Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp

111 24 0
Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Thiếp nhà thơ mà đời nghiệp vừa có điều bình thƣờng vừa có điều khác thƣờng Khi có điều kiện làm quan, Nguyễn Thiếp lại bỏ ẩn Ông đƣợc Chúa Trịnh mời làm quan 60 tuổi Sau ba lần khƣớc từ Nguyễn Thiếp lại hợp tác với Tây Sơn vốn bị coi ngụy triều Theo lẽ thƣờng, cách hành xử khơng đƣợc đề cao xã hội đƣơng thời, nhiên Nguyễn Thiếp đƣợc tôn xƣng phu tử (nghĩa bậc thầy thiên hạ) Thơ văn tác giả nhƣ đáng đƣợc nghiên cứu 1.2 Nguyễn Thiếp sống thời kỳ lịch sử có biến động dội ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tƣ tƣởng tình cảm nhà thơ Nghiên cứu thơ ông hiểu thêm đời sống tinh thần Nho sĩ, thời đại đầy biến động góp phần nhận thức văn học đƣơng thời 1.3 Nguyễn Thiếp đƣợc tôn xƣng La Sơn phu tử nghĩa đƣợc coi nhƣ mẫu ngƣời điển hình nhà nho Việt Nam Vì nghiên cứu thơ ông không hiểu thơ tác giả mà cịn góp phần hiểu thêm thơ nhà nho Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp, phải kể đến công trình La Sơn phu tử Hồng Xn Hãn Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ tỉ mỉ thân nghiệp Nguyễn Thiếp Tác giả tiếp cận đƣợc với nhiều nguồn tƣ liệu gốc Trong cơng trình có thơ văn chữ Hán Nguyễn Thiếp đƣợc dịch, nhiên cách bố cục xếp thời gian nhƣ cách đánh số thơ không thống Đây cơng trình có giá trị việc nghiên cứu Nguyễn Thiếp Cơng trình La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp tác giả Nguyễn Sỹ Cẩn (Nxb nghệ An, 1998) bàn đến nghiệp thơ Nguyễn Thiếp Cơng trình có bổ sung số tài liệu đƣợc phát Cơng trình Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Trần Lê Sáng (Nxb Giáo dục, 1990) nêu đóng góp Nguyễn Thiếp lĩnh vực giáo dục bổ sung giai thoại dân gian Nguyễn Thiếp lƣu lại đến ngày Trong Lịch sử xã Nam Kim, (Nxb Nghệ An, 2003), tác giả Phạm Hồng Phong viết vùng đất coi quê hƣơng thứ hai Nguyễn Thiếp Nơi ơng gắn bó năm tháng đời nơi yên nghỉ vĩnh nhà thơ Ngồi cịn có nhiều cơng trình Nguyễn Thiếp đƣợc đăng tải số sách báo hay tạp chí nhƣ: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Hồ sơ di tích danh thắng (1993), Mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Sở văn hóa thơng tin Nghệ An Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân (1993), Đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh Nghệ An ký, Bùi Dƣơng Lịch (1993), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nguyễn Lƣơng Bích, Phạm Ngọc Phụng (1996), Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Lịch sử văn hóa Việt Nam gương mặt trí thức (tập 1), Nguyễn Quang Ân (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Danh nhân Hà Tĩnh tập I, Nhiều tác giả (1998), Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh Nam Đàn xưa nay, Nhiều tác giả (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin Danh tướng Việt Nam (tập 3) – Danh tướng chiến tranh nông dân kỷ XVIII phong trào Tây Sơn, Nguyễn Khắc Thuần (2001), Nxb Giáo dục Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nguyễn Nhã Bản (2001), Nxb Nghệ An Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh, số 64-65, tháng 11 12 năm 2003 Can Lộc vùng địa linh nhân kiệt, Nhiều tác giả (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nghệ An lịch sử văn hoá, Ninh Viết Giao (2005), Nxb Nghệ An Nguyễn Huệ với Phượng Hồng Trung Đơ, Chu Trọng Huyến (2005), Nxb Nghệ An Những cơng trình giới thiệu sơ lƣợc danh nhân Nguyễn Thiếp hay bàn luận việc Nguyễn Thiếp cộng tác với Tây Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đƣợc dịch tiếng Việt đƣợc công bố rộng rãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hai cơng trình: Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Sĩ Cẩn (1998) Nhà xuất Nghệ An ấn hành cơng trình Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh (phần La Sơn phu tử) tác giả Hoàng Xuân Hãn (2003), Nhà xuất Khoa học Xã hội Mục đích nghiên cứu 4.1 Khái quát giá trị bật tƣ tƣởng tình cảm Nguyễn Thiếp với lý tƣởng nghiệp 4.2 Nhận thức đƣợc tình cảm nhà thơ dành cho mảnh đất ngƣời Hoan Châu, ngày Nghệ Tĩnh 4.3 Làm rõ đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng ln gắn chặt nghiệp thơ Nguyễn Thiếp với hồn cảnh xã hội Việt Nam đƣơng thời Đây thời kỳ xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn, ý thức hệ phong kiến giới nho sĩ bộc lộ nhiều hạn chế Trong hồn cảnh trí thức có tài lƣơng tri khơng thể hành xử theo chuẩn mực truyền thống Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp trọng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu phƣơng diện thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, nhìn nhận thơ chữ Hán tác giả mối liên hệ với kiện đời sống cá nhân thi sĩ hoàn cảnh lịch sử xã hội đƣơng thời Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Hình tƣợng trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng 2: Bức tranh đời sống thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng 3: Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng HÌNH TƢỢNG TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN THIẾP 1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật trữ tình Hình tƣợng phản ánh thực nghệ thuật với tƣợng cụ thể, sinh động điển hình, đƣợc nhận thức cảm tính Hình tƣợng văn học tranh sinh động sống đƣợc xây dựng ngôn từ, nhờ sáng tạo đánh giá ngƣời nghệ sĩ 150 thuật ngữ văn học viết: “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ƣớc lệ, bị đồng với ngƣời có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật” [5,250] Tác giả đóng vai trị quan trọng sáng tác thơ ca, yếu tố nằm hệ thống mối liên hệ nghệ thuật Còn ngƣời trữ tình thơ hình tƣợng nghệ thuật, đƣợc khái quát hóa theo quy luật nghệ thuật, khác ngƣời tác giả đời Tác giả ln để lại dấu ấn mình, q trình sáng tác Dù có vai trị quan trọng nhƣng tác giả yếu tố nằm hệ thống mối liên hệ nghệ thuật Hình tƣợng tác giả có mối quan hệ biện chứng với hình tƣợng nhân vật trữ tình thơ, chúng tồn khoảng cách thực tế sáng tạo, hƣ cấu Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Nhân vật trữ tình hình tƣợng chủ thể tác giả loại trữ tình mà thơ thể loại biểu tập trung loại trữ tình Nhân vật trữ tình thơ thực hình tƣợng nhà thơ” “nhân vật trữ tình ngƣời đồng dạng” tác giả nhƣng không nên đồng đơn giản nhân vật trữ tình với tác giả, thơ trữ tình, nhà thơ xuất nhƣ “ngƣời đại diện cho xã hội cho nhân loại” nhà thơ tự nâng lên tầm khác với tơi tầm thƣờng cá biệt” [20, 201] Hình tƣợng nhân vật trữ tình kiểu hình tƣợng nhân vật đặc biệt tác phẩm trữ tình phƣơng tiện nghệ thuật để tác giả chiếm lĩnh thực đời sống Hình tƣợng nhân vật trữ tình đƣợc nhà thơ xây dựng nên tác phẩm nhằm thể quan niệm, tƣ tƣởng, tình cảm riêng ngƣời giới Hình tƣợng nhân vật trữ tình tác phẩm chủ yếu đƣợc miêu tả qua cảm xúc, tâm trạng, qua suy ngẫm thân đời sống Vì thế, ngƣời đọc hình dung hình tƣợng nhân vật trữ tình thơng qua cách nhìn nhận đời sống, qua giọng điệu, qua tâm trạng đƣợc bộc lộ tác phẩm Cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình nội dung tác phẩm trữ tình, phân tích tác phẩm trữ tình phân tích cảm xúc, tâm trạng ngƣời bộc lộ Tâm trạng, cảm xúc ngƣời làm thành nội dung tác phẩm trữ tình, điều cho thấy tác phẩm văn học trực tiếp vào khám phá bày tỏ cảm xúc, suy tƣ tác giả thực sống Đây không cảm xúc riêng cá nhân nhà thơ mà cảm xúc đƣợc kết tinh cao độ, mang tính đại diện phổ qt cao Khơng nên đồng hình tƣợng trữ tình với tơi trữ tình thơ Cái tơi trữ tình thể cách nhận thức cảm xúc giới ngƣời thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thơng qua việc tổ chức phƣơng tiện thơ trữ tình “Thơ thể loại mà tác giả trực tiếp tự trình diễn thơng qua giới nội tâm Cái tơi với giới tri giác cảm giác, cảm xúc ấn tƣợng…bộc lộ cách hồn tồn cơng khai thể loại nào” [40, 128] Cái trữ tình khơng tơi nhà thơ, thứ hai đƣợc khách thể hoá, đƣợc thăng hoa nghệ thuật nghệ thuật Cái tơi nhân cách (hay cịn gọi nhà thơ sống) ý thức ngƣời sống, tính cách riêng biệt ngƣời so với ngƣời khác Trong đời sống, tơi cá nhân có chi phối đến hoạt động, lời nói, tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ ngƣời Khi vào thơ ca, nhân cách tảng, cốt lõi để tạo nên riêng biệt, độc đáo nhà thơ so với nhà thơ khác Cái cá nhân sáng tác nhà thơ tạo nên đƣợc giới nghệ thuật riêng, nhìn riêng đời, gắn với hệ thống phƣơng thức, phƣơng tiện biểu độc đáo Lý luận văn học nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam đƣa cách hiểu cụ thể nhân vật trữ tình: “Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhƣ nhân vật tự kịch Nhung nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ ta nhƣ bắt gặp tâm hồn ngƣời, lịng ngƣời Đó nhân vật trữ tình” [38, 359] Theo Lại Ngun Ân cơng trình 150 thuật ngữ văn học, “Nhân vật trữ tình kẻ song sinh “đồng dạng” với tác giả” “quan hệ nhân thân xã hội nhà thơ cá nhân có tiểu sử xác định với nhân vật trữ tình giống nhƣ quan hệ nguyên mẫu đời thực với điển hình nghệ thuật” [5, 252] Tác phẩm trữ tình làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp ta sâu vào giới suy tƣ, tâm trạng, nỗi niềm Những tâm trạng, cảm xúc tác phẩm trữ tình đƣợc bộc lộ cách trực tiếp kiểu “tự bạch”, “tự thuật” Và rung động, tình cảm đƣợc nảy sinh hồn cảnh có tính cá biệt, gắn liền với đặc điểm đời sống cá thể Trong thơ, nhân vật trữ tình ln cảm xúc thực tƣ cách phổ quát, động chạm đến chung tồn ngƣời Nói cách khác, cảm xúc mang tính kết tinh cao, tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín ngƣời Hình tƣợng nhân vật trữ tình đối tƣợng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, nguyên nhân trực tiếp khơi dậy nguồn tình cảm tác giả Nhân vật trữ tình thƣờng lên dƣới hai dạng thức, dạng tác giả tự thuật tâm trạng, hai ngƣời tác giả nhập vai đối tƣợng miêu tả để bày tỏ tâm trạng Sự bày tỏ suy ngẫm cảm xúc cách trực tiếp, chân thực, có độ tin cậy cao, khiến ngƣời đọc ln tin vào nhân vật trữ tình nhƣ ngƣời có thực Trần Đình Sử nhận xét: “Thực ra, thơ trữ tình đích thực thƣờng nói đến điều phổ quát tâm hồn, điều làm cho tâm hồn tìm đến nhau” [55, 165] Trong tác phẩm trữ tình bắt gặp tranh thiên nhiên, vật, việc đời sống hình tƣợng ngƣời với đƣờng nét tạo hình độc đáo Tuy nhiên, tất điều nhằm phục tùng nhiệm vụ trữ tình Nói cách khác, tranh thiên nhiên, vật, tƣợng đƣờng nét tạo hình ngƣời đóng vai trị ngun cớ để thổi bùng lên cảm xúc tác giả Nội dung tác phẩm trữ tình đƣợc thể thơng qua hình tƣợng nhân vật trữ tình “Đó hình tƣợng ngƣời trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm” [55, 184] Tác phẩm văn học chứa đựng quan niệm, tƣ tƣởng, tình cảm riêng nhà văn ngƣời sống Tuy nhiên, loại tác phẩm có phƣơng thức, phƣơng tiện biểu khác Do nhu cầu phản ánh thực đời sống tính khách quan nó, nên tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng tranh sống, nhân vật có đƣờng số phận chúng Trong kịch, đối thoại độc thoại, tác giả thể tính cách hành động ngƣời thông qua mâu thuẫn xung đột Tác phẩm trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trực tiếp vào khám phá giới chủ quan ngƣời, trực tiếp thể tƣ tƣởng, tình cảm, tâm trạng, suy nghĩ chủ thể trữ tình Trong thơ trữ tình, thực khách quan đƣợc tái thơng qua lăng kính cảm xúc chủ quan nhà thơ Nhƣ vậy, hình tƣợng nhân vật trữ tình phận hình tƣợng tơi nghệ thuật, mà nhờ hình tƣợng nghệ thuật đƣợc biểu cách sinh động, sáng rõ, cụ thể Thông qua cảm xúc vui, buồn, giận hờn, hạnh phúc hay đắng cay nhân vật trữ tình đƣợc lặp lặp lại cách bền vững độc đáo mà tạo nên hình tƣợng hình tƣợng tơi nghệ thuật Nói cách khác, nhân vật trữ tình khách quan hóa hình tƣợng tơi thơ ca Do vào nghiên cứu hình tƣợng nhân vật trữ tình thơ thực chất vào nghiên cứu hình tƣợng nghệ thuật cấp độ nhỏ, cụ thể Hình tƣợng tơi nghệ thuật hình tƣợng trung tâm tác phẩm thơ Nó nét riêng biệt, độc đáo sáng tạo nhà thơ với nhà thơ khác Nghiên cứu nhân vật trữ tình thực chất nghiên cứu hình tƣợng nghệ thuật kết cấu văn cụ thể, gắn liền với hệ thống hình ảnh, hình tƣợng sinh động Hình tƣợng thơ tranh sinh động tƣơng đối hoàn chỉnh sống đƣợc xây dựng hệ thống đơn vị ngôn ngữ có vần điệu với trí tƣởng tƣợng sáng tạo cách cảm nhận nhà thơ Hình tƣợng trữ tình không phụ thuộc vào thể loại mà thể loại cịn có dấu ấn thời đại Hình tƣợng thơ trung đại chịu ảnh hƣởng quan niệm tự nhiên, xã hội ngƣời đƣơng thời 1.2 Hình tƣợng ẩn sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 1.2.1 Những phẩm chất phổ quát hình tượng ẩn sĩ văn học trung đại Trung Quốc Trong xã hội Trung Quốc cổ đại trung đại, thơ ca thâm nhập rộng rãi vào đời sống ngƣời Mỗi trí thức trƣớc hết thi nhân Thơ ca làm cho tâm hồn ngƣời thêm khiết, giải toả đƣợc nỗi bất hoà ngƣời với thực đen tối xã hội, làm xúc động tính lãng mạn ngƣời, làm cho họ vƣợt lên đời sống trần đầy phức tạp, làm cho ngƣời kết bạn với nhau, cao trở 10 thành tri kỷ, tri âm Tình bạn dựa thơ ca khơng phân biệt sang hèn, tuổi tác Lịng u thiên nhiên tràn trề thơ Trung Quốc di sản tinh thần quan trọng, cội nguồn sản sinh hồn thơ ẩn sĩ với đời sống bình dị chốn thơn dã, khơng đua chen danh lợi Thơ ẩn sĩ phản ánh sống lý tƣởng hài hoà với ngƣời lao động, hoà nhập với thiên nhiên ẩn sĩ Ngƣời ta ẩn ban đầu bất mãn với thời không muốn nhiễu nhƣơng đồi bại xã hội làm vấy bẩn khí tiết, cốt cách cao, lý tƣởng sống để bảo toàn sinh mệnh “Về sau, ẩn dật đƣợc xem hành động không ham công danh, không phụng quyền quý, đƣợc ngƣời thừa nhận cao sĩ, vẻ vang ngƣời làm quan” [54, 108] Ẩn sĩ gọi u nhân, dật nhân, cao sĩ “ẩn sĩ ngƣời có học vấn hữu danh mà ẩn” [2, 18], “là ngƣời vốn có học thức tài nhƣng đau lịng đảo lộn trị thời đại lánh khỏi xã hội để ẩn náu thiên nhiên” [41, 53] Tác phẩm Ẩn sĩ Trung Hoa Hàn Triệu Kỳ (Cao Tự Thanh dịch sang tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001) cung cấp nhìn đời sống ẩn sĩ Trung Hoa tồn diện Cơng trình nghiên cứu từ nguồn gốc ẩn sĩ, nguyên nhân ẩn, diện mạo muôn hình mn vẻ ẩn sĩ, ẩn sĩ mối quan hệ với trị đƣơng thời, tình hình cơm áo, cƣ trú, quan hệ gia đình, xã hội ẩn sĩ sở thích ngao du sơn thủy, thƣởng trà nếm rƣợu, dƣỡng sinh đặc biệt khiếu nghệ thuật Theo lời ngƣời dịch “tác giả bƣớc đầu phác họa cách toàn diện diện mạo đội ngũ ẩn sĩ suốt ngàn năm Trung Quốc” [31, 09] Lịch sử ẩn sĩ lâu đời nhƣ lịch sử quan lại với ngƣời nhƣ Sào Phủ, Hứa Do, Bá Di, Thúc Tề, Vƣơng Nghệ… họ bậc đại danh, việc làm khí tiết họ trở thành điển tích, điển cố, giai thoại cho văn học đời sau 97 Ký Trung Cần tiến sĩ, Ký tặng Yên Việt Hạ Phan tiến sĩ, Thừa phục, Phục Đặng Điền Phạm Thạch Động… Đối với ân nhân nhà thơ không quên ơn cƣu mang nuôi dƣỡng canh cánh lịng chƣa đáp đền hết ân nghĩa ngƣời: Điều dưỡng ông đa phan, Đáp thù ta ngã thiểu thiên kim Dịch thơ: Công ông Xiêú Mẫu cân, Nghìn vàng đâu dễ tri ân nghĩa ngƣời (Thăn dƣỡng ông xã Do Nhân) Khi chiêm nghiệm vũ trụ ngƣời, thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp thƣờng suy tƣ, hoài niệm trôi chảy thời gian Thời gian thơ phu tử ln có khắc khoải mang niềm tiếc nuối Ví dụ: Thập niên khiêu cúc dân vơ chủ, Vạn lý quan hà địa hữu ngư Dịch thơ: Mƣời năm lận đận dân không chúa, Muôn dặm quan hà sẵn ngựa hay (Đến Lục Niên nhớ chuyện xƣa) hoặc: Ngũ đẩu vong sơ chí, Tam niên thướng thử san Dịch thơ: Chức quèn ƣớc cũ nỡ quên, Ba năm, ta lại lên núi (Lên núi Động Chủ) hoặc: Tam niên mi bạc hoạn, Kỷ độ túc Ân Quang Dịch thơ: Quan ba năm nhạt nhẽo, Ân Quang độ (Nghỉ chùa Ân Quang) hoặc: Vĩ quan di túc chí, Nhất khứ động kinh xuân 98 Dịch thơ: Chức nhỏ lầm chí cũ, Phút chốc năm (Nhớ núi xƣa I) … Thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp đƣợc biểu thị cụ thể số mốc rõ ràng Nhà thơ thảng trƣớc trôi chảy thời gian Thời gian mang niềm tiếc nuối khứ, tiếc nuối hồi bão, ƣớc vọng khơng thành xã hội “vua sáng hiền”, “vua Nghiêu Thuấn dân Nghiêu Thuấn” Mặt khác thơ Nguyễn Thiếp chứa đựng triết lý thâm trầm vũ trụ ngƣời, sống, hạnh phúc Nhiều chất trữ tình triết lý hịa quyện khó phân cắt thơ Hạnh phúc đƣợc phu tử quan niệm điều to tát, mà giản đơn niềm vui mẹ già, nhỏ… Những điều dung dị, tự nhiên sống cho ta niềm vui Ví dụ lần sinh con: Tàm phụ dư sinh thượng phục ngôn, Huyền hồ lục độ ngưỡng thiên ân Khâm trù hỷ bội quang sinh tử, Mấn phát hoan thiêm lũ đắc tôn Dịch thơ : Sống thừa hổ thẹn xiết bao, Ơn trời cung treo cao sáu lần Con trai đẹp mặt song thân, Vui lòng bà nội đông đàn cháu (Sinh trai Văn) Thiêm tôn lão mẫu hà nhan nhuận, Hữu đệ hài nhi hỷ ý dương Dịch thơ: Mẹ già thêm cháu lịng hoan hỷ, Con trẻ có em mặt rỡ ràng (Sinh trai Tiến) 99 Hạnh phúc đƣợc đo niềm vui nơi ánh mắt mẹ già, hoan hỉ ngƣời có thêm em nhỏ Hạnh phúc cịn làm cho ta sống tốt hơn, trách nhiệm hơn, có ý nghĩa hơn: Thời tư gia trạch cầu vi phụ, Ôn thục trần thư giảng nghĩa phương Dịch thơ: Phúc nhà nghĩ đến, mong nên bố, Xem kỹ sách xƣa giảng nghĩa phƣơng (Sinh trai Tiến) : Thời tư cổ huấn cầu di triết, Tính tự thiên sinh tự ngã tồn Dịch thơ : Nhớ lời di huấn sau xƣa, Tính trời gắng giữ cho vẹn tồn (Sinh trai Văn) Nhà thơ ln muốn giữ gốc bền, lấy đạo đức thánh hiền làm mẫu mực Đó thực điều tốt đẹp, triết lý nhân sinh sâu sắc Trong thơ Nguyễn Thiếp “ý thức nhà thơ có tính chủ quan giọng điệu, lời nói trữ tình nhuốm màu xúc cảm” [47, 332] Vì mà tính triết lý thơ phu tử ln thấm đẫm tính trữ tình: Sở cầu hồ tử vị hiếu, Sở cầu hồ đệ vị hữu Thê yên lạc ngô bần, Tử yên tịng ngơ hiếu (Sơn cƣ tác) Dịch thơ : Làm ta chƣa trọn chữ hiếu, Làm em ta chƣa trọn chữ hữu Vợ chƣa hẳn vui với nghèo ta, Con chƣa hẳn theo điều ta yêu thích (Viết núi) 100 Đạo lý làm ngƣời, tình cảm ngƣời thân đƣợc phu tử bộc lộ không dè dặt, sâu sắc, thơ xƣa tình cảm riêng tƣ đƣợc đề cập Tính triết lý thơ Nguyễn Thiếp cịn điều chiêm nghiệm từ thực tế sống Theo phu tử : Thế vô độc canh, Lão nhiên ngô chỉ, tệ ngô hành Học phi dục tạp tu tri bác, Thư da quý tinh (Sơn cƣ tác) Dịch nghĩa: Thế không đọc sách cày ruộng, Lụt ta nghỉ, tạnh ta làm Học đừng vụn vặt mà nên biết suy cho rộng, Sách chẳng cần nhiều mà cốt tinh (Viết núi) Đây quan niệm tiến cho lao động chân tay quan trọng nhƣ đọc sách, mà dƣới chế độ phong kiến quan niệm phổ biến vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thƣ cao (mọi nghề thấp kém, đọc sách cao quý) Nguyễn Thiếp nhận thấy tầm quan trọng việc lao động chân tay nữa, nâng lên ngang hàng với lao động trí óc Điều chứng tỏ tầm nhìn nhƣ thái độ trân trọng lao động phu tử Thơ Nguyễn Thiếp bình đạm, tự nhiên, khơng cầu kỳ Kinh nghiệm sống lâu năm nông thôn, sống gần với ngƣời lao động, quen việc đồng cộng với nhân cách giản phác hồn nhiên làm cho ơng có cách nhìn thấu đáo lao động chân tay Đối với việc học, La Sơn phu tử khẳng định : Học phi dục tạp tu tri bác, Thư đa quý tinh Dịch nghĩa : Học đừng vụn vặt mà nên biết suy cho rộng, Sách chẳng cần nhiều mà cốt tinh 101 Sinh thời, Nguyễn Thiếp từ chối công danh trở với nơi có non xanh nƣớc biếc để sống đời ẩn dật, để đọc sách dạy học Những tƣ tƣởng phu tử nội dung học cách học cống hiến với triều đại Quang Trung đƣa tên tuổi La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp trở thành nhà sƣ phạm lỗi lạc giáo dục Việt Nam Trong thơ chữ Hán, phu tử nhiều lần đề cập đến việc học, việc học cốt nắm vững cốt lõi vấn đề, từ suy rộng ra, khái quát lên, tránh rơi vào điều vun vặt Phƣơng pháp thực đắn thƣớc đo hiệu “những học trị theo học thấm thía đạo nghĩa ông giảng; họ đem giảng lại cho làng xóm luồng gió lễ nghĩa lan khắp vùng” [48, 53] Tƣ tƣởng quán với tƣ tƣởng tƣởng tấu dâng lên vua Quang Trung bàn phép học Giọng điệu trữ tình - triết lý thơ chữ Hán La Sơn phu tử phản ánh lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm, thẩm mỹ có vai trị tạo nên phong cách riêng nhà thơ Thơ chữ Hán La sơn phu tử loại thơ đạo lý khô khan hay vần thơ nhàn tản vô vi cƣ sĩ “thơ cịn nằm phía sau câu chữ kia, nhịp điệu kia, âm kia, tức thơ cịn có phần, mà quan trọng hơn, hồn nó” [42, 17] Đọc ngẫm nghĩ thơ ơng ta có ta hiểu rõ lịng phu tử trƣớc đời, thấm thía ý nghĩa lời bình mà trí thức đƣơng thời dành tặng ông: “Thơ tiên sinh vào phong nhã” (Điếu văn tri phủ huyện Đức Thọ) Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú không tiếc lời ca ngợi phu tử “Thơ tao nhã thoát, lý thú thung dung, thực lời nói ngƣời có đức, tao nhân ngâm khách khơng thể sánh đựơc” [11, 113] Cịn học giả Hồng Xn Hãn nhìn nhận “lời đạo đức thấy vịnh thánh hiền, để cảnh tỉnh ngƣời có lỗi, dĩ nhiên Mà thơ vịnh cảnh, nghu tình, ta khơng thấy tả phong, hoa, tuyết, nguyệt, tả thú chơi đùa nhƣ thi nhân khác Phu tử vi cảnh sinh lịng hồi cổ, thấy cảnh mà nghĩ 102 đến vận suy đồi Vui không đến cƣời cợt, buồn không thấy phẫn uất Lâng lâng tao nhã, thật có tiên phong đạo cốt” [21, 642] 103 KẾT LUẬN Xứ Nghệ Tĩnh xƣa vùng đất có bề dày văn hóa truyền thống học hành, khoa cử Nơi sản sinh nhiều khoa bảng, nhiều nhân tài có tƣ chất, tài năng, đóng góp lớn lao cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhiều anh hùng, nhân tài, đƣợc triều đại phong kiến cho lập đền thờ, sắc phong thần, dựng bia đá tài nhân cách họ đƣợc nhân dân ghi nhớ ca tụng muôn đời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp nhân tài số La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp nhà thơ, ẩn sĩ, biểu tƣợng nhân cách lớn, giàu đạo đức, trí tuệ Cuộc đời Nguyễn Thiếp trải qua ba khúc ngoặt lịch sử (thời Lê Mạt, thời Quang Trung, thời Gia Long), với thăng trầm nghiệt ngã lịch sử Ông làm quan giữ chức Huấn Đạo Anh Đô, tri huyện Thanh Chƣơng dƣới thời Lê Mạt, giữ chức viện trƣởng Viện Sùng Chính dƣới triều vua Quang Trung Làm thầy dạy học, truyền bá tƣ tƣởng đạo lý thánh hiền, có lúc làm quân sƣ đƣợc triều đại ngƣỡng mộ Sau cùng, phu tử trở làm ngƣời dân bình dị, sống đời ẩn sĩ với bao hồi bão lớn lao đẹp đẽ Trong vịng xốy khắc nghiệt lịch sử, Nguyễn Thiếp sống đến 80 năm mà không nhiều thời gian để vận hội để thi thố tài Để đời ông chứa đầy uẩn khúc khó lý giải cách cặn kẽ, khó đánh giá theo thuận lý Thơ Nguyễn Thiếp tiếng lòng nhà nho ẩn dật hoàn cảnh chế độ phong kiến suy vi Thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hiển ngƣời mang niềm đau đời, niềm tin trƣớc thực phong kiến đƣơng thời suy thoái Thơ chữ Hán ông đề cập đến nhiều vấn đề, nhƣng mạch cảm xúc chủ đạo tình cảm đất nƣớc, ngƣời xứ sở Hoan Châu Thơ Nguyễn Thiếp phản ánh thực 104 xã hội điên đảo với lịng thơng cảm sâu sắc trƣớc số phận ngƣời đau khổ Bên cạnh vần thơ trữ tình mang nặng cảm hứng nhân sâu nặng vần thơ triết lý sâu sắc sự, nhân sinh Với giọng thơ mang chất bình đạm, tự nhiên Ngôn ngữ thơ phu tử mộc mạc, khơng trau chuốt nhƣng thấm đẫm tình ngƣời, chất đạo lý Ngòi bút phu tử tự nhiên, khơng cầu kỳ ơng viết từ vốn có sống, trải nghiệm thân Thơ chữ Hán ông thực làm phong phú cho thơ nhà nho Việt Nam Vƣợt lên khuôn khổ hà khắc quan niệm nho giáo, Nguyễn Thiếp có cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc Ông nêu gƣơng sáng tinh thần học tập tu dƣỡng đạo đức cho hậu La Sơn phu tử khơi dậy truyền thống ham học nhân dân Thơ ông tự lý giải đời trí thức lớn ba đào lịch sử Việt Nam La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp xứng đáng danh nhân văn hoá tiêu biểu Việt Nam thời trung đại 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi An, Bàn giọng điệu thơ trữ tình, Http//: www.baobinhdinh.com.vn Đào Duy Anh (1996), Hán – Việt từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh Dƣ Quan Anh, Tiền Chung Thƣ, Phạm Ninh (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập (Lê Huy Tiêu - Lƣơng Duy Thứ - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Lê Bảo (1997), Thơ văn Lý Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sỹ Cẩn (1998), Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Nxb Nghệ An Trƣờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 10 Trƣơng Chính, Trần Xn Đề, Nguyễn Khắc Phi (1961), Giáo trình văn học Trung Quốc, tập1, Nxb Giáo dục 11 Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt dư địa chí, Nxb Thuận Hố 13 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình - Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm I Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Việt Nam 17 Ninh Viết Giao (2008), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 106 18 Hải Thƣợng Lãn ơng (1977), Ký lên kinh, (Bùi Hạnh Cần dịch), Nxb Hà Nội 19 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn 20 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Xuân Hãn (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút, Nxb Văn Học Hà Nội 24 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 Trần Đình Hƣợu (1995), Một số vấn đề chung Hàn Quốc Việt Nam nhìn từ góc độ nho giáo, Nxb Hà Nội 26 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá 27 Trần Quang Khải, Lưu Gia độ, http//:www.hoasontrang.us/phorum/show thread 28 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 M.K.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khôn (1959), Hán Việt từ điển, Nxb Khai Trí Sài Gịn 31 Hàn Triệu Kỳ (1996), Ẩn sĩ Trung Hoa, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Thiếp Nguyễn Hữu Chỉnh hai văn tài hai đầu xứ Nghệ, Tạp chí Văn hố Nghệ An số 120 năm 2008 33 Ngơ gia văn phái (2005), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch), Nxb Văn học 34 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 35 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 107 36 Thảo Nguyên (2009), Đọc dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 40 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dƣơng dịch), Nxb Thanh niên, T.P Hồ Chí Minh 42 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên Hà Nội 43 Nguyễn Hiến Lê (1964), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Văn hố 44 Đồn Ánh Loan (1999), Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam Trung Hoa, Tạp chí Hán Nơm số 45 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Trần Lê Sáng (1990), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp Ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học 50 Sử quán triều Nguyễn (1960), Việt sử thông giám cương mục (bản dịch), Nxb Văn sử địa Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD-ĐT –vụ giáo viên, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Điển cố truyện Kiều, Tạp chí văn học số 2001 53 Trần Đình Sử (2003), Thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 55 Hoài Thanh, Hoài Chân (2001), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 56 Vũ Thanh (1998), Nguyễn Khuyến- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm (quyển2), Cao Xuân Huy, Thạch Can dịch (1978), Nxb Khoa học Hà Nội 59 Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nhiều tác giả dịch (1970), Nxb Văn học Hà Nội 60 Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khuê dịch (1988), Nxb Văn nghệ hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Khắc Viện (1998), Tiếp xúc tiếp nhận chủ nghĩa Mác, Tạp chí Tổ quốc số 1998 62 Lê Trí Viễn (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Hà Nội 64 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phạm Tuấn Vũ ( 2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Phạm Tuấn Vũ, Cảm nhận “Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Hồng Lĩnh số 58 tháng năm 2010 67 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam-dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lê Thu Yến- Đoàn Thi Thu Vân-Lê Văn Lực-Phạm Văn Nhƣ (2000), Văn học Việt Nam- Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… CHƢƠNG 1: HÌNH TƢỢNG TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN THIẾP 1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật trữ tình 1.2 Hình tƣợng ẩn sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 1.2.1 Phẩm chất phổ quát hình tƣợng ẩn sĩ văn học trung đại Trung Quốc 1.2.2 Phẩm chất phổ quát hình tƣợng ẩn sĩ văn học trung đại Việt Nam 12 1.2.3 Những phẩm chất đặc thù hình tƣợng ẩn sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 18 CHƢƠNG 2: BỨC TRANH ĐỜI SỐNG TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN THIẾP 32 2.1 Vấn đề phản ánh thực thơ nhà Nho Việt Nam 32 2.1.1 Lý tƣởng “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” 34 2.1.2 Hình ảnh giai cấp cần lao 39 2.1.3 Hình ảnh tầng lớp thống trị 42 2.2 Hoan Châu địa linh nhân kiệt thơ Nguyễn Thiếp 47 2.3 Cuộc sống tầng lớp cần lao Hoan Châu thơ Nguyễn Thiếp 60 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN THIẾP 67 3.1 Thể thơ 67 3.1.1 Thể thơ thất ngôn bát cú 67 3.1.2 Thể thơ ngũ ngôn bát cú : 72 3.1.3 Thể ngâm 76 111 3.1.4 Thể tán 77 3.1.5 Thể trƣờng thiên 79 3.2 Bút pháp nghệ thuật 83 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố 83 3.2.2 Các dạng điển cố thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp 84 3.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng điển cố thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp 92 3.3 Giọng điệu trữ tình - triết lý 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 ... thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đƣợc dịch tiếng Việt đƣợc công bố rộng rãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hai cơng trình: Thơ. .. tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng 2: Bức tranh đời sống thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng 3: Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chƣơng HÌNH TƢỢNG TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN THIẾP... ông La Giang phu tử (La Giang tên huyện quê Nguyễn Thiếp đời chúa Trịnh Giang) Khi Nguyễn Huệ viết thƣ mời Nguyễn Thiếp giúp gọi cụ La Sơn phu tử (phu tử quê huyện La Sơn) Nguyễn Huệ tặng Nguyễn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan