đơng, Cán Văn hóa thị trấn Cái Vồn, nhận xét: “Đây khu dân cư nhiều năm liền giữ vững nếp sống văn hóa Bà ý thức việc xây dựng làng xóm lành mạnh, yên vui Hướng tới chúng tơi lấy Xóm Nhang làm điển hình cho số xóm làm nghề truyền thống khác: Xóm Tương, Xóm Đan đát ” *** Tình nghĩa xóm làng góp vào nét đẹp làng nghề truyền thống, trở thành nếp sống, nếp nghĩ địa phương Bà Xóm Nhang ln trăn trở để người giả hơn, em xóm học hành đến nơi đến chốn, xây dựng Xóm Nhang với nét văn hóa Nhiều năm liền khóm khóm 8, thị trấn Cái Vồn - địa bàn Xóm Nhang ln đạt danh hiệu khóm văn hóa tiêu biểu thị trấn Bài, ảnh Đăng Huỳnh ((Nguồn Báo Điện tử Cần Thơ, download ngày 26/09/2009) 135 KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN NHÀ MÁY BỘT NHANG TRIỆU USD Đây dự án nhận nhiều ưu đãi đầu tư từ quyền tỉnh Bình Định nằm chủ trương phát triển kinh tế địa phương Ngoài số vốn đầu tư triệu USD cho riêng chi phí xây dựng nhà máy cơng suất 6.000 tấn/năm trang thiết bị, dự án rót vốn thêm thu mua nguyên vật liệu khu vực Tây Nguyên vùng phụ cận tỉnh Bình Định, đồng thời giải việc làm cho khoảng 200 lao động địa phương Chủ đầu tư dự án Công ty liên doanh Jaya-Sara gồm cổ đông sáng lập: Jayanti (Ấn Độ), Sara (Việt Nam), Rogress I.R (Nhật Bản), Sara VN nắm cổ phần chi phối Sau thời gian đàm phán, vừa qua hợp đồng hợp tác kinh doanh đối tác ký kết với nguyên tắc: Sara VN đảm trách nguyên liệu đầu vào sản xuất; phía Ấn Độ Nhật Bản chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ bí kỹ thuật để sản xuất bột nhang theo tiêu chuẩn Nhật Bản, Ấn Độ xuất 100% sang hai thị trường Được biết, Bình Định chọn nơi đặt nhà máy địa phương có truyền thống làm bột nhang từ năm 70, nhiên chủ yếu phương pháp thủ công tồn khoảng 10 sở sản xuất nhỏ lẻ Nguồn nguyên liệu Bình Định vùng phụ cận nhà đầu tư đánh giá chất lượng tốt, ổn định Dự kiến, nhà máy bột nhang Jaya-Sara khởi công xây dựng vào tháng 4/2008 bắt đầu hoạt động nửa năm sau Trong năm đầu, tồn sản phẩm nhà máy đối tác Nhật Bản, Ấn Độ bao tiêu trọn gói, mua phục vụ nhà máy sản xuất sản phẩm từ bột nhang nước họ, như: hương thắp, hương chống muỗi, dầu chống muỗi Song song đó, qui hoạch 136 trồng dự án thiết kế để chủ động vùng, nguồn nguyên liệu Hồng huy (Nguồn vietnam.net, download ngày 26/03/2009) 137 NHỌC NHẰN NGHỀ HƯƠNG KTNT - Không biết xuất từ song tục thắp hương người Việt trở thành nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu đời sống tâm linh Những khói hương mỏng mảnh trở thành cầu nối thiêng liêng sống hữu với giới tâm linh; mùi hương trầm ngào ngạt làm người cảm thấy nhẹ nhàng, thư thái gần Có nhiều địa phương làm hương, nơi coi nơi truyền thống làng hương Dốc Lã (Hưng Yên) Gian nan với nghề Chỉ cần bước chân qua cổng làng cảm nhận mùi hương trầm thơm ngào ngạt, tao lan toả Những mẹt, ống phơi tăm tre nhuộm phẩm đỏ rực xịe đóa hoa hàng ngàn cánh Giàn phơi hương trải khắp nhà, ngõ, màu vàng bột hương, màu đỏ chân hương đan xen tạo nên tranh rực rỡ Nghề làm hương không vất vả nghề nông, nên Dốc Lã, từ người già đến trẻ nhỏ đảm nhận tất khâu trình sản xuất Khâu nhồi bột cần người có sức khỏe để bột đều, dẻo; xe, gói hương chủ yếu người già trẻ em; phơi hương cần đến khéo léo bàn tay phụ nữ Nhấp ngụm trà nóng, cụ Nguyễn Văn Các kể: “Nghề làm hương Dốc Lã có từ hàng trăm năm nay, truyền qua nhiều hệ Các cụ già kể lại, tổ nghề cô gái họ Mai, người Dốc Lã Cô đẹp người đẹp nết, khéo tay hay làm, lớn lên lấy chồng người Trung Quốc Một lần trở thăm quê hương, thấy bà làng xóm nghèo khổ, liền bày cho họ nghề làm hương để kiếm sống Dần dần, làm hương coi nghề cha truyền nối làng” Mỗi que hương thường làm từ hàng chục loại dược liệu khác đại hoàng, thương truật, mộc hương, xuyên khung, đan bì, cam thảo, đinh hương, tùng tế tân, nhục đậu… Tất tán thành bột mịn, pha trộn với theo tỉ lệ định Anh Phạm Thành cho biết: “Tỉ lệ pha chế 138 gia đình giữ kín bí gia truyền, khâu quan trọng, định đến mùi thơm, độ bền Mỗi xong mẻ, người thợ phải đốt thử để kiểm tra chất lượng, xem hương có cháy đều, cháy hết khơng…” Cũng theo anh Thành, hương có nhiều loại, hương nén, hương vòng, hương vuốt, hương sào… Dốc Lã chủ yếu làm hương nén Hương nén loại hương thắp gia đình, que hương có chiều dài chừng 30 – 40cm, đường kính – 3mm, cốt làm tre ngâm dễ cháy, phần thuốc bọc quanh khoảng 2/3 chiều dài nén hương Màu vàng đen, thời gian cháy 20 – 30 phút Hương vòng dùng thuốc bột hương nén thành phần trộn thêm keo khơng có cốt tre để đỡ, thời gian cháy lâu hơn, – ngày Không số nơi khác dùng máy sấy để hương mau khô, dân Dốc Lã phơi hương giàn, trời nắng gió để hương khơ đều, màu sắc tươi đẹp, giữ mùi hương Vừa thoăn đảo hương giàn phơi, chị Hà Thị Huệ vừa tiết lộ: “Nắng giòn cần phơi 1-2 ngày khơ, trời râm phải lâu Nếu gặp mưa khơng khơ, người làm hương phải biết dự báo thời tiết để định thời gian làm hàng Nhiều nơi sấy hương lửa, làm nhanh hương thường bị mùi, xỉn màu, hình thức chất lượng khơng đạt yêu cầu” Nghề làm hương không cầu kỳ khâu chọn người, muốn làm Đầu tiên thu mua nguyên liệu chế biến bột hương, bụi hương, mùi hương thường làm cho đầu óc căng thẳng, nhiều người không chịu phải bỏ nghề “Không phải tâm, nghề làm hương liên quan đến tâm linh, thần thánh, người làm phải trung thực, không làm uế tạp đến nghề Bột hương phải chọn loại tốt, đảm bảo chất lượng, đóng gói hương khơng thiếu dù que”, cụ Nguyễn Thị Phan cho biết Có lẽ, điều 139 mà hàng trăm năm trôi qua, dân Dốc Lã sống với nghề cha truyền nối, không giàu nhanh uy tín lâu bền Thăng trầm làng nghề Gia đình bé Hồng Thanh Trà (năm học lớp 6) có đời theo nghề làm hương Hàng ngày, đến trường, Trà giúp bố mẹ phơi hương mẹt lớn sân, bàn tay nhỏ nhắn rải hương theo vòng tròn thành thục Trà bảo: “Em thấp nên chưa phơi hương lên giàn, phơi mẹt ống Bây em giúp bố mẹ phơi hương, lớn thêm chút xe hương” Nhà Trà làm hương quanh năm, ngồi nghề nơng với vài sào ruộng, sống nhà trông vào que hương bé nhỏ Tuy làng làm hương thơm chất lượng có tiếng, hương Dốc Lã chưa đủ sức tạo thương hiệu cho Rõ ràng, nghề làm hương Dốc Lã sản xuất theo hộ gia đình, nhỏ lẻ manh mún kiểu “mạnh làm” Bởi vậy, có tình trạng số khách buôn nơi khác nhận thấy hương Dốc Lã chất lượng tốt, giá thành rẻ tìm tới đặt hàng với số lượng lớn, mang họ in tên, làm mác riêng để tung thị trường bán kiếm lời Vậy thợ làm hương tài hoa Dốc Lã trở thành người làm thuê cho chủ đại lý bn bán mặt hàng làm với giá bán rẻ mạt Nhiều gia đình sản xuất hương biết điều này, “lực bất tòng tâm” “Khi mà đời họ chưa khỏi lũy tre làng, việc tiêu thụ thông qua việc buôn đứt bán đoạn với trung gian họ làm hơn?” – cụ Phan ngậm ngùi cho biết Gần đây, số hộ sản xuất hương mạnh dạn đầu tư đến khâu đóng gói, in nhãn mác để bảo vệ thương hiệu Hàng làm xuất Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, vào TP Hồ Chí Minh, chí nước ngồi Ơng Hồng Văn Phi hồ hởi: “Mùa làm ăn làng chủ yếu từ cuối năm đến hết tháng Giêng” Như thói quen, ơng Phi đứng dậy đốt 140 vòng nhang thử chất lượng trước xuất lô hàng vào Thừa Thiên - Huế, nén hương cháy theo chiều kim đồng hồ, khói trầm thơm lan tỏa vịng xốy nhân sinh đời, hướng người vươn tới Chân-Thiện-Mỹ Hà Minh (Nguồn kinhtenongthon.com.vn, download ngày 26/03/2008) 141

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN