Thể thơ, vần thơ trong tập ánh sáng và phù sa của chế lan viên

91 41 0
Thể thơ, vần thơ trong tập ánh sáng và phù sa của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - - ĐÀO THỊ THỦY THỂ THƠ, VẦN THƠ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Giảng viên hướng dẫn: TS Đăng Lưu Nghệ an - 2012 Lời cảm ơn Khoá luận hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tâm, chu đáo thầy giáo, Tiến sĩ Đặng Lưu, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, bạn bè đồng môn khoa Ngữ văn, Đại học Vinh Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn xin gửi tới thầy, cô giáo, bạn lời cảm ơn chân thành Do trình độ thân cịn hạn chế, lần tham gia nghiên cứu khoa học nên khoá luận chúng tơi khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đuợc ý kiến đóng góp từ q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 08 tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Chế Lan Viên tập thơ Ánh sáng phù sa 1.1.1 Chế Lan Viên tác gia tác phẩm 1.1.2 Ánh sáng phù sa - Con đường từ ‘‘thung lũng đau thương’’ ‘‘cánh đồng vui’’ 10 1.2 Vấn đề thể thơ 13 1.2.1 Thể thơ ? 13 1.2.2 Các thể thơ sử dụng chủ yếu thơ ca Việt Nam đại 16 1.2.3 Vai trò thể thơ việc tổ chức văn thơ 24 1.3 Vấn đề vần thơ 26 1.3.1 Vần thơ gì? 26 1.3.2 Cách phân loại vần thơ loại vần thơ Việt Nam 27 1.3.3 Vai trò, chức vần thơ 32 Chương THỂ THƠ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN 35 2.1 Thể thơ tập Ánh sáng phù sa - kết thống kê phân loại 35 2.2 Các thể thơ sử dụng tập Ánh sáng phù sa 36 2.2.1 Thể thơ tứ tuyệt 36 2.2.2 Thể tự 43 2.2.3 Thể thơ lục bát 47 2.2.4 Thể song thất lục bát 50 2.2.5 Thể thơ bốn chữ 51 2.2.6 Thể thơ năm chữ 53 2.2.7 Thể thơ sáu chữ 54 2.2.8 Thể thơ bảy chữ 55 2.3 Đặc sắc sử dụng thể thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên 56 Chương VẦN THƠ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN 61 3.1 Vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên - Kết thống kê phân loại 61 3.2 Vần thơ tập Ánh sáng phù sa xét theo vị trí hiệp vần 62 3.2.1 Vần chân 62 3.2.2 Vần lưng 68 3.3 Vần thơ tập Ánh sáng phù sa xét theo mức độ hồ âm 73 3.3.1 Vần 73 3.3.2 Vần thông 76 3.3.3 Vần ép 78 3.4 Đặc sắc việc hiệp vần thơ Chế Lan Viên tập thơ Ánh sáng phù sa 79 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chế Lan Viên nhà thơ tài năng, nhà hoạt động văn học có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong hành trình nửa kỉ cầm bút, Chế Lan Viên để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại khác nhau: 10 tập thơ, hàng chục tập bút kí, tiểu luận, phê bình xuất bản, hàng ngàn trang Di cảo tập hợp buổi đầu in thành tập Di cảo Và lĩnh vực Chế Lan Viên có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam Tuy nhiên nhắc đến Chế Lan Viên người ta nhắc đến ông nhiều tư cách nhà thơ, lẽ lĩnh vực ông ghi tên vào danh sách nhà thơ hàng đầu nề văn học dân tộc với đóng góp lớn cho việc phát triển thơ Việt Nam 1.2 Vấn đề thể thơ, nhịp thơ vấn đề việc nghiên cứu thơ ca từ xưa đến nay, yếu tố đặc trưng, yếu tố mang tính truyền thống chí có phần khuôn mẫu thơ ca Bất nhà thơ sáng tác thơ ca hay nhiều bị chi phối việc tuân thủ quy tắc thể thơ vần thơ Nói khơng có nghĩa coi việc làm thơ đơn việc bắt chước theo khn mẫu, mà ngược lại cịn cho thấy khó khăn tác giả phải sáng tạo vượt lên khuôn mẫu để tạo nên riêng thơ Chế Lan Viên nhà thơ Ơng sáng tạo khơng ngừng, khơng lịng với có sẵn Chính yếu tố người ơng thơi thúc ơng liên tục tìm tịi, cách tân hình thức thơ ca Việt Nam Và Chế Lan Viên thành công Việc vận dụng yếu tố hình thức sáng tác ông linh hoạt sáng tạo Điều thể tất 15 tập thơ lớn nhỏ nghiệp sáng tác ông Trong số phải nhắc đến cách tân, sáng tạo việc sử dụng thể thơ, vần thơ tập Ánh sáng phù sa - tập thơ đánh dấu trưởng thành tư tuởng nghệ thuật đường sáng tác tác giả Vì lí trên, khố luận này, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thể thơ, vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên” Với đề tài này, hi vọng góp phần làm rõ mới, cách tân, sáng tạo Chế Lan Viên hai lĩnh vực thể thơ vần thơ Qua khẳng định thêm lần công lao Chế Lan Viên việc phát triển thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề Là tác giả hàng đầu, có đóng góp lớn lao cho văn học Việt Nam đại, Chế Lan Viên nghiệp sáng tác ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học lớn nhỏ Theo thống kê chưa đầy đủ Chế Lan Viên tác gia tác phẩm từ trước Cách mạng đến nay, có 165 cơng trình nghiên cứu Chế Lan Viên thơ ca ông Trong phạm vi đề tài điểm qua số cơng trình, viết tiêu biểu thơ Chế Lan Viên Trước Cách mạng xem viết Hồi Thanh thơ Chế Lan Viên Thi nhân Việt Nam viết tiêu biểu Trong viết Hoài Thanh đưa đặc sắc thơ Chế Lan Viên vị ông phong trào thơ Hồi Thanh dự báo tầm vóc Chế Lan Viên: “Con người người trời đất, bốn phương, khơng thể lấy kích thước thường mà hòng đo được” [17; 224] Sau Cách mạng thơ Chế Lan Viên liên tục bạn đọc, nhà phê bình quan tâm trở đối tượng thảo luận nhiều Hội thảo khoa học Tháng 12 năm 1995, Phong Lan biên soạn sưu tầm viết, cơng trình nghiên cứu có giá trị thơ Chế Lan Viên in thành tập sách Chế Lan Viên - Người làm vườn vĩnh cửu Công trình đánh giá tồn diện Chế Lan Viên việc cách tân hình thức thơ ca dân tộc từ thể thơ, thi tứ, đề tài vần nhịp thơ Tuy nhiên, cơng trình đánh giá mặt tổng thể, mặt lớn, chưa sâu vào khảo sát cách tỉ mỉ tác phẩm cụ thể Năm 2001, Nhà xuất Giáo dục ấn hành sách Chế Lan Viên tác gia tác phẩm Đây công trình tham khảo hệ thống tác giả Chế Lan Viên, có giá trị thâu tóm đầy đủ nhận định văn học kỉ XX, sát thềm kỉ XXI nghiệp Chế Lan Viên Cuốn sách tập trung đầy đủ nghiên cứu phê bình, ý kiến chuyên sâu nhiều phương diện khác thơ Chế Lan Viên Nguyễn Lộc viết Chế Lan Viên tìm tòi nghệ thuật thơ cố gắng sâu khai thác yếu tố đặc sắc, điển hình thơ Chế Lan Viên như: tính triết lí thơ, hình ảnh thơ, cảm xúc thơ Tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu tìm tịi Chế Lan Viên phương diện nội dung Trong việc nghiên cứu phong cách thơ Chế Lan Viên, từ trước đến nay, có nhiều cơng trình lớn nhỏ đề cập đến vấn đề Tiêu biểu phải kể đến sách Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng tác giả Nguyễn Bá Thành (1999) Có thể xem cơng trình đem đến nhìn tồn diện, chun sâu vấn đề bật, đặc sắc nghiệp thơ Chế Lan Viên - phong cách suy tưởng Ngồi cơng trình kể cịn có hàng trăm cơng trình nghiên cứu khác Chế Lan Viên thơ ơng mà phạm vi khố luận chưa thể khảo sát hết Về tập Ánh sáng phù sa - tác phẩm Chế Lan Viên hoàn thành cho mắt vào năm 1960, từ đời, tác phẩm nhận nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học Xuân Diệu tác giả đưa ý kiến phê bình tập thơ Trong viết Đọc Ánh sáng phù sa, ông đưa ý kiến ưu, nhược điểm tập thơ tinh thần khách quan, qua khẳng định vị trí Chế Lan Viên vị Ánh sáng phù sa thi đàn thi ca Lê Đình Kỵ viết Một phong cách thơ: Ánh sáng phù sa tập trung nghiên cứu, làm rõ chất trữ tình tập thơ Tác giả giúp người đọc khám phá giới thơ với trí tưởng tượng bay bổng Chế Lan Viên qua tập thơ Ánh sáng phù sa Bài viết Ánh sáng phù sa - kết hợp rung cảm tế nhị với ý tưởng thơ tác giả Hà Minh Đức sâu nghiên cứu cung bậc cảm xúc, tâm trạng Chế Lan Viên biểu qua tập thơ Tác giả viết đề cập đến số vấn đề hình thức độc đáo tập thơ việc sử dụng tứ thơ, hình ảnh thơ đẹp, ý thơ độc đáo Rất nhiều luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp đại học tác giả khác sâu vào khía cạnh tập Ánh sáng phù sa Về phương diện thể thơ, vần thơ sáng tác thơ Chế Lan Viên, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khác nhau, có nghiên cứu thành hệ thống có điểm qua Tác giả Trần Thị Hằng nghiên cứu cách hệ thống thể thơ Chế Lan Viên sử dụng nhiều sáng tác - thể thơ tứ tuyệt - cơng trình Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Đề tài khảo sát thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên sử dụng 15 tập thơ Tuy nhiên, đề tài khảo sát thể nhiều thể thơ Chế Lan Viên sử dụng phạm vi rộng không dừng lại tác phẩm cụ thể Như thấy, cách hay cách khác, tác giả khác nghiên cứu Chế Lan Viên cố gắng làm rõ thành công, điểm đặc sắc thơ Chế Lan Viên, góp phần khẳng định vị ông văn học dân tộc Nhưng nay, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu phương diện thể thơ, vần thơ tác phẩm cụ thể Chế Lan Viên Vì chúng tơi thực đề tài hi vọng góp phần vào việc rõ thêm thành công Chế Lan Viên việc sử dụng thể thơ, vần thơ sáng tác thơ ca Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát thể thơ vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thể thơ vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Qua làm rõ số vấn đề: - Về vấn đề thể thơ thể thơ chủ yếu sử dụng thơ ca Việt Nam đại - Vấn đề vần vai trò vần thơ ca - Thể thơ, vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, đóng góp ông cho thơ ca đại Việt Nam hai lĩnh vực thể thơ, vần thơ qua tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề ra, khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp phân tích miêu tả - Phương pháp khái quát tổng hợp Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan Chương 2: Thể thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Chương 3: Vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Trong nhiều trường hợp khác, vần lưng gieo âm tiết cuối dòng thơ âm tiết gần đầu dòng thơ Ví dụ: Rừng nốt ủ đồn qn tình nguyện Mẹ già Miên giấu lệ tiễn (Chim lượn trăm vịng) Khơng tiếc vầng trăng xẻ làm đơi Hay: Sợ đội hành quân gặp giặc (Đọc Kiều) Kiểu gieo vần giúp hai dòng thơ liền có tính liên hồn, liên kết chặt chẽ Nhiều cặp vần lưng Ánh sáng phù sa gieo cách độc đáo: âm tiết dòng thơ hiệp vần với âm tiết cuối dịng thơ Ví dụ: - Tơi đến trước đồi Điện Biên rực lửa Cỏ mùa xuân che lấp chỗ anh nằm Đất Tổ quốc quý dòng máu đổ Hết mùa chiến dịch lại thành xuân (Chim lượn trăm vịng) - Thơi vui lên! Hạnh phúc đến Dẫu sống lại cô Kiều không khổ Cả nhân loại đến ngày hội ngộ Nguyễn Du viết lại Kiều có văn vui (Đọc Kiều) Ngồi cách hiệp vần lưng âm tiết hai dòng thơ khác nhau, Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên sử dụng cách hiệp vần lưng hai âm tiết dịng thơ Ví dụ: - Sáng Na, chiều em qua Bắc Mỗi năm lên chùa phong thư - Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn ni (Tiếng hát tàu) 72 - Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá (Người tìm hìh nước) Khơng hiệp vần dòng theo kiểu gián cách, Chế Lan Viên hiệp vần âm tiết liên tiếp Ví dụ: - Đời phù sa, ta kiến thiết Những phố phường da thịt ửng hồng lên (Vàng lòng tin) - Tình yêu tập đánh vần, lần thứ Mỗi bước đời tác phẩm ghép vần thương (A H) Cách gieo vần âm tiết dòng thơ cách gieo vần thường gặp ca dao tục ngữ Chế Lan Viên vận dụng thành công cách gieo vần vào sáng tác, phát huy tối đa khả liên kết, khả tạo tính nhạc vần thơ Như vậy, giống cách gieo vần chân, vần lưng sử dụng Ánh sáng phù sa đa dạng, Chế Lan Viên thể nghiệm thành công nhiều cách gieo vần lưng độc đáo không dừng lại cách gieo truyền thống 3.3 Vần thơ tập Ánh sáng phù sa xét theo mức độ hoà âm Xét theo mức độ hồ âm, vần chia thành thơ loại: vần chính, vần thơng vần ép Trong Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên sử dụng ba loại vần Sau xin sâu khảo sát loại 3.3.1 Vần Trong tổng số 526 cặp vần mà chúng tơi khảo sát, vần có 51 cặp (chiếm 36,39%) đó: Thể tứ tuyệt: 14 cặp (3,33%) Thể lục bát: cặp (5,23%) Thể song thất lục bát: cặp (0,52%) 73 Thể bốn chữ: 54 cặp (2,27%) Thể năm chữ: 31 cặp (16,25%) Thể sáu chữ: 12 cặp (6,28%) Thể bảy chữ: cặp (3,09%) Thể tự do: 65 cặp (34 %) Vần gieo tập Ánh sáng phù sa có biểu đa dạng: có cặp vần đồng hồn tồn, có khác nét (hoặc điệu âm đệm) Loại vần mà có mức độ đồng hồn tồn: từ điệu, âm chính, âm đệm, âm cuối, xuất nhiều Ánh sáng phù sa Loại vần vơi mức hoà âm cao đem đến cho thơ điểm mạnh tuyệt đối tính nhạc, khiến cho người đọc dễ nghe, dễ thuộc nhất: Trời xanh theo ta Hai bên tàu điện Trời xanh quyến luyến Như bầy chim ca (Thấy sông lại thấy người) Khuôn vần “a” lặp lại hoàn toàn hai âm tiết hiệp vần với làm sáng bừng khổ thơ Niềm vui, niềm hanh phúc kéo dài mãi, nhân lên đến vơ tận Một ví dụ khác: Con tàu lên Tây Bắc anh Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa tàu đói vành trăng (Tiếng hát tàu) Hai âm tiêt “chăng - trăng” hiệp vần với đồng hồn tồn âm “ă”, âm cuối “ng”, điệu Nó làm tăng thêm băn khoăn, phân vân, nhân vật trữ tình chưa hoà nhập vào sống rộng lớn nhân dân, chưa trở với “vùng thơ” 74 Loại vần Ánh sáng phù sa chiếm tỉ lệ không cao (16,7%) với 32 cặp vần đóng vai trị khơng nhỏ việc biểu trạng cảm xúc đặc biệt người Loại vần mà hai âm tiết khơng có đồng hoàn toàn (hoặc khác điêu, khác âm đệm) chiếm tỉ lệ cao tổng số vần tập Ánh sáng phù sa: 159 cặp với 83,3% So với loại vần có mức đồng hồn tồn loại vần có mức độ hồ âm khơng bằng, lại có khả biểu đa dạng hơn, nhà thơ linh hoạt gieo vần khơng bị gị bó q chặt chẽ Loại vần mà đồng tất yếu tố trừ điệu (phải trắc) loại vần xuất nhiều Ánh sáng phù sa Ví dụ: Giá đem lịng tơi tơi đọc Nguyễn Du Có phải hiểu nhân dân thêm chút ? Hiểu giá khổ đau để thêm bừng lửa Nước mắt ta đem đổi máu quân thù (Đọc Kiều) Hai cặp vần “Du - thù” ‘‘nữa - lửa’’ khác điệu cịn đồng hồn tồn yếu tố cịn lại vần Hoặc: Thuyền tơi qua ngai vàng nắng trổ Những nàng vọng phu, đá mong chồng Núi vắng người, chim đến Cho lòng đá nguôi trông (Qua Hạ Long) Cặp vần “chồng - trơng” đồng âm chính, âm cuối, khác điệu Trong cặp vần Ánh sáng phù sa cịn có cặp vần đồng hồn tồn yếu tố cịn lại trừ âm đệm Hai âm tiết hiệp vần với nhau, âm tiết xuất âm đệm, âm tiết khơng xuất Ví dụ: 75 Lòng anh từ độ em qua Hoa bay bướm dạo ta vào đời (Hoa đào nở sớm) Chia cắt tháng ngày, phân tám tiết Đêm đêm ngửa mặt đọc văn trời Đoán mùa trăng thịnh, mùa trăng khuyết Dõi đường chuyển, đón rơi (Bay ngang mặt trời) - Cặp vần “qua - ta” đồng âm chính, điệu, khác âm đệm (qua - có âm đệm “u”, ta - khơng có âm đệm) - Cặp vần “tiết - khuyết” đồng âm chính, điệu, khác âm đệm (tiết - khơng có âm đệm, khuyết - có âm đệm “u”) Như thấy phạm vi loại vần Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa sử dụng đa dạng linh hoạt Nhưng dù loại nữa, vần Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên khiến cho dòng thơ giàu nhạc điệu dễ vào lịng người 3.3.2 Vần thơng Vần thơng điểm đặc sắc Chế Lan Viên tập Ánh sáng phù sa Nếu tác giả đương thời làm thơ, vần ưu tiên vần chính, Ánh sáng phù sa vần thông lại lựa chọn số Chế Lan Viên Trong tổng số 526 cặp vần chúng tơi khảo sát, vần chân chiếm số lượng 274 cặp với tỉ lệ 52,1%, đó: Thể tứ tuyệt: 42 cặp (15,3%) Thể lục bát: cặp (2,92%) Thể song thất lục bát: cặp (0,73%) Thể bốn chữ: 45 cặp (16,4%) Thể năm chữ: 26 cặp (9,5%) 76 Thể sáu chữ: 11 cặp (4,01%) Thể bảy chữ: 14 cặp (5,11%) Thể tự do: 126 cặp (46,03%) Hầu thơ tập Ánh sáng phù sa tác giả sử dụng vần thông gieo vần, vần thơng chiếm tỉ lệ cao, chí có vần thông chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối (Kết nạp Đảng quê mẹ, Nhật kí người chữa bệnh, Trên giải Trường Sơn ) Chính số lượng lớn vần thông sử dụng Ánh sáng phù sa tạo nên nét riêng độc đáo cho tập thơ Mức hồ âm vần thơng khơng cao vần chính, đưa lại khả hiệp vần đa dạng nhiều so với vần Điều quan trọng hơn, vần thơng giúp tác giả thoải mái, phóng túng việc gieo vần khơng phải tuân theo nhiều quy tắc kĩ thuật gieo vần Nhiều đoạn thơ vần thơng gieo độc đáo có sức biểu cao: Bỗng xoá triệu đời chia cắt Con tàu thơ vũ trụ lên thăm Xưa, ta hái nhành lan mặt đất Nay, vin cành mai đẹp trăng (Ôi chị Hằng Nga cô gái Nga) Hai cặp vần thông “cắt - đất”, “thăm - trăng” gieo xen kẽ với môt cặp vần cặp vần trắc đối lập gay gắt khứ Hoặc: Hồn thơ ơi, em sợ vàng Nếu lịng em khơng bỏ phí qua thời gian Nếu hạt lúa em trồng mang sức nóng Chẳng ngày vơ ích bay qua đâu Ngày mai dịng nước đến trung châu Phù sa vun hồng nên sống Như chút quà em tặng từ rừng sâu 77 Đời hiểu em, đời nhận Đời hoa, trái mỡ màu (Nhật kí người chữa bệnh) Đoạn thơ cặp vần thông liên tiếp nhau: Vàng - gian: giống âm chính, khác điệu (nhưng bằng), khác âm cuối Nóng - sống: trùng khít điệu (thanh sắc), phụ âm cuối, âm loại trầm Sâu - màu: giống phụ âm cuối, điệu khác (nhưng nhóm bằng), âm loại trầm vừa Như thấy, vần thông sử dụng Ánh sáng phù sa đa dạng linh hoạt Việc sử dụng vần thông với tỉ lệ cao, số lượng lớn, Chế Lan Viên vượt thoát ảnh hưởng cách gieo vần truyền thống, phá vỡ độc tơn vần sáng tác thi ca Nó chứng minh cho tìm tịi khơng ngừng Chế Lan Viên việc phát triển hình thức thơ 3.3.3 Vần ép Vần ép loại vần có mức độ hòa âm thấp Trong thơ ca truyền thống vần ép xuất Thơ ca đại chứng kiến nhiều tìm tịi cách tân hướng cho việc gieo vần thơ Trong tiến trình vần ép sử dụng rộng rãi, phổ biến Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa dành số lượng đáng kể cho loại vần Theo số lượng khảo sát chúng tôi, vần ép có 61 tổng số 526 cặp vần, chiếm 11,6% So với vần vần thơng vần ép chiếm tỉ lệ Tuy có vai trị riêng khơng thể thay việc thể cảm xúc đặc biệt: Con nhớ anh người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh để lại cho (Tiếng hát tàu) 78 Hai âm tiết “kích - rách” hiệp vần với hai âm khơng có quan hệ âm vị học, khơng âm lượng, âm sắc, chúng đồng âm cuối “ch”, điệu (thanh trắc) Thể tình cảm đậm sâu chất chứa nhân vật trữ tình người lính du kích Hoặc: Vịnh Hạ Long khơng bóng rồng lên Sóng vươn trăm dặm xanh biếc Trời tháng sáu cười bể bạc Từng bể hoa vỗ trắng thân thuyền (Qua Hạ Long) Cặp vần “biếc - bạc” với hai âm “iê” “a” khơng có quan hệ âm vị học, âm cuối, điệu (cùng trắc) Cặp vần góp phần vẽ nên khơng gian rộng lớn đầy sức mạnh biển Hạ Long Có thể khẳng định vần ép không sử dụng nhiều vần thơng vần đưa lại hiệu thẩm mĩ đặc biệt thể cung bậc cảm xúc khác tác giả Chính điều góp phần tạo nên phong cách thơ riêng Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa 3.4 Đặc sắc việc hiệp vần thơ Chế Lan Viên tập thơ Ánh sáng phù sa Điểm đặc sắc phải nói đến nhắc đến việc gieo vần thơ Ánh sáng phù sa việc sử dụng linh hoạt, đa dạng nhiều loại vần khác : vần chân,vần lưng; vần chính, vần thơng, vần ép Trong loại vần Chế Lan Viên sử dụng thành công điêu luyện Và điều đặc biệt vần gieo linh hoạt, thoải mái Có khổ thơ tác giả lúc gieo vần vần chân lẫn vần lưng, vần lẫn vần thông: Giặc nước đuổi xong Trời xanh thành tiếng hát Điện theo trăng vào phịng ngủ cơng nhân Những kẻ quê mùa thành trí thức Tăm tối cần lao hố anh hùng (Nguời tìm hình nước) 79 Các vần xuất liên tiếp sợi dây nối kết câu thơ lại với tạo thành khổ thơ hồn chỉnh, có liên kết bền chặt Cũng có khổ thơ Chế Lan Viên gieo kiểu vần, vần chân-vần thơng Ví dụ: Đây tơi sống ngày nhân hậu Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm Ngiêng đài sen, nghiêng tiếng hát Che nỗi đau bóng nụ hoa cười (Ý nghĩ mùa xuân ) Vị trí hiệp vần đa dạng, phong phú, vần có gieo xen kẽ nhau, có ôm nhau, có liên tiếp đôi , lại có gieo liên kiểu tứ tứ tuyệt Chế Lan Viên có hiệp vần âm tiết thuộc dòng thơ cách xa lại có hiệp vần âm tiết thuộc dòng thơ liên tiếp đoạn dài Tất biểu mô tả đầy đủ phần trên, điểm qua để chứng minh cho độc đáo đa dạng, linh hoạt việc gieo vần Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa Chính hình thức gieo vần đa dạng Ánh sáng phù sa giúp tác giả bộc lộ đầy đủ cung bậc cảm xúc khác nguời Vần trở thành phương tiện để trữ tình khơng đơn dừng lại chức lên kết chức tạo tính nhạc cho thơ Và vần đươc gieo để bộc lộ tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình thơ không đơn thao tác kĩ thuật làm thơ bình thường : Ngày sinh nhật tháng Năm đồng Bắc Bộ Lúa chiêm phơi chiếu bạc, chiếu vàng Khắp trung châu xóm làng khổ Hết đêm đời lật giở sang trang (Chim lượn trăm vòng) 80 Hai cặp vần chân (Bộ - khổ; vàng- trang), hai cặp vần lưng (vànglàng; sang -trang) cặp vần chính, gieo liên tiếp vẽ nên tranh đời sống tươi sáng, đầy đủ, qua thể tâm trạng rợn ngợp, hân hoan nhân vật trữ tình Tóm lại sử dụng vần thơ tập Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên không chịu chi phối nhiều cách gieo vần thơ quen thuộc Dường tác giả muốn tìm thử nghiệm sử dụng cái cũ thành thói quen Chính điều giúp Chế Lan Viên thử nghiệm thành công nhiều hình thức gieo vần đơc đáo, góp phần vào việc phát triển đổi hình thức thơ ca Việt Nam đại 81 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu vấn đề thể thơ vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên rút số kết luận sau: Thể thơ vần thơ hai yếu tố đặc trưng, chất thơ ca, giúp phân biệt với hình thức sáng tác văn học khác Thể thơ vần thơ chi phối mạnh mẽ, quy định đặc điểm nhiều yếu tố lại văn thơ hoàn chỉnh Đây hai yếu tố chủ yếu tạo nên tính nhạc, nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ ca Do vậy, hầu hết sáng tác thơ ca tác giả có ý thức vận dụng, phát triển, khai thác tối đa điểm mạnh thể thơ, vần thơ để tạo hiệu thẫm mỹ cho tác phẩm Về thể thơ tập Ánh sáng phù sa: Ánh sáng phù sa thực ghi dấu thành công Chế Lan Viên việc sử dụng thể thơ Tác giả không sử dụng hay hai thể thơ mà sử dụng đến tám thể sáng tác tập thơ Hầu tất thể thơ phổ biến thơ ca Việt Nam đại Chế Lan Viên “dùng đến” sáng tác Ánh sáng phù sa Trong hai thể tác giả sử dụng nhiều thơ tứ tuyệt (32/69 bài) thơ tự (26/69 bài) Đặc biệt, thể thơ đươc sử dụng Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên chứng tỏ tài năng, vững tay nghề nghiệp vận dụng Mỗi thể thơ sử dụng thành cơng nhỏ góp phần tạo nên thành cơng lớn mang tên Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên khơng dừng lại đặc điểm vốn có quen thuộc thể thơ mà đưa đến nhiều cách tân mẻ, độc đáo, có giá trị cho thể sáng tác Ánh sáng phù sa Và hai thể thơ xem thành công nhất, đựơc Chế Lan Viên đưa đến nhiều cách tân Ánh sáng phù sa thể tứ tuyệt thể tự Đến Chế Lan Viên với Ánh sáng phù sa hai thể thơ có diện mạo mẻ với sức biểu đa dạng trạng khác đời sống, tâm trạng người 82 Về vần thơ Ánh sáng phù sa: Việc hiệp vần thơ Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa phong phú, đa dạng với nhiều loại vần khác Chế Lan Viên sử dụng vần chân vần lưng, vần chính, vần thơng vần ép sáng tác Ánh sáng phù sa Trong đó, vần chân tác giả sử dụng nhiều vần lưng, vần thơng sử dụng nhiều vần vần ép Trong Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên sử dụng nhiều kiểu hiệp vần độc đáo, lạ Vần gieo phóng túng, thoải mái với nhiều kiểu dạng, nhiều hình thức tồn khác không đơn điệu vài dạng cụ thể Vần có gieo theo kiểu ơm nhau, xen kẽ nhau, liên tiếp đôi một, liên kiểu tứ tuyệt, hay có gieo gián cách Vần có đựơc gieo liên tiếp nhiều dòng thơ đoạn thơ dài, lại có gieo vị trí cách xa Có việc hiệp vần âm tiết thuộc dòng thơ khác nhau, nhiều trường hợp vần lại tác giả hiệp âm tiết dòng thơ… Tất chúng không tuân theo bất quy tắc, luật lệ cụ thể Vần gieo cách tự nhiên cảm xúc thi nhân Tóm lại, thấy, qua Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên thể nghiệm thành cơng nhiều hình thức hiệp vần mẻ, mở nhiều hướng cho hình thức thơ ca Việt Nam đại Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giai đoạn văn học tồn phát triển hoàn cảnh đặc biệt - hoàn cảnh chiến tranh, văn học có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ trị Đến nay, nhìn nhận lại chặng đường văn học này, tồn nhiều ý kiến khác nhau, có khẳng định, đề cao khơng phủ định, hạ thấp Nhưng có điều chắn giai đoạn văn học đó, có đội ngũ văn nghệ sĩ thực có tài nhiệt huyết, cống hiến cho cc đấu tranh vệ quốc vĩ đại cho phát triển văn học nước nhà Họ lao động nghệ thuật nghiêm túc, có trách nhiệm đời tác phẩm 83 thực có giá trị Thời gian có tác dụng lọc giữ lại cho mai sau tinh tuý giai đoạn đặc biệt Trong thuộc mai sau chắn có Chế Lan Viên với Ánh sáng phù sa Ánh sáng phù sa thực trở thành đỉnh cao Chế Lan Viên nói riêng văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 nói chung Và thành cơng việc sử dụng thể thơ, vần thơ tác giả góp phần khơng nhỏ việc tạo nên vị trí Ánh sáng phù sa 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (biên soạn), Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1991 Xuân Diệu (1961), Đọc Ánh sáng phù sa, in sách Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Ánh sáng phù sa - kết hợp rung cảm tế nhị với ý tưởng thơ, in sách Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, 1971 Hà Minh Đức (1998), Ngôn ngữ thơ ca, in sách Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, 2009 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp, 1993 Trần Thị Hằng, Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên , Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2010 10 Bùi Công Hùng, Sự cách tân thơ văn đại, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, 2000 11 Đoàn Trọng Huy (2009), Chế Lan Viên cờ cách tân thơ ca, văn nghệ số 25 12 Lê Đình Kỵ (1961), Một phong cách thơ: Ánh sáng phù sa, Tạp chí văn nghệ số 13 Phong Lan (biên soạn), Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Văn học, 12/1995 85 14 Nguyễn Lộc (1970), Chế Lan Viên tìm tịi nghệ thuật thơ, Tác phẩm mới, số 9/1970 15 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, 1990 16 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2,Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, 2008 17 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, 2002 18 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, 1999 19 Vũ Thị Thường (biên soạn), Chế Lan Viên toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, 2002 20 Vũ Thị Thường (biên soạn),Chế Lan Viên toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, 2002 86 ... sử dụng thể thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên 56 Chương VẦN THƠ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN 61 3.1 Vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên - Kết... 2: Thể thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Chương 3: Vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Chế Lan Viên tập thơ Ánh sáng phù sa 1.1.1 Chế Lan Viên. .. thể thơ vần thơ tập Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Qua làm rõ số vấn đề: - Về vấn đề thể thơ thể thơ chủ yếu sử dụng thơ ca Việt Nam đại - Vấn đề vần vai trò vần thơ ca - Thể thơ, vần thơ tập Ánh

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê cho thấy, hai thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong - Thể thơ, vần thơ trong tập ánh sáng và phù sa của chế lan viên

Bảng th.

ống kê cho thấy, hai thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên ta có thể nhận thấy số lượng cặp vầnở các thể thơ  tứ  tuyệt,  tự  do,  bốn  chữ  chiếm  tỉ  lệ  cao - Thể thơ, vần thơ trong tập ánh sáng và phù sa của chế lan viên

ua.

bảng thống kê trên ta có thể nhận thấy số lượng cặp vầnở các thể thơ tứ tuyệt, tự do, bốn chữ chiếm tỉ lệ cao Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan