Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
399,27 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z NGUYỄN THỊ TRIỀU TRANG PHONG CÁCH THƠ CHIM TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z NGUYỄN THỊ TRIỀU TRANG PHONG CÁCH THƠ CHIM TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 Lời cảm ơn ! Chúng xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến : - PGS TS Huỳnh Như Phương, người hướng dẫn khoa học cho đề tài luận văn thạc só - Các GS, TS hội đồng chấm luận văn thạc só - Cán bộ, nhân viên Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh - Nhà thơ Chim Trắng - Các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ, dẫn, góp ý cho hoàn thành luận văn MỤC LỤC Dẫn nhập Chương : Khái niệm phong cách đường hình thành phong cách thơ Chim Trắng 17 1.1 Khaùi niệm phong cách 17 1.2 Con đường hình thành phong cách thơ Chim Trắng 25 Chương : Phong cách trữ tình thơ Chim Trắng 39 2.1 Nguồn cảm hứng trữ tình .39 2.1.1 Tình yêu quê hương, đất nước 40 2.1.2 Tình đồng chí – Tình quân dân 46 2.1.3 Những cung bậc tình yêu 52 2.1.4 Hình ảnh đôi mắt thơ Chim Trắng 68 2.2 Cái trữ tình 73 2.2.1 Cái cô đơn, lẻ loi 74 2.2.2 Cái khiêm nhường giản dị 77 2.3 Giọng điệu trữ tình 81 Chương : Phong cách trầm tư thơ Chim Trắng 87 3.1 Nguồn cảm hứng trầm tư 87 3.1.1 Nghó quê hương, đất nước 87 3.1.2 Nghó đời .89 3.1.3 Nghó tình yêu 92 3.1.4 Nghó hạnh phuùc 97 3.1.5 Nghó 105 3.1.6 Nghó thơ 110 3.2 Cái trầm tư .118 3.3 Giọng điệu trầm tư 121 Kết luận .126 Tài liệu tham khaûo .129 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử hình thành phát triển lâu đời văn học Trong lịch sử mình, ghi nhận trình hình thành, cột mốc tiêu biểu đánh giá bước phát triển văn học nước nhà Tuy nhiên, giai đoạn kỷ XX, đất nước bước vào hai chiến tranh trường kỳ chống đế quốc Pháp thực dân Mỹ, lịch sử văn học Việt Nam lại chưa có quan tâm thích đáng đến phận văn học miền Nam – phận tích cực việc đầu, kêu gọi đấu tranh tham gia cổ vũ tinh thần yêu nước cho đồng bào miền Nam nói riêng cho dân tộc Việt Nam nói chung Trước tình hình trên, việc chọn nghiên cứu phong cách thơ Chim Trắng – tác giả tiêu biểu phận văn học miền Nam – xem bổ sung cần thiết, giúp cho việc tổng kết, đánh giá phận văn học đầy đủ khách quan Bên cạnh đó, tiến trình lịch sử ghi nhận, kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta, trải qua đau thương mát đến thắng lợi thần kỳ Góp phần không nhỏ thắng lợi chung toàn dân tộc công sức cống hiến phận đông đảo văn nghệ só hoạt động khắp chiến trường Nam – Bắc Từ nôi ác liệt chiến trường miền Nam, lớp nhà thơ chống Mỹ hình thành có đóng góp đáng kể giai đoạn chiến tranh sau chiến tranh : Lê Anh Xuân, Viễn Phương, Chim Trắng… Đội ngũ nhà thơ cách mạng miền Nam không hăng say chiến đấu mặt trận văn nghệ mà liệt chiến trường đầy bom đạn Họ chiến só, người lính anh dũng khác, góp phần làm nên lịch sử, góp phần xóa ranh giới hai miền Bắc Nam, thống đất nước Chiến tranh kết thúc, trở với đời thường, văn nghệ só miền Nam không ngừng sáng tác cho đời tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, sau năm đóng góp cống hiến, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả thuộc lớp nhà thơ chống Mỹ ngày bỏ ngỏ, nhìn chung nhiều vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ thế, chưa có đánh giá thực toàn vẹn, công tâm Chim Trắng nhà thơ tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ chống Mỹ miền Nam có nhiều đóng góp cho phận văn học miền Nam Là người đất Bến Tre anh hùng, ông chiến đấu cống hiến đời bình yên mảnh đất quê hương Nam Bộ Với trái tim tràn đầy tình yêu thương ngòi bút có trách nhiệm, Chim Trắng không ngừng sáng tác, góp phần phản ánh chân thực đời sống tinh thần nhân dân Nam Bộ khứ chống Mỹ cứu nước xây dựng đời Những thơ, tập thơ nối đời cầu nối suốt nửa kỷ từ tim đến ngòi bút nhà thơ mang biểu tượng cho cánh chim hòa bình hạnh phúc Đóng góp thơ Chim Trắng, thế, đóng góp mang ý nghóa lịch sử, thể trình vươn lên khẳng định giá trị phận văn học Nam Bộ nói chung tầng lớp nhà thơ miền Nam nói riêng Thế nhưng, số viết rải rác báo chí, lúc chưa có công trình nghiên cứu nghiêm túc đề cập đến Chim Trắng với tư cách nhà thơ có phong cách riêng, có nét độc đáo riêng Với lý trình bày trên, nhận thấy đến lúc cần phải có nghiên cứu đầy đủ toàn diện thơ Chim Trắng, đặc biệt khía cạnh phong cách thơ Nghiên cứu thơ Chim Trắng góc độ phong cách, khám phá vẻ đẹp, nét riêng ẩn dấu kết hợp hài hòa hình thức nội dung thơ Tìm độc đáo, tiêu biểu vẻ đẹp thơ Chim Trắng lí để thực đề tài Phong cách thơ Chim Trắng Mục đích đề tài Thực đề tài này, mục đích xác lập cách nhìn có hệ thống thơ Chim Trắng Qua đó, luận văn cung cấp thêm cho bạn đọc, người yêu thơ hướng tiếp cận sở lý luận phong cách học Tuy nhiên, vấn đề mà từ trước đến số báo có tính chất chuyên ngành giới thiệu, đề cập mà chưa có công trình nghiên cứu quy mô tiến hành tìm hiểu kỹ Do vậy, mục đích luận văn khái quát sau: - Dưới ánh sáng thi pháp học, tìm hiểu thơ Chim Trắng góc độ cảm hứng nghệ thuật để thấy đặc sắc thơ ông - Tìm hiểu sâu thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu… để bước đầu khái quát độc đáo nét phong cách riêng thơ Chim Trắng - Trên sở khảo sát toàn diện nhìn nhận đóng góp thơ Chim Trắng phận văn học miền Nam nói chung tầng lớp nhà thơ Nam Bộ chống Mỹ nói riêng lịch sử văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi vào nghiên cứu phong cách thơ Chim Trắng, có số viết nhà nghiên cứu phê, bình tìm hiểu đề cập đến vấn đề số tờ báo, tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên viết rải rác, thiếu tập trung đồng nên vấn đề phong cách thơ Chim Trắng nhìn chung nêu lên mà chưa có hướng giải toàn diện Đề cập đến đặc điểm, nét độc đáo thơ Chim Trắng có lẽ phải kể đến ý kiến hai bút tên tuổi Nguyên Ngọc Tế Hanh thông báo kết giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1981 Lần trao giải này, nhà thơ Chim Trắng vinh dự đạt giải thưởng loại A thơ Khi thông báo tin vui tờ Văn Nghệ, nhà văn Nguyên Ngọc đồng thời nêu lên nhận xét riêng thơ Chim Trắng Theo đó, ông “đặc biệt yêu Chim Trắng nét độc đáo : Anh dân dã mà không quê mùa, chân chất mà không tầm thường dễ dãi Đạt điều chín tâm hồn nghệ thuật” [68] Nhà thơ Tế Hanh có nhận xét : “Thơ Chim Trắng kết hợp riêng địa phương với chung nước Anh dân tộc không cũ Khi cảm xúc mới, diễn tả mới, anh không rơi vào kiểu cách khó chịu Một số thơ ý lời bình thường nhờ biết tìm tứ mà đứng được” [24] Như vậy, Nguyên Ngọc Tế Hanh có nhận xét riêng đặc điểm thơ Chim Trắng Tuy nhận xét mang tính khái quát thiên đặc điểm nghệ thuật thơ, nhận xét có ý nghóa gợi mở cho người sau Trong Nhà văn Việt Nam đại [59, tr.51], nhóm biên soạn đưa số nhận định đường thơ, trình khẳng định thơ Chim Trắng Những nhận định nhiều có liên quan đến vấn đề phong cách thơ Chim Trắng : “Con đường thơ Chim Trắng đường phấn đấu để không lặp lại mình, để có giọng điệu tiếng nói riêng” Nhà nghiên cứu phê bình văn học Hoài Anh đến với thơ Chim Trắng có nhận xét tâm đắc sắc sảo Trong viết báo Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh vào tháng – 1995, tác giả Hoài Anh đề cập kỹ đến bước chuyển biến hành trình thơ Chim Trắng Ông nhận xét : “Từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước đến nay, Chim Trắng tiếp tục viết thơ anh thời kỳ có phần tinh tế u uẩn hơn… Vì có phần kín đáo nên người đọc phải đồng cảm lắng nghe thấy hay, thơ anh so với nhà thơ thuộc hệ nhà thơ “giải phóng”, nét chứng tỏ anh không ngừng phấn đấu tìm tòi, sáng tạo để đồng hành với lứa trẻ hôm nay” Cũng viết này, tác giả Hoài Anh có nhận định sâu sắc đặc điểm thơ Chim Trắng : “Thơ Chim Trắng đa dạng, không sa vào làm dáng cầu kỳ mà chân chất, thiệt người Nam Bộ anh, thẳng thắn ghét nhỏ nhen” [3, tr.14] 10 Cũng tác giả Hoài Anh, lời bạt tập Thơ Chim Trắng, có phân tích cặn kẽ kỹ lưỡng đặc điểm thơ Chim Trắng Lần đến với giới thơ Chim Trắng, nhà nghiên cứu phê bình Hoài Anh tỏ thấu đáo ông vào phân tích, nhận xét cách chi tiết đặc điểm nghệ thuật thơ Chim Trắng Theo ông, “thơ Chim Trắng… nặng tính chất gợi mở, thường theo lối song đề, nhiều khúc mắc u uẩn Nhưng u uẩn thơ anh u uẩn tâm hồn sáng… Chim Trắng suy tư suy tư người sống trái tim Giọng thơ anh giọng tâm tình chân thành, bộc trực, anh sống thơ, đọc thơ thấy phần đời anh, phần máu huyết anh đó…” [4, tr.206] Cách nhận định, thẳng thắn khách quan thơ Chim Trắng thể qua viết nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương Tác giả Huỳnh Như Phương, viết giới thiệu tập Thơ Chim Trắng (1998) báo Sài Gòn Giải Phóng nhận định sau :“… Ngòi bút Chim Trắng có thiên hướng ngợi ca bình thường, bé nhỏ; bình thường nhợt nhạt Bên cạnh ảnh tượng cụ thể tri giác trực tiếp, thảm ngôn từ thơ Chim Trắng đan dệt biểu tượng nghệ thuật mang ý nghóa chiêm chiệm… Vẫn Chim Trắng thôi, Chim Trắng vận động, vận động nhẹ nhàng giọng thơ anh” [77, tr.48] Như vậy, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương nêu đặc điểm tính chất chiêm nghiệm, trầm tư thơ Chim Trắng giai đoạn sau giải phóng Đây nhận xét quan trọng, mở hướng nhìn mới, cách cảm 125 thơ ông Con người hiền lành, dung dị không quen chia sẻ suy tư, trải nghiệm với cách diễn đạt có phần khoa trương, đại ngôn Chỉ lối nói thâm trầm, thiên tâm tình, chia sẻ hay giàu suy tư, triết lý hài hòa với phong thái nhẹ nhàng, hướng nội hay tư lự nhà thơ Đọc thơ Chim Trắng, lắng nghe dòng chảy cảm xúc, chạm vào nguồn mạch tư thơ ông, ta ngỡ ngàng nhận vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn nhà thơ Nam Bộ Những Chim Trắng mang đến phong cách trầm tư chân thành, khiết tróu nặng ưu tư lòng ông Bởi người có bốn mươi năm làm bạn với thơ chưa băn khoăn trăn trở thơ Con người ấy, lòng ấy, đến với thơ dù có vần điệu trữ tónh tha thiết, giàu cảm xúc hay sâu lắng, thâm trầm qua chiêm nghiệm, suy tư đâu, Chim Trắng sống tác phẩm thơ Sự chân thành thiết tha giúp nhà thơ đến với công chúng, lại ghi vào lòng công chúng ấn tượng khó phai mờ Cánh chim trắng đến từ quê hương Đồng Khởi vũ điệu riêng mình, cất cánh góp phần làm rộ lên mùa thơ, mùa vui cho văn học miền Nam, lời nhận xét chân tình nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương : “Ngòi bút Chim Trắng có thiên hướng ngợi ca bình thường bé nhỏ, bình thường nhợt nhạt Bên cạnh ảnh tượng cụ thể tri giác trực tiếp, thảm ngôn từ thơ Chim Trắng đan dệt biểu tượng nghệ thuật mang ý nghóa chiêm nghiệm Ở Chim Trắng đột phá Anh người nghệ só đến đập cửa nhà tâm hồn tiếng gõ mạnh mẽ, thúc giục với lời mời vồn vã Không, anh từ tốn ngả đường thơ gửi đến bạn đọc ánh mắt trìu mến, nụ cười đôn hậu Làm người ta 126 dửng dưng, vô tình với ánh mắt đó, nụ cười ? Chim Trắng có sau lưng 40 năm làm thơ, thấu hiểu nhọc nhằn sáng tạo nghệ thuật, đồng thời tìm thấy niềm vui sáng Niềm vui mời gọi thi só hành trình người sứ giả thơ ca tình yêu” [77, tr.48] KẾT LUẬN Chim Trắng nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại nói chung, thơ miền Nam nói riêng Với khối lượng sáng tác đáng kể, kéo dài từ thời kỳ chống Mỹ đến nay, người thơ góp mặt với đời tập thơ ca ngợi quê hương, sống phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo mà người làm thơ có 127 Chim Trắng sinh từ nôi giàu truyền thống đấu tranh chống xâm lược – vùng đất Đồng Khởi anh hùng, lại chịu ảnh hưởng thơ cụ Đồ Chiểu, truyện thơ nôm dân tộc nên đến với thơ từ sớm Tuy nhiên, vần thơ thû lớn, yêu thích lãng mạn mối tình bay bổng nhanh chóng nhà thơ rũ bỏ Ông tham gia phong trào cách mạng từ thơ Chim Trắng định hình cho phong cách riêng : phong cách trữ tình phong cách trầm tư Với phong cách trữ tình, thơ Chim Trắng vào rung động chân thành tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội đặc biệt giới lung linh, huyền ảo tình yêu lứa đôi Những cô du kích can trường, bà mẹ miền Nam khăn rằn nón với nụ cười hiền hậu niềm tin chiến thắng lấp lánh khoé mắt, đồng đội vào sinh tử, nắp hầm, nhà lá, vườn rau, ruộng lúa… tất dấu ấn thời vẻ vang vào thơ Chim Trắng tượng đài cho tình yêu, hy sinh niềm tin bất diệt Những nguồn cảm hứng vô tận nôi nuôi dưỡng tâm hồn thơ mộc mạc giàu tình cảm nhà thơ Chim Trắng say sưa hát khúc ca ca ngợi điều vốn bình thường nhỏ bé sống Tâm hồn người thơ dễ rung cảm san sẻ tình thương yêu đến vạn vật cỏ Cái trữ tình thơ Chim Trắng hòa theo rung động trái tim giàu yêu thương Nhà thơ dâng trọn lòng mình, trái tim cho tình yêu để nhận nỗi cô đơn, lẻ loi Cái trữ tình, thế, cô lẻ, đơn độc hành trình thơ ca Bên cạnh đó, Chim Trắng, nhà thơ khát khao sống cống hiến dựng xây đời nhà thơ khiêm nhường giản dị Trong thơ, người có nhiều đóng góp cho phong trào thơ ca Nam Bộ, 128 đạt giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam, ví khiêm nhường đám mây phiêu lãng, hoa dại, nép bên vệ cỏ mà âm thầm tỏa hương, khoe sắc với đời Thơ Chim Trắng mộc mạc, giản dị mang đậm dấu ấn quê hương Nam Bộ thân yêu Giọng điệu Nam Bộ bộc trực mà ngào sử dụng linh hoạt khéo léo thơ tạo nên nét phong cách ngôn ngữ riêng cho giọng thơ trữ tình Chim Trắng Tiếng thơ Chim Trắng tiếng lòng hân hoan, tự hào ngợi ca quê hương, Tổ quốc, giãi bày niềm vui người hướng Đất Mẹ thương yêu Bên cạnh nhà thơ giàu cảm xúc trữ tình, Chim Trắng nhà thơ trăn trở, nghó suy Những xúc cảm trầm lặng nhiều chiêm nghiệm làm nên phong cách trầm tư thơ Chim Trắng Ở phong cách này, Chim Trắng hướng cảm xúc đến phạm trù, khái niệm diện đời sống Tình yêu, hạnh phúc, thân thơ… nguồn thi cảm soi rọi từ chất bên trong, chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp ẩn giấu liên tưởng, suy tư nhìn mang màu sắc tư duy, triết lý Thơ trầm tư thể Chim Trắng với thâm trầm lặng lẽ khác hẳn Cái trầm tư không diện, xưng danh mà thường ẩn đại từ ta, anh, em hay hóa thân vào vạn vật thiên nhiên hạt gạo, dòng sông, vỏ ốc, đám mây… để tự chiêm nghiệm, tự suy tưởng quy luật đời Cấu tứ tự do, hình thức đối lập biện pháp so sánh yếu tố nghệ thuật thể rõ nét tính triết lý thơ Chim Trắng Nhà thơ không chủ động, chủ tâm nêu lên triết lý, thơ có kết cấu mở, vận dụng nhiều kiểu thơ văn xuôi tứ thơ không khuôn mẫu, 129 hoàn toàn theo trực cảm lại tạo cho người đọc ấn tượng cảm nhận ý tưởng, triết lý thấp thoáng thơ Giọng điệu trầm tư yếu tố thẩm mỹ góp phần tạo nên phong cách trầm tư thơ Chim Trắng Vẻ đẹp chiêm nghiệm mang tính tư hoàn thiện gần gũi bộc lộ giọng điệu suy tư, triết lý Thơ Chim Trắng nhiều ý tưởng không khô khan khiên cưỡng phần nhờ giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, mang tính tâm tình triết lý Chim Trắng nhà thơ thi ảnh bình dị, nhỏ nhoi Dù trữ tình hay thâm trầm, sâu lắng, hồn thơ chân thành thiết tha với đời Tình yêu nguồn mạch nuôi dưỡng tâm hồn thơ Chim Trắng, động lực để tài thi só thăng hoa tỏa sáng, góp thêm tiếng thơ nhẹ nhàng mà ấn tượng, gần gũi mà độc đáo thơ ca đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh (1978), “Gặp Chim Trắng”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (7), tr 12 130 Hoài Anh (1995), “35 năm, nhà thơ giải phóng”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (17), tr 14 Hoài Anh (1998), “Đọc thơ Chim Trắng”, Thơ Chim Trắng – Cỏ gai, Nxb Trẻ, TP HCM, tr 205 – 211 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Xuân Diệu (1973), “Bàn công việc làm thơ”, Tạp chí Văn nghệ, (10), tr 24 – 33 11.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nxb Giáo dục, TP HCM 14 Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 131 15 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1996), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 25 – 38 18.Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Bích Hà (tuyển chọn, 2006), Hàn Mạc Tử – cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Tế Hanh (1982), “Một tập thơ đáng yêu”, Tạp chí Văn Nghệ, (37), tr.26 24 Tế Hanh (1961), Thơ sống mới, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học : Vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, TP HCM 26 Heghen (1999), Mỹ học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 29 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Sóng Hồng (1966), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Bùi Công Hùng (1984), “Vấn đề phong cách sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học, (3), tr 12 – 17 33 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Tố Hữu (1976), “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”, Tạp chí Tác phẩm mới, (1), tr 35 – 46 35 Đỗ Văn Khang (2000), “Mỹ học Heghen”, Tạp chí Văn hoïc, (5), tr 37 – 43 36 M E Khrapchenko (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 M E Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Đình Kỵ (2005), Trí tuệ, tài năng, tâm hồn – Lý luận phê bình văn học thành phố Hồ Chí Minh 1975 – 2005, Nxb Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh 133 41 Tôn Phương Lan (2002), Cảm nhận văn chương : từ tác giả đến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – vấn đề – tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê (2002), Thơ Việt Nam đại : phê bình – tiểu luận, Nxb Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp cận văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (1996), Cách tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Vân Long (2004), “Thơ Chim Trắng”, Quân đội nhân dân, (78), tr.6 49 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 134 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phùng Quý Nhâm (2005), Nhà văn – Thế giới quan – Cá tính sáng tạo, Nxb Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh 56 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học, (1), tr 27 – 32 57 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Văn học, (5), tr 75 – 86 58 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1997), Nửa kỷ văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000, tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2001), Chế Lan Viên – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Xuân Nam (1981), “Suy nghó tứ thơ”, Tạp chí Văn học, (2), tr 31 – 37 64 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu tỉnh thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 65 Thuý Nga (1998), “ Chim Trắng : muốn thơ phải khác đi”, Tuổi Trẻ Chủ nhật, (45), tr 33 135 66 Thúy Nga (1999), “Giới thiệu Hát lời cỏ hát”, Tuổi Trẻ Chủ nhật, (44), tr 34 67 Nguyễn Trọng Nghóa (2006), “Vẽ nhà thơ Chim Trắng”, Văn Nghệ, (47), tr.5 68 Nguyên Ngọc (1982), “Thông báo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ, (37), tr 26 69 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 70 Phan Ngọc (2000), “Nguyễn Tuân, trình chuyển biến phong cách”, Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 71 Phan Ngọc (1995), “Phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 72 Phan Ngọc (1982), “Tính nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (3), tr 14 – 22 73 Lương Văn Ngọc (1996), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Lưu Oanh (1995), Cái trữ tình thơ, Luận án tiến só ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm I, Hà Nội 75 G N Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Mai Phương (2000), “Nhà thơ – nhà báo Chim Trắng : Tôi yêu người đời này”, Tạp chí Nghề báo, (22), tr 22 – 23 136 77 Huỳnh Như Phương (1998), “Những ngả đường thơ Chim Trắng”, Sài Gòn Giải Phóng, (28), tr 48 78 Vũ Quần Phương (1978), “Đôi nét lớp nhà thơ chống Mỹ 1965 1975”, Tạp chí Văn nghệ, (11), tr 57 – 65 79 Viễn Phương (1968), Có đâu miền Nam (in chung), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 80 Lê Minh Quốc (1998), “Hành trình thơ Chim Trắng”, Thanh Niên, (34), tr 38 81 Đào Xuân Qúy (2003), Nhà thơ sống, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Sính (2001), “Mấy vấn đề lí luận khái niệm phong cách thời đại, phong cách trào lưu văn học”, Tạp chí Văn học, (8), tr 64 – 70 83 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Măïc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (1992), “Lý luận văn học”, Văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Hội 86 Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 88 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh (1993), “Cái hình tượng trữ tình”, Tạp chí Văn nghệ, (9), tr 21 – 33 137 89 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Thanh Thảo (2006), Lời bạt tập thơ “Nhân có chim sẻ về”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, TP HCM 98 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Hoàng Trung Thông (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Văn nghệ, (4), tr 49 – 56 101 Phan Ngọc Thu (2001), Để tìm hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Trần Nhật Thu (2001), “Người đàn ông hát lời cỏ hát”, Quân đội nhân dân, (47), tr 138 103 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 104 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực : mơ mộng kỷ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 105 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 106 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, website http://vanhoc.com.vn 107 Vũ Ân Thy (2000), “Nhà thơ Chim Trắng : Đi tìm cách hát lời cỏ hát”, Sài Gòn Giải Phóng, (6), tr 108 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 109 Chim Trắng (1968), Có đâu miền Nam (in chung), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 110 Chim Trắng (1973), Đồng tình yêu, Nxb Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam Việt Nam 111 Chim Trắng (1980), Những ngả đường, Nxb Văn nghệ TP HCM 112 Chim Trắng (1990), Có mùa thu trong, Nxb Văn nghệ TP HCM 113 Chim Trắng (1998), Thơ Chim Trắng – Cỏ gai (tuyển tập), Nxb Trẻ, TP HCM 114 Chim Trắng (1999), Hát lời cỏ hát, Nxb Hội Nhà Văn TP HCM 115 Chim Trắng (2006), Nhân có chim sẻ về, Nxb Trẻ, TP HCM 116 Chim Trắng (2005), Tham luận đọc hội thảo World – life Culture, Hàn Quốc 139 117 Chim Trắng (2006), Tham luận đọc Hội thảo Thơ, Hàn Quốc 118 Nguyễn Tý (2006), “Viễn Phương, nhà thơ đất thép thành đồng Củ Chi”, Tản mạn văn nghệ sỹ miền Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Tp HCM, tr 18 – 24 119 Nguyễn Tý (2006), “Nhà thơ Chim Trắng, tình yêu không mệt mỏi với thơ ca”, Tản mạn văn nghệ sỹ miền Nam, Nxb Hội Nhà Văn, tr 176 – 184 120 Lê Anh Xuân (1981), Thơ Lê Anh Xuân, Nxb Văn học, Hà Nội