Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HOC VINH TRẦN THỊ HẰNG THƠ TỨ TUYỆT CHẾ LAN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiện cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Các quan niệm thơ tứ tuyệt 1.1.2 Nhận xét đề xuất 1.2 Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên 10 1.2.1 Vài nét nghiệp thơ Chế Lan Viên 10 1.2.2 Vị trí thơ tứ tuyệt nghiệp thơ Chế Lan Viên 24 Chương 2: ĐỀ TÀI VÀ TỨ THƠ TRONG THƠ TỨ TUYỆT CHẾ LAN VIÊN 29 2.1 Đề tài 29 2.1.1 Khái niệm đề tài 29 2.1.2 Đề tài thơ tứ tuyệt hệ đề tài thơ Chế Lan Viên 29 2.1.3 Một số khác biệt đề tài thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với đề tài thơ tứ tuyệt truyền thống 52 2.2 Tứ thơ 61 2.2.1 Khái niệm tứ thơ 61 2.2.2 Tứ thơ thơ tứ tuyệt thơ Chế Lan Viên nói chung 63 2.2.3 Một số khác biệt tứ thơ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với tứ thơ thơ tứ tuyệt truyền thống 69 Chương 3: HÌNH ẢNH, KẾT CẤU VÀ NGƠN NGỮ THƠ TỨ TUYỆT CHẾ LAN VIÊN 74 3.1 Hình ảnh 74 3.1.1 Quan niệm Chế Lan Viên vai trị hình ảnh thơ 74 3.1.2 Hình ảnh thơ tứ tuyệt hệ thống hình ảnh thơ Chế Lan Viên nói chung 3.1.3 Một số khác biệt hình ảnh thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với hình ảnh thơ tứ tuyệt truyền thống 74 82 3.2 Kết cấu 85 3.2.1 Khái niệm kết cấu 85 3.2.2 Kết cấu thơ tứ tuyệt kết cấu thơ Chế Lan Viên nói chung 85 3.2.3 Một số khác biệt kết cấu thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với kết cấu thơ tứ tuyệt truyền thống 89 3.3 Ngôn ngữ 92 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 92 3.3.2 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt hệ thống ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên nói chung 3.3.3 Một số khác biệt ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với ngôn ngữ thơ tứ tuyệt truyền thống 93 100 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhƣ biết, Chế Lan Viên nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam kỷ XX Ơng nhà thơ gắn bó Đời Thơ với dân tộc nghiệp cách mạng, đặc biệt ơng khẳng định phong cách riêng – phong cách suy tƣởng Ngay từ xuất văn đàn dân tộc, sáng tác Chế Lan Viên hoạt động văn hoá phong phú ơng có tác động tích cực ảnh hƣởng rộng rãi đời sống văn học Việt Nam đại Đây lí khiến chọn thơ ông để khảo sát, tìm hiểu 1.2 Chế Lan Viên có nhiều đóng góp lĩnh vực thơ ca, đặc biệt thể loại thơ tứ tuyệt Thế nhƣng, cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, có nhiều viết, chuyên đề đề cập bàn đến thơ tứ tuyệt, song chƣa có cơng trình nghiên cứu thực độc lập, đầy đủ toàn diện thơ tứ tuyệt ông Do vậy, thực tế đề tài nhiều vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu 1.3 Tác giả hy vọng qua nghiên cứu đề tài “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, đóng góp phần thiết thực vào việc phân tích tìm hiểu thơ Chế Lan Viên, giúp cho việc dạy học tác phẩm ông đƣợc tốt Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ cầm bút, Chế Lan Viên để lại cho đời di sản văn học đồ sộ, phong phú nhiều thể loại thơ tứ tuyệt, thơ chữ, thơ chữ, thơ tự do, đa dạng nhƣng thống phong cách riêng độc đáo Chế Lan Viên đƣợc đánh giá nhà thơ tài năng, có lực sáng tạo khác thƣờng Nhiều tập thơ ơng có tiếng vang lớn để lại dấu ấn sâu đậm lịng độc giả hết ơng cịn nhà hoạt động văn hố có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong phong trào Thơ 1932 – 1945, Chế Lan Viên ngƣời xuất muộn nhƣng từ tập thơ đầu tay Điêu tàn gây chấn động đời sống văn học dân tộc Lúc này, ngƣời ta thƣờng nhìn thấy Chế Lan Viên bên cạnh “Những tƣợng Chàm lở lói rỉ rên than, Mn ma hời sờ soạng dắt đi” (Trên đƣờng về) hay “Ai đổi đầu lâu nấm mộ, Tiếng khuya vang ran khắp đầu ta, Có rên rỉ ngồi thơn lạnh, Nhƣ tiếng xƣơng ngƣời rên rỉ khô” (Mơ trăng) Chế Lan Viên ngƣời đại diện cho khuynh hƣớng ly sống, tìm đến cõi vơ hình, thần bí Cách mạng tháng Tám thành cơng “thay đổi đời”, “thay đổi thơ” ông dƣờng nhƣ khơng cịn nhận Chế Lan Viên Trƣớc mắt Chế Lan Viên biết than khóc đống gạch đổ nát Tháp Chàm mà Chế Lan Viên hăm hở xông vào đời, Chế Lan Viên tìm đƣợc hƣớng cho đến với cách mạng, đến với nhân dân Dƣờng nhƣ “lột xác” Chế Lan Viên gây xôn xao dƣ luận Những bạn đọc yêu quý ông, nhà nghiên cứu, giới phê bình khơng vỗ tay để chào đón Chế Lan Viên từ cõi hƣ vô trở đời mà cịn ngày viết ơng cách nhiệt tình hơn, có luận bàn chung thơ ơng có tập trung tìm hiểu riêng thơ tứ tuyệt Sau tơi xin điểm lại số ý kiến tiêu biểu: Trong “Chế Lan Viên – Ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu” sách tập hợp viết Chế Lan Viên nhiều tác giả Phong Lan sƣu tầm tuyển chọn Cụ thể nhƣ bài: “Con đƣờng tầm vóc thơ Chế Lan Viên” Phạm Hổ, Phạm Hổ nhận xét thơ Chế Lan Viên nhƣ sau: “Từ có Chế Lan Viên, có thơ Chế Lan Viên, đời sống văn học, thơ ca có thêm dịng cảm nghĩ mới, cách nói Anh viết nhiều chủ đề, nhiều thể loại, từ trƣờng ca đến bốn câu, nhiều giọng nói – lúc nhƣ có lửa bốc lên rừng rực, lúc nhƣ dòng nƣớc mát chảy êm – nhƣng chất Chế Lan Viên Và vài thể loại nhƣ thơ văn xuôi mà tiêu biểu nhất, hay Cành phong lan bể, nhƣ thơ luận mà Thời hè 72- Bình luận ví dụ, Chế Lan Viên có đóng góp mặt khai phá mở mang Và thể loại cũ nhƣ tứ tuyệt, anh có sáng tạo mới” [55, 220] Nguyễn Văn Long viết “Chế Lan Viên, tháp cánh đồng thơ” đánh giá rằng: “Chế Lan Viên phong cách đa dạng Thơ ông nhƣ tập hợp, giao thoa nhiều đối cực khác phƣơng diện, từ đề tài, cảm hứng đến chất liệu, hình ảnh, từ giọng điệu, ngôn ngữ đến thể thơ bút pháp Thơ Chế Lan Viên bật chất suy tƣởng, triết lí, sức mạnh trí tuệ, nhƣng nhà thơ coi trọng vai trò cảm xúc, trực giác, sống trực tiếp Chế Lan Viên chịu ảnh hƣởng trƣờng phái tƣợng trƣng nhiều quan niệm thơ đại phƣơng Tây, thơ trí tuệ Valêri nên thơ tứ tuyệt ơng có đƣợc hàm súc phong vị man mác cổ thi thơ Đƣờng Về thể thơ đa dạng Chế Lan Viên thành thạo, nhuần nhuyễn thể bảy tiếng, tám tiếng từ tập thơ đầu Thể thơ tứ tuyệt, hay nói xác thơ bốn câu Chế Lan Viên sáng tạo mẻ, đại sở thể thơ truyền thống Đó kết qủa nghệ thuật đầy động, vừa tiếp thu mài giũa công cụ truyền thống mà khả tiềm tàng khơng phải khám phá hết đƣợc tìm tịi thể nghiệm khơng ngừng, vừa vƣợt qua giới hạn, khuôn khổ cố định, đem đến cho thơ đại nhiều khả sức mạnh mới, nhằm đáp ứng đòi hỏi thời đại thơ” [63, 293] Trong “Thơ Chế Lan Viên - lời bình” Mai Hƣơng Thanh Việt tuyển chọn biên soạn dẫn ý kiến đánh giá Lê Lƣu Oanh Đinh Thị Nguyệt: “Tứ tuyệt Chế Lan Viên thể rõ đặc trƣng truyền thống loại hình mang tính bền vững, nhƣ phƣơng diện “hữu hạn” ý thức nghệ thuật, vừa cho thấy sinh thành, vận động phát triển thể loại tứ tuyệt Với phong cách độc đáo, Chế Lan Viên mang lại đóng góp mẻ cho thơ tứ tuyệt Việt Nam tiến thêm bƣớc” [45, 186] Hồ Thế Hà thể quan niệm thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên: “Chúng ta xem thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên thơ câu không hạn chế số từ, thể thơ…, nhƣng tuân thủ nguyên tắc độc đáo thể loại Triển khai tứ thơ trọn vẹn: xoáy sâu vào trạng thái tình cảm đặc biệt; phát ý tƣởng có tính chất triết lý bất ngờ cuối gây hứng thú lòng ngƣời đọc” [45, 205] Nguyễn Quốc Khánh viết “Tính đại thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên” có nhận định: Tứ tuyệt Chế Lan Viên lấy cảm hứng từ đời thƣờng, từ cá nhân mang đầy nỗi niềm suy tƣ trăn trở đời, thơ, “Thơ Chế Lan Viên mở rộng hƣớng đề tài chủ đề để đủ sức ôm trùm, bao quát đời sống muôn mặt thời đại đầy biến động Chế Lan Viên góp phần to lớn tăng cƣờng khả phản ánh, miêu tả biểu hiện thực sống trạng thái tâm hồn ngƣời thơ tứ tuyệt, khiến cho từ khung cửa chật chội, bé nhỏ, góc nhìn hẹp mà thâu tóm đƣợc giới vơ Tính đại tứ tuyệt Chế Lan Viên đƣa cá nhân vào thơ, cá thể hóa lời nói giọng điệu thơ, phƣơng tiện biểu nhƣ hệ thống hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ ” [50] Tác giả Võ Văn Luyến viết “Chế Lan Viên thể thơ tứ tuyệt” đánh giá: “Nói đến Chế Lan Viên nói đến thơ tứ tuyệt, thơ ơng đơm hoa kết trái thể thơ Không thời sánh bằng, hai mặt số lƣợng chất lƣợng Tứ tuyệt Chế Lan Viên nhìn đa diện giới ngƣời lối khắc phục hạn chế hình thức nhỏ thể loại cách “mở rộng thực đề tài, chiếm lĩnh chiều sâu thực cách tăng tính triết lý khái quát chủ đề thể ngƣời nhiều chiều” Có thể nói khơng q rằng, Chế Lan Viên dựng nên đài tháp riêng thơ tứ tuyệt Việt Nam đại đậm phong cách tác giả Ngẫm ra, hầu nhƣ ông khai thác phát huy đầy đủ đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ tứ tuyệt Việt Nam từ truyền thống đến đại” [64] Tóm lại, thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, có số cơng trình, báo đề cập đến, nhƣng nay, thực chƣa có cơng trình nghiên cứu độc lập, tồn diện có hệ thống Kế thừa thành nghiên cứu ngƣời trƣớc, đề tài “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên” tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá để giúp ngƣời đọc có nhìn tồn diện sâu sắc sáng tạo đóng góp Chế Lan Viên thể loại thơ tứ tuyệt thơ ca Việt Nam đại Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vị trí, ý nghĩa, giá trị thơ tứ tuyệt toàn nghiệp thơ Chế Lan Viên - Góp phần khẳng định đóng góp quan trọng Chế Lan Viên vào trình tìm tịi, cách tân, phát triển thơ tứ tuyệt Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khảo sát thống kê thơ tứ tuyệt tập thơ tiêu biểu Chế Lan Viên - Phân tích đặc điểm, nét đặc sắc thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên phƣơng diện đề tài, tứ thơ, hình ảnh, kết cấu ngôn ngữ - Đánh giá vị trí ý nghĩa thơ tứ tuyệt nghiệp sáng tác thơ ca Chế Lan Viên nói riêng thơ ca đại nói chung Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp khảo sát thống kê, phân loại - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Tổng hợp ý kiến thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Từ đó, tiếp tục sâu nghiên cứu, làm rõ đóng góp to lớn Chế Lan viên nội dung nghệ thuật thể loại thơ tứ tuyệt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm ba chƣơng: Chƣơng Những vấn đề chung Chƣơng Đề tài tứ thơ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Chƣơng Hình ảnh, kết cấu ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Các quan niệm thơ tứ tuyệt Theo cách hiểu truyền thống thơ tứ tuyệt hay gọi tuyệt cú thơ bốn câu, câu chữ chữ, loại câu chữ gọi ngũ ngôn tuyệt cú, loại câu bảy chữ gọi thất ngơn tuyệt cú, vần vần vần trắc Đây cách hiểu chung, ngồi số nhà nghiên cứu cịn đƣa cách hiểu riêng nhƣ sau: GS Dƣơng Quảng Hàm, “Việt Nam văn học sử yếu” cho rằng: “tứ có nghĩa bốn, tuyệt nghĩa dứt, ngắt Lối gọi “thơ tứ tuyệt” ngắt lấy bốn câu bát cú tạo thành” [26, 23] Ý kiến đƣợc GS Bùi Văn Nguyên GS Hà Minh Đức tán thành giải thích thêm: “tuyệt cắt, dứt, nhƣng dứt câu, dừng bút để trọn ý thơ, sau viết câu thƣ bốn Bởi vì, câu chƣa thành thơ, hai câu thành vế đối liên, bốn câu có vần, thành thơ” Còn nhà nghiên cứu Lạc Nam, Phan Văn Nhiễm, “Tìm hiểu thể thơ”, lại hiểu chữ “tuyệt” tuyệt vời: “Thơ bốn câu gọi tứ tuyệt, ngƣời Trung Quốc gọi tuyệt cú, tức thơ hay tuyệt vời, có bốn câu 20 từ 28 từ mà nói lên đƣợc đầy đủ ý tứ đề tài theo luật lệ thơ Đƣờng” [69, 25] Cụ Bùi Kỷ hiểu tƣơng tự nhƣ vậy: “Tuyệt tuyệt diệu, câu chiếm vị trí đặc biệt Chỉ bốn câu mà thiển thâm, ẩn hiện, kỳ, khởi phục, đủ gọi tuyệt” Trần Trọng Kim, “Đƣờng Thi”, lại cho rằng: “Tứ tuyệt khái niệm co dãn, bao hàm nhiều nghĩa, đƣợc nhiều tƣợng, miễn 101 nhƣ Cây chuối: “Tự bén xuân tốt lại thêm/ Gió nơi đâu gƣợng mở xem” Ở đây, Nguyễn Trãi nhìn gợi tả chuối “bén”, tiếp nhận sức sống mùa xuân, tốt lại tốt thêm Đặt văn cảnh cảm hứng nghệ thuật, sở hình tƣợng ngơn ngữ, liên tƣởng chuối - ngƣời đẹp, gió xn – chàng trai Nếu vậy, chủ đề thơ chuối thiên nhiên mà tình yêu Một tình yêu tuổi trẻ, trắng, tao, dù bén nhƣng đầy khát khao, chờ đợi Vì bút pháp thơ bút pháp gợi mang tính tổng hợp nên địi hỏi cảm thụ phải thoát khỏi liên tƣởng cụ thể, đơn để lĩnh hội vật khía cạnh tinh thần Thay thời gian cụ thể, chuối cụ thể hình ảnh chuối - biểu tƣợng sức trẻ tình xuân Thơ tứ tuyệt truyền thống coi trọng ngôn ngữ mang tính nghi thức, tức ngơn ngữ dùng diễn đạt hay nói đến đối tƣợng phải sử dụng câu có sẵn, mẫu sẵn truyền thống Chẳng hạn nhƣ Hoa sen: “Lầm nhơ chẳng bén, tốt hịa thanh/ Qn tử kham khn đƣợc danh/ Gió đƣa hƣơng đêm nguyệt tĩnh/ Trinh làm của, có tranh” (Hoa sen - Quốc âm thi tập) Chúng ta biết sen loài hoa tƣợng trƣng cho phẩm chất khí tiết sạch, cao Do đó, hoa sen thơ tứ tuyệt Nguyễn Trãi đƣợc tác giả dùng để ví với phẩm chất sáng, khí phách, lĩnh ngƣời trƣớc hoàn cảnh nào, dù môi trƣờng không thay đổi Hay nhƣ Tùng hình tƣợng tổng hợp cho phẩm chất kẻ sĩ quân tử: chịu đựng khó khăn thử thách, sức sống kiên cƣờng, khí phách cứng cỏi, cao, đƣợc dùng vào việc lớn Nhìn chung, vịnh tùng, tác giả thƣờng ý làm bật tính chất tổng hợp phẩm chất nói Tuy nhiên, tùy hồn cảnh cụ thể, ngƣời lại khai thác khía cạnh khác tùng Với Nguyễn Trãi, vịnh tùng để khẳng định khả đóng góp to lớn kẻ sĩ quân tử xã hội, với đời: 102 “Tuyết sƣơng thấy đặng nhiều ngày/ Có thuốc trƣờng sinh khỏe thay/ Hổ phách phục linh nhìn biết/ Dành cịn để trợ dân này” (Tùng - Quốc âm thi tập) Thơ tứ tuyệt truyền thống coi trọng yếu tố hình thức thơ, tức thơ tứ tuyệt phải làm niêm, luật, vần, đối thơ Đƣờng Chẳng hạn nhƣ Cây thiên tuế: “Cây lục rờn rờn bóng lục in/ Xuân nhiều tuổi kể nhƣ nghìn/ Ngày ngày có tiên làm bạn/ Đƣa thuốc tiên lai xin” (Cây thiên tuế - Quốc âm thi tâp) Đây thơ thất ngôn tứ tuyệt làm theo luật trắc vần Nguyễn Trãi Cây thiên tuế thơ biểu tƣợng trƣờng sinh Khơng hình thức cân đối, mà ý tứ, lời thơ phải trang nhã, nhẹ nhàng Trong thơ tứ tuyệt Nguyễn Trãi, cịn có nhiều thơ xuân tuyệt tác “Trại đầu xuân độ” thơ xuân đẹp nhƣ đóa hoa rực rỡ ngát hƣơng Ức Trai thi tập: “Độ Đầu xuân thảo tục nhƣ yên/ Xuân vũ thiêm lai nguyệt phách thiên/ Dã kính hoang lƣơng hành khách thiểu/ Cơ chu trấn nhật sa miên” (Bến đầu cỏ biếc khói xuân hồng/ Mƣa bụi giăng treo, bóng trập trùng/ Hoang dậm dồng quê đƣờng vắng khách/ Hàng ngày gác mái, ngủ bên sông) Bài thơ đƣợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Bao trùm thơ bốn nét vẽ cảnh vật nên thơ hữu tình: màu xanh cỏ, mặt sơng vỗ sóng, đƣờng nơi, đị mồ côi nằm ngủ Đặc biệt, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nhƣ so sánh, nhân hóa nhằm tạo hình gợi cảm cho thơ Bài thơ đƣợc viết tháng năm Nguyễn Trãi sống Côn Sơn Tâm tác giả đƣợc giãi bày kín đáo, nhẹ nhàng thơ mộng Tuy vậy, ngôn ngữ thơ tứ tuyệt truyền thống lại phụ thuộc vào phong cách tác giả Tiêu biểu nhƣ Nguyễn Trãi nhà thơ ƣa cảnh vật mùa giọng thơ phải cao, tƣơi đẹp Chẳng hạn nhƣ Cảnh hạ: “Vì cho đỗ quyên kêu/ Tay ngọc dùng dằng chí biếng thêu/ Lại có hịe hoa chen 103 bóng lục/ Thức xn điểm não lòng nhau” (Cảnh hạ - Quốc âm thi tập) Cịn thơ ƣa rừng núi, ẩn dật lời thơ phải phóng khống: “Thanh hƣ động trúc hàng ngàn/ Nƣớc thác mờ gƣơng khí lạnh hơn/ Đêm trƣớc giăng trong, giời lẫn sắc/ Mơ màng cƣỡi hạc tới tiên sơn” (Mộng núi - Ức trai thi tập) Thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng thành ngữ, tục ngữ, ca dao phƣơng tình cảm, làm chức biểu đạt tâm trạng Cụ thể thành ngữ quan hệ ứng xử “Bạc nhƣ vôi” vào thơ Hồ Xuân Hƣơng có chức thể duyên phận ngƣời phụ nữ “Có phải duyên thắm lại/ Đừng xanh nhƣ lá, bạc nhƣ vơi” (Trầu cau), “Bảy ba chìm” “Bảy ba chìm với nƣớc non” (Bánh trơi nƣớc) Ngồi việc tiếp thu nguyên vẹn sử dụng toàn phần thành ngữ cách đặt vào vị trí hai vế câu thơ bảy chữ Hồ Xuân Hƣơng vận dụng số chi tiết thành ngữ thơ nhƣ: “Xanh vỏ đỏ lòng” “đỏ nhƣ son” “tấm lịng son” (Bánh trơi nƣớc) Cịn tục ngữ văn học dân gian đƣợc Hồ Xuân Hƣơng chắt lọc, lựa chọn, lấy chi tiết bật việc thể hình tƣợng bộc lộ thái độ: “Con có cha nhƣ nhà có nóc, khơng cha nhƣ nịng nọc đứt đi” câu “nịng nọc đứt từ nhé” (Khóc Tổng Cóc), hay “Hang hùm dám mó tay” câu thơ “Chốn hang hùm mó tay” (Trách Chiêu Hổ) Ngồi việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, Hồ Xuân Hƣơng vận dụng từ loại mà tiêu biểu từ nhân xƣng nhƣ “em”, “thiếp”, “thân” thơ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn / Mà em giữ lịng son” (Bánh trơi nƣớc) “Thiếp bén dun chàng thơi” (Khóc Tổng Cóc) Việc sử dụng từ láy thành tựu xuất sắc thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng, nhƣ từ láy tính từ “Kìa đền thái thú đứng cheo leo” (Đề đền Sầm 104 Nghi Đống),“Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng” (Dỗ ngƣời đàn bà khóc chồng) động từ“Dắt díu đƣa đến cửa chiền” (Mắng học trị dốt – 2), Sự vận dụng từ láy động từ, tính từ làm cho đối tƣợng miêu tả, đối tƣợng trữ tình thơ Hồ Xuân Hƣơng trở nên phong phú màu sắc, rộn ràng âm thanh, đa dạng hình thể, giới sơi động đầy sinh khí Một phƣơng tiện nghệ thuật ngơn từ độc đáo, điển hình thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng việc sử dụng ngoa ngữ (tiếng chửi) văn hóa dân gian Nhƣ chửi bóng gió bài: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ/ Lại cho chị dạy làm thơ/ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa/ Dê cỏn buồn sừng húc giậu thƣa” (Mắng học trò dốt 1), chửi quy ƣớc “Nào nón tu lờ mũ thâm/ Đi đâu chẳng đội để ong châm?/ Đầu sƣ há phải bà cốt/ Bá ngọ ong bé nhầm” (Sƣ bị ong châm) Những đặc trƣng cho thấy, ngôn ngữ văn học trung đại vốn dùng để ngâm vịnh nên ngơn ngữ gợi nhiều tả, ngơn ngữ thơ tứ tuyệt truyền thống nhằm khẳng định chí hƣớng, lý tƣởng, hồi bão, lịng nƣớc, dân nên ngơn ngữ ln mang tính nghi thức có sẵn, với lối viết trang nhã, niêm luật Trong đó, ngơn ngữ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, ngồi sử dụng biện pháp tu từ đậm đặc ngơn ngữ thơ ơng cịn mang ngữ điệu lời nói, tức ngơn ngữ khỏi cơng thức khơ cứng để hƣớng tới đẹp tự nhiên, đẹp mang sắc thái, cá tính riêng tác giả Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên dùng nhiều ngôn ngữ hàng ngày, viết thơ mà nhƣ nói chuyện tự nhiên, mộc mạc Chẳng hạn nhƣ Lý ngƣ vọng nguyệt: “Mẹ kiếp: Một triệu thi sĩ giết trăng mà trăng chẳng chết/ Một tỷ tình nhân lấy trăng thề bồi, trăng trơ trơ/ Mà có trăng chết lý ngƣ vọng nguyệt/ Mê đơi mắt ca sĩ dại kia, trăng rơi rõm xuống hồ” (Lý ngƣ vọng nguyệt – Hoa đá 2), hay cách nói nhƣ giải thích, trần tình thơ ca: “Trời vào thu anh ê ẩm khớp xƣơng/ Anh bải 105 hoải thân với gió mùa bên cửa/ Một nghìn câu thơ chín trăm câu dang dở/ Và đón thơ anh cuối đƣờng” (Câu thơ dang dở - Di cảo thơ 1) Ngoài ra, Chế Lan Viên cịn có thơ mang tính luận, chiêm nghiệm thơ ca đƣờng thơ qua việc sử dụng hƣ từ, từ quan hệ: “Làm thơ đem tên ngon ví với mơi ngƣời/ Gửi tên ngƣời vào gió/ Rồi đem gió nhập vào bão dữ/ Và nhặt bên thềm nhánh hoa rơi” (Làm thơ – Hoa đá 2) Đặc biệt, hình thức, thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên có cách tân mạnh mẽ Hình thức câu thơ, thơ không tuân thủ theo niêm, luật, vần nhƣ thơ tứ tuyệt truyền thống Chẳng hạn nhƣ Dâng lên Bác: “Bác ghét tƣợng đồng bia đá/ Nhƣng ta không để Bác lai vô ảnh, khứ vơ hình/ Lọc hồn ta thành mùa sen hƣơng tỏa/ Dâng lên ngƣời cõi trƣờng sinh” (Dâng lên Bác – Hoa đá 2) Lối viết trần trụi nhƣ giúp nhà thơ đề cập đƣợc vấn đề đời sống thực Nhiều lúc ngƣời đọc có cảm giác nhà thơ kể chuyện đời thƣờng Dù chuyện mang đƣợc chân chất, mộc mạc tạo đƣợc ấn tƣợng khó phai nhờ cách diễn đạt nhà thơ Việc sử dụng tự từ ngữ thơ lý khiến cho thơ Chế Lan Viên nhiều buông lỏng cảm xúc mà không cần đến vần nhịp Đƣa thơ trở với điệu nói, khỏi ngăn nắp để thơ đƣợc gần gũi với sống Nhƣ vậy, thơ tiếng nói đƣợc chƣng cất từ sâu thẳm cõi lịng nhà thơ, có lẽ khó có thứ ngơn ngữ phù hợp mà nhà thơ lựa chọn Và phƣơng diện tài năng, lĩnh nhà thơ 106 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam từ thời trung đại đến thời đại có nhiều nhà thơ sử dụng thể thơ tứ tuyệt, nhƣng dƣờng nhƣ chƣa có có hứng thú với thơ tứ tuyệt, lựa chọn thơ tứ tuyệt sáng tác theo thể loại với số lƣợng lớn, chuyển tải đƣợc nhiều nội dung mẻ, đại đặc biệt có cách tân đáng kể mặt hình thức nhƣ Chế Lan Viên Về phƣơng diện nội dung, tứ tuyệt Chế Lan Viên nhìn đa diện giới ngƣời Ông bao quát đề tài sống, từ vấn đề giản dị đến vấn đề có ý nghĩa lớn lao lịch sử, xã hội Với hệ thống đề tài phong phú, đa dạng Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên vƣơn đến khía cạnh đời Đó thơ tâm tình đời tƣ đằm thắm tình ngƣời sâu xa triết lý , cịn lời độc thoại, đối thoại, tự vấn sám hối nhà thơ Mặt khác, ơng vận dụng kết hợp nhiều kiểu tƣ để xây dựng hình ảnh lạ tạo tứ thơ độc đáo Tóm lại, Chế Lan Viên góp phần to lớn tăng cƣờng khả phản ánh, miêu tả biểu hiện thực sống trạng thái tâm hồn ngƣời thơ tứ tuyệt, khiến cho từ khung cửa bé nhỏ, góc nhìn hẹp mà bao qt đƣợc giới vơ Về phƣơng diện hình thức, tứ tuyệt Chế Lan Viên có nhiều nét độc đáo sáng tạo Ông xây dựng hệ thống kết cấu phong phú, vừa cân xứng, vừa đối lập qua cách vận dụng ngôn ngữ vừa uyên bác tài hoa, vừa giản dị đời thƣờng Đặc biệt, hình thức câu thơ, thơ có nhiều biến đổi, không chữ, chữ mà chữ, chữ thể tự do, câu dài ngắn khác theo tính chất nhịp tình cảm nhƣ đối tƣợng cần phản ánh Ông phá thay để làm tứ tuyệt, tràn hụt số từ câu biến thái tứ tuyệt Chế Lan Viên Nhƣ vậy, Chế Lan Viên khơng tiếp 107 tục giữ gìn, phát huy sắc tứ tuyệt truyền thống điều kiện mà ơng cịn mạnh dạn bền bỉ đổi tích cực theo hƣớng phát huy tất điểm mạnh Tuy nhiên, thơ tứ tuyệt, Chế Lan Viên có kết hợp hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Qua hình thức mà nội dung đƣợc biểu ngƣợc lại Do nói rằng, Chế Lan Viên không nhà thơ sáng tác nhiều thơ tứ tuyệt, mà ơng cịn đƣợc coi nhà thơ làm thơ tứ tuyệt thành công văn học Việt Nam đại Với phong cách độc đáo, Chế Lan Viên mang lại đóng góp cho thơ tứ tuyệt Việt Nam tiến thêm bƣớc Vậy nên, tính nay, thơ tứ tuyệt Việt Nam trải qua khoảng nghìn năm, nhƣng tứ tuyệt ngày đa dạng phong phú không chết, không già nua 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hoài Anh (2009), “Nhà thơ quan niệm Chế Lan Viên”, http: //lethieunhon.com/read.php/4002.htm Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1984), Chế Lan Viên - Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội Vũ Tuấn Anh, Chế Lan Viên tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội Huy Cận – Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1994), “Chế Lan Viên với nghề thơ”, Văn nghệ, (42,43) 10 Mai Ngọc Chữ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa – Thơng tin 11 Hồng Diệu (1999), “Thơ thơ Chế Lan Viên”, Văn hóa nghệ thuật Cơng an, (7) 12 Lê Chí Dũng (1999), “Hoa tơi hái trời – Cũng nƣớc mắt - Dƣới xa kia”, Tạp chí Văn học, (7) 13 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trƣng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 15 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu Văn học, (11) 18 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hƣng… Chân dung nhà văn Việt Nam đại (tập 2), Nxb Giáo dục 19 Khổng Đức (2001), “Đọc thơ Chế Lan Viên”, Kiến thức ngày nay, (53) 20 Khổng Đức (2006), “Nỗi đau Chế Lan Viên”, Vannghesongcuulong.org 21 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 22 Hà Minh Đức (1998), Một thời đại thi ca , Nxb Khoa học Xã hội 23 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học 24 Hồ Thế Hà (1998), “Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tìm trang viết, Nxb Thuận Hố 25 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Dƣơng Quảng Hàm (1958), “Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta”, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục, Sài Gịn 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 28 Tế Hanh (1994), “Với Chế Lan Viên”, Văn nghệ, 26 29 Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Nhà thơ kỷ”, Văn nghệ, (26) 30 Trần Mạnh Hảo (1995), Ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Trần Mạnh Hảo (1999), “Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt” Tạp chí văn hố, văn nghệ cơng an, tháng 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 110 33 Thái Doãn Hiểu – Hoàng Liên (1997), Thơ tứ tuyệt Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phê bình bình luận Văn học (2006), Tác giả nhà trƣờng - Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phê bình bình luận Văn học (2006), Tác giả nhà trƣờng Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phạm Hổ (1989), “Con đƣờng tầm vóc thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Tác phẩm văn học, (2) 37 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội 38 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Đồn Trọng Huy (1992), “Chế Lan Viên cảm nhận thời gian”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (10, 11, 12) 40 Đoàn Trọng Huy (1993), “Khuynh hƣớng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (6) 41 Đồn Trọng Huy (1995), “Thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học, (11) 42 Đồn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 43 Đoàn Trọng Huy (2009), “Chế Lan Viên hay lòng rộng mở”, Thơ, (6) 44 Đoàn Trọng Huy (2009), “Chế Lan Viên - cờ cách tân thơ ca”, Văn nghệ, (25) 45 Mai Hƣơng – Thanh Việt, Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hố thơng tin 46 Nguyễn Khải (1999), “Chế Lan Viên - nghệ sỹ, chiến sỹ”, Văn hóa thể thao, (49) 111 47 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Quốc Khánh (1999), “Vẻ đẹp triết lí thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (21) 49 Nguyễn Quốc Khánh, “Chế Lan Viên quan niệm thơ” http:/www.hcmussh.edu.vn 50 Nguyễn Quốc Khánh, “Tính đại thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, http://www.hcmussh.edu.vn 51 Trần Trọng Kim (1950), Đƣờng thi, Nxb Tân Việt 52 Lê Đình Kỵ (1969), Đƣờng vào thơ, Nxb Văn học 53 Đông La (2006), “Chế Lan Viên hồi quang kí ức”, http://www.hcmussh.edu.vn 54 Đinh Trọng Lạc (2005), “99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục 55 Phong Lan (2001), Chế Lan Viên – Ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 56 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Mã Giang Lân (2001), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn 59 Mã Giang Lân (2009), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, http://docs.google.com/viewer?a 60 Mai Quốc Liên (1989), “Thƣơng tiếc anh Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn Tp Hồ Chí Minh (5, 6) 61 Mai Quốc Liên (1999), “Chế Lan Viên chúng ta”, Tạp chí Văn Tp Hồ Chí Minh, (93) 62 Mai Quốc Liên (1999), “Nhà thơ Chế Lan Viên – 20 năm nhớ lại”, http://phongdiep.net/default.asp?action 112 63 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Lộc (1970), “Chế Lan Viên tìm tịi nghệ thuật thơ”, Tác phẩm mới, (9) 65 Võ Văn Luyến (2009), “Chế Lan Viên thể thơ tứ tuyệt”, http://phongdiep.net/default.asc?action 66 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam…(2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 67 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, Nxb Văn học 68 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Đại học sƣ phạm 69 Lạc Nam – Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học Nguyễn Xuân Nam (1993), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Xuân Nam (1993), “Đọc Di Cảo Chế Lan Viên”, Báo Nhân dân chủ nhật, (8) 71 Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên trí tuệ, tài hoa, Nxb Đà Nẵng 72 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Trần Hƣng Nguyên (2009), “Chế Lan Viên tỉnh mộng”, http://dactrung.net/phorum/tm.aspx?m 75 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Chế Lan Viên - ngƣời tìm mặt”, Báo Văn hóa, tháng 76 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Lâm Quế Phong (biên soạn, 1998), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 113 78 Ngô Văn Phú (1986), “Từ Điêu tàn đến Hoa đá”, Văn nghệ, (15) 79 Ngô Văn Phú (1999), “Nghĩ thêm thơ Chế Lan Viên”, Báo Giáo dục thời đại, (28) 80 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đƣờng Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Huy Phƣơng (1999), “Một trí tuệ lớn, tài tính cách độc đáo”, Văn nghệ, (26) 82 Vũ Quần Phƣơng (1989), “Nhớ anh Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) 83 Vũ Quần Phƣơng (1990), “Anh nghĩ nghề, nghĩ anh”, Văn nghệ, (26) 84 Vũ Quần Phƣơng (1998), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục 85 Vũ Quần Phƣơng (1999), “Chế Lan Viên Di cảo”, Văn nghệ, (26) 86 Vũ Quần Phƣơng (2006), “Chế Lan Viên”, Tạp chí Thơ, (6) 87 Vũ Quần Phƣơng (2006), “Chế Lan Viên - tài thơ lực lƣỡng”, http://lethieunhon.com/read.php/4002.htm 88 Nguyễn Đức Quyền (1989), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Nghĩa Bình 89 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 90 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (1999), “Đơi điều mĩ học thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) 92 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Hoài Thanh – Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc điểm tƣ thơ Cách mạng Việt Nam (1945 – 1975), Luận án tiến sỹ Ngữ Văn, Đại học KHXH & NV 114 95 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tƣởng, Nxb Giáo dục 96 Nguyễn Đình Thi (1989), “Lời vĩnh biệt cuối cùng”, Văn nghệ, (26) 97 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục 98 Hữu Thỉnh (2009), “Lời tƣởng niệm nhà thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) 99 Trúc Thông (1990), “Đọc lại Tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (51) 100 Lƣu Khánh Thơ, Chế Lan Viên – Nhà thơ song hành thời đại, Nxb trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 101 Đỗ Lai Thúy (2009), “Chế Lan Viên – tháp Chàm bốn mặt”, Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 102 Đặng Thu Thủy (2007), “Thế giới hình ảnh Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Website trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 103 Võ Văn Thực, “Nhớ nhà thơ”, Cửa Việt, (27) 104 Vũ Thị Thƣờng (2001), Chế Lan Viên toàn tập (tập 1), Nxb Văn Học, Hà Nội 105 Vũ Thị Thƣờng (2009), Chế Lan Viên toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 106 Lƣu Khánh Thơ, Chế Lan Viên – Nhà thơ song hành thời đại, Nxb trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 107 Hà Xuân Trƣờng (1999), “Chế Lan Viên, tâm hồn sâu thẳm kiên nghị”, Văn nghệ, (26) 108 Kiều Văn (1997), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 109 Kiều Văn (1997), Thơ tình tứ tuyệt, Nxb Đồng Nai 110 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Chế Lan Viên (1972), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Chế Lan Viên (1937), Điêu tàn, Thái Dƣơng, Hà Nội 113 Chế Lan Viên (1955), Gửi anh, Nxb Hội Nhà văn 114 Chế Lan Viên (1967), Ánh sáng Phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 115 115 Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thƣờng, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Chế Lan Viên (1972), Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên 117 Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Chế Lan Viên (1976), Ngày vĩ đại, Nxb Văn học giải phóng 119 Chế Lan Viên (1976), Hoa trƣớc lăng Ngƣời, Nxb Thanh niên 120 Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm 121 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học 122 Chế Lan Viên (1986), Ta gửỉ cho mình, Nxb Tác phẩm 123 Chế LanViên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học 124 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hóa 125 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập 1, Nxb Thuận Hoá 126 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, Tập 2, Nxb Thuận Hoá 127 Chế Lan Viên (1993), “Nói thơ, mình”, Văn nghệ, (3, 4) 128 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, Tập 3, Nxb Thuận Hoá 129 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 130 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Nguyễn Vỹ (1970), “Chế Lan Viên”, Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 132 Trần Tế Xƣơng (2002), Tác phẩm dƣ luận, Nxb Văn học, Hà Nội ... tài thơ tứ tuyệt truyền thống 52 2.2 Tứ thơ 61 2.2.1 Khái niệm tứ thơ 61 2.2.2 Tứ thơ thơ tứ tuyệt thơ Chế Lan Viên nói chung 63 2.2.3 Một số khác biệt tứ thơ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên với tứ thơ. .. niệm thơ tứ tuyệt 1.1.2 Nhận xét đề xuất 1.2 Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên 10 1.2.1 Vài nét nghiệp thơ Chế Lan Viên 10 1.2.2 Vị trí thơ tứ tuyệt nghiệp thơ Chế Lan Viên 24 Chương 2: ĐỀ TÀI VÀ TỨ THƠ... quan niệm chung thơ tứ tuyệt, nhƣng bàn thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, thể quan niệm rộng rãi thơ tứ tuyệt ơng: “Chúng ta xem thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên thơ câu không hạn chế số từ, thể thơ? ??, nhƣng tuân