1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách thơ việt phương

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGUYễN THị liên Phong cách thơ việt ph-ơng Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Lê văn d-ơng Vinh - 2010 M U Lý chọn đề tài 1.1 Việt Phƣơng – Tên khai sinh Trần Quang Huy, sinh năm 1928, quê Hà Nội Bên cạnh nhà hoạt động trị, Việt Phƣơng nhà thơ Ngay từ ngày đầu sáng tác ông sớm khẳng định đƣợc phong cách, cá tính sáng tạo thi đàn Với lối tƣ triết lý sắc sảo, Việt Phƣơng đem đến cho thơ đại hồn thơ giàu chất suy tƣởng Cùng với tên tuổi nhà thơ nhƣ Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo…, Việt Phƣơng đóng góp tiếng nói vào khuynh hƣớng thơ suy tƣởng triết lý, đem lại phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc cho thơ ca dân tộc Đó đóng góp đáng ghi nhận tác giả Ngót 40 năm, sau tập thơ đầu tay, tập Cửa mở, đƣợc công bố, năm 1.2 2008 Việt Phƣơng mắt bạn đọc tập thơ thứ hai Cửa mở năm 2009 tập thơ Bơ vơ đơng đảo Vì thế, ngƣời đọc đƣợc tiếp cận toàn sáng tác thơ Việt Phƣơng trọn vẹn năm gần Cho đến nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Việt Phƣơng 1.3 viết đánh giá thơ, tập thơ phƣơng diện đó, chƣa có cơng trình mang tính tồn diện, hệ thống, chun sâu nhằm đem đến cho nhìn tổng quát tác giả Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu phong cách thơ Việt Phƣơng có ý nghĩa khám phá đặc điểm độc đáo thơ ơng, góp phần vào việc khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ cho thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tổng quan thơ Việt Phương Nhận xét thơ Việt Phƣơng, Nhã Thuyên viết: Việt Phƣơng, chất nồng say trầm tích (http://hoiluan.vanhocvietnam.org) đánh giá vẻ đẹp thơ ông “là ngôn từ đƣợc lọc sạch, không vƣớng bụi bặm, đơi có cảm giác nhà thơ lọc kỹ quá” Còn Đức Vƣợng viết Nhà thơ Việt Phƣơng mắt tập thơ Cửa mở (http://vanchuong.vnweblogs.com) khẳng định: “Thơ Việt Phƣơng toát lên tƣ đặc sắc, độc đáo, tƣ hòa quyện với cảm xúc trái tim nhân hậu, thƣơng nhà, thƣơng nƣớc, thƣơng đời, thƣơng ngƣời, sống nhân tình thái Đó cốt cách, lĩnh Việt Phƣơng” Trong viết Đọc thơ bác Việt Phƣơng Văn miếu (Báo Văn nghệ, số 9, 2010), Nguyễn Hữu Quý cho rằng: “Ánh sáng minh triết lòng nhân quấn quyện thơ ơng khơng Đọc, thấy rõ Việt Phƣơng yêu đời, yêu ngƣời thắm thiết… Đọc, thấy nhân cách đáng kính trung thực trí tuệ đáng trân trọng có nhìn sống thật biện chứng” Nhà thơ Ý Nhi viết Thêm lần đọc Việt Phƣơng (http://hoinhavanvietnam.vn) nhấn mạnh: “Thơ Việt Phƣơng gây ấn tƣợng với ngƣời đọc sức nghĩ, cách nghĩ có nhiều táo bạo, khác lạ nhà thơ dịng trơi chảy thơ Việt vốn thiên tình cảm” Nhƣ vậy, đánh giá mang tính tổng quan thơ Việt Phƣơng có điểm chung kính trọng nhân cách thơ bên cạnh khai mở thi pháp tƣ tƣởng đời sống thơ ca thời Điều góp phần khẳng định vị trí thơ ơng thơ đại 2.2 Những nghiên cứu tập thơ Việt Phương 2.2.1 Nghiên cứu, phê bình tập thơ Cửa mở Trƣớc hết chúng tơi nói đến ý kiến, quan điểm phê phán tập thơ Cửa mở GS Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, nhận xét thơ Cuộc đời yêu nhƣ vợ ta có câu thơ mang tính chất mơ hồ quan điểm trị: Ta nói với qn thù lời bình tĩnh/ Tất xấu xa tao thuộc mày/ Tất tốt đẹp mày thuộc tao “Có thể nói đến tốt đẹp kẻ thù đồng “cái gọi tốt đẹp” với chất tốt đẹp Và nhƣợc điểm, hạn chế ta thuộc kẻ thù Từ nội dung ý tƣởng đến cách xƣng hơ có cào lẫn lộn nguyên tắc” [8; 99] Bài Ta nhìn trời đêm ta đọc theo Hà Minh Đức: “Lối suy nghĩ tùy tiện Việt Phƣơng rơi vào tối nghĩa, bí hiểm, thiếu chân thực” [8; 156], suy tƣởng mang tính chất chủ quan Cịn nghệ thuật, Ta chờ mình, ta chờ đấy, Việt Phƣơng chạy theo lối viết cầu kỳ, lối suy luận chủ quan thiếu xác theo kiểu: Ơ hơm ta nhìn thấy màu tiếng/ Trẻ nhỏ tiếng màu xanh, xe điện tiếng màu vàng/ Nhịp guốc đỏ màu mận chín/ Cịi tô đen nhánh màu than Bên cạnh nhận xét mặt chƣa đƣợc, tập thơ Cửa mở nhận đƣợc nhiều đánh giá theo hƣớng tích cực Trong hội thảo tập thơ vào cuối tháng 12/1970, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình tham dự có nhận xét nhƣ sau: Huy Cận cho rằng: “Về nội dung tập thơ, tình cảm tác giả, khơng phải đơi ý, chữ mà tốt lên thơ tốt Nói lên tình cảm chân thành nhiều vấn đề: Đảng, Bác, chế độ Quý nói đến thái độ ngƣời đảng viên trƣớc góc cạnh đặt sống, chiến đấu phe ta với đế quốc… Tóm lại, tốt có lịng tin, nghiêm túc chừng mực có dũng khí” [46] Chế Lan Viên khẳng định tập thơ tốt “nó chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa xét lại….Thơ có quyền cần vào suy tƣởng, Việt Phƣơng đƣa đến tiếng nói, trả giá suy tƣởng mình,do tập thơ có sức nặng, đọc xong ngƣời ta muốn đọc lại” [46] Lƣu Trọng Lƣ đánh giá cao Âm vang chất suy tƣởng triết lý Nhƣng tƣ tƣởng nhiều chƣa xuất phát từ thực tế nên có chỗ xa lạ Xuân Diệu ngƣời ủng hộ tập thơ đời ơng cho rằng: “Nó đặt đƣợc nhiều vấn đề,… mặt trị tƣ tƣởng tập thơ tốt” [46] Hoàng Xuân Nhị đánh giá số viết Đảng, Bác, tứ thơ tốt nhƣng câu thơ có lối nghĩ trừu tƣợng Vũ Khiêu tán thành với phƣơng hƣớng sáng tác đƣa suy tƣởng vào thơ ca Việt Phƣơng: “Thơ định phải có tƣ tƣởng Trƣớc đây, tập thơ mơ tả phẳng đƣợc ý Nhà thơ phải sáng tác với tâm trí, trách nhiệm theo Đảng Tơi thấy đồng chí Việt Phƣơng có điểm thành cơng, suy nghĩ tốt” [46] Hoàng Ƣớc nhận định: “Đây tập thơ sáng Tơi chẳng băn khoăn chủ đề Chủ đề rõ chiến đấu, đánh Mỹ, có chúng tơi” [46] Nhƣ Phong - Giám đốc Nhà xuất Văn học - nói suy nghĩ, cảm xúc Việt Phƣơng tán thành, chia sẻ cảm xúc chân thành, toát lên niềm tin Đảng, chiến đấu dân tộc ta 2.2.2 Nghiên cứu tập thơ Cửa mở Nguyễn Hoàng đọc tập thơ nhận xét: “Cửa mở Đọc lên nhƣ tiếng reo Nhƣng tiếng reo nịch, nhan đề 110 thơ tập thơ có chữ nhất: Giêng, Mở, Hƣơng, Duy, Nội, Thơm, Đắng, Cát…” [12] Đặng Huy Giang nhận định: “Điều đáng mừng từ Cửa mở đến Cửa mở quán hồn thơ, nhân cách thơ” [10] 2.2.3 Nghiên cứu tập thơ Bơ vơ đông đảo Nhà văn Ngô Thị Kim Cúc cho rằng: “Bơ vơ đông đảo, với 59 bài, tựa từ, Việt Phƣơng vừa muốn chia suy ngẫm mình, vừa ngại ngần dƣ thừa đó” [5] Có ý kiến lại cho rằng: “Tập thơ Bơ vơ đơng đảo có kỳ lạ tên thơ độc chữ, mang yếu tố ký hiệu nhiều ý nghĩa; nhƣ điểm tựa non bấy, cọng rơm, nhà thơ bám vào để bơi qua biển tình yêu khát vọng nhiều sóng gió bão bùng Nhƣng thật nhiều bất ngờ Bên cạnh nhiều tự đầy góc cạnh tính đại, ta bắt gặp lục bát trẻo Tƣởng khơng có trẻo q, nói nhƣ bậc trƣởng lão Chế Lan Viên, nhìn thấu đáy; nhƣng bên dƣới câu thơ thăm thẳm vô cùng” [48] 2.3 Những nghiên cứu phong cách thơ Việt Phương Phạm Xuân Nguyên đọc thơ Việt Phƣơng thấy “một cách-thế-sống, thái độ đời, giọng điệu thơ, mà để gọi tên gọi thế-tháigiọng Việt Phƣơng” [23] Hồng Thái bàn giọng thơ Việt Phƣơng cho rằng: “Ông đƣa sống vào thơ với phản chiếu nhiều chiều, sống qua thơ ông biện chứng sáng rõ nhìn nhiều góc độ vốn bình dị, hồn nhiên nhƣ thật Dƣờng nhƣ hồi thấy ơng giọng, khơng phải thấy cần phải phong phú sinh động nhƣ ông” [40] Trên ý kiến đánh giá tác giả nghiên cứu thơ Việt Phƣơng Những nhận xét, đánh giá định hƣớng gợi mở, có giá trị cho chúng tơi vào tìm hiểu đề tài Phong cách thơ Việt Phƣơng Đối tượng phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phong cách thơ Việt Phƣơng 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Các tập thơ Việt Phƣơng: Cửa mở, Cửa mở , Bơ vơ đông đảo Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu phong cách thơ Việt Phƣơng phƣơng diện nội dung nghệ thuật 4.2 Xác định đóng góp Việt Phƣơng với thơ Việt Nam đại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; phƣơng pháp thống kê - phân loại; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai qua ba chƣơng Chương Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật nhà văn vị trí thơ Việt Phƣơng thơ Việt Nam đại Chương Phong cách thơ Việt Phƣơng thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chương Phong cách thơ Việt Phƣơng thể qua số yếu tố thuộc bình diện hình thức nghệ thuật Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN VÀ VỊ TRÍ CỦA THƠ VIỆT PHƢƠNG TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật Thuật ngữ phong cách có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ Ngƣời Hi Lạp dùng từ “Stylos” để que đầu nhọn, đầu tù, ngƣời La Mã gọi “Stylus”cũng để que nhƣng đầu nhọn dùng để viết đầu tù dùng để xố bảng nhỏ có xoa sáp Về sau ngƣời Pháp dùng từ “Style”, nhƣng ban đầu có nghĩa nét chữ, sau dần có nghĩa bút pháp với đặc điểm ngôn ngữ văn thể Trải qua trình phát triển lâu dài văn học ngôn ngữ, khái niệm phong cách đƣợc hiểu sử dụng nhƣ ngày Vậy phong cách nhà văn gì? M.B.Khrapchenkơ đứng trƣớc số lƣợng lớn định nghĩa khác phong cách đƣa so sánh thú vị rằng: “Những định nghĩa xoè nhƣ quạt” thừa nhận phong cách phạm trù lịch sử - thẩm mỹ rộng nhất, bao qt nhìn nhận nhƣ đặc điểm tác phẩm văn học riêng ông quan niệm: “Mỗi nhà văn có đề tài tìm biện pháp phƣơng tiện độc thể tƣ tƣởng hình tƣợng mình, biện pháp phƣơng tiện cho phép nhà văn làm cho tƣ tƣởng, hình tƣợng trở thành hấp dẫn, dễ lôi cuốn, gần gũi với cơng chúng độc giả Và điều có nghĩa nhà văn tạo đƣợc phong cách Nếu nhƣ dùng cơng thức vắn tắt phong cách cần phải đƣợc định nghĩa nhƣ thủ pháp biểu hiện, cách khai thác hình tƣợng đời sống, nhƣ thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả” [13; 152] Ar Grigôrian Vấn đề phong cách nghệ thuật viết: “Phong cách nhận thức thực Nhƣng phong cách hình thức nhận thức đó, hình thức đơi xác định tính chất thân nhận thức, thâm nhập vào nhận thức đó” [13; 131] V.Turbin viết: Thế phong cách tác phẩm nghệ thuật Tạp chí Những vấn đề văn học, số 10, 1959, viết: “Phong cách – ngơn từ đƣợc xét mối quan hệ với hình tƣợng, tác động qua lại thƣờng xuyên khái niệm ý nghĩa nảy sinh ngôn từ vốn đặt vào văn cảnh nghệ thuật” [13; 131] Cịn V Đneprơv lại nhận xét: “Phong cách mối quan hệ hình thức, mối liên hệ bộc lộ thống nội dung nghệ thuật” [13; 133] Ngoài quan điểm phong cách nêu trên, cịn có định nghĩa số nhà nghiên cứu tiêu biểu nhƣ V.Jirmunxky, L.Nôvichenkô,… Ở Việt Nam, vấn đề phong cách nghệ thuật đƣợc nhiều ngƣời quan tâm: “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, thống tƣơng đối ổn định hệ thống hình tƣợng phƣơng tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lƣu văn học hay văn hóa dân tộc… Phong cách qui luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật Khơng phải nhà văn có phong cách, nhà văn tài năng, có lĩnh có đƣợc phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm đƣợc lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm cho ta nhận khác nhà văn nhà văn khác” [11; 255 - 256] Theo Phan Ngọc: “Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu hình thành cách lịch sử chứa đựng giá trị lịch sử cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác phẩm hay tác giả…nó chứa đựng nhìn thực” [22; 22] Trần Đình Sử cho rằng: “Phong cách cách cảm thụ phát đời sống”, “một cách nhìn đời cách biểu có khả làm phong phú thêm cách nhìn cách biểu nghệ thuật, đƣợc ghi nhớ” [36; 150] Phƣơng Lựu quan niệm: “Phong cách chỗ độc đáo tƣ tƣởng nhƣ nghệ thuật có phẩm chất thẩm mỹ thể sáng tác nhà văn ƣu tú Nó địi hỏi, 10 trƣớc hết, nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học Nếu khơng có tiếng nói ấy, dù vấn đề lập trƣờng, vốn sống tự cho giải đến đâu tác phẩm nhà văn bị rơi vào quên lãng” [19; 482 - 483] Có thể thấy rằng, định nghĩa phong cách đa dạng phong phú Tuy nhiên, phong cách có đặc điểm chung mà nhiều ngƣời đề cập tới nhƣ: Phong cách biểu đặc điểm cá tính sáng tạo ngƣời nghệ sĩ, tổng hợp đặc điểm nghệ thuật thống với nội dung… Và, nói tới phong cách nhà văn ta nói tới riêng, không lặp lại tác giả khác, nhƣng để có đƣợc riêng thân nhà văn tác phẩm hàng loạt tác phẩm phải tạo nét khác biệt sở “tần số lặp lặp lại tƣợng” Bởi “một tƣợng phải đƣợc lặp lặp lại đến tần số định đƣợc ý đến” (Phan Ngọc) Chẳng hạn, thơ Nguyễn Đình Thi có nhiều mang cảm hứng viết hình tƣợng đất nƣớc – đất nƣớc đẹp, anh hùng, giàu sức sống muôn đời bất diệt Đất nƣớc từ “đau thƣơng” “tƣơi thắm vơ ngần” Hình ảnh ln lặp lặp lại với “vẻ” riêng làm cho ngƣời đọc nhận thơ Nguyễn Đình Thi mà khơng lẫn lộn với hình tƣợng đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm Nói nhƣ M.Gorki: “Bạn giữ lấy riêng mình, cho phát triển tự Lúc ngƣời khơng có riêng phải thấy ngƣời chẳng có hết” [19; 482] Và theo ông: “Trong sáng tác muốn trở thành nhà văn đích thực, nhà văn lớn, nghệ sĩ phải tìm thấy nốt nhạc lời ca mình” Nhà văn Nam Cao, bút thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam, khẳng định: “Văn chƣơng không cần ngƣời thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đƣa cho Văn chƣơng dung nạp ngƣời biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chƣa khơi sáng tạo chƣa có” Phong cách khơng dấu hiệu trƣởng thành nhà văn mà chứng văn học trƣởng thành nở rộ Thực tiễn 87 xiết chặt hang đá Trƣờng Sơn (Bỗng) Bên cạnh so sánh, biện pháp ẩn dụ đƣợc nhà thơ sử dụng hiệu Đặc biệt câu thơ viết chiến tranh, tội ác giặc: - Ta vui Lộc Ninh vừa diệt 500 tên khỉ đột Càng vui niềm vui khỉ trút lốt trở lại ngƣời (Mặt trời) - Chiều ta vui Hà Nội bắn tan năm ma giặc Mỹ Niềm vui thiên thần diệt quỷ trời xanh (Ngày mai) - Ta đánh quỷ nên ta lầu thuộc quỷ Và sâu hơn, thành tri kỷ ngƣời (Ngƣời) Những hình ảnh “khỉ đột”, “quỷ” ẩn dụ giặc Mỹ với tội ác tày trời mà chúng gây cho nhân dân ta chiến tranh khốc liệt Với biện pháp tu từ nhà thơ bộc lộ đƣợc niềm căm uất kẻ thù đồng thời tô đậm đƣợc tội ác chúng Một biện pháp nghệ thuật đƣợc nhà thơ sử dụng thành công điệp từ, điệp cấu trúc, điệp bắc cầu Những thơ nhƣ: Năm xƣa, buổi lên đƣờng, Trên đƣờng niên, Nhìn, Lại, Màu, Hóa, Bay…là thể rõ nét đặc sắc từ bút pháp nghệ thuật Việc sử dụng hình ảnh đặc sắc với bút pháp so sánh, ẩn dụ, điệp,… thao tác tƣ nghệ thuật, biện pháp tu từ thƣờng gặp văn chƣơng, nhƣng thơ Việt Phƣơng biện pháp đƣợc thể với cách kết hợp từ ngữ, hình ảnh độc đáo, sinh động Nhà thơ lấy “nguyên liệu” từ “vỉa quặng” thực qua chƣng cất khơng thành trơn bóng hay ƣớc lệ mà sống động, trẻo 88 Thông thƣờng thơ ngƣời sáng tác kết hợp yếu tố thuộc phạm trù ngôn ngữ nghệ thuật với yếu tố phi ngôn ngữ nhƣ dấu câu,…nhằm góp phần bộc lộ cảm xúc ngƣng đọng câu chữ Thế nhƣng điều đặc biệt thơ Việt Phƣơng nhà thơ hầu nhƣ không khai thác yếu tố phi ngôn ngữ Trừ số tập Cửa mở, lại hầu hết thơ Việt Phƣơng khơng có dấu chấm nào, kể câu cuối thơ khơng có dấu chấm hết Điều cho ta thấy dịng chảy thơ tiếp tục, khơng ngƣng nghỉ, giống nhƣ nƣớc dịng sơng chảy Tóm lại, ngơn ngữ nghệ thuật thơ Việt Phƣơng có nhiều nét độc đáo, riêng biệt Sự lựa chọn lớp ngơn từ q trình lao động sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi nhà thơ có ý nghĩa thể sắc điệu tình cảm tác giả, tạo nên phong cách nghệ thuật 3.2.2 Hình ảnh Nếu ngơn ngữ yếu tố để cấu thành tác phẩm văn học, hình ảnh kết tinh lắng đọng câu chữ mà nhà văn dùng phƣơng tiện ngôn ngữ để chuyển tải Ngôn ngữ thơ Việt Phƣơng giản dị, gần gũi với sống đời thƣờng hình ảnh thơ thực đầy chất sống Đó hình ảnh q hƣơng kỷ niệm tuổi thơ với đƣờng cỏ xanh mƣợt mà, với dịng sơng trơi bình thản, với rơm vàng rực, bật lên hình ảnh mẹ già vƣơng khói bếp… tất cả, tất bình dị, chân chất mà êm đềm đầy sức gợi Bên cạnh cịn có hình ảnh chân thực với nét vẽ đậm đặc thực sống đại xơ bồ, bon chen Ở sống cố tình xấu xí đƣờng vân (Gần), với hình ảnh “trai gái niên nhăn nhở đùa văng tục”, với xóm nhỏ sặc nồng mùi ngày, với đƣờng phố ồng ộc tiếng xe cộ… Đọc thơ Việt Phƣơng không gặp lớp ngôn ngữ mộc mạc, giản dị với hình ảnh thơ chân thực, sinh động mà cịn có hình ảnh mang tính biểu tƣợng, có sức hấp dẫn lớn nhƣ hình ảnh ngƣời mẹ, hình ảnh em, hình ảnh đơi 89 mắt….Thống kê ba tập thơ Việt Phƣơng, thấy từ “mẹ” đƣợc sử dụng khoảng 40 lần, từ “em” có khoảng 180 lần, từ “đôi mắt” khoảng 45 lần đƣợc nhắc lại Điều làm cho hình ảnh ngƣời mẹ, ngƣời em, đơi mắt mang tính biểu trƣng cao Hình ảnh mẹ em, ngƣời cụ thể với tất nét khổ đau, hi sinh âm thầm, nhẫn nại, thủy chung, nhân hậu đời Thế nhƣng nhà thơ khơng dừng lại mà hƣớng đến khái quát triết lý vẻ đẹp cội nguồn Mẹ, chỗ nhạy cảm trái tim ngƣời, cuối điều cao giới, nơi trở điểm tựa ngƣời Với Việt Phƣơng, mẹ nơi ấp ủ ký ức tuổi thơ, ngƣời che chở cho niềm yêu thƣơng vô bờ bến: Bát canh cua dậy mùi thơm phức/ Mẹ cho ta húp chực hớp đầu (Năm xƣa, buổi lên đƣờng) Và mẹ q hƣơng: Một thống nhìn trời q mẹ/ Ơ nắng hôm (Cây sấu quê hƣơng) Hay là: Bóng nghiêng nghiêng mẹ già/ Vƣơng khói bếp (Ngƣời tơi theo mà chƣa gặp mặt) Hình ảnh mẹ gắn với quê hƣơng chập chờn lay tỉnh đời ngƣời Không gắn với quê hƣơng mà mẹ biểu tƣợng cho nỗi hi sinh âm thầm suốt đời: Đôi chân đất suốt đời chịu đựng/ Bà mẹ nghèo gánh niềm đau (Ngắm) Hình ảnh trở trở lại thơ Việt Phƣơng với niềm ám ảnh khôn ngi Mẹ q hƣơng, nơi tìm cõi trú ẩn tâm hồn Cùng với hình ảnh “mẹ”, “em” hình ảnh có nhiều sức gợi thơ “Em” ai? Là “em” tình yêu mà nhà thơ nâng niu trân trọng? Là ngƣời gái gặp, qua đời? Là hình bóng thƣớt tha mà nhà thơ kiếm tìm tƣởng tƣợng? Có em lại q hƣơng: Hà Nội anh lại đến em Thuở tình yêu bùng lên nhƣ suối lửa Mà thu gọi bao lần không nhớ Đất âm vang dƣới chân ngƣời 90 (Bến) Nhƣng có lúc ta lại bắt gặp “em” hình bóng ngƣời em tƣởng tƣợng mà nhà thơ băn khoăn tìm kiếm đời: Em mà nẻo đƣờng/ Vƣơng lẳng đẳng mùi hƣơng thân thuộc ấy/ Cả đô thành lao xao chờ thức dậy/ Một nhịp đằm sâu xoáy láy anh (Đừng), hay là: Cuộc đời hào phóng quá/ Em hàng triệu ngƣời (Hỏi) Tuy nhiên, hình ảnh “em” xuất với đầy đủ ý nghĩa tập thơ ngƣời yêu dấu theo suốt đời nhà thơ Đó hình ảnh ngƣời yêu, ngƣời vợ mực yêu thƣơng, tần tảo với chồng: Đôi vai nhỏ gầy gánh nặng triền miên Em nơi anh lên đầy đủ Lúc thật lành hiền lúc trào thác Em chịu đựng anh bền bỉ ghê ngƣời (Ơn) Cùng với hình ảnh “mẹ” “em”, “đơi mắt” biểu tƣợng đẹp Đơi mắt cửa sổ tâm hồn, nơi biểu rõ trạng thái tâm lý buồn vui, u uẩn Ta bắt gặp hình ảnh đơi mắt đầy ấn tƣợng thơ đại: Cơ bé nhà bên nhìn tơi cƣời khúc khích/ Mắt đen trịn thƣơng thƣơng q thơi (Q hƣơng - Giang Nam) Trong thơ Việt Phƣơng hình ảnh “đơi mắt” đầy sức gợi Nó biểu tƣợng cho vẻ đẹp thánh thiện, dịu hiền: Bâng quơ trời mƣa gọi nắng Nhớ đôi mắt thật mềm (Mềm) Có hình ảnh “đơi mắt” lại nơi phản chiếu tâm hồn sáng, tƣơi vui: Giọt nƣớc mƣa suốt mắt em cƣời (Bụi) Nhƣng có nơi bày tỏ tình cảm ngập ngừng e ấp: Đơi mắt em nhìn anh rƣng rƣng/ Khơng nhận khơng cho ngập ngừng (Sóng) Hình ảnh biểu tƣợng cho tâm hồn với đủ cung bậc, biến thái cảm xúc 91 Tóm lại, với ngơn ngữ, hình ảnh thơ Việt Phƣơng vừa chân thực, gần gũi lại vừa có tính biểu tƣợng tạo nên chiều sâu với trƣờng liên tƣởng rộng lớn cho ngƣời đọc 3.3 Thơ tự - Thể thơ sở trƣờng thơ Việt Phƣơng Thể loại văn học đƣợc thừa nhận hình thức có tính nội dung tác phẩm Nó tƣợng siêu cá thể nhà văn Thế nhƣng bậc tài in đậm dấu ấn cá nhân, quan niệm nghệ thuật riêng hình thức thể loại Thực tiễn sáng tác thơ ca văn học Việt Nam chứng minh điều Trong hành trình sáng tạo, nhà thơ tìm cho thể thơ thích hợp họ thể đƣợc sở trƣờng số thể loại định Chẳng hạn ngƣời đọc biết đến sở trƣờng lục bát thơ Nguyễn Duy, Nguyễn Bính, Phạm Cơng Trứ,… thể thơ tự nhà thơ nhƣ: Hồng Trung Thơng, Chế Lan Viên, Hồng Cầm,… thơ khơng vần Nguyễn Đình Thi, trƣờng ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Đi vào khám phá hành trình thơ Việt Phƣơng, thấy ông thể nghiệm nhiều thể loại Ở thể loại, nhà thơ đạt đƣợc thành tựu định Chẳng hạn thể thơ bảy chữ, tám chữ, sở khai thác triệt để ƣu vốn có, nhà thơ sáng tạo cách chia khổ theo mạch cảm xúc với hình thức mẽ Ở thể lục bát Việt Phƣơng có nhiều hay với cấu trúc ấn tƣợng, có đảo phách cách hiệp vần tạo dáng cho câu thơ Tuy nhiên, số lƣợng tác phẩm chiếm ƣu có đóng góp lớn Việt Phƣơng cho văn học đại thể thơ tự Để thấy rõ đƣợc xu hƣớng sử dụng thể thơ Việt Phƣơng tiến hành khảo sát ba tập thơ ơng với 200 thơ có kết sau: Thể thơ Tự chữ chữ chữ chữ chữ Lục bát Tổng 92 Số lƣợng 98 34 36 18 200 Tỉ lệ 49% 17% 18% 2,5% 3% 1% 9% 100% Thơ tự thể loại mà hình thức thơ khơng bị ràng buộc quy tắc định câu chữ, niêm đối… phân biệt với thơ cách luật Chính nhờ thoải mái mà thơ tự chiếm đƣợc ƣu diễn tả cung bậc tình cảm, nỗi lịng riêng chung vơ phức tạp giới nội tâm ngƣời Mỗi nhà thơ tìm thấy chân trời rộng rãi sáng tạo hình thức bộc lộ nội dung cảm xúc cho riêng Nói đến thơ tự do, Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại nhận định: “Khi nói đến thơ tự muốn nói đến thể thơ bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu cho tác giả có điều kiện diễn tả đối tƣợng cách thích hợp nhất, cho tứ thơ lên bay bổng, cho nhịp điệu thơ phục vụ đắc lực việc biểu nội dung Nhƣ đứng mặt hình thức cấu tạo, thơ tự có câu dài ngắn khác Mạch thơ liên tục ngắt nhiều câu ngắn, khổ thơ không cần thống hạn định số câu” [27; 337-338] Chính lẽ mà từ phong trào Thơ 1930 - 1945, thơ tự xuất khẳng định đƣợc ƣu đặc biệt Tuy nhiên thời kỳ nhiều lý do, chủ yếu hình thức thơ chuyển từ thơ cũ sang thơ Các nhà thơ chƣa mạnh dạn thay đổi cách viết, cách diễn đạt theo kiểu thơ cũ ăn sâu vào tiềm thức,…cho nên có thơ tự số 168 tập Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân), chiếm tỉ lệ 5% Sang giai đoạn văn học 1945 - 1975 sau 1975, để phù hợp với nhu cầu thời đại, thơ ca phải sát đời sống thực, phản ánh khía cạnh mẽ, phong phú sống phức tạp với mn hình vạn trạng, thơ tự ngày khẳng định đƣợc vị thơ dân tộc Bằng chứng số thống kê 214 thuộc tuyển tập Thơ Việt Nam 1945-1985 số 93 thơ tự 119 chiếm tỉ lệ 55% [2; 186] Còn tuyển tập Thơ Việt Nam 1975-2000 với 1144 có tới 645 thơ tự do, chiếm tỉ lệ 56% [2; 185] Với nhà thơ Việt Phƣơng, thơ tự xem sở trƣờng trình sáng tác Điều số lƣợng tác phẩm thống kê mà thể chất lƣợng nội dung nghệ thuật thơ tác giả Thể thơ tự phù hợp với kiểu thơ suy tƣởng, triết lý biên độ câu thơ đƣợc mở rộng nên ngƣời viết suy tƣởng Bằng thể thơ này, Việt Phƣơng tái cách chân thực, sinh động thực sống, đồng thời bộc lộ đƣợc tất nguồn cảm xúc mãnh liệt quê hƣơng, đất nƣớc…đặc biệt cung bậc tình cảm tơi trữ tình mà khơng bị ràng buộc niêm luật chặt chẽ thể loại Độ dài câu thơ tự Việt Phƣơng linh hoạt Nó khơng giới hạn số lƣợng âm tiết Có thể hai âm tiết, mà giản nở nhƣ câu văn xuôi với 60, 80 hay 82 âm tiết tùy thuộc vào cảm xúc tác giả Vậy, thơ tự nói chung thơ Việt Phƣơng nói riêng, vấn đề số lƣợng âm tiết điều quan trọng mà vấn đề cấu trúc xếp âm tiết câu cho đạt hiệu nghệ thuật Cấu trúc địi hỏi mặt hình thức, thơ tự phải giữ đƣợc hài hịa nhịp điệu Đây điểm bật thơ tự Việt Phƣơng Nhịp điệu giữ vai trò quan trọng thơ Tuy nhiên, tổ chức âm vào hệ thống nhịp điệu khơng phải xếp cách máy móc, tùy tiện Ở phải có vai trị cảm xúc, cảm hứng sáng tạo Yếu tố góp phần tạo nhịp thơ Việt Phƣơng vần Vần nhịp cầu nối liền câu thơ thành chỉnh thể thơ thống Đồng thời đem lại rung động mỹ cảm sâu xa lòng ngƣời đọc Mặc dù thơ tự nhƣng thơ nhà thơ Việt Phƣơng sử dụng phong phú kiểu hiệp vần cần thiết Có cách hiệp vần lƣng, vần chân: Anh nhớ em day dứt cồn cào Tiếng tắc kè nhƣ bào vào nỗi nhớ 94 Đêm cao ngun bồi hồi nín thở Ơi ngày mai cửa mở đón (Hƣơng) Có nhà thơ lại sử dụng vần gián cách: Anh tặng em/ Cuộc đời anh không sống/ Giấc mơ anh mơ/ Một tâm hồn để trống/ Những đêm trắng mong chờ (Trắng) Bên cạnh hiệp vần, thơ Việt Phƣơng có hài hòa cách sử dụng phép điệp Có điệp từ ngữ nhƣ Trời, Mật, Quê,… điệp cấu trúc cặp câu nhƣ Còn, Gặp,… điệp cấu trúc khổ thơ nhƣ Dành, Ta đánh Mỹ, ta tồn tại,… Sự lặp lại từ ngữ, câu thơ, cấu trúc tạo nên chất nhạc ngân vang câu thơ kết nối nhịp Đọc thơ Việt Phƣơng, cịn thấy có nhiều thơ viết theo thể tự phá cách Đó viết theo lối kể chuyện chẳng hạn Đắng, Muôn vàn tình thân yêu trùm lên khắp quê hƣơng… hay thơ văn xi nhƣ Sáng, Mắt,… yếu tố kể (tự sự) thơ mạch ngầm xuyên suốt thơ xâu chuỗi câu thơ liên kết thành chỉnh thể Điều đặc biệt thơ Việt Phƣơng hầu hết câu thơ không sử dụng dấu câu, kể dấu chấm cuối dòng Thế nhƣng nhịp điệu thơ đƣợc phát huy điểm ngắt, điểm ngừng nhịp cách vắt dòng độc đáo cách tổ chức câu thơ Vắt dịng vừa có tác dụng ngắt nhịp, đồng thời nối liền mạch cảm xúc câu thơ: Mờ dần đàn khung cửa khuôn mặt nắng loe vàng sáng đầu xn Bỗng nhiên buổi nhạc thính phịng tan vào tiềm thức chơi vơi vô cực Thiên tài nhạc lấy tiết tấu nhịp chân bà hàng đồng nát 95 giọng rao bánh khúc khu nhà ta (Nghe) Không mà cấu trúc khổ thơ, đoạn thơ Việt Phƣơng lạ Kết thúc nhiều thơ câu thơ đứng tách thành khổ riêng, độc lập với khổ thơ khác Và câu thơ điểm nhấn khái quát mạch cảm xúc chủ đạo tồn mở hƣớng nhìn mẻ cho ngƣời đọc Bài Khát đƣợc viết theo thể thơ tự do, khơng gị bó số lƣợng câu chữ, khổ thơ, nhƣng kết thúc lại câu đứng độc lập: Và ngày mai cửa mở đón ta vào, hay Mắt kết thúc Ta nhìn trời đêm ta thấy ngày mai, Mật kết thúc lời thơ đằm thắm: Đời ngƣời mà ngắn vậy/ giữ lấy/ nồng nàn mắt em Những câu thơ kết thúc chở thông điệp thơ mà tác giả gửi gắm Điều làm nên sức hấp dẫn thơ Việt Phƣơng hành trình khám phá, tiếp nhận ngƣời đọc Với việc sử dụng thể loại thơ tự do, thơ Việt Phƣơng đƣợc tăng cƣờng chất liệu thực Đặc biệt thơ viết sống đại, Chuyển, Sáng, Quê, Bến,… minh chứng cho điều Đồng thời, thể thơ tự giúp cho ngƣời viết thỏa sức bày tỏ cảm xúc, không bị ràng buộc, gị bó câu chữ Sự giản nở câu thơ tự tạo điều kiện cho chất suy tƣởng đƣợc bộc lộ Ta thấy thể thơ tự tạo nhiều thuận lợi cho Việt Phƣơng thơ suy tƣ triết luận Ở thơ này, trải rộng âm tiết dịng thơ có liên kết nhịp điệu thơ đƣợc tạo từ vần, từ yếu tố nhƣ điệp từ, từ láy… thơ suy tƣởng triết luận nhƣng không khô khan, rời rạc Với thơ nhƣ Nhìn, Bặt, …ta bắt gặp suy tƣởng, triết lý tình yêu, đời sâu sắc mà lắng đọng Với số lƣợng thơ tự chiếm ƣu thế, thơ Việt Phƣơng không lặp lại cấu trúc hay giọng điệu Điều làm nên diện mạo phong cách thơ ông Thơ tự đáp ứng đƣợc yêu cầu thơ ca đại Đó động vào ngõ ngách đời sống tình cảm ngƣời, nói sống 96 đầy đủ hơn, nội dung phong phú, ngồn ngộn chất thực mà giàu cảm xúc, nhịp điệu Thể thơ khẳng định đƣợc đóng góp Việt Phƣơng vào việc nâng cao sức biểu thơ phù hợp thực thời đại Tóm lại, bình diện nghệ thuật thơ Việt Phƣơng thể phong cách độc đáo, diện mạo riêng Đó hồn thơ triết lý, suy tƣởng Hồn thơ đƣợc tạo nên không giọng điệu triết lý mà cịn ngơn ngữ giàu hình ảnh với kết cấu tầng bậc, kết hợp từ độc đáo thể thơ tự mở rộng biên độ âm tiết để giải bày cảm xúc Tất gợi lên ngƣời đọc rung cảm thẩm mỹ để lại ấn tƣợng khó quên 97 KẾT LUẬN Trên đƣờng sáng tạo nghệ thuật Việt Phƣơng tự tìm cho lối riêng Ở nhà thơ có hành trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ Chặng đƣờng với xuất tập thơ đầu tay Cửa mở, ông sớm khẳng định đƣợc phong cách thơ độc đáo cách thể nội dung lẫn nghệ thuật Đó phong cách thơ giàu chất suy tƣởng, triết lý Thế nhƣng, đặt bối cảnh chung văn học giờ, cách tƣ có phần táo bạo Việt Phƣơng gây xôn xao dƣ luận thời Và tập thơ trải qua bao thăng trầm sóng gió đƣợc nhận thức lại tiếp tục đƣợc công chúng bạn đọc đón nhận, trân trọng Nhƣ ngƣời làm vƣờn miệt mài cánh đồng bất tận thi ca, Việt Phƣơng tiếp tục đƣa ngƣời đọc từ ngỡ ngàng đến ngạc nhiên khác Bằng chứng suốt gần 40 năm kể từ mắt bạn đọc tập Cửa mở, nhà thơ cần mẫn, trung thành với đƣờng thơ chọn Và tuổi 80 ông lại mắt bạn đọc hai tập thơ liên tiếp: Cửa mở Bơ vơ đông đảo Nghiên cứu phong cách thơ Việt Phƣơng đến kết luận khái quát sau: Trên bình diện nội dung, phong cách thơ Việt Phƣơng thể trƣớc hết cách cảm nhận chiến tranh, cách mạng Viết chiến tranh thơ ông mạnh dạn thẳng vào thực, kể mát, đau thƣơng để dựng lên hình tƣợng dân tộc Việt Nam từ khói lửa hiên ngang, ngƣời Việt Nam lạc quan, yêu đời, giữ vững niềm tin cách mạng Không thế, thơ Việt Phƣơng bộc lộ triết lý, suy tƣởng q hƣơng đất nƣớc Đó hình ảnh Hà Nội trầm mặc, hào hoa nhƣng đỗi oai hùng Và tƣ thế, phong thái dân tộc Việt Nam Một vấn đề bình diện nội dung giải bày ƣu tƣ ngƣời sống Ở phƣơng diện nhà thơ nhìn thẳng vào thực đời sống, vào mát hi sinh ngƣời sau chiến tranh Đồng thời, ông đặt vấn đề phản tỉnh 98 ngƣời trƣớc băng hoại đạo đức nhân cách sống đại Bên cạnh đó, thơ Việt Phƣơng cịn có nhiều hay viết tình yêu Điểm bật thơ tình Việt Phƣơng triết lý sắc sảo đƣợc chiêm nghiệm từ đời Trên bình diện hình thức nghệ thuật, thơ Việt Phƣơng có nhiều nét sáng tạo độc đáo thể giọng điệu, ngơn từ, hình ảnh thể thơ Về giọng điệu: Bên cạnh chất giọng ngợi ca hào hùng giọng trữ tình sâu lắng, giọng điệu bật thơ Việt Phƣơng suy tƣởng, triết lý Đó suy tƣởng Cách mạng, Đảng, lãnh tụ, đời, tình yêu… Giọng điệu chi phối ngơn ngữ hình ảnh thơ Về ngơn ngữ hình ảnh: Ngơn ngữ thơ Việt Phƣơng hàm súc, giàu lý lẽ, kết cấu tầng bậc, sử dụng kết hợp từ độc đáo Hình ảnh thơ sinh động giàu biểu tƣợng nhƣ hình ảnh: Mẹ, em, đơi mắt… Thơ Việt Phƣơng sử dụng nhiều thể loại, nhƣng thể loại tỏ rõ sở trƣờng ông thơ tự Chọn thể thơ tự với ƣu biên độ câu thơ dài ngắn khác nhau, khơng gị bó cảm xúc, phù hợp với kiểu thơ suy tƣởng, triết lý, Việt Phƣơng mở cho nhiều hội giải bày suy nghiệm đời Đi dọc hành trình sáng tác thơ Việt Phƣơng, khám phá giới nghệ thuật thơ ông, ngƣời đọc bắt gặp tâm hồn, lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu sống thiết tha Tâm hồn thăng hoa thành thơ, tạo nên dấu ấn riêng nhà thơ tất phƣơng diện biểu Có thể nói, thơ Việt Nam đại, Việt Phƣơng xuất khẳng định với phong cách thơ độc đáo, mang đậm chất suy tƣởng, giàu tính trí tuệ Cũng mà thơ ông đƣợc bạn đọc nhƣ ngƣời nghiên cứu, phê bình đón nhận với nhiều tình cảm sâu sắc Tên tuổi thơ ca Việt Phƣơng đƣợc khẳng định có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Ba (2002), “Nhà thơ Việt Phƣơng tác giả tập thơ Cửa mở, biết nhiều nhƣng sống ít”, An ninh giới cuối tháng, (10) Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin Ngơ Thị Kim Cúc (2009), “Bơ vơ đông đảo thực giống nhƣ nến”, http://lethieunhau.com/read.php/3876.htm Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10.Đặng Huy Giang (2008), “Từ Cửa mở đến Cửa mở”, http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/Vanhoctacpham 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12.Nguyễn Hoàng (2008), “Từ Cửa mở đến Cửa mở”, Báo Giáo dục Thời đại, (14) 13.M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 14.M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Việt Khôi (2010), “Thơ Việt Phƣơng”, http://vn.360.plus.yahoo.com/jw 16 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 100 17.Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 18.Phƣơng Lựu (1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 19 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 20.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1988), Văn học Việt Nam (1945-1975), tập 1, Nxb Giáo dục 21.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1990), Văn học Việt Nam (1945-1975), tập 2, Nxb Giáo dục 22.Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23.Phạm Xuân Nguyên (2009), “Đọc thơ Việt Phƣơng”, http://lethieunhon.com/read.php 24.Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25.Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26.Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Ý Nhi (2009), “Thêm lần đọc Việt Phƣơng”, http://hoinhavanvietnam.vn.news.asp?cat=&scat=35&id=1651 29.Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Duy Phƣơng (2008), “Chất thầy thơ Việt Phƣơng”, Tạp chí Biển Bờ, (xuất số kép tháng 4, tháng 5) 31 Việt Phƣơng (1970), Cửa mở, Nxb Văn học 32 Việt Phƣơng (2008), Cửa mở, Nxb Thanh niên 101 33 Việt Phƣơng (2009), Bơ vơ đông đảo, Nxb Hội Nhà văn 34 Hồng Thanh Quang (2007), “Nhà thơ Việt Phƣơng “nhân chi sơ, tính …phức tạp”, http://nguoibanduong.net/index.php?nv=news&at=article&sid=154 35 Nguyễn Hữu Quý (2010), “Đọc thơ Việt Phƣơng Văn miếu”, Báo Văn nghệ, (9) 36 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (chủ biên, 2009), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 39 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 40 Hồng Thái (2007), “Nhà thơ Việt Phƣơng - Sống dâng hiến”, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My-hoc/Nha_tho_Viet_PhuongSong_la_dang_hien/ 41 Nhã Thuyên (2008), “Việt Phƣơng, chất nồng say trầm tích”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=256 42.Nguyễn Quang Thiều (2010), “Việt Phƣơng hiệp sĩ lặng lẽ với sứ mệnh ngôn từ”, http://lethieunhon.com/read.php/4116.htm 43 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, tập 1, Nxb Thuận Hóa 44 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, tập 2, Nxb Thuận Hóa 45 Đức Vƣợng (2007), “Nhà thơ Việt Phƣơng mắt tập thơ Cửa mở”, http://vanchuong.vnweblogs.com/post/2192/51336 46.P.V (2004), “Biên họp tập thơ Cửa mở Việt Phƣơng”, Phụ thơ báo Văn nghệ, (14) 47 P.V (2008), “Nhà thơ Việt Phƣơng chuyện Cửa mở”, Lao động cuối tuần, (8) 48 P.V ( 2009 ), “Hội thảo tập Bơ vơ đông đảo Việt Phƣơng”, http://HoinhavanVietNam/News.asp?cat=5&scat=&id=1598 ... đề lý luận phong cách nghệ thuật nhà văn vị trí thơ Việt Phƣơng thơ Việt Nam đại Chương Phong cách thơ Việt Phƣơng thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chương Phong cách thơ Việt Phƣơng... trở: Thơ có thật thơ thơ Và: Đọc bạn bè gặp thơ 22 Tự đọc thơ hầu nhƣ vắng bóng Thế thơ hay ác mộng Sao bảo thơ sẵn chờ (Nghiệp) Vậy thơ đâu? Có lẽ thơ vơ tận/ Có tìm đƣờng thơ (Thơ) , Hay thơ. .. nhƣ Hàn Mặc Tử “ Ngƣời thơ phong vận nhƣ thơ ấy” Nhƣ vậy, phong cách tổng hòa yếu tố nội dung hình thức Bên cạnh yếu tố mang phong cách hình thành phong cách, tìm hiểu phong cách nhà văn cần phải

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN