1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1- Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh Nguyễn Thị Liễu Quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu ( Hậu Lộc -Thanh Hoá) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức -2- vinh, năm 2010 LI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trƣờng Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trƣờng thực luận văn Đặc biệt tơi tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Văn Thức, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Qua xin chân thành cảm ơn cô, Uỷ ban nhân dân xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, cụ từ đền Bà Triệu cung cấp thơng tin, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian điền dã địa phƣơng Đồng thời cảm ơn sâu sắc tới cô thủ thƣ thƣ viện Khoa học tổng hợp Thanh Hố giúp đỡ tơi q trình tìm tƣ liệu Tôi đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời ln bên tơi hồn cảnh, chỗ dựa vững để yên tâm học tập suốt thời gian qua Đồng thời cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Hậu Lộc 3, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Thị Liễu -3- Danh mục chữ viết tắt luận văn Nhà xuất : NXB Quyết định Bộ Văn hoá Thông tin : Q§-BVHTT Trang : tr -4- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN BÀ TRIỆU Ở LÀNG PHÚ ĐIỀN (HẬU LỘC - THANH HÓA) 1.1 Làng Phú Điền - Truyền thống lịch sử văn hoá 1.1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên, dân cƣ 1.1.2 Truyền thống lịch sử văn hoá 1.2 Thân nghiệp anh hùng Triệu Thị Trinh 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử nƣớc ta vào đầu kỷ III 17 1.2.2 Bà Triệu - truyền thuyết thần tích 21 1.2.3 Khởi nghĩa Bà Triệu, kết ý nghĩa lịch sử 28 1.3 Quần thể di tích đền Bà Triệu 33 1.3.1 Đền Bà Triệu 33 1.3.2 Lăng Bà Triệu 41 1.3.3 Đình làng Phú Điền (hay đình Bà Triệu) 43 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG LỄ HỘI ĐỀN BÀ TRIỆU 47 2.1 Lịch sử lễ hội 47 2.2 Hoạt động lễ hội 51 2.2.1 Quá trình chuẩn bị 51 2.2.2 Phần lễ 53 2.2.3 Phần hội 70 Tiểu kết chƣơng 79 -5- CHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA QUẦN THỂ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN BÀ TRIỆU 80 3.1 Giá trị lịch sử - văn hố quần thể di tích lễ hội 80 3.1.1 Quần thể di tích lễ hội bảo lƣu giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa 80 3.1.2 Giá trị văn hóa tâm linh 83 3.1.3 Giá trị văn hóa du lịch 85 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội 87 3.2.1 Thực trạng di tích lễ hội 87 3.2.2 Một số kiến nghị đề xuất 93 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bà Triệu - vị nữ anh hùng dân tộc - tiếp nối truyền thống ông cha dựng cờ khởi nghĩa chống ngoại xâm làm rạng rỡ non sông đất nƣớc, nhƣ dấu son chói lọi tâm thức hệ ngƣời Việt Nam đầu thiên niên kỉ III sau Công nguyên Để tƣởng nhớ công lao to lớn Bà Triệu, nhân dân làng Phú Điền xây lăng, dựng Tháp đỉnh núi Tùng - nơi ngƣời nữ anh hùng dân tộc họ Triệu ngã xuống vùng đất lịch sử Lễ hội đền Bà -6- Triệu xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố lễ hội lịch sử, đƣợc hình thành sở kiện lịch sử, nhằm tỏ lòng ngƣỡng mộ ngƣời đƣơng thời Đồng thời, lễ hội tạo tƣợng văn hoá làm sống lại lịng u nƣớc, ý chí kiên cƣờng bất khuất tài xuất chúng Bà Triệu 1.1 Hình ảnh Bà Triệu in sâu lòng nhân dân Việt Nam nhƣ nhân dân Thanh Hoá Từ bao đời nay, nhân dân Thanh Hố thờ phụng Bà, tơn kính Bà, tự hào Bà Chính thế, có sức hút với tơi bắt đầu tìm hiểu Thơng qua đề tài, chúng tơi muốn làm cho nhân dân, niên phụ nữ tỉnh Thanh, thấy đƣợc tinh thần khát khao độc lập, tự tổ tiên ta, thấy đƣợc tinh thần đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất không chút riêng tƣ ngƣời nữ niên họ Triệu hi sinh cứu nƣớc Qua nhằm góp phần giáo dục hệ thiếu niên - cháu Bà - nhận rõ trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc, xứng đáng với ngƣời xƣa, xứng đáng với mảnh đất quê hƣơng anh hùng Bà Triệu 1.2 Cho đến nay, có nhiều ban ngành tổ chức, nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu nhiều đề cập đến quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu nhƣng chƣa có cơng trình có nhìn tổng quan, hệ thống Chính vậy, qua Luận văn tơi muốn góp nhặt mảng nghiên cứu lại để có đƣợc nhìn tồn diện, từ góc độ lịch sử - địa lý - văn hố, khơng tránh khỏi sơ sài nhiều sai sót 1.3 Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá vật thể, phi vật thể đền Bà Triệu cách toàn diện, đầy đủ việc làm quan trọng cần thiết cấp uỷ Đảng, quyền trách nhiệm ngƣời dân tỉnh Thanh Để tƣơng lai gần khu di tích đền Bà Triệu trở thành trung tâm thu hút đông đảo du khách nƣớc quốc tế -7- với lễ hội, chiêm ngƣỡng vọng, nhằm giáo dục truyền thống, hƣớng cội nguồn dân tộc cho hệ trẻ Vì vậy, cần đƣợc quan tâm cấp, ban ngành đầu tƣ để tạo khơng gian sinh hoạt văn hố cho nhân dân, trì tồn di tích lễ hội Với tất lý định chọn đề tài “Quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc - Thanh Hoá)” làm Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quần thể di tích lịch sử lễ hội đền Bà Triệu có giá trị to lớn văn hóa vật chất, tinh thần Thanh Hố nói riêng nƣớc nói chung Thế nhƣng đến chƣa có nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách đầy đủ toàn diện Trƣớc hết phải kể đến “Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu” - Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu lần thứ từ 17 đến 19/11/1971 Ty Văn hoá Thanh Hoá (xuất năm 1972), tập hợp báo cáo, tham luận ý kiến hội nghị Bà Triệu khởi nghĩa Bà Triệu Trong “Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh” tác giả Hoàng Anh Nhân, nhà xuất Văn hố dân tộc - Hà Nội (2001), trình bày cách khái lƣợc lễ hội đền Bà Triệu Hay “Lệ Hải Bà Vương đền thờ Bà Triệu” tác giả Mai Thị Hoan, nhà xuất Thanh Hoá (2008) đề cập đến vấn đề này, nhiên giới thiệu cách sơ lƣợc thân thế, nghiệp anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, khu di tích lịch sử văn hoá đền Bà Triệu Trong số nhƣ: “Lịch sử Thanh Hoá” - Tập (từ kỉ I đến đầu kỉ XV) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội (1994); “Danh nhân Thanh Hoá”, nhà xuất Thanh Hoá (2004); hay “Việt Nam - chiến chống xâm -8- lăng lịch sử” Nguyễn Hữu Đức, nhà xuất Quân đội nhân dân (2001) giới thiệu cách khái lƣợc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Ngoài ra, số báo xuất Thanh Hóa có nhắc đến lễ hội đền Bà Triệu, song đƣa nhìn khái quát mà Nhƣ vậy, từ trƣớc đến nay, tài liệu ghi chép quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu cịn q ỏi, chủ yếu truyền miệng Đây khó khăn mà chúng tơi gặp phải việc tìm tài liệu, xử lý tƣ liệu kế thừa nguồn tài liệu thành văn để hoàn thành Luận văn Vì lẽ đó, đề tài “Quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc Thanh Hoá)” phạm vi nhỏ, chí mang tính địa phƣơng nhƣng từ kết đợt điền dã thực tế việc xử lý nguồn thông tin, tƣ liệu tái tranh khái quát quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu Là đề tài không nhƣng mang ý nghĩa thực tiễn việc giữ gìn, phát huy truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc đóng góp phần mặt khoa học tìm hiểu nữ tƣớng Bà Triệu, quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu nói riêng, hệ thống di tích lịch sử lễ hội Thanh Hóa nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tìm hiểu quần thể di tích lịch sử lễ hội đền Bà Triệu Thanh Hoá Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài giới thiệu quần thể di tích lịch sử đền Bà triệu, đặc biệt làm bật nét đặc sắc lễ hội đền Bà Triệu làng Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hố) Từ khẳng định giá trị lịch sử, văn hoá lễ hội ảnh hƣởng sâu sắc đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu -9- 4.1 Nguồn tài liệu: Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu thành văn liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu nguồn tài liệu điền dã địa phƣơng Đồng thời tác giả trực tiếp trao đổi với vị cao niên làng câu truyện truyền thuyết, tích, vật liên quan đến nhân vật Bà Triệu cách thức tổ chức lễ hội đền Bà Triệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, để hồn thành u cầu đề tài đặt ra, sử dụng kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic để nghiên cứu quần thể di tích lịch sử lễ hội đền Bà Triệu Hậu Lộc - Thanh Hố Từ thấy đƣợc tác động giá trị to lớn kiện lịch sử, di tích lễ hội mà đề tài nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp điền dã thực địa Hậu Lộc (Thanh Hóa), nơi có quần thể di tích lịch sử lễ hội đền Bà Triệu Đây phƣơng pháp quan trọng để thấy đƣợc trạng di tích lễ hội Tác giả trực tiếp tham gia lễ hội để có so sánh đối chiếu lễ hội Bà Triệu lễ hội Bà Triệu tài liệu thành văn công bố trƣớc Chúng sử dụng tổng hợp phƣơng pháp liên ngành: Khảo cổ học, Xã hội học, Kiến trúc, Dân tộc học… Một số phƣơng pháp cụ thể khác mà đề tài quan tâm sử dụng trình thực nghiên cứu là: - Phƣơng pháp điều tra sƣu tầm tƣ liệu - Hệ thống hóa, chỉnh lý tƣ liệu - Khảo tả, phân tích, phân loại tƣ liệu Đóng góp Luận văn Luận văn góp phần giới thiệu cách có hệ thống: -10- 5.1 Khái quát truyền thống lịch sử văn hoá làng Phú Điền, thân nghiệp anh hùng Triệu Thị Trinh Từ giới thiệu quần thể di tích lịch sử đền Bà Triệu 5.2 Sự hình thành lễ hội đền Bà Triệu - khơng gian tổ chức lễ hội, trình bày cách hệ thống diễn biến lễ hội 5.3 Kết nghiên cứu Luận văn đề tài có ích giúp cho việc biên soạn, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phƣơng trƣờng học địa bàn Thanh Hóa 5.4 Luận văn tài liệu có ý nghĩa để nhà quản lý hoạch định sách hợp lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu 5.5 Đề tài có tác dụng giáo dục lịng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng biết giữ gìn giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống ngƣời dân xứ Thanh, hệ trẻ, tƣơng lai đất nƣớc Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày qua chƣơng: Chương 1: Quần thể di tích đền Bà Triệu làng Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) Chương 2: Lễ hội đền Bà Triệu Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu -100- mai sau noi theo Lễ hội đền Bà Triệu có từ thời kỳ đến khơng nhớ, biết qua thời gian tồn vận động với nhiều biến cố lịch sử, lễ hội đền Bà Triệu vẵn sống đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Chỉ nguyên điều chứng minh sức bền bỉ, dẻo dai với tất ƣu điểm hạn chế xứng đáng đƣợc trì bảo lƣu cho hệ hôm mai sau nhƣ sản phẩm văn hoá vật thể phi vật thể Đặc biệt giai đoạn với xu kinh tế mở cửa, chế thị trƣờng, tốc độ phát triển đến chóng mặt ngƣời khơng cịn tâm trí, thời gian để ý tới đời sống văn hố cộng đồng mà có xu hƣớng tách thành cá thể biệt lập Nhƣng tất cả, lễ hội ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân, biến thành niềm tự hào cho cá nhân thêm u q hƣơng mình, cịn có cá nhân tập thể ln kiên trì bảo lƣu giá trị truyền thống Từ nhiều năm qua hoạt động ban quản lý di tích đền phát huy đƣợc vai trị vị trí việc bảo vệ trật tự, vệ sinh khu đền Phối hợp với quyền địa phƣơng đồn thể xã hội vận động qun góp, khuyến thiện để tu bổ hạng mục kiến trúc di tích bị xuống cấp, mở rộng khuôn viên làm đƣờng lối lại, thông báo quảng bá cho du khách, ngƣời hành lễ biết nội dung lịch trình lễ hội Qua hoạt động di tích, bên cạnh kết đạt đƣợc hoạt động ban quản lý bộc lộ vấn đề cần quan tâm là: Thành viên ban quản lý đơng, nhƣng ngƣời thực ít, cơng việc chủ yếu giao cho cụ thủ từ bảo vệ đền ngành văn hố thơng tin, việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đôn đốc kiểm tra thiếu thƣờng xun Điều dẫn tới tình trạng thƣơng mại hố di tích việc giữ xe, bán vé, bán đồ lễ hƣơng vàng… Đặc biệt lễ hội vào ngày hè sôi động, -101- vấn đề trật tự, bắt chẹt giá dịch vụ, thu lệ phí tuỳ tiện diễn phổ biến Vì để nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hoá di tích lễ hội, theo chúng tơi cần nhanh chóng triển khai số cơng việc sau đây: Trước hết cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị lịch sử văn hố di tích lễ hội, ý nghĩa, mục đích hoạt động lễ hội nhằm phát huy trách nhiệm toàn xã hội việc đƣa hoạt động lễ hội vào nề nếp, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát huy độc đáo sắc địa phƣơng qua lễ hội Tại lễ hội nên có hình thức quảng bá nhƣ dƣới hình thức tờ rơi, sách, tranh ảnh, pa nơ, áp phích giới thiệu di tích lễ hội Đây mặt tích cực nhằm giúp ngƣời hội có dịp tiếp cận hiểu biết di tích lễ hội nơi địa phƣơng họ đến Ngồi cịn nhiều hình thức quảng bá khác nhƣ làm phim tƣ liệu, viết, phóng phƣơng tiện thơng tin đại chúng, báo đài Hiện cịn có hình thức quảng bá di tích lễ hội hiệu khác mạng internet cách xây dựng trang web di tích lễ hội để bạn đọc tiếp cận nhanh chóng Bố trí đội ngũ thuyết minh am hiểu tinh thơng nghiệp vụ Thơng qua giúp cho ngƣời tham gia lễ hội hiểu biết đầy đủ ý nghĩa nhƣ tầm vóc lịch sử giá trị văn hố di tích, danh thắng lễ hội nhằm nhân lên niềm tự hào ý thức giữ gìn đóng góp cơng sức làm đẹp cho di sản văn hoá quê hƣơng đất nƣớc Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo cán quản lý lễ hội địa phương Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực khâu quan trọng việc quản lý nói chung quản lý di tích lễ hội nói riêng Việc đào tạo ngƣời quan trọng cho ngành Nên trọng vào việc bồi dƣỡng cán làm công tác văn hố thơng tin sở việc tổ chức lớp bồi -102- dƣỡng nghiệp vụ, hội thảo Tuy nhiên nguồn cán văn hoá xã nói chung, nói riêng vừa thiếu vừa yếu, vừa kiêm nhiệm nhiều việc, vừa thiếu kiến thức lễ hội nên khó cho cơng tác quản lý di tích lễ hội Muốn cho cơng tác tổ chức quản lý di tích lễ hội đạt hiệu việc cần thiết phải đào tạo cán văn hoá sở am hiểu địa phƣơng, di tích, lễ hội nhƣ kiến thức chung khác Trong việc am hiểu ngoại ngữ phƣơng tiện đại nhƣ vi tính, máy ảnh, camera… Nhất kiến thức giao tiếp, du lịch, hƣớng dẫn du lịch Để làm đƣợc điều phải có nhiều sách ƣu đãi nhƣ đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn ngày hay dài ngày cách có hiệu quả, khuyến khích cán văn hoá học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trả lƣơng cao cho ngƣời trực tiếp phục vụ lễ hội, bên cạnh cán văn hoá đƣợc hƣởng lƣơng nhà nƣớc Làm nhƣ tạo nên phấn khởi tinh thần cao cho họ Bên cạnh việc đãi ngộ vật chất việc tạo điều kiện cho cán văn hố, trƣởng thơn, ngƣời làm cơng tác quản lý di tích lễ hội giao lƣu học hỏi điển hình cơng tác quản lý di tích lễ hội nƣớc để họ học tập, tự nâng cao trình độ Đồng thời việc có hình thức khen thƣởng kịp thời cho ngƣời làm tốt cơng tác văn hố để họ u nghề, yên tâm công tác lâu dài địa phƣơng Thực tốt quy hoạch không gian lễ hội làm cho lễ hội trở thành điểm văn hoá du lịch, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Nên quy hoạch di tích điểm tổ chức lễ hội, tránh tình trạng lấn chiếm đất đai, phá huỷ di tích lịch sử văn hố Mỗi di tích nói chung lễ hội nói riêng nên có sơ đồ cụ thể rõ ràng để khách tiện đến thăm quan, tìm hiểu Việc xây dựng sơ đồ dƣới nhiều hình thức tờ rơi, sách, bảng Quanh khu di tích nên có hình thức bảo vệ nhƣ xây tƣờng bao quanh, làm -103- hàng rào Các khu di tích, điểm tổ chức lễ hội nên có khn viên cảnh, hoa đẹp mắt Nên quy hoạch điểm nhƣ khu vui chơi, khu để xe, khu kinh doanh Nên tách cơng trình phục vụ nhƣ bãi đỗ xe, qn ăn, cơng trình vệ sinh xa không gian lễ hội Nên tập huấn cho nhân dân tham gia vào hoạt động lễ hội nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội Có quy định cụ thể an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan Nên phát huy vai trị đồn thể địa phƣơng hoạt động bảo vệ di tích quản lý lễ hội Phát huy tính tự giác nhân dân hoạt động lễ hội, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho tầng lớp nhân dân: Không gian thiêng cho ngƣời già, không gian hội cho lớp trẻ Ngoài cần phải ý hoạt động kinh doanh, dịch vụ văn hoá phục vụ khách du lịch Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá cơng tác bảo tồn di tích hoạt động lễ hội Phát huy vai trò nhân dân tổ chức lễ hội Khuyến khích tham gia nhân dân vật chất nhƣ sáng tạo văn hố, văn nghệ quần chúng vào cơng tác bảo tồn phát huy di tích lễ hội Nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân di tích lễ hội Bởi suy cho lễ hội phục vụ cho quảng dân, nhân dân thực sáng tạo Lễ hội loại hình dễ xã hội hố Muốn phải làm tốt công tác tƣ tƣởng để cấp quyền nhân dân nhận thức đắn, đầy đủ việc xã hội hoá hoạt động văn hố Mục đích xã hội hố lễ hội nhằm động viên sức ngƣời sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, đặc biệt huy động tổ chức cá nhân tham gia hoạt động văn hố, đóng góp cơng sức tiền việc trùng tu tôn tạo cảnh quan cơng trình kiến trúc đền Bà Triệu Thực tế cho thấy lễ hội kinh phí tổ chức phần lớn nhân dân tự đóng góp khách thập phƣơng tự nguyện đóng góp ủng hộ hình thức cơng đức Vận động nhân dân tích -104- cực bảo vệ cảnh quan mơi trƣờng, xây dựng nếp sống văn hố lành mạnh, văn minh khu vực di tích, lễ hội Tuy nhiên phải đề phòng việc thái xã hội hoá dễ dẫn đến tƣ nhân hoá hoạt động lễ hội theo kiểu khoán trắng dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý Bng lỏng quản lý dễ dẫn đến tình trạng bày vẽ rƣờm rà, tuỳ tiện, kéo dài lễ hội, đặt hịm cơng đức tràn lan để thu tiền khách Từ nảy sinh phức tạp, trật tự an ninh, không đảm bảo cảnh quan môi trƣờng xanh, sạch, đẹp lễ hội làm biến ý nghĩa thiêng liêng lễ hội cổ truyền Trong tiếp thu yếu tố văn hố cần nghiên cứu chọn lọc cơng phu, tránh tiếp nhận xô bồ làm phương hại tới văn hố tín ngưỡng cổ truyền phong mỹ tục tốt đẹp từ lâu đời hệ người Phú Điền tạo dựng nên Bảo vệ cảnh quan mơi trƣờng văn hố nhân văn Phú Điền xu phát triển kinh tế du lịch Đƣa giá trị văn hoá tiến lành mạnh, văn minh giới đến với Phú Điền tạo nên sân chơi bổ ích phong phú lành mạnh cho du khách Kết hợp truyền thống đại cách hài hồ khơng áp đặt để giá trị văn hoá phát huy tác dụng Những biến đổi đời sống xã hội với xu đô thị hoá tác động đến lễ hội đền Bà Triệu, khiến cho lễ hội biến đổi để hoà nhập thích ứng với đời sống đại Sự mở cửa hội nhập giao lƣu quốc tế nhiều phƣơng diện giao lƣu văn hố tác động sâu sắc tới đời sống tình cảm tín ngƣỡng tâm linh ngƣời dân Vì lễ hội đền Bà Triệu có ảnh hƣởng định làm cho lễ hội khoác thêm áo Bên cạnh đó, lễ hội tự có sức mạnh nội sinh kết tinh thành giá trị trƣờng tồn từ bao đời giúp cho lễ hội vừa mang nét riêng độc đáo, lại vừa tiếp thu đƣợc giá trị tiến nhân loại -105- Nhiệm vụ cấp Uỷ đảng, quyền ngành văn hố thơng tin, ban quản lý vừa bảo lƣu vừa phát huy giá trị vốn có làm cho di tích lễ hội đền Bà Triệu có sức sống mãnh liệt để đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh dân làng Phú Điền nói riêng nhân dân nƣớc nói chung Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu khơng có nghĩa bê ngun xi tất cả, phục cổ mà phải biết chọn lọc, phát triển nâng cao giá trị lịch sử văn hoá Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Đây nội dung quan trọng quản lý nhà nƣớc với lễ hội đƣợc xem biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vi phạm quy chế bảo tồn di tích lễ hội cổ truyền Cơng tác phải có phối hợp ngành Văn hố Thông tin Du lịch với ngành liên quan quyền địa phƣơng Đó kiểm tra nhằm chấn chỉnh, xử lý tƣợng cờ bạc, cờ bạc trá hình, cơng tác vệ sinh mơi trƣờng tƣợng lộn xộn kinh doanh dịch vụ, ăn uống…trái với phong mỹ tục ông cha Những giải pháp góp phần quan trọng vào việc giới thiệu hình ảnh di tích lễ hội cổ truyền nhằm thu hút đông đảo khách du lịch nƣớc đến với vùng đất địa linh nhân kiệt 3.3 Tiểu kết chương Quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hoá đặc sắc đến nguyên giá trị, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hố tín ngỡng tâm linh nhân dân vùng nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Di tích lễ hội đền Bà Triệu nhu cầu thiếu đời sống tinh thần ngƣời dân Thanh Hoá Thời gian gần với chế kinh tế thị trƣờng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thu đƣợc nhiều thành tựu Tuy mặt trái kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng len lỏi tới đời sống lễ hội Bên cạnh -106- giá trị tốt đẹp di tích lễ hội, thời gian qua nhiều yếu tố mê tín có hội trỗi dậy Hiện tƣợng bói toán, lên đồng, cờ bạc, thƣơng mại hoá hoạt động di tích, lễ hội gây ảnh hƣởng lớn, làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hố truyền thống vốn có di tích lễ hội Để di tích lễ hội đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, gìn giữ phát huy vốn văn hoá cổ truyền tốt đẹp, trừ tệ nạn xã hội, cấp, ngành, Ban quản lý di tích lễ hội địa phƣơng cần phải nâng cao vai trị trách nhiệm việc quản lý tổ chức lễ hội làm cho ngƣời dân có ý thức làm chủ, tự giác chấp hành tốt việc bảo vệ đóng góp cơng sức, vật chất làm cho di tích phát huy tốt tác dụng vốn có Quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu làm cho đời sống tinh thần cƣ dân làng Phú Điền nói riêng ngƣời dân tỉnh Thanh nói chung hôm qua hôm ngày thêm hƣơng sắc Tổ chức, quản lý tốt di tích lễ hội làm sống lại lịch sử hồ hùng dân tộc, tơn vinh giá trị văn hố tốt đẹp cha ơng góp phần xây dựng đất nƣớc, quê hƣơng ngày giàu đẹp, văn minh -107- KẾT LUẬN Làng Phú Điền (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố) có q trình lịch sử tƣơng đối lâu dài, có vốn văn hoá truyền thống tốt đẹp Do phải thƣờng xuyên đối mặt với khó khăn thách thức tạo cho ngƣời nơi lĩnh kiên cƣờng, thẳng nhƣng cần cù, nhẫn nại Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử cƣ dân làng Phú Điền hồ vào cộng đồng dân tộc Việt Nam để làm nên chiến công hiển hách vẻ vang trình chống ngoại xâm đồng thời góp phần xây đất nƣớc giàu mạnh Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu khúc ca lớn anh hùng ca vĩ đại dân tộc ta chống kẻ thù xâm lƣợc phong kiến phƣơng Bắc gần hai ngàn năm trƣớc Bà Triệu quân dân khởi nghĩa góp phần làm cho truyền thống anh hùng truyền thống đoàn kết đấu tranh để dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam trở nên bất diệt Trong suốt trình tồn phát triển cƣ dân làng Phú Điền với sức sáng tạo cố gắng thân xây đắp lên cơng trình văn hố với kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đó ngơi đền, đình, lăng Bà Triệu Có thể nói di tích lịch sử - văn hố chiếm vị trí quan trọng hệ thống di sản văn hoá dân tộc Việt Nam Quần thể di tích lịch sử văn hoá đền Bà Triệu đƣợc Bộ Văn hoá thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia (đền thờ lăng tháp đƣợc cơng nhận theo định số 54/QĐ-BVHTT ngày 29/4/1979, đình làng Phú Điền đƣợc công nhận theo định số 310/QĐ - BVHTT ngày 13/2/1996) Ngôi đền đƣợc nhân dân Phú Điền quanh năm hƣơng khói, phụng thờ với niềm tin ƣớc mong Bà Triệu chở che cho sống bình n no đủ Quần thể di tích đền Bà Triệu khơng có ý nghĩa mặt tâm linh mà cịn có giá trị mặt lịch sử, văn hoá, nghệ thuật giá trị tinh thần, cố kết -108- cộng đồng Trải qua trình lịch sử lâu dài với tàn bạo thời gian ngƣời, quần thể di tích bị xuống cấp nghiêm trọng Tuy nhiên năm gần đƣợc quan tâm ngành, tổ chức đoàn thể nhân dân, quần thể di tích đƣợc trùng tu tơn tạo hồnh tráng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật kiến trúc Khách hành hƣơng hôm với đền Vua Bà, đình làng Phú Điền hẳn ngỡ ngàng trƣớc cơng trình bề thế, hồnh tráng đậm màu linh thiêng Tuy nhiên ban quản lý di tích cần phải có cơng tác bảo tồn, trùng tu để di tích đáp ứng ngày nhiều nhu cầu văn hoá nhân dân địa phƣơng vùng phụ cận Gắn liền với di tích lịch sử - văn hóa sinh hoạt lễ hội Lễ hội đền Bà Triệu hàng năm gắn với thời đại thêm sức sống Lễ hội đền Bà Triệu có sức hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng không cƣ dân làng Phú Điền mà nhân dân nƣớc Lễ hội đƣợc tổ chức dịp để nhân dân nghỉ ngơi sau ngày tháng lao động vất vả, dịp để ngƣời thể lịng thành kính với bậc tiền bối có cơng với dân với nƣớc Đây dịp để nhân dân thể lòng yêu quê hƣơng, yêu đất nƣớc với niềm tự hào Thơng qua lễ hội đền Bà Triệu tìm thấy biểu tƣợng tâm lý cộng đồng, văn hoá dân tộc thực tế lịch sử Lễ hội nơi thể đồng cảm tâm hồn nơi bày tỏ niềm mong ƣớc có mong ƣớc có sống tốt đẹp cƣ dân làng Phú Điền du khách Sự thăng hoa tâm hồn ngƣời dự hội, niềm vui chơi hội, chơi cho hết mình, vui cho đem đến sáng tạo văn hoá quý giá độc đáo địa phƣơng Chính mà với thời gian, mặc biến thiên, thăng trầm lịch sử lễ hội tồn phát triển mạnh mẽ Qua lễ hội đền Bà Triệu thấy đƣợc hay, đẹp, độc -109- đáo lễ hội Mặc dù lễ hội đền Bà Triệu lễ hội quốc tế thời gian dài dấu vết cung đình mờ nhạt mà mang đậm dấu ấn dân gian Có đặc điểm ăn tinh thần ngƣời nông dân Kẻ Bồ sáng tạo nên Vì từ nguyên liệu đƣợc dùng để chế biến lễ phẩm sản phẩm nông nghiệp cƣ dân Kẻ Bồ làm ra, đến hình thức rƣớc bóng, trị diễn đấu vật, trị “Ngơ - Triệu giao quân”… diễn cách đơn giản Lễ hội đền Bà Triệu chứa đựng bảo lƣu giá trị cổ truyền Mặc dù tài liệu sử sách không ghi chép cách đầy đủ cụ thể, qua ghi chép ỏi đó, thấy nghi thức tế lễ, âm nhạc, múa… Rƣớc kiệu đền Bà Triệu đến lăng đình làng lễ tục đẹp gắn liền với tín ngƣỡng thờ thành hồng anh hùng dân tộc bà cƣ dân làng Phú Điền cần đƣợc trì phát huy Các trò chơi, trò diễn dân gian lễ hội nhƣ trị “Ngơ - Triệu giao qn”, đấu vật, thi nấu cơm, đánh cờ ngƣời… tiếp tục bảo lƣu tổ chức rộng rãi cho quần chúng nhân dân nhƣ du khách tham gia hoạt động Lễ hội đền Bà Triệu chứa đựng nhiều giá trị cổ truyền song ngày cần phải làm giàu thêm giá trị Những năm gần việc đọc chúc văn có biểu diễn minh hoạ nghệ sĩ chuyên nghiệp phận diễn viên quần chúng lễ hội không mới, nhƣng với nội dung hình thức đƣợc thực lễ hội đƣợc dƣ luận đồng tình có tác dụng tốt Việc xây dựng kịch lễ hội đền Bà Triệu kết hợp yếu tố truyền thống đại nhƣ việc sử dụng số đoạn trích sân khấu cổ truyền đƣa vào nội dung phần hội phù hợp song cần tránh biểu sân khấu hoá lễ hội theo hƣớng đại Trong thời gian diễn lễ hội tổ chức cho đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp không chuyên biểu diễn diễn với đề tài lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu, thi tìm hiểu khởi nghĩa Bà Triệu, trƣng bày giới thiệu sản phẩm đặc sắc đất Phú Điền… để vừa tôn vinh -110- ngƣời anh hùng dân tộc, vừa đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hoá ngƣời tham gia lễ hội Bên cạnh đƣa mơn hoạt động thể dục thể thao vừa cổ truyền vừa đại gắn với lễ hội nhƣ: đấu vật, võ dân tộc, bóng đá, bóng chuyền… Lễ hội đền Bà Triệu nhu cầu tâm linh, tín ngƣỡng, hƣởng thụ hƣớng tới đẹp, hoàn mỹ ngƣời lao động Ngày 25 tháng năm 2003, quy hoạch chung đô thị Bà Triệu đƣợc cơng bố, cơng trình tu bổ, phục hồi quần thể di tích đền Bà Triệu hoàn thành Sắp tới dự án xây dựng tƣợng đài Bà Triệu đỉnh núi Gai đƣợc triển khai, lễ hội đền Bà Triệu đƣợc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch bảo lƣu di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia Nhƣ hồn thành dự án tổng thể có khu công viên, dịch vụ chắn tƣơng lai khơng xa khu di tích Bà Triệu với thắng tích Hàn Sơn tạo nên khu du lịch văn hố sầm uất Ngồi du lịch lễ hội cịn nơi du lịch học đƣờng bổ ích hấp dẫn cho hệ học sinh, sinh viên với ngoại khố Chƣơng trình trở cội nguồn giúp cho em thấy đƣợc lịch sử phát triển dân tộc, hiểu giá trị văn hố, khoa học, lịch sử chứa đựng di tích lễ hội Từ hình thành niềm tự hào quê hƣơng dân tộc, giữ gìn sáng tạo giá trị văn hoá mang đậm sắc dân tộc Đặc biệt khu di tích đền Bà Triệu thuyết phục em gƣơng sáng có thực hệ sau không quên ngƣời anh hùng cống hiến cho đất nƣớc phồn vinh ngày hơm Chính giá trị lịch sử văn hố mà phải bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội Muốn bảo tồn phát huy giá trị tinh thần lễ hội đem lại trƣớc tiên cần phải nâng cao ý thức cho ngƣời dân, làm tốt công tác tổ chức, quản lý lễ hội nhằm phát huy hay đẹp lễ hội lễ hội mang lại, ngan chặn gạt bỏ vẩn đục, tƣợng xấu đe doạ tồn vong lễ hội đền Bà Triệu -111- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cƣ, (1993), Danh nhân đất Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội [2] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (2005), Danh nhân Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá [3] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, (1994), Lịch sử Thanh Hoá, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Phan Kế Bình, (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội, Hà Nội [5] Phan Bội Châu, (1961), Việt Nam Quốc sử khảo, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Ngơ Thị Kim Doan, (2004), 250 đình chùa tiếng Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [7] Ngơ Đăng Duy, (1996), Văn hố tâm linh, NXB Hà Nội, Hà Nội [8] Hà Minh Đức, (2008), Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Đức, (2001), Việt Nam chiến chống xâm lăng lịch sử, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [10] Trần Hồng Đức, (2009), Lược sử Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [11] Mai Thanh Hải, (2004), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh, (2003), Di sản văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh niên, Hà Nội [13] Mai Thị Hoan, (2008), Lệ Hải Bà Vương đền thờ Bà Triệu, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá [14] Nguyễn Thị Hồng, (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội [15] Vũ Ngọc Khánh, (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà -112- Nội [16] Vũ Ngọc Khánh, (2007), Văn hoá dân gian người Việt, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [17] Vũ Ngọc Khánh, (2009), Từ điển văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [18] Lê Văn Kỳ, (1997), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Lê Văn Kỳ, (2001), “Trò thổi cơm thi lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (số 3), Tr – 13 [20] Ngô Sĩ Liên, (1983), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Đăng Văn Lung Thu Linh, (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội [22] Hồng Nam, (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [23] Hƣơng Nao, (1997), Những thắng tích xứ Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Bửu Ngôn, (2008), Du lịch ba miền (miền Bắc), NXB Thanh niên, Hà Nội [25] Hoàng Anh Nhân, (2001), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [26] Hồng Anh Nhân, Lê Phụng Hiểu, (2009), Lễ hội xứ Thanh, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá [27] Phan Đăng Nhật, (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Hồng Tuấn Phổ, (2008), Thanh Hố nghìn xưa lưu dấu, NXB Trẻ, Hà Nội -113- [29] Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [30] Phạm Thị Thanh Quy, (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, NXB Lao Động, Hà Nội [31] Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Minh San, (2006), Thần nữ danh tiếng văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [33] Nguyễn Đức Siêu, Nguyễn Vĩnh Phúc, (1991), Việt Nam di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng [34] Sở Văn hoá Thể thao Thanh Hoá, (1996), Thanh Hoá quê hương, đất nước, người, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá [35] Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [37] Lê Thi, (1973), Chuyện hay sử cũ, NXB Thanh niên, Hà Nội [38] Ngô Đức Thọ, (2007), Từ điển di tích văn hố Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [39] Bùi Thiết, (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [40] Trƣơng Thìn, (2007), 101 Điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội [41] Nguyễn Khắc Thuần, (1999), Việt sử giai thoại, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Đặng Viên Thuỷ, (2009), Hỏi đáp đền tiếng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội -114- [43] Trần Mạnh Thƣờng, (2005), Việt Nam văn hoá du lịch, NXB Thông tấn, Hà Nội [44] Nguyệt Tú, (1996), Những phụ nữ tiếng, NXB Thanh niên, Hà Nội [45] Hồng Minh Tƣờng, (2007), Văn hố dân gian Thanh Hố bước đầu tìm hiểu, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [46] Hoàng Tiến Tựu, Hoàng Tất Phùng… (1990), Địa chí Hậu Lộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Ty văn hoá Thanh Hoá, (1972), Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, Tập kỷ yếu [48] Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý, (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [49] Trần Quốc Vƣợng, (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Quốc Vƣợng, (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [51] Tạ Hữu Yên, (1991), Nữ tướng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội ... quần thể di tích lịch sử lễ hội đền Bà Triệu Đây phƣơng pháp quan trọng để thấy đƣợc trạng di tích lễ hội Tác giả trực tiếp tham gia lễ hội để có so sánh đối chiếu lễ hội Bà Triệu lễ hội Bà Triệu. .. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA QUẦN THỂ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN BÀ TRIỆU 80 3.1 Giá trị lịch sử - văn hoá quần thể di tích lễ hội 80 3.1.1 Quần thể di tích lễ hội bảo lƣu giá trị truyền... quần thể di tích lễ hội đền Bà Triệu nói riêng, hệ thống di tích lịch sử lễ hội Thanh Hóa nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tìm hiểu quần thể di tích lịch sử lễ hội

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w