1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các bản dịch thơ chữ hán của chủ tịch hồ chí minh

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 545,14 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vó dân Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cuộc đời nghiệp Người gương sáng chói chủ nghóa yêu nước, phẩm chất người Cộng sản, lòng tự hào dân tộc cổ vũ to lớn nhiều hệ người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh tác gia lớn để lại cho hậu khối lượng đồ sộ tác phẩm thuộc nhiều thể loại viết với phong cách khác nhiều thứ tiếng khác Từ ba chục năm nhiều trước tác Người chọn đưa vào giảng dạy thức trường phổ thông như: Tuyên ngôn độc lập, Nhật ký tù, Thơ Hồ Chí Minh, Truyện ký… Những trước tác có vị trí quan trọng hàng đầu việc giáo dục tinh thần yêu nước, tình cảm cách mạng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống văn hóa cho hệ trẻ học đường Việt Nam Thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh di sản vô quý giá dân tộc ta, đặc biệt thơ chữ Hán Số thơ hầu hết dịch, công bố, giới thiệu nước Tuy nhiên yêu cầu ngày cao người đọc yêu cầu thân công tác dịch thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, đòi hỏi có dịch thơ Hồ Chủ tịch xác hơn, hay Để tiến tới có dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch mong muốn vấn đề xem xét, khảo sát lại dịch trước để hoàn thiện việc cần thiết Người đọc Việt Nam nhiều năm qua hầu hết đọc Nhật ký tù thông qua dịch, có số không nhiều có khả đọc tập thơ theo phương thức liên văn Việt – Hán, Hán – Việt Năm 1960, bên cạnh vạn in có lời dịch xuôi kèm theo nguyên văn chữ Hán 45 vạn in riêng cho phần dịch thơ Và không đầy tháng hai loại in hết nhẵn Điều cho thấy lượng độc giả đến với Nhật ký tù nhiều không cần thông qua nguyên Nếu so sánh với tập thơ tiếng dịch công bố vòng chục năm qua trừ dịch Đường thi tuyển chọn dịch sàng lọc qua thời gian, từ hàng chục bút dịch thơ tên tuổi, ra, không dịch sánh với Nhật ký tù mặt [25: 541] Thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao gồm Nhật ký tù thơ khác tác phẩm văn học Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, vị giáo sư dịch, giới thiệu, bình luận Vì vậy, khảo sát dịch công việc có lẽ kẻ hậu học chúng tôi, lẽ dịch tiền bối để lại, có số với nhiều lý khác xã hội, nhà nghiên cứu coi chuẩn mực Tuy nhiên, khảo sát lại dịch thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh sở giúp ta tiếp cận thơ chữ Hán Bác cách thông suốt, có nhìn khoa học, bao quát toàn hệ thống thơ chữ Hán Người Một vấn đề lưu ý là: Làm điều góp phần làm sáng tỏ hiểu biết lý thuyết dịch, khả cảm thụ thơ chữ Hán – phương diện tiếp thu văn chương tinh tế sâu lắng Hiện Nhật ký tù số dịch giả nhà nghiên cứu dịch lại, hiệu đính, sửa chữa Và thơ chữ Hán Bác Nhật ký tù chưa có dịch quan chức công bố chuẩn mực Người viết chọn công trình nhỏ tưởng nhớ đến vị lãnh tụ kính yêu dân tộc nhân kỷ niệm 90 năm ngày Người tìm đường cứu nước (05/06/1911 – 05/06/2001) Có người bàn cách dịch, tính cấp thiết thơ văn chữ Hán nhà trường Dịch để phát huy tác dụng, có hiệu cao, phổ biến thiếu niên, vào lòng hệ trẻ Từ dịch hay làm -2- nảy sinh giới trẻ mong muốn tìm nguyên tác Đối với thơ văn Bác tính nhân văn tư tưởng nghệ thuật sâu sắc Vì phổ biến thơ văn Bác giáo dục cho hệ trẻ ngày truyền thống uống nước nhớ nguồn, học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong sáng ngời Bác Đồng thời giúp vào việc rèn luyện trí tuệ hình thành nhân cách lớp trẻ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, viết thơ Bác chiếm tỷ lệ cao toàn công trình nghiên cứu hoạt động văn học Người Các nhà văn, nhà thơ có nhiều đóng góp quý báu việc giới thiệu hay, đẹp thơ Bác Nhiều vấn đề thơ Bác đề cập khai thác sâu số mặt Mặc dù vậy, đến nay, việc tìm hiểu toàn nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, thơ ca nói riêng chưa phải xem hoàn toàn đầy đủ Đối với thể loại thơ chữ Hán, di sản văn học vô quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta, điều đáng ý chưa có nghiên cứu, tác phẩm sâu vào việc khảo sát toàn lịch sử dịch thuật Đã đến lúc cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu cách hệ thống, trình người góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thơ Bác, công việc mà không riêng nhà nghiên cứu tác phẩm đảm nhiệm đầy đủ Tổng kết viết, tác phẩm viết thơ văn Bác nói chung có 100 viết, nghiên cứu khoa học tác giả Việt Nam nước viết tác phẩm thơ chữ Hán chiếm phân nửa Đó phân tích, khái quát vấn đề quan điểm sáng tác, phong cách thơ Bác, vị trí vai trò thơ Bác văn học đương đại… Điều đáng ý chưa có nghiên cứu, tác phẩm sâu vào việc khảo sát toàn dịch thơ chữ Hán Bác gần 70 năm qua -3- Thơ Bác đến thành giới bao la, không riêng khoa nghiên cứu văn học ngành khác vào tìm hiểu thấy chưa qua khỏi bước đầu Một sách hay vốn khôn việc bàn luận, thơ Bác đọc ta thấy sáng điều cao hình thức giản dị, gần gũi thân quen Đã có nhiều ý kiến nhà phê bình văn học bàn giá trị khái quát, thơ cụ thể chưa gọi đầy đủ Vì vậy, việc tìm tòi phát để hiểu cảm thơ Bác đặt cấp bách thận trọng Hơn ba mươi năm qua, nước ta có nhiều công trình hàng trăm nghiên cứu thơ ca Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố Chỉ riêng Nhật ký tù số văn tham khảo vài nhà nghiên cứu vượt trăm Điều cho thấy có nhiều dịch Nhật ký tù thơ chữ Hán Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà bình luận văn học đầy uy tín cảm thấy chưa thỏa mãn với dịch Mỗi dịch có sắc thái riêng, tâm hồn cảm nhận vườn thơ chữ Hán Hồ Chí Minh khác Tìm hiểu hay tìm hạn chế dịch để hệ sau rút kinh nghiệm có nhìn sáng rõ, thấu suốt hệ thống thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiết nghó công việc hữu ích Cho đến có nhiều góp ý kiến dịch Nhật ký tù Một số góp ý tác giả cần lưu ý là: Về ý kiến đóng góp dịch tập thơ Nhật ký tù Nam Trân (Tạp chí Văn học – Số 9/1961); Đọc lại dịch Nhật ký tù Lê Trí Viễn (Tác phẩm – Số 8/1970); Thử vào chỗ tinh vi nguyên tác dịch Nhật ký tù (Văn nghệ 759/1978) Lê Trí Viễn; Đọc lại phần dịch nghóa “Nhật ký tù” Lê Trí Viễn (Văn nghệ 759/1978); Chung quanh việc dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch Hoàng Xuân Nhị (Tạp chí ngôn ngữ – Số 2/1980); Thử nhận diện lại dịch Nhật ký tù Nguyễn Huệ Chi (Tạp chí văn học – Số 4/1984); Về dịch Nhật ký -4- tù Nguyễn Đức Quyền (Văn nghệ – Số 20/1986); Nhật ký tù cần dịch giới thiệu đầy đủ Hà Minh Đức (Văn nghệ – Số 4,5 năm 1990); Xuất toàn Nhật ký tù Trần Văn Mỹ (Nhân dân – 15/9/1990) tác giả Đào Thản, Đặng Anh Đào, Nguyễn Vũ Cư Nguyễn Huệ Chi, Phan Văn Các, Vũ Ngọc Khánh chương III “Con đường từ nguyên tác đến dịch sức sống thi tứ” “Suy nghó Nhật ký tù” Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1993 Về thơ chữ Hán Nhật ký tù, tác giả “Tìm hiểu thơ ca chiến khu Chủ tịch Hồ Chí Minh” có ý kiến: Trong số thơ viết chữ Hán Bác gửi đến báo Cứu Quốc, có Bác tự dịch tiếng Việt, có người khác dịch có số tòa soạn dịch không đề tên dịch giả, đồng chí Xuân Thủy nói kháng chiến khẩn trương, nhiều đối chiếu với nguyên tác, cần đăng báo kịp thời Chính vậy, số dịch thơ Bác chưa sát lắm, có lẽ đến nên dịch lại [70: 283] Nguyễn Xuân Lạn công trình “Thơ văn Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh…” đề nghị rõ việc tiến hành khảo sát dịch thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: “Về việc dịch thơ chữ Hán vậy, sách so sánh dịch, đối chiếu với nguyên tác Hồ Chí Minh, nhận xét ưu khuyết điểm chúng.” [40: 195] Đối với Nhật ký tù tình hình góp ý kiến đa dạng với cách nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, trình độ khác Loại ý kiến thứ cho dịch hay, cần chọn thể thơ dịch cho thật hợp lý, muốn người hiểu, muốn phổ thông hóa dịch Ngục trung nhật ký, nên dịch theo thể thơ lục bát, liên tiếp thành tập thơ “kể chuyện” Loại ý kiến thứ hai, nhận thức thơ Nhật ký tù Hồ Chủ Tịch khó dịch, sâu sắc ý, bình dị lời, nên dịch công phu, người đọc mong mỏi có dịch tốt hơn, hay Loại ý kiến thứ ba nhận xét dịch bay bướm, mượt mà, nên thơ, trung -5- thành với nguyên tác Lại có ý kiến khác: Chê dịch chưa hay, chưa tốt dễ, dịch cho tốt, cho hay không dễ Tuy nhiên người cuộc, dịch giả Nam Trân lại cho rằng: Ban phụ trách dịch Nhật ký tù làm việc nghiêm túc với nhiều cố gắng, dịch chưa theo kịp nguyên tác Thực nghiên cứu nghiệp nhà văn, nhà thơ lớn, nhà văn, nhà thơ lại anh hùng dân tộc, kết tinh bao vẻ đẹp thời đại khó xác định đến kết thúc Mỗi đóng góp nhỏ để làm rõ thêm chân dung rạng rỡ người cần thiết So với công trình nghiên cứu, phê bình văn xuôi Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh số viết thơ Người lớn nhiều Trong công trình nghiên cứu, phê bình văn xuôi có khoảng 50 số viết thơ có khoảng 100 bài, viết Nhật ký tù chiếm phân nửa Riêng công trình viết thơ chữ Hán Nhật ký tù có phần hạn chế Hầu hết viết rải rác báo, tạp chí Công trình nghiên cứu có liên quan, đề cập tương đối sâu “Tìm hiểu thơ ca chiến khu chủ tịch Hồ Chí Minh” Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, 1990 chưa phải chuyên đề khảo sát dịch Trong trường học từ lâu có nhiều giáo sư, cán nghiên cứu giảng dạy, nhà phê bình văn học viết Nhật ký tù thơ chữ Hán Bác với nhiều nhận định đáng lưu ý Tuy nhiên vị chưa hài lòng cảm thấy chưa sâu, chưa tới việc tìm hiểu thơ, Bác Nhật ký tù thơ chữ Hán Nhật ký tù công việc khởi đầu cần phải tiếp tục ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn dịch Nhật ký tù -6- dịch thơ chữ Hán Nhật ký tù Đối với Nhật ký tù người viết chọn văn bản: Nhật ký tù, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1960; Nhật ký tù, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1983; Nhật ký tù, dịch trọn vẹn, Nhà xuất Giáo dục, 1993 Hồ Chí Minh – Thơ toàn tập (phần Nhật ký tù), Nhà xuất Văn nghệ – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2000 Còn thơ chữ Hán Nhật ký tù sử dụng bản: Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1990; Hồ Chí Minh – Thơ toàn tập (phần thơ chữ Hán Nhật ký tù) Nhà xuất Văn nghệ – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2000 Luận văn khảo sát chỗ dịch đạt, chưa đạt, đưa lý có thay đổi câu cú, từ ngữ … hiệu đính lại chỗ cần, so sánh dịch với dịch khác v.v… Công việc dịch thơ vừa khoa học vừa nghệ thuật Đề tài nói lớn không phải, nói đơn giản không Vì muốn dịch thơ chữ Hán, người dịch phải gồm đủ ba yêu cầu bản: Một phải thông thạo Hán văn niêm luật thơ chữ Hán; Hai phải giàu lực cảm thụ văn chương (nhất thơ chữ Hán) biết làm thơ theo hệ thống niêm luật vốn dó chặt chẽ đó; Ba phải hiểu biết lý thuyết dịch, đề tài dịch mà khảo sát dịch Thơ Hồ Chí Minh nội dung, tư tưởng phong phú, phong cách nghệ thuật độc đáo, dịch cho đạt khó PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trước hết sưu tầm văn bản, kiện cách có xác, khách quan Tập hợp, khảo sát tư liệu văn thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, so sánh đối chiếu văn bản, phát dị bản, chỗ in ấn sai lạc Sau xếp, phân tích văn cách hệ thống -7- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm để phát dịch hoàn chỉnh, tương đối hoàn chỉnh chưa đạt yêu cầu Đối tượng nghiên cứu luận văn có nhiều khác nên sử dụng phương pháp văn học để tìm dịch thỏa đáng Phương pháp hệ thống phương pháp cấu trúc vận dụng để phân tích hệ thống đề tài, thể loại, ngôn ngữ… tác phẩm dịch Cuối phương pháp so sánh, phương pháp trọng yếu thiếu luận văn Với phương pháp so sánh, người viết tìm dịch có sức thuyết phục Một điều cần lưu ý: Hồ Chí Minh vốn nhà hoạt động cách mạng lớn, gắn lý luận với thực tiễn, nói đôi với làm, muốn nghiên cứu tư tưởng, thơ văn Người, ta phải vào nhiều nguồn tư liệu: - Những luận văn, nói, viết Bác - Cả đời hoạt động, bối cảnh xã hội - lịch sử hoàn cảnh đời thơ thời kỳ - Những hồi ký, ký ức đồng chí có thời gian công tác gần gũi với Bác - Qua nghiên cứu tư tưởng, thơ văn Hồ Chí Minh vị giáo sư, nhà nghiên cứu Qua tư liệu ta bạn bè Quốc tế BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cưú Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn -8- Chương I: VỀ TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT I.1 Lý thuyết dịch – Quan niệm dịch thuật I.2 Tình hình dịch thơ chữ Hán Việt Nam I.3 Lịch sử phiên dịch Nhật ký tù thơ chữ Hán Nhật ký tù Hồ Chí Minh I.3 Tình hình công bố, dịch thuật Nhật ký tù I.3 Tình hình công bố, dịch thuật thơ chữ Hán Nhật ký tù Chương II: KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH NHẬT KÝ TRONG TÙ II.1 Về tác giả Hồ Chí Minh tác phẩm Nhật ký tù II.2 Khảo sát dịch Nhật ký tù II.2.1 Những dịch thay đổi II.2.2 Những dịch không thay đổi từ năm 1960 đến năm 1993 II.3 Nhận xét dịch Nhật ký tù Chương III: KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH THƠ CHỮ HÁN NGOÀI NHẬT KÝ TRONG TÙ III.1 Về thơ chữ Hán Nhật ký tù III.2 Khảo sát dịch thơ chữ Hán Nhật ký tù III.3 Nhận xét dịch thơ chữ Hán Nhật ký tù KẾT LUẬN -9- CHƯƠNG I VỀ TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT I.1- LÝ THUYẾT DỊCH – QUAN NIỆM VỀ DỊCH THUẬT Con người từ có ngôn ngữ đồng thời biết dịch với hình thức sơ khai yêu cầu sống, nhiên công tác dịch thuật trở thành khoa học nghiêm túc từ sau đại chiến giới lần thứ II, ngành dịch máy đưa công tác dịch thuật lên quy mô công nghiệp ngành ngôn ngữ học chấp nhận công tác dịch thuật đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, lý thuyết ngôn ngữ học chưa đủ để giải toàn vấn đề dịch, lónh vực rộng, đòi hỏi phải nghiên cứu thân trình dịch, đối tượng sử dụng dịch, tâm lý người dịch v.v… Khoa học dịch thuật có sở lý luận phương pháp luận đắn để khẳng định dịch dịch trung thành Vào thập niên 70 kỷ vừa qua, nhóm học giả, đứng đầu Itamar Evan-Zohar người Tel Aviv, họp lại định mở ngành nghiên cứu mới: “Phiên dịch học” (Translation Studies) Họ phủ nhận ý kiến hạ thấp vai trò phiên dịch, xem dịch phản, làm hồn nguyên tác Theo Evan-Zohar, dù phiên dịch đóng vai trò quan trọng văn hóa dân tộc, chưa nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa quan tâm mức, chưa chiếm vị trí xứng đáng hệ thống văn học Trong khoảng 30 năm vừa qua, Phiên dịch học phát triển từ chuyên ngành chủ yếu dựa ngôn ngữ học, đặc biệt trọng vào việc tạo dịch “tốt” đào tạo nhà phiên dịch để sản xuất dịch thế, chuyển sang dạng nghiên cứu liên văn hóa (Intercultural Studies) nhấn mạnh vai trò phủ nhận mặt lịch sử phiên dịch phát triển văn hóa, qua đó, thu hút quan tâm - 10 - - Đọc Nhật ký tù Hồ Chủ tịch Lưu Trọng Lư (Báo Nhân dân, 20/5/1960) - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (Nhật ký tù); (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1963) - Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Phân tích Nhật ký tù Vũ Đức Phúc) (Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1964) - Đọc Nhật ký tù Xuân Diệu (Tác phẩm mới, 1977) - Thơ Người Nhật ký tù Hồ Chủ tịch Tạ Xuân Linh Thanh Phương (Văn nghệ 24/4/1969) - Đọc lại tập thơ Nhật ký tù Đặng Thai Mai (Tạp chí văn học số 3/1970) - Tình cảm thiên nhiên tập thơ Nhật ký tù Đặng Thai Mai (Tạp chí văn học số 5/1970) - Yếu tố tinh thần Nhật ký tù Đặng Thai Mai (Tác phẩm mới, 1977) - Thơ Bác với thơ Đường Phương Lựu (Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1970) - Kết cấu tập thơ Nhật ký tù Thời gian địa điểm sáng tác thơ Hoàng Dung (Nội san ĐHSP Hà Nội, 1970) - Ngục trung Nhật ký, tranh thu nhỏ chế độ, nhật ký tâm hồn đẹp Huỳnh Lý (Văn nghệ số 343/1970) - Học đánh cờ Phạm Hổ (Văn nghệ số 336/1970) - Mong manh áo vải hồn muôn trượng Nguyễn Đăng Mạnh (Tác phẩm mới, 15/1971) - Nhật ký tù, kiện lớn đời sống văn học Hoài Thanh (Văn nghệ, số 550/1971) - Những ngày Bác bị giam Quảng Tây Trương Chính (Tác phẩm số 49/1974) - Khách tự phù vân Nguyễn Xuân Nam (Tạp chí văn học số - 154 - 2/1974) - Tiếng cười lạc quan chiến đấu Ngục trung nhật ký Nguyễn Thái Hòa (Tạp chí Văn học số 2/1976) - Bác Hồ làm thơ thơ Bác Hồ Hoàng Trung Thông (Tác phẩm mới, 1977) - Nhà văn Việt Nam đại (1945 - 1975) Tập I Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1979) Phần nói Nhật ký tù - Một tư ngắm trăng Vũ Quần Phương (Văn nghệ số 863/1980) - Những khía cạnh độc đáo Nhật ký tù Phùng Văn Tửu (Đại đoàn kết, 27 - 28 năm 1980) - Kỷ niệm 40 năm tác phẩm Nhật ký tù (Nhân dân, 7/12/1983) - Các hệ lắng nghe Nhật ký tù Đặng Thai Mai (Nhân dân 25/12/1983) - Đọc lại thơ Nhật ký tù Xuân Diệu (Văn nghệ, 13/5/1984) - Tính chất nhật ký kết hợp với trữ tình Nhật ký tù Vũ Đức Phúc (Tạp chí văn học số 1/1984) - Phẩm chất người cộng sản qua Nhật ký tù Hà Huy Giáp (Tạp chí văn học số 1/1984) - Tính điệu Nhật ký tù Trương Chính (Tạp chí văn học, số 1/1984) - Suy nghó thêm Nhật ký tù Đặng Thai Mai (Văn nghệ 14/1/1984) - Đi sâu tìm hiểu vấn đề Nhật ký tù Nguyễn Xuân Nam (Tạp chí văn học số 3/1985) - Hình tượng hữu Ngục trung nhật ký Đặng Thanh Lê (Tạp chí văn học số 4/1989) - Cảm thức nhân loại Nhật ký tù Tần Dương (Văn nghệ số 34/1990) - Các thước đo thời gian Nhật ký tù Phùng Văn Tửu (Văn nghệ số 34/1990) - Thời vónh tập Nhật ký tù Đường thi Đặng Anh - 155 - Đào (Văn nghệ số 19 - 20 năm 1990) - Nhìn lại phương hướng tiếp cận Nhật ký tù Nguyễn Huệ Chi (Tạp chí văn học số 2/1990) - Nhà thơ, người chiến só cách mạng Nhật ký tù Hà Minh Đức (trích Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa; Nhà xuất khoa học xã hội, 1995) - Theo dòng thời gian Nhật ký tù Hà Minh Đức (thông báo khoa học, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1990) - Suy nghó Nhật ký tù (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1990) - Không gian thời gian Nhật ký tù Lê Đình Kỵ (Văn nghệ số 20/1991) - Năm 1990, đọc lại Nhật ký tù Phong Lê (Văn nghệ Quân đội, số 5/1990) - Nhật ký tù tròn 50 tuổi Hà Minh Đức (Văn nghệ số - năm 1993) - Suy nghó Nhật ký tù (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1993) - Kỷ niệm 55 năm Nhật ký tù hành trình Nhật ký thơ Bác Hồ Nguyễn Khánh (Nhân dân, ngày 10/9/1993) - Những diều ta chưa biết Nhật ký tù trình dịch thơ Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Trần Đắc Thọ (Tạp chí Hán Nôm số 01 (46) – 2001) Những công trình, viết thơ Nhật ký tù - Công dụng thơ ca Hồ Chủ tịch (Việt Nam độc lập, 135 ngày 21/8/1942) - Học tập số thơ văn Hồ Chủ tịch Trần Thanh Mại (Nghiên cứu văn học số 5/1960) - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (phần thơ Hồ Chủ tịch) (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1962) - Bác thơ Bác lòng đồng bào miền Nam Hoài Thanh (Văn nghệ số - 156 - 640/1976) - Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ qua số thơ văn Vân Thanh (Nghiên cứu văn học số 5/1965) - Đọc số thơ ca Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám Hồ Tuấn Niêm (Tạp chí văn học số 6/1965) - Vung bút thành thơ đuổi giặc thù Vũ Đức Phúc (Tạp chí văn học số – 1975) - Bỗng nghe vần thắng vút lên cao Chế Lan Viên (Sài Gòn giải phóng, xuân Bính Thìn,1976) - Những thơ Bác viết tuổi thơ Hà Minh Đức (Tạp chí văn học số 1975) - Bác Hồ gọi, mùa xuân đến Hoàng Như Mai (Báo cứu quốc, số – năm 1976) - Thử phân tích thơ bốn câu Bác Chế Lan Viên (Tác phẩm 1977) - Một thơ chúc Tết 1946 Bác Hồ Đoàn Văn Cừ (Nhân dân 7/5/1980) - Bài thơ chúc Tết Bác Hồ Lê Xuân Đức (Nhân dân, số ngày 13/1/1985) - Tết với thơ Bác Hồ Lữ Huy Nguyên (Văn nghệ số – năm 1986) - Sức xuân thơ Bác Nguyễn Xuân Lực (Văn nghệ số 13/1990) - Tìm hiểu thơ ca chiến khu chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Châu Quán – Nguyễn Huy Quát (Nhà xuất văn hóa dân tộc, 1990) - Góp thêm tư liệu “Thượng sơn” Bác Hồ (Nhân dân chủ nhật, 5/1990) - Quanh chuyện dịch thơ Hồ Chí Minh Mai Quốc Liên (Tạp chí Văn 3/1990) - Về thơ xuân vừa công bố Bác Hồ Hà Minh Đức (Văn nghệ số – năm 1991) - Về thơ “Thu dạ” Bác Hồ Lê Xuân Đức (Văn nghệ Quân đội 9/1993) - 157 - - Thơ văn Hồ Chủ tịch – Phê bình, bình luận văn học Vũ Tiến Quỳnh (Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1994) - Truyền thống văn hóa thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Vũ Thị Kim Xuyến (Tạp chí Văn học 9/1999) TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Duy Bình So sánh từ số nhiều tiếng Việt tiếng Hán Tạp chí Ngôn ngữ, 13 (144) 2001 (10/2001) Một số giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Và người khác Nhà xuất Giáo dục – 1984 Nguyễn Trọng Báu Về vấn đề thuyên chuyển từ ngữ nước tiếng Việt Ngôn ngữ số 9/2000 Phan Văn Các Nên sớm xuất thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, Nhân dân Chủ nhật số 30 (03/09/1989) Phan Văn Các Chung quanh việc dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch Ngôn ngữ số 2/1980 Phan Văn Các Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi Suy nghó Nhật ký tù (Sưu tầm, phiên dịch, thích) Nhà xuất Văn học – 1990 (Chủ biên) Nhà xuất Giáo dục - 1993 - 158 - Phan Văn Các Nguyễn Vũ Cư Nguyễn Huệ Chi 10 Trần Ngọc Chùy Từ dịch năm 1960 đến dịch có chỉnh lý bổ sung năm 1983 – Suy nghó Nhật ký tù, sđd (như 07) Bản dịch Nhật ký tù ánh sáng tiếp nhận Văn học – Suy nghó về., Sđd (Như 07) Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa chữ Hán vấn đề học chữ Hán Việt Nam Tạp chí Hán Nôm số (45) – 2000 11 Hoàng Minh Châu Về dịch thuật văn học Văn nghệ Quân đội 07/2000 12 Nguyễn Văn Dân 13 Nguyễn Văn Dân 14 Xuân Diệu Góp phần xây dựng lý thuyết dịch thuật Tạp chí Văn học nước số 3/2001 Lại bàn ba chữ tín, đạt, nhã dịch thuật Tạp chí Văn học nước số 04/2000 Công việc làm thơ Nhà xuất Văn học – 1987 15 Nguyễn Só Đại 16 Hà Minh Đức Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nhà xuất Văn học – 1996 Hồ Chí Minh - Nhà thơ lớn dân tộc Nhà xuất Giáo dục – 1997 17 Hà Minh Đức Thơ tứ tuyệt Hồ Chủ tịch Văn nghệ Trung ương 535/1974 (01/02/1974) 18 Lê Xuân Đức Về thơ “Thu dạ” Bác Hồ Văn nghệ Quân đội tháng 9/1993 - 159 - 19 Steiner G Các dạng ngôn ngữ dịch thuật Oxford, 1975, dịch từ tiếng Anh 20 M L Gasparov “Brjusov lối dịch chữ” – Thi pháp dịch thuật Nhà xuất CầuVồng, Moskva – 1988 21 Nhiều tác giả Hồ Chí Minh toàn tập 22 Nhiều tác giả Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh 23 Nhiều tác giả Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2000 Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội - 1979 Nhật ký tù lời bình Nhà xuất Văn hóa – Thông tin – 1997 24 Nhiều tác giả Đọc Nhật ký tù Nhà xuất Tác phẩm – 1977 25 Nhiều tác giả Tổng tập văn học Việt Nam T 36 26 Nhiều tác giả Văn học nghệ thuật tiếp nhận Nhà xuất Khoa học Xã hội – Hà Nội- 1980 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội - 1991 27 Dương Quảng Hàm 28 Hồ Só Hiệp Lâm Quế Phong 29 Nguyễn Tuyết Hạnh Việt Nam văn học sử yếu, in lần 10 Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu – 1968 Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh Nhà xuất Văn nghệ TP HCM - 1997 Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn học - 1996 30 Cao Xuân Hạo Về công việc dịch tác phẩm văn học nước - 160 - thời gian qua Tạp chí Khoa học Xã hội, 7/1991 31 Bích Hằng Thơ Hồ Chí Minh (Sưu tầm tập hợp) Nhà xuất Văn hóa Thông tin - 1997 32 Nguyễn Văn Hạnh Lí luận văn học – vấn đề suy nghó Huỳnh Như Phương Nhà xuất Giáo dục – 1995 33 Nguyễn Thái Hòa Tiếng Việt thể thơ lục bát 34 Vũ Khiêu Dịch từ Hán sang Việt, khoa học nghệ Tạp chí Văn học số 02/1999 thuật Viện nghiên cứu Hán Nôm - Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội - 1982 35 Vũ Ngọc Khánh 36 Vũ Ngọc Khánh Minh triết Hồ Chí Minh Nhà xuất Văn hóa – 1999 “Quyển xưa sách bồi thêm ấm” – Con đường đến dịch trọn vẹn… Suy nghó NKTT, Sđd (như 07) 37 Hồ Bất Khuất Thơ – dịch đây? 38 Trần Khuê Những vần thơ đẹp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Xuân Ban khoa học xã hội Thành ủy TPHCM – 1990 39 Vũ Thế Khôi Góp bàn phê bình dịch 40 Nguyễn Xuân Lạn Thơ văn Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh Văn học nước – 3/1997 Tạp chí Văn học nước 03/2000 nghiên cứu phê bình – tình hình tư liệu hướng tiếp - 161 - cận Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997 41 Phong Lê Chủ tịch Hồ Chí Minh Văn học Việt Nam đại Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1986 42 Phong Lê Văn học hành trình kỷ XX Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997 43 Nguyễn Hiến Lê 44 Mai Quốc Liên Phép dịch thơ Tạp chí Bách khoa số 08 (01/05/1957) Quanh chuyện dịch thơ Hồ Chí Minh Tạp chí Văn - 3/1990 45 Mai Quốc Liên Tản mạn vài lời dịch văn chương Văn nghệ Quân đội 07/2000 46 Phương Lựu (Chủ biên) 47 Tạ Ngọc Liễn Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục - 1997 Vài suy nghó việc dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch - Dịch từ Hán sang Việt Sđd (như 34) 48 Nguyễn Đăng Mạnh Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà xuất Giáo dục, TPHCM – 1990 49 Hoàng Như Mai(chủ biên) Vấn đề dân tộc thơ ca Hồ Chủ tịch Nguyễn văn Hấn Ty Văn hóa – Thông tin tỉnh Đồng Tháp – 1981 50 Hồ Chí Minh Nhật ký tù Nhà xuất Văn hóa – 1960 - 162 - 51 Hồ Chí Minh Thơ Hồ Chủ tịch Nhà xuất văn học Hà Nội – 1967 52 Hồ Chí Minh Thơ 53 Hồ Chí Minh Thơ Bác Hồ Nhà xuất Văn học, Hà Nội – 1970 Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội – 1971 54 Hồ Chí Minh Thơ Bác Hồ Nhà xuất Văn học Giải phóng - 1975 55 Hồ Chí Minh Thơ Hồ Chí Minh 56 Hồ Chí Minh Nhật ký tù Nhà xuất văn học – 1977 Nhà xuất Văn học – 1983 57 Hồ Chí Minh Thơ Hồ Chí Minh Nhà xuất Nghệ An – 1995 58 Nguyễn Nam Phiên dịch học văn học so sánh: Một hướng tiếp cận Văn học Việt Nam Tạp chí Văn học 09/2001 59 Hoàng Xuân Nhị 60 Hoàng Xuân Nhị Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội – 1976 Chung quanh việc dịch thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch Ngôn ngữ, số 02/1980 61 Đái Xuân Ninh Ngôn ngữ diệu kỳ chủ tịch Hồ Chí Minh Chi nhánh nhà xuất tuyên huấn thành phố Hồ Chí Minh - 1990 - 163 - 62 La Tá Nghị Bàn mức độ trắc lượng cách dịch lột lấy thần Tạp chí Văn học nước 04/2001 63 Phan Ngọc Dịch thơ chữ Hán thơ Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học Dịch từ Hán sang Việt, Sđd (như 34) 64 Ngô Linh Ngọc Cái “thần” “nhã”trong vấn đề dịch thơ chữ Hán Tạp chí Hán Nôm số 1/1988 65 Trương Đình Nguyên Thử tìm hiểu kinh nghiệm truyền thống việc dịch thơ chữ Hán thơ tiếng Việt Dịch từ Hán sang Việt, Sđd (như 34) 66 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn) 67 Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử 68 Jerzy Pienkos Tuyển tập Hồ Chí Minh (Thơ), T Nhà xuất Văn học - 1999 Về thi pháp thơ Đường Nhà xuất Đà Nẵng – 1997 Dịch văn học Tạp chí Văn học nước 01/2000 69 Nguyễn Đức Quyền Góp phần tìm hiểu Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Sở giáo dục – Công ty phát hành sách thiết bị trường học Nghóa Bình – 1987 70 Nguyễn Đức Quyền Về dịch Nhật ký tù 71 Vũ Tiến Quỳnh Thơ văn Hồ Chủ tịch - phê bình bình luận văn Văn nghệ Trung ương 20 (1176) 17/05/1986 - 164 - học Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh– 1994 72 Vũ Châu Quán Tìm hiểu thơ ca chiến khu chủ tịch Hồ Chí Nguyễn Huy Quát Minh 73 Nguyễn Hữu Sơn Về văn dịch thuật Hán Nôm 74 Lê Khánh Soa 75 Vũ Minh Tâm Lương Duy Thứ 76 Song Thành Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1990 Văn nghệ Quân đội 07/2000 Thêm số thơ tập Nhật ký tù Nhân Dân Chủ nhật số 8748 (13/05/1978) Thơ Người tỏa sáng Nhà xuất Việt Bắc – 1976 Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội -1997 77 Hoài Thanh Nhật ký tù kiện lớn đời sống văn học Văn nghệ Trung ương (550) 17/ 05/1974 78 Băng Thanh Vai trò thơ dịch - Dịch từ Hán sangViệt sđd 79 Nguyễn Đức Tồn Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ (Như 34) Hán - Việt Tạp chí Ngôn ngữ số 02/2001 80 Song Thành Góp phần tìm hiểu nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí văn học 03/1985 - 165 - 81 Bùi Khánh Thế Ngôn ngữ sống thực (tiếp tục đường học tập di sản ngôn ngữ Bác Hồ) Ngôn ngữ số 09/2000 82 Lương Duy Thứ 83 Lương Duy Thứ 84 Lương Duy Thứ Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc Nhà xuất Trẻ – 1999 Thi pháp thơ Đường Khoa Ngữ văn Báo chí Đại học Tổng hợp TPHCM 1996 Thơ Hồ Chí Minh Thơ Đường Kỷ yếu Hội nghị Khoa học – Nhà xuất Khoa Học Xã hội – Hà Nội, 2001 (Tr 72 – 78) 85 Trần Đắc Thọ Mai Quốc Liên Hồ Chí Minh – Thơ toàn tập Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Và Trung tâm nghiên cứu Quốc học - 2000 86 Trần Đắc Thọ Những điều ta chưa biết Nhật ký tù trình dịch thơ Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Hán Nôm số 01 (46) – 2001 87 Nam Trân Về ý kiến góp vào dịch tập thơ Ngục trung nhật ký Hồ Chủ Tịch Nghiên cứu văn học số 9/1961 88 Nguyễn Ngọc Trâm Từ Hán – Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn Tạp chí Ngôn ngữ 05/2000 89 Hoàng Trinh Thơ hình thức thơ Tạp chí Văn học 1- 2/1983 - 166 - 90 Lê Trí Viễn Đọc lại dịch Nhật ký tù Tác phẩm số 8/1970 91 Lê Trí Viễn 92 Lê Trí Viễn Quy luật phát triển lịch sử Văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục -1998 Đọc lại phần dịch nghóa Nhật ký tù Tạp chí Văn nghệ 759/1978 93 Đoàn Thị Thu Vân Khảo sát đậc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV Trung tâm nghiên cứu Quốc học - 1996 94 Trần Ngọc Vương Phạm Xuân Thạch Văn học dịch tiến trình cận - đại văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Tạp chí văn học số 02/1999 95 Vũ Thị Kim Xuyến Truyền thống văn hóa thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Tạp chí Văn học 09/1999 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 96 Phạm Xuân Nam Và người khác Hồ Chí Minh Vietnamese – Hero of National Liberation and Geat man of Culture Published by Vietnam Courier, Hà Nội, 1990 - 167 - - 168 -

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w