Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
904,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH KIM HNG phong cách suy t-ởng thơ ngun khoa ®iỊm CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH SUY TƢỞNG TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.1.2 Cuộc sống sau chiến tranh 14 1.1.3 Công đổi đất nước 17 1.2 Quê hương gia đình 18 1.2.1 Nguyễn Khoa Điềm với trầm tích văn hóa kinh thành 18 1.2.2 Gia đình - nơi ươm mầm tài năng, tâm hồn điệu sống 20 1.3 Đời sống cá nhân 21 1.3.1 Tính cách lối sống 21 1.3.2 Vốn sống, vốn văn hóa phong phú 25 1.3.3 Tài nghệ thuật 27 Chƣơng SUY TƢỞNG TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM THỜI CHỐNG MỸ 34 2.1 Cảm hứng sáng tạo 34 2.1.1 Hướng cội nguồn văn hóa dân tộc 34 2.1.2 Ngợi ca truyền thống lịch sử dân tộc 40 2.1.3 Đất nước đau thương anh hùng chiến tranh 45 2.2 Cái suy tưởng 51 2.2.1 Suy tưởng thơ 51 2.2.2 Cái suy tưởng - dạng thức biểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 52 2.2.3 Những suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm 56 2.3 Giọng điệu suy tưởng 73 2.3.1 Giọng triết lí, chiêm nghiệm 74 2.3.2 Giọng luận 77 2.3.3 Giọng trữ tình 78 Chƣơng SUY TƢỞNG TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM THỜI HẬU CHIẾN 82 3.1 Cảm hứng sáng tạo 82 3.1.1 Cảm hứng 82 3.1.2 Cảm hứng đời tư 85 3.1.3 Cảm hứng thiên nhiên 90 3.2 Cái suy tưởng 93 3.2.1 Tìm cõi lặng 93 3.2.2 Lẽ đời 100 3.3 Giọng điệu suy tưởng 104 3.3.1 Giọng hoàn niệm khứ 104 3.3.2 Giọng suy tư chiêm nghiệm đời 107 3.3.3 Giọng tâm tình, chua xót 109 3.3.4 Giọng tin tưởng, lạc quan 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước khơi nguồn cảm hứng lớn cho thơ, lôi lực lượng sáng tác đơng đảo Các hệ nhà thơ có mặt bên trận tuyến đánh Mỹ Lớp nhà thơ trưởng thành từ trước cách mạng tháng Tám nâng cao tầm tư tưởng, phong phú kinh nghiệm, trẻ tâm hồn, khỏe cách viết, khẳng định hướng truyền lửa cho hệ sau Tiếp nối hệ trước lớp nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Họ mang đến cho thơ sức sáng tạo mới, trẻ trung, sáng, gợi cảm mà khơng tài thơ sớm ý khẳng định Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Lê Anh Xuân… Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm, khơng để hiểu tài năng, cá tính sáng tạo nhà thơ, mà gợi mở nhiều vấn đề lý luận thực tiễn sáng tạo hệ tài thơ Việt Nam đại 1.2 Trong đội ngũ nhà thơ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm gương mặt thơ tiêu biểu Ông viết không nhiều tác phẩm ông thể tâm hồn thi sĩ với rung động tinh tế với nghệ thuật độc đáo chiều sâu suy tưởng Tiếp cận với vấn đề chung sống chiến tranh, sống sau chiến tranh Nguyễn Khoa Điềm tạo dấu ấn riêng qua tập thơ: Đất ngoại (1972), Mặt đường khát vọng (1974) Sau 1975, trở với sống hịa bình, tiếp cận với vấn đề thường nhật sống đời thường ông lại tiếp tục thành cơng với Ngơi nhà có lửa ấm (1986) Cõi lặng (2007) Thơ Nguyễn Khoa Điềm sản phẩm trí tuệ sắc sảo trái tim ấm áp nên có sức lay động mạnh mẽ tới người đọc Ở ơng có kết tinh trí tuệ cảm xúc để thăng hoa thành thơ Nghiên cứu phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm qua chặng đường thơ, vậy, giúp ta thấy rõ tài năng, phong cách nghệ thuật đóng góp ơng cho thơ nước nhà 1.3 Nguyễn Khoa Điềm có thơ đặc sắc đề tài đất nước, mà tiêu biểu trường ca Mặt đường khát vọng Cùng với nhiều tác giả lớn thơ ca đại, từ lâu thơ Nguyễn Khoa Điềm đưa vào chương trình ngữ văn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, có thực tế, việc dạy, học thơ nguyễn Khoa Điềm gặp khơng khó khăn, mà số người dạy người học chưa thực nắm bắt đặc trưng nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Thực tế cho thấy, tìm hiểu phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm ý nghĩa luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tháo gỡ khó khăn việc dạy học thơ Nguyễn Khoa điềm nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Với tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm ngòi bút tài năng, Nguyễn Khoa Điềm sớm định hình cho phong cách riêng Ơng thành cơng viết chiến tranh với vấn đề mang tầm vóc thời đại, đặc biệt ơng khắc tạc hình tượng đất nước Khơng thế, thơ ơng cịn đạt tới độ chín cảm xúc suy tư viết sống đời thường Ngay từ xuất thơ đầu tay Người gái chằm nón thơ, Đất ngoại ô, thơ Nguyễn Khoa Điềm gây ý bạn đọc giới phê bình văn học Với việc xuất tập thơ Đất ngoại ô Trường ca Mặt đường khát vọng, Ngơi nhà có lửa ấm Cõi lặng thơ Nguyễn Khoa Điềm nhận nhiều quan tâm độc giả Nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vầ thơ ông đời Nhiều ý kiến đánh giá thành công thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ ngơn ngữ, tứ thơ, cảm xúc, chất liệu tạo hình, lí tưởng nhìn chung nhà phê bình, nghiên cứu cho Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ có phong cách với chiều sâu triết lí suy tưởng Năm 1972, tập thơ Đất ngoại ô đời Ngay lập tức, tác phẩm nhận quan tâm nồng nhiệt đông đảo người đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Nhận xét tập thơ, Hà Minh Đức viết: “sức hấp dẫn, lôi thơ Nguyễn Khoa Điềm, hồn thơ trẻ trung nồng cháy lý tưởng” nhận điểm mạnh thơ ơng “sự liên tưởng triển khai vốn sống thực tế, vốn văn hóa, qua mạch tình cảm dẫn dắt từ lòng” “Nguyễn Khoa Điềm hay sử dụng cách láy lại tăng cường ý thơ phát triển Bài thơ thường cấu tạo theo thể thường có dạng gần gũi hay giống Mặt thơ lui tới đợt vừa lặp lại, vừa nâng cao để đến kết thúc‟‟ [23, 218] Cũng thời điểm đó, Thái Duy qua viết Một khúc hát ru xúc động đề cập đến độ nén, sức bật ngôn từ thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Thái Duy khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm “khúc ca giàu nhạc điệu dân tộc hình ảnh sinh động, chân thật, làm cho người đọc thấm thía Cách so sánh hình ảnh tài tình, cách dẫn dắt ý thơ tác giả thật khéo léo” [10] Năm 1975 Nguyễn Văn Long có viết Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng Tạp chí văn nghệ Quân đội số 04/1975 Bài viết tập trung phân tích cảm xúc được lan tỏa thơ Nguyễn Khoa Điềm Ơng viết: “Có thể thấy dấu ấn rõ rệt vốn văn hóa nhà trường sách vở, ảnh hưởng cách suy tưởng thơ người hay người khác” [40] “Đoạn thơ Đất nước nhiều chỗ khác Mặt đường khát vọng có sức rung động, âm vang tác giả thực sống với cảm xúc Dù có điều không lạ anh có điều này: Ấy từ góc độ mình, từ trải riêng sống chiến đấu gay go, sống chết vùng chiến tranh mà suy nghĩ, khám phá, xúc cảm quê hương đất nước Vì thế, anh nói lên điều khái quát suy tưởng mà không rơi vào chung chung, trừu tượng mờ nhạt Nói đến điều to tát mà không sợ thành ồn sáo rỗng” [40] Cũng hướng nhìn đó, năm 1976, nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan khẳng định tiềm thơ trẻ qua giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng Bài viết có nhìn khái quát bao trùm Đất ngoại ô Mặt đường khát vọng để nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm với gương mặt nhà thơ khác Đó cảm nhận Huế mà riêng nhà thơ có, nhà thơ nhìn Huế “qua lịng vốn gắn bó với Huế từ buổi ấu thơ” [35] Đó liên tưởng độc đáo Những nét định hình phong cách nhà thơ Tơn Phương Lan khẳng định: “Một phong cách Nguyễn Khoa Điềm rõ Bạn đọc ghi nhận anh cách suy nghĩ diễn đạt có âm hưởng riêng” [35] Theo Tơn Phương Lan, Nguyễn Khoa Điềm góp vào thơ ca cách đầy suy tưởng, cảm xúc kết hơp hài hòa yếu tố thực lãng mạn, vốn sống trực tiếp vốn sống văn hóa” [36, 493] Năm 1986, Nguyễn Khoa Điềm xuất tập thơ Ngôi nhà có lửa ấm Đặt tập thơ vào hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Tuấn Anh Nguyễn Khoa Điềm từ Mặt đường khát vọng đến nhà có lửa ấm in tạp chí văn học số - 3/1998 khẳng định thống phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm trước sau chiến tranh Ông phát độc đáo Ngơi nhà có lửa ấm tư hướng nội, giọng thơ mẻ Với bút pháp lấy tình nội tâm làm nền, thơ xâm nhập vào bề sâu để tìm tịi tiềm ẩn vật Ơng viết: “Ngơi nhà có lửa ấm ghi nhận hướng cảm xúc: điềm đạm, sâu lắng, tách lớp vỏ vật tiềm ẩn” [3] Cịn nhà xuất Thuận Hóa - Huế, lời giới thiệu cho tập thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất năm 1990 có nhận xét: “Khơng phải tất cả; Nguyễn Khoa Điềm có nhiều ý tứ thơ nhiều trí tuệ, sâu đọng, đậm đà tình nghĩa, khó qn hình ảnh, sử dụng từ ngữ thơ hàm súc” Bàn tập thơ Ngôi nhà có lửa ấm, Vũ Quần Phương thể thái độ trân trọng trước quan niệm Nguyễn Khoa Điềm “muốn tìm chất thơ ẩn thường ngày” “quan tâm đến cảm nhận lịng mình” Theo Vũ Quần Phương, “làm Nguyễn Khoa Điềm có nhạy cảm lĩnh sâu sắc” [59] Nguyễn Xuân Nam “Thơ tìm hiểu thưởng thức” lại nhận thấy thơ Nguyễn Khoa Điềm có sức liên tưởng mạnh: “Anh thường dẫn người đọc từ khứ đến tương lai, từ sách đến đời sống Anh nói đất nước với say mê nồng nhiệt, với liên tưởng tràn trề” [49, 106] Còn Mai Quốc Liên lại nhấn mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều cảm xúc quê hương, đất nước Điều có từ lịng nhiều xao động nhà thơ, sống chiến trường quê hương mà nhà thơ có vinh dự sống giúp Nguyễn Khoa Điềm làm nên chất ngọc ngà trang viết ông Mai Quốc Liên không nhấn mạnh đến cảm xúc thơ nguyễn Khoa Điềm mà cịn nói tới chất suy tưởng thơ ông: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tưởng mà ấm, nhờ anh xuất phát từ sống tình cảm” [61, 64] Theo hướng nhìn ấy, Nguyễn Trọng Hồn khám phá vẻ đẹp thơ Nguyễn Khoa Điềm từ tác phẩm đầu tay tác phẩm sau Theo ông, “Thơ Nguyễn Khoa Điềm đẹp giá trị bền vững: Đó thơ in đậm qúa trình tích lũy vốn sống, thăng hoa mãnh liệt cảm xúc nhân văn… Có cảm giác nhiều thơ anh phát triển theo nhịp chậm, vừa viết vừa ngẫm ngợi, vừa lắng nghe chữ lan tỏa ngân rung” [28, 148] Tiếp tục mạch tư hướng nội nguồn cảm hứng trở về, sau từ giã trường Nguyễn Khoa Điềm cho đời tập thơ Cõi lặng (2007) Ngay sau đời, Cõi lặng khẳng định sức sống đời sống văn học Năm 2011, Hoàng Thụy Anh viết Nguyễn Khoa Điềm chuyến ngược dòng Cõi lặng nhận xét: “Lời thơ chân thật, tuôn trào tự nhiên sát na Nhưng ẩn bên động, động nhân tình, suy tư, chiêm nghiệm chủ thể triết luận sắc sảo…Ở Cõi lặng, người đọc nhận hình tượng nghệ thuật có dáng dấp người thực tác giả - cốt cách thi nhân Những trắc trở tự đáy lòng cởi trói Người thơ hịa vào người, q hương để soi chiếu gương mặt mình, đứng mà chiêm nghiệm ngẫm suy” [5] Còn Nguyễn Sĩ Đại Cõi lặng Nguyễn Khoa Điềm in báo Nhân Dân cho “Một số vươn tới độ lớn, mang tính khái quát Dù hồn cảnh người thi sĩ anh hài hòa nồng thắm đất nước theo cách riêng mình, tức nơi chân tơ kẽ tóc, tế bào, thở ngày Tập thơ mang đậm chiêm nghiệm sống triết lí nhân sinh sự” Cùng với Đất ngoại ơ, Mặt đường khát vọng Ngơi nhà có lửa ấm, Cõi lặng hoàn thiện chân dung người thơ Nguyễn Khoa Điềm, đưa ông lại gần gũi với chúng ta, với sống với hỉ, nộ, ái, ố đời thường Các sáng tác Nguyễn Khoa Điềm sau có hấp lực mạnh mẽ giới nghiên cứu phê bình văn học đông đảo người yêu thơ Ngày có nhiều viết, luận văn nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhìn chung, viết thơ Nguyễn Khoa Điềm gặp cho rằng, Nguyễn Khoa Điềm phong cách riêng, đầy ấn tượng, đậm đà sắc Huế, chất Huế với hồn thơ sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, vốn sống phong phú với suy tư đầy trách nhiệm trước đời Đó tiếng thơ giàu chất suy tưởng ấm áp tình cảm Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phong cách suy tưởng Nguyễn Khoa Điềm Hầu hết dừng lại cảm nhận bước đầu Từ góc nhìn ấy, chúng tơi thực đề tài nhằm góp thêm tiếng nói vào q trình nghiên cứu, khám phá phong cách nghệ thuật nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, nghiên cứu phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm trước sau 1975 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho xuất phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm Thứ hai, biểu phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm trước sau 1975 Thứ ba,ở chừng mực định, nét tương đồng, khác biệt phong cách suy tưởng Nguyễn Khoa Điềm so với số nhà thơ khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm trước sau 1975 4.2 Nói tới phong cách thơ nói tới dấu ấn, cá tính sáng tạo nhà thơ thể qua giới nghệ thuật thơ Tuy nhiên đây, giới hạn đối tượng khảo sát số phương diện bật, tơi trữ tình giọng điệu thơ 4.3 Về tư liệu khảo sát, tập trung khảo sát bốn tập: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974), Ngơi nhà có lửa ấm (1986), Cõi lặng (2007) 108 Kích gãy, cát vùi tham vọng lớn Ngàn năm xanh Trường Giang Chợt buồn nhẩm lại Dương Châu mộng Khuôn mặt thi nhân lặng trước đèn (Cõi lặng) Khi ám ảnh tuổi tác ập đến, ông nhận thấy: “bánh xe đạp khơng trịn nữa” cịn “các gái lẫn vào mây trắng” Cái tuổi 63 ông chưa hẳn q già, vấp hịn đá ngã nhìn gái thấy mây trắng khơng phải triệu chứng tuổi già mà chiêm nghiệm Có thể nói thơ Nguyễn Khoa Điềm thường có trầm tư nghĩ ngợi chiều sâu bề dày văn hóa gắn với ám ảnh đời thường Thơ ông gam trầm sâu lắng hợp âm cộng hưởng: Chiếc cầu suốt đời ta Ròng ròng huyết mạch Đầy vết dao binh lửa Dạy ta vượt lên sóng gió Làm người (Cầu Long Biên - Cõi lặng) Giọng suy nghiệm triết lý khiến cho thơ Nguyễn Khoa Điềm mang màu Thiền Chất Thiền rõ thơ Cảm nhận bề dày q khứ với nhìn nhân hậu có pha chút ngậm ngùi tiếc nhớ lại kiêu hãnh tự “định vị” cho giá trị sống Nhà thơ đạp xe qua cầu cũ kỹ, nhẩn nha bình ổn chứa đựng bao hàm ơn để lắng lại lịng “sớm thu dịu ngọt” Đặt linh kiện sắt thép nặng nề cầu Long Biên khơng khí mờ ảo khói sương để đến với nấm Linh chi chùa Bồ Đề qua sơng Hồng vặn cát cảm nhận tinh tế đời Nhà thơ bắc cầu hoài niệm để trở với sống thường ngày thi sĩ: 109 Ta muốn nói lời chia tay Với nghìn năm qua Với Thăng Long ngày trẻ lại… Với cầu hấp hối Đang dang tay đón người cuối (Cầu Long Biên) Vũ Quần Phương cho rằng, “Nguyễn Khoa Điềm thể rõ khuynh hướng trí tuệ dạng thức cảm xúc Những suy nghiệm đời ông đẩy lên cung bậc đầy chất triết lí nhân sinh” [59] Thơ ông, thơ chiêm nghiệm, thơ mang nỗi niềm nhà thơ Những nỗi niềm gom lại thành hồn thơ ưu tư, trăn trở, trăn trở cuồn cuộn đón nhận hạnh phúc từ đời: Tôi vào sớm xuân Làm người trắng nợ Thong dong mẻ Cầm tay giã từ (Thành phố, sớm xuân - Cõi lặng) 3.3.3 Giọng tâm tình, chua xót Giọng thơ tâm tình chua xót giọng điệu ta thường thấy Ngơi nhà có lửa ấm Cõi lặng Trong năm chiến tranh, giọng thơ tâm tình thủ thỉ có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả: Ơi dịng sơng bắt nguồn từ đâu Mà đất nước bắt lên câu hát (Đất nước - Mặt đường khát vọng) Ở mảng thơ sau chiến tranh, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng giọng tâm tình để bộc bạch, giãi bày: Bốn mươi tuổi rồi, Cha ngã đứng dậy khóc, cười 110 Cuộc đời cha dễ đâu toàn vẹn (Buổi đầu - Ngơi nhà có lửa ấm) Giọng tâm tình số thơ Nói với con, Ngơi nhà có lửa ấm thật bao dung, da diết Đó lòng người cha mạnh mẽ trải: Nhưng cha biết bước kỷ hai mốt với tuổi mười bảy cường tráng Mà với kỷ cha chưa kịp làm (Ngơi nhà có lửa ấm) Có lúc nhà thơ tự nhủ với lịng mình: Tơi ạ, anh khơng có quyền mệt mỏi Bởi nắng có mệt mỏi chút đâu (Khơng có quyền mệt mỏi - Ngơi nhà có lửa ấm) Nguyễn Khoa Điềm vậy, nhỏ nhẹ, điềm đạm sâu sắc Chất Huế tâm hồn thấm vào giọng thơ Trong xã hội thời hội nhập, mà nhiều giá trị bị đảo lộn; tệ nạn xã hội, dối lừa, tàn bạo bày biện trước mắt; ranh giới - sai, tốt - xấu hành vi ứng xử trở nên mong manh… làm nảy sinh tâm trạng hoang mang, buồn chán cộng đồng người tận hiến cho Tổ quốc ông người buồn Khi viết hững điều giọng thơ trầm xuống với nhiều chua xót: Những hát khơng hát Đã vỡ mơi anh gió dịu dàng… (Những hát, đường người) Giọng thơ chậm rãi ưu buồn, cấu trúc câu thơ lặp lặp lại điệu nhạc luyến láy lòng người nỗi niềm nhà thơ Một người mà đời ngỡ công thành danh toại ơng có nhiều lúc phải hồ nghi: 111 Cịn điều tốt Trong đời Còn bao nồng mặn Em dành hai ta (Anh đợi - Cõi lặng) Nghe tin hai nhà khoa học bi tai nạn xe máy, ơng cảm thấy: Tơi thương xót nhà khoa học không đủ sức chống lại roi bạo Tơi thương xót nhiều cho nước tơi (Nghe tin hai nhà khoa học bị tai nạn xe máy) “Cịn dun kẻ đón người đưa…” Nguyễn Khoa Điềm trở với Huế, với thơ tình cảm ấm cúng bạn thơ, bạn bè Song tất người quen biết ơng có cách đón tiếp nồng hậu Ở chốn quan trường kẻ đón người đưa, kẻ thưa người bẩm ít, thật lòng Cái lẽ “hết duyên” có lẽ ơng thấm thía hết: Tháng năm dơng dài im lặng Dễ đồng hành đón đưa Ngước mắt, mắt hoa với nắng Thì vuốt mặt mưa (Bây - Cõi lặng) Quả có lúc phải trải qua cảm giác đời, có điều mức độ xót xa khác độ nơng sâu tình cảm Với nghệ sĩ nhạy cảm ơng lẽ vốn thường tình xã hội đại lại khiến tim đau buốt Hơn lần ta bắt gặp cô đơn hẫng hụt ông: Đi suốt ngày khơng gặp Những người gặp sau lưng anh 112 Mà anh khơng muốn đứng lại (Nhặt ghi - Cõi lặng) Trước bạc bẽo nhân tình, có lúc ơng lên đau đớn: Ôi trái tim anh trái tim đau buốt Đã đập qua đêm đập qua ngày (Hằng ngày - Ngơi nhà có lửa ấm) Giọng điệu tâm tình chua xót suy cho để thể trăn trở lẽ đời nhà thơ “Thơ ta ta gửi đến bao người”, qua nhà thơ tìm tri âm chăng? 3.3.4 Giọng tin tƣởng, lạc quan Thơ nguyễn Khoa Điềm thời hậu chiến, bên cạnh suy tư nhân dân, đất nước, đắng đót đời có “ơ xanh hiền hậu, tươi sáng” khiến cho người đọc cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm Đó ông viết niềm vui đất nước thống nhất, thiên nhiên, hy vọng lòng tốt đời Ở thơ thế, giọng thơ trở nên lạc quan, đặc biệt ông viết cảm nhận sống hòa bình: Tơi qua dịng sơng n tĩnh Con cầu tiếng ngân vui Tiếng ve ấm bừng trí nhớ Sen lên thơm bốn mặt thành Ngày vui đời ta Gió thổi đường dài bâng khuâng (Ngày vui - Ngơi nhà có lửa ấm) Câu thơ lời reo ca, lấp lánh niềm vui, ngập tràn hạnh phúc Cảnh vật dường hiểu tâm trạng nhà thơ mà trở nên rộn rã, tươi đẹp Nhà thơ tinh tế cảm nhận sống cảnh vật Tiếng ngân vui cầu, ấm áp tiếng ve mùi sen thơm 113 ngát Đó cịn niềm hạnh phúc đứa gặp lại mẹ sau nhiều năm chiến tranh: Mẹ ơi, trở lại nhà Sau lưng cánh cửa chiều khép lại Nhưng nhà gió lộng tự Lộng ánh sáng trước tháng ngày đến (Ngày vui - Ngơi nhà có lửa ấm) Cảm xúc nhân vật trữ tình mở rộng trọn vẹn cảm xúc thành phố thân yêu, đất nước Niềm vui trở thành niềm hy vọng tin tưởng: Bạn Bạn nghe thấy tiếng trở thành phố thân yêu Mây trắng chất ngất lòng ta đầy dự tưởng (Trên đường - Ngơi nhà có lửa ấm) Khi qua chiến tranh, trở với sống hòa bình mang theo niềm vui khó tả Cũng bao người khác, Nguyễn Khoa Điềm hồ hởi đón chào sống cảm xúc chân thành, cảm xúc cất lên câu thơ đầy hạnh phúc Trong Ngơi nhà có lửa ấm, đón trai đời, câu thơ ơng thật ấm áp: Ôi giọt nước quẫy đạp bụng mẹ Giờ quẫy đạp lớp vỏ Để tiếp nhận lọc bỏ Để tháo tung giới hạn Hỡi giọt nước sinh thành bắt nắng phát sáng Tự (Ngơi nhà có lửa ấm) Sau ngày hưu, hịa với sống thường nhật, ơng nghe nhiều hơn, trải nghiệm nhiều mà giọng hồi đầu hịa bình khơng cịn 114 Thế nhiều thơ khác ông có niềm hy vọng Người đọc tìm thấy đó, ỏi, giọng nói lạc quan lịng tốt người, lòng tốt đời Ở nhiều thơ tập Cõi lặng sau tất day dứt, chiêm nghiệm kết thúc thơ lóe lên ánh sáng hy vọng Bài thơ Vào hạ ví dụ: Anh giã từ Những đá làm đau, gió làm buồn Nỗi sợ hãi làm héo hon Chiếc bàn nhẫn nhục Đây ban mai với mong ước ngàn đời Mùa hạ sáng Em đứng nghiêng (Vào hạ - Cõi lặng) Có điều nhà thơ tin vào điều tốt đẹp sống: Chỉ có lịng tốt Dìu anh đến đời Để gặp hạnh phúc (Hy vọng - Cõi lặng) Niềm tin vào lòng tốt người Nguyễn Khoa Điềm ngẫu hứng mà quan niệm sống lời tâm ơng: “tơi nghĩ có ba yếu tố làm nên phẩm chất văn chương: lời, hành động, lòng” Chỉ có lịng nhân hậu, cao thượng giúp người tìm thấy hạnh phúc Nguyễn Khoa Điềm vin vào điều để vui sống đến với đôi cánh tự thi ca Bởi vậy, ta thấy ông đồng hành nàng thơ Thơ ông trẻ, sung túc, trẻo bình n: Nhưng chiều có bị gặn cỏ Bên dịng sơng chưa biết chiều tan 115 Tơi với lặng im bè bạn Mắt nhìn dìu dịu nước Hương Giang (Chiều Hương Giang - Cõi lặng) Mặc dù khơng nhiều, giọng nhẹ nhàng thơ cửa Nguyễn Khoa Điềm khiến cho người đọc tìm thấy giây phút bình yên tâm hồn nhà thơ Thơ thế, “vừa mũi tên, vừa giọt sữa lá, tổ kết rơn rác cho cánh chim, tiếng gọi từ trời xanh cho tâm hồn mỏi mệt, đường viền mỏng manh cho giấc mơ” Có thể nói, thơ Nguyễn Khoa Điềm câu thơ cần cho chiến đấu, phút bình yên, cần cho khoảng nửa đêm khắc khoải người Sự hòa trộn, đan xen nhiều sắc thái giọng điệu mang đến cho thơ ông vẻ đẹp riêng, sức hút riêng 116 KẾT LUẬN Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng, „„Thơ cách chuyền lửa cho muôn đời sau” (Chế Lan Viên) Với cách hiểu ấy, nói thơ Nguyễn Khoa Điềm thành công việc truyền lửa cho nhiều hệ tình yêu quê hương đất nước, trách nhiệm cá nhân cộng đồng Sáng tác Nguyễn Khoa Điềm không nhiều, gói gọn bốn tập thơ viết sau chiên stranh chống Mỹ Bốn tập thơ cho đời thơ khiêm tốn, không muốn nói ỏi Tuy nhiên, làm nên tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm lại độc đáo, đặc sắc ý tứ thơ Cảm hứng bao trùm thơ Nguyễn Khoa Điềm tình yêu đất nước suy tư người sống nhân sinh Cảm xúc trí tuệ, tình cảm lý trí hịa quện vào tạo nên phong cách suy tưởng riêng Nguyễn Khoa Điềm Ở ta bắt gặp tâm hồn nhạy cảm, ý thức trách nhiệm sâu sắc nhà thơ trước đời Trong chiến tranh, với tư cách nhà thơ - chiến sĩ, Nguyễn Khoa Điềm thể cách sâu sắc xúc cảm ý thức dân tộc, thời đại Bằng trải nghiệm đấu tranh vốn tri thức trang bị mái trường Xã hội chủ nghĩa, kháng chiến chống Mỹ vào thơ Nguyễn Khoa Điềm nâng lên tầm cao chiều sâu suy tưởng Tư tưởng đất nước nhân dân trở thành mạch nguồn chủ đạo, xuyên suốt sáng tác Nguyễn Khoa Điềm thời kỳ Không khó để nhận ơng giàn đồng ca nhiều cung bậc hệ nhà thơ tài hoa thời chống Mỹ Những chiêm nghiệm suy tư ông đất nước, người dân tộc góp phần đưa thơ ơng lên ngang tầm thời đại Nó thể vận động, phát triển cảm xúc trữ tình, qua giọng điệu lối biểu phong phú đa dạng Sau chiến tranh, trở lại với sống đời thường với muôn mặt lo toan, cảm xúc, suy tư thơ Nguyễn Khoa Điềm có nhiều thay đổi Ở 117 hai tập thơ Ngơi nhà có lửa ấm đặc biệt Cõi lặng, người đọc bắt gặp Nguyễn Khoa Điềm dường tỉnh táo hơn, điềm tĩnh nhiều chiêm nghiệm suy tư trước đời Những vấn đề sự, đời tư vào thơ ong cách tự nhiên, giản dị lắng đọng suy tư, chất chứa nỗi niềm Nếu mảng thơ viết chiến tranh Nguyễn Khoa Điềm âm hưởng trầm hùng âm hưởng chủ đạo, mảng thơ viết sau chiến tranh ẩm hưởng thơ trở nên trầm buồn, chất chứa nỗi niềm, dồn nén suy tư Tuy nhiên, ta bắt gặp tơi thủy chung, ân tình, biết trân trọng biết ơn khứ, đầy trách nhiệm trước đời tự khám phá giới nội tâm mình, tơi lo âu, dằn vặt không quên lạc quan tin tưởng đời Dù mức độ, cách biểu có khác nhau, song đặc điểm bao trùm xuyên suốt thơ Nguyễn Khoa Điềm triết lý suy tưởng Nó trở thành nét chủ đạo làm nên phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Sự đa dạng phương thức biểu giọng điệu, hình tượng, ngôn ngữ thơ, phương tiện giúp bộc lộ suy tưởng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian khiến cho thơ ơng vừa gần gũi, vừa mang tính suy tưởng, khái quát cao Việc lựa chọn thể thơ, sử dụng ngôn từ, tổ chức câu thơ góp phần thể thành cơng nhiều cung bậc sắc thái cảm xúc, suy tưởng nhà thơ Trong đó, giọng luận, triết lý lên dấu hiệu đặc trưng thơ Nguyễn Khoa Điềm Thơ ông có thơ đạt tới vẻ đẹp cổ điển, có sức sống lâu bền, tiêu biểu cho thành tựu giai đoạn thơ Việt Nam Thơ Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt tập Cõi lặng, không dễ hiểu Những làm luận văn, kết bước đầu Để có kết luận thỏa đáng, cần có khảo sát, phân tích, đối chiếu phạm vi sâu rộng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2011),“Giao hưởng âm hưởng thơ trẻ chống Mỹ”, vanvn.net - Cơ quan ngơn luận Hội Nhà văn Hồi Anh (2002), “Nguyễn Khoa Điềm với chủ đề thơ sóng đơi Đất khát vọng”, Văn nghệ, (4) Vũ Tuấn Anh (1998), “Từ Mặt đường khát vọng đến nhà có lửa ấm”, Văn học, (3) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Thụy Anh (2011), “Nguyễn Khoa Điềm chuyến ngược dòng cõi lặng”, Nhà văn, Tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Văn Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hồng Minh Châu (1989), “Tìm thêm cho thơ”, Văn nghệ, (10) Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX - 1945 - Tài liệu bồi dưỡng văn học lớp 11, Vụ Giáo viên, Hà Nội Côvaliôp A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Phạm Hồng Gia dịch, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Thái Duy (1972), “Một khúc hát ru xúc động”, Văn nghệ, (437) 12 Hữu Đạt (2000), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 14 Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ô, Nxb Giải phóng, Hà Nội 15 Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 119 16 Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngơi nhà có lửa ấm, Nxb Tác phẩm 17 Nguyễn Khoa Điềm (2000), Cõi lặng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (2000), “Đất Nước” (trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (lời giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học 22 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 23 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội 24 Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Trần Mạnh Hảo (1994), “Nhân đọc “Bóng chữ” bàn chữ nghĩa thơ”, Văn nghệ Quân đội, (7) 27 Hêghen G.F (1999), Mỹ học (tập 2), Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hường (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường (Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm), Nxb Giáo dục 29 Xuân Hoàng (1983), “Một miền thơ thơ miền”, Văn học, (2) 30 Hốpsơ H Phorvec M (1987), Nhập mơn tâm lý học Mac xít, Đức Huy dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật 32 Izard E C (1992), Những cảm xúc người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 33 Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm 34 Lê Đình Kỵ, Nhận diện thơ sau cách mạng, Nxb Khoa học Xã hội 35 Tôn Phương Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Văn học, (5) 36 Tôn Phương Lan (1984), Nguyễn Khoa Điềm - nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 37 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, Nxb Giáo dục 38 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (1975), “Nguyễn Khoa Điềm với mặt đường khát vọng”, Văn nghệ Quân đội, (4) 41 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 43 Phương Lựu (1979), Học tập tư tưởng văn nghệ Lênin, Nxb Văn học 44 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb Khoa học Xã hội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Tạ Đình Nam (2000), Cảm nhận dọc đường văn học, Nxb Thuận Hóa 48 Nguyễn Xuân Nam (1974), “Mặt đường khát vọng, tiếng hát xuống đường niên, sinh viên đô thị miền Nam”, Văn nghệ, (568) 121 49 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 50 Phan Ngọc (1995), Cách lý giải Văn học ngôn ngữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội 53 Nhiều tác giả (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 54 Nhiều tác giả (1992), Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 55 Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt - Phạm Tiến Duật - Vũ Cao - Nguyễn Duy, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nhiều tác giả (2002), Năm tháng đời trang viết, Nxb Thuận Hoá 57 Nhiều tác giả (2002), Thơ tình xứ Huế, Nxb Đà Nẵng 58 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Quần Phương (1983), “Đọc lại thơ chống Mỹ Nguyễn Khoa Điềm”, Văn nghệ, (17) 60 Vũ Quần Phương (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Những phê bình, bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam giới (về Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thường), Nxb Tổng hợp Khánh Hịa, Khánh Hịa 62 Chu Văn Sơn (2002), “Trữ tình triết luận vẻ đẹp “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, Văn học Tuổi trẻ 63 Trịnh Thanh Sơn (2000), “Đọc lại trường ca Đường tới thành phố” Nhà văn - Tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam, (2) 122 64 Trần Đăng Suyền (2002), “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật”, Văn học, (3) 65 Trần Đăng Suyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Nhà văn thực cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2000), “Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam ky XX”, Văn học, (8) 69 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin 72 Timơpheep L I (1962), Ngun lý luận văn học (tập II), Lê Đình Kỵ Cao Xn Hạo dịch, Nxb Văn hóa 73 Hồi Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục 75 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến, Nxb Khoa học Xã hội ... xuất phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm Thứ hai, biểu phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm trước sau 1975 Thứ ba,ở chừng mực định, nét tương đồng, khác biệt phong cách suy tưởng Nguyễn. .. chương: Chương Cơ sở cho hình thành phong cách suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm Chương Suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm thời chống Mỹ Chương Suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm thời hậu chiến Và cuối danh... 2.2 Cái suy tưởng 51 2.2.1 Suy tưởng thơ 51 2.2.2 Cái suy tưởng - dạng thức biểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 52 2.2.3 Những suy tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm