Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ NGUYỆT TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH THỜI TRƢỚC CÁCH MẠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG MẠNH HÙNG VINH - 2010 MỤC LỤC Mở đầu …………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng I : Vị trí tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết Việt Nam đại 10 1.1 Cuộc đời sôi thăng trầm Nhất 10 1.1.1 Những hồi bão văn học trị Nhất 10 1.1.2 Thời kỳ đắc ý Nhất Linh 15 1.1.3 Số phận chua chát nhà văn,nhà trị biến động lịch sử 16 1.2 Tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 18 1.2.1 Tự lực văn đồn đóng góp cho văn học dân tộc 18 1.2.2 Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn – nhìn khái quát 23 1.2.3 Tiểu thuyết Nhất Linh – thành tựu kết tinh tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 31 1.3 Đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh vào việc hồn thiện khn mặt thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam đại 39 1.3.1 Đóng góp việc đổi tư thể loại 39 1.3.2 Đóng góp nghệ thuật tự 46 1.3.3 Đóng góp việc tham gia thể hiện,lý giải vấn đề xã hội thiết 48 Chƣơng 2: Tính luận đề tiếu thuyết Nhất Linh thời trƣớc cách mạng thể phƣơng diện nội dung 51 2.1 Khái niệm tính luận đề sáng tác văn học 51 2.1.1 Những yếu tố tạo nên tính luận đề 51 2.1.2 Những biểu khác tính luận đề thể loại văn học 52 2.1.3 Từ tính luận đề tiểu thuyết tới tiểu thuyết luận đề 53 2.2 Những luận đề tiểu thuyết Nhất Linh 55 2.2.1 Luận đề quyền sống người cá nhân 56 2.2.2 Luận đề cách mạng việc cải cách xã hội 63 2.2.3 Luận đề đường văn học nghệ thuật 70 2.3 So sánh tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng với tính luận đề tiểu thuyết số nhà văn thời ( phương diện nội dung) 73 2.3.1 Điểm gần gũi 73 2.3.2 Điểm khác biệt 78 2.3.3 Nguyên nhân gần gũi khác biệt 79 Chƣơng 3: Tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trƣớc cách mạng thể hình thức nghệ thuật 81 3.1 Tính luận đề qua nghệ thuật tổ chức xung đột 81 3.2 Tính luận đề thể qua việc xây dựng hệ thống nhân vật giàu tính biểu tượng 92 3.3 Tính luận đề thể ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật 97 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhất Linh người sáng lập điều hành toàn hoạt động Tự lực văn đồn - tổ chức văn học đóng vai trị quan trọng việc đại hố văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Ông sáng tác nhiều thể loại, từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến thơ, phê bình, luận chiến văn học, thành tựu đáng kể tiểu thuyết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh, có mặt nói sâu, bàn kỹ, cịn số mặt chưa tìm hiểu thấu đáo Luận văn chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào việc khắc phục hạn chế 1.2 Tính luận đề đặc điểm bật nhiều sáng tác văn chương giai đoạn 1930 – 1945, văn chương Tự lực văn đồn Đây khơng phải tượng ngẫu nhiên, thế, cần tìm hiểu, đánh giá cách khoa học, tồn diện Nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh, muốn làm sáng tỏ phương diện quan trọng làm nên giá trị trước tác ơng, mà cịn qua khám phá quy luật chi phối phát triển văn học thời 1.3 Tính luận đề tiểu thuyết tiểu thuyết luận đề vấn đề nghiên cứu thú vị lý luận văn học Để có kết luận thoả đáng, người ta dựa vào suy đoán chủ quan mà dựa vào việc khảo sát kỹ lưỡng thực tiễn văn học Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng có thêm chỗ dựa tư liệu vững để nắm bắt tốt nghiên cứu lý thuyết thể loại tiểu thuyết nói chung, loại hình tiểu thuyết luận đề nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ 1935 đến nay, việc đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh việc nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết ông trải qua nhiều khúc đoạn quanh co Căn vào thực tiễn nghiên cứu, chúng tơi tạm thời chia q trình tìm hiểu tiểu thuyết Nhất Linh việc nhìn nhận luận đề ơng đặt thành ba giai đoạn: trước 1945, từ 1945 đến 1986 từ 1986 đến 2.1 Trước năm 1945 Nhất Linh tác giả nhiều người nói tới, chủ yếu thể loại tiểu thuyết Các phê bình ơng Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mự, Hà Văn Tiếp, Nguyễn Lương Ngọc, Mộng Sơn, Quan Sơn, Vũ Ngọc Phan, Khái Hưng, Hoàng Đạo, đăng báo Loa, Sông Hương, Tinh hoa, Ngày nay, Thời thế, Hà Nội tân văn, Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu Trương Chính (Dưới mắt - 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại - 1942), Dương Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu - 1942) dành phần thích đáng để đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh Về bản, nhà phê bình đề cao sáng tác Nhất Linh Tiểu thuyết ông coi tiến tư tưởng mới, có ý nghĩa cách mạng với tính luận đề Trương Tửu viết báo Loa (1945): "Đoạn tuyệt vòng hoa tráng lệ đặt lên đầu chủ nghĩa cá nhân Tác giả đàng hồng cơng nhận tiến hăng hái tương lai Ông giúp cho bạn trẻ vững lòng phấn đấu Nghĩa vui mà sống" Nhiều ý kiến ca ngợi nội dung tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình địi giải phóng cá nhân hai Đoạn tuyệt Lạnh lùng Nguyễn Vương Ngọc viết báo Tinh hoa (1937) Lạnh lùng: "Đặt nhân đạo lên luân thường đạo lý thiên biện hộ cảm động não nùng để van lơn giùm cô gái goá chồng" Hà Văn Tiếp khẳng định giá trị phản ánh thực Đoạn tuyệt làm sống lại tranh sống vô nhân đạo, mẹ chồng áp nàng dâu: "Những lời lẽ gay gắt bà Phán làm ta liên tưởng Nhất Linh làm dâu lần rồi" Nhà phê bình Trương Chính sâu phân tích, lý giải Đoạn tuyệt, Lạnh lùng số tác phẩm Nhất Linh viết chung với Khái Hưng Ông cho rằng: "Đoạn tuyệt đánh dấu cách rõ ràng thời kỳ thay đối tiến hố xã hội Việt Nam Nó cơng bố bất hợp thời luân lý khắc khổ, eo hẹp, giết chết hy vọng" Tuy nhiên, có số ý kiến phê phán Lạnh lùng, cho sách phụ nữ không nên đọc Trương Tửu viết báo Thời (1937): "Tơi kết án Lạnh lùng Nhất Linh phá hoại tiến phụ nữ Việt Nam" Mộng Sơn chê Lạnh lùng có hại đến đạo đức người phụ nữ Nhiều ý kiến không tán đồng cách dùng yếu tố ngẫu nhiên để giải mâu thuẫn Đoạn tuyệt Riêng bút pháp nghệ thuật ngày tiến Nhất Linh đa số công nhận Lời văn, cách viết Nhất Linh Trần Thanh Mai ca ngợi báo Sông Hương (1937): “ Văn tài uyển chuyển, mạnh mẽ, khơng có chỗ đáng bỏ, khơng có mục phải thêm” Vũ Ngọc Phan nhìn nhận: “ Nhất Linh tiểu thuyết gia có khuynh hướng cải cách: Tiểu thuyết ơng biến hóa mau lẹ từ tiểu thuyết cổ lỗ đến tiểu thuyết tình cảm lối thẳng vào tiểu thuyết luận đề Trong loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết cảu Nhất Linh chiếm vị trí cao cả” Tóm lại, nhà phê bình trước cách mạng 1945 đánh giá cao tiểu thuyết Nhất Linh… Họ cho nội dung, chúng có ý nghĩa cải cách xã hội, làm cho người đọc ghét cũ, yêu mới, coi trọng quyền tự cá nhân, góp phần đem luồng khơng khí phấn khởi, tiến vào xã hội Còn nghệ thuật, họ khẳng định có đổi mới, thành cơng cách mô tả tâm lý nhân vật, tả cảnh, kể chuyện, cách sử dụng ngơn ngữ tài tình 2.2 Từ 1945 đến 1986 Khoảng thời gian 1945-1986 hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, việc đánh giá số tượng văn học tạm thời lắng xuống Từ 1954- 1986 có thời gian khu vực miền Nam, miền Bắc có ý kiến khác Ở miền Nam trước năm 1975, nhiều tác phẩm Nhất Linh Tự lực văn đồn in lại Các cơng trình khảo cứu, nghiên cứu Phê bình văn học hệ 32, tập III (1972) Thanh Lăng, Tự lực văn đồn (1960) Dỗn Quốc Sỹ, Lược sử văn nghệ Việt Nam ( 1974) Thế Phong, Tiểu thuyết Việt Nam đại (1972) Bùi Xuân Bào có đề cập đến tiểu thuyết Nhất Linh Ngồi cịn có nhiều báo nói tới Nhất Linh tiểu thuyết ông Đặc biệt tuần lễ tưởng niệm Nhất Linh, có Đặng Tiến, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Xung, Doãn Quốc Sỹ, Tường Hùng, Trương Bảo Sơn, Thế Un Ngồi cịn có hồi ký Nguyễn Vỹ, Nguyễn Thị Thế kể Nhất Linh Bản thân Nhất Linh nêu quan niệm sáng tác tự đánh giá tác phẩm Viết đọc tiểu thuyết Dẫu có ý kiến khác nhà nghiên cứu phê bình miền Nam hầu hết có xu hướng đề cao sáng tác Nhất Linh Bùi Xuân Bào Tiểu thuyết Việt Nam đại dành nhiều trang phân tích tác phẩm Nhất Linh Ơng viết: " Từ Đoạn tuyệt phong cách văn học Nhất Linh khẳng định, ông đứng bảo vệ cá nhân chống lại gia đình" " Bướm trắng bước phát triển Nhất Linh Tiểu thuyết độc đáo, chưa người trước đồng thời với Nhất Linh lại xa đến việc phát triển kịch lương tâm” Thế Phong khen Đôi bạn mức: "Công lao lớn Nhất Linh tạo cho đời tiểu thuyết mà chủ đề thực hành động cách mạng bí mật" Văn phong Nhất Linh ca ngợi nhẹ nhàng, giản dị, sáng Nhất Linh coi thành công việc mô tả chiều sâu nội tâm nhân vật tiểu thuyết luận đề ơng có tính đại Các nhà nghiên cứu phê phán hạn chế tiểu thuyết Nhất Linh Bùi Xuân Bào cho rằng: "Do say sưa với luận đề nên nhân vật Loan Đoạn tuyệt thiếu sức sống, tác giả chiếu vào nhân vật luồng ánh sáng mạnh khiến cô trở thành trừu tượng” Lê Hữu Mục cho nhân vật Loan có hành vi trái với đạo đức truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nhất Linh Viết đọc tiểu thuyết nhận thấy: "Ý định chứng minh cho luận đề làm Đoạn tuyệt, Hai vẻ đẹp, kể Lạnh lùng hay" ông hài lòng với Bướm trắng Ở Miền Bắc, cơng trình nghiên cứu Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam ( 1957) nhóm Lê Quý Đôn, Sơ thảo văn học Việt Nam Viện Văn học (1964), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập (1974) Phan Cự Đệ có đề cập đến Tự lực văn đoàn tiểu thuyết luận đề Nhất Linh, song cách đánh giá dè dặt lúc quan điểm nhìn nhận văn học lãng mạn cịn bị chi phối định kiến trị 2.3 Từ 1986 đến Các nhà nghiên cứu, phê bình có nhìn nhận lại thoả đáng văn chương Tự lực văn đoàn tiểu thuyết luận đề Nhất Linh Ta kể tới nghiên cứu Trương Chính, Trần Hữu Tá, Lê Thị Đức Hạnh, Trần Đình Hượu, Đỗ Đức Dục, Lê Thị Dục Tú, Hà Minh Đức, Đỗ Đức Hiểu, cơng trình Phan Cự Đệ, Trần Thị Mai Nhi, hồi ký Tú Mỡ Các nhà nghiên cứu nhận thấy tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh gắn liền với khát vọng giải phóng cá nhân, giải phóng người phụ nữ, chống lễ giáo phong kiến, địi hỏi tự nhân, quyền hưởng hạnh phúc cá nhân Họ nhìn tinh thần dân tộc, hoài bão cải cách xã hội luận đề Nhất Linh phát biểu Nhìn chung, nửa kỷ qua, việc đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết trước cách mạng ông trình phức tạp Nhưng sau, định kiến dỡ bỏ dần người ta có nhìn khoa học vấn đề Tuy nhiên cịn thiếu cơng trình nghiên cứu riêng, có hệ thống tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng Đây điều mà giới nghiên cứu phải tìm cách khắc phục tương lai Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng Các tiểu thuyết thuộc phạm vi khảo sát bao gồm: - Nho phong (1926) - Đoạn tuyệt (1935) - Lạnh lùng (1937) - Đôi bạn (1939) - Bướm trắng (1941) - Nắng thu (1942) Ngồi cịn có hai viết chung với Khái Hưng Gánh hàng hoa (1935) Đời mưa gió (1935) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Làm rõ vị trí tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết Việt Nam đại 3.2.2 Phân tích tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể phương diện nội dung 3.2.3 Tìm hiểu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể hình thức nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước cách mạng, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: phương pháp hệ thống, phương 10 pháp loại hình, phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp… Đóng góp luận văn - Lần tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước cách mạng nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện - Luận văn, qua việc nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng, góp phần làm sáng tỏ bước chuyển biến quan điểm tư tưởng nghệ thuật nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Vị trí tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết Việt Nam đại Chương Tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể phương diện nội dung Chương Tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể hình thức nghệ thuật 95 Tấm lịng coi trọng điều nghĩa, chữ thành, chữ tín, giữ gìn hiếu tiết hai nhân vật Nho phong tác giả ca ngợi, tiếp tục thể số nhân vật tập truyện ngắn Người quay tơ (1927) cô Tú thủ tiết thờ chồng, người ca sĩ họ Nguyễn từ chối việc kết hôn với quan Trạng, nàng Bạch Liên lịng hy sinh tuyệt đối nghĩa vụ… Sau này, ln lí khơng cịn tư tưởng nhân vật Loan, Dũng, Nhung, Nghĩa… luân lý Tuyết, Chương, Cảnh… Ở tiểu thuyết Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng Nhất Linh, hay Thoát ly, Thanh Đức Khái Hưng số tiểu thuyết khác nhà văn Tự lực văn đoàn, nhà văn thời kỳ sau Nho phong cịn có tuyến nhân vật thứ hai, tiêu biểu cho xấu, ác Văn Dụ, kẻ tiểu nhân hèn hạ trả thù Dương Văn, hay ơng Cử tham giàu qn chữ tín, nhân vật mờ nhạt, có tính chất làm tôn thêm giá trị đạo đức nhân vật tác phẩm Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh giàu tính biểu tượng Đó niên, học sinh, trí thức trẻ tuổi thể ý thức người cá nhân, công khai bứt phá ràng buộc gia đình phong kiến cách mạnh mẽ, vươn tới tự do, sống theo quan niệm Họ người cá nhân hồn thiện nhân cách Họ đẹp thể chất, khoẻ khoắn, thơng minh, nhạy cảm, mang tính thị có lý tưởng người đại Nhân vật Loan, Dũng, Nhung Đoạn tuyệt Lạnh lùng hình ảnh người cá nhân trưởng thành Loan (Đoạn tuyệt) gái mới, có học thức, tiếp thu tư tưởng dân chủ, có ý thức quyền sống hạnh phúc cá nhân Trong đấu tranh cho quyền sống cá nhân, Loan có ý thức rõ ràng, không chịu đau khổ, âm thầm Mai, Minh Nguyệt… Nhân vật Loan mẫu người lý tưởng, dám làm điều mà đa số nữ độc giả thời mong muốn làm Nhận xét nhân vật Loan, Phạm Thế Ngũ viết: “Ở ta thấy phụ nữ có, khơng thẹn thùng, không e 96 dè, sợ sệt, chủ quan mà cứng cỏi, kiêu hãnh, lí đến Loan trở thành người mà ta yêu mến” Nhân vật Nhung Lạnh lùng biểu tượng cho bao người đàn bà goá trẻ tuổi khao khát hạnh phúc lứa đôi, phải chôn vùi khát vọng tuổi trẻ cô đơn lạnh lẽo, quằn quại đau khổ nếp sống đạo đức giả Đôi bạn dùng hai nhân vật quen thuộc Đoạn tuyệt Loan, Dũng với thưở ban đầu nhà quê Nếu Đoạn tuyệt nhân vật Loan Đơi bạn nhân vật lại Dũng Ở Đoạn tuyệt hình ảnh Dũng ẩn, hiện, bất ngờ, bí ẩn hành động, cơng việc chàng bí mật, làm cho độc giả nhân vật ngưỡng mộ, nên Dỗn Quốc Sỹ cho rằng: “Khai thác tình cảm độc giả Dũng với vòng hào quang lãng mạn chàng, Nhất Linh viết Đơi bạn” [69, 104] Đơi bạn tình Loan - Dũng xuất hầu hết chương, bên cạnh cịn có Dũng - Trúc, đơi bạn đồng chí anh em ruột thịt Họ thấu hiểu hoàn cảnh nhau: “Trúc nhiên cảm thấy tình bạn thắm thiết Dũng với chàng” [47.65] Hình ảnh hai người bạn sống chơ vơ đời cánh đồng bao la lộng gió [47.65], họ người bạn tâm giao chí hướng, “nhìn Trúc, Dũng thấy ấm áp lòng quên buồn hận lúc này” [47, 197] Đơi bạn đồng hành tâm tưởng đường tìm kiếm lý tưởng: “Trúc nhìn xuống xóm nhà chân đồi hai ngựa buộc bụi mai Hai ngựa ngày hôm sau đưa Đôi bạn lên đường [47, 198] Đôi bạn Loan - Dũng, đôi bạn Dũng - Trực, đôi bạn thứ hai thay cho đôi bạn thứ biểu hành động Dũng Ra để thoát đời cũ Dũng bỏ thứ, chịu đau khổ để cố ra, với tình u trắng không lời hẹn ước, xa xa mờ mờ truyện, tâm trí Dũng hình ảnh đôi bạn khác: Phương, Tạo, Hà Trúc Nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh hệ giàu hoài bão ước mơ, thiết tha đấu trang cho quyền sống, quyền tự cá nhân số người 97 mang mầm bệnh chủ nghĩa cá nhân chờ hội phát triển Tiêu biểu hăng hái niên ni mộng ước chí hướng làm việc lớn ngồi bổ phậ với gia đình Nhân vật vừa có thực lại vừa lãng mạn, tự nâng tầm vốc lên qua hành động mơ hồ nưng biết hướng mục đích cao xa Ảnh hưởng phong trào cách mạng năm 30 đặc biệt khởi nghĩa Yên Bái tác động đến lớp niên tư sản ý thức dân tộc Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh thường đăm chiêu quằn quại, suy nghĩ lao lung để tìm thây lý tưởng, đường, lý tưởng có tính cách đấu tranh hành động Nhất Linh sâu vào bi kịch, mâu thuẫn tâm hồn nhân vật, mâu thuẫn cá nhân gia đình, tình yêu bổn phận, chí hướng hồn cảnh, lịng ham sống bệnh hoạn, trụy lạc nhân phẩm Nhất Linh quan sát tinh vi để tả trạng thái phiền phức tâm hồn riêng nhân vật tiểu thuyết để sâu vào đời sống ben họ Ơng vẽ cách cơng phu hình ảnh Loan, bà Phán, Thân, Lịch, Nhung, Trương… đồng thời làm cho để ý đến người không quan hệ hay quan hệ cách gián tiếp đến chủ đề ta biết Dũng mặt cương quyết, rắn rỏi, lời nói phần nhiều lãnh đạm, bâng quơ, chứa nỗi buồn kín đáo, chí hướng hiên ngang liều lĩnh “Những nhân vật Loan Dũng hình ảnh biểu tượng cho niên Việt Nam xuất đường phố Hà Nội, đê Yên Phụ hay đồi chè Phú Thọ cho người đọc năm 1932 cảm tượng người bạn gần mảnh đời quen thuộc, họ đóng tuồng tình cảm mà người đọc trẻ trung xã hội sống mơ ước sống [57, 366] Phạm Thế Ngũ thành công việc thể tâm lý nhân vật Nhất Linh Ông cho Lạnh lùng “tâm lý tình ghi nhận diễn tả cách vi diệu” [62, 457], Bướm trắng Đôi bạn “sự trở tâm tư cá nhân” [62, 457] 98 Như vậy, tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thể qua việc xây dựng hệ thống nhân vật giàu tính biểu tượng có đóng góp lớn tiến trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam 3.3 Tính luận đề thể ngơn ngữ ngƣời trần thuật ngôn ngữ nhân vật Văn chương loại hình nghệ thuật ngơn từ Sự phát triển giai đoạn văn học đánh dấu không việc miêu tả người, cách tân thể loại mà cịn đổi ngôn ngữ nghệ thuật Cách thể ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm văn học cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn mà qua cịn thể quan niệm giới người tác giả Trong Nhất Linh - tác giả tiêu biểu, Bạch Năng Thi nhận xét: “Trong Tự lực văn đoàn, nghệ thuật Nhất Linh vững vàng Trước hết tác giả có ý thức đấu tranh văn nghệ cho quan điểm xã hội Hai người viết chủ động chủ động, lối văn ngắn gọn, xác, vừa giản dị vừa chọn lọc Nhưng xét nghệ thuật miêu tả tác trình vận động phát triển rõ ràng thành công Nhất Linh chỗ tác phẩm Nhất Linh mang tính chất nghệ thuật vận động” Tiểu thuyết Nhất Linh có hình thức trần thuật tiểu thuyết đại Đó kết hợp tổ chức tiếng nói khác tiểu thuyết Để thể tính luận đề, Nhất Linh sử dụng ngôn ngữ trần thuật thứ ba, độc thoại, nhật ký, thư từ, văn báo chí Các hình thức sử dụng khéo léo, chừng mực Tác giả khơng lạm dụng nhiều hình thức thư từ, nhật ký vắn tắt, báo ngắn , lối trần thuật việc gọn gàng Trong tác phẩm Bướm trắng, đoạn Trương đến đầu thú, đoạn gặp gỡ Thu gia đình tàu độc thoại Trương vừa nói vừa nghĩ ngợi cố phân tích lịng Trong trạng thái khơng rõ rệt ngoại vật, lịng chàng mở để đón lấy đau khổ lắng xuống, 99 để thấu rõ vang lên sợi dây đàn căng thẳng Những lời độc thoại Trương lời sám hối kết tội: “ Là thằng lừa khả ố đốn mạt ” Tất trạng thái biến động với lời độc thoại cay đắng dồn dập, hoảng loạn, đẫm tính bi kịch Cách xưng hơ: Ơng, anh, em, tớ Những hình thức đối thoại, độc thoại, trần thuật thứ ba để nhằm mục đích thể tính luận đề tác phẩm Ngôn ngữ tiểu thuyết Nhất Linh có đóng góp quan trọng cho tiểu thuyết thời kỳ đại Nhất Linh tự đổi thay nhiều ve sầu lột xác để có hình hài tiếng ca Trong Nho phong, Nhất Linh viết theo lối cổ, ngơn từ cịn cổ xưa, ước lệ, sáo mòn, “tuổi trăng tròn”, “tơ tằm bối rối”, “dáng liễu tân”, “nét thu ngại ngùng”, “làn thu ba nhuộm vẻ sầu”, “ cảnh say trăng quạnh quẽ”, “vách mưa rã rời” Nho phong không nói đáng kể nghiệp văn chương Nhất Linh mà chủ yếu để ghi nhận mốc từ thấy rõ tiến Nhất Linh Ở tác phẩm thời kỳ sau, văn chương Nhất Linh mang theo nhiều sắc thái phẩm chất Nhiều tác phẩm mang tính chất luận đề nên văn chương Nhất Linh bộc lộ rõ tính cách nhân vật chặt chẽ, sắc sảo, luận chiến đối thoại Ngôn ngữ tiểu thuyết Đoạn tuyệt sau Bướm trắng tác phẩm tiêu biểu có giá trị nghệ thuật ngơn từ 100 KẾT LUẬN Nhất Linh bút tiêu biểu văn xi lãng mạn nói chung Tự lực văn đồn nói riêng Nhất Linh người viết tiểu thuyết sớm (từ 1924-1925 viết Nho phong) so với nhiều người nhóm Tự lực văn đồn sau ông người viết sớm (Nho phong xuất 1926, sau Tố Tâm năm) Tiểu thuyết ông có đóng góp hạn chế cần đánh giá khách quan, công tác phẩm, khơng phải trang lý lịch nặng nề Những luận đề ông đặt tiểu thuyết gây dư luận sôi thời Cho đến nay, nhiều luận đề khơng cịn giá trị thời tính lịch sử chúng đáng trân trọng Từ Nho phong (1926) đến Nắng thu (1934) bước chuyển đổi rõ rệt tư tưởng nghệ thuật Nhất Linh Ở Nho phong nhà văn theo quan niệm nghệ thuật thời kỳ trung đại: lấy nho giáo làm bản, thuyền văn để tải đạo đức nho giáo phong kiến, thể đẹp theo quan niệm thẩm mỹ phương Đông từ cách xây dựng nhân vật đơn tuyến đến câu văn du dương theo lối biền ngẫu, in bóng dáng truyện thơ nôm Đến Nắng thu, Nhất Linh (sau Pháp về) thay đổi quan niệm nghệ thuật mới: Lấy tư tưởng dân chủ tư sản làm “đem khoa học thái Tây vận dụng vào văn chương” Qua tiểu thuyết, ông khẳng định người cá nhân, ca ngợi tình u tự lãng mạn, giàu tính nhân văn, ca ngợi đẹp lành mạnh tâm hồn người bắt đàu bộc lộ đối lập với gia đình phong kiến Sau đến Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Nhất Linh đấu tranh liệt với đại gia đình lễ giáo phong kiến Ơng hướng vào vấn đề nóng bỏng xã hội đương thời: quyền người, quyền tự hôn nhân, quyền hưởng hạnh phúc (nhất phụ nữ) đề quan niệm mới, lối sống vươn tới 101 giá trị tinh thần mẻ, tự do, dân chủ xã hội Luận đề – cũ thể rõ rệt, mạnh mẽ Ở tiểu thuyết Đôi bạn (1938-1939) tác giả thể vận động trữ tình tâm hồn người, hướng tới khát vọng lãng mạn tình yêu, lý tưởng Nhất Linh gửi gắm tâm niên trí thức (và thân mình) trước xã hội thay đổi Con người tìm kiếm, tìm kiếm không ngừng lý tưởng cho lẽ sống hành động Đôi bạn coi tiểu thuyết hướng nội sáng thể rõ khuynh hướng nghệ thuật Tự lục văn đồn lúc Qua tiểu thuyết Bướm trắng (1940-1941) Nhất Linh sâu vào bi kịch số phận cá nhân Ông để nhân vật tự hình thành, khám phá, soi tỏ qua hành trình bi kịch lương tâm, năng, ý thức, vô thức, tiềm thức, tâm linh trước quy luật muôn đời bệnh tật chết, với sống tình u Qua nhà văn muốn gửi gắm tâm tư, niềm tin số phận người trước hiểm họa không lường bệnh đồng nghĩa với chết Nhất Linh tin người tìm lối để phục sinh Có lẽ đóng góp mang ý nghĩa nhân văn tiểu thuyết Bướm trắng lại đến ngày Hành trình từ Nho phong đến Bướm trắng (1924-1941) hành trình lao động miệt mài, tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật khơng ngơi nghỉ Nhất Linh Cả sáu tiểu thuyết có chung đề tài tình u Tình u khn khổ nho giáo (Dương Văn Lê Nương – Nho phong); tình yêu lãng mạn vị tha Phong – Trâm (Nắng thu); tình yêu trắc trở, đoạn tuyệt với đại gia đình lễ giáo phong kiến Loan – Dũng (Đoạn tuyệt), Nhung – Nghĩa (Lạnh lùng); tình yêu sáng; biệt ly lý tưởng đi, hành động Loan – Dũng (Đơi bạn); tình u với bệnh tật chết Trương Thu (Bướm trắng) Qua đó, Nhất Linh góp phần thể phát triển tâm hồn nhân cách người cá nhân, 102 người cá nhân gia đình lịch sử đầy biến động (những năm 30 kỷ XX) Từ Nho phong đến Bướm trắng, Nhất Linh đại hóa tiểu thuyết Qua tiểu thuyết ơng bước đạt thành tựu nghệ thuật đặc biệt cách thể luận đề qua nghệ thuật tổ chức xung đột, qua việc xây dựng hệ thống nhân vật giàu tính biểu tượng, cách thể ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Thi pháp tiểu thuyết Nhất Linh ngày đại Ngôn ngữ tiểu thuyết Nhất Linh sáng, giản dị, giàu hình ảnh, âm thanh, màu sắc, vừa có âm điệu nhẹ nhàng vừa mang tính kịch, nhiều mạnh mẽ, căng thẳng chất luận đề Đó điểm son nghiệp cảu Nhất Linh Đồng thời, ơng tạo cho phong cách riêng, phong cách nhạc thơ, vừa giàu chất trữ tình, vừa giàu chất tư tưởng Với cấu trúc tương ứng đan xen, hòa nhập tiểu thuyết Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng, tiểu thuyết Nhất Linh biểu sinh động hòa nhập văn hóa phương Tây, phương Đơng, văn hóa truyền thống tìm kiếm khơng ngừng nghỉ người nghệ sĩ bước đường sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, tiểu thuyết Nhất Linh số hạn chế mang tính lịch sử, số nhân vật thiếu sức sống lâu bền, tính cách chưa sắc cạnh, tâm lý nhân vật cịn đơn giản, đơi ngơn ngữ, mơ tả cịn có trùng lặp Cho đến nay, đọc lại ta thấy, có tiểu thuyết cịn tẻ nhạt Những nhược điểm phần làm cho tiểu thuyết Nhất Linh giảm sức hấp dẫn Chưa kể nhịp điệu phát triển cách khẩn trương văn học Việt Nam, chẳng tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng Tự lực văn đồn nói chung khơng cịn chiếm vị trí độc tơn Nhất nhiều điểm khơng cịn mẻ vấn đề ơng đặt vào lịch sử Riêng Bướm trắng gần cịn có ý kiến khác 103 Nhìn chung, sau mở đầu Hoàng Ngọc Phách, với Khái Hưng, Nhất Linh tiến bước mạnh mẽ vào công đại hóa tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong cách tân nội dung nghệ thuật thể cịn có điểm hạn chế lịch sử văn học đại Việt Nam khơng ghi nhận cơng lao, đóng góp Nhất Linh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1975), “Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây”, Tạp chí văn học, (1) Bùi Xuân Bào (1972), "Nhất Linh hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng", Khái luận - Tổng tập văn học Việt Nam (Hà Minh Đức biên soạn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 Huy Cận (1989), "Tự lực văn đồn có đóng góp lớn vào văn học Việt Nam", Người giáo viên nhân dân, (7) Trương Chính (1939), "Dưới mắt tơi", Tự lực văn đoàn - Trào lưu Tác giả (Hà Minh Đức biên soạn), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trương Chính (1957), “Lược thảo văn học Việt Nam”, Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương biên soạn), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 Trương Chính (1988), “Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học, (3,4) Trương Chính (1989), “Tự lực văn đồn”, Người giáo viên nhân dân, (30) Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lục văn đồn”, Tạp chí văn học (5) Nguyễn Đình Chú (1989), „Cần nhìn nhận thời kỳ văn học 1930-1945”, Người giáo viên nhân dân, (27,28,29,30,31) 10.Nguyễn Mạnh Côn (1964), “Vĩnh Nhất Linh”, Văn học, (14) 11.Nguyễn Duy Diễn (1938), Luận Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Thăng Long 12.Đỗ Đức Dục (1990), "Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945", Tạp chí Văn học, (1) 13.Nguyễn Đức Đàn (1958), “Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng, hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn”, Tập san Văn-Sử-Địa, (48) 105 14.Nguyễn Đức Đàn (1963), “Nhất Linh bước đường sáng tác nay”, Tạp chí văn học, (1) 15.Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 16.Phan Cự Đệ (1990), Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 17.Phan Cự Đệ (1991), “Lời giới thiệu” Đoạn tuyệt (tái bản), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18.Phan Cự Đệ (1992), “Lời giới thiệu” Đôi bạn (tái bản), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 19.Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Hà Minh Đức (1989), “Hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn”, Người giáo viên nhân dân, (27-31) 21.Hà Minh Đức (1996), "Về tiểu thuyết Nhất Linh", Tạp chí Xuất thơng tin sách Cơng nghệ in, (10), tr 23-25 22.Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn - Trào lưu - Tác giả, Nxb Giáo dục Hà Nội 23.Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hố văn học, Nxb Văn hố, Hà Nội 24.Văn Giá (1994), “Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Văn học, (8) 25.Dương Quảng Hàm (1960), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia xuất bản, Sài Gòn 26 Lê Bá Hán (1975), “Đọc Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945”, Tạp chí Văn học, (1) 27.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 28.Lê Thị Đức Hạnh (1991), "Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn", Tạp chí Văn học, (3) 29.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Vũ Hạnh (1964), “Nhà văn Nhất Linh kẻ đến sau”, Bách khoa, (180) 31.Nguyễn Hữu Hiếu (1994), "Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam", Tạp chí Văn học, (4) 32.Đỗ Đức Hiểu (1964), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 33.Đỗ Đức Hiểu (1996), “Tiểu thuyết Bướm trắng”, Tạp chí Văn học, (10) 34.Khái Hưng (1933), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Đời 35.Khái Hưng (1934), Nửa chừng xuân, Nxb Đời 36.Khái Hưng (1952), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Thăng Long 37.Khái Hưng (1989), Gia đình, Nxb Khoa học Xã hơị 38.Trần Đình Hượu (1991), "Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hoá lịch sử văn học phương Đông", Sông Hương, (4) 39.Trịnh Hồ Khoa (1990), “Ý kiến nhỏ tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, (2) 40.Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41.Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42.Thanh Lãng (1968), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gịn 43.Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 32, (Tập 3), Nxb Sài Gòn 44.Nhất Linh (1952), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 45.Nhất Linh (1962), Nho phong, Nxb Nghiêm Hàm ấn quán, Hà Nội 107 46.Nhất Linh (1989), Nắng thu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47.Nhất Linh (1991), Đôi bạn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 48.Nhất Linh (2009), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, Hà Nội 49.Nhất Linh (2009) Lạnh lùng, Nxb Văn học, Hà Nội 50.Nhất Linh (2009), Bướm trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Trần Thanh Mại (1937), "Phê bình Lạnh lùng", Sơng Hương, (22) 52.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53.Tú Mỡ (1988), "Trong bếp núc Tự lực văn đồn", Tạp chí Văn học, (5+6) 54.Tú Mỡ (1989), "Trong bếp núc Tự lực văn đồn", Tạp chí Văn học, (1) 55.Lê Hữu Mục (1958), Thân nghiệp Nhất Linh, Nxb Nhận thức, Sài Gòn 56.Lê Hữu Mục (1960), Khảo luận Đoạn tuyệt, Nxb Khai trí, Sài Gịn 57.Phạm Thế Ngũ (1988),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III (tái bản), Nxb Đồng Tháp 58.Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59.Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Văn học Việt Nam - Giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 60.Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 61.Vũ Ngọc Phan (1940), "Phê bình Đơi bạn", Tân văn, (10) 62.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63.Thế Phong (1974), Lược sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Nxb Vàng son, Sài Gòn 64.Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại 1930-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 65.Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66.Thiếu Sơn (2000), Nghệ thuật & nhân sinh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 67.Trương Bảo Sơn (1964), "Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh Nguyễn Trường Tam", Văn học, (14) 68.Doãn Quốc Sỹ (1960), Văn học tiểu thuyết, Nxb Hồng Hà, Sài Gịn 69.Dỗn Quốc Sỹ (1972), Tự lực văn đồn, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 70.Trần Hữu Tá (1989), “Lời giới thiệu” Bướm trắng, Nxb Tổng hợp An Giang 71.Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 72.Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74.Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 75.Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 76.Đặng Tiến (1965), "Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh", Văn học, (37) 77.Nguyễn Văn Trung (1962), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Tự do, Sài Gòn 78.Lê Thị Dục Tú (1987), “Tiểu thuyết thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, (4) 79.Lê Thị Dục Tú (1994), “Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, (8) 80.Lê Thị Dục Tú (1994), “Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc thể vẻ đẹp thể chất”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 81.Lê Thị Dục Tú (1994), "Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn", Tạp chí Văn học, (4) 109 82.Lê Thị Dục Tú (1994), "Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đồn", Tạp chí Văn học, (8) 83.Lê Thị Dục Tú (1994), Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc thể vẻ đẹp thể chất, Thông báo khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 84.Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 85.Từ điển văn học (1983), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86.Trương Tửu (1935), "Phê bình Đoạn tuyệt", Loa, (78) 87.Trương Tửu (1935), “So sánh Tố Tâm, Nửa chừng xuân Đoạn tuyệt”, Loa, (78) 88.Trương Tửu (1937), "Phê bình Lạnh lùng", Thời thế, (35) 89.Nguyễn Văn Xung (1959), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 90.Lê Trí Viễn (1978), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trí tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết Việt Nam đại 3.2.2 Phân tích tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể phương diện nội dung 3.2.3 Tìm hiểu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh. .. góp luận văn - Lần tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước cách mạng nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện - Luận văn, qua việc nghiên cứu tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng, ... Linh thời trước Cách mạng thể phương diện nội dung Chương Tính luận đề tiểu thuyết Nhất Linh thời trước Cách mạng thể hình thức nghệ thuật 11 Chƣơng VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT NHẤT LINH TRONG NỀN TIỂU