1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách thơ viết cho thiếu nhi của xuân quỳnh

92 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 776,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ NỮ PHONG CÁCH THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ NỮ PHONG CÁCH THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHỆ AN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Nữ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo ngành Sư phạm Ngữ văn thuộc Viện Sư phạm Xã hội, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Nữ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng VỊ TRÍ CỦA THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG SÁNG TÁC THƠ XUÂN QUỲNH 1.1 Vài nét khái quát khái niệm phong cách văn học tình hình thơ Việt viết cho thiếu nhi 1.1.1 Vấn đề Phong cách văn học 1.1.2 Vài nét thơ Việt viết cho thiếu nhi .11 1.1.3 Một số nhà thơ tiêu biểu 14 1.2 Thơ viết cho thiếu nhi gia tài thơ Xuân Quỳnh .18 1.2.1 Khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 18 1.2.2 Thơ viết cho thiếu nhi - phần đặc sắc sáng tác thơ Xuân Quỳnh 22 Chƣơng MỘT THẾ GIỚI ĐẦY CẢM XÚC YÊU THƢƠNG VÀ SẺ CHIA .27 2.1 Tình yêu thương nguồn cảm hứng xuyên suốt 27 2.1.1 Tình yêu thương dành cho trẻ em tình yêu thương thành viên gia đình 27 2.2.2 Tính chất cặp đơi hệ thống hình tượng .39 2.3 Từ câu chuyện đời thường đến học sẻ chia 41 2.3.1 Tính chất phiếm gẫu câu chuyện đời thường .41 2.3.2 Những học dễ hiểu, dễ nhớ .43 Chƣơng YẾU TỐ TRỮ TÌNH VÀ YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN QUỲNH 49 3.1 Các biểu chủ yếu yếu tố trữ tình .49 3.1.1 Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc .49 3.1.2 Đa dạng hóa giọng điệu 53 3.1.3 Khai thác hiệu phương thức lời ru 57 3.2 Các biểu chủ yếu yếu tố tự 63 3.2.1 Xây dựng người kể chuyện có dun, có sức lơi 63 3.2.2 Sử dụng đậm đặc đối thoại 68 3.2.3 Ưu tiên hình thức cắt nghĩa, giải thích 72 3.3 Sự kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự .75 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài thiếu nhi nguồn cảm hứng bất tận loại hình nghệ thuật nào, quốc gia Thực tế khơng khó để giải thích, mà dễ thấy trước nhất, mối liên hệ gần gũi thiếu nhi với người Thiếu nhi em ta, thân ta, phần ký ức sáng, hồn nhiên, đáng nhớ Văn học thiếu nhi, với âm nhạc, hội họa, điện ảnh… mảnh ghép góp phần hoàn thiện giới trẻ thơ nghệ thuật Văn học thiếu nhi Việt Nam có nhiều khởi sắc thời gian gần đây, nhìn chung, chưa có tác phẩm thực độc đáo, ấn tượng Tên tuổi Tơ Hồi, Huy Cận, Xn Quỳnh, Định Hải, Phạm Hổ, Võ Quảng, nhắc đến tác giả bật viết thiếu nhi, dù xuất nhiều bút 1.2 Xuân Quỳnh (1942-1988) biết đến với tư cách nữ thi sĩ chuyên viết đề tài tình u Đồng thời, bà cịn có nhiều sáng tác hay dành cho thiếu nhi, thơ truyện Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh giọng riêng, không bị lẫn mảng văn học thiếu nhi nói chung Xuân Quỳnh viết trước hết dành tặng con, tâm tình Nhưng vượt qua tình cảm mẹ riêng tư, vượt qua khơng gian gia đình mình, thơ Xuân Quỳnh lan tỏa đến giới trẻ giới người lớn, từ đọc, thuộc, u thích Sức hấp dẫn thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh từ nhiều nhẽ Nhưng dễ nhận diện nhất, lòng yêu thương chân thành dịu dàng nữ tính Thơ bà gieo vào tâm hồn lịng vị tha, nhân hậu, tình cảm cao thượng, bao dung Tình u thương vơ bờ bến sở để hình thành phong cách nghệ thuật thơ Xn Quỳnh Cùng với đó, ngịi bút nghệ thuật Xuân Quỳnh tinh nhạy, ngôn ngữ thơ linh hoạt, biểu cảm, giàu nhạc tính, hình ảnh thơ giàu màu sắc… Đọc thơ Xuân Quỳnh, không trẻ em mà người lớn thu nhận nhiều học quý giao tiếp, ứng xử 1.3 Thời đại ngày nay, sức mạnh cơng nghệ 4.0 nói đến nhiều, việc quan tâm phát triển đời sống tinh thần trẻ em trở nên cấp thiết Việc lựa chọn tác phẩm văn học có giá trị đích thực trở thành câu chuyện lớn không bậc phụ huynh, mà nhiều tổ chức xã hội Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đưa vào chương trình giảng dạy bậc mầm non tiểu học nhờ giàu giá trị nhân văn nghệ thuật, Tiếng gà trưa, Truyện cổ tích lồi người… Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Phong cách thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Xuân Quỳnh nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao, nhiều viết khẳng định đóng góp to lớn Xuân Quỳnh cho thơ ca Việt Nam đại Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết: "Xuân Quỳnh tượng quan trọng thơ ca Có lẽ từ Hồ Xuân Hương, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ lại thấy nữ sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng vậy, dồi phong phú vậy” [31, 259] Đây đánh giá xác đáng, đặt Xuân Quỳnh tổng thể chiều dài lịch sử phát triển văn học dân tộc, lưu ý đến tác giả nữ Trong phạm vi đề tài, quan tâm chủ yếu đến lịch sử vấn đề: phong cách thơ thiếu nhi Xn Quỳnh Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Trong phạm vi đọc tìm hiểu chúng tơi, chúng tơi đặc biệt quan tâm tới cơng trình Xn Quỳnh - Tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học phát hành năm 2015 Đây sách tập hợp viết nhiều tác giả, nhận định thơ văn Xuân Quỳnh Vì viết trước nằm rải rác nhiều sách, báo khác nên cơng trình "tổng hợp" tương đối đầy đủ trọn vẹn Tác giả Vân Thanh, nhà nghiên cứu tiêu biểu, tâm huyết với văn học thiếu nhi Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi khẳng định thơ viết cho thiếu nhi phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ nữ đặc sắc Xuân Quỳnh "Trong tư cách người mẹ, Xuân Quỳnh để lại gia tài thơ viết cho con, viết cho hệ trẻ thơ, thật dồi trẻo, thật ngộ nghĩnh dễ thương Xuân Quỳnh viết trước hết cho con; tình mẹ thật cụ thể Có thể nói chị khơng viết ngồi kinh nghiệm sống - có lần chị nói: Thơ - quà bạn nhỏ tặng bạn nhỏ bây giờ" [29,336] Nhà nghiên cứu khẳng định: "Có thể nói, viết cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh xuất phát từ kinh nghiệm riêng, cảm xúc riêng chị Nhưng thật sâu vào trải nghiệm thân, qua lối cảm nghĩ, nhận xét tinh tế thông minh, Xuân Quỳnh gặp hết tất chúng ta, bậc làm cha mẹ; biểu đạt hộ cho chân lý thật thơng thường mà khơng phải nói tỏ tường, với rung động xúc động" [29,339] Nhà nghiên cứu đồng thời khẳng định: Ngộ nghĩnh, hồn nhiên thơ Xn Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lí hồn nhiên sống, thứ triết lí mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng Ở đây, khơng có cao đạo, lên giọng, mà lối nhại mượn bắt chước, cưa sừng làm nghé, khoác áo đeo băng trẻ em Đọc Xuân Quỳnh, thấy chị làm thơ thật dễ dàng mạch nước tuôn từ mạch nguồn trẻo Vương Trí Nhàn Xuân Quỳnh, Cuộc đời để lại cho rằng: “Người ta thường nói người viết mãi có đứa trẻ con, bỡ ngỡ trước đời Trong Xn Quỳnh có đứa trẻ ấy, đơn hậu, cởi mở, ngỗ nghịch, ham hố, liều lĩnh đặc biệt cảm tính nhận xét đối xử” [31, 62] Cũng sách này, nhà nghiên cứu Tố Mai nhận xét: "Trong mảng đề tài viết trẻ em, Xuân Quỳnh tằm nhả sợi tơ vàng óng mượt! Cùng lúc nhà thơ trở thành bà mẹ nghiêng xuống vành nôi hát ru, nhịp điệu êm êm để dỗ vào giấc ngủ, góc độ khác chị lại thu nhỏ lại hóa thành trẻ em để gọi trẻ thơ trở lại, nói ngộ nghĩnh, tâm hồn ngây thơ, trắng tình người" [31,329] Cịn Nguyễn Xuân Nam, nhận xét Chùm thơ xuân cho con, viết: "Chùm thơ nâng làm mẹ lên nghệ thuật làm mẹ Có tình thương, có nghệ thuật người phụ nữ thấy hết hạnh phúc Nếu trước mảng thơ tình yêu Chồi biếc cho thấy tâm hồn bạo thiếu nữ Xn Quỳnh, thơ viết cho trẻ em Lời ru mặt đất mở giới nội tâm phong phú người mẹ thuộc hẹ Phải Xuân Quỳnh nhà thơ nữ mang đậm "nữ tính" hơm nay" [29,258] Trong Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm (Nhà xuất Văn học năm 2003), nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ viết: “Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có lẽ giọng điệu thơ Thơ chị có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu cách nói mà cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng mà ln tự nhiên, phóng khống Chị thường hay chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ Với lời ru, Xuân Quỳnh chọn giọng điệu thích hợp cho tiếng hát tâm hồn chị: tâm hồn người mẹ nhân hậu, người yêu đằm thắm giàu đức hi sinh Sử dụng biện pháp nghệ thuật có lẽ chị muốn thơ lời ru ngào, sâu lắng, chân 72 3.2.3 Ưu tiên hình thức cắt nghĩa, giải thích Hình thức cắt nghĩa, giải thích thơ Xuân Quỳnh, nói, hệ hai đặc điểm chúng tơi trình bày trước - tơi kể chuyện đối thoại Thơ Xuân Quỳnh sử dụng liên tiếp hình thức cắt nghĩa, giải thích Điều xuất phát từ nhân vật thơ, em bé non nớt nhận thức, chưa hiểu nhiều giới xung quanh Vì thế, cần phải cắt nghĩa, giải thích cho chúng hiểu Cắt nghĩa giải thích thơ nên đặc biệt Ngay tiêu đề, thơ Xuân Quỳnh thể rõ “ý đồ” giải thích, Cắt nghĩa, Tại gà sinh ra?, Cịn lại cho mùa xuân?, Vì sao?, Con chả biết đâu… Để giải thích cắt nghĩa cho trẻ, khiến chúng chấp nhận, điều không dễ dàng Người mẹ phải nhẫn nại, lĩnh, có đủ thơng minh tinh tế Nếu khơng, trẻ liên tục xốy vặn Và câu hỏi quen thuộc chúng thường Tại sao?, truy nguyên nguồn gốc Trong Cắt nghĩa, hỏi sinh cá, làm kem, đêm lại màu đen, ban ngày màu trắng…, người mẹ “cắt nghĩa”: "- Ban ngày làm nắng Màu xanh làm Quả ớt làm cay Tiếng ồn sinh tàu điện… A lại cịn kem Thì làm mùa rét Cái hoa làm Tết Tết làm cho hương thơm" [55,64] 73 Cách cắt nghĩa Xuân Quỳnh khiến cho hình ảnh gọi xuất hiện, phát huy khả liên tưởng trẻ: ban ngày kéo theo hình ảnh nắng, màu xanh hình ảnh cây, tiếng ồn tàu điện, kem mùa rét, hoa gợi Tết… Con không đặt câu hỏi con, câu thơ cuối, người mẹ theo mà tiếp tục lý giải: "Con làm yêu thương Của cha mẹ Của bà ông Của má - biết không Con làm tất cả" [55,65] Nhiều đứa trẻ thường hỏi câu: Vì sinh ra? xem cách trả lời hợp lý Mọi câu trả lời người mẹ có điểm chung, xuất phát từ tình yêu với Trẻ cảm nhận dễ dàng điều Vì thế, thấy an tâm với giải đáp khác Chính X [34,160] Nhìn sống mắt trẻ thơ, quan sát, hiểu, chia sẻ với em mắt trẻ thơ em nhịp cấu nối đẹp thơ Xuân Quỳnh độc giả nhỏ tuổi t hòa nhập vào giới tâm tư tình cảm trẻ thơ để cắt nghĩa, giải thích vật tượng theo ý muốn em Các thơ Ông trăng xét xử, Vẫn có ơng trăng khác, Hoa giấy, Lời ru trăng, Bến tàu thành phố, Chú gấu vòng đu quay… Xuân Quỳnh lý giải vừa gắn với quy luật vận động kiện tự nhiên, vừa kết hợp với học cách đối nhân xử Bé khơng hiểu, mà cịn 74 phải hành động, khơng nhận thức, mà cịn biết lan tỏa đời sống bạn bè Người ta thường hay nói chức giáo dục, thẩm mỹ, đạo đức văn học Các thơ hoàn thành nhiệm vụ Cũng phải nói thêm, cách lý giải Xuân Quỳnh thơ khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Xuất phát từ đẹp đời sống, Xuân Quỳnh muốn trẻ thơ nhận diện đẹp ấy, từ đó, giải thích thứ qua quy luật vận hành đẹp Vì sống tươi đẹp nên thơng điệp đưa phải trân trọng, nâng niu sống ấy: "Tiếng hót nước Tiếng hót cao mây Những gió thơ ngây Truyền âm khắp" [55,25] Hay: "Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá " [55,32] Cách gợi dẫn cho trẻ thơ Xuân Quỳnh thật đặc biệt: vừa logic, vừa đầy chất thơ bay bổng Giải thích mà tâm tình thủ thỉ Đọng lại sau lần cắt nghĩa giải thích ấm áp, yêu thương tình mẫu tử Khơng thế, nhờ thơ, Xuân Quỳnh chuyển tải tranh đời sống muôn màu, đẹp đẽ, đầy sức thu hút Đó tiếng chim hót "trong nước", "cao mây" gió "thơ ngây" "trẻ con" câu chuyện So sánh khiến cho trí tưởng tượng mở rộng, thế, cảm nhận biến chuyển vi tế đời sống sâu sắc Hay khổ thơ thứ hai vừa trích dẫn trên, tác giả cho thấy nhìn có tính khám phá gió Gió 75 định hình cụ thể, với màu sắc rõ ràng: gió xanh vùng trung du, gió hồng vùng đất đỏ, gió đen đại ngàn… Đây xếp ngẫu nhiên, mà đặc tính phù hợp với địa điểm gió cư ngụ Các thơ thực chất sách khoa học đơn giản hóa thu nhỏ lại, cho trẻ dễ nắm bắt Qua cách cắt nghĩa mẹ, trẻ học nhiều điều Ngoài việc nhận thức giới, trẻ học cách tư Có thể nói, thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung bồi đắp tâm hồn trí tuệ trẻ em ngày 3.3 Sự kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự Những biểu yếu tố trữ tình yếu tố tự chúng tơi phân tích mục Tuy nhiên, cần phải nhận thấy tồn yếu tố khơng tách biệt yếu tố cịn lại, mà có kết hợp nhuần nhuẫn với nhau, tạo nên chỉnh thể thống Sự chia tách để phân tích mục đích dễ nhận diện Thơ viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh có kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự Trên đơn vị thơ cụ thể, hai yếu tố nhiều khó tách biệt rạch rịi Bằng chứng câu chuyện ln kể cảm xúc tha thiết Bài thơ Tiếng gà trưa xem ví dụ Lời kể bắt đầu từ dòng đầu tiên: "Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ "Cục… cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ" [55,52] 76 Tiếng gà âm có thực mà người cháu nghe đường hành quân, tiếng gà tâm tưởng Âm cớ, để thức dậy giới ký ức, nơi có bà, có cháu Mặc dù kỷ niệm, cháu nhung nhớ, yêu thương, nên lời bà nói cháu ghi nhớ, nhắc lại: "Tiếng gà trưa Có tiếng bà mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt! Cháu lấy gương soi Lịng dại thơ lo lắng" [55,53] Lời kể khơng dừng lại Bởi kỷ niệm gọi xuất liên tiếp Đó ngày đơng sương muối, "bà lo đàn gà toi", khơng có tiền bán gà cháu khơng có quần áo để mặc Rõ ràng, yếu tố tự từ đầu thơ đến đoạn chiếm ưu Nhưng khơng phải lời kể túy Đó lời kể chất chứa tình cảm, thương yêu, tiếc nuối năm tháng bên bà Bài thơ tập trung thời khắc người cháu nghe tiếng gà, khứ đánh thức Cái qua lồng vào nhau, lời kể xúc cảm hòa lẫn, khó chia tách Và người cháu trực tiếp thổ lộ: "Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng" [55,55] "Ổ trứng hồng tuổi thơ" tâm tưởng cháu hình ảnh đậm chất trữ tình Nó giàu chất thơ, chất lãng mạn bay bổng, dù thực trước mắt chiến tranh ác liệt Cái thực lãng mạn đan cài, 77 tính tự tính trữ tình hịa quyện, khiến cho thơ khơng cịn câu chuyện cụ thể tiếng gà trưa, bà, cháu, mà chuyện người, phần ký ức đẹp đẽ, thiêng liêng mà trân trọng Bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh nhiều hệ bạn đọc u thích thuộc lịng Nó nguồn sức mạnh tinh thần giúp người đọc vững bước, gặp chồng chất khó khăn sống Không Tiếng gà trưa, nhiều thơ khác Xuân Quỳnh thể rõ hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự Chuyện cổ tích lồi người, Chuyện dòng nước, Chùm thơ xuân cho ba nhỏ, Tuổi ngựa… mang tính truyện, đồng thời ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính, hình ảnh thơ bay bổng, giọng điệu hồn nhiên, tha thiết, có sức biểu cảm Yếu tố trữ tình yếu tố tự phát huy ưu riêng có, làm cho thơ Xuân Quỳnh ln tươi mới, sinh động Có thể thấy, xét phương diện nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự đặc điểm bật Đặc điểm khiến thơ Xuân Quỳnh dễ đọc, dễ nhớ, tạo dư âm lòng người đọc Sự kết hợp này, mặt, xuất phát từ hồn thơ hồn hậu Xuân Quỳnh, mặt khác, tài nghệ thuật thơ gương mặt thơ nữ yêu quý thơ ca đại Việt Nam 78 KẾT LUẬN Văn học viết cho thiếu nhi phận đông đảo độc giả trông chờ, độc giả nhỏ tuổi, đặc tính riêng có nó, sức tác động, ảnh hưởng đến đời sống xã hội Ngoài truyện ngắn, truyện vừa lý thú thơ nhỏ xinh nhà thơ Võ Quảng, Định Hải, Đoàn Thị Lam Luyến, Phan Thị Thanh Nhàn, Xuân Quỳnh… bao hệ thiếu nhi đón đọc thuộc lịng Nhìn chung, thơ Việt viết cho thiếu nhi dày dặn, với nhiều hay, hấp dẫn Nhưng thực tế, quan tâm đến văn học viết cho thiếu nhi tác giả nhà phê bình cịn mờ nhạt Xuân Quỳnh gương mặt bật thơ ca Việt Nam đại Bà biết đến với tư cách nữ sĩ thơ tình Nhiều thơ tình của Xuân Quỳnh trở thành tiếng lịng nhiều đơi lứa Sóng, Thuyền biển, Thơ tình cuối mùa thu, Bàn tay em… Nhưng khơng thế, Xn Quỳnh cịn nhà thơ viết hay cho thiếu nhi Vì tuổi thơ phải gánh chịu nhiều mát sớm, hạnh phúc đời sống có thăng trầm nên viết cho thiếu nhi quà mà Xuân Quỳnh gửi tặng cho bạn nhỏ cho mình, để hồi ức năm tháng gian khó mà đáng nhớ Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh phong phú, đa dạng, đáng yêu Hầu hết trẻ em Việt Nam lớn lên đọc thuộc thơ Xuân Quỳnh Sự gắn kết từ bé khiến cho họ lớn lên, họ lại tiếp tục tìm đến thơ tình bà lẽ tự nhiên Sự tự nhiên, gần gũi, thân thuộc phong cách Xuân Quỳnh thống từ phương diện nội dung đến hình thức nghệ thuật Thế giới thơ Xuân Quỳnh đầy ắp yêu thương sẻ chia Tình yêu thương nguồn cảm hứng xuyên suốt sáng tác Xn 79 Quỳnh Ở có tình cảm gia đình, tình thầy cơ, tình bè bạn, tình cảm với mn vật thiên nhiên, vật, cối… Xuân Quỳnh tổ chức giới thông qua cặp hình tượng bật, ấn tượng mẹ Mẹ yêu thương con, hy sinh con, đâu hướng mẹ, nhớ thương mẹ Cùng với cặp hình tượng khác, cặp hình tượng có chuyển hóa tính chất cho nhau, mang nét đẹp mẫu tính Thơ Xuân Quỳnh từ chuyện gẫu phiếm đời thường đến học sẻ chia Khơng có điều lạ thơ Xuân Quỳnh, vật câu chuyện lấy từ đời sống, cạnh kề trẻ nhỏ Chuyện vặt, chuyện tầm phào, chẳng đâu vào đâu tự nhiên vào thơ, không cầu kỳ, điểm trang, làm màu, tạo dáng Nhưng tất chứa đựng học giao tiếp, ứng xử, tình yêu thương sẻ chia Các học dễ hiểu, dễ nhớ, "giáo dục" thơ nên vừa hấp dẫn, vừa hiệu Yếu tố trữ tình yếu tố tự xuất song hành thơ Xuân Quỳnh Yếu tố trữ tình điểm dễ thấy thơ Ở đây, thể ngơn ngữ giàu tính nhạc điệu, giọng điệu hồn nhiên tha thiết cách khai thác hiệu phương thức lời ru Điều khiến cho thơ Xuân Quỳnh dễ chạm vào cảm xúc người đọc, bạn nhỏ Muốn ôm ấp, chăm chút, yêu thương, bạn đọc nhỏ tuổi đương nhiên muốn tìm đọc thơ nhẹ nhàng, xúc động, mà hóm hỉnh, hài hước Thơ Xuân Quỳnh đa dạng linh hoạt cách đưa đẩy cung bậc tình cảm Cùng với tính trữ tình, thơ viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh cịn đậm tính tự Tính tự thể hình tượng người kể chuyện có duyên, lôi cuốn, đối thoại liên tiếp lối giải thích, cắt nghĩa văn xi Tính tự làm cho thơ gần truyện, gần với sinh hoạt đời thường Mỗi thơ tạo nên câu chuyện nhỏ, với lời kể tỉ tê, thủ thỉ, mà dễ nhớ Hai yếu tố trữ tình tự không tồn tách rời nhau, 80 mà kết hợp hài hòa, sinh động, tạo nên thống thơ cụ thể Đây đặc điểm bật phong cách thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, dù nhà nghiên cứu quan tâm, song so với thơ tình yêu, phận nghiên cứu mờ nhạt Vẫn thiếu cơng trình dài hơi, chưa đủ sức ảnh hưởng nghiên cứu mảng thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh Dù vậy, có thực tế là, thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đọc, yêu thích Cơng trình nhỏ chúng tơi thể tình u thơ Xn Quỳnh nói chung, tình u với thơ cho trẻ em nói riêng, đồng thời, muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định đóp góp to lớn, đáng quý nữ thi sĩ giàu lòng trắc ẩn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Thị Thu Ba (2003), Thế giới hình tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Huy Cận (1969), Hai bàn tay em, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu), Tạp chí Văn học, số Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồn (1996), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (1996), Những ý nghĩ nhỏ thơ cho em, Tạp chí Văn học số Phạm Hổ (1997), Đi viết cho em, Báo Văn nghệ số 397, 21/5 10 Phạm Hổ (2000), Những ý kiến thơ cho em, Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm 11 Phạm Hổ (2017), Những thơ nho nhỏ, Nxb Kim Đồng 12 Trần Đăng Khoa (2016), Góc sân khoảng trời, Nxb Văn học 13 Hồng Lân (2018), Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ qua "lăng kính" con, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/910826/xuan-quynh-%E2%80%93-luuquang-vu-qua-lang-kinh-cac-con 14 Vân Long (sưu tầm, biên soạn) (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Đồn Thị Lam Luyến (1990), Cánh cửa nhớ bà, Nxb Kim Đồng 82 16 Đoàn Thị Lam Luyến (2005), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 17 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lã Thị Bắc Lý (2002), Những tác phẩm giải thưởng nhà xuất Kim Đồng (1990 - 2000), Tạp chí Nhà văn, số 19 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ, Nxb Đại học Sư phạm 20 Lã Thị Bắc Lý (2005), "Dậy nào, Ban mai- Niềm yêu người cha", Tạp chí Giáo dục thời đại, số 107, 06/ 09 21 Thiếu Mai (1983), Thơ gương mặt, Nxb Tác phẩm 22 Đông Mai (1995), Xuân Quỳnh, Một nửa đời tôi, Nxb Khoa học xã hội 23 M.B Krapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Minh (chủ biên) (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Chu Nga (1973), "Một chồi thơ sắc biếc", Tạp chí Văn học, số 26 Phan Thị Thanh Nhàn (1980), Lời ru mẹ (in chung với Ý Nhi, Dương Thu Hương), Nxb Kim Đồng 27 Phan Thị Thanh Nhàn (2005), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 28 Nhiều tác giả (2017), Thơ cho thiếu nhi, Nxb Văn học 29 Nhiều tác giả (2015), Xuân Quỳnh - Tác phẩm & lời bình, Nxb Văn học 30 Nhiều tác giả (2016), Xuân Quỳnh - Thơ đời, Nxb Hội Nhà văn 31 Nhiều tác giả (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh - Cuộc đời để lại, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng 33 Nhiều tác giả (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 34 Nhiều tác giả (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin 83 35 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ 36 Nhiều tác giả (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam, sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả (2018), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Văn học 38 Vũ Nho, Trần Đăng Khoa (1997), Thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Vũ Quần Phương (1998), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 41 Võ Quảng (1983), Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng 42 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (Tập 1), Nxb Văn học 43 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (Tập 2), Nxb Văn học 44 Võ Quảng (1977), "Mấy suy nghĩ đặc trưng chức giáo dục văn học thiếu nhi", Tạp chí Văn học số 45 Võ Quảng (1980), "Một số ý kiến văn học cho thiếu nhi", Báo Văn nghệ, số 38, 21/ 46 Võ Quảng (1998), "Sách cho thiếu nhi", Báo Văn nghệ số 22, 28/5/ 47 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 48 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học 49 Xuân Quỳnh (1973), Ý thức thời gian, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 50 Xuân Quỳnh (1973), Gió Lào cát trắng, NXB Văn học 51 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Văn học 52 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội nhà văn 53 Xuân Quỳnh (1995), Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Phụ nữ 54 Xuân Quỳnh (1995), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học 84 55 Xuân Quỳnh (2017), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng 56 Xuân Quỳnh (1995), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm 57 Xuân Quỳnh (1995), Con yêu mẹ, Nxb Kim Đồng 58 Xuân Quỳnh (2001), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim đồng 59 Vân Thanh, Nguyên An (2000), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Vân Thanh (sưu tầm tuyển chọn) (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập 1), Nxb Kim Đồng 61 Vân Thanh (sưu tầm tuyển chọn) (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập 2), Nxb Kim Đồng 62 Vân Thanh, “Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 63 Vân Thanh (2001), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng 64 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Lưu Khánh Thơ (1992), "Thơ năm 1992", Tạp chí Văn học, số 66 Lưu Khánh Thơ, Đông Mai (2003), (tuyển chọn), Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ 67 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2001), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐH Sư phạm 68 Vũ Thị Kim Xuyến (biên soạn tuyển chọn) (2000), Xuân Quỳnh thơ lời bình, NxbVăn hóa thơng tin 69 Hà Thị Kim Yến (2018), Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn văn học thiếu nhi, http://vannghethainguyen.vn/2018/05/31/nhung-yeu-to-lamnen-suc-hap-dan-cua-van-hoc-thieu-nhi/ PHỤ LỤC (Các tác phẩm khảo sát) THƠ Cắt nghĩa Bài hát ru em bé đường chạy giặc Bên cửa sơng Cái ngoan Mí Chùm thơ xuân cho ba nhỏ Chuyện cổ tích lồi người Con chả biết đâu Con yêu mẹ Đưa sơ tán 10 Mắt đêm 11 Khi đời 12 Lời ru 13 Lời ru mặt đất 14 Mặt trăng ln ln trịn 15 Mẹ 16 Mùa đông nắng đâu 17 Dải đất thuộc 18 Tiếng gà trưa 19 Tuổi ngựa 20 Tuổi thơ 21 Vì gà sinh ra? 22 Viết cho ngày chiến thắng 23 Mùa xuân mừng thêm tuổi 24 Vì sao? 25 Bầu trời trứng 26 Cây bàng 27 Muốn trăng ln ln trịn 28 Chuyện dịng nước 29 Chờ trăng 30 Cơ giáo em 31 Mí ngoan Nấm 32 Ngủ nào, ngủ ngoan 33 Đi trốn tìm 34 Mùa đơng nắng đâu 35 Mí thích 36 Ngơi nhà lại 37 Tập tầm vơng 38 Nếu dậy sớm 39 Ngày mai thêm tuổi 40 Mí trơng nhà 41 Kể chuyện 42 Chua me đất khóc? 43 Cịn lại cho mùa xuân? ... nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nhìn từ phương diện chủ đề nghệ thuật… Các sáng tác viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh em... tái nhi? ??u lần Điều khẳng định thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh hệ độc giả đón nhận Sơ lược tình hình nghiên cứu thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, nhận thấy: Thứ nhất, thơ viết cho thiếu nhi Xuân. .. bật đặc điểm phong cách thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh - Thấy sức hấp dẫn thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, đóng góp mảng thơ hệ thống sáng tác dành cho thiếu nhi nói chung 4.2 Nhi? ??m vụ nghiên

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
2. Huỳnh Thị Thu Ba (2003), Thế giới hình tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới hình tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Ba
Năm: 2003
3. Huy Cận (1969), Hai bàn tay em, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai bàn tay em
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1969
4. Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu trong thơ trữ tình (qua một số nhà thơ tiêu biểu), Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Nguyễn Trọng Hoàn (1996), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường: "Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Phạm Hổ (1996), Những ý nghĩ nhỏ về thơ cho các em, Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ý nghĩ nhỏ về thơ cho các em
Tác giả: Phạm Hổ
Năm: 1996
9. Phạm Hổ (1997), Đi và viết cho các em, Báo Văn nghệ số 397, 21/5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi và viết cho các em
Tác giả: Phạm Hổ
Năm: 1997
10. Phạm Hổ (2000), Những ý kiến về thơ cho các em, Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ý kiến về thơ cho các em
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 2000
11. Phạm Hổ (2017), Những bài thơ nho nhỏ, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thơ nho nhỏ
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2017
12. Trần Đăng Khoa (2016), Góc sân và khoảng trời, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc sân và khoảng trời
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
14. Vân Long (sưu tầm, biên soạn) (2004), Xuân Quỳnh thơ và đời, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh thơ và đời
Tác giả: Vân Long (sưu tầm, biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
15. Đoàn Thị Lam Luyến (1990), Cánh cửa nhớ bà, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh cửa nhớ bà
Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1990
16. Đoàn Thị Lam Luyến (2005), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ với tuổi thơ
Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2005
17. Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. Lã Thị Bắc Lý (2002), Những tác phẩm được giải thưởng của nhà xuất bản Kim Đồng (1990 - 2000), Tạp chí Nhà văn, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác phẩm được giải thưởng của nhà xuất bản Kim Đồng (
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: nhà xuất bản Kim Đồng ("1990 - 2000)
Năm: 2002
19. Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
20. Lã Thị Bắc Lý (2005), "Dậy nào, Ban mai- Niềm yêu của một người cha", Tạp chí Giáo dục thời đại, số 107, 06/ 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dậy nào, Ban mai- Niềm yêu của một người cha
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Năm: 2005
21. Thiếu Mai (1983), Thơ những gương mặt, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ những gương mặt
Tác giả: Thiếu Mai
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w